TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGUỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGUỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

90 366 0
TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGUỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGUỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ───────────── PHÙNG THỊ SINH TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGUỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGUỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thái Nguyên - năm 2010 Footer Page 166 Số hóa1 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ───────────── PHÙNG THỊ SINH TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGUỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGUỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN Thái Nguyên - năm 2010 Footer Page 166 Số hóa2 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.2 Đồng Văn qua thời kì lịch sử 1.3 Khái quát dân tộc Mông Chương 2: TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 17 2.1 Tổ chức gia đình dòng họ 17 2.1.1 Tổ chức gia đình 17 2.1.2.Tổ chức dòng họ 21 2.2 Tổ chức làng 31 2.2.1 Sự hình thành người Mông 31 2.2.2 Bộ máy tự quản 33 2.2.3 Những luật tục đất đai, nguồn nước, chăn nuôi thể thức xử phạt vi phạm 34 2.2.4 Bản (giao) với quan hệ cộng đồng tín ngưỡng đời sống sinh hoạt: 37 2.3 Chế độ thổ ty 39 2.3.1 Ruộng đất quan hệ giai cấp 39 2.3.2 Sự thay đổi thời kỳ Pháp thuộc 45 Chương 3: TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO CỦA NGƯỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 53 3.1 Tín ngưỡng dân gian 53 3.1.1 Luận thuyết “vạn vật hữu linh” 53 3.1.2 Thờ cúng tổ tiên thần che chở cho gia đình 56 3.1.3 Thờ cúng thần cộng đồng giao 62 3.1.4 Tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp 62 3.1.5 Tàn dư ma thuật 63 3.1.6 Sa man giáo 64 3.2 Tôn giáo 67 KẾT LUẬN 73 Footer Page 166 Số hóa3 bởiof Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 166 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Huyện Đồng Văn địa bàn xung yếu, phên dậu cửa ngõ Việt Nam phía Bắc nơi tiếp nhận di dân người Mông từ bên biên giới sang Việt Nam sinh sống sớm Đến nay, người Mông cư dân có số lượng đông đảo Đồng Văn nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung Trong trình tồn phát triển dân tộc Mông dân tộc thiểu số anh em khác có đóng góp quan trọng lịch sử xây dựng phát triển tỉnh Hà Giang Tuy cư trú vùng đất thuận lợi, nhiều khó khăn dân tộc Mông Đồng Văn (Hà Giang) lịch sử lại có tổ chức xã hội, trị đáng lưu ý bên cạnh kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể vô phong phú độc đáo giàu sắc Vì lẽ mà tình hình trị, kinh tế, văn hoá - xã hội đồng bào Mông trở thành đối tượng nghiên cứu dân tộc học, lịch sử, khoa học xã hội nhân văn nói chung nhiều quan nhà khoa học nhiều góc độ khác song chưa có công trình nghiên cứu tổ chức xã hội tín ngưỡng tôn giáo người Mông Đồng Văn trước cách mạng tháng Tám cách thấu đáo toàn diện Cùng với thực tế nay, dân tộc người có dân tộc Mông Đồng Văn trình độ dân trí thấp, trình độ phát triển kinh tế nhiều hạn chế Trong kẻ thù lực thù địch lợi dụng phong tục, tập quán, tín ngưỡng kết hợp sửa đổi giáo lý đạo Tin Lành để mê hoặc, lôi kéo, xúi giục đồng bào người Mông chống phá đường lối sách Đảng Nhà nước ta, thực âm mưu "diễn biến hòa bình" chúng Do đó, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đồng bào người Mông Footer Page of 166 Header Page of 166 dân tộc anh em địa bàn gây ổn định nước khu vực Thực trạng đặt thách thức việc hoạch định sách dân tộc, bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Mông để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, giữ vững ổn định trật tự an ninh quốc gia Tìm hiểu tổ chức xã hội tín ngưỡng tôn giáo người Mông Đồng Văn trước cách mạng tháng Tám người Mông cần thiết để thấy lịch sử phát triển người Mông gắn liền với lịch sử dân tộc, vai trò vị trí người Mông Hà Giang phận hữu thể Việt Nam, góp phần bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống thực mục tiêu “phát huy mạnh mẽ tính đa dạng sắc độc đáo dân tộc anh em làm phong phú thêm văn hoá chung nước” Nghị Trung ương V khoá VIII Đảng đề thời kì đổi đất nước, đồng thời vận dụng làm sở cho việc thực đường lối sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Với lý trên, định chọn: “Tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Mông Đồng Văn (Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình, mong muốn góp phần nhỏ bé vào công tác nghiên cứu khoa học cư dân miền núi mà lâu chưa quan tâm nghiên cứu cách thấu đáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình thực đề tài thừa hưởng kết nghiên cứu người trước đề cập đến vấn đề nghiên cứu cách trực tiếp hay gián tiếp khía cạnh khác nhau: - “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)” Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội năm 1978 Đây công trình biên soạn nguồn gốc lịch sử, đặc Footer Page of 166 Header Page of 166 điểm kinh tế, quan hệ giai cấp xã hội… dân tộc người phía Bắc Việt Nam có dân tộc Mông - Cuốn sách “Văn hoá dân tộc Mông Hà Giang ” Trường Lưu Hùng Đình Quý chủ biên, viện văn hoá - văn hoá thông tin, sở văn hoá thông tin tỉnh Hà Giang năm 1996 Chuyên đề đề cập cách toàn diện, hệ thống nhằm khẳng định đặc điểm văn hoá Mông từ truyền thống đến đại - Cuốn “Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (18912001)” Tỉnh uỷ – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội năm 2001 Đây thông sử biên soạn, trình bày toàn diện có hệ thống lĩnh vực trọng yếu: tự nhiên, kinh tế, xã hội, trị, lịch sử, văn hoá, dân tộc… tỉnh Hà Giang từ thành lập đến - “Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1944 – 1975)” tập I Ban chấp hành Đảng huyện Đồng Văn xuất năm 2004 công trình nghiên cứu khoa học công phu, tái lại lịch sử truyền thống hào hùng nhân dân dân tộc Đồng Văn có đồng bào Mông đấu tranh chống thổ ty phong kiến, đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục kinh tế, văn hoá xã hội, phát triển sản xuất, xây dựng đời sống - Luận văn thạc sĩ “Cuộc vận động định canh, định cư đồng bào Mông huyện Đồng Văn – Hà Giang thời kì đổi (1986 – 2005)” chuyên ngành lịch sử Việt Nam thạc sĩ Lâm Thị Thu Hằng đề tài nghiên cứu cụ thể có hệ thống tình hình kinh tế đồng bào Mông vận động định canh định cư Đảng Nhà Nước ta Đây tổng quát kết nghiên cứu giới học thuật, gợi mở quý báu, tạo điều kiện để thực đề tài Footer Page of 166 Header Page of 166 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài nhằm tìm hiểu lịch sử địa phương đồng thời góp phần phản ánh cách khoa học, chân thực lịch sử hình thành, tổ chức xã hội, trị, văn hoá tín ngưỡng tôn giáo dân tộc Mông bổ sung thêm nguồn tư liệu lịch sử địa phương cho trình giảng dạy nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài sâu giải vấn đề tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo người Mông Đồng Văn ( Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn gốc dân tộc, tổ chức xã hội, quan hệ giai cấp, quan hệ xã hội, tín ngưỡng tôn giáo người Mông Đồng Văn ( Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thời gian trước cách mạng tháng Tám 1945 với không gian nghiên cứu huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Nguồn tư liệu - Nguồn tư liệu chung: Kiến văn tiểu lục; Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc); Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước - Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn, Hà Giang 110 năm đấu tranh xây dựng phát triển (1891 – 2001); Văn hoá Mông Hà Giang; Văn hoá truyền thống dân tộc Hà Giang; Cuộc vận động định canh định cư đồng bào Mông huyện Đồng Văn - Hà Giang thời kì đổi ( 1986- 2005) Ngoài số tư liệu bổ sung: Các sách nghị Đảng dân tộc miền núi, báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Đồng Văn Nguồn tư liệu chủ yếu điền dã dân tộc học Footer Page of 166 Header Page of 166 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu: - Phương pháp phân tích nguồn tài liệu thư tịch - Phương pháp điền dã dân tộc học - Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic - Phương pháp so sánh, đối chiếu nguồn tư liệu - Phương pháp hệ thống hoá bảng biểu, sơ đồ Đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu cách cụ thể toàn diện tổ chức xã hội tín ngưỡng, tôn giáo người Mông huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang trước cách mạng tháng Tám Luận văn tài liệu tham khảo cho trình học tập môn lịch sử địa phương, sở văn hoá giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông sau Đồng thời làm sở cho nhà khoa học hoạch định sách dân tộc, góp phần thực mục tiêu bảo tồn phát huy sắc văn hoá truyền thống dân tộc Mông nói riêng dân tộc thiểu số Hà Giang nói chung Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 80 trang, phần mở đầu kết luận, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Khái quát huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Chương 2: Tổ chức xã hội người Mông Đồng Văn (Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Tín ngưỡng tôn giáo người Mông Đồng Văn (Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Luận văn có phần: Bản đồ hành phụ lục Footer Page of 166 Header Page of 166 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HÀ GIANG Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG Footer Page 10 of 166 Header Page 76 of 166 để truyền đạo “Vàng Chứ” Từ năm 1999 đến năm 2009 có 37 hộ với 168 xã Vần Chải, Lũng Phìn, Sảng Tủng, Phố Cáo, Sủng Trài, Tả Phìn, Thài Phìn Tủng, Hố Quáng Phìn theo bị ảnh hưởng đạo trái pháp luật Trong số đó, hộ theo đạo lâu 11 năm, năm, người nhiều tuổi theo đạo trái phép sinh năm 1937, tuổi sinh năm 2008 Nghe theo luận điệu tuyên truyền bọn phản động số hộ bỏ vải đỏ bàn thờ theo phong tục cầu nguyện, bỏ hẳn phong tục thờ cúng tổ tiên, đặt bàn thờ chúa Jêsu, không làm nương, vào rừng đọc kinh tập thể, học kinh theo đài băng ghi âm, học theo thói quen cầu xin chúa trước ăn, trước ngủ, sau ngủ dậy, không làm ma theo phong tục Những hành động tiếp tục cho văn hoá truyền thống bị đảo lộn, vai trò trưởng bị giảm sút, vai trò người truyền đạo tăng lên Đồng thời nơi người Mông theo đạo “Vàng Chứ” nảy sinh mâu thuẫn nội người Mông, người theo đạo người không theo đạo, dân tộc Mông với dân tộc láng giềng Trước tình hình đó, Ban thường vụ huyện uỷ thành lập tổ công tác đặc biệt huyện bao gồm Ban dân vận, công an, mặt trận tổ quốc,và trưởng ban công an xã trọng điểm tham gia Các tổ công tác nằm vùng xóm, thực nhiệm vụ theo đạo thường vụ huyện uỷ phối hợp với quyền địa phương kịp thời khoanh gọn giải Đến nay, người bị lừa gạt theo học đạo trái phép trở lại ổn định sản xuất đời sống, đồng bào xây dựng cam kết hực quy ước nếp sống văn hoá theo thị nghị định Đảng Nhà Nước “Vàng Chứ” thực chất yếu tố tôn giáo ngoại lai xâm nhập vào văn hóa tinh thần người Mông Hầu hết phận người Mông có lúc từ bỏ tín ngưỡng truyền thống để nghe theo “Vàng Chứ” động trị để chống Nhà Nước chống quyền thân đồng bào Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 76 of 166 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 77 of 166 không thấy âm mưu thâm độc kẻ thù nên bị kẻ xấu lợi dụng, kích động để chống quyền Do vấn đề người Mông theo đạo, theo Vàng Chứ vấn đề phức tạp Để giải đề dùng biện pháp can thiệp trực tiếp, thô bạo mà trước hết cần phải chăm lo ổn định đời sống, phát triển kinh tế, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân đồng thời chăm lo giải nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo, quản lý tôn giáo theo pháp luật Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 77 of 166 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 78 of 166 KẾT LUẬN Người Mông thiên di vào Việt Nam lẻ tẻ, ạt mang theo đặc điểm riêng tộc người Dừng chân Hà Giang người Mông coi quê hương thứ hai trở thành dân tộc có số lượng đông đảo số tộc người có lĩnh văn hóa cao với thiết chế cổ truyền nghiêm ngặt, bền vững với phương pháp ứng xử đặc trưng, qua để lại dấu ấn đậm nét đời sống văn hóa tinh thần tộc người Có thể thấy văn hóa tinh thần người Mông vận động phát triển thông qua ba thiết chế xã hội: gia đình, dòng họ, làng Trong thiết chế đó, quan hệ thể tính cộng đồng dòng họ lại tảng vững chắc, đóng vai trò quan trọng, chi phối tới tất yếu tố sinh hoạt vật chất tinh thần, gia đình sở kinh tế xã hội với ý thức phụ quyền mạnh, có phân công lao động rõ ràng, nghiêm túc chịu ràng buộc, quản lý chặt chẽ dòng họ Đây coi mô hình lý tưởng để gìn giữ, lưu truyền tái tạo giá trị văn hóa suốt chiều dài lịch sử Nghiên cứu tổ chức xã hội người Mông trước cách mạng tháng Tám không nhắc đến chế độ thổ ty Nếu vua chúa triều đại phong kiến Việt Nam dựa vào thể lực ảnh hưởng thổ ty địa phương để vỗ về, quản lý lãnh thổ cư dân vùng biên viễn đất nước có vùng dân tộc Mông thực dân Pháp xâm lược Hà Giang đến Đồng Văn chúng nhận thấy vươn tay để trực tiếp quản lý cai trị, khống chế vùng dân tộc Mông nên nắm lấy thổ ty địa phương, tiếp tục trì cải biến tổ chức sẵn có người Mông để phục vụ hiệu cho sách chia để trị chúng Do máy quản lý vốn có người Mông từ cấp sở mã phài, seo phài không bị thay đổi Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 78 of 166 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 79 of 166 mà trở thành công cụ, trở thành kẻ đại diện trực tiếp đôn đốc nhân dân lao động cống nạp Sự trì củng cố quan hệ bóc lột phong kiến thực dân Pháp khoét sâu thêm đối kháng quyền lợi nông dân tầng lớp cai trị, bóc lột, phân hoá giai cấp xã hội Mông chưa rõ ràng đặc điểm kinh tế mang tính chất du canh, du cư, không ổn định Sự chi phối chế độ thực dân phong kiến làm cho đời sống kinh tế xã hội đồng bào Mông nghèo nàn, lạc hậu, tăm tối Sự áp đặt đế quốc thực dân đẩy mạnh quan hệ bóc lột phong kiến, làm cho cải ngày tập trung tay người giàu có, giao quyền lãnh đạo người nông dân phải chịu cảnh đói nghèo, bệnh tật muôn vàn tai họa khác Tuy nhiên, ách áp thực dân phong kiến tạo phân hóa xã hôi sâu sắc không làm mờ giá trị văn hóa tinh thần người Mông Đồng Văn Là cộng đồng chiếm đa số người Mông Đồng Văn thiết chế riêng biệt theo kiểu đền, chùa, miếu mạo số tộc người khác song họ lại có hệ thống tín ngưỡng đa thần thể quan niệm “vạn vật hữu linh”, nghi lễ thờ cúng tổ tiên, vật thiêng gia đình, thờ thần cộng đồng giao, tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp, tàn dư ma thuật Sa man giáo trở thành đặc điểm bật tạo nên diện mạo văn hóa tín ngưỡng truyền thống dân tộc Mông Thành cách mạng tháng Tám đem đến thống mặt trị nước, theo chế độ thổ ty, mã phài vùng người Mông bị xóa bỏ thiết chế dòng họ, gia đình, cộng đồng làng sinh hoạt diễn xoay quanh tiếp tục tồn dòng chảy liền mạch Đây sở thực tế để Đảng ta thực sách dân tộc, tăng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 79 of 166 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 80 of 166 cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng bảo vệ xây dựng Tổ quốc công đổi Đến nay, vùng cao nói chung dân tộc Mông Đồng Văn nói riêng có 50 năm xây dựng phát triển, song việc quan tâm đến giai đoạn lịch sử khứ dân tộc Mông nơi quan tâm làm rõ tổ chức quản lý vùng người Mông thời kỳ trước cách mạng tháng Tám tư liệu vấn đề mờ nhạt, với thực tế Nhà Nước có sách hỗ trợ xã hội Mông xã hội cổ truyền mang nặng tính chất tự cấp tự túc, đời sống đồng bào nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp Do đòi hỏi cần tiếp tục quan tâm kết hợp đồng sách Đảng Nhà Nước với tinh thần tự lực tự cường bà người Mông, thực tốt công tác tuyên truyền giáo dục đồng bào dân tộc Mông nhằm thực tốt sách dân tộc, tôn giáo, nêu cao cảnh giác trước âm mưu diễn biến hòa bình luận điệu xuyên tạc lực, giữ vững ổn định trị đẩy mạnh phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí Cùng với công tác triển khai xây dựng thiết chế văn hóa, dịch tài liệu tuyên truyền sang tiếng Mông, phân công cán thường xuyên bám sát sở, nắm bắt nguyện vọng đồng bào, nắm diễn biến truyền đạo trái phép vùng dân tộc Mông để kịp thời ngăn chặn, tiếp tục đẩy mạnh công tác sưu tầm di sản văn hóa truyền thống phương diện đời sống vật chất tinh thần, tạo điều kiện cho đồng bào Mông hòa nhập với đổi kinh tế - xã hội đất nước, theo tư tưởng lạc hậu đi, truyền thống lịch sử tốt đẹp phát huy sống tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 80 of 166 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 81 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2004), Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1994 -1995), tập 1, Nxb Sở văn hóa thông tin Hà Giang, Hà Giang Ban chấp hành Đảng huyện Đồng Văn (2004), Lịch sử Đảng huyện Đồng Văn (1945 - 2000), tập 2, Nxb Sở văn hóa thông tin Hà Giang, Hà Giang Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Giang (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Giang, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Bộ huy quân tỉnh Hà Giang, Hà Giang lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Bộ công an, công an tỉnh Hà Giang (2000), Lịch sử công an nhân dân Hà Giang (1945- 2000), Nxb Giao thông, Hà Nội Bộ văn hóa Thông tin (2007), Xây dựng điểm đạo công tác văn hóa thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội Bộ văn hóa Thông tin, Vụ văn hóa dân tộc(2005), bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Mông), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb VHNT tạp chí văn hoá nghệ thuật, Hà Nội Phan Hữu Đạt (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế- xã hội miền núi, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Mai Thanh Hải (1996), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 13 Lâm Thị Thu Hằng (2007), Cuộc vận động định canh, định cư đồng bào Mông huyện Đồng Văn - Hà Giang thời kỳ đổi (19862005), luận văn thạc sĩ lịch sử Việt Nam, trường đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 81 of 166 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 82 of 166 14 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - khoa văn hóa xã hội chủ nghĩa (2004), Văn hóa phát triển văn hóa Việt Nam mội số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 15 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Lí luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Lí luận trị, Hà Nội 16 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2000), Chính sách pháp luật Đảng Nhà Nước dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Huyên, Phillipe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kì, Nxb Văn hóa thông tin, Cục lưu trữ Nhà Nước 18 Nguyễn Chí Huyên (2000), Các tộc người vùng biên giới phía Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Huyện ủy Đồng Văn (5/8/2005): Báo cáo tình hình truyền đạo, học đạo,theo đạo trái pháp luật huyện Đồng Văn từ 2000 đến nay, Văn phòng huyện ủy Đồng Văn 20 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Nguyễn Khôi (2006), Các dân tộc Việt Nam cách dùng họ đặt tên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 22 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc Kì, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 23 Lã Văn Lô (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Lã Văn Lô- Hà Văn Thư (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hoá vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Lã Văn Lô- Nguyễn Hữu Thấu-Mai Văn Trí - Ngọc Anh - Mạc Như Đường (1959), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 82 of 166 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 83 of 166 26 Đỗ Đức Lợi (2002), Tập tục chu kỳ đời người dân tộc ngôn ngữ Mông – Dao Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Hoàng Xuân Lương (2006), Văn hoá Mông Nghệ An, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 28 Trường Lưu - Hùng Đình Quý (1996), Văn hóa dân tộc Mông Hà giang, Nxb sở văn hóa thông tin thể thao Hà Giang, Hà Giang 29 Lò Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Hùng Đình Quý (2003), Dân ca Mông, Nxb Sở văn hóa Thông tin Hà Giang, Hà Giang 31 Hùng Đình Quý (chủ biên), Nguyễn Khắc - Phạm Văn Quang - Lò Giàng Páo - Cao Xuân Thái - Nguyễn Khắc Đài (1999), Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang, Nxb Sở văn hóa thông tin Hà Giang, Hà Giang 32 Sở văn hóa Thông tin tỉnh Hà Giang (2006), Thuyết minh di tích kiến trúc nghệ thuật nhà Vương xã Sà Phìn huyện Đồng Văn - tỉnh Hà Giang, Sở văn hóa thông tin Hà Giang 33 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’Mông, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Trần Hữu Sơn (2004), Xây dựng đời sống văn hóa vùng cao, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 35 Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Lê Ngọc Thăng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Doãn Thanh (1966), Dân ca Mèo, Nxb Văn hoá, Hà Nội 38 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippapin, Phan Văn Các, Lê Việt Nga, Dương Thị The (2003), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Trùng Thương (2000), Văn hóa người Mông Hà Giang tồn phát triển trình công nghiệp hóa, đại hóa, tham luận khoa học, Sở văn hóa thông tin thể thao Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 83 of 166 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 84 of 166 40 Tỉnh ủy - HĐND - UBND tỉnh Hà Giang (2001), Hà Giang 110 năm đấu tranh, xây dựng phát triển (1891- 2001), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 41 UBND huyện Đồng Văn (2006), Báo cáo kết thực thị số 45 CP/TW trung ương Đảng số công tác vùng dân tộc Mông, Huyện ủy Đồng Văn 42 UBND huyện Đồng Văn (2006), Báo cáo khái quát tình hình kinh tế -xã hội, quốc phòng an ninh công tác xây dựng Đảng, quyền huyện Đồng Văn, Huyện ủy Đồng Văn 43 UBND huyện Đồng Văn số 22/BC_UB (2/2005): Báo cáo trạng phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2001-2005 giải pháp, mục tiêu phát triển giai đoạn 2006-2010 huyện Đồng Văn, Huyện ủy Đồng Văn 44 UBND huyện Đồng Văn, Ban đạo xóa đói giảm nghèo việc làm số 150/BC-XĐGN VL ngày 23/12/2005, Báo cáo tổng kết công tác xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001-2005, huyện ủy Đồng Văn 45 UBND tỉnh Hà Giang (2004), Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 46 UBND tỉnh Hà Giang (2006), Báo cáo kết đề tài, khảo sát, đánh giá tổng thể di sản văn hóa cổ truyền số tộc người Hà Giang, Hà Giang 47 UBND tỉnh Hà Giang số 98 UB - BC ngày 6/8/2004, Báo cáo tổng kết Chỉ Thị 45/CT- TW số công tác vùng dân tộc Mông, Huyện ủy Đồng Văn 48 UBND tỉnh Hà Giang, Sở văn hoá Thông tin, số 49/BC-VHTT (2004), Báo cáo tham luận việc bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống công tác xây dựng làng, bản, gia đình văn hoá dân tộc Mông Hà Giang, Sở Văn hóa thông tin Hà Giang 49 UBND tỉnh Hà Giang, Sở văn hoá Thông tin, UBND huyện Mèo Vạc (2004), kịch Lễ hội chợ tình Khâu Vai- 2004, Sở văn hóa thông tin Hà Giang 50 UBND, HĐND, huyện Kỳ Sơn (1995), Đặc trưng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn - Nghệ An, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 84 of 166 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 85 of 166 51 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 52 Cừ Hòa Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Danh sách nhân chứng cung cấp thông tin tư liệu điền dã: TTT Họ tên Sùng Tài Dùng Địa Phường Quang Trung - Ghi Nguyên chủ tịch MTTQ tx Hà Giang tỉnh Hà Giang Nguyên Đại biểu Quốc Vù Mí Kẻ Thị trấn Đồng Văn Hội tỉnh Hà Giang Nguyên Bí thư huyện uỷ Đồng Văn (1966-1970) Sùng Chá Lình Xã Sà Phìn- Đồng Văn Sùng Thị Mai Thị trấn Mèo Vạc Ly Thị Mỷ Xã Lũng Cú – Đồng Văn Củng Phủ Nêu Xã Sủng Là - Đồng Văn Vương Quỳnh Quốc Nguyễn Văn Quý Hầu Mí Tính Xã Ma Lé - Đồng Văn 10 Hoàng Văn Thiện Thị trấn Đồng Văn 11 Đặng Bá Sáng 12 Thào A Rử 13 Củng Phủ Vần Thị trấn Đồng Văn huyện Đồng Văn Phường Minh Khai- Tx Nguyên giám đốc Công Hà Giang an tỉnh Hà Giang Phường Nguyễn Trãi – Tx Hà Giang Xã Lũng Cú – Đồng Văn Thị Trấn Đồng Văn Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 85 of 166 Nguyên chủ tịch UBND 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 86 of 166 PHỤ LỤC Thầy cúng Ly Thị Mỷ - xã Lũng Cú huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang Một người Mông Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 86 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 87 of 166 Trang phục người phụ nữ Mông Món “thắng cố” người Mông Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 87 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 88 of 166 Chợ phiên thị trấn Đồng Văn - Hà Giang Nhà người Mông Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 88 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 166 Chợ phố cổ Đồng Văn - Hà Giang Khu dinh thự họ Vương xã Sà Phìn (Đồng Văn) Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 89 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 90 of 166 Mộ ông Vương Chí Sình xã Sà Phìn (Đồng Văn) Ông Vương Chính Đức cháu lính bảo vệ Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Footer Page 90 of 166 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... Chương 2: Tổ chức xã hội người Mông Đồng Văn (Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Chương 3: Tín ngưỡng tôn giáo người Mông Đồng Văn (Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Luận văn có... PHÙNG THỊ SINH TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ TÍN NGUỠNG, TÔN GIÁO CỦA NGUỜI MÔNG Ở ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH... đề tổ chức xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo người Mông Đồng Văn ( Hà Giang) trước cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn gốc dân tộc, tổ chức xã hội, quan hệ giai cấp, quan hệ xã

Ngày đăng: 18/03/2017, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan