thực trạng quản lý tài chính

68 363 0
thực trạng quản lý tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 -1- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM I Khái quát trường đại học công lập Việt Nam 1 Khái quát phát triển trường đại học công lập Việt Nam Khái niệm đơn vò dự toán Đặc điểm hoạt động trường đại học công lập 3.1 Các trường đại học công lập đơn vò nghiệp có thu 3.2 Hoạt động trường đại học nhằm đào tạo người 3.3 Giáo dục – đào tạo theo nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn Cơ chế hoạt động II Tài quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam Khái niệm tài trường đại học công lập Việt Nam Khái niệm quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam 10 Nội dung quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam 10 3.1 Quản lý nguồn lực tài 10 3.2 Quản lý sử dụng nguồn lực tài 10 III Đặc điểm quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam 15 Quản lý tài hướng tới phục vụ lợi ích cộng đồng 15 Quản lý tài vào đặc điểm hoạt động đơn vò nghiệp có thu 16 Sự phân cấp quản lý tài trường đại học công lập 17 IV Kinh nghiệm quản lý tài trường đại học số nước giới 17 Nguồn tài cho giáo dục đại học 17 Cơ chế quán lý tài trường đại học 18 Các học kinh nghiệm 18 Chương II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 20 I Sơ lược máy tổ chức trường đại học công lập Việt Nam thời gian qua 20 Mô hình tổ chức gồm cấp hành 20 Bộ máy tổ chức trường đại học 23 Footer Page of 166 Header Page of 166 -2- II Cơ sở pháp lý quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam 24 III Thực trạng quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam 26 Dự toán thu –chi 26 1.1 Dự toán kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước 27 1.2 Dự toán kinh phí từ hoạt động nghiệp 27 Thực trạng quản lý nguồn lực tài 29 2.1 Nguồn thu từ kinh phí nhà nước cấp 30 2.2 Nguồn thu từ học phí, lệ phí 31 2.3 Nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học dòch vụ 32 2.4 Nguồn thu từ viện trợ, vay nợ, khác 33 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn lực tài 33 3.1 Chi thường xuyên nghiệp 34 3.2 Chi nghiên cứu khoa học 34 3.3 Chi đầu tư phát triển 35 IV Đánh giá thực trạng quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam 36 Ưu điểm 36 Tồn 37 Nguyên nhân tồn 37 3.1 Bất cập, thiếu đồng sách giáo dục Nhà nước 37 3.2 Nhận thức nhà quản lý tài trường đại học 38 3.3 Khả đội ngũ cán làm công tác kế hoạch – tài 39 3.4 Thiếu công cụ hỗ trợ 39 3.5 Công tác tra, kiểm tra yếu 39 Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 41 I Đònh hướng phát triển giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2010 41 Quan điểm đạo phát triển gíao dục 41 1.1 Giáo dục, tring giáo dục đại học quốc sách hàng đầu 41 1.2 Thực công xã hội giáo dục đại học tạo điều kiện phát triển tài 42 1.3 Phát triển gáio dục đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến khoa học công nghệ nghiệp củng cố quốc phòng, an ninh 42 1.4 Phát triển giáo dục đại học nghiệp chung Đảng, Nhà nước nhân dân 43 Footer Page of 166 Header Page of 166 1.5 -3- Tăng cường hội nhập quốc tế khu vực sở kế thừa giữ vững tinh hoa văn hóa dân tộc 43 Xây dựng kế hoạch chiến lược cụ thể 44 2.1 Đối với chiến lược phát triển đào tạo 44 2.2 Đối với chiến lược phát triển nghiên cứu khoa học 45 2.3 Đối với chiến lược phát triển đội ngũ 46 2.4 Đối với chiến lược phát triển sở vật chất kỹ thuật 46 II Các đònh hướng quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam đến năm 2010 47 Cơ hội thách thức công tác quản lý tài 47 1.1 Cơ hội 47 1.2 Thách thức 48 Đònh hướng qủan lý tài đến năm 2010 50 Dự báo nguồn tài cho giáo dục đào tạo đến năm 2010 51 III Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam đến năm 2010 53 Môi trường pháp lý 53 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhuồn lực tài 56 Các giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng nguồn lực tài 59 Công tác kiểm tra, tra, đánh giá quản lý tài 61 IV Các giải pháp hỗ trợ 61 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhận lực quản lý tài 61 Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục 62 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 166 Header Page of 166 -4- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, lónh vực giáo dục – đào tạo đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Sau gần 20 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam, giáo dục đại học – phận cấu thành quan trọng đạt thành tích đầy ấn tượng Giáo dục đại học với hệ thống giáo dục nước góp phần vào việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật dân cư; thúc đẩy tăng trưởng chuyển dòch cấu kinh tế, cấu phân công lao động; nâng cao chất lượng người Giáo dục đại học chiến lược cụ thể để nâng cao tính cạnh tranh chất lượng lao động có trình độ Việt Nam khu vực giới Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, động lực nguồn nhân lực có chất lượng cao, đội ngũ trí thức cho phát triển kinh tế – xã hội bền vững Thực chủ trương, sách đổi giáo dục Đảng Nhà nước, coi giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, trường công lập giữ vững vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Với xu phát triển mạnh kinh tế tri thức giới, trước cạnh tranh sở giáo dục đào tạo đại học khác trong, nước việc thí điểm thực chế tự chủ tài … buộc trường đại học công lập Việt Nam phải nghiên cứu xây dựng, điều chỉnh hoạt động giáo dục đào tạo cách hiệu để thực sứ mạng giao Xuất phát từ thực tế vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam đến năm 2010” với mong muốn đóng góp phần vào nghiệp giáo dục đào tạo nước nhà Mục đích luận văn: − Hệ thống trình phát triển, đặc điểm hoạt động đặc điểm quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam, kinh nghiệm quản lý tài trường đại học nước giới − Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam, từ tìm nguyên nhân đưa đến tồn tại, hạn chế − Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài nhằm thực số đònh hướng chiến lược đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page of 166 -5- Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề có liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo, công tác quản lý tài chế, sách tài tác động đến hoạt động trường đại học công lập Việt Nam Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lòch sử, phương pháp mô tả, phân tích thống kê, tổng hợp, so sánh, dự báo … kết hợp sử dụng kiến thức tổng hợp môn học thuộc chuyên ngành kinh tế − Luận văn sử dụng tài liệu sách giáo khoa quản lý tài chính, qui đònh pháp luật chế độ tài sở giáo dục – đào tạo, số liệu thống kê Bộ Giáo dục – Đào tạo, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, trang web, báo tạp chí liên quan … Kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam đến năm 2010 Footer Page of 166 Header Page of 166 -6- CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM I KHÁI QUÁT VỀ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM Khái quát phát triển trường Đại học công lập Việt Nam Giáo dục đại học Việt Nam có lòch sử hình thành phát triển lâu đời Có thể chia làm năm giai đoạn sau: ™ Giáo dục đại học Việt Nam chế độ phong kiến (1075 – 1919) Nền giáo dục phong kiến nước ta thực hình thành từ triều Lý (1009-1225), nhà nước bắt đầu chăm lo tổ chức giáo dục Các trường công tổ chức Kinh đô, tỉnh, phủ, huyện Trường tư mở nhà dân, xóm, làng, thôn quê Trong 845 năm (1075-1919) tổ chức 187 khoa thi hội - đình (cử nhân, tiến só), đỗ 2989 tiến só ™ Giáo dục đại học Việt Nam thời Pháp thuộc (1919 - 1945) Thay giáo dục phong kiến, hệ thống giáo dục tiến hơn, xây dựng theo hệ thống giáo dục Pháp, yếu ớt hình thành Việt Nam thời Pháp thuộc Trong vòng 27 năm chuyển dần trường trung học chuyên nghiệp Hà Nội thành cao đẳng đại học tập hợp lại thành Viện Đại học Đông Dương với gần 600 sinh viên ™ Giáo dục đại học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám 1945 (1945 1954) Footer Page of 166 Header Page of 166 -7- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Các trường đại học cao đẳng Hà Nội lên Việt Bắc Có xếp lại để hình thành trường đại học: trường Sư phạm cao cấp, trường Khoa học bản, trường ĐH Y Năm 1950, tiến hành cải cách giáo dục lần Ở vùng bò tạm chiếm, trường ĐH hợp lại thành Viện Đại học Hà Nội, người Pháp quản lý Viện có hai trung tâm, Hà Nội Sài Gòn ™ Giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ xây dựng chủ nghóa xã hội miền Bắc kháng chiến chống Mỹ miền Nam (1954 - 1975) Tháng 10/1954, Thủ đô Hà Nội giải phóng, giáo dục đại học (GDĐH) chuyển sang thời kỳ Năm 1958 cải cách giáo dục lần tiến hành miền Bắc nhằm xây dựng nhà trường xã hội chủ nghóa Mạng lưới trường đại học mở rộng Tính đến năm học 1974-1975, miền Bắc có 41 sở đào tạo đại học với 100 ngành đào tạo, 55.700 sinh viên 8.658 giáo viên Hệ thống GDĐH tổ chức theo mô hình GDĐH Liên Xô (cũ) Tại miền Nam, hệ thống GDĐH tổ chức thành Viện đại học theo mô hình đại học Pháp, Mỹ Có viện đại học công với gần 130.000 sinh viên ™ Giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ xây dựng chủ nghóa xã hội nước (sau năm 1975) Thời kỳ chia làm hai giai đoạn: trước đổi (1975 – 1986) đổi (1986 đến nay) ¾ Giai đoạn trước đổi (1975 -1986) Đây giai đoạn tiếp quản, xếp lại trường đại học phía Nam theo mô hình trường đại học miền Bắc, hình thành mạng lưới đào tạo đại học thống nước Trong giai đoạn này, trường đại học bắt đầu đào tạo sau đại học Footer Page of 166 Header Page of 166 -8- Những bất hợp lý đào tạo đại học bắt đầu bộc lộ, chia cắt, manh mún hiệu Một số biện pháp tổ chức xếp lại hình thành dừng lại mức độ chủ trương Cách quản lý theo kiểu kế hoạch hóa tập trung, bao cấp không phù hợp với thời bình trở thành lực cản to lớn làm triệt tiêu động lực phát triển ¾ Giai đoạn đổi (1986 đến nay) Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986, thắng lợi việc chuyển sang kinh tế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa dẫn đến tăng trưởng mạnh qui mô đào tạo Từ năm 1995 đến năm 2004 số lượng sinh viên trường đại học, cao đẳng tăng lên gấp lần so với giai đoạn năm 1975-1986 Quá trình xếp lại mạng lưới sở đào tạo thực nhằm khắc phục manh mún nâng cao hiệu đào tạo Bên cạnh sở đào tạo công lập, mạng lưới trường công lập hình thành phát triển Năm 1998 Luật giáo dục đời tạo lập khung pháp lý cho việc phát triển mạng lưới sở đào tạo Việt Nam Mạng lưới đại học Việt Nam phân loại: theo vùng, lãnh thổ (gồm viện đại học, đại học quốc gia, đại học khu vực, đại học cộng đồng, đại học Bộ, ngành); theo lónh vực đào tạo (đại học đa ngành, đơn ngành); theo sở hữu (đại học công lập, dân lập, bán công, phân hiệu đại học quốc tế hay hỗn hợp); theo loại hình đào tạo (đại học truyền thống, đại học mở) Theo số liệu thống kê giáo dục Vụ Kế hoạch Tài (năm 2004), tính đến nước có khoảng 222 trường (không kể trường thuộc khối An ninh, quốc phòng), với 1.131.030 sinh viên Nếu phân chia theo loại hình có 63 trường đại học công lập, với 993.908 sinh viên Footer Page of 166 Header Page of 166 -9- Kinh phí hoạt động sở đào tạo dựa vào nguồn ngân sách cấp, nguồn thu học phí, lệ phí, tài trợ, nguồn thu từ dòch vụ liên quan đến đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ … Riêng sở đào tạo công lập phần kinh phí ngân sách cấp Tuy nhiên mục đích hoạt động hai hệ thống giáo dục phục vụ cho cộng đồng xã hội Khái niệm đơn vò dự toán Đơn vò nghiệp xét phương diện tài gọi đơn vò dự toán – tên gọi chung cho quan, đơn vò … hoạt động nguồn kinh phí NSNN cấp nguồn kinh phí khác thu từ cung cấp dòch vụ cho xã hội Các đơn vò dự toán chia làm cấp: Đơn vò dự toán cấp 1: quan hệ trực tiếp với quan tài cấp Bộ Sở Đơn vò dự toán cấp 2: quan hệ tài với đơn vò dự toán cấp Đơn vò dự toán cấp 3: quan hệ tài với đơn vò dự toán cấp cấp trực thuộc Các trường đại học thường đơn vò dự toán cấp đơn vò dự toán cấp trường đơn vò dự toán cấp (là Bộ Giáo dục Đào tạo ĐH Quốc gia) Và đơn vò cấp trường làm nhiệm vụ dự toán cấp (các Trung tâm, Viện, Trường trung học … ) Công tác quản lý đơn vò dự toán phân theo cấp quản lý, gồm: đơn vò dự toán cấp chủ quản đơn vò dự toán cấp sở Đơn vò dự toán cấp chủ quản: đơn vò dự toán tiếp nhận phân bổ kinh phí hoạt động cho đơn vò cấp dưới, giám đốc việc cấp chấp hành dự Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 - 10 - toán cấp đơn vò dự toán cấp thực chức đơn vò cấp trung gian (các trường đại học) Đơn vò dự toán cấp sở: đơn vò trực tiếp thu, chi NSNN Bao gồm đơn vò dự toán cấp đơn vò dự toán cấp chức đơn vò cấp trung gian Đặc điểm hoạt động trường ĐH công lập Việt Nam 3.1 Các trường ĐH công lập đơn vò nghiệp có thu Đơn vò nghiệp có thu đơn vò nghiệp hoạt động quan có thẩm quyền Nhà nước đònh thành lập Có hai loại đơn vò nghiệp có thu: đơn vò nghiệp có thu tự bảo đảm toàn chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vò nghiệp tự bảo đảm chi phí) đơn vò nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên (gọi tắt đơn vò nghiệp tự bảo đảm phần chi phí) Đơn vò nghiệp tự bảo đảm phần chi phí đơn vò có nguồn thu chưa trang trải toàn chi phí hoạt động thường xuyên Trường đại học công lập Nhà nước đầu tư xây dựng, cung cấp trang thiết bò dạy học, bố trí cán bộ, công chức quản lý đội ngũ nhà giáo giảng dạy … thống quản lý hệ thống giáo dục quốc dân mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, qui chế thi cử hệ thống văn Nhà nước quản lý nguồn đầu tư cho giáo dục Kinh phí cho hoạt động thường xuyên trường đại học công lập chủ yếu ngân sách nhà nước cấp, bên cạnh đó, trường có thêm kinh phí từ nguồn thu khác giữ lại cho trường theo qui đònh Nhà nước Các trường đại học công lập đơn vò nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên Footer Page 10 of 166 Header Page 54 of 166 1.2 - 54 - Thách thức Tốc độ tăng qui mô mang tính tự phát cao thời gian vừa qua trường đại học phá vỡ cân đối cần thiết bậc cao đẳng, đại học với trung học chuyên nghiệp dạy nghề – “thừa thầy, thiếu thợ” Tăng qui mô vượt khả hệ thống đảm bảo chất lượng Mà cụ thể sở vật chất vốn vừa thiếu, nghèo, lạc hậu lại có xu hướng ngày giảm Các loại thiết bò cho giảng dạy, học tập, thực tập vừa thiếu, vừa lạc hậu so với thực tiễn sản xuất kinh doanh Hoặc có trường xin mở thêm ngành chưa kòp trang bò phòng học, phòng thí nghiệm, chưa đủ đội ngũ giảng viên giảng dạy Đội ngũ cán giảng dạy không tăng theo kòp qui mô sinh viên dẫn đến tình trạng tải Giáo viên phải dạy nhiều, phải làm công việc không liên quan tới chuyên môn để tăng thu nhập nên không thời gian để nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ Mặc dù NSNN cho giáo dục tăng liên tục từ 9-10% (1995) lên 15% (2000) 18% (2005), song qui mô đào tạo tiêu tăng nhanh với mức toán không đủ chi phí đào tạo dẫn tới mức chi thực tế cho sinh viên thấp có xu hướng giảm dần Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Do Việt Nam mặt phải khắc phục yếu bất cập, phát triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với giáo dục tiên tiến đổi phát triển Mặt khác, phải khắc phục cân đối yêu cầu phát triển nhanh qui mô nguồn lực hạn chế, yêu cầu phát triển nhanh qui mô đòi hỏi gấp rút nâng cao chất lượng; yêu cầu vừa tạo chuyển biến bản, toàn diện vừa giữ ổn đònh tương đối hệ thống giáo dục Thách thức lớn giáo dục Việt nam yêu Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 - 55 - cầu cần phải trước bước, đón đầu phát triển xã hội xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu Quá trình hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế thách thức lớn kinh tế Việt Nam Khi đó, câu hỏi đặt nguồn lực để phục vụ cho kinh tế đó? Quá trình diễn tiếp trục phát triển thời gian tới tham gia sở đào tạo nước ngoài, đặt nước hay mở Việt Nam Số sinh viên Việt Nam theo học sở nước Việt Nam nước du học tự túc ngày tăng, chưa kể số gửi đào tạo nước ngân sách nhà nước Đặc biệt với ngành kỹ thuật sở đào tạo nước vốn lợi so với sở đào tạo nước trang thiết bò học tập thực hành thường cũ, nhiều không phù hợp với thay đổi vũ bão công nghệ Giáo dục nghiệp toàn dân Xã hội tạo điều kiện cho giáo dục phát triển, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải phục vụ đắc lực cho xã hội Tuy nhiên, nước ta trình chuyển đổi tiếp diễn, chế thò trường chưa hoàn thiện Những giá trò thu qua đào tạo chưa xã hội sử dụng đánh giá thích đáng; điều hạn chế động lực người học người sử dụng nhân lực Đònh hướng quản lý tài trường ĐH công lập đến năm 2010 Để đảm bảo nguồn lực tài thực sứ mạng, nhiệm vụ giao, trường cần có chủ trương thực đồng giải pháp sau: Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 - 56 - Tăng cường hoạt động lập kế hoạch, dự án đào tạo NCKH với hệ thống tiêu, số lượng hóa đánh giá chất lượng hiệu để NSNN đầu tư phục vụ nhu cầu đào tạo Thực điều tra, nghiên cứu đánh giá đắn đònh mức chi phí đào tạo NCKH làm sở kiến nghò với Nhà nước thay đổi đònh mức đầu tư không phù hợp Đẩy mạnh hoạt động đa dạng hóa loại hình đào tạo, trình độ đào tạo, phát triển nguồn thu học phí phục vụ cho nghiệp đào tạo góp phần cung ứng nhân lực nâng cao dân trí tỉnh thành Phát triển loại hình dòch vụ khoa học dòch vụ đào tạo phục vụ cộng đồng xã hội, đưa nếp sống văn minh khoa học vào đời sống cộng đồng, tạo nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất dòch vụ hỗ trợ cho đào tạo Tăng cường quản lý chặt chẽ công tác tài chính, sử dụng nguồn lực hướng, mục đích theo luật đònh Thực quy chế công khai tài đảo bảo dân chủ tham gia quản lý, giám sát hoạt động tài dội ngũ cán giáo viên trường Tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế, nâng cao uy tín nhà trường, mở rộng hình thức giúp đỡ tài trợ, viện trợ Chính phủ, tổ chức, trường nước nhà trường Thiết lập mối quan hệ mật thiết hợp tác với tô chức, cá nhân, cựu sinh viên tốt nghiệp, quan tâm trọng thành đạt họ xã hội để tiếp tục bồi dưỡng chứng minh hiệu đào tạo nhà trường Footer Page 56 of 166 Header Page 57 of 166 - 57 - Dự báo nguồn tài cho giáo dục đào tạo đến năm 2010 ™ Dự báo khả NSNN cho giáo dục – đào tạo Chỉ tiêu GDP (tỷ đồng) * Tỉ lệ chi NSNN GDP (%) Tổng chi NSNN (tỷ đồng) Tỉ lệ chi cho GDĐT tổng chi NSNN 2000 2005 2010 450.157 619.628 900.314 20,0 20,0 20,0 94.532 130.121 189.065 15 18 20 14.179 23.421 37.813 3,6 (%) Tổng chi NSNN cho GDĐT (tỷ đồng) Tỉ lệ chi NSNN cho GDĐT GDP (%) Chú thích: ™ * - Tốc độ tăng GDP bình quân 7,5%/năm Dự báo khả huy động NSNN cho giáo dục – đào tạo Chỉ tiêu 2000 2005 2010 Tổng nguồn NSNN cho GDĐT (tỷ 5.749 12.880 24.577 3.149 5.855 13.234 1.400 4.685 7.562 1.200 2.340 3.781 đồng) Huy động từ dân đóng góp (năm 2005 chiếm 25%, năm 2010 chiếm 35% so với tổng chi NSNN cho GDĐT) Viện trợ, vay nợ (ODA), (khoảng 20% tổng chi NSNN cho GDĐT) Từ nguồn khác, (khoảng 10% so với tổng chi NSNN cho GDĐT) Footer Page 57 of 166 Header Page 58 of 166 - 58 - (Nguồn: Dự báo khả huy động nguồn tài cho phát triển GDĐT giai đoạn 2001-2010 – Vụ KHTC) III CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ĐẾN NĂM 2010 Môi trường pháp lý Rà soát văn pháp quy điều chỉnh hoàn chỉnh dần thành hệ thống văn pháp quy thống toàn ngành Chính phủ tăng cường phối hợp với cấp có kiên quan để hình thành chế phân cấp quản lý giáo dục, phân đònh rõ quyền hạn, trách nhiệm đòa phương cấp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo điều kiện, tính chủ động cho sở đào tạo Đổi chế quản lý tài theo hướng song song trao quyền chủ động tài cần thực chế độ tài công khai chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn tài đầu tư cho giáo dục Hoàn thiện chế, sách tín dụng cho giáo dục Duy trì nâng cao tính bao cấp ngân sách không bao cấp quản lý Từng bứơc hoàn thiện chế tự chủ tài thông qua đònh hướng phê duyệt thực qui chế khoán chi Khuyến khích chủ đầu tư nước liên doanh, liên kết với trường để đào tạo đại học, dạy nghề, giáo dục từ xa, mở khóa bồi dưỡng ngắn hạn có trình độ khu vực quốc tế Việt Nam theo qui đònh pháp luật Việt Nam Nhà nước tiếp tục cải tiến chế độ tiền lương mới, giải bất hợp lý chế độ tiền lương cán bộ, công chức ngành giáo đào tạo Mức tiền lương tối thiểu phải đảm bảo mức sống trung bình cho người lao động Lương cán bộ, công chức ngành giáo dục đào tạo phải thể ưu tiên, ưu tiên phải đưa vào phần chung, không để phần phụ cấp ưu Footer Page 58 of 166 Header Page 59 of 166 - 59 - đãi Hiện có thông tư hướng dẫn việc thực lương mới, điều chỉnh thay đổi hệ số lương tăng 30% so với hệ số lương cũ Tuy nhiên lại chưa có văn đề cập đến việc tăng quỹ lương chung trường, thực chất lương không tăng Xây dựng mối liên thông, liên kết giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học theo đòa lý, vùng lãnh thổ Phát huy sức mạnh tổng hợp, xây dựng mối quan hệ đào tạo trường phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề thuộc Bộ, ngành Trung ương đòa phương theo tính kinh tế vùng góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực vùng giai đoạn Cho phép trường mở rộng hợp tác, liên kết với ngành, đòa phương, đơn vò doanh nghiệp để huy động vốn đóng góp xây dựng sở vật chất Hiện Bộ thí điểm cho trường thực tự chủ tài Tuy nhiên chưa có văn phân đònh rõ vai trò quản lý nhà nước vai trò thực thi trường việc thực quyền chủ động tự chòu trách nhiệm trường Điều 55 Luật Giáo dục ghi khung, mức độ tự chủ chưa qui đònh cụ thể, chưa có điều khoản, văn luật để hướng dẫn thực Do để đảm bảo quyền chủ động trách nhiệm cho trường đại học công lập Nhà nước không trực tiếp giao kế hoạch mà để trường tự xác đònh kế hoạch mình, Nhà nước quản lý thông qua sách tài (các biện pháp kinh tế) qui đònh pháp luật Để thực vấn đề Nhà nước cần xây dựng kế hoạch tổng thể để đònh hướng phát triển thời gian dài, đồng thời ban hành đònh mức kinh tế, kỹ thuật cần thiết, tiêu chí cụ thể phản ánh lực đào tạo (tỷ lệ sinh viên/giáo viên, cấu trình độ giáo viên, diện tích giảng đường/học sinh … để trường tự xác đònh Footer Page 59 of 166 Header Page 60 of 166 - 60 - qui mô đào tạo) qui đònh cụ thể, thống phương pháp, quy trình xây dựng kế hoạch hướng dẫn trường thực Như đảm bảo trường không tiết chế khoản chi phí đào tạo dẫn đến sụt giảm chất lượng đào tạo Nhà nước cần ban hành văn qui đònh phương pháp xây dựng kế hoạch, thống phương pháp xác đònh nhu cầu đào tạo, phương pháp xác đònh qui mô đào tạo, qui mô tuyển sinh, kế hoạch khác … hướng dẫn cụ thể cho trường thực phù hợp với lực đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội theo đònh hướng Nhà nước Như kế hoạch đào tạo trường phải phản ánh cân đối nhu cầu khả trường thấy rõ trách nhiệm pháp lý trường Căn vào đònh mức Nhà nước thực kiểm tra, tra việc xây dựng kế hoạch tình hình thực kế hoạch đề trường có chế kiểm tra, kiểm soát việc thu - chi Và trường để đảm bảo quyền tự chủ mình, nhà trường cần tiến hành dự báo nhu cầu tài Căn vào vò thế, uy tín, chất lượng đào tạo trường chủ động xác đònh nhu cầu đào tạo, qui mô đào tạo tiêu chuẩn đònh mức Nhà nước qui đònh, xây dựng nguồn tài kinh phí chi cho hoạt động giáo dục đào tạo trường Chất lượng đào tạo phải thể trách nhiệm nhà trường với người sử dụng dòch vụ đặc biệt Các giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn lực tài ™ Hoàn thiện công tác lập dự toán Trên tiến trình bước thực quyền tự chủ tự chòu trách nhiệm hoạt động đào tạo; nghiên cứu, xây dựng quyền tự chủ mặt tài công tác lập dự toán ngân sách nhà nước quan trọng cần thiết trường, đơn vò chủ quản Cho phép thực hoạt động thông qua Footer Page 60 of 166 Header Page 61 of 166 - 61 - việc cân nhắc yếu tố thu nhập, chi phí; tạo liên kết hoạt động phận trường sở để đánh giá kết hoạt động Do đó, trường lập dự toán sở: thứ xây dựng kế hoạch chiến lược hoạt động trung dài hạn, cho phép trường đònh hướng kế hoạch đào tạo, cân đối thu chi, giảm lãng phí nguồn lực ứng phó kòp thời khó khăn môi trường; thứ hai thành lập ban lập kiểm soát việc thực dự toán ngân sách; thứ ba xây dựng qui trình lập dự toán kế hoạch đào tạo kế hoạch thu nhập, dự toán chi phí phận trường ™ Tăng kinh phí ngân sách nhà nước cấp NSNN nguồn tài chủ yếu giáo dục Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục tương quan với ngành khác Nâng tỷ lệ chi cho giáo dục NSNN từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 20% năm 2010 Nhà nước cần đầu tư cho trường trọng điểm, tạo thuận lợi để trường có điều kiện đóng vai trò chủ lực giáo dục đào tạo, đào tạo tinh hoa cho đất nước Ưu tiên kinh phí cho việc đào tạo cán khoa học, kỹ thuật nước Dành kinh phí để đào tạo cán trình độ cao cho công nghệ thông tin; đào tạo cán cho ngành kinh tế mũi nhọn, … Các trường cần tham gia tích cực vào dự án đầu tư Giáo dục Đại học nước, tranh thủ trợ giúp tổ chức ngoại nước, tranh thủ nguồn tài vay với lãi suất ưu đãi cho giáo dục từ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), tổ chức quốc tế nước Hiện Nhà nước giảm nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho trường thí điểm tự chủ tài chính, tăng nguồn thu từ học phí, lệ phí để lại trường lên với chủ trương nguồn thu từ học phí, lệ phí dần thay cho nguồn cấp phát NSNN cho chi hoạt động thường xuyên Tuy nhiên, nghòch lý Footer Page 61 of 166 Header Page 62 of 166 - 62 - mức thu học phí trường phải thực theo Quyết đònh 70/1998/QĐTTg, mức thu không phù hợp với biến động kinh tế thò trường, không đủ để trường trang trải chi phí hoạt động thường xuyên Bên cạnh hoạt động giáo dục đào tạo dòch vụ đặc biệt bao trùm, liên quan đến toàn xã hội, xương sống quốc gia, Nhà nước cần trì việc cấp kinh phí cho trường để đònh hướng hoạt động trường mục tiêu xây dựng ™ Tiếp tục huy động nguồn tài ngân sách nhà nước Cùng với tăng ngân sách nhà nước cho giáo dục hàng năm, cần tiếp tục huy động cao nguồn tài ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục, bao gồm: học phí, phí, đóng góp xây dựng trường đóng góp khác; khoản thu từ nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất, làm dòch vụ; khoản đóng góp tự nguyện từ tổ chức kinh tế, xã hội nhà hảo tâm; huy động nguồn đóng góp doanh nghiệp đầu tư cho giáo dục đào tạo Hiện tất nguồn thu trường tập trung mối Ngoại trừ nguồn thu từ học phí, lệ phí có qui đònh cụ thể tỷ lệ giữ lại trường để sử dụng cho chi hoạt động thường xuyên Các khoản thu khác trường xây dựng kế hoạch tự cân đối thu chi Một cách linh hoạt khuyến khích tăng nguồn thu trường cho phép khoa tự tìm kiếm, ký kết, quản lý hợp đồng đào tạo, dòch vụ bên ngoài, thực trích nộp lại cho trường theo tỷ lệ qui đònh cụ thể, trường kiểm tra, theo dõi nguồn thu Hay khoản thu lệ phí thi lại, phí chứng thực, làm văn bằng, chứng chỉ, tiền giáo trình … để khoa, phòng ban có liên quan quản lý thu chi, trường xây dựng qui chế, đònh mức giám sát, kiểm tra việc thực Footer Page 62 of 166 Header Page 63 of 166 - 63 - Mở rộng qui mô đào tạo để tăng nguồn thu từ học phí, lệ phí Hiện trường thực thu học phí theo đònh 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 Thủ tướng Chính phủ Qui đònh mức học phí chưa linh hoạt, hạn chế khả cung cấp dòch vụ giáo dục đào tạo ngày tốt khả cạnh tranh với sở đào tạo nước Cần sửa đổi theo hướng tương xứng với chất lượng giáo dục cung cấp, đồng thời người giàu bù đắp cho người nghèo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi bù đắp cho vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn sở chế độ miễn giảm học phí, phí công khai, hợp lý Học phí nên xác đònh sở chi phí đào tạo Nên qui đònh khung trần mức học phí để trường lựa chọn thay cho mức ấn đònh cụ thể không linh hoạt Thu hút sinh viên quốc tế dự thi theo học trường đại học công lập nước cách nâng cao tính cạnh tranh nguồn thu trường Do cần có hình thức thông tin, giới thiệu, quảng bá, tư vấn trường, chất lượng đào tạo, sở hạ tầng, nhu cầu thò trường lao động, khả tìm việc sau tốt nghiệp trang web, báo, tạp chí giáo dục, đào tạo nước khu vực giới, thông qua mối quan hệ hợp tác đào tạo, viện trợ để giới thiệu thêm trường Ngoài trường cần quản lý, tham gia vào dự án quốc tế, hợp tác với đối tác nươc thông qua chuyển giao công nghệ, sáng kiến trao đổi chuyên gia, phát triển chương trình chứa đựng triển vọng quốc tế thực liên kết nghiên cứu quốc tế Hiện có số trường thực liên kết giáo dục quốc tế, trao đổi chuyên gia, sinh viên … Huy động nguồn tài từ khoản đóng góp, đầu tư tổ chức kinh tế, xã hội, doanh nghiệp, cá nhân … , kích thích xã hội đầu tư cho giáo Footer Page 63 of 166 Header Page 64 of 166 - 64 - dục thông qua mở rộng hợp tác, liên kết với ngành, đòa phương, doanh nghiệp, tạo nguồn thu từ liên kết, hợp đồng đào tạo Liên thông với trung tâm, công ty, doanh nghiệp … tổ chức chương trình giới thiệu việc làm, thi sáng tạo khoa học, kinh tế, kỹ thuật cho sinh viên trường nhằm thu hút tài trợ công ty từ quảng bá tên tuổi, tìm kiếm ứng viên triển vọng từ chương trình Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiết bò, xây dựng sở vật chất Tăng số dự án viện trợ, vốn vay để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dòch cấu xuất lao động Các giải pháp hoàn thiện quản lý sử dụng nguồn lực tài ™ Hoàn thiện quản lý chi hoạt động thường xuyên Chiếm tỷ trọng lớn chi thường xuyên trường chi cho lương khoản chi khác có liên quan đến lương Dự báo số lượng cán công chức ngành gia tăng giai đoạn tới để đáp ứng qui mô đào tạo Do khoản chi khó giảm tỷ trọng Thay vào đó, trường cần triển khai thực quản lý hoạt động theo tiêu chuẩn ISO, đảm bảo giấc làm việc, sử dụng người, việc để nâng cao hiệu quả, thống mục tiêu quản lý Chiếm tỷ trọng lớn sau chi lương chi sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố đònh Dự toán xây dựng kế hoạch sửa chữa, tu, bảo trì từ đầu năm tài Các đơn vò trường thường xuyên kiểm tra tình hình hoạt động thiết bò Lập phận tiếp nhận thông tin đề xuất xử lý kòp thời trường Thực tiết giảm khoản chi quản lý hành vật tư văn phòng, dòch vụ công cộng, hội nghò phí … thực tế phát sinh đưa Footer Page 64 of 166 Header Page 65 of 166 - 65 - đònh mức chi tiêu Khai thác mạnh công nghệ thông tin để sử dụng hội họp qua mạng, giúp tiết kiệm chi phí di chuyển, ăn ở, sức lực, thời gian … ™ Hoàn thiện quản lý nghiên cứu khoa học Hoàn thiện chế máy quản lý khoa học, kết hợp phân cấp với tăng cường đạo thống nhất, tạo liên thông, liên kết đơn vò trường Chú trọng phát triển nghiên cứu khoa học ứng dụng Các trường, Viện, Trung tâm nghiên cứu kết hợp chặt chẽ phát triển mối quan hệ hợp tác Bên cạnh mở rộng hoạt động hợp tác, liên kết với tổ chức, quan, cá nhân nước công tác đào tạo triển khai dự án sản xuất thử nghiệm Phối hợp với Sở khoa học, Công nghệ Môi trường đòa phương để triển khai nghiên cứu ứng dụng vào thực tế đời sống kinh tế, xã hội, môi trường … phổ biến tuyên truyền kiến thức khoa học kỹ thuật cho sở sản xuất đòa phương Tăng cường chất lượng công tác đào tạo sau đại học thực chất trình gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh phát triển hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học Khuyến khích đề tài có đóng góp cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu lónh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội – nhân văn, tạo sở khoa học cho đònh phát triển chiến lược khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển ứng dụng lónh vực công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, môi trừơng … Kết hợp nghiên cứu khoa học với dòch vụ xã hội, phục vụ cộng đồng Chú trọng đầu tư cho hoạt động chuyển giao công nghệ, áp dụng tiến khoa học công nghệ việc giải vấn đề cụ thể, cấp bách xã hội Footer Page 65 of 166 Header Page 66 of 166 - 66 - Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học yêu cầu bắt buộc qui trình đào tạo chất lượng cao Các đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên cóthể phần đề tài nghiên cứu khoa học cán hướng dẫn chủ trì ™ Công tác chi đầu tư phát triển: xây dựng bản, mua sắm thiết bò … Cần có chương trình nghiên cứu mang tính đồng từ khảo sát đến thực nghiệm, từ hệ thống tiêu chuẩn đến qui hoạch mạng lưới trường đòa hình, đòa bàn, vùng lãnh thổ Có hệ thống chương trình mục tiêu cụ thể với kinh phí tương ứng Các cải cách nội dung, phương pháp đổi công nghệ trường học phài xem xét toàn diện, khả đáp ứng sở vật chất kiến trúc thiết bò dạy học phải coi yếu tố đảm bảo cho tính khả thi Công tác kiểm tra, tra, đánh giá quản lý tài Hiện nay, trường theo dõi phản ánh khoản thu - chi theo mục lục ngân sách thống nước Do công tác kiểm tra, đánh giá quản lý tài không phức tạp Tuy nhiên, áp dụng khoán chi triển khai thực tự chủ tài công tác kiểm tra cần có hướng dẫn cụ thể IV CÁC GIẢI PHÁP HỖ TR Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý tài Thường xuyên cập nhật văn pháp qui mới, tổ chức khoá đào tạo kiến thức nghiệp vụ kế toán cho cán làm công tác quản lý tài chính, kế hoạch Tổ chức đợt tập huấn hàng năm công tác quản lý tài chính, quản lý cán bộ, quản lý đào tạo, quản lý hoạt động khoa học công nghệ nhằm Footer Page 66 of 166 Header Page 67 of 166 - 67 - bước bổ sung đổi kiến thức nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán Có dự án bồi dưỡng cán kế cận, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ lực quản lý đội ngũ quản lý – hành Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, làm cho toàn xã hội hiểu rõ trách nhiệm phát triển giáo dục, để giáo dục đào tạo thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Xây dựng chế, sách khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tham gia xây dựng, đóng góp cho nghiệp giáo dục Footer Page 67 of 166 Header Page 68 of 166 - 68 - KẾT LUẬN Trong kinh tế tri thức thông tin, giáo dục trí tuệ tạo nên phồn vinh đất nước Thực Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 tiền đề để thực mục tiêu Chiến lược kinh ết – xã hội 2001-2010 Vì vậy, việc quản lý hiệu nguồn tài trường đại học công lập nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục đại học cần thiết Luận văn đưa ba nhóm giải pháp chính: - Xây dựng hệ thống pháp lý đầy đủ, phù hợp tình hình biến động kinh tế thò trường, - Các giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn lực sử dụng nguồn lực tài chính: xác đònh sách huy động sử dụng nguồn lực có hiệu quả, mục đích - Các giải pháp hỗ trợ gián tiếp Footer Page 68 of 166 ... Những vấn đề lý luận quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trường... pháp luật Nội dung quản lý tài trường đại học công lập Nội dung quản lý tài trường đại học công lập hoạt động có thu gồm hai mảng: quản lý nguồn lực tài quản lý sử dụng nguồn lực tài Footer Page... nội dung quản lý nhà nước giáo dục; công tác khen thưởng xử lý vi phạm Nhìn chung, hệ thống văn pháp quy quản lý tài sở đào tạo ban hành tương đối đầy đủ III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI

Ngày đăng: 18/03/2017, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

    • I. Khái quát về các trường đại học công lập Việt Nam

    • II.Tài chính và quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Việt Nam

    • III. Đặc điểm quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Việt Nam

    • IV. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại các trường đại học của một số nước trên thế giới

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

      • I. Sơ lược về bộ máy tổ chức của các trường đại học công lập tại Việt Nam thời gian qua

      • II. Cơ sở pháp lý quản lý tài chính các trường đại học công lập Việt Nam

      • III. Thực trạng quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Việt Nam

      • IV. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại các trường đại học công lập Việt Nam

      • CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010

        • I. Định hướng phát triển giáo dục Đại học Việt Nam đến 2010

        • II. Định hướng quản lý tài chính của các trường Đai học Công lập đến năm 2010

        • III. Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học Công lập đến năm 2010

        • IV. Các giải pháp hỗ trợ

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan