Phân tích ý nghĩa của các món ăn đồ uống là vật thờ cúng trong những ngày lễ tết của các dân tộc: Kinh, Mường, Thái, Dao, Mông, Tày.

37 885 0
Phân tích ý nghĩa của các món ăn đồ uống là vật thờ cúng trong những ngày lễ tết của các dân tộc: Kinh, Mường, Thái, Dao, Mông, Tày.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ý nghĩa ăn đồ uống vật thờ cúng ngày lễ tết dân tộc: Kinh, Mường, Thái, Dao, Mông, Tày Dân tộc Kinh Đối với người Việt, ẩm thực từ lâu trở thành yếu tố quan trọng ngày Tết cổ truyền, có lẽ mà người ta thường hay nói “ăn Tết” nhiều chơi Tết, nghỉ Tết… Một nét đặc trưng văn hóa ẩm thực ngày Tết người Việt mâm cỗ Tết, vùng miền điều kiện địa lý, thói quen ăn uống khác mà lại có - cách bày mâm cỗ Tết khác Ngoài cơm, ngày Tết có: Bánh truyền thống: bánh chưng, bánh giầy, bánh tét Đây loại bánh đặc trưng cho phong tục ăn uống ngày Tết Việt Nam Bánh chưng bánh giầy gắn với tích cổ vua Hùng, tổ tiên người Việt Cỗ Tết: dịp Tết người Việt thường tổ chức ăn uống lớn, gọi ăn cỗ Các cỗ nhiều gia đình có bóng bì, canh măng, chân giò có nấm hương, miến nấu lòng gà, nem rán, xôi gấc, xôi đỗ, thịt gà, thịt đông, xào, giò lụa, giò mỡ, nộm, dưa hành muối Mứt Tết loại bánh kẹo khác để thờ cúng, sau dọn để đãi khách Mứt có nhiều loại như: mứt gừng, mứt bí, mứt cà chua, mứt táo, mứt dừa, mứt quất, mứt sầu riêng, mứt mít, mứt khoai, mứt hạt sen, mứt chà-là, mứt lạc,… Các loại bánh mứt kẹo dùng dịp Tết Kẹo bánh đa dạng hơn.Thức uống ngày Tết: Phổ biến - rượu Mâm cỗ Tết cổ truyền miền Bắc theo lệ bốn bát, bốn đĩa, cỗ lớn bát, đĩa bát, đĩa… Nào bát giò heo hầm măng lưỡi lợn, bát bóng nấu thập cẩm, bát miến nấu lòng gà, bát mọc Nào đĩa xôi, đĩa thịt gà luộc, đĩa thịt đông, đĩa giò lụa, đĩa giò xào, thêm đĩa nộm đĩa dưa hành muối Với mâm cỗ Tết, việc trình bày qua loa, ăn bày biện khéo léo đẹp mắt Ví như, đĩa xôi gấc đỏ tươi thể mong ước nhiều may mắn năm mới, nấu, canh rắc cọng hành xanh để điểm thêm màu sắc Thịt gà dùng ngày năm phải thịt gà trống thiến làm sẵn từ chiều 30 (vì người Việt ta kiêng sát sinh vào ngày mồng Tết năm mới) Thịt lợn thịt nạc mông hay thịt chân giò ngon, thịt mỡ dùng a) để chế biến giò xào cho dễ ăn Miền Bắc ngày Tết thiếu bánh chưng ăn kèm dưa - hành, mâm cỗ nhiều nhà bày đĩa bánh chưng xanh: Từ lâu rồi, bánh chưng coi loại bánh truyền thống dân tộc Việt Nam Chiếc bánh chưng ngày tết nhằm thể lòng biết ơn - cháu ông bà tổ tiên Bánh chưng có màu xanh cây, hình vuông, coi đặc trưng cho đất tín ngưỡng người Việt cổ dân tộc khác khu vực châu Á Chính thế, gói nấu bánh chưng trở thành tập quán, văn hóa sống gia đình người Việt dịp tết đến xuân Khi tặng bánh chưng tết người Việt có lệ tặng cặp bánh không tặng lẻ Nguyên liệu để gói bánh chưng cầu kỳ, bao gồm: để gói thường dong tươi Lạt buột lạt giang làm từ ống giang Gạo nếp hạt to, tròn, dẻo Đỗ xanh lựa chọn từ vùng trung du Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh… Thịt lợn nuôi trồng tự nhiên Gia vị loại phụ gia tạo màu nguyên liệu thiếu để làm nên bánh chưng ngày tết thơm ngon - Một bánh chưng xanh nghĩa, thơm ngon vị giữ lâu thể lòng bạn đến ông bà tổ tiên Không có vậy, bánh chưng ngày tết quà ý nghĩa dành cho bạn bè, người - thân, đối tác Truyền thuyết ý nghĩa loại bánh biết: “Gạo thức ăn nuôi sống người, gạo nếp làm bánh hình tròn hình vuông, để tượng trưng cho Trời Đất bọc ngoài, đặt nhân ruột để tượng hình cha mẹ sinh thành” Bánh chưng hình vuông, tương trưng cho trái Đất, - âm Bánh chưng dành cho mẹ Ý nghĩa nguyên liệu để làm thấm đượm tinh tế, sâu sắc tâm hồn Việt Nguyên liệu để làm bánh nếp, đậu xanh, thịt lợn, đặc trưng cho kinh tế lúa nước nông nghiệp Cách chế biến, gói, luộc bánh thể tính cộng đồng cao Cả nhà quây quần gói bánh, canh bánh không khí náo nứt ngày cận tết, thật b) ký ức khó quên Bánh dày Bánh giầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời, dương Cùng với bánh chưng, thể triết lý Âm Dương, Dịch, Biện chứng Đông Phương nói chung triết lý Vuông Tròn Việt Nam nói riêng Bánh giầy dành cho cha.Bánh thường làm xôi giã thật mịn, có nhân đậu xanh sợi dừa với vị mặn c) Giò - - d) - Với ý nghĩa ấm êm, phúc lộc đầy nhà,giò lụa ăn thiếu mâm cỗ gia đình ngày tết Có loại giò Tết: + Giò Lụa + Giò Bò Gà luộc Cầu nấy, phúc đức đủ đầy Ngày Tết, dịp cúng kiếng ông bà, tổ tiên, người ta thường dùng gà trống để cúng Bởi theo quan niệm dân gian, gà trống biểu tượng đức tính cao quý: nhân, nghĩa, dũng, trí, tín hình tượng - cát tường dịp xuân sang Ngày tết dịp gia đình sum họp dịp để hướng nguồn cội, ông bà tổ tiên Món gà luộc để cúng cho ngày cuối đầu năm - thiếu cho mâm cỗ cúng tết Người ta tin gà luộc mang đến khởi đầu thuận lợi, vạn phúc đong đầy Vì thế, khởi đầu năm gà luộc để năm - ý Trong miệng gà, người ta để cọng hành cho gà ngậm Hành đọc theo âm Quảng Đông có nghĩa “thông” Với việc này, người ta mong muốn, - công việc làm ăn quanh năm suốt tháng trôi chảy, thông suốt Nhiều nơi, cúng xong người ta chặt cặp chân gà treo trước cửa nhà, treo chung với hình bát quái để trấn giữ tà ma e) Thịt đông - Trong trẻo vạn niên, tình duyên tốt đẹp - Phần thịt thạch thể cho an lành, trẻ năm Sự hòa quyện, gắn kết thành phần ăn lời chúc may mắn dành cho yêu f) Canh măng - Ấm cúng, đoàn tụ gia đình - Món ăn đơn giản mà chất chứa thở dân tộc, hồn ẩm thực Việt lâu đời, ăn gợi ấm áp ngày đầu xuân sum vầy g) Xôi đỏ Màu đỏ màu may mắn, người ta thường cúng xôi đỏ thể mong ước nhiều may mắn năm h) - Mâm ngũ Ngày Tết, cho dù thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, bàn thờ tổ tiên bàn tiếp khách, nhà trưng mâm ngũ quả, cố thể cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý điều - ước nguyện gia chủ Gọi ngũ thật chẳng rõ quy định loại mà tùy địa phương với đặc trưng khí hậu, sản vật quan niệm riêng - mà người ta chọn loại khác để bày mâm ngũ Tuy nhiên, dù loại gì, mâm ngũ mang ý nghĩa chung: dâng cúng tổ tiên thể lòng hiếu thảo ước mong điều tốt lành gia Mỗi loại có mùi vị, màu sắc riêng mang - ý nghĩa định Nếu theo màu sắc triết lý phương Đông mâm ngũ phải + có loại với màu khác nhau: Đầu tiên chuối xanh - ứng với mùa Xuân (hành mộc) Nải chuối bàn tay ngửa, hứng lấy tinh túy mùa Xuân để đọng thành + ngọt; có ý nghĩa che chở, bảo bọc Thứ hai Phật thủ màu vàng - tượng trưng hành thổ nên đặt giữa, lòng nải chuối Phật thủ loại có mười cánh múi chụm lên 10 ngón tay nên dân gian gọi tay Phật Phật thủ trưng lên bàn thờ với niềm cầu mong bàn tay Phật trời ban phúc lộc Nếu không tìm Phật thủ, thay bưởi chín vàng, mang ý + nghĩa tương tự Tiếp theo, ba loại khác có màu đỏ (ứng với mùa Hạ - hành hỏa) ớt sừng, cam-quýt chín, trứng gà, hồng…; màu trắng (ứng với mùa Thu - hành kim) roi, đào; màu đen (ứng với mùa Đông - hành thủy) - mận, hồng xiêm… Mâm ngũ làm cho quang cảnh Tết không gian thờ cúng thêm ấm áp, rực rỡ mà hài hòa; thể sinh động ý nghĩa triết học-tín ngưỡng- - thẩm mỹ, đồng thời chứa đựng ước vọng người Tuy miền khác, tựu trung, mâm ngũ bàn thờ ngày Tết nơi hội tụ hồn quả, hương cây, nếp văn hóa dân tộc - ý nguyện cầu hòa, an, đủ người dân Việt Nếu miền Bắc, tất loại bày lên bàn thờ, kể ớt mang vị cay đắng, mâm ngũ trông đẹp mắt - Do trái ngày nhiều, loại ngon, bổ nên để thể cao lòng hiếu thảo tổ tiên, đồng thời nhằm thể hiển tính trình bày mỹ thuật mắt thẩm mỹ độc đáo nhân dân, nên mâm ngũ ngày phong phú hơn, người ta không câu kệ cứng nhắc “ngũ quả” mà bát, cửu, thập Nhiều hơn, người ta gọi “mâm ngũ quả” và, dù đựng đĩa gọi theo xưa “mâm." Bởi “sản phẩm văn hóa” xác lập trình lịch - sử lâu dài, khuôn đúc theo quan niệm “bộ ngũ hoàn hảo." Chưng bày mâm ngũ bàn thờ gia đình ngày Tết mang ý nghĩa giữ gìn sắc văn hóa độc đáo dân Việt Chính vậy, người dân Việt dù phương trời nào, đến ngày Tết cổ truyền không bỏ qua tục lệ này, nhắc nhở, cho thân cho cháu,  cội nguồn Ý nghĩa vài loại hoa thường bày mâm ngũ quả: - (hay mật phụ), ngụ ý việc trơn tru, suôn sẻ - Lựu, nhiều hạt, tượng trưng cho đàn cháu đống - Đào thể thăng tiến - Mai, điển phiếu mai, gái phải có chồng, hạnh phúc, không cô đơn - Phật thủ giống bàn tay Phật, chở che cho người - Táo (loại trái to màu đỏ tươi) có nghĩa phú quý - Hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho thành đạt - Thanh long - ý rồng mây gặp hội - Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn ngào, may mắn - Nải chuối bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành che chở, bảo bọc - Quả trứng gà có hình trái đào tiên - lộc trời - Dừa có âm tương tự “vừa," có nghĩa không thiếu - Sung gắn với biểu tượng sung sướng, sung mãn sức khỏe hay tiền bạc - Đu đủ mang đến đầy đủ thịnh vượng - Xoài có âm na ná “xài”, để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn -Mãng cầu cầu chúc Dân tộc Mường Dân tộc Mường dân tộc thiểu số đông miền Bắc nước ta, dân số khoảng 1.200.000 người Đồng bào cư trú môt địa bàn rộng từ Hoàng Liên Sơn Vĩnh Phú, Sơn La đến Hà Nam Ninh, Thanh Hoá… Trong tập trung đông Hà Sơn Bình Mật độdân vùng Mường phân bố không đồng Nhiều nơi dân số 100 người/km2, huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn, Lạc Sơn, Ngọc Lặc, Cẩm Thuỷ, Thạch Thành, song có nơi vài chục người 1km2 xã vùng cao huyện Thạch Sơn(Vĩnh Phú), Tân Lạc(Hà Sơn Bình), Như Xuân, Lang Chánh(Thanh Hoá) Nói đến đặc trưng ẩm thực lao động sản xuất người Mường nói đến câu đặc trưng: "Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới” Ẩm thực người Mường đặc sắc độc đáo, ẩn chứa nhiều giá trị tinh thần, vừa đơn giản, mộc mạc lại vừa hài hòa, bổ dưỡng, góp phần đem lại tự hào cho người vùng đất nơi Và đặc biệt ngày lễ tết Lễ vật cúng nhánh người Mường địa phương khác nhau, vị trí xã hội khác Trong nhà thầy cúng, thường bày cỗ chay với cơm xôi, thịt gà, đu đủ luộc, cháo chè, bánh chưng (nhỏ xíu) không nhân ba loại rượu (rượu xả, rượu nếp, rượu trắng) Còn nhà bình thường có cỗ mặn bày a) Cỗ mặn Mâm để xếp cỗ làm gỗ tròn vuông tượng trưng cho trời đất, có chân để thể vững chãi Thịt cỗ chủ yếu thịt lợn mường, thơm chắc… Trong mâm cỗ chuối loại thức ăn bày theo hình tròn Trong lòng, tim, gan lợn luộc chín thịt nướng chả bưởi vòng thịt luộc Thịt nướng thường tẩm riềng, sả, mẻ, bột nghệ nên có vị ngậy thơm, thịt luộc lòng luộc hút mỡ hương vị gia vị chín hòa quện vào làm cho ăn ngon hơn, hấp dẫn chuối dùng để xếp cỗ phải chuối rừng, loại bánh tẻ, chuối rừng mềm, lại thơm tượng trưng cho rừng núi Mỗi mâm cỗ xếp mang xếp trung tâm tượng trưng cho đất rừng Do vị ăn khác ăn luộc trước nướng cảm thấy ngon miệng luộc vừa miệng không đậm đà nướng Cỗ cỗ làm từ thịt lợn Mường Khi chế biến, chủ yếu có ba loại: nướng, luộc, hấp Món luộc thái từ phận lợn luộc chín tới Thịt thái mỏng, bày chuối hơ lửa lau Trên có bày đủ loại thịt: thịt mông, thịt dọi, xương, mỡ, chút thịt nạc, vài miếng dồi, vài miếng lòng non… Trên vài miếng chả bọc bưởi nướng than hồng Một mâm có lá, - lá… tùy theo lượng thực khách Trong cỗ thiếu ngách lãi - làm từ thứ thịt: tai, mũi, lưỡi, má đầu lợn bóc Sau thái vừa ăn, trộn với gia vị gừng, giềng, muối óc lợn bóp nát Đây mang đặc trưng ẩm thực Mường cỗ “Cỗ lá”không thể thiếu xôi, mà phải xôi trắng để tượng trưng cho tinh hoa đất rừng Xôi phải “đồ” với “cuốp” người Mường, xôi vừa thơm, vừa dẻo Mỗi mâm cỗ xếp hai hai ba bát canh “loóng”, canh nấu chuối rừng non, thái mỏng, nấu với nước luộc lòng Canh có vị đậm đà canh đặc trưng thiếu mâm cỗ Cuối “muối hạt dổi”, muối sau rang lên, trộn với hạt dổi, loại hạt có màu đen, mùi thơm, sau nướng than hồng giã nát “Muối hạt dổi” làm cho cỗ thêm hương vị, thêm đậm đà phần thiếu mâm cỗ người Mường ''Cỗ lá” nét tinh túy ẩm thực người Mường, chứa đựng ân tình người đất, trời, rừng núi Thưởng thức ''cỗ lá”, đề cảm nhận hương vị đặc biệt ăn chấm với ''muối hại dổi”, mà ta cảm nhận tình cảm mộc mạc, chân thành người thông qua cách bày cỗ, cảm nhận lễ giáo, phép b) tắc thông qua cách ngồi, cách ăn… người Mường Mâm cơm toàn thịt mong ước năm no đủ người dân Bánh chưng Cũng giống dân tộc khác, ngày Tết người Mường có bánh chưng Cộng đồng người Mường quan niệm có nồi bánh để quây quần bên bếp lửa chuyện trò cho không khí tết thêm ấm cúng dong lạt buộc bánh gia đình Mường phải cất công vào tận rừng lấy Đậu xanh gạo nếp phải trồng lưng chừng đồi luộc ăn thơm Gạo nếp nương, nhân thịt lợn mán hòa quện với hương đậu xanh tạo nên bánh chưng mang hương vị riêng Khi gói bánh người Mường hướng dẫn cho cháu cách gói bánh chưng truyền thống Với người Mường, việc thờ cúng trời quan trọng nên ngày Tết nhà chuẩn bị cho thành viên gia đình hương để cúng mệnh trời Món ăn ngày Tết người Mường từ xưa đến không thiếu bánh chưng bánh dầy để biểu trời tròn, đất vuông để tưởng nhớ đến ông vua 10 Ngoài ra, cá ống pa bẳng cá giỏ pa háp mang đậm yếu tố văn hóa phồn thực cư dân nông nghiệp Trong lễ cưới, đồng bào dâng cúng tổ tiên cá pa bẳng pa háp thể cho mong muốn sinh sôi, nảy nở, phát triển tự nhiên người, đồng bào luôn mong muốn cho tất phát triển, sinh sôi Chú rể làm cá pa bẳng, pa háp dâng cúng tổ tiên cầu xin cho đông nhiều cháu, cầu xin tổ tiên phù hộ cho trì phát triển giống nòi Hai cá chế biến theo hai cách khác Pa bẳng đựng ống nứa, pa háp đựng giỏ tre thiếu hai thứ không pa bẳng - pa háp riêng lẻ Cho tới ngày nay, Mường Lò có nhiều thay đổi phát triển, số phong tục truyền thống mai tục lấy cá pa bẳng pa háp làm lễ vật lễ cưới gìn giữ bảo tồn đời sống văn hóa người dân Nó biểu trưng cho lòng biết ơn, biểu trưng cho giá trị nhân văn cao Tết nguyên đán a) bánh “Khẩu tủm hík” “Khẩu côp” Đây kiểu bánh chưng gạo nếp ngon, nhân thịt lợn, đỗ nho nhe gia vị “Khẩu tủm hík” gói dài bánh tày buộc thành cặp đôi Còn “khẩu cộp” có hình giống bánh tẻ, buộc với đôi đôi tay khum khum giữ lửa xanh bọc núi rừng Tây Bắc hôi hổi sức sống diệu kỳ Gạo ngọc quí đất trời ban tặng Thịt, đỗ, gia vị muôn loài rạo rực sinh sôi 23 b) “Xôi nếp ngũ sắc” Để có xôi tuyệt vời phải dùng gạo nếp ngon ngâm với loại lá, hoa, củ truyền thống để có mầu: Đỏ, đen, xanh, vàng mầu trắng nguyên thủy gạo Bà ngườu Thái xôi riêng chõ, dùng dong, chuối ngăn không cho lẫn mầu, ghép xôi năm mầu đĩa Đĩa xôi đất trời Tây Bắc thu nhỏ, ngào ngạt hương hoa, hoa ban huyền thoại Các mầu nóng lạnh tương trưng cho Âm - Dương Mỗi mầu lại có tiếng nói riêng: Mầu đen đất đai trù phú; mầu vàng ước mong no ấm, phồn thịnh; mầu đỏ tượng trưng cho ước mơ khát vọng; mầu xanh tượng trưng cho bầu trời lồng lộng sức sống diệu kỳ mầu trắng tình yêu trắng chung thủy Một đĩa xôi nhỏ bé mà chứa đựng đất trời tình người sâu nặng Việc trì cúng tế xôi ngũ sắc cho tổ tiên vào dịp tết biểu giá trị đạo đức, giáo dục truyền thống cho cháu sau người Thái đen phải nhớ công ơn tổ tiên, nhớ ơn người trước gây dựng sống Bởi vậy, vào dịp lễ, tết quan trọng năm, cháu phải nhớ công ơn tổ tiên mà dâng cúng thứ cho tổ tiên thể qua năm mầu cơm xôi dâng cúng c) Ngày tết đãi khách quí, người Thái Tây Bắc thường làm “Cáy mọ”, tức gà xôi Gà để làm phải gà tơ nhảy ổ Khi ăn, chủ nhà chia buồng trứng cho khách người để tỏ lòng kính trọng cầu mong cho sinh sôi, phát triển, viên mãn Khi tiếp khách quí, ngày tết ngày cưới, cá, rêu đá, hoa ban ăn truyền thống 24 d) Rêu đá, tiếng Thái “Cay” Đây loại rêu xanh mướt bám vào gờ đá nơi lòng suối Rêu đá xôi xào, nấu canh, gói dong nướng bùi, thơm, ngọt, mát, dư vị lưu luyến không tan Khắp vùng Tây Bắc dòng suối mang giai thoại tình yêu đôi trai tài gái sắc yêu tha thiết, bị cường quyền hủ tục lạc hậu ngăn trở, không lấy nhau, họ hóa thân thành dòng suối, rêu… Ngày xuân, ngày cưới người thưởng thức rêu đá thấm đượm khát vọng sống, yêu mà cảm thông, ý thức hơn, trân trọng nâng niu giữ gìn hạnh phúc Với người Thái Tây Bắc, hoa ban tượng trưng cho lòng hiếu thảo, cho tình yêu trắng chung thủy Khắp vùng Tây Bắc có giai thoại hoa ban Không biết có phải sức sống diệu kỳ loài huyền thoại này, hay ước mơ cháy bỏng tình yêu bao hệ chung đúc nuôi dưỡng, mà hoa ban xanh tốt nơi đất cằn sỏi đá, độ xuân hoa ban lại nở trắng đất trời Tây Bắc Hoa ban dù xôi, xào hay nấu canh nguyên sắc trắng tỏa hương thơm dịu Tận hưởng hồn vía hoa mà lòng người dưng dưng nỗi niềm, để biết quí trọng có mà phấn đấu cho sống tốt đẹp Món ăn chế hoa ban có măng đắng ngâm chua, gắn với câu chuyện tình chàng “Khôm”, tức đắng, nghèo khổ yêu nàng “Ban” xinh đẹp, bị ngăn trở, không lấy chàng hóa thân thành măng vầu Lấy măng vầu đắng thái mỏng ngâm với nước hoa ban bớt đắng trở nên thơm ngon Cái vị chua chua, ngăm ngăm đắng với dư vị ngào đọng không tan khiến người ta phải suy ngẫm đời, tình yêu, nhân tình thái Có thành công nào, có hạnh 25 phúc không đổi bao nỗ lực vượt qua gian khó, có lúc đắng cay đau khổ sống bao người Pảnh xíp xí (bánh xíp xí) loại bánh gắn liền với tết Xíp xí (14/7 Âm lịch) người Thái đen Mường Lò Người Thái đen không nhiều loại bánh dân tộc khác loại bánh lại gắn liền với lễ hội, tết biểu tượng văn hóa Nói đến tết Xíp xí, người dân nghĩ tới bánh Xíp xí Bánh gói theo kiểu đặc biệt, bánh gói thành cặp với cách chế biến độc đáo Để làm bánh Xíp xí cần có nguyên liệu: bột gạo nếp, đỗ xanh, lạc, thịt gà, muối chuối để gói Pảnh xíp xí ngày tết 14/7 người Thái đen biểu đạt ý nghĩa vô quan trọng sâu sắc biểu tượng cho phồn thực cư dân sản xuất nông nghiệp với mong muốn thần thánh phù hộ cho sinh sôi nảy nở, vạn vật phát triển tươi tốt, mùa màng thuận lợi Tết Xíp xí tết cầu mùa, cầu cho lúa với nghi thức quan trọng tổ chức lễ cúng ruộng bờ ruộng; tổ chức cúng vía trâu trâu “đầu nghiệp” người sản xuất nông nghiệp Và người dân làm pảnh xíp xí có hình dạng phận sinh dục trâu, dùng cúng tổ tiên ngày tết (đây tín ngưỡng phồn thực người Thái đen) với mong muốn làm pảnh Xíp xí to, trâu khỏe, sản xuất nông nghiệp tốt, vạn vật ngày sinh sôi, phát triển Chính thế, pảnh Xíp xí mang ý nghĩa văn hóa biểu trưng sâu sắc văn hóa ẩm thực người Thái đen Mường Lò 26 Dân tộc Dao Dân tộc Dao - đồ ăn thức uống dịp lễ tết Người Dao có quan niệm hình thái tín ngưỡng vạn vật hữu linh giáo Đó quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh - tức vạn vật có linh hồn Chính điều tạo thành huyền bí phủ lên văn hóa người Dao Và lẽ mà nét sinh hoạt văn hóa có truyền thuyết thực hư, huyền ảo đem theo ước vọng người a) Bánh chưng (dùa pêu): thông thường người Dao gói bánh chưng chuối, vào dịp tết nguyên đán, đồng bào lại gói bánh dong Họ quan niệm dong không cắt mà dùng toàn để gói bánh thể mong ước kết dính, tinh thần đoàn kết cộng đồng, gắn bó bền chặt gia đình làng người Dao sợ chia rẽ, phân chia bè phái Trên mâm cúng thường đặt 12 bánh tượng trưng cho 12 tháng năm, chứa đựng nhiều mong ước tốt đẹp dịp năm đồng bào Đặc biệt, đồng bào dân tộc Dao - ngành Dao quần chẹt xã Huổi Só (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên) bánh chưng đen loại bánh đặc trưng dịp Tết đến, xuân về.Bánh chưng đen vừa để thể lòng biết ơn người sống tới ông bà, tổ tiên người Dao; vừa để cầu cho năm an lành, hạnh phúc, gặp nhiều may mắn thể ấm no gia đình năm mới, làm ăn ngày khấm khá, phát đạt Theo quan niệm người Dao Tuyển, bánh mật thể giao hoà, kết hợp âm dương, đất trời hài hoà cho vật sinh sôi, phát triển Làm bánh mật người phụ nữ đảm nhận Sau gạo nếp giã nhào trộn với đường gói chuối.Bánh có hình chữ 27 nhật, dẹt, mỏng buộc thành đôi Đó tượng trưng cho nhật nguyệt, dâng lên thờ thần linh để cầu mong có ánh sáng văn minh cho cộng đồng, làng xóm Bánh chưng cúng vào ngày 30 Tết, bánh mật dâng lên thần linh vào ngày mùng Tết để cầu mong b) - năm tốt lành Xôi Xôi ngũ sắc: Đồng bào thích ăn loại xôi có nhiều màu sắc: trắng, xanh, tím (đen), đỏ vàng Để tạo màu đồng bào chia gạo đồ xôi thành bốn phần ngâm phần vào thứ nước khác Chẳng hạn phải ngâm gạo nếp vào nước “năng làm pình” (màu đỏ), ngâm gạo vào nước tro rơm nếp hòa nước “năng làm móng” (có hạt gạo màu tím), ngâm gạo vào nước “năng làm méng” (ra gạo màu xanh) ngâm gạo vào nước nghệ để có màu vàng Xếp lượt gạo vào chõ, gạo trắng đồ Khi xôi chín, đánh thứ xôi nhiều màu sắc Món xôi ngũ sắc dịp lễ hội, tết đến xuân theo quan niệm ăn gặp nhiều điều may mắn tốt lành Với màu chủ đạo gồm trắng, xanh, đen (tím), đỏ, vàng tương ứng với kim - mộc - thủy - hỏa - thổ tượng trưng cho ngũ hành - thể tồn vĩnh hằng, làm nên tốt tươi thiên - địa – nhân Xôi sắn: với đồng bào người Dao, sắn giống vị ân nhân, cứu tinh họ từ lâu đời Trên mảnh đất quanh năm cằn cỗi, lúa ngô không sinh trưởng có sắn nguồn lương thực mà Ngày điều kiện kinh tế có khấm xôi sắn ăn quen thuộc hấp dẫn không khác Đây thể uống nước nhớ nguồn, không quên thời khứ nhiều khó - khăn, vất vả; tạ ơn trời đất thuận hoà cho mùa vụ suôn sẻ Cơm lam: Đây ăn đậm hương rừng, chế biến công phu, thuận theo nguyên lý âm dương ngũ hành Gạo nấu uống tre 28 (Mộc), với thứ nước ống tre từ nước suối nguồn (Thủy), lửa nhỏ (Hỏa), mặt đất nơi núi rừng hoang dã (Thổ)… Miếng cơm lam trắng lòng người thơm thảo, chấm với - muối vừng đậm đà lòng người thủy chung Món ăn khác Gà luộc: thường bày gà, trống mái tương ứng với nam- nữ - thể âm dương hài hoà, năm an lành, nhiều may mắn Thịt lợn muối chua có đặc trưng có vị chua, mềm mà không dai, không c) béo ngấy thịt mỡ Thay vào vị đậm đà thịt hòa vị cay cay riềng, vị thơm cơm đỏ, trầu không, cơm nếp, đặc biệt vị chua hòa lẫn vị mặn muối tạo cho ăn có hương vị thật độc đáo, khó quên Thịt muối chua thường ăn rau sống Người Dao coi - ăn đặc biệt ẩm thực truyền thống dân tộc Canh gà cựa nấu măng chua (Mẫu Sơn- Lạng Sơn): ăn đậm đà, không gây ngán; kết hợp tinh tế hương rừng vị núi nơi vùng cao Loại gà dùng nấu măng phải gà trống cựa- sản vật đặc biệt vùng núi cao với màu lông óng mượt thể ước mong năm khoẻ mạnh, an lành; cho thấy hài hoà người thiên nhiên nơi - Lễ “hứa” đầu năm thủ lợn tượng trưng cho lợn khoảng (10 – 15 kg), bánh dầy bánh ống, nhà lợn thịt vịt gà đặt lên ban thờ cúng tổ tiên để cầu lộc, cầu tài gánh vác công việc như: tai họa, trừ tà ác d) Rượu: bàn thờ ngày lễ có đặt bát nước bát rượu tượng trưng cho mùa “xuân- hạ- thu- đông” năm với ước vọng năm đề huề, no đủ, mưa thuận gió hoà yên ấm Người Dao có loại 29 rượu phổ biến rượu Hoẵng (rượu không qua chưng cất) rượu ủ với men rừng bột báng Dân tộc Mông dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Mông (Hmông) có 80 vạn người, đứng hàng thứ 8, chiếm 1% so với dân số chung nước Phần lớn người Mông sống vùng núi cao nên nguồn sống đồng bào làm nương du canh nương định cư, trồng lúa trồng ngô, vài nơi có ruộng bậc thang Cây lương thực ngô lúa nương, lúa mạch Đồng bào thường ăn ngày bữa với thức ăn bột ngô đồ chín, gọi mẻn mén Ngày thường người Mông ăn mẻn mén với rau cải, rau bí, rau đậu xào… Khi nhà có khách, người Mông thường mổ gà Còn ngày lễ tết có thêm thịt lợn, bò, dê… Người Mông thích ăn thức ăn ninh nhừ, xào khô Gia vị chủ yếu ớt gừng Trong ngày tết, người Mông làm nhiều loại bánh bột ngô như: bánh trôi, bánh dày… Món ăn người Mông ưa dùng thắng cố Người Mông ngồi ăn cơm quây quần bên bàn gỗ Hàng ngày, người gia đình thường ngồi ăn uống với bình đẳng Tuy nhiên nhà có khách chủ gia đình, đàn ông ăn trước, đàn bà, ăn sau ăn riêng Rượu ngô đồ uống tiếng người Mông Cũng nhiều cộng đồng dân cư khác, người Mông rượu loại đồ uống thiếu mâm cỗ cúng tế thứ đồ dùng hàng ngày đàn ông để chống mỏi mệt sau làm việc nặng nhọc tiếp đãi bạn bè, khách khứa 30 Với người Mông, vào ngày Tết, họ tổ chức ăn uống thịnh soạn, linh đình để cầu mong năm tới mùa màng bội thu Thường trước Tết, người ta trang hoàng nhà cửa rực rỡ, chuẩn bị sẵn thực phẩm để đón Tết Thường năm, nhà chuẩn bị sẵn lợn Ngoài ra, họ gói bánh chưng, bánh bột nếp Người Mông ăn Tết sớm, thường sau Tết dương lịch vài ngày chuẩn bị chu đáo Trong mâm thờ cúng có bánh dày, họ quan niệm bánh dày tròn tượng trưng cho mặt trăng mặt trời, nguồn gốc sinh người vạn vật mặt đất Không đón giao thừa nhiều dân tộc khác, người Mông quan niệm tiếng gà gáy sáng ngày mùng thời khắc đánh dấu năm Đàn ông vào bếp nấu cơm, cho lợn gà ăn Theo họ đàn ông trụ gia đình, nên tất việc người đàn ông đảm trách Thờ cúng tổ tiên, thờ cúng ông bà, cha mẹ người đồng tộc chết Người ta tin tổ tiên chết, che chở cho cháu sống làm nghi lễ cầu xin cho thành viên thị tộc hay gia đình tiến hành nghi thức nhằm thờ phụng tổ tiên Bàn thờ tổ tiên thường đặt vị trí gian giữa, nhiều dòng họ Hmông không lập bàn thờ tổ tiên riêng Nơi thờ cúng tổ tiên miếng giấy hình chữ nhật kích thước 20- 30cm Nơi đặt bàn thờ linh thiêng, có chủ gia đình làm chủ lễ cúng mời tổ tiên, có trai đến gần bàn thờ Người Hmông cúng tổ tiên vào dịp năm mới, lễ cơm cần cúng chữa bệnh… hồn cụ, ông, cha giới bên Bên cạnh thờ cúng tổ tiên, người Hmông tồn hệ thống ma nhà với lễ thức cúng bái riêng biệt: "Xử Cả" ma có vị trí quan 31 trọng hệ thống ma nhà người Hmông, gắn liền với giàu có, tiền bạc Nơi thờ "Xử Cả" ván hậu gian nhà Chỗ thờ dán hai miếng giấy màu vàng bạc cắm lông gà, bôi máu gà Mỗi năm cúng xử lần vào đêm 30 tết, đồ cúngtrống màu đỏ “Bùa Đáng” (ma lợn) thờ cột nhà, cột tượng trưng cho hưng thịnh vận mệnh gia đình Ma lợn có chủ gia đình cúng, vật cúng lợn nái đẻ lứa Trong đời người trai phải làm lễ cúng cột lần, nhằm tưởng nhớ làm tròn đạo hiếu người sống người chết Cúng ma cột chính, theo quan niệm người Hmông nhằm tạ ơn người xưa giúp người Hmông qua hoạn nạn, để tìm chữ viết "Xìa Mình"(ma cửa), có nhiệm vụ ngăn ma ác vào nhà, bảo vệ gia súc, bảo vệ cải, bảo vệ hồn, ngăn không cho hồn thành viên gia đình bỏ Theo quan niệm đồng bào, ma cửa thường ngự miếng vải đỏ dán trước cửa Ma cửa thường cúng vào dịp tết, có người ốm đau tài sản Lễ vật cúng gà trống, có điềm xấu chủ nhà phải cúng ma cửa lợn- gọi lễ cúng lớn "Nhìu Đáng" (ma trâu), đời người trai phải cúng báo hiếu bố mẹ, lần Vật cúng trâu to, lớn, khoẻ mạnh Lễ cúng tuỳ gia đình, dòng họ qui định, cúng nhà hay vị trí trời Người cúng phải hiểu lai lịch dòng họ a) Dân tộc Tày Món Xôi đám cưới dân tộc Tày: 32 Đám cưới người Tày khu vực miễn núi phía Bắc mà điển hình Cao Bằng, Bắc Kạn có nhiều ăn đặc biệt, phản ánh đời sống, vật chất, tinh thần, tâm linh cư dân địa : canh củ đao, nộm hoa chuối rừng, canh hoa chuối, măng cuốn, măng nhồi, biểu trưng cho âm dương thiếu mâm cỗ người Tày Xôi Xôi chia thành loại theo màu xôi gồm xôi đơn sắc xôi đa sắc Xôi đơn sắc xôi có màu : xôi đỏ, xôi trắng, xôi hồng, xôi đa sắc xôi có nhiều màu sắc khác trộn lại chõ đồ Làm xôi đám cưới người Tày không công phu, việc chọn gạo nếp nương mới, thơm dẻo, người ta phải cất công vào tận rừng sâu kiếm tìm loại để tạo màu cho xôi.Mỗi màu loại lá, hái đem chế biến thành nước màu, nước đồng bào đem ngâm gạo từ tối hôm trước sáng hôm sau đợi ngấm màu bỏ vào chõ làm thân gỗ hương để đồ Tuy nhiên đám cưới có xôi đa sắc xôi đơn sắc hay đa sắc phản ánh trắng cô dâu trước ngày nhà chồng, làm loại xôi tùy vào tiệc cưới Trước đem lên mâm cỗ, Xôi bày trang trọng bàn thờ với thủ lợn, gà thầy cúng đọc khấn trình với gia tiên, liệt tổ liệt tong linh hồn họ tộc mời đến chứng giám cho ngày vui trẻ Sau khấn, sau hết tuần hương, Xôi lấy chõ ra, đôi bàn tay sơn nữ khéo léo gói lại dong rừng đặt lên mâm cỗ Người đến dự tiệc dùng đũa hay bẻ gói xôi cho vào bát Và có lẽ đám cưới người Tày, Xôi ăn ưa chuộng 33 Đám cưới đồng bào người Tày, xôi đa sắc làm cỗ cưới cô dâu trót có mang Đó nét văn hóa độc đáo, đem xôi trình tổ tiên việc xin chứng giám cho niềm vui lứa đôi, xin đón nhận thành viên mới, hay xin phù hộ ăn nên làm ra, hạnh phúc tram năm báo cáo với tổ tiên đức hạnh cô dâu Và cô dâu có lỡ trót khấn xin tổ tiên lượng thứ, khoan dung để tạ lỗi Mặc dù không nói từ xôi người ta biết niềm vui hay mặc cảm gia chủ khách biết cách ứng xử văn hóa để tránh không làm tổn thương đến gia chủ Thường xôi ăn kèm với thịt nấu đông, thịt lợn quay hay khau nhục Vị thơm cảm giác ngầy ngậy bùi làm người ta thích thú Một đám cưới đồng bào người Tày vùng núi phía Bắc thật tẻ nhạt phần hấp dẫn thiếu xôi mâm cỗ Khách đến dự tiệc không ăn thịt gà, không ăn cơm tẻ, hoa chuối nộm, chắn không ăn xôi Sau tan tiệc, Xôi lại gia chủ đem chia cho họ hàng nội ngoại, bạn bè thân hữu đường xa lặn lội đến chung vui với gia đình Chính vậy, Xôi ăn độc đáo người Tày, mang giá trị vật chất tâm linh, mang niềm vui san sẻ phần lễ nghi đám cưới cộng đồng người Tày, biểu tượng củ lòng b) nhân ái, khoan dung thương mến Thịt vịt Tết rằm tháng bảy, với người Tày thịt vịt thiếu mâm cúng Đồng bào Tày thường có câu cửa miệng nói ăn thuộc phong tục dân tộc :” Bươn Chiêng kin nhơ Cáy, bươn Chất kin nhơ Pết” (nghĩa tết tháng giêng ăn thịt gà, tết tháng bảy ăn thịt vịt) Theo truyền thuyết, vịt coi vật thiêng tâm 34 linh đồng người Tày sứ giả mường trần gian với mường trời Con vịt có công cõng gà trống vượt biển (khảm hải) cống mường trời vào ngày rằm tháng hàng năm Cũng vào rằm tháng 7, đồng bào Tày tổ chức lễ “Pây tái” (sang nhà ngoại) Theo gái, rể, cháu ngoại thường gánh đồ lễ sang nhà ngoại,trong thiếu đôi vịt béo, thể lòng hiếu thảo, biết ơn cha mẹ, ông bà, tổ tiên bên ngoại Khi tới nhà bên ngoại, gái, cháu gái tập trung làm thịt vịt, nhà vui chung tay chế biến ăn truyền thống từ vịt Đây nét đẹp văn hóa thể bổn phận người phụ nữ Tày sau lấy chồng, quanh năm phải chồng tâm công việc làm ăn nơi nhà chồng, lo toan quán xuyến hương khói thờ phụng ông bà tổ tiên nhà chồng Trong năm, có ngày mùng tháng giêng rằm ngày rằm tháng có dịp trở nhà bố mẹ đẻ để tự tay c) chăm sóc cha mẹ sửa soạn lễ cúng tạ ơn ông bà, tổ tiên Ngoài vào ngày tết Trùng thập (ngày 10 tháng 10 âm lịch), tổ chức sau hoàn tất mùa gặt, người ta làm bánh dày, có ý nghĩa rửa trả công d) nhíp cắt lúa Đồ uống chủ yếu mâm cúng tổ tiên người Tày rượu nếp, rượu ngô 35 + Hệ thống tài liệu tham khảo: Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Các dân tộc vùng núi phía Bắc Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Vũ Ngọc Khánh chủ biên, NXB Lao Động, Hệ thống website: http://www.baohoabinh.com.vn/216/14886/Mot_so_mon_am_thuc_tieu_bi + eu_cua_nguoi_Muong_o_Hoa_Binh.htm http://kimboi.hoabinh.edu.vn/vn/content/vanhoadiaphuong/connguoi/mot-  + so-mon-an-tieu-bieu-cua-nguoi-muong_44717.aspx http://www.tinmoi.vn/tet-cua-nguoi-muong-01734980.html http://dulich.dantri.com.vn/du-lich/thom-ngon-dac-san-co-la-xu-muong- + 843272.htm http://baoninhbinh.org.vn/tet-cua-nguoi-muong- + + + + + + + 20140129035133229p15c44.htm http://www.tinmoi.vn/co-la-cua-nguoi-muong-01734918.html http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/tet-cua-nguoi-muong-2216542.html http://dantocviet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=60706&sitepageid=321 http://www.tienphong.vn/ban-doc/banh-chung-trong-ngay-tet-cua-nguoimuong-679767.tpo http://www.nuibavi.com/bavi/Tet-cua-nguoi-Muong.html http://www.thanhtra.com.vn/am-thuc-ngay-xuan-cua-nguoi- + muong_t221c1159n69148.aspx https://www.facebook.com/CoLaChuoi/posts/676408012412606 http://vov.vn/van-hoa/don-tet-thuong-thuc-cha-rau-dau-cua-nguoi-muong- + 308168.vov http://www.baoyenbai.com.vn/25/106513/Nhung_mon_an_dac_saccua_ng + uoi_Tay.htm 36 + http://amthucxumuong.com/tin/Van-hoa-am-thuc/Am-thuc-doc-dao-cua- + dan-toc-Tay-16.html … 37 ... đình nhà thờ cúng người làm bánh chưng Trong ba ngày Tết, người ta tết cha, tết mẹ tết thầy cúng - người quan trọng quan c) d) niệm họ Thịt gà Gà biểu trưng tín ngưỡng thờ thần mặt trời, thờ ánh... xí mang ý nghĩa văn hóa biểu trưng sâu sắc văn hóa ẩm thực người Thái đen Mường Lò 26 Dân tộc Dao Dân tộc Dao - đồ ăn thức uống dịp lễ tết Người Dao có quan niệm hình thái tín ngưỡng vạn vật hữu... dâng lên thờ thần linh để cầu mong có ánh sáng văn minh cho cộng đồng, làng xóm Bánh chưng cúng vào ngày 30 Tết, bánh mật dâng lên thần linh vào ngày mùng Tết để cầu mong b) - năm tốt lành Xôi

Ngày đăng: 18/03/2017, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan