Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)

113 177 0
Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)Thơ song ngữ Y Phương (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC  HOÀNG THỊ HUỆ DINH THƠ SONG NGỮ Y PHƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Việt Trung - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhà thơ Y Phương tận tình giúp đỡ cung cấp cho thông tin, tư liệu quý báu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp hoàn thành tốt luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả Luận văn Hoàng Thị Huệ Dinh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Việt Trung Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Huệ Dinh Xác nhận Xác nhận Của trưởng khoa chuyên môn Của người hướng dẫn khoa học iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 11 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 Đóng góp luận văn 13 Chương Y PHƯƠNG - NHÀ THƠ DÂN TỘC TÀY TIÊU BIỂU THỜI KỲ HIỆN ĐẠI 14 1.1 Vài nét Y Phương - Nhà thơ Tày xứ “non nước Cao Bằng” 14 1.1.1 Tiểu sử nhà thơ Y Phương 14 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Y Phương 19 1.2 Quan niệm Y Phương sáng tác văn chương 27 Chương BẢN SẮC TÀY TRONG THƠ SONG NGỮ Y PHƯƠNG 40 2.1 Bản sắc Tày ngôn ngữ thơ 41 2.2 Bản sắc Tày nhìn từ phương diện nội dung 49 2.2.1 Bức tranh thiên nhiên làng Tày xứ non nước Cao Bằng 49 2.2.2 Hình ảnh “người đồng mình” đầy yêu thương, tự hào thấp thoáng nỗi buồn xót xa 51 2.2.3 Tự hào phong tục, tập quán đẹp cộng đồng Tày 58 iv 2.3 Cách diễn đạt hình ảnh thơ đậm chất Tày 66 2.3.1 Cách diễn đạt đậm chất Tày 66 2.3.2 Một số hình ảnh thơ mang nét đặc trưng miền biên viễn 70 Chương TÍNH HIỆN ĐẠI TRONG THƠ SONG NGỮ Y PHƯƠNG 76 3.1 Kế thừa thơ ca truyền thống sở làm sáng tạo 76 3.1.1 Kế thừa thơ ca truyền thống cách sáng tạo 76 3.1.2 Hình ảnh thơ đậm chất miền núi, vừa quen thuộc, vừa mẻ 82 3.2 Tính đại thơ song ngữ Y Phương 86 3.2.1 Hiện đại cách diễn đạt ý thơ 86 3.2.2 Hiện đại vấn đề xã hội mà nhà thơ quan tâm 87 3.2.3 Hiện đại ngôn ngữ thơ 91 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thơ ca đại dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng, văn học đại DTTS nói chung từ lâu khẳng định phận văn học đẹp, có sắc thái riêng, in đậm dấu ấn tâm hồn giàu sắc văn hóa dân tộc anh em với nhiều cá tính sáng tạo độc đáo Riêng lĩnh vực thơ ca, nhà thơ dân tộc người đóng góp vào thơ ca đại Việt Nam tiếng nói riêng, đậm chất dân tộc miền núi với nhiều gương mặt mới, nhiều giọng điệu khác Mỗi người số họ tạo tiếng nói, gương mặt, phong cách thơ riêng biệt, độc đáo Ví thơ nhà thơ: Nông Quốc Chấn, Nông Viết Toại, Triều Ân; Mai Liễu, Dương Thuấn, Lương Định, Triệu Lam Châu… (dân tộc Tày); Bàn Tài Đoàn, Triệu Kim Văn… (dân tộc Dao); Cầm Biêu, Vương Trung, Lò Văn Cậy, Lò Cao Nhum… (dân tộc Thái); Mã Thế Vinh (dân tộc Nùng); Vương Anh, Bùi Tuyết Mai… (dân tộc Mường); Lò Ngân Sủn… (dân tộc Giáy); Lâm Quý… (dân tộc Cao Lan), Pờ Sảo Mìn… (dân tộc Pa Dí), Dư Thị Hoàn… (dân tộc Hoa); Inrasara… (dân tộc Chăm); Hùng Đình Quý, Mã A Lềnh… (dân tộc Mông); HơVê… (dân tộc Hơ Rê); Trần Thanh Pôn… (dân tộc Khmer)… Trong đó, nhà thơ Tày Y Phương lên nhà thơ Việt Nam tiêu biểu xuất sắc đội ngũ nhà thơ người DTTS đại Với quan niệm “Văn chương việc làm trả ơn người sinh thành nuôi dưỡng mình”, gần 40 năm qua, ông lặng lẽ sáng tác, lặng lẽ thử nghiệm không ngừng lao động sáng tạo để công bố khối lượng tác phẩm không “khiêm tốn”, bao gồm: tập kịch, tập tản văn, trường ca, tập thơ Trong có tập thơ song ngữ Tày - Việt với tổng số 152 thơ Tên tuổi ông gắn với "Mùa hoa bội thu" Giải thưởng: Giải A Hội Nhà văn Việt Nam, 1987 (Tiếng hát tháng giêng - Thơ); Giải A Hội Nhà văn Việt Nam, 1992 (Lời chúc - Thơ); Giải B (không có giải A) Bộ Quốc phòng, 2000 (Chín tháng - Trường ca); Giải thi Thơ Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1984 (chùm thơ: Phòng tuyến Khau Liêu, Tên làng, Nói với con) Ngoài ông nhận nhiều giải thưởng khác tuần báo Văn nghệ Hội Văn học nghệ thuật DTTS Việt Nam Đặc biệt, ông số tác giả người DTTS nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật (với Tập thơ Tiếng hát tháng giêng, Chín tháng, Lời chúc) Ông nhà thơ dân tộc thiểu số hoi vinh dự nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học Nghệ thuật Từ cho thấy, nghiên cứu thơ Y Phương, đặc biệt phận thơ song ngữ - phận thơ độc đáo, đặc sắc ông, góp phần làm nên Y Phương truyền thống, “rất Tày” đại - việc làm cần thiết giai đoạn 1.2 Đọc thơ Y Phương, ta thấy thấm đẫm tình yêu quê hương, đất nước, yêu dân tộc Nhưng điểm khác ông so với nhà thơ lớp trước cách ông thể tinh thần quan điểm, cách thức Nếu thơ Nông Quốc Chấn, Bàn Tài Đoàn, Nông Viết Toại, Triều Ân… trực tiếp lấy hình ảnh quê hương, đất nước làm đề tài chủ đạo, họ làm thơ để hát lên tiếng ca hào sảng tình yêu quê hương, đất nước, dân tộc, thay đổi lớn lao số phận dân tộc, từ kiếp đói nghèo, nô lệ đứng lên làm chủ đời - thơ Y Phương lại mở rộng biên độ đề tài Ông viết nhiều đề tài khác (về sống người miền núi chiến tranh lẫn thời bình; sống người đô thị; viết tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, cá nhân) với nỗi niềm, khát vọng riêng từ sâu thẳm… Và đề tài Y Phương thể thành công So với nhà thơ Tày nói riêng, nhà thơ dân tộc thiểu số nói chung thời Y Phương số nhà thơ có ý thức sâu sắc việc cần phải sáng tác thơ tiếng mẹ đẻ (sau dịch tiếng Việt) Đây đặc điểm, nét đặc trưng riêng, thể rõ, sinh động tính dân tộc, sắc dân tộc lòng tha thiết với ngôn ngữ dân tộc ông Vì thế, nghiên cứu thơ song ngữ Y Phương thấy sắc Tày lên cách đậm nét, sinh động cụ thể tác phẩm ông Qua đó, ta nhận thấy trải nghiệm đời thấy tầm cao chiều sâu văn hóa ông Ông hiểu hết - văn hóa sức mạnh nội sinh, cội nguồn giá trị dân tộc với làng Tày: “Vách nhà ken câu hát”, với niềm tin “Còn quê hương làm phong tục”! Nhưng điều đáng quý trọng nhà thơ Tày ông không bó hẹp ngòi bút việc phản ánh sống sinh hoạt người Tày - mà vượt lên, vươn xa dấu nối với thơ ca dân tộc khác Chính mà thơ ông với mở rộng biên độ đề tài, chủ đề thấm đẫm sắc văn hóa “người đồng mình”, mở rộng, giao hòa với vùng văn hóa rộng lớn khác để hòa vào dòng sông thơ ca dân tộc Việt nói chung Thừa kế sở hữu kho tàng văn hóa Tày truyền thống phong phú, ông sử dụng linh hoạt thể thơ dân gian để giãi bày, truyền tải lát cắt muôn màu đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán, ngôn ngữ, ẩm thực, trang phục, trò chơi dân gian… quê hương, dân tộc Ông vận dụng khéo léo chất dân ca Tày để tạo nên câu thơ trữ tình, giàu hình ảnh, giàu chất liên tưởng Y Phương biết chọn lọc kho tàng ngôn ngữ dân tộc chất liệu đặc trưng để tạo nên thứ ngôn ngữ nghệ thuật riêng cho tác phẩm Phong cách thơ ông vừa đại vừa dân tộc, ông kết hợp truyền thống văn hóa, văn học quê hương Cao Bằng, dân tộc Tày với văn hoá miền quê khác đất nước chủ động tiếp cận với văn hoá, văn học đại dân tộc Việt kỷ XXI Đọc thơ Y Phương cảm nhận rõ mộc mạc, hồn nhiên mà lắng đọng cách viết chân thành mà sâu sắc ông Thế giới nghệ thuật Y Phương thật đa dạng, phong phú có nét riêng (không gian riêng, thời gian riêng quy luật tâm lí riêng người miền núi ) Thế giới nghệ thuật ứng với quan niệm thưc, sống, người riêng ông Qua giới nghệ thuật ấy, người đọc hình dung sáng tạo độc đáo lối tư nghệ thuật phong cách nghệ thuật nhà thơ - Chính vậy, lựa chọn Thơ song ngữ Y Phương để làm đề tài nghiên cứu - lựa chọn phần đặc sắc sáng tác thơ ca ông, tìm đến nét đặc điểm riêng biệt nội dung hình thức thơ (đặc biệt ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ), tư tưởng nghệ thuật ông (tha thiết với văn hóa dân tộc, trở với cội nguồn dân tộc sáng tạo đại hóa) 1.3 Trong sáng tác nói chung, Y Phương mang thông điệp việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nhà thơ đến chinh phục người yêu văn hóa Tày vốn rực rỡ, độc đáo, tràn đầy sức sống với vẻ đẹp từ góc nhìn văn hóa Tày giao thoa, nối kết với văn hóa dân tộc anh em khác trong“Ngôi nhà văn chương” chung Tiếp cận thơ song ngữ Y Phương khiến ta hiểu thêm vẻ đẹp độc đáo ngôn ngữ Tày, lối tư nghệ thuật đậm chất Tày cách diễn đạt theo kiểu người Tày thời kỳ đại - Là nhà báo người đồng bào dân tộc Tày, nhận thấy việc nghiên cứu Thơ song ngữ nhà thơ Tày - Y Phương có nhiều ý nghĩa Trước hết, hiểu vẻ đẹp thơ Tày sáng tác lối tư ngôn ngữ người Tày; hiểu nhà thơ Y Phương đóng góp to lớn, đặc sắc ông thơ ca DTTS nói riêng, thơ ca Việt Nam đại nói chung; hiểu vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc mình, hiểu sắc văn hóa dân tộc yêu mến, tự hào dân tộc Tày - dân tộc có truyền thống thơ ca, có kho tàng văn hóa giàu có, phong phú bước đường đại hóa hội nhập quốc tế… Bên cạnh đó, nghiên cứu thơ song ngữ Y Phương giúp ích nhiều cho công việc chuyên môn tôi, qua - thêm hiểu ngôn ngữ Tày cách sử dụng thứ ngôn ngữ mẹ đẻ trình tác nghiệp làng dân tộc Tày, có ý thức gìn giữ nét đẹp truyền thống quý báu - thông qua việc thực tác phẩm báo chí để góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức đồng bào dân tộc công công nghiệp hóa, đại hóa hôm Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là nhà thơ DTTS có nhiều tác phẩm công bố, nhận nhiều Giải thưởng Trung ương địa phương, có nhiều thơ để lại dấu ấn lòng bạn đọc, thơ Y Phương thực thu hút nhiều người nghiên cứu, phê bình Y Phương nhắc đến từ số công trình nghiên cứu thơ DTTS trước năm 2000, ví dụ cuốn: Sự hình thành văn xuôi (trong 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945-1985) Phong Lê; Văn học dân tộc thiểu số mười năm qua với vấn đề truyền thống đại (1986), Đinh Văn Định; Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (1995) Lâm Tiến; Hùng Đình Quý (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nhiều tác giả, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội; Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nhà xuất (NXB) Giáo dục, 1998 (Nông Quốc Chấn chủ biên); Phạm Quang Trung, Thổ cẩm dệt thơ (phê bình, 1999); Lò Ngân Sủn (1999), Hoa văn thổ cẩm (Tập 2), NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội… Ngoài ra, có cuốn: “Một cõi thơ”, NXB Văn hóa dân tộc, (2000) Hoàng Quảng Uyên); “Nét đẹp văn hóa thơ văn ngôn ngữ dân tộc”, tập: 2003 - 2008 TS Hoàng An; “Song thoại với mới” (2008) Innasara;“Hương sắc miền rừng” (2008) Mai Liễu… Đặc biệt số công trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả nhà nghiên cứu phê bình yêu quý say mê văn chương dân tộc thiểu số sau năm 2010 như: “Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiếu số Việt Nam đại” 2010 (Trần Thị Việt Trung chủ biên); “Văn học dân tộc 94 3.2.3.2 Hiện đại cách ngắt câu thơ Tính đại thơ song ngữ Y Phương thể cách ngắt câu thơ Ví dụ cách ngắt nhịp thơ Cáy khăn (Tiếng gà) chẳng hạn: Đấc Tiếng Thương Gà Mèng Trong Dú Như Búng Giọt Bjoo Mật… Lảo Phén Thơ Tày kiểu ngắt nhịp thơ thế, cách ngắt nhịp thơ đại mà Y Phương vận dụng vào thơ song ngữ Chính cách ngắt câu khiến cho dụng ý thơ thể rõ hơn, nhấn mạnh nỗi nhớ tiếng gà gáy buổi sớm mai giọt mật làng Tày Mỗi từ nốt nhấn - nốt nhấn nỗi nhớ quê hương Cao Bằng - nơi miền biên giới xa xôi Tổ quốc, nơi nhà thơ sinh ra, trưởng thành rời xa lâu Cách ngắt câu tìm thấy thơ khác Ví dụ thơ Lọ pha lê slủ đét (Lọ pha lê ánh sáng): Tói mừng rà ủm Đôi tay bế Thin Đá Rài Sỏi Nỏn Cát Tôm… Bùn Đất… 95 Cách ngắt câu nhấn mạnh điều tác giả muốn nói, vất vả, gian nan sống mà tác giả trải qua năm tháng qua… Hoặc trong thơ Mẳt tôm tứn dặng (Hạt bụi đừng lên) vậy: Mẻ đin Mặt đất Pỏ phạ Bầu trời Nhằm bại lủc Là cha Mặt tôm Là mẹ Còn Hạt bụi Với cách ngắt câu này, Y Phương khắc họa hình ảnh người cha, người mẹ, con, tạo mối liên kết bền chặt tình mẫu tử, phụ tử, phu thê Chính tình cảm gia đình thiêng liêng sức mạnh, chỗ dựa cho lớn lên, vững vàng bước sống muôn màu, phong phú phức tạp hôm Cách ngắt câu đầy sáng tạo, lạ đại xuất thơ: Nọong lẻ (Em là), Sen, Phja phầy (Núi lửa), Thất tàng dên (Ngược đông), Tha vằn cáp nhả (Mặt trời cỏ), Phầy slư (Lửa chữ), Hai lả (Trăng muộn), Tói pẻng xu xê (Một cặp bánh xu xê), Đàn vị cầm (Đàn vĩ cầm) 3.2.3.3 Trong cách ngắt nhịp thơ Thơ song ngữ Y Phương đại cách ngắt nhịp thơ Với cách ngắt nhịp đa dang, thường thấy cách ngắt nhịp thơ ca đại như: 1/3, 3/3, 3/5, 3/4, 5/7, 2/3/4/5, 1/4, 2/4 Y Phương mang đến cho bạn đọc nhìn đầy mẻ thơ song ngữ Đơn cử thơ Mé (Mẹ): Bại đua phăn chang gừn/ Bại đua phăn chang vằn/ Hết xuôn xẻ tởi cần/ 96 Chại kèng lủc… (Những giấc mơ ban đêm/ Những giấc mơ ban ngày/ Làm xô lệch đời/ Nghiêng ngả người con…) Ở câu thơ đầu, nhịp thơ 3/2; câu thơ thứ 3, nhịp thơ 1/4; câu thơ thứ 4, nhịp thơ 2/2… Qua đoạn thơ ta thấy, riêng đoạn thơ mà cách ngắt nhịp đa dạng Tương tự vậy, ta tìm thấy cách ngắt nhịp khổ thơ sau đây: Cần mẻ nhình queng khân cắm/ Lít lít chang thỏi đét/ Nhằng bại lạo pỏ chài/ Puồn vop khoen kha dặng/ Khân cắm khoang tó nả… (Người đàn bà choàng khăn tím/ Thoăn tia nắng/ Còn người đàn ông/ Âm thầm đứng lặng/ Khăn tím ngang qua mặt…)- (Cần mẻ nhình queng khân cắm - Người đàn bà choàng khăn tím) Ở câu đầu đoạn thơ ngắt nhịp 3/3, câu thứ ngắt nhịp 2/3, câu thứ ngắt nhịp 1/4, câu thứ ngắt nhịp 2/2, câu thứ ngắt nhịp 2/4 Cách ngắt nhịp sử dụng tập thơ song ngữ ông, thể rõ nét thơ: Pỏ chài bẩư lai (Đàn ông ngốc nghếch lắm), Nẳng tôm (Hạt bụi), Bại áo ắc kè (Những tắc kè), Slim điếp pỏ fạ (Bầu trời), Chắc (Hiểu), Tói kha (Đôi chân), Tủng Tày (Vũ khúc Tày)… Tiểu kết: Trong văn học DTTS thời đại, Y Phương đánh giá nhà thơ xuất sắc tiêu biểu Thừa kế sở hữu kho tàng văn hóa, văn học Tày truyền thống giàu có, Y Phương sáng tác thơ song ngữ để giãi bày, truyền tải lát cắt muôn màu đời sống, sinh hoạt, phong tục tập quán… người Tày quê hương ông, suy nghĩ, chiêm nghiệm triết lý mang tính đại người, thực sống đương đại phức tạp hôm Chính thế, thơ song ngữ Y Phương đầu kỷ XXI thứ thơ mang vẻ đẹp sắc màu dân tộc, miền núi - vẻ đẹp dân tộc, miền núi kỷ XXI Nó có mới, đại, có sức hấp dẫn riêng - 97 thực trở thành “đặc sản” mâm tiệc văn chương Việt Nam thời kỳ đại: Và điều khiến “gương mặt” thơ Y Phương vừa có nét giống nhà thơ DTTS khác, vừa có nét riêng mà Y Phương có 98 KẾT LUẬN Thơ ca DTTS phận quan trọng, thiếu thơ ca Việt Nam đại Những sáng tác tác giả người DTTS góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, với mảng màu sắc riêng biệt thơ ca dân tộc Trong vườn hoa đầy hương sắc ấy, Y Phương lên nhà thơ Tày xuất sắc, tiêu biểu thời kỳ đại Ông tác giả tập thơ, tập Trường ca Tập tản văn Ông đạt nhiều Giải thưởng danh giá văn học, có Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật (với Tập thơ Tiếng hát tháng giêng, Chín tháng, Lời chúc) Thơ song ngữ Y Phương chủ yếu viết quê hương, người miền núi góc nhìn văn hóa, với cảm nhận có phần trầm tư, sâu lắng thơ vừa mang tính đại, vừa đậm đà sắc dân tộc Hồn thơ Y Phương kết tinh từ khả nghệ thuật thiên phú, từ trình lao động nghệ thuật gian khổ trở thành lẽ sống, từ vốn văn hóa sâu rộng khởi nguồn từ văn hóa Tày đặc sắc, sâu thẳm tình yêu lớn dành cho quê hương, đất nước Từ năm 1980 trở lại đây, Y Phương đạt thành công vang dội bạn đọc nhắc đến với tư cách người “đã góp phần quan trọng đưa thơ Tày lên tầm cao mới” [65, 207] Y Phương tác giả người DTTS có nhiều suy nghĩ, trăn trở việc sáng tác văn chương Điều thể ý thức sâu sắc ông - tri thức Tày, người tự hào giá trị văn hóa Tày… công việc sáng tác văn chương Quan niệm sáng tác văn chương bộc lộ qua nhiều tuyên ngôn ông Với Y Phương, điều quan trọng phải biết sống giữ gìn nhân cách, kể sáng tác đời sống thực Ông tâm niệm: “Cuộc đời sống viết tờ giấy này, nhàu nát rách không lề” 99 [34, 543] Với cách nói thật khiêm tốn, nhà thơ thổ lộ: “Những làm ông bà thôi” [40, 270] Có thể thấy, nguyên tắc theo ông suốt từ có ý thức trở thành nhà văn, nhà thơ tận thành danh Nhưng mặt khác, với nhìn đại, Y Phương lại có quan niệm: Văn chương trò chơi ngôn ngữ phục vụ cho thân nhà thơ cho người đọc Ông cho rằng: “Cho đến cho văn chương thứ chơi Chơi cho thích cho người ta thích” [11, 252] Vì thế, tác phẩm Y Phương gắn với chiều sâu giới nội tâm ông; khơi nguồn từ sống, từ đời cụ thể, từ trải nghiệm riêng ông Trong trình sáng tác, ông trung thành với “tuyên ngôn” mình: “Văn chương việc làm trả ơn người sinh thành nuôi dưỡng mình” [34,776] Trong nghiệp sáng tác mình, Y Phương viết thơ tiếng Tày (sáng tác song ngữ) để thể tình cảm sâu nặng, tha thiết tự hào sắc văn hóa, truyền thống văn hóa, văn học dân tộc Tày nơi quê hương biên giới vùng cao… Ông cho rằng:“Sáng tác thơ tiếng dân tộc cần thiết Đó cách tốt để góp phần bảo tồn văn hóa chữ viết” [13] Đúng Trúc Thông nhận định: “Y Phương căng thẳng xuyên sâu vào tầng vỉa vô hình đời sống dân tộc anh (…) Y Phương không yêu dân tộc đầu lưỡi, lạm dụng chất dân tộc Qua tất cảnh, hướng sinh hoạt vật chất tinh thần thực, đam mê đau khổ trần trụi, chìm lặng không nói hết thật đời… Y Phương tiếp tục phát dân tộc mình” [40,237] Và nghiệp sáng tác mình, ông viết nhiều đề tài sống, người miền núi - quê hương vùng cao biên giới Cao Bằng, có nhiều sáng tác viết ngôn ngữ mẹ đẻ 100 Y Phương lo lắng, day dứt việc: làm để tiếng Tày không đi? để ngôn ngữ Tày tồn đời sống văn học đời sống thường ngày cộng đồng Tày? Có lẽ, từ suy nghĩ, băn khoăn, trăn trở - ông chủ trương tích cực sáng tác thơ tiếng mẹ đẻ (sau dịch tiếng Việt) giai đoạn văn học - giai đoạn đầu kỷ XXI Qua khảo sát phân tích, thấy, thơ song ngữ Y Phương thật thứ thơ mang đậm sắc Tày Bản sắc Tày thể trước hết ngôn ngữ thơ Ông sáng tác thơ tiếng Tày - thứ ngôn ngữ giàu có từ vựng, ngữ nghĩa hình ảnh Với số đơn vị ngữ âm giàu có - ngôn ngữ Tày có khả diễn đạt khía cạnh đời sống vật chất tinh thần bên cạnh vốn từ vay mượn từ tiếng Hán tiếng Việt Đặc biệt, ngôn ngữ Tày đủ khả diễn tả suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm người với tất phong phú, phức tạp Bên cạnh việc bổ sung số từ ngữ thời đại tiếng Việt, ông vận dụng cách linh hoạt hiệu vốn tục ngữ, thành ngữ, dân ca Tày vào sáng tác thơ Sinh ra, lớn lên, sống gắn bó với núi rừng nên Y Phương phản ánh cảnh sắc thiên nhiên núi rừng vùng cao; sống, tâm hồn “người đồng mình” phong tục, tập quán đẹp cộng đồng Tày cách chân thực, sinh động, phong phú, mang đậm sắc Tày Đó cảnh sắc thiên nhiên núi rừng vùng biên giới xa xôi, xanh thẳm - nguồn sống với sắc màu rực rỡ, tràn đầy sức sống lúc xuân sang, thu với “cánh đồng khỏe” cho mùa vàng bội thu Hay hình ảnh người nơi vùng biên giới thăm thẳm, trập trùng - người với vẻ “thô sơ”, mộc mạc bên lấp lánh vẻ đẹp khiết, trẻo Đặc biệt vẻ đẹp người phụ nữ Tày - vẻ đẹp hy sinh… khiến người đọc phải kính thương Nhưng bên cạnh đó, điều dễ nhận 101 thấy là: Trong thơ song ngữ Y Phương khắc họa hình ảnh người miền núi trước khó khăn, thách thức sống thời đại hôm tràn đầy lo lắng nỗi buồn Đi sâu vào việc thể nỗi buồn mang tính “nhân văn, nhân bản” - thơ Y Phương có ý nghĩa hơn, chân thực sâu sắc Y Phương tự hào phong tục tập quán đẹp cộng đồng Tày Những nét đẹp phong tục, tập quán sống ngày thường sinh hoạt ngày lễ, tết vào thơ Y Phương với hình ảnh chân thực, phong phú, sinh động, cụ thể, ông gửi gắm vào niềm tự hào đời sống tinh thần giàu có, ấm áp nghĩa tình người xứ núi Phong tục tập quán người Tày thơ Y Phương phong tục tập quán đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng lễ hội, trang phục ẩm thực; phong tục tập quán đẹp quan hệ gia đình, bạn bè, tình cảm mẹ - con, tình cảm lứa đôi tình cảm bạn bè Tất nét đẹp văn hóa khiến Y Phương tự hào, da diết nhớ thương xa, niềm vui nỗi buồn, thương, nhớ tiếc… thấy phong tục tập quán dần phai nhạt Qua thể ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhà thơ Y Phương Đặc biệt, thơ Y Phương mang đậm sắc Tày cách diễn đạt thơ theo lối diễn đạt mộc mạc, giản dị người Tày; hình ảnh thơ dung dị, mang thở sống miền núi, có hình ảnh mang tính biểu tượng cao hình ảnh: núi, sông, lửa, mặt trời, trăng, làng… Tính truyền thống tính đại tồn song hành thơ song ngữ Y Phương Y Phương vận dụng cách hiệu vốn văn hóa, văn học truyền thống dân gian Tày sáng tác thơ song ngữ - từ tục ngữ, thành ngữ, truyện cổ, ca dao đến hình ảnh biểu tượng đặc trưng đời sống văn hóa dân gian người Tày Kế thừa thơ ca truyền 102 thống cách có tiếp thu chọn lọc nên tác phẩm thơ song ngữ ông vừa đậm “chất” Tày, vừa mang tính thời đại Các thơ song ngữ Y Phương mới, đại… nội dung thơ cách diễn đạt thơ Các vấn đề (chủ đề) thơ ông viết vấn đề dành cho người Tày, mà vấn đề quan tâm tất người sống đương thời Đặc biệt, thơ song ngữ Y Phương mang tính đại thơ ông mang thở người triết lý sống thời đại; vấn đề xã hội mà nhà thơ quan tâm, nhà thơ chứng kiến; qua việc biểu hiện, bày tỏ khát vọng cá nhân, nhu cầu cá nhân riêng tư sống thời đại hôm nay; ngôn ngữ thơ, việc nhà thơ hay dùng từ ngắn, từ (thậm chí lạ) người Tày (và người Kinh); cách ngắt câu thơ ngắt nhịp thơ Thơ song ngữ mảng sáng tác đặc sắc nghiệp văn chương Y Phương Chúng mong muốn, qua công trình nghiên cứu nhỏ bé làm bật số đặc điểm riêng nội dung nghệ thuật Thơ song ngữ Y Phương khẳng định đóng góp đáng trân trọng nhà thơ Y Phương phận thơ ca DTTS thời kì đại 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (Biên soạn - 2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Triều Ân (2003) chủ biên, Chữ Nôm Tày truyện thơ, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Xuất Triều Ân (2004), Ba thơ Nôm Tày thể loại, Trung tâm nghiên cứu Quốc học xuất Nông Quốc Chấn (1964), Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí văn học, số 10 Nông Quốc Chấn (1977), Một vườn hoa nhiều hương sắc, NXB Văn hóa dân tộc Nông Quốc Chấn, 1998, Tuyển tập Văn học Dân tộc miền núi, NXB Giáo dục Hà Nội Nông Quốc Chấn (chủ biên), 2000, Tinh tuyển văn học Viêt Nam Tập - - Văn học dân tộc thiểu số, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Gia Dũng (Biên soạn 2007), Tuyển tập thơ Dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Sĩ Đại, Thơ Y Phương, http:// vietimes, vietnamnet.vn/ 10 Đinh Văn Định, 1977, Văn học DTTS mười năm qua với vấn đề truyền thống đại, NXB Văn hóa 11 Phạm Gia Đức (chịu trách nhiệm xuất bản), 2000, Tổng tập nhà văn quân đội - Tập - Kỷ yếu tác phẩm, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên), Đỗ văn Khang, PhạmQuang Long, Phạm Thành Hưng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phương, Lí Hoài Thu, 2007, Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 13 Nguyễn Xuân Hải, “ Nhà thơ Y Phương: "Tự biết chén nước”" http://antg.cand.com.vn/2 14 Nguyễn Đức Hạnh (chủ biên), 2015, Văn học địa phương miền núi phía Bắc, NXB Đại học Thái Nguyên 15 Nguyễn Thị Bích Hạnh - Luận văn thạc sĩ Cao Bằng - Đất văn chương 16 Tuy Hòa, Một công nhận dành cho thể thoại tản văn http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/mot-su-cong-nhan-danh-chothe-loai-tan-van-2136108 17 Cao Thị Hảo - Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn 18 Nguyễn Thị Thu Huyền: Luận văn thạc sĩ “Bản sắc Tày thơ Y Phương Dương Thuấn”, Đại học Thái Nguyên (2009) 19 Inrasara, 2012, Văn xuôi dân tộc thiểu số, khác biệt từ vùng miền, Tạp chí Văn nghệ Cao Bằng, số Tết 20 Lộc Bích Kiệm, Đặc điểm dân ca đám cưới Tày - Nùng xứ Lạng, Hội Văn học Nghệ thuật Lạng Sơn 21 Lộc Bích Kiệm, 2016, Văn học dân tộc thiểu số - Một phận đặc thù văn học Việt Nam, NXB văn hóa dân tộc 22 Yên Khương - Huy Thông, Ngoài làm thơ buôn lậu, http:// vietimes, vietnamnet.vn/ 23 Phong Lê , 1985, 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam 1945-1985, NXB văn hóa Hà Nội 24 Phong Lê, 1998, Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 105 25 Mã A Lềnh: Người gửi bùa mê người H’mông vào trang viết http://www.phunutoday.vn/ma-a-lenh-nguoi-gui-bua-me-nguoi-hmong-vaotrang-viet-d20855.html 26 Di Linh, Y Phương đóa hoa tháng giêng kiệt sức, http://vietimes.com.vn/vn 27 Di Linh, Nhà thơ Y Phương: Ngược ngàn gió nổi, http:// vietimes, vietnamnet.vn 28 Quách Liêu, “Hai cách viết sáng tác văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, số (273), tháng 9-1994; tr.17 29 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 1996 30 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Trần Đăng Suyền (Chủ biên phần văn), 2008, Ngữ văn 12 tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Mậu - Trúc Thông, Lí luận, phê bình thông tin thơ, số 1, NXB Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 32 Hoàng Nam (chịu trách nhiệm xuất bản),1995, Thơ văn Cao Bằng 1945 - 1995, NXB Văn hóa dân tộc hội văn nghệ Cao Bằng 33 Nguyền Hồng Nga, Tản văn - Thể loại không dành cho người viết trẻ - http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=15865 34 Nhiều tác giả, 2007, Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 35 Hiền Nguyễn, Hãy viết tài sản chung thiêng liêng, kỳ diệu ngôn ngữ, http://www.toquoc.gov.vn/chuyenmuc/vanhocquenha/view.asp?nid=221 36 Y Phương, Nhà thơ Y Phương chuyện người Tày thành phố, http://60s.com.vn/folder/204.aspx 37 Y Phương (1986), Tiếng hát tháng giêng, Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Cao Bằng) 106 38 Y Phương, 1996, Đàn then, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 39 Y Phương, 1999, Chín tháng (trường ca), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Y Phương, 2002, Thơ Y Phương, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Y Phương, 2006, Thất Tàng lồm (Ngược gió) thơ song ngữ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Y Phương, 2015, Tủng Tày (Vũ khúc Tày), NXB Đại học Thái Nguyên 43 Y Phương, Hoa đắng, http://my.opera.com/kiukiu/blog/index 44 Y Phương, Hỏi người lòng nông vậy/Làm biết yêu sâu? 45 Y Phương, Manh áo tình em, http://my.opera.com/kiukiu/blog/index 46 Y Phương, Một nhìn buồn đại hóa thôn bản, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/4824/index.viet 47 Y Phương, Pờ Sảo Mìn dân tộc Pa Dí “hai ngàn lá”! http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tinhcachviet/4315/index.viet 48 Y Phương, Muôn năm số kiếp người, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4310/index.viet 49 Y Phương, Phong Slư: Sinh lực máu lửa, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/5038/index.viet 50 Y Phương, Quê hương chất ngất đây, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/4823/index.viet 51 Y Phương, Quê hương giao thoa dân tộc, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa 52 Y Phương, Tháng giêng vòng dao quắm, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/tienggoisophan/4298/index.viet 107 53 Y Phương, Về Trùng Khánh đắm mưa hạt dẻ, http://vietimes.vietnamnet.vn/vn/nhietkevanhoa/4855/index.viet 54 Y Phương, 2011, Tập tản văn Kungfu người Co Xàu, NXB Hội Nhà văn 55 Trần Công Văn, Y Phương dấu ấn văn hóa Tày, tạp chí TP.HCM ngày 17/7/2011 56 Hoàng Quyết, 2014, Thành ngữ - Tục ngữ, Cao dao dân tộc Tày, NXB Văn hóa Thông tin 57 Nguyễn Thúy Quỳnh, Y Phương “kê cao” thơ Tày đại, http://www.nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/y-phuong/-tho-tayhien-dai.html82 58 Dương Thuấn - Nhìn lại văn học Tày, Tạp chí nghiên cứu văn học số 9-2006 59 Nhà thơ Dương Thuấn: Nhà văn phải trở thành sứ giả văn hoá dân tộc mình, http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-tho-DuongThuan-Nha-van-phai-tro-thanh-su-gia-van-hoa-cua-dan-toc-minh-328064/ 60 Bảo Thu: Luận văn thạc sĩ “Thế giới nghệ thuật thơ Y Phương”, Đại học Đà Lạt (2014) 61 Trần Ngọc Thêm, 1999, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 62 Lâm Tiến (1995), “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, NXB Văn hóa Hà Nội 63 Lâm Tiến (2002), “Văn học miền núi”, NXB Văn học dân tộc, Hà Nội 64 Lâm Tiến, Vẫn màu xanh rừng, http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=16776 65 Trần Thị Việt Trung, 2010, “Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại” (nghiên cứu, phê bình), NXB Đại học Thái Nguyên 108 66 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo, 2011, “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm” (đồng chủ biên), NXB Đại học Thái Nguyên 67 Trần Thị Việt Trung (chủ biên), 2013, Nghiên cứu lý luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm”, NXB Đại học Thái Nguyên ... n y, thơ Y Phương tản văn Y Phương tác giả nghiên cứu, giới thiệu số phương diện cụ thể (Bản sắc dân tộc T y tản văn Y Phương thơ Y Phương) , tác giả chưa vào nghiên cứu thơ song ngữ nhà thơ T y. .. th y việc nghiên cứu Thơ song ngữ nhà thơ T y - Y Phương có nhiều ý nghĩa Trước hết, hiểu vẻ đẹp thơ T y sáng tác lối tư ngôn ngữ người T y; hiểu nhà thơ Y Phương đóng góp to lớn, đặc sắc ông thơ. .. nghiên cứu tập thơ song ngữ Y Phương: Thất tàng lồm (Ngược gió) Tủng T y (Vũ khúc T y) phương diện: Nội dung nghệ thuật nhằm làm sáng tỏ tính truyền thống tính đại thơ song ngữ Y Phương - Bên cạnh

Ngày đăng: 18/03/2017, 06:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan