Xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum đến năm 2020

88 533 1
Xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề án .6 II Mục tiêu đề án III Yêu cầu đề án IV Căn xây dựng đề án V Kết cấu đề án VI Tổ chức nghiên cứu xây dựng Đề án PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC I KHÁI NIỆM NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC Khái niệm ngành kinh tế mũi nhọn Khái niệm sản phẩm chủ lực .9 Phạm vi ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Vai trò ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực II LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC.10 Quan điểm lựa chọn 10 Tiêu thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn 10 Tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực .10 Phương pháp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực 11 PHẦN THỨ HAI 13 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU Ở TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 13 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM 13 Điều kiện tự nhiên 13 1.1 Vị trí địa lý 13 1.2 Địa hình .13 Tiềm tài nguyên thiên nhiên 13 2.1 Tài nguyên đất đai 13 2.2 Tài nguyên nước 14 2.3 Tài nguyên khí hậu 14 2.4 Tài nguyên khoáng sản .14 2.5 Tài nguyên rừng 15 Nguồn nhân lực 15 3.1 Dân số 15 3.2.Lao động cấu lao động .16 Hiện trạng kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum 16 4.1 Tăng trưởng kinh tế .16 4.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 17 4.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế tỉnh Kon Tum .19 4.3.1 Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản .19 4.3.2 Nhóm ngành công nghiệp xây dựng 21 4.4 Thu chi ngân sách .24 4.5 Thực vốn đầu tư 24 4.6 Hoạt động xuất nhập 24 4.7 Khoa học công nghệ 24 4.8 Bảo vệ môi trường .25 4.9 Giáo dục đào tạo 25 4.10 Văn hóa thể thao .25 4.11 Y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân .26 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn thách thức tỉnh Kon Tum 26 5.1 Thuận lợi .26 5.2 Khó khăn - thách thức 26 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH VÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA TỈNH KON TUM 27 Nhóm ngành nông nghiệp .27 1.1 Ngành trồng hàng năm 27 1.1.1 Đánh giá chung 27 1.1.2 Một số trồng hàng năm .27 1.2 Ngành trồng lâu năm .30 1.2.1 Đánh giá chung 30 1.2.3 Một số trồng lâu năm chủ yếu .31 1.4 Ngành lâm nghiệp 36 Nhóm ngành công nghiệp 37 2.1 Ngành chế biến nông, lâm sản 37 2.1.1 Đánh giá chung: 37 2.1.2.Phân tích ma trận SWOT công nghiệp chế biến nông, lâm sản .37 2.1.3 Một số sản phẩm 38 2.2 Ngành sản xuất điện (sản phẩm thủy điện) 39 2.2.1 Đánh giá chung 39 2.2.2 Phân tích ma trận SWOT ngành sản xuất điện tỉnh Kon Tum .40 2.3 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng 40 2.3.1 Tình hình chung 40 2.3.2 Phân tích ma trận SWOT ngành sản xuất VLXD tỉnh Kon Tum 42 2.4 Ngành khai thác chế biến khoáng sản 42 2.4.1 Hiện trạng khai thác 42 2.4.2 Tình hình sử dụng khoáng sản 43 2.4.3 Đánh giá chung 43 Ngành du lịch 43 3.1 Đánh giá chung .43 3.2 Phân tích ma trận SWOT ngành du lịch tỉnh Kon Tum 44 PHẦN THỨ BA 47 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020 47 I CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA TỈNH KON TUM 47 Yếu tố quốc tế 47 Yếu tố nước .48 Các yếu tố tác động đến phát triển số ngành kinh tế tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 .48 3.1 Đối với công nghiệp chế biến nông, lâm sản: 48 3.2 Đối với ngành sản xuất điện, cụ thể thủy điện: 49 3.3 Đối với ngành du lịch 50 II PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC 50 Cơ sở lựa chọn: 50 Lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực: .50 2.1 Phương pháp phân tích SWOT 50 2.2 Phương pháp định lượng 51 2.3 Phương pháp chuyên gia 52 2.4 Tổng hợp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 52 III PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH KON TUM ĐẾN NĂM 2020 53 Quan điểm, mục tiêu 53 1.1 Quan điểm phát triển: 53 1.2 Mục tiêu phát triển: 53 Phương hướng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum đến năm 2020 54 2.1 Trồng rau, hoa xứ lạnh 54 2.2 Ngành trồng lâu năm .55 2.2.1 Cây cao su 55 2.2.2 Cây cà phê 56 2.2.3 Trồng dược liệu (Sâm Ngọc Linh) 57 2.3 Ngành trồng rừng chăm sóc rừng (trồng nguyên liệu giấy) .58 2.4 Nuôi trồng thủy sản (thủy đặc sản huyện Kon Plông thủy sản nước khác) 58 2.5 Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản 60 2.5.1 Quan điểm phát triển 60 2.5.2 Dự báo sản phẩm chủ yếu ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh đến năm 2020 61 2.5.3 Phát triển sản phẩm chủ lực .61 2.5.3.1 Sản phẩm cao su 61 2.5.3.2 Sản phẩm cà phê .63 2.5.3.3 Sản phẩm bột giấy giấy 63 2.5.3.4 Chế biến sắn tinh bột sắn: 64 2.6 Sản xuất sản phẩm từ khoáng sản 65 2.6.1 Quan điểm phương hướng phát triển 65 2.6.2 Dự báo nhu cầu VLXD tỉnh Kon Tum đến năm 2020 .65 2.6.3 Phát triển sản phẩm chủ lực: gạch nung gạch không nung .65 2.7 Sản xuất, truyền tải phân phối điện (sản xuất thủy điện) .68 2.7.1 Quan điểm phát triển 68 2.7.2 Phương hướng, nhiệm vụ: 69 2.8 Ngành du lịch 69 2.8.1 Quan điểm phát triển 69 2.8.2 Định hướng phát triển: 70 IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC 72 Tăng cường công tác quy hoạch quản lý quy hoạch: 72 Giải pháp thị trường .73 2.1 Tạo lập mở rộng thị trường tiêu thụ 73 2.2 Nâng cao lực cạnh tranh ngành sản phẩm .73 2.3 Chiến lược phân phối 74 Giải pháp tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng .75 3.1 Về cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực điều hành 75 3.2 Về tiếp cận nguồn lực .75 3.3 Cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô 76 3.4 Cải thiện lực canh tranh cấp tỉnh (PCI) .76 3.5 Xúc tiến thương mại 76 Giải pháp sở hạ tầng 77 Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 78 Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 78 Giải pháp nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực 79 Giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế 80 Một số chế, sách: 81 PHẦN THỨ TƯ 83 TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ 83 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN 83 Ủy ban nhân dân tỉnh: 83 Các sở, ban, ngành, địa phương .83 2.1 Sở Kế hoạch Đầu tư .83 2.2 Sở Công thương 83 2.3 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 83 2.4 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 83 2.5 Sở Lao động thương binh Xã hội 84 2.6 Sở Tài 84 2.7 Sở Khoa học Công nghệ 84 2.8 Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Kon Tum 84 2.9 Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tỉnh Kon Tum .84 2.10 Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh .84 2.11 Các sở, ban ngành, địa phương khác 84 II KIẾN NGHỊ .84 Đối với Chính phủ 84 Đối với bộ, ngành .85 2.1 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư 85 2.2 Đối với Bộ Tài 86 2.3 Bộ Giao thông vận tải 86 2.4 Bộ Công Thương 86 2.5 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: .86 2.6 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHẦN PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 1: 88 TỔNG HỢP Ý KIẾN PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT LỰA CHỌN .88 SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020 .88 PHỤ LỤC 2: Dự báo giá trị sản xuất cấu số ngành kinh tế tỉnh đến năm 2020 PHỤ LỤC 3: Dự báo giá trị sản xuất cấu số ngành kinh tế sản phẩm tỉnh đến năm 2020 PHỤ LỤC 4: Tổng hợp điểm số ngành kinh tế tỉnh Kon Tum đến năm 2020 PHỤ LỤC 5A: Sản lượng giá trị sản xuất (giá cố định 1994) ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực PHỤ LỤC 5B: Giá trị tăng thêm (giá hành) cấu ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tổng SPXH PHỤ LỤC 6: Danh mục tuyến, điểm, cụm du lịch địa bàn tỉnh PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề án Trong trình phát triển quốc gia, địa phương, việc xác định ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực để lựa chọn hướng đi, đưa sách, biện pháp phát triển nhân tố định phát triển thành công quốc gia, địa phương Kon Tum có vị trí địa kinh tế - địa trị quan trọng, cửa ngõ Tây Nguyên ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia với cửa quốc tế Bờ Y Những năm qua, kinh tế tỉnh Kon Tum tăng trưởng với tốc độ cao, bình quân tăng khoảng 14,71%/năm giai đoạn 2006 - 2010; thu nhập bình quân đầu người ngày tăng nhanh, tăng từ 4,8 triệu đồng năm 2005 lên 13,34 triệu đồng năm 2010; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng hợp lý, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng thương mại - dịch vụ; kim ngạch xuất liên tục tăng Tuy nhiên, kinh tế tỉnh phát triển chưa bền vững; ngành công nghiệp nhỏ bé, sở vật chất yếu kém, công nghệ sản xuất lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực thấp; hiệu kinh tế lực cạnh tranh sản phẩm tỉnh thấp; tiềm năng, lợi chưa khai thác sử dụng hiệu quả; số lượng ngành, sản phẩm có quy mô sản xuất lớn tạo giá trị gia tăng cao chưa nhiều.v.v Xuất phát từ thực trạng nêu trên, để thúc đẩy kinh tế tỉnh Kon Tum tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, việc lựa chọn tập trung phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực sở khai thác tiềm năng, mạnh, phát huy lợi so sánh tỉnh cần thiết Chính vậy, việc xây dựng đề án “Xây dựng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum đến năm 2020” có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn II Mục tiêu đề án Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề án xác định số ngành sản phẩm địa bàn tỉnh đáp ứng tiêu chí lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực, từ tỉnh tạo điều kiện đề chế, sách hỗ trợ phù hợp để thúc đẩy ngành, sản phẩm phát triển nhanh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế đầu tàu kéo KT - XH tỉnh tăng trưởng nhanh phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể: - Giai đoạn 2011 - 2015: + Trên sở số liệu tổng hợp ngành, sản phẩm từ năm 2000 đến nay, đề án lựa chọn 6-7 ngành 8-9 sản phẩm giàu tiềm năng, có lợi cạnh tranh địa bàn tỉnh đáp ứng tiêu chí lựa chọn, để đầu tư thúc đẩy phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh + Phân tích, đánh giá tiềm lợi thế, hỗ trợ phát triển số ngành, sản phẩm có điều kiện để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực giai đoạn - Giai đoạn 2016 - 2020: + Phát triển thêm từ 1-2 ngành kinh tế mũi nhọn 1-2 sản phẩm chủ lực; hình thành ngành, sản phẩm chủ lực tỉnh đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nước III Yêu cầu đề án - Phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước phát triển KT - XH nước vùng Tây Nguyên; - Phù hợp với định hướng phát triển vùng Tây Nguyên, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật; - Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Kon Tum đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Phù hợp với Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV; - Phù hợp với Kế hoạch phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2015; - Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi IV Căn xây dựng đề án - Quyết định số 260/2005/QĐ - TTg ngày 21/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương hướng chủ yếu phát triển KT - XH vùng phía Tây đường Hồ Chí Minh đến năm 2020; - Quyết định số 55/2007/QĐ - TTg ngày 23/4/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Danh mục ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007 - 2010, tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020"; - Quyết định số 25/2008/QĐ - TTg ngày 05/02/2008 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số chế, sách hỗ trợ phát triển KT - XH tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2010; - Quyết định số 52/2008/QĐ - TTg ngày 25/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển Khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020"; - Quyết định số 864/QĐ - TTg ngày 25/4/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2020 (đoạn từ Điện Biên đến Kon Tum); - Quyết định số 2214/QĐ - TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Kon Tum; - Quyết định số 581/QĐ - TTg ngày 20/04/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 - Quyết định số 11/2007/QĐ - BCN ngày 14/02/2007 Bộ Công nghiệp việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; - Nghị Đại hội Đảng tỉnh Kon Tum lần thứ XIV; - Kế hoạch phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2015; - Quyết định số 607/QĐ - UBND ngày 27/6/2007 UBND tỉnh Kon Tum việc ban hành “Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển số hàng hóa chủ yếu địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2010 có tính đến năm 2015”; - Quyết định 14/2009/QĐ - UBND UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt Đề án sách hỗ trợ kinh phí để phát triển cao su hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo trồng cao su vùng quy hoạch phát triển cao su V Kết cấu đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề án gồm phần: - Phần thứ nhất: Một số khái niệm ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực - Phần thứ hai: Thực trạng phát triển số ngành sản phẩm chủ yếu tỉnh Kon Tum giai đoạn 2001 - 2010 - Phần thứ ba: Định hướng giải pháp phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 - Phần thứ tư: Tổ chức thực kiến nghị VI Tổ chức nghiên cứu xây dựng Đề án Chỉ đạo thực hiện: Ủy ban nhân dân tỉnh Đơn vị chủ trì: Sở Kế hoạch Đầu tư Các quan phối hợp thực - Sở Công Thương; - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Sở Tài chính; - Sở Lao động thương binh xã hội; - Các sở, ban, ngành tỉnh quan Trung ương có liên quan; - UBND huyện, thành phố; - Viện Nghiên cứu Phát triển KT - XH Đà Nẵng PHẦN THỨ NHẤT MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC I KHÁI NIỆM NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC Khái niệm ngành kinh tế mũi nhọn Ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế tập trung đầu tư phát triển có vai trò quan trọng việc phát triển cân đối, tối ưu, tổng hợp…nền kinh tế, từ góp phần đảm bảo kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững(1) Trong đó: - Ngành kinh tế mũi nhọn ngành kinh tế tập trung phát triển có ảnh hưởng lớn đến ngành kinh tế khác, có trình độ công nghệ cao, có hiệu vượt trội.v.v - Phát triển cân đối giới hạn cho phép ngành kinh tế mũi nhọn, vượt mức giới hạn để dẫn đến phá vỡ, gây thiệt hại cho ngành khác - Phát triển tối ưu ngành tập trung phát triển (trong mối quan hệ cân đối giới hạn) làm cho tổng thể kinh tế phát triển nhanh nhất, hợp lý - Phát triển tổng hợp phát triển ổn định, bền vững; phải xem xét quan điểm hệ thống, tất yếu tố có tác động chi phối đến phát triển kinh tế phải tính toán không bỏ sót Khái niệm sản phẩm chủ lực Sản phẩm chủ lực sản phẩm đóng vai trò then chốt, định việc thực mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ đặt thời kỳ định phát triển kinh tế nước, vùng lãnh thổ hay địa phương Đây sản phẩm chiếm tỷ trọng cao cấu ngành; có nhịp độ tăng trưởng cao; có tỷ lệ giá trị gia tăng cao; có vị trí chi phối ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm khác; có sức cạnh tranh cao thị trường nước Phạm vi ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực là: Một sản phẩm; nhóm sản phẩm; ngành kinh tế; nhóm ngành kinh tế; địa phương; khu vực lãnh thổ.v.v… Vai trò ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực - Đóng vai trò chủ đạo tăng trưởng kinh tế: Ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực ngành, sản phẩm có khả cạnh tranh giá (): Một số sở lý luận phát triển bền vững Việt Nam nói chung, phát triển bền vững tỉnh Kon Tum nói riêng (Xem phần phụ lục 1) chất lượng sản phẩm, có khả tạo giá trị gia tăng cao ổn định, nguồn đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế đất nước, địa phương đảm bảo phát triển bền vững - Giúp đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế: Sự phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực đề yêu cầu cải tạo đổi ngành sản xuất truyền thống dần chuyển dịch cấu theo hướng tăng hàm lượng chất xám, sử dụng lượng, nguyên liệu giá trị gia tăng cao - Có hiệu ứng tích cực ngành sản phẩm liên quan II LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC Quan điểm lựa chọn Trên sở số quan điểm nhà khoa học chuyên gia kinh tế, quan điểm lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực ngành, sản phẩm khai thác tiềm năng, lợi tỉnh, có giá trị gia tăng cao, tốc độ tăng trưởng nhanh chiếm vị trí quan trọng kinh tế tỉnh, sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện môi trường, tạo động lực phát triển cho ngành, sản phẩm khác, góp phần thực sách an sinh xã hội tỉnh Kon Tum Tiêu thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn Ngành kinh tế mũi nhọn ngành thỏa mãn đa số đồng thời tiêu thức sau: - Về kinh tế: + Có giá trị sản xuất lớn + Có vùng nguyên liệu dồi + Có tốc độ tăng trưởng nhanh - Về xã hội: + Giải công ăn việc làm sử dụng nhiều lao động + Góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân - Về môi trường: + Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Phát triển không ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái Tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực Một sản phẩm coi sản phẩm chủ lực tỉnh phải thỏa mãn tiêu chí sau đây: - Có giá trị sản xuất lớn - Có tốc độ tăng trưởng cao - Khai thác vùng nguyên liệu địa bàn - Có tiềm đột phá lớn 10 - Xây dựng mạng lưới thông tin hai chiều doanh nghiệp, đảm bảo trình truyền thông đội ngũ lãnh đạo nhân viên minh bạch quán, định đưa xác có hiệu c) Nâng cao suất lao động trình độ tay nghề người lao động - Sắp xếp, bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có doanh nghiệp; phát người có lực, bố trí công việc phù hợp nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu làm việc đội ngũ cán - Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp thông qua sách: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định, xây dựng chế độ tiền lương, thưởng hợp lý nhằm khuyến khích đóng góp người lao động - Đa dạng hóa kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động để thực điều chỉnh thuyên chuyển cần thiết - Xây dựng phương thức đánh giá thực công việc để tạo động lực cho người lao động nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp 2.3 Chiến lược phân phối Phần lớn doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn tỉnh có quy mô vừa nhỏ, nên làm hạn chế tầm hoạt động mạng lưới phân phối Nhiều doanh nghiệp áp dụng kênh phân phối qua trung gian thương mại nên chưa thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý người tiêu dùng cuối Do kiểm soát trình phân phối tiêu thụ sản phẩm nắm bắt trực tiếp thông tin phản ánh tình hình thị trường Chính vậy, thời gian tới doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn tỉnh Kon Tum cần xây dựng kênh phân phối phù hợp với điều kiện doanh nghiệp, sở sản xuất, đáp ứng điều kiện sau: - Trong kênh phân phối gồm nhiều thành viên khác (nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ.v.v ), thành viên liên kết thành hệ thống thống nhất, chặt chẽ, bền vững để không bị phá vỡ tác động từ bên - Trong kênh phân phối phải có tổ chức giữ vai trò người huy kênh (thường nhà sản xuất) - Tính thống liên kết chặt chẽ thành viên kênh phải đảm bảo hợp tác toàn diện dựa tảng thống lợi ích toàn kênh thành viên Để tạo kênh phân phối đáp ứng yêu cầu trên, doanh nghiệp, sở sản xuất cần thực số việc sau: + Đầu tư xác đáng cho việc thiết kế (hay xây dựng hệ thống kênh phân phối), tạo cấu kênh phân phối tối ưu chiều dài (số cấp độ trung gian), chiều rộng (các thành viên cấp độ), số lượng kênh sử dụng tỷ trọng hàng hóa phân bố vào kênh Muốn vậy, phải tiến hành phân tích toàn diện yếu tố nội doanh nghiệp, sở sản xuất, yếu tố thuộc trung gian phân phối, thị trường khách hàng yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 74 + Xử lý kịp thời có hiệu mâu thuẫn, xung đột kênh, giải xung đột từ phát sinh Bên cạnh cần thường xuyên đánh giá hoạt động thành viên để có quản lý điều chỉnh hệ thống cách có cứ, kịp thời Giải pháp tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng 3.1 Về cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực điều hành - Công khai, minh bạch chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT - XH tỉnh chương trình, dự án, đề án phát triển ngành, lĩnh vực thông qua nhiều kênh thông tin trang thông tin điện tử UBND tỉnh, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Công thương, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn… nhằm thuận lợi hóa việc tiếp cận thông tin pháp lý cho cộng đồng doanh nghiệp Tổ chức thường xuyên hội nghị, hội thảo nhằm tạo kênh thông tin hai chiều quyền tỉnh doanh nghiệp, hiệp hội, qua gia tăng hiểu biết hỗ trợ bên - Cải cách thủ tục hành chính: tiếp tục đẩy mạnh thực Đề án 30 Chính phủ giai đoạn nhằm loại bỏ rào cản pháp lý, rút ngắn thời gian giải hồ sơ đăng ký mới, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất.v.v thực hiệu chế cửa liên thông cách tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nâng cao kiến thức cho cán bộ, công chức - Nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp địa bàn tỉnh: bên cạnh việc phổ biến luật, sách phương tiện thông tin đại chúng để doanh nghiệp biết, quyền tỉnh cần quan tâm đến hoạt động hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp với quyền tỉnh 3.2 Về tiếp cận nguồn lực - Nâng cao khả tiếp cận đất đai doanh nghiệp, Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Sở Công Thương chủ động đề xuất UBND tỉnh việc điều chỉnh quy mô diện tích, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phê duyệt, giao đất cho dự án phát triển vùng nguyên liệu nhà máy sản xuất sản phẩm chủ lực nhằm tạo hợp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Bên cạnh đó, quyền tỉnh cần đẩy mạnh công tác rà soát, thống kê thu hồi đất dự án không triển khai, giải thể phá sản theo quy định pháp luật - Đào tạo lao động có tay nghề: có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực đào tạo dạy nghề, đồng thời đưa quy định cụ thể chất lượng đào tạo Tận dụng sở vật chất đại doanh nghiệp để tạo điều kiện thực tập, làm việc cho sinh viên trước tốt nghiệp nhằm tránh lãng phí chi phí đào tạo lại doanh nghiệp 75 - Giải vay vốn sản xuất kinh doanh: Sử dụng Quỹ đầu tư phát triển tỉnh với chức làm “vốn mồi” vay vốn hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành kinh tế mũi nhọn nhằm hỗ trợ phát triển ngành này, phục vụ cho tăng trưởng phát triển tỉnh 3.3 Cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô - Thực tốt công tác quản lý thị trường, kiểm soát giá hàng hóa thiết yếu nhằm chống gian lận thương mại, cạnh tranh không lành mạnh - Công khai chủ trương, biện pháp chiến lược mang tính tổng thể cho kinh tế, lựa chọn mô hình phát triển tỉnh; tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực; khuyến khích phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chủ lực; thu hút đầu tư bên ngoài.v.v nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh hoạch định chiến lược kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp, đổi cấu sản phẩm cách hợp lý 3.4 Cải thiện lực canh tranh cấp tỉnh (PCI) - Củng cổ phát huy vai trò Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, thương mại du lịch tỉnh việc tổ chức thực tốt kế hoạch xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch - Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao đạo đức công vụ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người dân hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao tính minh bạch quản lý điều hành - Tổ chức xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai, quy hoạch xây dựng chi tiết công bố công khai, minh bạch, rộng rãi theo luật định; công khai tuyên truyền sách trợ giúp cho doanh nghiệp -Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa địa bàn tỉnh như: phát triển thị trường lao động, thị trường bất động sản, thị trường công nghệ; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu cho khu kinh tế, khu công nghiệp kết cấu hạ tầng chung toàn tỉnh, tạo mặt sản xuất thuận lợi cho doanh nghiệp 3.5 Xúc tiến thương mại + Hoàn thiện hệ thống xúc tiến thương mại, tạo liên kết, phối hợp tổ chức xúc tiến thương mại Kon Tum với địa phương, ngành hàng, vừa bảo đảm hài hòa lợi ích tổ chức, vừa phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống + Tập trung tài lực xây dựng Trung tâm Hội chợ triển lãm, Trung tâm tổ chức hội nghị kiện, sàn giao dịch hàng hóa Bổ sung kinh phí phương tiện kỹ thuật cho Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch + Đào tạo nâng cao lực cán làm công tác xúc tiến thương mại địa phương, hiệp hội ngành hàng; tăng cường kỹ tiếp thị, marketing cho đội ngũ bán hàng doanh nghiệp + Ứng dụng công nghệ điện tử, tăng cường lực khai thác, tiếp nhận, phân tích, xử lý, dự báo thông tin lĩnh vực sản xuất, lưu thông, sở 76 Công thương, trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tỉnh, hiệp hội ngành hàng + Xúc tiến đầu tư phát triển công nghiệp nhằm góp phần nâng cao lực sản xuất hàng hóa chất lượng tốt, hợp thị hiếu, giá hợp lý làm phong phú quỹ hàng hóa, kích thích người tiêu dùng địa phương khu vực + Tuyên truyền, nâng cao khả người tiêu dùng nhận biết chất lượng, công hàng hóa để thúc đẩy nhà sản xuất cải tiến mẫu mã, bảo đảm vệ sinh an toàn, nâng cao chất lượng, khả cạnh tranh Giải pháp sở hạ tầng - Tập trung thu hút huy động nguồn lực nhằm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông nối với vùng kinh tế trọng điểm, tỉnh, thành khu vực đường Hồ Chí Minh - Quốc lộ 14 (giai đoạn II) đoạn qua tỉnh Kon Tum đường xương cá thuộc mạng lưới phát triển nối trục với đường Hồ Chí Minh, đường Đông Trường Sơn; nâng cấp Quốc lộ 40, Quốc lộ 14C, Quốc lộ 24 đoạn qua tỉnh; đầu tư đường giao thông đến vùng nguyên liệu; mở rộng, nâng cấp hệ thống giao thông từ trung tâm Măng Đen, huyện Kon Plông với thành phố Kon Tum thị trấn tỉnh, từ kết nối khu vực du lịch khác miền Trung – Tây Nguyên - Phối hợp ngành, địa phương, nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu, cụm công nghiệp (Hòa Bình, Sao Mai, Đăk Tô, Đăk La); Khu du lịch sinh thái Măng Đen Ưu tiên cân đối vốn cho đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển công nghiệp, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng hàng rào khu công nghiệp Hoà Bình, Sao Mai, Bờ Y - Ngọc Hồi, Đăk Tô v.v - Quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi hồ chứa nước phục vụ phát triển rau, hoa xứ lạnh - Ưu tiên đầu tư công trình kết cấu hạ tầng có khả phát huy, khai thác tiềm năng, lợi tỉnh; khai thác có hiệu tuyến quốc lộ, tỉnh lộ đầu tư để bố trí dân cư, thúc đẩy phát triển kinh tế - Hình thành trung tâm thương mại - dịch vụ, siêu thị, chợ đầu mối, cụm điểm du lịch dịch vụ cao cấp khác tín dụng, ngân hàng; y tế, giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hợp tác phát triển vùng - Đẩy nhanh trình đô thị hóa sở hình thành phát triển hệ thống đô thị trung tâm đô thị khu vực nông thôn, để tạo hạt nhân thúc đẩy phát triển vùng tiểu vùng, có công nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động tỉnh - Cải tạo, nâng cấp phát triển mở rộng thành phố Kon Tum trở thành trung tâm trị, hành chính, kinh tế - xã hội tỉnh; đồng thời, chỉnh trang, nâng cấp phát triển mở rộng thị trấn huyện Đăk Hà, Đăk Tô, Ngọc Hồi, Konplong, khu dân cư, đô thị gắn liền với nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế 77 - Phối hợp với Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đẩy nhanh tiến độ đầu tư mạng lưới truyền tải điện, phân phối điện, trạm biến áp địa bàn toàn tỉnh, tạo điều kiện để công trình thủy điện vừa nhỏ phát điện hòa vào lưới điện quốc gia - Khuyến khích hình thức đầu tư BOT, BTO, BT, PPP nước vào lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng tỉnh Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ - Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý khoa học công nghệ thông qua: + Đổi việc đề xuất, xác định, tổ chức thực hiện, nghiệm thu, đánh giá đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ sát với thực tế yêu cầu phát triển KT - XH tỉnh + Chuyển giao, ứng dụng công nghệ tiến kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, bảo quản, chế biến nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm chủ lực thị trường nước nước + Tập trung nguồn lực cho nghiên cứu ứng dụng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống, nông nghiệp, nông thôn + Củng cố, phát triển trung tâm ứng dụng khoa học chuyển giao công nghệ; trung tâm khuyến nông, khuyến lâm.v.v làm nòng cốt việc chuyển giao, ứng dụng, hướng dẫn đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, ứng dụng công nghệ mới, nghiên cứu sản phẩm thông qua sách như: + Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp đăng ký, tập huấn đổi quản lý theo tiêu chuẩn ISO + Miễn thuế nhập nguyên liệu, vật tư phục vụ chế thử sản phẩm cho lô sản phẩm phục vụ sản xuất vòng năm; + Thiết lập hệ thống cung cấp thông tin thiết bị, công nghệ cho doanh nghiệp miễn phí; + Tổ chức đào tạo miễn phí cho nhà quản lý doanh nghiệp quản lý công nghệ - Xây dựng vùng kinh tế động lực khu vực thực nghiệm để phát triển công nghệ sinh học (phát triển theo hình thức xã hội hóa, Nhà nước doanh nghiệp tham gia) Giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực a) Đối với sở đào tạo địa bàn tỉnh: - Thay đổi quan điểm đào tạo theo hướng thực coi doanh nghiệp khách hàng, ưu tiên đào tạo, trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ mà doanh nghiệp cần; tính động, tác phong làm việc chuyên nghiệp, hợp tác khả làm việc theo nhóm; giúp người lao động có khả 78 thích ứng với công việc điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng - Xây dựng chương trình đào tạo sở kế hoạch tuyển dụng, đào tạo doanh nghiệp, gắn kết đào tạo lý thuyết với thực hành, thực tiễn kinh doanh - Liên kết, hợp tác với sở đào tạo, viện nghiên cứu nước để nâng cao chất lượng đào tạo b) Đối với cấp quyền: - Sớm hoàn thành triển khai tốt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020 Tiếp tục thực Đề án phát triển nguồn nhân lực - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác GD - ĐT; thu hút nhà đầu tư nước nâng cấp sở đào tạo có (nâng cấp phân hiệu ĐH Đà Nẵng thành ĐH Kon Tum; trường Trung cấp nghề thành trường Cao đẳng nghề.v.v ) trung tâm dạy nghề cho huyện địa bàn tỉnh - Tiếp tục hoàn thiện thực có hiệu chế sách đãi ngộ thu hút nhân tài - Đẩy mạnh đào tạo lao động chỗ Nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ phần kinh phí đào tạo lao động cho dự án phát triển sản phẩm chủ lực, đào tạo lao động đồng bào dân tộc thiểu số - Tuyên truyền thực có hiệu sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức, tỉnh học ĐH, sau ĐH sách thu hút cán bộ, sinh viên tốt nghiệp công tác tỉnh (theo Quyết định số 44/2009/QĐ - UBND ngày 31 tháng năm 2009 UBND tỉnh Kon Tum) Có sách phụ cấp đãi ngộ đặc biệt (nhà ở, đào tạo.v.v ) cho nhân lực có trình độ cao làm việc tỉnh Kon Tum - Tăng cường thu hút nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh: + Tăng cường thu hút lao động từ tỉnh khác để đảm bảo nguồn nhân lực thực mục tiêu phát triển 70 ngàn cao su vào năm 2015 (trong vùng Mô Rai khoảng 30 ngàn ha) + Xây dựng chế, sách để thu hút dân cư có kinh nghiệm làm du lịch đến sinh sống làm việc khu vực Măng Đen Giải pháp nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Các cấp, ngành toàn xã hội cần nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực Kinh nghiệm quốc tế lựa chọn phát triển ngành kinh tế mũi nhọn cho thấy trình dài đòi hỏi nhiều thời gian hàng loạt sách có liên quan (thu hút vốn, đào tạo nhân lực, thu hút chất xám từ bên ngoài.v.v ) Sự thành công trình đòi hỏi phải đảm bảo yếu tố quan trọng: (1) phương pháp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn đắn; (2) xây dựng 79 kế hoạch cụ thể nguồn lực, sách để phát triển ngành lựa chọn; (3) tâm kiên trì quyền tỉnh quan chức để phát triển ngành lựa chọn trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thực Do đó, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn phải theo lộ trình rõ ràng, khoa học, phải kiên trì quán Đồng thời phải xây dựng kế hoạch tổng thể với mục tiêu phát triển dài hạn, rõ ràng sách hỗ trợ, hợp tác cần thiết để đạt mục tiêu nhằm thu hút doanh nghiệp nước nước tham gia vào ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển sản phẩm chủ lực có lợi cạnh tranh Giải pháp đẩy mạnh liên kết kinh tế - Thúc đẩy việc xây dựng không gian liên kết kinh tế thống toàn vùng Tây Nguyên khu vực miền Trung - Tây Nguyên thông qua: + Khai thác tiềm năng, mạnh vùng nguyên liệu, sản phẩm chủ lực tỉnh với ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản thị trường tiêu thụ, xuất tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung + Phối hợp với tỉnh khu vực hình thành mạng lưới không gian du lịch với tuyến, điểm, tour du lịch phong phú, đa dạng gắn kết với đường xanh Tây Nguyên, đường di sản văn hóa giới (Phong Nha - Huế Hội An - Mỹ Sơn - Tây Nguyên) + Hợp tác với tỉnh khu vực để phát triển hạ tầng giao thông liên tỉnh nhằm giảm chi phí vận chuyển, rút ngắn thời gian lưu thông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ xuất sản phẩm chủ lực tỉnh + Phát huy lợi vùng kinh tế động lực tỉnh, đặc biệt khu kinh tế cửa Bờ Y gắn với khai thác tiềm tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp, cảng biển nước sâu Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Tổ chức ký kết thực chương trình hợp tác với tỉnh, thành phố khu vực, hợp tác khai thác tiềm năng, lựoi tỉnh; tích cực vận động tỉnh hỗ trọe khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp lớn có tiềm lực địa phương đến đầu tư, kinh doanh địa bàn - Thiết lập Quỹ đầu tư tài phục vụ cho mục tiêu phát triển khu vực miền Trung - Tây Nguyên hình thành sở đóng góp từ NSTW NSĐP, đóng góp doanh nghiệp địa bàn, tài trợ tổ chức/cá nhân nước… - Sử dụng sở đào tạo tỉnh, kết hợp với trường đại học khu vực, Đại học Đà Nẵng để tập trung nghiên cứu, giải vấn đề thiết đặt trình hợp tác, liên kết kinh tế Kon Tum địa phương khu vực - Khuyến khích doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Kon Tum địa phương liên kết với nhằm hình thành doanh nghiệp có quy mô lớn, thương hiệu mạnh, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu 80 - Trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ với tỉnh vùng hoàn thiện chế, sách quản lý, sách đền bù giải tỏa, giải phóng mặt bằng, quản lý đô thị, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao… - Hợp tác việc phòng chống thiên tai; ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu; phối hợp nỗ lực cứu hộ, cứu nạn, chia sẻ khó khăn thiên tai, bão lũ xảy ra… - Đẩy mạnh liên kết kinh tế với tỉnh khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Cămpuchia tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây Tăng cường hợp tác với tỉnh Attapư, Sê Kông (nước CHDCND Lào) Ratanakiri (Vương quốc Cămpuchia) việc phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chủ lực, hợp tác phát triển vùng nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, sở chế biến … Một số chế, sách: - Đảm bảo đủ quản lý chặt quỹ đất để phát triển vùng nguyên liệu loại hàng hóa; dành quỹ đất “sạch” cho dự án phát triển sản phẩm chủ lực - Đảm bảo quỹ đất tối thiểu từ đến cho hộ đòng bào dân tộc thiểu số nghèo cận nghèo để trồng rừng sản xuất, trồng cao su trồng loại lâu năm có giá trị kinh tế cao biện pháp như: thu hồi quỹ đất sử dụng trái phép, đất sử dụng không hiệu từ nông lâm trường, doanh nghiệp, khai thác quỹ đất dọc tuyến đường mở - Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, nhà đầu tư tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi, tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Hỗ trợ giống, giống phần lãi vay thời kỳ xây dựng cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đồng bào dân tộc thiểu số để phát triển vùng nguyên liệu (cà phê, rừng nguyên liệu giấy, sâm Ngọc Linh, thủy sản nước ngọt, rau hoa xứ lạnh) phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến - Hỗ trợ kinh phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa nước; xây dựng thương hiệu sản phẩm chủ lực - Được quảng cáo, giới thiệu miễn phí sản phẩm chủ lực Cổng thông tin điện tử tỉnh trang thông tin điện tử ngành, huyện, thành phố thuộc tỉnh - Đối với dự án thuộc danh mục kêu gọi đầu tư: + Hỗ trợ phần lãi vay vốn tín dụng cho chủ đầu tư, doanh nghiệp triển khai thực dự án vòng 3-5 năm (tùy theo ngành, sản phẩm); ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất; đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý môi trường + Hỗ trợ công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng; xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu, gồm đường giao thông, điện lưới đến hàng rào doanh nghiệp dự án khu, cụm công nghiệp 81 * Về mức hỗ trợ cụ thể: Ủy ban nhân dân tỉnh đạo xây dựng mức hỗ trợ cụ thể sách, dự án giai đoạn để trình Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, định tổ chức thực 82 PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ I TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ủy ban nhân dân tỉnh: Ủy ban nhân dân tỉnh phân công 01 đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm đạo, theo dõi việc triển khai thực Đề án Định kỳ, Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức kiểm tra việc thực Đề án ngành, địa phương để có đạo kịp thời Các sở, ban, ngành, địa phương 2.1 Sở Kế hoạch Đầu tư - Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh đạo triển khai thực Đề án - Chủ trì, phối hợp với Sở Tài sở, ban, ngành, địa phương liên quan xây dựng mức hỗ trợ cụ thể sách xây dựng, phát triển ngành kinh tế mũi nhọn sản phẩm chủ lực, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, trình Thường thực Hội đồng nhân dân tỉnh định - Tham mưu bố trí hướng dẫn sử dụng vốn đầu tư phát triển để thực có hiệu tiến độ nhiệm vụ Đề án - Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực Đề án; tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh sơ kết, tổng kết Đề án theo quy định 2.2 Sở Công thương - Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành, địa phương liên quan xây dựng triển khai giải pháp, sách liên quan đến phát triển thị trường tiêu thụ, giá bán sản phẩm, xuất khẩu.v.v - Đề xuất, triển khai kiểm tra việc thực việc xây dựng, phát triển ngành, sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghiệp địa bàn tỉnh 2.3 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan địa phương đề xuất, triển khai kiểm tra việc thực việc xây dựng, phát triển ngành, sản phẩm thuộc lĩnh vực nông lâm thủy sản địa bàn tỉnh - Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan địa phương nghiên cứu xây dựng chế, sách đảm bảo quỹ đất tối thiểu từ đến cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo cận nghèo để trồng rừng sản xuất, trồng cao su loại lâu năm có giá trị kinh tế cao, trình UBND tỉnh xem xét, định tổ chức thực 2.4 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan địa phương đề xuất, triển khai kiểm tra việc xây dựng, phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 83 2.5 Sở Lao động thương binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan địa phương xây dựng sách hỗ trợ đào tạo dạy nghề, trình UBND Tỉnh xem xét, định tổ chức thực 2.6 Sở Tài - Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu bố trí kinh phí dự toán ngân sách địa phương hàng năm để thực chế, sách hỗ trợ đề án - Hướng dẫn kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí theo chế độ quy định 2.7 Sở Khoa học Công nghệ - Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan địa phương xây dựng sách hỗ trợ đổi công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ đăng ký, bảo hộ quyền sở hữu sản phẩm ngành, doanh nghiệp 2.8 Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Kon Tum Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng chế, sách khuyến khích tổ chức tín dụng địa bàn cho vay, giải ngân vốn vay doanh nghiệp để phát triển sản phẩm chủ lực 2.9 Trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại du lịch tỉnh Kon Tum - Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng, trình UBND tỉnh kế hoạch xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch đến năm 2015, trọng tâm hướng vào ngành kinh tế mũi nhọn, sản phẩm chủ lực - Xây dựng tóm tắt dự án (project profile) sở danh mục dự án tìm hiểu hội đầu tư kêu gọi đầu tư tỉnh UBND tỉnh phê duyệt 2.10 Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Chủ trì, phối hợp với sở ban ngành liên quan xây dựng sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư vào khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y, trình UBND Tỉnh 2.11 Các sở, ban ngành, địa phương khác Phối hợp triển khai thực đề án theo chức nhiệm vụ giao II KIẾN NGHỊ Đối với Chính phủ - Ưu tiên bố trí vốn từ ngân sách Trung ương (bao gồm có nguồn vốn hỗ trợ thức ODA, trái phiếu Chính phủ chương trình mục tiêu khác) thông qua Bộ, quan Trung ương hỗ trợ phần theo mục tiêu cho ngân sách tỉnh để triển khai, thực dự án trọng yếu sau: + Các dự án giao thông liên tỉnh có tính chất đột phá, tạo liên kết vùng (các công trình trục dọc vùng, đường kết nối cảng biển lên Tây Nguyên hành lang vận tải quốc tế): nâng cấp đường Hồ Chí Minh, hành 84 lang Tây Nguyên- Dung Quất (quốc lộ 24), hành lang Tây Nguyên - Đà Nẵng (đường Hồ Chí Minh quốc lộ 14B), quốc lộ 40, 14C; xây dựng đường Đông Trường Sơn, đường Đăk Tô- Trà My - Tam Kỳ + Xây dựng, phát triển Khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y (nhất đường nội khu kinh tế, hệ thống cấp điện, cấp thoát nước, trạm xử lý nước thải hàng rào doanh nghiệp, hệ thống xanh, công trình công cộng…) + Dự án nâng cấp sân bay Taxi Măng Đen - Đối với dự án giao thông Trung ương quản lý, có ý nghĩa định cho phát triển Kon Tum vùng Tây Nguyên chưa đủ điều kiện thực đầu tư, đề nghị Chính phủ cho phép Bộ Giao thông Vận tải chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Kon Tum tỉnh có liên quan nghiên cứu chế tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định để thực việc giải phóng mặt bằng, thu hồi đất giao cho quyền địa phương tạm thời quản lý để đảm bảo quỹ đất phát triển giao thông theo quy hoạch - Cho phép đa dạng hình thức đầu tư; áp dụng sách khuyến khích, thu hút, động viên thành phần kinh tế; huy động nguồn vốn biện pháp thích hợp để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y… - Giao cho Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu chế, sách hình thức huy động nguồn vốn để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nước tham gia xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông kết cấu hạ tầng kỹ thuật tỉnh theo quy hoạch duyệt hình thức BOT, BTO, BT, hợp tác công tư (PPP) theo quy định pháp luật Trong có phương án huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu đầu tư nước, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Thông qua Ngân hàng Phát triển Việt Nam cho nhà đầu tư vay tối đa theo tổng mức đầu tư duyệt thực bù lãi suất không phân biệt thành phần kinh tế dự án đầu tư sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, chế biến nông lâm sản Đối với bộ, ngành 2.1 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư - Nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành chế, sách ưu đãi đặc thù nhằm phát triển số lĩnh vực có nhiều tiềm vùng Tây Nguyên đến năm 2015 - Tham mưu Chính phủ bố trí nguồn lực, vốn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương để đầu tư số công trình lớn, trọng điểm địa bàn tỉnh theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 85 - Phối hợp, hỗ trợ tỉnh Kon Tum công tác xúc tiến đầu tư 2.2 Đối với Bộ Tài Nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành sách, chế ngân sách - tài đặc thù để huy động nguồn lực, đặc biệt đất đai, đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội , hệ thống hạ tầng kỹ thuật tỉnh Kon Tum đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển quản lý tình hình 2.3 Bộ Giao thông vận tải - Xem xét, trình Chính phủ bổ sung dự án sân bay taxi Măng Đen vào Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 - Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ đầu tư công trình giao thông quan trọng địa bàn tỉnh Đường Hồ Chí Minh - Quốc lộ 14; Quốc lộ 24, 40, 14C 2.4 Bộ Công Thương - Xem xét, trình Chính phủ bổ sung dự án chế biến cao su, chế biến giấy sản phẩm giấy tỉnh Kon Tum vào danh mục ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên phát triển - Chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam quan tâm quy hoạch đầu tư mạng lưới truyền tải địa bàn để đấu nối vào mạng lưới truyền tải điện quốc gia - Hỗ trợ tỉnh Kon Tum công tác xúc tiến thương mại 2.5 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch: - Nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ ban hành sách hợp lý, phù hợp với đặc thù Kon Tum để tỉnh Kon Tum có điều kiện phát triển ngành kinh tế du lịch (trong có khu du lịch Măng đen) thực ngành kinh tế mũi nhọn, gắn kết với việc khai thác bảo tồn di sản giới (vật thể phi vật thể) khu vực miền Trung - Tây Nguyên - Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành chế sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng; hỗ trợ phát triển làng văn hóa du lịch; đồng thời hướng dẫn mô hình, định hướng phát triển, chế tổ chức, quản lý… - Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ thực Dự án xây dựng Trung tâm đào tạo, huấn luyện thể dục thể thao quốc gia Măng Đen - Hỗ trợ tỉnh Kon Tum công tác xúc tiến du lịch 2.6 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Nghiên cứu, trình Chính phủ ban hành chế, sách tiêu thụ, chế biến, xuất cà phê gắn với sản xuất, bảo đảm hài hòa lợi ích sản xuất tiêu thụ, chế biến, xuất theo hướng: tăng khả dự trữ cà phê xuống giá; kiểm soát giá xuất khẩu, giá hợp đồng giao hàng tương lai kỳ hạn; kiểm soát ngăn ngừa tượng ép giá thu mua, hạ giá xuất gây thiệt hại cho người trồng cà phê; hỗ trợ trực tiếp cho người trồng cà phê ký gửi có rủi ro thị trường giá 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng tỉnh Kon Tum, “Văn kiện Đại hội lần thứ XIV” Đảng cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX X XI” Cục Thống kê Kon Tum, “Niên giám Thống kê Kon Tum 2000- 2009” GS.TS Đỗ Hoàng Toàn - TS Vũ Trọng Lâm (chủ biên) 2007, “Mũi nhọn kinh tế- sở lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hồng Cử, 2010, “Phát triển nông sản xuất theo hướng bền vững Tây Nguyên”, Luận án tiến sĩ kinh tế TS Hà Ban, 2007, “Thách thức triển vọng phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn tỉnh Kon Tum”, NXB Đà Nẵng Lê Minh Tâm, 2004,“Xây dựng tiêu đánh giá hàng công nghiệp chủ lực, công nghiệp xuất chủ lực thời kỳ 2001 – 2010”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sở Công thương tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công thương giai đoạn 2011-2020 có định hướng đến 2025” Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Kon Tum,“Dự thảo Quy hoạch tổng thể nông nghiệp nông thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến năm 2025” 10 Sở Nông nghiệp &PTNT tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Kon Tum giai đoạn 2008 - 2015” 11 Sở Văn hóa, Thế thao du lịch tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007 – 2015, định hướng đến 2020” 12 UBND tỉnh Kon Tum “Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010 - 2020” 13 UBND tỉnh Kon Tum, “Kế hoạch phát triển KT - XH, quốc phòng, an ninh tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2015” 14 UBND tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến số khoáng sản địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2015 ” 15 UBND tỉnh Kon Tum, “Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Kon Tum đến năm 2020” 16 Viện nghiên cứu quản lý trung ương số 13/2008, “Nâng cao lực canh trạnh sản phẩm chủ lực kinh tế Việt Nam” 17 VCCI/VNCI (2010), “Báo cáo PCI năm 2010” 18 Các nguồn tài liệu khác 87 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: TỔNG HỢP Ý KIẾN PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT LỰA CHỌN SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020 (Số lượng phiếu phát 138 phiếu, thu 60 phiếu) Đến năm 2015 Đến năm 2020 Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Ngành CN chế biến nông, lâm sản - Cà phê 49 81,67 49 81,67 - Cao su 56 93,33 56 93,33 - Gỗ giấy 48 80,00 48 80,00 - Đường 15,00 10,00 - Sắn sản phẩm từ sắn 39 65,00 22 36,67 2.Ngành CN Sản xuất VLXD - Gạch ngói 36 60,00 36 60,00 - Đá xây dựng 13 21,67 15 25,00 - Đá granit 15,00 15,00 3.Ngành trồng lâu năm - Cây cao su 59 98,33 59 98,33 - Cây cà phê 35 58,33 35 58,33 - Nguyên liệu giấy 31 51,67 31 51,67 Ngành dịch vụ du lịch - Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng 26 43,33 43 71,67 Ngành trồng dược liệu - Sâm Ngọc Linh 12 20,00 38 63,33 Ngành CN SX phân phối điện nước - Điện địa phương (thủy điện) 52 86,67 52 86,67 Ngành chăn nuôi - Chăn nuôi trâu bò 23 38,33 23 38,33 Ngành khai thác, chế biến khoáng sản - Khai thác vàng, quặng 18 30,00 18 30,00 Ngành thủy sản - Cá nước 16 26,67 16 26,67 Sản phẩm chủ lực 88 ... tích cực ngành sản phẩm liên quan II LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC Quan điểm lựa chọn Trên sở số quan điểm nhà khoa học chuyên gia kinh tế, quan điểm lựa chọn ngành kinh tế... kinh tế vườn đồi, kinh tế trang trại hình thành nên vùng chuyên canh công nghiệp có giá trị kinh tế cao vùng chuyên canh sản xuất cà phê huyện Đăk Hà, vùng chuyên canh cao su tập trung thành phố... thao Du lịch; - Sở Tài chính; - Sở Lao động thương binh xã hội; - Các sở, ban, ngành tỉnh quan Trung ương có liên quan; - UBND huyện, thành phố; - Viện Nghiên cứu Phát triển KT - XH Đà Nẵng PHẦN

Ngày đăng: 17/03/2017, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. Tính cấp thiết của đề án

    • II. Mục tiêu của đề án

    • III. Yêu cầu của đề án

    • IV. Căn cứ xây dựng đề án

    • V. Kết cấu của đề án

    • VI. Tổ chức nghiên cứu xây dựng Đề án

    • PHẦN THỨ NHẤT

    • MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH KINH TẾ

    • MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC

      • I. KHÁI NIỆM NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC

        • 1. Khái niệm ngành kinh tế mũi nhọn

        • 2. Khái niệm sản phẩm chủ lực

        • 3. Phạm vi ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực

        • 4. Vai trò của ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực

        • II. LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC

          • 1. Quan điểm lựa chọn

          • 2. Tiêu thức xác định ngành kinh tế mũi nhọn

          • 3. Tiêu chí lựa chọn sản phẩm chủ lực

          • 4. Phương pháp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực

          • PHẦN THỨ HAI

          • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU Ở TỈNH KON TUM GIAI ĐOẠN 2001 – 2010

            • I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM

              • 1. Điều kiện tự nhiên

                • 1.1. Vị trí địa lý

                • 1.2. Địa hình

                • 2. Tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên.

                  • 2.1 Tài nguyên đất đai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan