Tư tưởng canh tân đất nước của phan bội châu

39 1.2K 3
Tư tưởng canh tân đất nước của phan bội châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm tháng đen tối của đất nước, trước khi xuất hiện ngôi sao Bắc thần ngời sáng là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quốc dân đồng bào ta đã gửi gắm niềm hi vọng vào Phan Bội Châu và phong trào giải phóng dân tộc mà ông là người đứng đầu. Cuộc đời hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu tuy ngắn ngủi nhưng để lại tấm gương cách mạng sáng ngời. Phan Bội Châu tấm gương yêu nước thương nòi, xả thân suốt đời vì độc lập cho quốc gia, vì quyền sống cho đồng bào, một nhà tổ chức và chỉ đạo lỗi lạc, một nhà chính trị có bản lĩnh, nhà chiến lược và sách lược tài tình. Người chiến sĩ cách mạng, vị lãnh tụ một thế hệ bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Phan Bội Châu là một nhà văn hoá lớn mà tầm vóc làm đầy đặn những thập kỉ đầu thế kỉ XX trên lịch sử văn hoá nước nhà. Ông đã để lại một di sản trước tác đồ sộ và có giá trị gồm tới số nghìn áng văn thơ bao quát nhiều lĩnh vực: lịch sử, triết học, chính trị, xã hội… Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần tự tôn dân tộc, khí phách chiến đấu, tinh thần bình đẳng công dân, hoài bão duy tân và tinh thần lạc quan lịch sử thấm nhuần trong di sản văn hoá Phan Bội Châu làm nên sức sống và giá trị nhân văn bất hủ cho văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ XX. Một nhân cách lớn của Phan Bội Châu tiêu biểu cho một thế hệ cách mạng đương thời. Với ý nghĩa mang tính lịch sử và thời đại em chọn đề tài “Tư tưởng canh tân đất nước của Phan Bội Châu” để góp phần tìm hiểu những nét tiêu biểu về thân thế, sự nghiệp của nhà yêu nước Phan Bội Châu; Đặc biệt góp phần làm sáng tỏ những cống hiến của ông trên lĩnh vực tư tưởng chính trị đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân ta.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương I: Cơ sở hình thành tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu I.1 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX I Quê hương, gia đình ảnh hưởng trình hình thành tư tưởng cách mạng Phan Bội Châu I.3.Bản thân người Phan Bội Châu 11 Chương II:Những tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu II.1.Tư tưởng Phan Bội Châu vềvaitrò nhân dân 16 II.2 Quan điểm Phan Bội Châu vấn đề chủ quyền, quân chủ 20 dân chủ II.3 Quan điểm Phan Bội Châu vấn đề phát triển kinh tế 25 II Phan Bội Châu với việc tiếp thu tư tưởng cách mạng CNXH 30 Chương III: Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu học lớn cho cách mạng Việt Nam 35 Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu Bài học kinh nghiệm tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam 39 Liên hệ với công đổi đất nước ta 42 C KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm tháng đen tối đất nước, trước xuất Bắc thần ngời sáng chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, quốc dân đồng bào ta gửi gắm niềm hi vọng vào Phan Bội Châu phong trào giải phóng dân tộc mà ông người đứng đầu Cuộc đời hoạt động cách mạng Phan Bội Châu ngắn ngủi để lại gương cách mạng sáng ngời Phan Bội Châu gương yêu nước thương nòi, xả thân suốt đời độc lập cho quốc gia, quyền sống cho đồng bào, nhà tổ chức đạo lỗi lạc, nhà trị có lĩnh, nhà chiến lược sách lược tài tình Người chiến sĩ cách mạng, vị lãnh tụ hệ bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Phan Bội Châu nhà văn hoá lớn mà tầm vóc làm đầy đặn thập kỉ đầu kỉ XX lịch sử văn hoá nước nhà Ông để lại di sản trước tác đồ sộ có giá trị gồm tới số nghìn văn thơ bao quát nhiều lĩnh vực: lịch sử, triết học, trị, xã hội… Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần tự tôn dân tộc, khí phách chiến đấu, tinh thần bình đẳng công dân, hoài bão tân tinh thần lạc quan lịch sử thấm nhuần di sản văn hoá Phan Bội Châu làm nên sức sống giá trị nhân văn bất hủ cho văn hoá Việt Nam đầu kỉ XX Một nhân cách lớn Phan Bội Châu tiêu biểu cho hệ cách mạng đương thời Với ý nghĩa mang tính lịch sử thời đại em chọn đề tài “Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu” để góp phần tìm hiểu nét tiêu biểu thân thế, nghiệp nhà yêu nước Phan Bội Châu; Đặc biệt góp phần làm sáng tỏ cống hiến ông lĩnh vực tư tưởng trị nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân ta Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Phan Bội Châu kể số tác phẩm: Tác phẩm “Phan Bội Châu niên biểu” ( nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội, 1957); “ Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam” ( nxb Văn hoá, Hà Nội, 1958); “ Phan Bội Châu toàn tập” ( nxb Thuận Hoá, Huế, 1990); “Phan Bội Châu – người nghiệp”(nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 Đây tác phẩm ghi lại toàn đời Phan Bội Châu Nội dung chủ yếu tác phẩm trình bày lịch sử hoạt động cụ Phan từ xuất dương đến trước bị bắt (1905) sống bôn ba nơi hải ngoại để tìm đường cứu nước Bên cạnh tác phẩm xuất thành sách có nhiều tạp chí viết Phan Bội Châu như: Phan Bội Châu nhãn quan triết học, đăng Tạp chí triết học, ngày 4/2/2007 Bài viết trình bày suy nghĩ tác giả chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu từ góc độ triết học, từ tác giả luận giải biểu chủ nghĩa dân tộc Phan Bội Châu Bài viết: Quan niệm “tự tân” Phan Bội Châu, đăng diễn đàn suy nghĩ giáo dục thời đại, ngày 29/11/2005 nói lên nhận xét Phan Bội Châu văn hóa giáo dục Việt Nam vào đầu kỉ trước Hiện nay, trang báo điện tử có nhiều viết Phan Bội Châu, đánh giá, nhận xét nhà báo, phóng viên Việt Nam giành cho vĩ lãnh tụ yêu nước Như vậy, ta thấy tài liệu dừng lại việc nghiên cứu thân nghiệp cách mạng chưa sâu vào nghiên cứu, làm rõ tư tưởng trị Phan Bội Châu Cho nên cần có tác phẩm, viết sâu vào nghiên cứu tư tưởng, quan điểm ông Với đề tài “Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu” tác giả hi vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trình bày làm sáng tỏ nét tiêu biểu thân thế, nghiệp tư tưởng trị quan trọng nhà yêu nước Phan Bội Châu Mang đánh giá khách quan vai trò, vị trí ảnh hưởng tư tưởng trị Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thân thế, nghiệp tư tưởng trị tiêu biểu Phan Bội Châu Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng trị Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở chủ nghĩa vật biện chứng Đồng thời kết hợp với phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lôgic – lịch sử, phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp… Ngoài có số phương pháp đặc biệt để tìm hiểu nghiên cứu danh nhân số nhân vật tiếng Mỗi kiện vấn đề người viết cố gắng trình bày ngắn gọn, cụ thể hoạt động tư tưởng trị nhân vật, nhiều ý gần lặp lại có hệ thống nhằm nêu lên vấn đề mà nhà tư tưởng quan tâm Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận tiểu luận gồm Chương I: Cơ sở hình thành tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu Chương II: Nội dung tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu Chương III: Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu học lớn cho cách mạng việt nam Trong thời gian viết tiểu luận, tác giả nhận giúp đỡ, bảo ân cần, quý báu thầy, cô bạn đồng môn Do mức độ nghiên cứu hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót định Em xin trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp quý báu để tiểu luận hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN ĐẤT NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU I.1 Điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Cuối kỉ XIX, phong trào Cần Vương thất bại Toàn đất nước ta bị đặt thống trị thực dân Pháp Chúng bắt đầu thực kế hoạch “ khai thác thuộc địa” Xã hội Việt Nam đình trệ từ lâu, bị phá vỡ, chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Quá trình chuyển biến tạo giai đoạn giao thời kéo dài khoảng vài chục năm đầu kỉ XX Nhà nước “bảo hộ” thi hành nhiều sách thực dân nhằm biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá bóc lột công nhân để thu lợi nhuận cao cho tư Pháp, đồng thời kìm hãm xã hội Việt Nam tình trạng tối tăm nước nông nghiệp lạc hậu để dễ bề thống trị Trên lĩnh vực trị, chúng thi hành sách chuyên chế triệt để, quyền nước thâu tóm tay người Pháp, vua quan Nam triều tên bù nhìn tay sai ngoan ngoãn thi hành mệnh lệnh bọn thực dân nước Nhân dân ta không hưởng chút quyền tự dân chủ nào, hành động chống đối, yêu nước bị thẳng tay đàn áp khủng bố Thực sách “chia để trị”, đế quốc Pháp chia Việt Nam thành kì với ba chế độ khác (Nam Kì thuộc địa, Trung Kì bảo hộ, Bắc Kì nửa bảo hộ) thực tế tất đất Pháp Đồng thời, chúng chia rẽ dân tộc đa số với thiểu số, lương với giáo Chúng làm cho dân tộc Việt Nam lâm vào cảnh ngột ngạt trị Trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục, chúng triệt để thi hành sách văn hoá nô dịch, cốt gây tâm lí tự ti, phục tùng, vong bản, sức khuyến khích hoạt động mê tín, dị đoan, tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè… nhân dân, nhằm làm cho nhân dân Việt Nam đoạn tuyệt với giá trị truyền thống tốt đẹp Đồng thời, chúng phục hồi mặt lạc hâu, phản động văn hoá phong kiến Chúng khuyến khích việc truyền bá văn chương yêu đương uỷ mị, đưa văn hoá phương Tây, trước hết đưa văn hoá Pháp vào nước ta để chống lại văn hoá truyền thống nhằm làm cho nhân dân ta tưởng thù bạn Trường học mở nhỏ giọt, hầu hết trường tiểu học, trường trung học mở thành phố lớn (Hà Nội, Sài Gòn, Huế…) Cùng với việc hạn chế, chúng tiến tới thủ tiêu Nho học, thực dân Pháp đào tạo người Tây học để phục vụ máy thống trị thực dân Pháp Sách báo xuất công khai lợi dụng triệt để vào việc tuyên truyền sách “khai hoá” bon thực dân gieo rắc ảo tưởng hoà bình hợp tác với bọn thực dân cướp nước vua quan bù nhìn bán nước Tuy vậy, với chế độ thuộc địa nửa phong kiến đời thay chế độ phong kiến vốn tàn lụi, xã hội Việt Nam có bước chuyển định Sự thay đổi không hoàn cảnh lịch sử nước mà ảnh hưởng, tác động trào lưu cách mạng giới Ở Châu Á vào đầu kỉ XX, sau Minh Trị thiên hoàng cải cách tân, Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa tương đối phát triển mặt Đặc biệt, thắng lợi Nhật Bản đấu tranh với Nga 1904 – 1905 làm cho Nhật Bản vang dội, Nhật Bản xem gương đáng học tập Còn Trung Quốc, cuối kỉ XIX, Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu tổ chức Cường học hội, chủ trương tân Trong trình Trung Quốc xuất nhiều Tân thư, có số sách dịch tác phẩm nhà tư tưởng dân chủ tư sản, đưa vào nước ta làm ảnh hưởng đến tư tưởng sĩ phu yêu nước lúc giờ.Khác với tuyệt đại phận sĩ phu giai cấp phong kiến, đầu hàng thực dân, than vãn, bi quan, sĩ phu yêu nước ý thức trách nhiệm trước lịch sử, biết dựa vào nhân dân cố gắng tìm đường cứu nước, cứu dân Vừa lúc đó, họ lại tiếp thu nguồn tư tưởng từ cách mạng dân chủ tư sản phương Tây, công cải cách thành công Nhật Bản làm cho họ có thêm niềm tin vào đường giải phóng dân tộc Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp, tay sai phong kiến đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng làm xuất khuynh hướng sau: Hoặc lấy cường quốc Nhật Bản làm gương để canh tân đất nước; dựa vào văn minh Pháp để xây dựng, phục hưng dân tộc Những đề nghị cải cách thể lối tư xử lí tình hình thực tiễn đất nước, chứa đựng yếu tố nhận thức thực Hoàn cảnh đất nước tiền đề quan trọng góp phần hình thành tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu Theo Phan Bội Châu, canh tân đất nước lúc vấn đề cấp thiết Canh tân đất nước đường để tiến tới độc lập Canh tân đất nước tư tưởng nhằm sửa đổi đường lối, sách cai trị, phát triển đất nước, thay chúng đường lối, sách tiến hơn, nhằm khắc phục tình trạng lạc hậu, lỗi thời, đáp ứng yêu cầu bảo vệ độc lập dân tộc phát triển đất nước I.2 Quê hương gia đình ảnh hưởng trình hình thành tư tưởng trị Phan Bội Châu Phan Bội Châu sinh ngày 26/12/1867 gia đình nhà Nho nghèo yêu nước xã Xuân Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Làng Sà Nam (nay thị trấn Nam Đàn), quê ngoại Phan Bội Châu, làng Đan Nhiễm (nay xã Xuân Hoà), quê nội Phan Bội Châu cách khoảng 3km, nằm tả ngạn sông Lam dọc theo hướng Đông Nam đê 42 thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Trong đồ ngày xưa, Hoan – Diễn (tức Nghệ An) góc rừng biển xa xôi kinh đô Thăng Long Nghệ Tĩnh dân nghèo, người cần kiệm mà hiếu học Dưới triều đại phong kiến, Nghệ Tĩnh coi chốn “biên viễn” hiểm yếu Nhưng trải qua nhiều thời kì lịch sử, Nghệ Tĩnh lại tuyến phòng ngự ngoại xâm kiên cố Nghệ Tĩnh địa bàn chiến lược nhà Trần thời kì chống Nguyên Mông, địa Trần Quý Khoáng Lê Lợi trong kháng chiến chống Minh Dưới triều Lê – Trịnh, Nghệ Tĩnh chỗ dựa Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm để chống nhà Mạc, khôi phục nhà Lê Rồi sau đó, việc Trịnh – Nguyễn chia cắt đất nước để lại nhiều ảnh hưởng quan trọng phát triển lịch sử vùng Một mặt, nhiều người theo Lê – Trịnh chống Mạc, theo Trịnh chống Nguyễn trở thành danh tướng lương thần, thành dòng họ quyền quý gần gũi vua chúa Thăng Long Mặt khác, dân Nghệ Tĩnh tin cậy làm chỗ chọn lính tam phủ – thân binh vua chúa Trong phân tranh chúa Trịnh chúa Nguyễn, Nghệ Tĩnh cửa ngõ đường ống lại Nam – Bắc Dưới thời Tự Đức, trước đường lối đầu hàng vua quan nhà Nguyễn, văn thân Nghệ Tĩnh dâng biểu cho nhà vua điểm bác bỏ ý kiến thánh chỉ, họ sai làm vua quan triều đình Sau nước, phong trào chống Pháp Nghệ Tĩnh phong trào sâu rộng kéo dài lâu Dưới lãnh đạo Nguyễn Xuân Ôn Phan Đình Phùng huyện lập quân thứ tổ chức kháng chiến Ngay cánh đồng thôn xóm vùng Sa Nam Đan Nhiễm năm 1874, nghĩa quân Trần Xuân, Vương Thúc Mậu phen “đọ sức” với giặc Pháp Phan Đình Phùng phong trào chống Pháp Nghệ Tĩnh dai dẳng Do tinh thần đấu tranh bền bỉ quyền thực dân có lúc phải cấm người Nghệ Tĩnh lại, cư trú tỉnh khác Có tên tay sai giặc Pháp đề nghị triệt hạ, làm cỏ hai tỉnh với lí khét tiếng: “hữu Nghệ Tĩnh bất phú, vô Nghệ Tĩnh bất bần” (có Nghệ Tĩnh không giàu thêm, Nghệ Tĩnh không giàu hơn) Đó việc xảy đất Nghệ Tĩnh, thời gian không cách xa thời Phan Bội Châu bao nhiêu, ảnh hưởng đến Phan Bội Châu chịu ảnh hưởng Phan Bội Châu Điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội có ảnh hưởng đến người Tính cách địa phương người chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện kinh tế, tình hình đấu tranh xã hội, lịch sử Trong lịch sử Nghệ Tĩnh có người thị tài kiểu Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Công Trứ, có người coi thường công danh Nguyễn Thiếp, có người chống triều đình Hoàng Phan Thái; tác giả Hoa Tiên, Truyện Kiều quê Nghệ Tĩnh Là dân xứ Nghệ nghèo khó, họ phải sống tiết kiệm, trọng danh dự, giàu tình nghĩa, nặng ân tình, nên bà con, làng xóm, khách khứa, bạn bè, việc dân tộc, họ lại trọng nghĩa, hào hiệp rộng rãi, dễ coi thường tài sản, tính mệnh Con người cần cù làm ăn, học hành Phan Bội Châu sinh mảnh đất ấy, nuôi lớn truyền thống đấu tranh bất khuất dòng sữa thơm quê hương với tất “cốt tính xứ Nghệ” Thân mẫu Phan Bội Châu bà Nguyễn Thị Nhàn, bà mẹ Việt Nam mực nhân hậu, dòng dõi Nho học Bà có tính thương người, hay giúp đỡ kẻ khốn khó Đối với người, bà giữ thái độ hoà nhã, có “gặp người hỗn xược với mình, cười bỏ qua” Đặc biệt, Phan Bội Châu bà ý dạy bảo cho điều hay lẽ phải, mà “truyền khẩu” cho câu ca, câu thơ mà bà học Cho nên, chẳng bao lâu, Phan Bội Châu lên bốn lên năm nhớ thuộc lòng thiên Chu Nam Kinh Thi, tức sách chép nhiều thơ ca dân gian Trung Quốc thời xưa Bà lúc Phan Bội Châu 18 tuổi, ảnh hưởng tình cảm bà Phan Bội Châu thật sâu đậm Đúng đồng chí Lê Duẩn nói “bà mẹ Việt Nam” nhấn mạnh: “Chúng ta phải biết ơn bà mẹ Việt Nam sinh người anh hùng, người có công giữ cho nước ta tồn phát triển đến ngày nay… Phan Bội Châu trước chịu ảnh hưởng sâu sắc mẹ Bà thường răn đừng làm điều trái với lẽ phải, lời khuyên hướng Phan Bội Châu vào đường cứu nước” Thân phụ Phan Bội Châu Phan Văn Phổ, người thâm nho, thông hiểu kinh truyện, không đỗ đạt gì, suốt đời dạy học để kiếm sống Theo người đương thời truyền lại, ông bậc “thiện nhân”, nghĩa người hiền lành vô sự, nên ông người quý mến Phan Bội Châu thường theo cha đến nhà chủ nuôi để học Ông Phổ ý đến việc học tập Phan Bội Châu, ông gửi Phan Bội Châu đến thầy giỏi để học Như vậy, nhờ ảnh hưởng quê hương, gia đình, nhờ điều kiện giáo dục tốt thầy học, bạn bè, nhờ tác động từ tình hình thực tế đất nước, nên Phan Bội Châu bước đầu hình thành tư tưởng yêu nước Tư tưởng ngày phát triển từ chỗ phôi thai đến hoàn thiện trình hoạt động Phan Bội Châu I.3 Bản thân người Phan Bội Châu Sinh trưởng gia đình nhà Nho giàu truyền thống yêu nước, quê hương lại nơi có phong trào chống xâm lược Pháp mạnh mẽ, Ngay từ nhỏ, Phan Bội Châu tiếng thông minh, tuổi thông thạo loại văn cử tử; 13 tuổi thi huyện, đỗ đầu; 16 tuổi đỗ đầu xứ, nên gọi Đầu Xứ San Năm 17 tuổi, thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai (1882), nửa đêm ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc” đem dán thân to bên đường để cổ động nhân dân chống Pháp Năm 19 tuổi, hưởng ứng lời chiếu Cần Vương vua Hàm Nghi (13/7/1885), ông tổ chức đội quân học trò (thí sinh quân) 60 người, chưa kịp hoạt động thực dân Pháp kéo tới càn quét đốt phá xóm làng, đội quân thí sinh phải giải tán Tiếp đến mười năm nhà dạy học, tuyên truyền yêu nước, giáo dục lớp niên ưu tú, sẵn sàng xả thân Tổ quốc Thời kì này, Phan Bội Châu giao du mật thiết với người tham gia khởi nghĩa Hương Khê Tán tương Nguyễn Quýnh, Đốc biện Hà Văn Mỹ, Phó lãnh binh Ngô Quảng, Quản Lê Hạ, Đội Quyên… Năm 1897, Phan Bội Châu vào Huế, gặp Nguyễn Thượng Hiền, xem Tân thư Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi Trung Đông chiến kỷ, Phổ Pháp chiến kỷ, Doanh hoàn chí lược… tầm mắt ông nhờ mở rộng thêm Năm 1900, Phan Bội Châu đỗ đầu khoa thi Hương (giải nguyên) trường thi Nghệ An Cũng năm đó, cụ thân sinh ông qua đời, Phan Bội Châu rảnh việc nhà chuyên tâm lo việc cứu nước Năm 1902, mượn cớ xem lễ khánh thành cầu sông Hồng Hà Nội, Phan Bội Châu lên đồn Phồn Xương yết kiến Hoàng Hoa Thám gặp Cả Trọng trai Đề Thám, hai bên giao ước Trung Kì khởi nghĩa trước Yên Thế sẵn sàng hưởng ứng Năm 1903, Phan Bội Châu mượn cớ vào học Quốc Tử Giám (Huế) để tiện việc tìm đồng chí Sau đó, ông vào Quảng Nam gặp Tiểu La Nguyễn Hàm, nhà hoạt động Cần Vương tiếng Theo gợi ý Nguyễn Hàm, Phan Bội Châu trở Huế bắt liên lạc với Kỳ Ngoại hầu Cường Để, thuộc dòng dõi Hoàng Thái tử Nguyễn Phúc Cảnh người có tư tưởng ghét Pháp Cũng năm này, Phan Bội Châu viết “Lưu Cầu huyết lệ tân thư” (sách viết máu nước mắt đảo Lưu Cầu), mượn việc đảo Lưu Cầu để khơI dậy tinh thần yêu nước chống Pháp số quan lại triều đình Huế, không người hưởng ứng Tuy vậy, nhờ sách đó, Phan kết giao với vài nhà Nho tâm huyết như: Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng… Đầu năm 1904, Phan vào Nam gặp nhà sư Trần Thị, nhà hoạt động chống Pháp, bị bắt tù nhiều lần, tu chùa Thất Sơn; tới Sa Đéc gặp ông hội đồng Nguyễn Thành Hiến, nhà yêu nước Hai ông sau giúp việc đắc lực cho phong trào Đông Du Tiếp đó, ông vào Huế, nơi để kết nạp người chí hướng, tranh thủ đồng tình linh mục Thiên chúa giáo; nhờ đó, sau nhiều giáo dân tham gia nghiệp cứu nước ông đứng đầu Đầu năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông Du, từ năm 1905 – 1908, ông tổ chức cho gần 200 niên yêu nước xuất dương sang Nhật học tập trường Đồng văn thư viện, Chấn Vũ học hiệu; lại lập công hiến hội để quản lí việc học tập, tu dưỡng tư tưởng, đạo đức lưu học sinh Đồng thời, ông có liên lạc với hội, đảng yêu nước tiến học sinh khách nước có mặt Tôkyô (Nhật Bản) nhằm trao đổi kinh nghiệm vận động cứu nước, ủng hộ lẫn Đặc biệt, ông 10 ta không nói cách mạng thôi, nói cách mạng phải bắt tay làm cách mạng xã hội chủ nghĩa” Cũng từ đó, nhận thức mà Phan Bội Châu tìm cách gặp đại sứ Nga Kinh Bắc để gửi niên Việt Nam sang Nga du học Năm 1912, Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang Phục Hội Việt Nam Quang Phục Quân nhằm gây “Những tiếng vang kinh thiên động địa”, cảnh cáo kẻ địch thức tỉnh đồng bào mình, đây, Phan Bội Châu tìm thấy tác dụng to lớn công tác giáo dục tư tưởng phát động phong trào quần chúng Phan Bội Châu thấy sức mạnh cách mạng vài cá nhân mà đoàn kết, đồng tâm quần chúng, cần phải kêu gọi tổ chức đình công bất hợp tác với giặc Ông viết: “Đoàn kết hàng nghìn vạn người thành khối thành sức mạnh không chế ngự Lấy ta đông người mà chống chọi lại với địch số người Nếu ta muôn người tâm chí tay chân, xây dựng thành luỹ chống chọi với kẻ địch, không sợ hãi trước uy kẻ địch, ảnh hưởng ngày lớn, tổn thất ta ngày ít, tổn thất địch ngày nhiều, chịu đau khổ tạm thời để thắng lợi cuối Những há lẽ sợ hãi mà không chịu làm” Trong khối đoàn kết dân tộc ấy, điều mẻ Phan Bội Châu ông nhận thức vai trò công nhân nông dân “ cách mạng xã hội” Ông viết: “ở nước ta, công nhân nông dân chiếm 3/4 dân số toàn quốc Hơn nữa, họ ngày bị áp bức, bóc lột nặng nề Thế thường “con chim mổ, thú vồ” Sự quẫn nông dân, công nhân nước ta rồi, có lúc nổ tung ra, lửa bốc lên cung đình nhà vua cháy rụi” Phan Bội Châu đối chiếu hiểu biết phong trào công nhân nước tiên tiến: “Những người lao động họ sớm tự giác ngộ, biết kết thành đoàn thể lớn, biết đòi địa vị ngang vũ đài trị Công nhân có Đảng Đảng bí mật liên kết với nhau, xướng lên bãi công, muôn người kết thành khối, chết sống, kiên trì đến cùng…” Điều cho thấy tư tưởng Phan Bội Châu lúc có bước tiến mới, chưa phải nhìn hoàn toàn xác cách mạng vô sản, giai cấp công nhân chứng tỏ ông tiến xa so với quan niệm ngày trước Mặc dù nói tới khái niệm “cách mạng xã hội” Phan Bội Châu chưa có nhận thức khoa học chất, nguyên nhân, nguồn gốc 25 cách mạng, phát triển xã hội, chưa thể có nhận thức kết cấu giai cấp xã hội Tuy nhiên, ông đối lập quần chúng lao động bị áp bóc lột giai cấp thống trị, công nhân tư mâu thuẫn mà cách mạng cần giải Về lực lượng cách mạng, trước Phan Bội Châu thấy cách chung chung tất “sĩ, nông, công, thương”, chủ dựa vào “mười hạng người đồng tâm” không bản, hạng “phú hào”, “quan tước gia” xếp lên hàng đầu, đây, ông thấy vai trò công nhân nông dân với tư cách giai cấp lớp đông đảo bị áp bóc lột nặng nề Ông quan niệm, người cách mạng giác ngộ, đấu tranh quy luật khách quan thực giải phóng, mà thực hành đạo đức cao cả, hy sinh để cứu vớt người nghèo khổ Quan niệm Phan Bội Châu chủ nghĩa xã hội độc đáo Ông bác bỏ luận điệu xuyên tạc, vu cáo bọn đế quốc thường rêu rao, chủ nghĩa xã hội bình quân, cào bằng, cộng sản, cộng thê… Ông hoan nghênh chế độ sở hữu công cộng, tán thành tịch thu ruộng đất tư bản, tán thành đấu tranh giai cấp, hình thức đấu tranh bãi công quyền “lao động chuyên chính” Phan Bội Châu, chủ nghĩa xã hội định thực giới nhận thức, cải tạo, phát triển quy luật xã hội, mà lý tưởng tốt đẹp hợp với đạo đức: “Xã hội chủ nghĩa xe tăng nhà triết học để xông thẳng vào thành luỹ chủ nghĩa quốc gia, mà toán quân vô địch nhà nhân từ để phá tan đồ đảng chủ nghĩa tư bản” Phan Bội Châu khẳng định chủ nghĩa xã hội tất yếu lịch sử, phương pháp đắn để giải phóng dân tộc Nó “trận gió xuân”, “tia thái dương” thổi mát soi sáng lí tưởng đường đấu tranh cho dân tộc bị áp bức, bất công Chỉ có chủ nghĩa xã hội đem lại hạnh phúc cho nhân dân lao động: “Mục đích chủ nghĩa xã hội làm cho lòng”, làm cho người có cơm ăn, áo mặc, có nhà ở, khám chữa bị bệnh xã hội chủ nghĩa chăm lo đến đời sống người Phan Bội Châu đưa phương pháp để thực xã hội chủ nghĩa phương pháp “xã hội cách mạng” Đó việc nhà Xã hội chủ nghĩa, người “tiên tri, tiên giác” mang chủ nghĩa vào tuyên truyền đông đảo quần chúng, làm cho người thấy “chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tốt lành, công bằng, nhân đạo, mang lại hạnh phúc cho loài 26 người mà không nghi ngại nữa” Và sau người biết tới chủ nghĩa xã hội không nghi ngại nữa, “lao nông phủ” thành lập bắt tay vào việc thực chủ nghĩa Nhưng thực chất kết hai biện pháp mà Phan Bội Châu nêu “bình quân địa quyền” “tiết chế tư bản” lại chưa xoá bỏ sở chủ nghĩa tư Vả lại, biện pháp mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Mặc dù chứa đựng số hạn chế nhận thức chủ nghĩa xã hội Phan Bội Châu nên số nguyên lí chủ nghĩa Mác – Lênin, sơ lược chưa thật với thực chất nguyên lý Nó cho thấy cách xa xôi năm 30 kỉ XX nhờ nỗ lực người cộng sản mà sách báo Mácxít nhiều hình thức khác tuyên truyền rộng rãi vào quần chúng, góp phần vào việc đưa hệ tư tưởng giai cấp công nhân vào nhân dân ta 27 CHƯƠNG III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CANH TÂN ĐẤT NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU BÀI HỌC LỚN CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM III.1 Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu Phan Bội Châu vừa nhà yêu nước lớn, vừa nhà tư tưởng lớn Phan Bội Châu với lòng yêu nước tha thiết, sôi suốt sáu, bảy chục năm ròng, từ tuổi ấu thơ ngày già yếu ôm trọn lý tưởng “vì nước, dân” cao Sự nghiệp ông xoay quanh trọng tâm cứu nước giải phóng dân tộc; hay nói cách khác, giải phóng người Việt Nam khỏi nanh vuốt kẻ thù khỏi ách áp chế độ chuyên chế Đồng thời đưa nước ta tiến lên thành nước văn minh, giàu mạnh giới Tư tưởng canh tân ông xuất trước yêu cầu cứu nước, nhằm mục đích cứu nước Nếu cuối kỉ XIX, nhà canh tân Việt Nam đưa chương trình canh tân kinh tế, quân sự, giáo dục, ngoại giao, cải cách máy quan chế đến đầu kỉ XX, Phan Bội Châu đặt vấn đề phải xây dựng chế độ xã hội mà quyền lực thuộc nhân dân Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu vừa mang tính dân tộc vừa mang tính thời đại sâu sắc: Tính dân tộc biểu chỗ: tới đầu kỷ XX, phân hoá giai cấp xã hội Việt Nam cho đời số giai cấp tầng lớp xã hội tư sản dân tộc, tiểu tư sản thành thị, vô sản… trào lưu tư sản dân chủ canh tân đất nước nảy sinh, phát triển nhanh chóng trở thành cao trào Mục tiêu chung nhằm giải phóng dân tộc, phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, mà hình thức đấu tranh, đấu tranh vũ trang có biện pháp đổi mới, cải cách phù hợp với dân tộc thời đại Tính thời đại biểu chỗ: tư tưởng canh tân đời mà nhân loại bước vào thời đại mới, thời đại đế quốc chủ nghĩa Việc phân chia khu vực thống trị đế quốc giới thực Ngoài mâu thuẫn dân tộc (thuộc địa, quốc), mâu thuẫn giai cấp (tư sản, vô sản), có mâu thuẫn đế quốc với đế quốc nhằm chia lại thuộc địa ngày trở nên gay gắt Chiến tranh đế quốc để phân chia lại giới nổ Các thuộc địa, có Việt Nam vùng lên giành độc lập Cách mạng tư sản dân chủ thuộc địa cần phải gắn bó mật thiết với cách mạng giải phóng dân tộc Ảnh hưởng phong trào canh tân, đổi Nhật Bản, Trung 28 Quốc dội vào Việt Nam luồng gió mới, thức tỉnh nhà Nho yêu nước Việt Nam vào thời đại với tư tưởng mới, hành động Phan Bội Châu Duy Tân hội phong trào Đông Du bước thổi mạnh gió “canh tân vào Việt Nam” Đã xây dựng tổ chức để tập hợp lực lượng Tư tưởng tập hợp trí thức yêu nước, đoàn kết thống ba kỳ, liên kết quốc tế vào tổ chức (Duy Tân Hội, Việt Nam Quang Phục Hội…) bắt đầu có từ đây, mà trước kia, thời Nguyễn Trường Tộ chưa có được: Kiên trì đường lối vũ trang cứu nước không loại trừ hay xích biện pháp “cải lương” Và sau chuyển từ lập trường quân chủ lập hiến sang lập trường dân chủ tư sản thừa nhận biện pháp cải lương không từ bỏ võ trang đấu tranh Coi trọng lực lượng trẻ, bồi dưỡng niên, đào tạo nhân tài, điều mà nhà văn thân trước chưa thấy Phan Bội Châu có cống hiến to lớn mặt đổi tư thanh, thiếu niên tạo nên lớp kế cận đáng kể cho phong trào cách mạng sau (mà đồng chí Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Tố Hữu… thừa nhận Như đồng chí Võ Nguyên Giáp viết: “Lúc chịu ảnh hưởng mạnh Phan Bội Châu đến ảnh hưởng Nguyễn Quốc…” ) Bước đầu nêu cao tư tưởng đoàn kết dân tộc, đoàn kết lương giáo, đoàn kết binh lính, tạo tiền đề cho hình thành mặt trận dân tộc thống Việt Nam sau Khác với chủ trương “đóng cửa, khoá nước” triều đình Huế, Phan Bội Châu khắc phục tính hạn hẹp phong trào yêu nước trước đây, biết mở cửa nhìn giới tiếp thu ánh sáng văn minh thời đại, tìm lực lượng hỗ trợ cho đấu tranh yêu nước dân tộc Việt Nam Bước đầu tạo mối liên hệ Quốc tế Việt Nam (phong trào Đông Du liên kết với phong trào dân chủ tư sản Trung Quốc, giao lưu với số nhân sĩ trí thức yêu nước Châu Á…) Phan Bội Châu đưa vào phong trào yêu nước Việt Nam thời đại 29 Tư tưởng canh tân ông thể nhận thức người dân Việt Nam vấn đề như: vai trò người dân, tiến hoá xã hội… Bên cạnh chủ trương bạo động chống pháp, ông dám phủ nhận tư tưởng quân chủ cũ, phủ định cũ để lập chưa lập trọn vẹn thành tích lớn ông biết kế thừa tư tưởng yêu nước người Việt Nam định hình qua trình tồn phát triển dân tộc, kết hợp với việc phân tích xã hội thực dân Pháp xâm lược khai thác nước ta để đề đường cứu nước theo khuynh hướng tân dân chủ, đưa người “thần dân” thời đại trước lên người “ quốc dân” đầu kỷ XX chuẩn bị cho Hồ Chí Minh đưa người “ quốc dân” lên người “công dân” từ 1945 Phan Bội Châu làm cho tư tưởng đoàn kết có tính chất dân tộc rộng rãi dân chủ Tư tưởng canh tân ông góp phần quan trọng phá tan tình trạng rời rạc nghi kỵ u uất nhằm phát triển tinh thần đoàn kết dân tộc thành đường lối trị Sau này, Đảng giai cấp công nhân Việt Nam tiếp tục nâng cao hoàn thiện cách cung cấp cho sở lý luận khoa học thực thu kết to lớn Phan Bội Châu nhà trị quan tâm đến việc xem xét đánh giá hạng người xã hội để đến kết luận thái độ trị họ Đó việc làm mẻ mà tất nhà tư tưởng hệ trước chưa nghĩ tới Dù chưa tiếp cận tới chân lý đặt vấn đề để hệ sau tiếp tục giải Tư tưởng canh tân Phan Bội Châu vượt qua khỏi ràng buộc hệ tư tưởng cũ (Nho giáo) để tổ chức lãnh đạo đảng… ông đạt số tiến định Bên cạnh đó, tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu số hạn chế: Lúc đầu ông chưa dứt khoát từ bỏ hệ tư tưởng phong kiến, chưa thấy yêu cầu phản phong phải gắn bó chặt chẽ với yêu cầu phản đế Mặc dù thấy ươn hèn, thối nát triều đình nhà Nguyễn mượn cờ quân chủ để tập hợp quần chúng cứu nước cầu ngoại viện Ậng ảo tưởng việc cầu viện Nhật Bản, Phan Bội Châu không hiểu Nhật nước đế quốc chủ nghĩa xâm lược nước đế quốc nào, mà thấy đất nước “đồng văn đồng chủng”, anh em họ hàng nên dựa vào Nhật để cam chịu thất bại 30 Phan Bội Châu thấy quan hệ dân tộc mà không thấy thực chất quyền, đề xướng cách mạng dân tộc, biết gắn yêu nước với tân mà không ý thức đầy đủ ý nghĩa cách mạng kinh tế, cách mạng xã hội Phan Bội Châu không thấy vai trò nông dân, lực lượng chiếm đến 90% dân số Việt Nam Có thể Phan Bội Châu hiểu, thông cảm với nông dân nói “cứu vớt đồng bào” đối tượng mà cụ nghĩ đến nông dân ông chưa nhìn nhân dân lực lượng thể, hùng hậu có khả cách mạng lớn vận động cách mạng lịch sử Cái nhìn Phan Bội Châu nhìn nhà nho,một kẻ sĩ tách khỏi vua chúa, chưa hoà với nhân dân, nhìn người không quan niệm xã hội xã hội phong kiến cũ chưa quan niệm xã hội theo trật tự Chỗ dừng lại Phan Bội Châu tư tưởng trị hoạt động thực tế cho ta thấy giới hạn nhà nho Của ràng buộc hệ tư tưởng nho giáo Tuy tư tưởng canh tân đất nước ông biểu cách rực rỡ chủ nghĩa yêu nước, bộc lộ ý chí diệt thù cứu nước cao cả, thái độ bất mãn liệt với chế độ áp bức,bóc lột, thể ước mơ thắng lợi độc lập dân tộc tự do, bình đẳng, hữu nghị nước Tư tưởng canh tân ông góp phần đưa chủ nghĩa yêu nước dân tộc tiến lên bước, góp phần giáo dục hệ, động lực tiếp tục dẫn dắt hệ tới chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu đầu kỷ XX bước phát triển hệ tưởng Việt Nam, thể vươn lên dân tộc Việt Nam III.2 Bài học kinh nghiệm tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thời điểm kỉ XIX, đầu kỉ XX thời điểm đặc biệt Đó lúc chế độ phong kiến triều Nguyễn bước vào giai đoạn suy tàn, thoả hiệp làm tay sai cho thực dân Pháp, kẻ thù xâm lược nước ta Đất nước dân tộc Việt Nam đứng trước thử thách sống còn: đất nước theo đường nào, bị thực dân Pháp thôn tính có giành lại độc lập dân tộc hay không? đường đất nước sao? Theo chế độ dân chủ phương Tây hay chế độ phong kiến, hay tiếp tục chế độ thực dân, thuộc địa nửa phong kiến tại? 31 Đứng trước hoàn cảnh đất nước đầy nghịch lý, vua quan nhà Nguyễn xã hội Việt Nam chìm đắm quan niệm bảo thủ Nho giáo, sĩ phu từ kiến thức Nho giáo uyên thâm mà vươn lên tiếp thu quan niệm văn minh kinh tế, xã hội, trị phương Tây đề từ đề xuất hàng loạt kiến nghị canh tân mặt, để cải biến xã hội Việt Nam bảo thủ lạc hậu Chúng ta phải công nhận rằng: tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX “kiểu phản ứng người Việt Nam trước xâm lược nước ngoài”, “một phản ứng tích cực dân tộc trước giới đầy biến động” Tư tưởng cải canh tân đất nước Phan Bội Châu đầu kỉ XX để lại nhiều học kinh nghiệm lịch sử quý báu cho hậu thời đại cải cách lực nhà cầm quyền, chuẩn bị lực lượng vật chất để đổi mới… Bài học thứ là: Trước bước ngoặt lịch sử thường có xu hướng, tư tưởng khác nhau, cách giải vấn đề thực tiễn đặt khác Muốn có canh tân, đổi kể cách mạng phải có tầm nhìn toàn diện, rộng lớn, hiểu sâu lịch sử thực tiễn cách mạng hay canh tân, đổi dân tộc nhiều quốc gia khác Đồng thời phải nhạy cảm nắm bắt xu tiến văn minh giai cấp tiên tiến đấu tranh tiến thời đại Muốn cho tư tưởng thành thực phải phản ánh nhu cầu dân tộc dân chúng, họ hiểu thực Bài học thứ hai là: Bài học đón nhận thời chớp lấy thời Cha ông ta xưa nhận thức nhiều xu hướng vận động lịch sử không chuẩn bị tri thức lực để đón nhận thay đổi có tính chất định đến vận mệnh quốc gia, họ để lỡ hội phát triển dân tộc Bài học thứ ba là: Bài học chuẩn bị vật chất tinh thần để tiến hành canh tân, đổi đất nước Một nguyên nhân thất bại tư tưởng canh tân đất nước nói chung Phan Bội Châu nói riêng giai cấp lãnh đạo chưa chuẩn bị mặt tinh thần, tri thức để tiếp nhận cách có hiệu phương thức cải cách Đồng thời lực lượng quần chúng chưa tập dượt làm quen với tư tưởng mới, tiến thời đại 32 Do đó, thiếu ủng hộ quần chúng nhân dân máy lãnh đạo đủ lực để lãnh đạo quần chúng đưa cải cách đến thành công Bài học thứ tư là: Trong trình canh tân, phải lấy dân làm gốc, dựa vào dân, tập hợp, tuyên truyền dân, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng dân Đồng thời, trình cải cách, việc giáo dục để quần chúng tự ý thức tính tất yếu, tiến hiệu to lớn tiến trình phát triển dân tộc cải cách quan trọng Trong trật tự bước tiến hành canh tân, đổi mới, cải cách giáo dục có ý nghĩa có ý nghĩa tiên nhằm nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho việc tiếp thu thành tựu khoa học tiên tiến thời đại ứng dụng chúng vào trình đại hoá đất nước Bài học thứ năm là: Phải biết khơi dậy sức mạnh tự giác máy lãnh đạo giàu lực đổi mới, điều kiện thiếu cho thành công trình canh tân Tóm lại, thành công thất bại công canh tân đất nước thời kì trung lại học kinh nghiệm sâu sắc cho cách mạng Việt Nam Đó cải cách nhằm để giải khủng hoảng xã hội, đưa đất nước, dân tộc phát triển, muốn thành công đòi hỏi phải có mục tiêu, định hướng đúng, nội dung cải cách phải toàn diện tất mặt đời sống xã hội, phải phù hợp với xu thời đại, yêu cầu đất nước, nguyện vọng nhân dân, phải xuất phát phù hợp với điều kiện thực tiễn, biết kế thừa kinh nghiêm khứ, truyền thống dân tộc, đặc điểm đất nước Phải có bước đi, hình thức, phương thức thực thích hợp III.3 Liên hệ với công đổi đất nước ta Ngày nay, đứng trước thời nguy cơ, vận hội thách thức, bước ngoặt không thời kì từ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội chuyển sang thời kì đổi Quá trình đổi mới, đại hóa đất nước vô khó khăn nóng vội Những học lí luận Đảng Nhà nước ta thực bước trình đổi đất nước: Với vận hội mà thời đại mang lại cho dân tộc ta nay, Đảng cộng sản Việt Nam não sáng suốt dân tộc, dựa lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhanh chóng nắm bắt 33 thay đổi tình hình giới, chủ động lãnh đạo nhân dân tiến hành cải cách, đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xu thời đại Như lịch sử thực tiễn đất nước ta cho thấy, thời lớn cho dân tộc Việt Nam thời đại Chiến lược đổi Đảng phù hợp với đặc điểm trị, xã hội truyền thống Việt Nam, nên thu hút ủng hộ đại đa số nhân dân Nếu trước kia, nước ta sứ thuộc địa, tình hình đen tối đường nhờ đổi mới, đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, cải thiện đáng kể đời sống vật chất văn hoá nhân dân, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Phát huy tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu vai trò người dân, nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đổi Đảng, Đảng ta lấy dân làm gốc, dựa vào gắn bó máu thịt Đảng với nhân dân cội nguồn sức mạnh cách mạng Việt Nam Với sức mạnh đó, Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh chống lực xâm lược hùng mạnh giành độc lập dân tộc thống tổ quốc Đảng hết lòng dân, chăm lo sống nhân dân Khi nước ta giành độc lập, vấn đề mà Đảng Nhà nước quan tâm vấn đề dân sinh, nhiệm vụ diệt giặc đói, giặc dốt đặt ngang hàng với diệt giặc ngoại xâm Sự nghiệp đổi nghiệp ấm no, hạnh phúc nhân dân, dân giàu, nước mạnh Vấn đề tự lực tranh thủ ngoại viện Đảng nhân dân phát huy tích cực Nếu trước đó, Phan Bội Châu bên cạnh việc phát huy nội lực dựa vào Nhật để chống Pháp, vừa tự lực vừa tranh thủ ngoại viện theo Hồ chủ tịch, người tiếp bước hệ Phan Bội Châu khẳng định: “Thắng lợi cách mạng nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia không nhắc đến tình đoàn kết nhân dân ba nước Bên cạnh ta tranh thủ ủng hộ tích cực nước Xã hội chủ nghĩa anh em, phong trào giải phóng dân tộc lực lượng tiến bộ, hoà bình giới cách mạng giải phóng dân tộc” Ngày nay, trước phát triển nhân loại, Nhà nước ta tiếp tục kiên trì đường lối đối ngoại mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá, tranh thủ đồng tình ủng hộ ngày rộng rãi nước, tổ chức quốc tế nhân dân giới sở giữ vững độc lập tự chủ, bình đẳng có lợi, giữ gìn phát huy sắc dân tộc Chúng ta chủ động tích cực đẩy mạnh hoạt 34 động đối ngoại, nâng cao vị trí vai trò Việt Nam diễn đàn tổ chức khu vực quốc tế Trong công đổi đất nước ta từ năm 1986 đến gặt hái nhiều thành tựu quan trọng, đưa dân tộc ta vượt qua khủng hoảng, bước vào thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, bước làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cùng với việc học tập kinh nghiệm đại hoá nước giới khắc phục hạn chế khứ dân tộc, đất nước ta thành công trình đổi Đang đà phát triển song nhiều thách thức kinh tế toàn cầu hoá 35 KẾT LUẬN Tấm gương yêu nước thương nòi, xả thân suốt đời độc lập cho quốc gia, quyền sống cho đồng bào Phan Bội Châu đuốc sáng giữ lửa yêu nước, chống Pháp đương thời, hoạt động cách mạng ông phong trào Đông Du, Quang Phục Hội góp phần tích điện cho đám mây giông đầu kỉ XX mà sau đó, hệ cách mạng lãnh tụ Nguyễn Quốc dẫn dắt, tiếp nhận phát triển thành phong trào cứu nước cờ vô sản Từ năm 1925, Nguyễn Quốc đánh giá khẳng định vai trò lịch sử nhà chí sĩ tiền bối Phan Bội Châu là: “Bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng tối cao, đấng xả thân độc lập, hai mươi triệu người vòng nô lệ tôn sùng” Bởi vì, Phan Bội Châu, tên chiếu sáng phần tư kỉ XX, với đời hoạt động tư tưởng trị đầy tâm huyết ông vang vọng khắp non sông, cất lên hồi kèn giục giã hệ đứng lên chống giặc cứu nước Bằng đời hoạt động cách mạng mình, Phan Bội Châu cầu nối liền hệ cha anh kiên cường đấu tranh chống Pháp theo lập trường phong kiến với hệ người yêu nước chống Pháp sau theo cờ giai cấp công nhân mà chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần tự tôn dân tộc, khí phách chiến đấu, tinh thần bình đẳng công dân, hoài bão tân tinh thần lạc quan lịch sử thấm nhuần tư tưởng trị Phan Bội Châu làm nên sức sống, giá trị nhân văn bất hủ cho tư tưởng trị Việt Nam đầu kỉ XX Cùng với tư tưởng trị tiêu biểu, nhân cách lớn Phan Bội Châu tiêu biểu cho hệ cách mạng đương thời 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Lân, Nguyễn Trọng Văn, Tư tưởng canh tân triều Nguyễn, NXB Thuận Hoá, Huế – 1999 Đại học khoa học xã hội & nhân văn, Phan Bội Châu người nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.1998 Phan Bội Châu, Truyện Phạm Hồng Thái, lưu Khoa Sử - Đại học Tổng hợp Hà Nội, kí hiệu ĐM 223 Dương Văn Chung, Doãn Chính, Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, H.2000 Trần Bá Đệ, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H.2002 Phạm Trọng Điểm, Tôn Quang Phiệt, Phan Bội Châu niên biểu, NXB Văn – Sử - Địa, H.1957 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám), NXB Khoa học xã hội, H.1973 Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư, Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, H.1998 Nguyễn Văn Hoà, Tư tưởng triết học trị Phan Bội Châu, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, H.2000 10 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông – gợi tầm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, H.1995 11 Nguyễn Văn Kiệm, Lịch sử Việt Nam (đầu kỷ XX – 1918), NXB Giáo dục, H.1972 12 Đặng Thai Mai, Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX, NXB Văn học, H.1961 13 Anh Minh, Ngô Thành Nhâm, Cụ Sào Nam 15 năm bị giam lỏng Huế, NXB Anh Minh, Huế – 1956 14 Trương Hữu Quýnh, Đại cương lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, H.1998 15 Tôn Quang Phiệt, Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam, NXB Văn hoá, H.1958 37 16 Văn Sang, Phong trào Đông Du Phan Bội Châu, NXB Nghệ An – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 17 Văn Tạo, Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, H.1999 18 Tạp chí Tràng An, vấn nhà cách mạng Phan Bội Châu vấn đề giai cấp tranh đấu, ngày 7/ 10/ 1938 19 Hoài Thanh, Phan Bội Châu – đời thơ văn, NXB Văn hoá, H.1978 20 Trương Thâu, Phan Bội Châu nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn, NXB Nghệ An – Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, 2005 21 Trương Thâu, Phan Bội Châu toàn tập, NXB Thuận Hoá, Huế – 1990 22 Webside Phan Bội Châu: Hppt: // Vietnamnet.vn/ vanhoa/tintuc/2005/10/502579 Hppt: // Quehuong.org.vn/ diendantraodoi 38 39 ... sở hình thành tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu Chương II: Nội dung tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu Chương III: Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu học lớn cho cách... hệ tư tưởng giai cấp công nhân vào nhân dân ta 27 CHƯƠNG III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CANH TÂN ĐẤT NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU BÀI HỌC LỚN CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM III.1 Giá trị tư tưởng canh tân đất nước Phan. .. Lênin Tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu đầu kỷ XX bước phát triển hệ tư ng Việt Nam, thể vươn lên dân tộc Việt Nam III.2 Bài học kinh nghiệm tư tưởng canh tân đất nước Phan Bội Châu cách

Ngày đăng: 17/03/2017, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan