Nghiên cứu về Quyền tác giả trong hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ

63 557 0
Nghiên cứu về Quyền tác giả trong hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang MỤC LỤC Lời nói đầu Nội dung Chương 1: Giới thiệu Sở hữu trí tuệ .3 1.1 Khái niệm Sở hữu trí tuệ 1.2 Phân loại Sở hữu trí tuệ .4 1.2.1 Quyền tác giả 1.2.2 Quyền Sở hữu Công nghiệp 1.2.3 Quyền giống trồng 1.3 Quá trình hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ giới Việt Nam 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ giới 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Chương 2: Quyền tác giả 15 2.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Đặc điểm quyền tác giả 15 2.2 Đối tượng, chủ thể, nội dung quyền tác giả 16 2.2.1 Đối tượng quyền tác giả 16 2.2.2 Chủ thể quyền tác giả 19 Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang 2.2.3 Nội dung quyền tác giả 21 2.2.4 Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 24 2.2.5 Thừa kế quyền tác giả .25 2.3 Hành vi xâm phạm quyền tác giả ngoại lệ .25 2.3.1 Hành vi xâm phạm 25 2.3.2 Các hành vi sử dụng không coi xâm phạm 28 2.4 Quyền liên quan 30 2.5 Quyền tác giả môi trường Internet 31 Chương 3: Quyền tác giả hoạt động thông tin thư viện .36 3.1 Tác phẩm thuộc phạm vi sử dụng công cộng .38 3.2 Tác phẩm thuộc phạm vi sử dụng bình đẳng 39 3.3 Thư viện số đặc quyền Quyền tác giả 43 3.4 Quyền tác giả với việc thiết kế trang web Thư viện .48 Chương 4: Việc thực thi Quyền tác giả số nhận xét, đánh giá 50 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, với bùng nổ thông tin phương tiện lưu trữ truyền tải, người ngày có điều kiện thuận lợi để tiếp cận đến thông tin cách nhanh chóng dễ dàng Đây tiền đề quan trọng thúc đẩy phát Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang triển kinh tế - văn hóa – xã hội quốc gia Nhưng phát triển làm nảy sinh số tranh chấp sở hữu trí tuệ mà quốc gia quan tâm Sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng trở thành vấn đề gắn với nhiều hoạt động xã hội, có hoạt động thông tin – thư viện Đặc biệt kỷ nguyên số phát triển hình thức thư viện đại, vấn đề sở hữu trí tuệ lại cần quan tâm hết Nhận thấy đề tài tương đối mẻ chưa nghiên cứu cách đầy đủ nên em chọn đề tài: “Nghiên cứu Quyền tác giả hệ thống Luật Sở hữu trí tuệ” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Với đề tài này, em mong muốn tìm hiểu cách khái quát hệ thống Luật SHTT đặc biệt khía cạnh Quyền tác giả; đưa số vấn đề liên quan Quyền tác giả đến thông tin Internet ngày Bên cạnh đó, Khóa luận tìm hiểu mối quan hệ Quyền tác giả hoạt động Thơng tin – Thư viện Trong chương trình học tập trường, em có hội tìm hiểu khía cạnh SHTT, Sở hữu Cơng nghiệp Đề tài giúp em có kiến thức quyền tác giả, bổ sung hiểu biết Luật SHTT giới Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung tìm hiểu khía cạnh Quyền tác giả theo số hệ thống luật giới Việt Nam như: đối tượng, chủ thể, nội dung hành vi xâm phạm Quyền tác giả; bám sát vào quy định Luật SHTT Việt Nam năm 2005, có sửa đổi bổ sung Phương pháp nghiên cứu: Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Trong q trình thực Khóa luận này, em sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp thơng tin Bố cục Khóa luận: Ngồi phần Lời nói đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Giới thiệu Sở hữu trí tuệ Chương 2: Quyền tác giả Chương 3: Quyền tác giả hoạt động Thông tin – Thư viện Chương 4: Việc thực thi Quyền tác giả số nhận xét, đánh giá PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1 Khái niệm Sở hữu trí tuệ: Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Xét góc độ lịch sử, SHTT khơng phải khái niệm tĩnh Mặc dù khơng có định nghĩa thống trực tiếp SHTT, ta định nghĩa quyền sở hữu trí tuệ tập hợp quyền tài sản vơ hình thành lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh chủ thể, pháp luật quy định bảo hộ Quyền SHTT so với quyền sở hữu tài sản hữu hình khác có yếu tố khác biệt bản: Thứ nhất, khác biệt chủ thể Chủ thể quyền sở hữu tài sản cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, Nhà nước chủ thể khác có quyền sở hữu tài sản mà phần lớn khơng phụ thuộc vào việc tài sản có đăng ký quyền sở hữu hay không Chủ thể quyền SHTT người trực tiếp sáng tạo tác phẩm, cơng trình thừa nhận tác giả, chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp người cấp văn bảo hộ Như vậy, chủ sở hữu đối tượng thuộc quyền SHTT khơng thể mà phải người thỏa mãn quy định hệ thống pháp luật SHTT Thứ hai, khác biệt khách thể Khách thể quyền sở hữu tài sản vật chất hữu hình quyền tài sản ln ln xác định số lượng vật chất cụ thể Nhưng khách thể quyền SHTT sản phẩm vơ hình, chúng vật chất hóa người áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Tuy nhiên, sản phẩm trí tuệ dạng tài sản thuộc phạm vi quy định Điều 172 Bộ Luật Dân Theo tính chất đặc điểm sản phẩm trí tuệ sản phẩm trí tuệ pháp luật bảo hộ thuộc tài sản chúng thuộc quyền tài sản chủ văn bảo hộ Thứ ba, khác biệt thời hạn Đối với quyền sở hữu tài sản đối tượng SHTT, pháp luật bảo hộ vơ thời hạn có làm chấm dứt quyền sở hữu tài sản quyền sở hữu chủ thể tài sản Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang chấm dứt Trong giao dịch chuyển giao vật quyền sở hữu vật quyền sở hữu tài sản lại xác lập chủ thể chuyển giao, trừ trường hợp tài sản vật bị tiêu hủy Đối với quyền SHTT, pháp luật bảo hộ thời hạn định mà không bảo hộ quyền vĩnh viễn Thứ tư, nội dung quyền SHTT quyền sở hữu tài sản khác bao gồm ba quyền gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt Tuy nhiên, chủ sở hữu tài sản vật chất thực quyền không giống chủ văn bảo hộ thực quyền sản phẩm trí tuệ Các xác lập quyền sở hữu tài sản không thuộc đối tượng SHTT có khác biệt so với xác lập quyền sở hữu sản phẩm thuộc quyền SHTT Ngoài ra, yếu tố khác biệt đặc thù quyền sở hữu tài sản quyền SHTT tài sản thuộc SHTT tài sản vô hình Do vậy, nguy bị xâm phạm lớn việc xác định thiệt hại phức tạp Quyền SHTT ln bị đe dọa xâm phạm, có nguy bị xâm phạm lớn thường tập trung vào mặt hàng thương mại sản phẩm SHTT Những hành vi xâm phạm đến quyền SHTT thường diễn ra, đặc biệt nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học 1.2 Phân loại Sở hữu trí tuệ: Ở nước, khái niệm quyền (copyright) hay sáng chế (patent) xuất từ kỷ 17 kỷ 18 Danh từ “Sở hữu trí tuệ” xuất lần vào năm 1952 giáo sư A Bogsch, Giám đốc Văn phòng Quốc tế Quản lý Sáng chế (BIRPI) đưa Luật Việt Nam luật nước khác giới khơng có định nghĩa trực tiếp SHTT, mà có định nghĩa gián tiếp thông qua phân loại SHTT thành Quyền tác giả, Quyền Sở hữu Công nghiệp Quyền giống trồng Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang 1.2.1 Quyền tác giả: Quyền tác giả bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Quyền tác giả gọi tác quyền hay quyền Đối với quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền sử dụng khai thác tác phẩm Mọi hành vi chép, trích dịch, cơng bố phổ biến nhằm mục đích kinh doanh mà khơng có đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả bị coi xâm phạm quyền tác giả Sao băng đĩa lậu, chép phần mềm vi tính, in lậu sách giáo khoa bán thị trường, v.v hành vi xâm phạm quyền tác giả Trong số trường hợp, pháp luật cho phép chép, trích đoạn phần tác phẩm Những trường hợp gọi sử dụng hạn chế 1.2.2 Quyền Sở hữu Công nghiệp: Quyền Sở hữu Công nghiệp bao gồm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý (bao gồm tên gọi xuất xứ hàng hóa), tên thương mại, bí mật kinh doanh, quyền chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh quyền Sở hữu Công nghiệp khác pháp luật quy định Quyền Sở hữu Công nghiệp bảo hộ quyền sử dụng độc quyền mục đích kinh tế quyền định đoạt chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp Luật Sở hữu công nghiệp bảo hộ nội dung ý tưởng sáng tạo uy tín kinh doanh Sở hữu Cơng nghiệp khơng phải loại sở hữu có liên quan đến tài sản hữu hình dùng cơng nghiệp mà sở hữu tài sản vô hình Điều mà pháp luật hướng tới bảo vệ (khách thể) quan hệ pháp luật dân sở hữu công nghiệp kiểu dáng xe hay dấu hiệu gắn hàng hóa, mà đối tượng vơ hình đứng đằng sau kiểu dáng hay Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang nhãn hiệu, thành lao động sáng tạo hay uy tín kinh doanh chủ sở hữu đối tượng 1.2.3 Quyền giống trồng Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo, phát phát triển hưởng quyền sở hữu Điều mà pháp luật hướng tới bảo vệ giống trồng tính mới, tính ổn định, đồng khả phân biệt với giống trồng khác Quyền giống trồng xác lập sở định Bằng bảo hộ giống trồng quan Nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật SHTT Trên thành phần SHTT Nội dung Khóa luận tập trung nghiên cứu Quyền tác giả Những tìm hiểu chi tiết nội dung đề cập phần sau Khóa luận 1.3 Q trình hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ giới Việt Nam 1.3.1 Quá trình hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ giới Hệ thống pháp luật SHTT nước giới hình thành vào thời điểm khác Ở số nước, pháp luật SHTT hình thành sớm Ở số nước khác, lại hình thành muộn nhìn chung pháp luật quyền SHTT dù nước hay nước khác phải thường xuyên bổ sung để ngày hoàn thiện Hiệu lực pháp luật văn pháp luật thuộc lĩnh vực SHTT bước nâng cao nhằm thỏa mãn yêu cầu xây dựng phát triển quốc gia lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Bên cạnh pháp luật riêng biệt quốc gia quy Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang định quyền SHTT có hệ thống điều ước quốc tế lĩnh vực SHTT hình thành Đó quy định ngoại lệ quyền công nhận lẫn hiệp định nước quyền SHTT Vai trò Nhà nước việc bảo hộ Quyền tác giả nói riêng, Quyền SHTT nói chung quan trọng Thông qua việc bảo hộ quyền SHTT, Nhà nước khuyến khích người khơng ngừng lao động sáng tạo, tạo điều kiện để họ hưởng thành lao động sáng tạo Nhờ có phong phú đa dạng tác phẩm hay sáng chế, kiểu dáng công nghiệp mà văn hóa, khoa học, nghệ thuật quốc gia phát triển Các quốc gia bảo vệ quyền SHTT mạnh mẽ (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tây Âu) quốc gia có văn hóa, khoa học, nghệ thuật phát triển mạnh Quyền tác giả giới phát sinh với phát triển công nghệ in ấn Trước công nghệ in ấn đời, sách thường chép tay Vì thế, khả người khác chép tác phẩm gốc không nhiều Khi công nghệ in ấn đời, sách nhân thành nhiều Tác giả khơng thể kiểm soát, quản lý người đọc sách mình, số người bỏ tiền mua sách in, lại người mua sách từ nhà in lậu Chính mà tác giả nhà in kiến nghị Nhà nước bảo hộ quyền in ấn quản lý việc xuất bản, in ấn Nước ban hành luật Quyền tác giả Anh, nơi khởi đầu cách mạng công nghiệp (theo luật Nữ Hồng Anne năm 1709) Sau đến Hoa Kỳ (1790), Pháp (1791), v.v Như vậy, quyền tác giả phát sinh nước theo hệ thống luật Anh-Mỹ trước, đến nước theo hệ thống luật lục địa Mối quan tâm ban đầu quyền tác giả việc nhân bản, chép tác phẩm Chính mà nước theo luật Anh-Mỹ, luật quyền tác giả Lớp K51 TT-TV KHXH&NV Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang gọi luật chép (copyright, hay quyền) Tại nước theo luật lục địa, luật quyền tác giả từ hình thành nhắm đến giá trị nhân thân tác giả, mà nước sử dụng danh từ “quyền tác giả” (theo tiếng Pháp droit d’auteur) Kể từ luật quyền tác giả đời, loại hình tác phẩm bảo hộ dạng quyền tác giả ngày tăng, với phát triển phương tiện lưu trữ, truyền thông Ban đầu tác phẩm viết, tác phẩm sân khấu, đến tác phẩm điện ảnh, video, chương trình máy tính gần phương tiện truyền thông đa phương diện (multimedia) Internet Điều có nghĩa loại hình tác phẩm bảo hộ dạng quyền tác giả tiếp tục gia tăng tương lai Luật Sở hữu Công nghiệp lần xuất giới năm 1640 Anh (Đạo luật Elizabeth I sáng chế) Nhãn hiệu hàng hóa giới cấp Anh Các luật chủ yếu nhằm vào việc bảo hộ việc khai thác lợi ích kinh tế thành sáng tạo mang lại Các công ty nắm độc quyền sáng chế mau chóng trở thành đại cơng ty, hội phát triển mau chóng người tiên phong động, sáng tạo 1.3.2 Quá trình hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Có thể nói, trình phát triển quy định quyền SHTT Việt Nam chia thành giai đoạn: Giai đoạn trước đời Bộ Luật Dân 1995: Xuất phát điểm Việt Nam nước nghèo chậm phát triển trải qua nhiều chiến tranh Vì vậy, luật SHTT đời muộn nước khác Mãi đến năm 1957, miền Nam ban hành Luật Thương hiệu năm 1958, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ban hành “Thể lệ thương phẩm Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 10 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang âm hình ảnh khác Các băng ghi âm lưu trữ dạng đĩa từ băng từ 3.4 Trang Web Thư viện nguồn thông tin số: Hiện nay, sử dụng thông tin Internet thiết kế trang Web, Thư viện thường gặp phải số vấn đề Quyền tác giả công bố thông tin, tạo kết nối đến trang web, đăng lại hình ảnh trang web khác, v.v Do đó, thiết kế trang web thư viện, nên: - Đọc kỹ phần đề cập đến quy định Quyền tác giả trang web liên kết - Sử dụng tên trang web liên kết thay dùng logo hay thiết kế đặc trưng - Không tạo kết nối trực tiếp đến trang web thương mại chưa xin phép quan chủ quản trang web Kết nối trực tiếp tạo liên kết đến trang web mang nội dung mà Thư viện hay người dùng tin Thư viện quan tâm mà bỏ qua trang chủ Như bỏ qua trang đề cập đến quyền hay trang quảng cáo đơn vị chủ quản - Khi bố cục lại hình ảnh, Thư viện khơng chép hay làm thay đổi hình ảnh gốc - Niêm yết mục đích sử dụng liên kết trang web thư viện nhằm cung cấp thông tin đến người dùng tin Nguồn thông tin khổng lồ World Wide Web với phát triển công nghệ thơng tin dường “khuyến khích” người dùng chép tái sử dụng viết, hình ảnh, đoạn nhạc, đoạn phim, v.v Khi tài liệu tải Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 49 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Internet, tài liệu bị chép hàng ngàn triệu máy tính khắp giới Đơi khi, số tài liệu mạng khơng có niêm yết khuyến cáo Quyền tác giả Vì vậy, người dùng thản nhiên vi phạm Quyền tác giả Tuy nhiên, tài liệu cho phép chép lưu trữ khơng có nghĩa tài liệu đương nhiên thuộc phạm vi sử dụng bình đẳng cho phép người dùng tái phát hành Phạm vi sử dụng công công phạm vi sử dụng bình đẳng tỏ rộng rãi tài liệu dạng điện tử (sách, báo, tạp chí, luận, bảng biểu, đoạn nhạc, phim, đoạn băng nghe-nhìn truyền thanh-truyền hình, hình ảnh hay hình vẽ từ sách điện tử hay báo – tạp chí, v.v.) CSDL, đĩa, CD-ROM, đăng tải tin điện tử, trang web Internet, v.v Tuy nhiên, người dùng tin sử dụng tài liệu Thư viện (bao gồm nhân viên Thư viện trình làm việc) nên tránh: - Sao chép, in chương sách (dạng in dạng điện tử); nhiều 2.500 từ, 10% văn tác phẩm văn xuôi, 10% hay phút tài liệu nghe-nhìn 30 giây tác phẩm âm nhạc; hình ảnh tác giả nhiều 10% hay 15 hình ảnh sưu tập - Sao chép, in toàn tài liệu - Sao chép, in nhiều từ nhiều tài liệu - Sử dụng nhiều hoạt động liên tiếp - Liên tục sử dụng chép cho nhiều môn học khác trường hay khoa trường, khoa khác Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 50 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Thư viện cần tìm hiểu rõ ràng trước sử dụng nguồn tài nguyên số Bên cạnh việc sử dụng luật, việc niêm yết khuyến cáo Quyền tác giả cho người dùng tin hành động bỏ qua CHƯƠNG 4: VIỆC THỰC THI QUYỀN TÁC GIẢ HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Từ hình thành phát triển đến bây giờ, Luật SHTT nói chung Quyền tác giả nói riêng đạt nhiều thành tựu có tầm ảnh hưởng rộng lớn tồn giới Mọi vấn đề liên quan đến thông tin hoạt động sử dụng, trao đổi thông tin liên quan đến Quyền tác giả Như vậy, Quyền tác giả không phạm trù đứng riêng rẽ xã hội mà có ảnh hưởng sâu sắc đến khía cạnh khác quan hệ xã hội Tại nước có kinh tế phát triển, pháp luật ý thức cao nhiều cơng dân khiến cho Quyền tác giả có tầm ảnh hưởng sâu sắc thực tế đến đời sống họ Bên cạnh tuân thủ luật pháp, tồn hành vi vi phạm Nhưng nhìn chung, Quyền tác giả nước phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu phát triển đến mốc định dần vào ổn định Một số tác phẩm hướng dẫn Quyền tác giả trở nên phổ biến mối quan tâm nhiều nước giới Đây ví dụ sách Pháp hướng dẫn Quyền tác giả: Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 51 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Bên cạnh nỗ lực nhằm tuyên truyền áp dụng nghiêm chỉnh Quyền tác giả, giới xuất hành vi vi phạm quyền dẫn đến vụ kiện tụng tranh chấp Một ví dụ điển hình cho vấn đề việc Nokia đệ đơn lên Tòa án quận Western Wisconsin, Hoa Kỳ để kiện Apple vi phạm quyền liệu, lời nói, quyền thiết kế ứng dụng sử dụng liệu định vị quyền kiểu dáng ăng-ten máy tính bảng iPad 3G Ngày nay, Quyền tác giả xét nhiều đến khía cạnh áp dụng cách hài hòa đảm bảo uy nghiêm pháp luật Nếu lạm dụng luật SHTT nói chung Quyền tác giả nói riêng với mức độ thái quá, xã hội Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 52 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang bị kìm hãm phát triển Nếu tài ngun thơng tin phong phú nhân loại bị bao bọc kỹ lưỡng, khiến cho người khó có khả tiếp cận đến tinh hoa văn hóa nhân loại trở ngại lớn cho phát triển xã hội Nhưng để cân lợi ích bên liên quan điều dễ dàng Hiện nay, vấn đề cịn gặp phải nhiều tranh cãi Ví dụ hoạt động scan sách tai tiếng công cụ tìm kiếm Google cơng ty gặp rắc rối họ bị số nhà xuất kiện vi phạm Quyền tác giả Google có chương trình scan sách Chương trình thứ với tên gọi Google Print, kế hoạch liên kết với nhà xuất để phép đưa sách họ lên Internet Mặc dù người xem đọc vài trích đoạn khơng nhà xuất cho điều đủ khép Google vào tội vi phạm Quyền tác giả Chương trình thứ hai với tên gọi Google Library chương trình với tham vọng lớn Google dự định scan tất sách Thư viện lớn Anh Hoa Kỳ Tất nhiên người xem đọc vài dịng trích đoạn chủ yếu dùng Google Library catalogue khổng lồ sách Google cho nỗ lực nỗ lực nhân văn họ nhằm giúp khôi phục lại danh tiếng cho nhà văn hay tác phẩm khứ, tạo nên công cụ giá trị cho độc giả nhà nghiên cứu văn học khắp giới Dĩ nhiên, Google tính chuyện kinh doanh độc giả mua trực tiếp sách qua mạng Internet Google đáp ứng, phần lợi nhuận chuyển giao cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Thế nhưng, nhà xuất tác giả không muốn công ty Google lại sở hữu kho tàng kỹ thuật số tất sách giới Họ lo ngại Google tạo nên tiền lệ việc vi phạm Quyền tác giả Một số ý kiến khác lo ngại nhân Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 53 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang hội này, Google vươn lên nắm quyền độc bá văn hóa giới Và cuối cùng, Google phải dừng chương trình scan sách Jim Gerber, Giám đốc hợp tác nội dung Google tun bố rằng: “Đó hồn tồn nhầm lẫn Đây cơng cụ tìm kiếm sách khơng phải cơng cụ đọc sách miễn phí Khoảng 92% sách giới không đem lại lợi nhuận cho tác không tiếp cận độc giả Tại không mở rộng hội cho hai phía?” Trong hoạt động này, Google khơng đơn độc Công ty dịch vụ Internet hàng đầu khác Yahoo phát động kế hoạch tương tự Tuy nhiên, rút kinh nghiệm từ việc Google bị kiện, Yahoo scan sách thông qua Quyền tác giả Như vậy, ta thấy, vấn đề Quyền tác giả giới diễn phức tạp có nhiều ý kiến khác nhau, đặc biệt vấn đề liên quan đến nội dung số Đối với hoạt động Thông tin – Thư viện nước phát triển giới, luật pháp nghiêm ngặt, ý thức cao người phương tiện kỹ thuật đại giúp cho việc thực thi Quyền tác giả trở nên hiệu Khi mà hệ thống pháp luật có chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm Quyền tác giả, hành động người kiểm soát cách chặt chẽ Bên cạnh đó, hệ thống kiểm sốt việc chép, in ấn tài liệu đại thư viện tạo nên bảo vệ tốt cho tài liệu Quyền tác giả Hầu hết hoạt động trung tâm Thông tin – Thư viện nước phát triển tự động hóa với trình độ cao Thẻ tài khoản dùng để chép, in ấn người dùng tin kiểm sốt thơng tin hành vi chép họ Vì vậy, việc vi phạm Quyền tác giả hạn chế cách tối đa Đây tiến đáng học tập Thư viện nước phát triển Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 54 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Tóm lại, tình hình thực tiễn áp dụng Quyền tác giả số nước phát triển đạt bước đáng khen ngợi học tập Tuy cịn có tranh cãi xung quanh vấn đề nhìn chung, nước phát triển có ý thức thực thi Quyền tác giả cách nghiêm túc Tại Việt Nam, hầu phát triển khác, trình thực thi quyền SHTT nói chung Quyền tác giả nói riêng có thuận lợi khó khăn định Thuận lợi là: - Việt Nam tham gia số điều ước quốc tế hiệp định song phương Quyền tác giả Đây hội bảo hộ tác phẩm Việt Nam phạm vi giới Hơn nữa, điều ước hiệp định song phương đảm bảo cho thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào mơi trường an toàn - Hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam vấn đề Quyền tác giả hoàn thiện Mà cụ thể Bộ Luật Dân 2005 với Luật SHTT 2005 có sửa đổi, bổ sung số điều Đây hành lang pháp lý vững cho việc thực thi Quyền tác giả Việt Nam Khó khăn là: - Trách nhiệm bảo hộ Quyền tác giả đè nặng tham gia điều ước quốc tế hiệp định song phương Quyền tác giả Việt Nam trách nhiệm bảo hộ tác phẩm quốc gia mà phải bảo hộ tác phẩm có yếu tố nước ngồi theo luật định Điều thách thức không nhỏ Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 55 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp - Trần Thu Trang Tuy có hệ thống Luật tương đối hoàn chỉnh SHTT Quyền tác giả, chế tài xử phạt Việt Nam chưa cao, chưa có mức độ răn đe cách đáng kể Vì vậy, việc thực thi Quyền tác giả Việt Nam mức phát triển ban đầu chưa đạt hiệu cao - Ý thức chấp hành Quyền SHTT nói chung Quyền tác giả chưa cao Rất nhiều cá nhân, tổ chức thờ với vấn đề Họ khơng quan tâm đến việc chấp hành có quan tâm vi phạm Một số ví dụ việc vi phạm Quyền tác giả Việt Nam nay: Do răn đe pháp luật hạn chế ý thức người dùng tin, việc vi phạm Quyền tác giả Việt Nam diễn phức tạp, đặc biệt môi trường Internet Và dường như, nay, hoạt động khắc phục vi phạm chưa thực hiệu Một kiện ấn tượng năm 2005 việc mắt tập tác phẩm Harry Potter Khi tác phẩm vừa xuất hiện, nhóm bạn đọc hâm mộ tự ý dịch Tiếng Việt phát tán Internet Hành động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh nhà xuất Trẻ, đơn vị phải vất vả tốn việc mua quyền ấn phẩm hàng loạt hoạt động phát hành sách Có thể nói, tất tác phẩm nhà văn tiếng nước có mặt mạng khơng có tác phẩm đảm bảo mặt Quyền tác giả Một số nhà văn dù quan tâm đến việc vi phạm Quyền tác giả xuất lại thờ với việc vi phạm mạng Bởi vì, theo quan điểm họ, hành vi khó kiểm sốt thời điểm Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 56 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Năm 2004, nhà xuất Văn hóa Thơng tin gặp rắc rối với việc vi phạm quyền xuất khơng có quyền giáo trình tiếng Anh “Let’s go” nhà xuất trường Đại học Oxford Hình ảnh sách lậu (bên trái) sách thật (bên phải) giống Với vi phạm này, nhà xuất trường Đại học Oxford đòi bồi thường 100.000 USD Đây học đáng giá cho nhà xuất Việt Nam trước cánh cửa hội nhập quốc tế Khơng có tác phẩm văn học, loạt trang web nghe nhạc trực tuyến cho phép download vô điều kiện tác phẩm âm nhạc mà không quan tâm đến điều có vi phạm Quyền tác giả hay khơng Theo báo cáo BSA-IDC thực trạng vi phạm quyền phần mềm toàn cầu, Việt Nam giữ mức 85% năm liên tiếp Theo BSA, chiến chống vi phạm quyền phần mềm vấn đề quan trọng khu vực Châu Á Thái Bình Dương khu vực rị rỉ tiền quyền lớn giới sử dụng phần mềm khơng có giấy phép Trong tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm hay cài đặt phần mềm khơng có giấy phép máy tính cá nhân Châu Á Thái Bình Dương giảm 61% năm 2008 xuống 59% Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 57 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang năm 2009, giá trị thương mại phần mềm bất hợp pháp lại tăng lên 16,5 triệu USD 10 số top 20 kinh tế với giá trị thương mại phần mềm lậu cao năm 2009 thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương Sau bảng thống kê BSA quốc gia có tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm cao thấp năm 2009: Tỷ lệ vi phạm cao Tỷ lệ vi phạm thấp Georgia 95% United States 20% Zimbabwe 92% Japan 21% Bangladesh 91% Luxembourg 21% Moldova 91% New Zealand 22% Armenia 90% Australia 25% Yemen 90% Austria 25% Sri Lanka 89% Belgium 25% Azerbaijan 88% Finland 25% Libya 88% Sweden 25% Belarus 87% Switzerland 25% Venezuena 87% Denmark 26% Indonesia 86% United Kingdom 27% Vietnam 85% Germany 28% Như vậy, khu vực Châu Á Thái Bình Dương, quốc gia có tỷ lệ vi phạm quyền cao Sri Lanka (89%), Indonesia (86%), Việt Nam (85%) Qua thống kê này, thấy tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam nghiêm trọng mức độ Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 58 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Đây cách thống kê mà BSA-IDC xét tới máy tính cá nhân (PC notebook) mà khơng tính tới hệ thống khác máy chủ, di động Hơn nữa, họ coi phần mềm nguồn mở có giá trị USD khơng tính tới phần mềm tài trợ cài đặt sẵn mua máy tính Nếu xét đến tồn khía cạnh này, tình hình vi phạm quyền phần mềm giới nói chung Việt Nam nói riêng cịn cao Với hành vi vi phạm Quyền tác giả ngày nghiêm trọng, Chính phủ có biện pháp răn đe đưa chế tài xử phạt Tại Nghị định số 56/2006/NĐ-CP trước đây, mức phạt tối đa với hành vi vi phạm hành Quyền tác giả, quyền liên quan 70 triệu đồng Nhưng với Nghị định số 47/2009/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 13/5/2009, mức phạt lên đến 500 triệu đồng Không mức phạt tăng cao, theo Nghị định này, ngồi hình thức xử phạt bổ sung, cá nhân tổ chức vi phạm cịn bị buộc áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu Các biện pháp là: buộc khơi phục lại quyền đứng tên, đặt tên, bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm, dỡ bỏ tác phẩm, biểu diễn, ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng truyền đạt trái phép mạng với hình thức điện tử Như Chính phủ Việt Nam có quan tâm nhiều đến vấn đề Quyền tác giả nói riêng Quyền SHTT nói chung Những chế tài xử phạt công cụ pháp luật hữu ích giúp cải thiện tình hình vi phạm Quyền tác giả Việt Nam Trong lĩnh vực Thơng tin – Thư viện, Quyền tác giả có ảnh hưởng định đến việc số hóa tài liệu thư viện Hiện nay, Thư viện Việt Nam phát triển theo hướng đại với hình thức thư viện Thư viện số, Thư viện điện tử Nhưng vấn đề Quyền tác giả Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 59 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang thách thức khơng nhỏ q trình số hóa tài liệu Trong chi phí cho hoạt động thư viện cịn hẹn hẹp, Thư viện khơng thể gánh vác khoản chi cho quyền tác giả phải số hóa tài liệu Điều khó khăn với số lượng lớn tài liệu phải tiến hành số hóa Vì thế, nay, thư viện số hóa cầm chừng tài liệu rõ ràng Quyền tác giả Đối với hoạt động số hóa tài liệu vậy, việc phục vụ tài liệu cho người dùng tin thư viện khơng thể kiểm sốt Trong bối cảnh nay, ý thức rõ Quyền tác giả Thư viện có hành động tích cực để ngăn chặn vi phạm Vấn đề chép in ấn tài liệu (cả in điện tử) diễn cách công khai nghiêm trọng Tất nhiên, đa số mục đích sử dụng vi phạm thư viện mang tính phi lợi nhuận mức độ vi phạm số lượng, chất đáng lo ngại Như vậy, thực tế thực thi Quyền tác giả Việt Nam nói chung hoạt động Thơng tin – Thư viện nói riêng cịn nhiều hạn chế Chỉ có chế tài thích đáng ý thức người sử dụng nâng cao hơn, Quyền tác giả thực phát huy tác dụng đích thực KẾT LUẬN Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 60 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Sở hữu trí tuệ nói chung Quyền tác giả nói riêng tạo hành lang pháp lý quan trọng cho hoạt động xã hội có liên quan, có lĩnh vực thơng tin – thư viện Việc nghiên cứu phát triển Luật SHTT để áp dụng vào thực tế dần đạt số bước tiến Việt Nam Nhưng nhìn chung thực tế điều Luật chưa thực phát huy hiệu số tranh cãi Để áp dụng hiệu linh hoạt Luật SHTT, có Luật Quyền tác giả, Nhà nước tổ chức, cá nhân xã hội cần nâng cao quan tâm đến lĩnh vực Khi hành lang pháp lý ý thức người phát triển xã hội đạt thành tốt từ điều Luật Và tất nhiên, môi tường pháp luật đảm bảo, chủ thể sáng tạo có điều kiện tốt để phát huy lực Đối với hoạt động thông tin – thư viện Việt Nam nay, vấn đề quyền tác giả gây sức ép kinh tế lớn cho trình số hóa tài liệu đảm bảo đầy đủ quyền tác giả tài liệu số trở thành nguồn lực quý giá bền vững Hy vọng tương lai, với quan tâm Nhà nước quan, tổ chức, ngành Thông tin – Thư viện đạt bước tiến bật việc áp dụng quyền tác số hóa nguồn tài liệu hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 61 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang Cục quyền tác giả (2002), Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tác giả, Hà Nội Cục quyền tác giả Văn học nghệ thuật (2004), Các điều ước quốc tế quyền tác giả quyền liên quan lộ trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb ĐHQG, Tp HCM Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố quyền sở hữu trí tuệ, Tư pháp, Hà Nội Tamotsu Hozumi (2005), Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Website Cục quyền tác giả: http://www.cov.gov.vn Website Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: http://lib.hcmussh.edu.vn Website Phần mềm điện thoại: http://phanmemdt.com/ Website Tin http://www.tinmoi.vn/ 10 Website Thư viện pháp luật: http://www.thuvienphapluat.vn/default.aspx 11 Website Đại học George Mason: Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 62 Trường ĐH Khóa luận tốt nghiệp Trần Thu Trang http://mason.gmu.edu/~montecin/copyright-internet.htm 12 Website IFLA http://www.ifla.org/ 13 Website Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO: http://www.wipo.int/portal/index.html.en 14 Website Thư viện Trường Đại học phía Tây Anh Quốc http://www.uwe.ac.uk/library/info/copyright/ Lớp K51 TT-TV KHXH&NV 63 Trường ĐH ... sản tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật Quyền tác giả gọi tác quyền hay quyền Đối với quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền sử dụng khai thác tác. .. nhiệm vụ cho tác giả tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quyền tác giả Ngoài ra, người chuyển giao quyền tác giả, hay người thừa kế tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Tóm... 2.2.2.2 Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả người độc quyền sử dụng, định đoạt tác phẩm Trong đa số trường hợp, tác giả đồng thời chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, tác phẩm hình

Ngày đăng: 18/03/2017, 18:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan