Địa lý lớp 6 cả năm

52 619 1
Địa lý lớp 6 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được tỷ lệ bản đồ là gì? - Hiểu được ý nghóa của tỷ lệ bản đồ và có 2 loại: Tỷ lệ thức và tỷ lệ số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS biết tính K/c thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ và thước tỷ lệ. 3. Tư tưởng: - Giúp Hs thấy được mối quan hệ tỷ lệ trong bản đồ và ngoài thực tế. II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần dùng: - GV: bản đồ có tỷ lệ khác (n) – tranh SGK phòng to: - HS: Chuẩn bò thước kẻ – soạn bầi. III. Hoạt động học tập: 1. n đònh: KTSS 6A4 Thảo (KP) 6A5: đủ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa bản đồ và quả đòa cầu. 3. Bài mới: Thông qua bản đồ chúng ta có thể biết được tỷ lệ của bản đồ. Vậy tỷ lệ bản đồ là gì? Tỷ lệ bản đồ có liên quan gì với tỷ lệ thực ở ngoài thực tế không?. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức - GV sử dụng phương pháp đàm thoại – phương pháp tích hợp và phương pháp thực hành. - Quán sát vào hình 8.9 và bản đồ theo hình trên bảng. Cho biết tỷ lệ bản đồ thường được ghi ở vò trí nào trên bane đồ? - Mỗi con trong bản đồ tương ứng với bao nhiêu con ngoài thực tế? - Bản đồ nào trong hai laọi bản đồ có tỷ kệ lớn hơn, bản đồ nào thể hiện chi - HĐ1: Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ. - Tỷ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mặt đất. - Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ lại càng cao. 1 tiết hơn? - Vậy dừa vào tỷ lệ bản đồ giúp ta biết được điều gì? - Người ta biểu hiện tỷ lệ bản đồ dưới mấy dạng. => Tỷ lệ bản đồ là gì? - Là tỷ số các K/c trên bản đồ so với K/c tương ứng trên thực tế. - Muốn tích K/c từ điểm A ngoài thực tế bằng tỷ lệ thức ta phải làm như thế nào? - Muốn tình K/c thực tế bằng tỷ lệ số ta phải làm như thế nào? + VD: từ A – B trên bản đồ đo được 3 cm với tỷ lệ bản đồ là 1:600.000. Hãy tính K/c ngoài thực tế của 2 điểm Avà B. HĐ2: Cách tình khoảng cách thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ: a. Tính khoảng cách bằng tỷ lệ thước. - Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm và thước kẻ và so vào thước tỷ lệ. b. Tính khoảng cách dựa vào tỷ lệ số. - ta lấy số đo được trên bản đồ nhân với tỷ lệ bản đồ thì ra khoảng cách ngoài thực tế. - K/c TT = 600.000 x 3 = 1.800.000 cm Đáp số: 1.800.000 cm 4. Củng cố: - Muốn tính khoảng cách ngoài thực tế ta phải làm như thế nào? - Hãy tình khoảng cách của điểm B – C. biét rằng khoảng cách của 2 điểm này đo được trên bản đồ là 8 cm với tỷ lẹ bản đồ là 1:1600000. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2;3 ở SGH tr 14. - Soạn và chuẩn bò bài số 4: 2 Ngày soạn: / / BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ Ngày soạn: / / KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA I Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nhớ được các qui đònh trên bản đồ về phương hướng và hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa của 2 điểm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát và xác đònh phương hướng của một đòa điểm trên bản đồ. 3. Tư tưởng: - HS ý thức được các phương hướng, kinh độ, vó độ của một điểm trên bản đồ có một vai trò rất quan trọng. II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết: - GV: Bản đồ Châu Á, hình vẽ phòng to SGK. - HS: Tập các đònh toạ độ đòa lí của 1 điểm trên bản đồ 4 quả đòa cầu. III. Hoạt động học tập: 1. n đònh. KTSS 6A4 Hà (p) 6A5 đủ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trên bản đồ ta đo hai điểm C và D được 9 cm. với tỷ lệ bản đồ là 1:700.000 hãy tính khoảng cách thực tế của 2 điểm C và D. 3. Bài mới: * Qua bản đồ có thể cho ta biết được khoảng cách thực tế của mỗi điểm. Những cũng qua bản đồ mà ta có thể xác đònh được kinh độ, vó độ và toạ độ của 1 điểm. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức - GV sử dụng phương pháp vấn – tích hợp – T quan. - GV treo h10 ở SGK yêu cầu quan sát ở SGK và hình cân trên bảng lên xác đònh phương hướng avf kể ra các hướng nhành còn lại. - Vậy muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu? - HĐ1: Phương hướng trên bản đồ: - Muốn xác đònh phương hướng trên bản đồ phải dựa vào các đường kinh tuyến và vó tuyến. - đầu phía trên KT chỉ hướng B đầu phía dưới chỉ hướng Nam. 3 - Nếu bản đồ không vẽ kinh tuyến và vó tuyến thì (tg) ta làm cách nào xác đònh được phương hướng? - GV cho HS xác đònh phương hướng trên bản đồ C.A’. - Giới thiệu h11 SGK vẽ to trên bảng. Dựa vào mạng lưới kinh, vó tuyến hãy cho biết đường kinh tuyến đi qua điểm C. đường vó tuyến đi qua điểm C là bao nhiêu độ? - vậy đường kinh, vó tuyến đi qua điểm C nằm ở hướng nào? - Một điểm gồm có kinh độ, vó độ gọi là gì? - Vậy kinh độ, vó độ của 1 điểm là gì? - Quan sát h 12 SGK lên xác đònh phương hướng từ HN đến các điểm. - xác đònh toạ độ đòa của các điểm A,B,C. - Tìm các điểm có toạ độ đòa là: 140 0 Đ 140 0 Đ 0 0 10 0 N - xác đònh hướng đi từ O -> các điểm - Đầu bên phải của của vó tuyến chỉ hướng Đông, đầu bên dưới chỉ hướng Tây - HĐ2: Kinh độ – Vó độ - toạ độ đòa lý. - Kinh đọ của 1 điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ KT đi qua điểm đó đến đường kinh tuyến gốc. - Vó độ của 1 điểm được tính bằng số độ từ vó tuyến đi qua điểm đó đến đường vó tuyến gốc. - Kinh đọ và vó độ của 1 điểm được gọi kà toạ độ đòa lý. - HĐ3: bài tập: HN -> Viên chăn ( TN). HN -> Gia cát ta (N) HN -> Mani la (ĐN) Cula lămpua Bkốc (TB) Manila (ĐB). A 140 0 Đ B 140 0 Đ C 140 0 Đ 10 0 B 10 0 B 0 0 4. Củng cố: - Kinh độ, vó độ một điểm là gì? - hãy xác đònh toạ độ đòa của Việt Nam – bản đồ Châu Á. 5. Dặn dò: - Hoàn tất phần bài tập và soạn bài số 5. chuẩn bò quả đu đủ. 4 Ngày soạn: / / Ngày soạn: / / BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ – CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc 1. Kiến thức: hiểu được ký hiệu bản đồ là gì? Biết được các điểm, và sự phân loại các ký hiệu bản đồ, kí hiệu về độ cao của đòa hình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS khả năng dọc và hiểu được ký hiệu trên bản đồ. 3. Thái độ t/ cảm: Thấy được vai trò quan trọng của các kí hiệu thể hiện trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết. - GV: bàn đồ tự nhiên Châu Mó, Việt Nam. - HS: làm bài tập quả đu đủ. III. Hoạt động dạy học: 1. n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: Xác đònh toạ độ đòa lí điểm G,H hướng bay từ HN – PhNôm Pênh – Hà Nội – Băng Kốc., 3. Bài mới: * Trên bản đồ với một khoảng thời gian hẹp các nhà khoa học không thể ghi hết các đối tượng đòa được. Bởi vậy đã dùng các loại ký hiệu để diễn đạt đối tượng đòa trên bản đồ. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức - GV sử dụng phương pháp đàm thoại, tích hợp, trực quan. - GV giới thiệu bản đồ tự nhiên Châu Mó cho HS quan sát. Dựa vào bảng chú giải hs đọc các ký hiệu trên bản đồ? - vậy để hiểu được ký hiệu trên bản đồ ta phải dựa vào đâu? - Quan sát h.14 lcho biết có mấy loại - Kí hiệu thường dùng: hãy kể tên 1 số - HĐ1: các loại kí hiệu bản đồ. - Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vò trí, đặc điểm … .của các đối tượng đòa trên bản đồ. - Có 3 loại ký hiệu thường dùng: Điểm, đường và diện tích. 5 đối tượng đòa lí của mỗi loại? Hs tập “xác đònh trên bản đồ 3 loại kí hiệu trên” - Ngoài 3 loaiï thường dùng người ta còn có một số dạng kí hiệu khác ? hãy kể tên và lên xác đònh trên bản đồ: - Dựa vào bảng chú giải chúng ta biết điều gi? - GV phân nhóm hđ 5-7 phút, 1,2 nhóm trưởng, mỗi nhóm cắt quả đu đủ và đánh dấu 2 nốt vào vạch cắt, cho biết độ cao của 2 điểm đó? ( Hs đo từ mép dưới lên tới điểm, cắt cân bằng). - tại sao lại có hai điểm như thế? Nhóm 3.4 quan sát hình 16 cho biết khoảng cách trung bình giữa các lát cắt là bao nhiêu: Sườn đông, tây của dáng núi, bên này có độ cao dóc hơn. - Đường đồng mức là gì? - khoảng cách càng xa các đường cho biết độ dốc như thế nào? Cànggần thì độ dốc như thế nào? - để biểu thò độ cao trên bản đồ người ta thường dũng những cách nào? - bảng chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung và ý nghóa của các kí hiệu trên bản đồ. - HĐ2: Cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ: - Độ cao đòa hình trên bản đồ thường được biểu hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức. 4. Củng cố: - Muốn hiểu được nội dung bản đồ ta phải dựa vào đâu? Độ cao của đòa hình trên bản đồ được biểu thò như thế nào? 5. Dặn dò: - Chuẩn bò giấy A4. thước, bút chì, thước dây. 6 Tuần: Tiết: Ngày soạn: / / Ngày soạn: / / BÀI 6: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỊA BÀN I. Mục tiêu: Giúp hs. 1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của đòa bàn, thước đo đối với việc xác đònh phương hướng của một điểm nhất đònh. - Biết được cách tính thực tế về khoảng cách và tỷ lệ bản đồ và vẽ sơ đồ lớp học thu nhỏ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng sử dụng đòa bàn, thước đo, kỹ năng vẽ sơ đồ dừa vào tỷ lệ. 3. Thái độ t/cảm: Hiểu được công dụng của đòa bàn trong việc xác đònh vò trí của một đòa điểm bất kỳ. II. Đồ dùng dạy học và các tư liệu cần thiết: - GV: 8 cái bàn + 8 cái thước dây 5 m. - HS: Thước, chì, giấy. III. Hoạt động học tập: 1.n đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: “ Tiến hành khi học bài mới”. 3. Bài mới: * Để đònh vò và xác đònh được phương hướng để đi mthì chúng ta dựa vào đòa bàn hướng mặt trời mọc để xác đònh Hoạt động của thầy và trò Kiến thức - GV: cho hs làm việc ở ngoài trời. - GV Phát cho mỗi nhóm 2 đòa và và 2 thước đo. - hướng dẫn cách sử dụnh đòa bàn. - Hs quan sát và kàm theo các bước tuần tự. - HD1: Hướng sử dụng la bàn: - la bàn đựơc đặt trên mặt phẳng. - đầu mũi tên xanh chỉ hướng B. - đầu đỏ chí hướnh Nam. - Xoay cho kim xanh chỉ đúng chữ B hoặc O. - Từ tâm đòa bàn kẻ đường thẳng với vò trí đối tượng cần xác đònh. 7 - Chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Đo chiều cao, ngang của đại lớp học. + Nhóm 2: Xác đònh phương hướng lớp học và chiều ngang, dài của lớp học. + nhóm 3: Đo chiều ngang, cao của các cửa sổ. + Nhóm 4: Đo khoảng cách và chiều dài, ngang của các bàn ghế, bảng đen. => tập trung số liệu và vẽ sơ đồ. - HĐ2: cách tiến hành và xác đònh hướng và vẽ sơ đồ lớp: - Tổ trưởng của mỗi nhóm phân công nhiệm vụ cho từng tổ viên. - Khi đo lấy kết quả tiến hành qui đổi tỷ lệ thực tế và tỷ lệ qui ước vẽ vào giấy sơ đồ lớp học. 4. Củng cố: - Nêu cách sử dụng la bàn, xem kết quả sản phẩm, nhận xét. - n tập lại các bài 1-6 kỹ. 5. dặn dò: - Chuẩn bò giấy kiểm tra 1 tiết, học , ôn tập bài. 8 Tuần: Tiết: Ngày soạn: / / Ngày soạn: / / KIỂM TRA 1 TIẾT. I. Mục tiêu: 1. kiến thức: Nhằm cũng cố và hệ thống lại kiến thức của hs quan phàn đầu của chương I. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng phân tích, tìm tòi và tính tích cực trong học tập. 3. Thãi độ tình cảm: Ý thức được việc tự lực, tự cường trong việc học tập và lónh hội chi thức. II. Đồ dùng dạy học, tư liệu cần thiết. 1. GV: Ra đề, đáp án. 2. HS: Học sinh ôn tập và ổn đònh bài. III. Hoạt động học tập. 1. n đònh: 6A4 đủ 6A5 đủ 2. Kiểm tra bài cũ. 3. bài mới: * đề bài: Phần I: Tự luận (6đ) Câu 1: Đièn từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1đ) Quả đòa cầu là…… . trên mặt nó có vẽ Câu 2: hãy tính tye lệ bản đồ bằng tỷ số ( 3đ) Trên bản đồ ta đo đựơc khoảng cách giữa Tân Phú và Đồng Xoài là 8 cm với tỷ lệ bản đồ là: 1:1200.000. hãy tính khoảng cách TT của 2 điểm. Câu 3: Cứ cách một độ ta kẻ một đường kinh tuyến. Hỏi có bao nhiêu kinh tuyến? ( 1đ). 9 - Cứ cách 10 0 ta kẻ một đường vó tuyến. Hói có tất bao nhiêu đường vó tuyến: (1đ). Phấn II: Trắc nhiệm ( 4 đ). Câu 1: Vó tuyến là đường: a. Ngang c. Chéo b. Dọc d. Đường xích đạo ( 0 0 ). Câu 2: Kinh tuyến là đường: a. Nằm dọc b. Đường vó tuyến 0 0 . C nằm ngang d. Tất cả đều sai. Câu 3. Trái đất có dạng: a. Hình cầu – tròn c. Hình Elip b. Hình gần tròn – cầu d. Hình cầu. Câu 4: Muốn tính khoảng cách thực tế của 2 điểm trên bản đồ ta phải dựa vào mấy cách? a. 1 cách b. 3 cách c. 2 cách d. Không có cách nào. * Đáp án Phần I: Tự luận: Câu 1: Mô hình thu nhỏ của TĐ ( 0,5đ) Mạng lưới KT và VT ( 0,5 đ) Câu 2: Khoảng cách từ Tân Phú – Đồng Xoài ngoài thực tế là ( 0,75) 1200.000 x 8 = 9600.000cm ( 1,5) Đáp số: 9600.000cm (0,75) Câu 3: 360 KT (1,0) 19 VT ( cả vó tuyến gốc) ( 1,0) Phần II: Trắc nghiệm: 1: a 3: d 2: a 4: b. 4. Củng cố: - GV nhận xét và đánh giá sau tiết kiểm tra. 5. Dặn dò: Làm bài tập và chuẩn bò bài 7 ở SGK. 10 [...]... ngày, đêm dài suốt 24h thay đổi theo mùa - Ngày 22 /6 và 22/12 có đòa điểm ở vó tuyến 66 033’ B và N có 1 ngày, đêm dài 24h - Các đòa điểm từ vó tuyến 66 033’ B và N về phía 2 cực số ngày và đêm dài 24 h từ 1 ngày – 6 tháng 16 ngày và đêm ở 2 điểm cực B và N ntn? - ở cực B và N số ngày, đêm dài 24 giờ - hs lên báo cáo kết quả Tập xác đònh kéo dài suót 6 tháng đường VCN và CNV, điểm cực B và N trên quả... 3 lớp: ngoài cùng là lớp vỏ trái đất., ở giữa là lớp trung gian ( Bao Manti) trong cùng là lõi - HĐ2: Cấu tạo của lớp vỏ trái đất - Vỏ trái đất là lớp mỏng nhất những rất quan trọng vì nó là nơi các thành phần khác của trái đất như: + Không khí + Nước + các sinh vật … và cả xã hội loài người + Lớp vỏ trái đất được cấu tạo do đâu? + hãy kể tên các đòa máng này? + Đòa máng lục đòa là đòa máng ntn? - Lớp. .. còng TĐ mát t/ gian là: a 378 ngày, 6 h c 365 ngày b 365 ngày 6 h d tất cả đều sai II Bài tập: 1 Việt Nam ở muối giờ thứ 7 giả sử VN đang 8 h hỏi cùng thời gian này ở muối giờ số 12 là mấy giờ? 2 Giả sử khu vực giờ số 9 đang là 12 giờ hỏi khu vực giờ số 5 đang là mấy giờ 3 Kể tên 4 ĐD trên t/g Đáp án: I 1 b 2 24h c 3 b II 1 8 – 5 = 3 giờ Đs: 3 h 2 12 + 4 = 16 giờ Đs: 16 h 3 TBĐ D ĐTD BBD 3 Bài mới: Qua... động nhóm - Quan sát h 26, cắt đôi ngang quả cam N1 Cho biết cấu tạo bên trong của quả cam N2 Cấu tạo bên trong của trái đất N3 +N4 nhận xét và bổ sung Hãy cho biểt cấu tạo của từng lớp? Con người được sống ở lớp nào của trái đất? - GV cho hoạt động nhân theo phương pháp đặt vấn đề,tích hợp - GV cho hs đọc 1 lần mục này Quan sát: h27 + Lớp vở của trái đất có đặc điểm gì? + ở lớp vỏ trái đất có những... Ngày 22 /6 và ngày 22/12 Mt chiếu vuông góc với vó tuyến nào gọi là đường gì? - Dựa vào hình 25 vàop ngày 22 /6 2 điểm A,B nở nửa cầu B và A’ và B’ ở nửa cầu nam ngày và đêm khác nhau như thế nào? - Ở vò trí 22/12 ngày và đêm dài ngắn như thế nào ở 2 nửa cầu? - GV: Phân nhóm, phát phiếu học tập - Quan sát h 25 cho biết: Vào 2 ngày 22/12 và 22 /6 độ dài ngày và đêm ở hai điểm D và D’ trên 2 VT 66 033’ B... thức: Giúp học sinh hiểu được bên trong của TĐ gồm có 3 lớp Trong đó mỗi lớp đều có đặc tính riêng về độ dày, trạng thái V/c và nhiệt độ Biết được lớp vỏ của TĐ được cấu uitạo do 7 đại móng lớn và một số đại móng nhỏ 2 Kỹ năng: rèn luyện cho HS kxy năng phân tích, quan sát và nhận xét vấn kđề 3 Thái độ tình cảm Hs có được cái nhìn tổng quát về lớp v/c 7 quanh trái đất một cách chính xác II Đồ dùng dạy... N ntn? VT 66 033’ B và N còn được gọi là đường gì? Vào ngày 22/12 và 22 /6 độ dài của Kiến thức HĐ1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vó độ - Khi quay quanh mặt trời 2 nửa cầu B và N thay nhau ngả về phía MT - các đòa điểm nằm trên nửa cầu B và N có hiện tưọng ngày và đêm dàu ngắn khác nhau Do trục trái đất và đường phân - Chia ánh sáng không trùng nhau - Riêng ở xích đạo quanh năm hiện tượng... chân núi - Độ cao têt đối được tính bằng khoảng cách từ đỉnh núi đến mực nứơc biển 3 lớp: lớp vỏ: trung gian và lớp lõi - Võ dài 50 – 70 km trạng thái rắn chắc: T0 10000c - trung gian 3000km: trạng thái rắn dẻo: T0 1500 – 47000c - Lõi dày 300km: lỏng ngoài, rắn ở trong: T0 = 50000c Phần trách nhiệm: 1 a nhỏ b lớn 2 a 22 /6 b 22/12 c 21/3 và 23/9 3 b 4 Củng cố: - GV: thu bài và nhận xét quá trình học bài... ta biết điều gì? Giải bài itập 3 trong sách giáo khoa - Bài 4: Phương hướng trên bản đồ - hãy xác đònh toạ độ đòa của3 điểm G,C trong h 22 SGK tr 16 - Bài 5: Ký hiệu bản đồ, cách biểu - Kinh độ và vó độ là gì? hiện đòa hình trên bản đồ - Muốn hiểu được ý nghóa bản đồ ta II ông tập từ 6- 10 dựa vào đâu? - bài 7: Sự chuyển động quanh trục V2: Cho biết hướng quayb của hệ quả của TĐ của sự vận động tự... TĐ gồm mấy lớp: Nếu đặc điểm các lớp ( 3,5) II Trách nhiệm: ( 3đ) Câu 1: Tìm từ đúng trong các chấm sau Tỷ lệ bản đò có tử số luôn luôn là một vật: a mẫu số càng lớn thì tỷ lệ bản đồ: … b Mẫu số càng nhỏ thì tỷ lệ càng ……… Câu 2: tìm các ngày thích hợp điền vào những chỗâ trống sau: a Nửa càu B ngả nhiều nhất về phía mặt trời vào ngày b Nửa cầu N ngả nhiều nhất về MT vào ngày c cả hai nửa . 22/12 và 22 /6 độ dài ngày và đêm ở hai điểm D và D’ trên 2 VT 66 0 33’ B và N ntn? VT 66 0 33’ B và N còn được gọi là đường gì? Vào ngày 22/12 và 22 /6 độ dài. tuyến 66 0 33’ B và N có 1 ngày, đêm dài 24h. - Các đòa điểm từ vó tuyến 66 0 33’ B và N về phía 2 cực số ngày và đêm dài 24 h từ 1 ngày – 6 tháng. 16 ngày

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

- lập bảng phân loại núi theo độcao và trung gian. - Địa lý lớp 6 cả năm

l.

ập bảng phân loại núi theo độcao và trung gian Xem tại trang 30 của tài liệu.
và diễn giải, dựa vào hình vẽ SGK cho biết thành phàn của lớp vỏ khí. - Địa lý lớp 6 cả năm

v.

à diễn giải, dựa vào hình vẽ SGK cho biết thành phàn của lớp vỏ khí Xem tại trang 37 của tài liệu.
- GV: bản đồ tự nhiên t/g _ VN. Tranh hình vẽ _ quả địa cầu. - Hs ôn tập. - Địa lý lớp 6 cả năm

b.

ản đồ tự nhiên t/g _ VN. Tranh hình vẽ _ quả địa cầu. - Hs ôn tập Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan