khai thác những giá trị của nho giáo trong việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay (tiểu luận cao học)

16 483 0
khai thác những giá trị của nho giáo trong việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay  (tiểu luận cao học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Nhiều năm qua trên thế giới nói chung và việt nam nói riêng đã có những chuyển biến về cả lĩnh vực kinh tế cũng như chính trị và xã hội . Trong lĩnh vực chính trị , các quốc gia tự lựa chọn cho mình con đường phát triển. Đặc biệt, sau sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên xô và các nước Đông Âu, xu hướng hợp tác phát triển mọi lĩnh vực càng được quan tâm và mở rộng. Mà vấn đề trọng tâm quan trọng đặt ra đối với mỗi quốc gia chính là xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước, củng cỗ hệ thống chính trị làm nền tảng cho sự hội nhập và phát triển về kinh tế – xã hội . Để đạt được điều đó thì mỗi nước phải tìm cho mình một hướng đi đúng sao cho phù hợp và đẩy nhạnh tốc độ phát triển trên tất cả các lĩnh vực. Bên cạnh đó phải giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc vốn có của mình. Xuất phát từ cơ sỏ đó, Việt Nam là một quốc gia đang thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa theo cơ chế thị trường và làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước,từng bước đi lên thông qua con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn vậy, chúng ta phải xây dựng một nhà nước vững mạnh về kinh tế, ổn định về chính trị để phát triển. Cùng với sự thực hiên chính sách kinh tế mới cũng có những mặt tích cực và tiêu cực đan xen nhau, trong đó mặt tích cực là cơ bản nhất đang quyết định chiều hướng phát triển của xã hội và đất nước, là nhân tố tạo nên những thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới. Tuy vậy những biểu hiện về suy thoái về chính trị, tư tưởng, về đạo đức lối sống trong đội ngũ cán bộ đảng, nhân dân vẫn là nguy cơ tiềm ẩn liên quan đến sự sống còn của đảng và nhà nước ta. Việt nam là nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống Á Đông, đặc biệt là Nho giáo. Nho giáo có một ý nghĩa tích cực tác động mạnh mẽ đến tư tưởng chính trị nói riêng và cuộc sống nhân dân nói chung đến các nước trong khu vực, nhất là đối với nước ta. Ở Việt Nam cho đến nay nhìn chung bộ máy của hệ thống chính trị còn biểu hiện nhiều yếu kém, bất cập trong công tác lãnh đạo, quản lý và tổ chức thực hiện việc vận động quần chúng . Nhất là bộ máy nhà nước còn cồng kềnh nhiều đầu mối trung gian , chất lượng hoạt động chưa cao, hiệu quả còn thấp. Tình trạng tham nhũng quan liêu , mất đoàn kết nội bộ, xẩy ra những việc có vi phạm nghiêm trọng về kỷ cương, phép nước, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân... Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền trong các bộ phận của hệ thống chính trị còn chồng chéo, sự phân định chức năng, thẩm quyền của các cơ quan chưa thật sự rõ ràng và còn có biểu hiện trong cơ chế vận hành là không hợp lý ; hơn nữa đội ngũ cán bộ, công chức còn hạn chế cả về năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm ; chế độ tiền lương ,thu nhập bộc lộ rõ những điểm bất hợp lý , không phát huy ý nghĩa làm vai trò đòn bẩy để kích thích người lao động làm việc hết khả năng của mình .Tình hình đó đã làm giảm hiệu quả công tác lãnh đạo của đảng , hiệu lực quản lý của nhà nước chưa cao , tệ quan liêu , lãng phí và tham nhũng tăng lên rất nghiêm trọng, trật tự kỷ cương bị vi phạm , sự tin cậy gắn bó của nhân dân đối với hệ thống chính trị bị giảm sút. Vậy thông qua những mặt còn hạn chế và yếu kém trong tổ chức và quản lý của nhà nước nói chung và biểu hiện của hoạt động mang tính tư tưởng và chính trị nói riêng , Đảng và Nhà nước ta cần có những biện pháp , đề ra những phương hướng giải quyết nhằm khắc phục mặt còn yếu kém và phát huy những điểm mạnh để củng cố hệ thống chính trị làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế , hợp tác về các lĩnh vực mà vẫn giữ vững con đường xã hội chủ nghĩa mà nước ta đã chọn . Muốn thúc đẩy sự phát triển đó cần nghiên cứu và hiểu sâu hơn về những nhân tố có tác động mạnh mẽ đến hoạt động lĩnh vực đó.

mục lục tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận nội dung chơng I : Nho giáo t tởng nho giáo vấn đề trị 1.1 Quá trình du nhập nho giáo vào việt nam 1.1.1 Hoàn cảnh đời sơ xã hội s tồn phát triển nho giáo 1.1 Sự du nhập nho giáo vào việt nam 1.2 T tởng trị học thuyết nho giáo Chơng II: khai thác giá trị nho giáo việc xây dựng củng cố hệ thống trị 2.1 Khai thác yếu tố tích cực t tởng nho giáo việc xây dựng củng cố hệ thống trị 2.2 Khác phục hạn chế t tởng nho giáo trị ảnh hởng đến việt nam A mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhiều năm qua giới nói chung việt nam nói riêng có chuyển biến lĩnh vực kinh tế nh trị xã hội Trong lĩnh vực trị , quốc gia tự lựa chọn cho đờng phát triển Đặc biệt, sau sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên xô nớc Đông Âu, xu hớng hợp tác phát triển lĩnh vực đợc quan tâm mở rộng Mà vấn đề trọng tâm quan trọng đặt quốc gia xây dựng hoàn thiện máy nhà nớc, củng cỗ hệ thống trị làm tảng cho hội nhập phát triển kinh tế xã hội Để đạt đợc điều nớc phải tìm cho hớng cho phù hợp đẩy nhạnh tốc độ phát triển tất lĩnh vực Bên cạnh phải giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc vốn có Xuất phát từ sỏ đó, Việt Nam quốc gia thực sách đổi mới, mở cửa theo chế thị trờng làm thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế, văn hoá, xã hội đất nớc,từng bớc lên thông qua đờng công nghiệp hoá, đại hoá Muốn vậy, phải xây dựng nhà nớc vững mạnh kinh tế, ổn định trị để phát triển Cùng với thực hiên sách kinh tế có mặt tích cực tiêu cực đan xen nhau, mặt tích cực định chiều hớng phát triển xã hội đất nớc, nhân tố tạo nên thành tựu to lớn công đổi Tuy biểu suy thoái trị, t tởng, đạo đức lối sống đội ngũ cán đảng, nhân dân nguy tiềm ẩn liên quan đến sống đảng nhà nớc ta Việt nam nớc nằm khu vực Đông Nam á, chịu ảnh hởng sâu sắc truyền thống Đông, đặc biệt Nho giáo Nho giáo có ý nghĩa tích cực tác động mạnh mẽ đến t tởng trị nói riêng sống nhân dân nói chung đến nớc khu vực, nớc ta Việt Nam nhìn chung máy hệ thống trị biểu nhiều yếu kém, bất cập công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức thực việc vận động quần chúng Nhất máy nhà nớc cồng kềnh nhiều đầu mối trung gian , chất lợng hoạt động cha cao, hiệu thấp Tình trạng tham nhũng quan liêu , đoàn kết nội bộ, xẩy việc có vi phạm nghiêm trọng kỷ cơng, phép nớc, vi phạm quyền làm chủ nhân dân Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền phận hệ thống trị chồng chéo, phân định chức năng, thẩm quyền quan cha thật rõ ràng có biểu chế vận hành không hợp lý ; đội ngũ cán bộ, công chức hạn chế lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm ; chế độ tiền lơng ,thu nhập bộc lộ rõ điểm bất hợp lý , không phát huy ý nghĩa làm vai trò đòn bẩy để kích thích ngời lao động làm việc hết khả Tình hình làm giảm hiệu công tác lãnh đạo đảng , hiệu lực quản lý nhà nớc cha cao , tệ quan liêu , lãng phí tham nhũng tăng lên nghiêm trọng, trật tự kỷ cơng bị vi phạm , tin cậy gắn bó nhân dân hệ thống trị bị giảm sút Vậy thông qua mặt hạn chế yếu tổ chức quản lý nhà nớc nói chung biểu hoạt động mang tính t tởng trị nói riêng , Đảng Nhà nớc ta cần có biện pháp , đề phơng hớng giải nhằm khắc phục mặt yếu phát huy điểm mạnh để củng cố hệ thống trị làm tảng cho phát triển kinh tế , hợp tác lĩnh vực mà giữ vững đờng xã hội chủ nghĩa mà nớc ta chọn Muốn thúc đẩy phát triển cần nghiên cứu hiểu sâu nhân tố có tác động mạnh mẽ đến hoạt động lĩnh vực Qua năm qua , ta thấy vai trò Nho giáo lớn , góp phần tích cực trình xây dựng quản lý nhà nớc Nh Hồ chủ Tịch nói : Tuy Khổng Tử phong học thuyết Khổng Tử có nhiều điều không , song điều hay nên học Vậy nớc ta có giải pháp nh ? cần quan tâm mức nh Nho giáo vai trò hoạt động công tác t tởng lãnh đạo trị Đảng Nhà Nớc Sự cần thiết việc khai thác giá trị Nho giáo để biến thành động lực thúc đẩy phát triển đất nớc Đó tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài lịch sử nghiên cứu đề tài Những năm gần , số nớc khu vực đẫ tích cực phát huy ảnh hởng Nho giáo có bớc chuyển biến nhanh chóng kinh tế trị , văn hoá , xã hội Một số nhà khoa học cho : Nho giáo nhân tố định thúc đẩy phát triển đất nớc Do nghiên cứu ảnh hởng Nho giáo tới phát triển việt nam đòi hỏi phải có áp dụng thực tiễn nhằm phục vụ thiết thực cho nghiệp cách mạng Đảng , Nhà nớc phục vụ công xây dựng đất nớc xã hội chủ nghĩa nớc ta qua giai đoạn lịch sử khác , công đấu tranh dựng nớc giữ nớc , Nho giáo có ảnh hởng đến thành cách mạng dân tộc Xuất phát từ tình hình thực tiễn nh có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đa nhiều tác phẩm xuất rộng rãi nhằm đa mặt tích cực phân tích mặt tiêu cực Nho giáo Nội dung tác phẩm mang ý nghĩa thiết thực phơng diện lý luận thực tiễn nh: ảnh hởng Nho giáo xã hội việt nam (Đào Duy Anh) ; Nho học việt nam (Nhà xuất khao học - xã hội - Hà nội 1997) Nho giáo xa (Vũ khiêu - nhà xuất khao học xã hội) ; Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam ( Phan Đại Doãn , nhà xuất trị quốc gia) Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi hẹp , đề tài bắt đầu tìm hiểu số nét trình phát triển Nho giáo nói chung hoàn cảnh du nhập Nho giáo nói riêng Đề tài nghiên cứu chi phối Nho giáo với vấn đề xây dựng củng cố hệ thống tri xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu ảnh hởng t tởng Nho giáo đến Việt Nam phạm vi rộng, đề tài tập trung nghiên cứu mảng vấn đề, khai thác mặt tiêu cực tích cực Nho giáo ảnh hởng tới việc xây dựng củng cố hệ thống trị Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Theo phơng pháp lịch sử - lôgic Tiếp cận trực tiếp lý luận đến thực tiễn để đánh giá dựa tổng hợp phân tích Dựa t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận tiểu luận gồm có hai chơng B- nội dung Chơng i: Nho giáo t tởng Nho giáo vấn đề trị 1.1 Quá trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam 1.1.2 Hoàn cảnh đời sở xã hội tồn phát triễn Nho giáo Khi nghiên cứu lịch sử t tởng trị phơng đông, thấy phần trội mang tính tri phối lịch sử t tởng trị Trung Quốc Do việc nghiên cứu lịch sử t tởng Trung Quốc cho ta thấy yếu tố tiêu biểu qua làm sáng tỏ đặc trng chung t tởng trị phơng đông Các trờng phái t tởng Trung Quốc xuất chủ yếu thời xuân thu-chiến Quốc(770- 221 trớc công nghuyên) Đây giai đoạn với biến động to lớn, có ý nghĩa vạch đờng, đặt móng cho t tởng Trung Quốc phát triển Thời kỳ Trung Quốc nằm thời kỳchuyển giao hình thái kinh tế xã hội, chiếm hữu nô lệ sang phong kiến Sự thống trị chế độ Tông pháp nhà chu suy tàn , Chu Thiên Tử danh nghĩa thống trị toàn Trung Quốc nhng hết thực quyền Các nớc ch hầu vốn đợc nhà chu lập nên đến lúc quay sang chế độ cắt cử, thôn tính lẫn nhau, tranh giành quyền bá chủ để thống trị ch hầu khác Chiến tranh nổ liên miên , đạo đức, trật tự xã hội bị suy thoái tình trạng giết vua , giết cha, anh giết em dần trở nên phổ biến Nhân dân bị đói khổ chiến tranh, áp bức, bóc lột nặng nề Một nhu cầu xã hội thiết đợc đặt phải có học thuyết trị phản ánh đợc xu thời cuộc, thoả mãn đợc lợi ích giai cấp , tầng lớp khác Vì vậy, ngời có học họ đua đa học thuyết nhằm tìm nguyên nhân loạn lạc đa phơng án giải mâu thuẫn xã hội Họ du thuyết khắp nơi với hi vọng đợc nhà cầm quyền sử dụng để cứu vãn tình trạng đất đơng thời Từ tạo nên cao trào t tởng trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng Nho giáo đợc đời từ có ý nghĩa quan trọng xã hội, với số trờng phái khác nh: Mặc gia, pháp gia 1.1.2 Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam Nho giáo vốn gốc từ Trung Quốc nhng xâm nhập vào nớc ta suốt hàng nghìn năm Bắc thuộc Nó giữ vị trí quan trọng kiến trúc thợng tầng xã hội phong kiến Việt Nam chi phối đời sống t tởng tâm linh nhân dân ta nhiều kỷ ảnh hởng không dừng lại phạm vi hoạt động máy nhà nớc, lĩnh vực giáo dục, học thuật văn nghệ mà sâu vào phong tục, nếp sống, niềm tin khát vọng ngời Đến năm 1070, Lý Thánh Tông cho xây dựng văn miếu Thăng Long, đắp tợng chu công Khổng Tử bảy mơi hai vị hiền tài khác thờ thức đa việc học Nho giáo vào học đờng qua buổi học, kỳ thi Việc Nho giáo chiếm u Triều đình ảnh hởng không nhỏ hàng ngũ trí thức, quý tộc phong kiến lúc Đến cuối đời Trần, Nho giáo chiếm u so với phật giáo Từ thời nhà Lê trở đi, Nho giáo trở thành Quốc giáo chế độ phong kiến Việt Nam Đến thời Quang Trung t tởng vua lúc muốn vực dậy chữ Nôm để thoát dần nếp nghĩ Hán Nho Tống Nho nhng thời gian ngắn, không thực đợc kế hoạch Quang Trung Nhà Nguyễn đánh thắng Tây sơn , lập thống trị từ Bắc vào Nam sở t tởng Nho giáo sau hiệp ớc Patơnôt (1884) kí với triều đình Mãn Thanh, thực dân pháp dần biến nớc ta thành thuộc điạ nửa phong kiến , tớc hết sở tồn Nho giáo Tiếp theo cách mạng tháng năm 1945 phong trào cải cách ruộng đất Đảng ta lãnh đạo để xáo bỏ bớc cơ sở Nho giáo Trong năm thực chặng đờng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội , Nho giáo tiếp tục phê phán ảnh hởng học thuyết Nho giáo tồn xã hội ta vấn đề cần nghiên cứu khai thác 1.2 T tởng trị học thuyết Nho giáo T tởng Nho giáo chiếm vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử t tởng trị Trung Quốc Nó ảnh hởng sâu sắc tới mặt đời sống xã hội Trung Quốc nớc láng giềng suốt hai nghìn năm lịch sử , có Việt Nam Hai nhân vật tiêu biểu cho phái Nho gia, Khổng Tử Mạnh Tử Khổng Tử ngời sáng lập trờng phái Nho gia Vậy t tởng trị Khổng Tử trớc hết bình ổn xã hội xã hội thái bình thịnh trị Theo ông đạo ngời làm trị phải thẳng , phải lấy trị để dân dắt dân , nhà Nho phải tham Từ nhân thức , khổng tử cho xã hội loạn lạc ngời không vị trí , Lễ bị xem nhẹ Để thiên hạ có đạo , quay Lễ phải củng cỗ điều nhân , coi trọng Lễ nghĩa , ng ời phải hành động khuôn khổ , từ xã hội ổn định Để thực hiên lý tởng trị , ông đa học thuyết nhân -Lễ danh Nhân: Nhân phạm trù trung tâm học thuyết trị khổng tử thớc đo , chuẩn mực định thành hay bại , tốt hay sấu trị Nội dung trị điều Nhân đợc thể : thơng yêu ngời (ái nhân ), thơng yêu ngời thân (thân thân) yêu ngời nhân đức (thân nhân) Từ thơng ngời đến hai nguyên tắc .Điều không muốn đừng (đem ra) đối xử với ngời ( kỷ sơ bất dục , vật thi nhân) Mình muốn thành đạt làm cho ngời thành đạt (kỷ dục lập nhi lập nhân , kỷ dục đạt nhi đạt nhân ) Tu dỡng thân , sửa theo nghĩa nhân (Khắc kỷ phục Lễ vĩ nhân )tôn trọng sử dụng ngời hiền Nh vây , nội dung nhân nhân đạo , thơng yêu ngời , coi ngời nh , giúp đỡ , điều nhân bao trùm không mâu thuẫn , xung đột , Lễ nhà Chu đợc phục tùng , xã hội ổn định Theo Khổng Tử , đạo nhân tất ngời có ngời quân tử(quý tộc , giai cấp thuộc giai cấp thống trị ) kẻ tiểu nhân (thuộc ngời lao động, giai cấp bị trị) Để đạt đợc điều Nhân , cần phải có Lễ Lễ: Lễ vốn quy định, nghi thức cúng tế Khổng Tử lý luận hoá, biến Lễ thành quy định trật tự phân chia thứ bậc xã hội, đ ợc thể phong cách sinh hoạt, hành vi, ngôn ngữ, trang phục, nhà cửa Lễ chuẩn mực đạo đức, khuôn mẫu cho ngời hành động cá nhân tầng lớp xã hội Lúc Lễ mang tính pháp lý, có tác dụng khống chế hành động thái Ai địa vị dùng Lễ ấy, tuỳ vào tính chất công việc khác mà dùng lế khác Lễ phận nhân; Lễ ngọn, Nhân gốc Ngời có đức nhân ngời không nhìn không hợp Lễ ,không làm điều không hợp Lễ ( phi Lễ vật thị, phi Lễ vật thính, phi Lễ vật ngôn, phi Lễ vật động ) Lễ tạo cho ngời biết phân biệt dới, biết thân phận, vai trò, địa vị xã hội; biết phục tùng, làm theo điều lành (hợp Lễ) xa dời điều ác(trái Lễ) Theo Khổng Tử, Lễ quy định chuẩn mực cho mối quan hệ bản: Vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bạn bè Các quan hệ điều có hai chiều phụ thuộc vào Vua sai khiến bề phải theo Lễ, bề thờ vua theo đạo trung; cha phải nhân từ, thờ cha phải hiếu thảo Nhng ông coi Lễ dới lật đổ bề hợp lý, bề không xứng đáng với danh vị Việc vua Kiệt nhà Hạ, vua Trụ nhà Thơng bị lật đổ mệnh trời, ông vua ác, thất nhân tâm Khổng Tử xem Lễ nh luật lệ, Một theo Lễ thiên hạ theo Lễ dùng cho tất ngời mà đem lại áp dụng ngời có Nhân vi ngời nhân Lễ đợc kẻ tiểu nhân mà có Lễ cha có Chính danh : Đây phạm trù học thuyết trị Khổng Tử Chính danh xác định phân biệt quan hệ danh phận, đẳng cấp giai cấp , thực chất khẳng định tính hợp lý giai cấp quý tộc việc thực thi quyền lực Nó vừa điều kiện , vừa mục đích trị Chính danh thể nội dung sau nội dung sau đây: Xác định danh phận đẳng cấp, vị trí nhân, tầng lớp xã hội Ai vị trí nàothì làm tròn bổn phận vị trí quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử (vua phải giữ đạo vua, phải giữ đạo tôi, cha phải giữ đạo cha, phải giữ đạo Không đợc việt vị, làm vợt chức năng, bổn phận (Bất kỳ vị ,bất mu kỳ chính) Danh phải phù hợp với thực, nội dung phải phù hợp với hình thức Trong trị , lời nói phải đôi với việc làm đặt ngời vào vị trí chức Phải xác định danh (tên gọi) trớc có thực (thực tài) danh điều kiện để thi hành thực, có danh thực có ý nghĩa danh không ngôn không thuận, ngôn không thuận việc không thành Giữa danh Lễ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: muốn danh đợc chính(đúng đắn, phù hợp với thực) phải thực Lễ Chính danh điều kiện để thực , trau dồi Lễ Chính danh biện pháp quy định giúp ngời thực rõ cơng vị, quyền hạn nghĩa vụ quan hệ với đẳng cấp chức vụ tơng ứng Có xác định đợc danh phận điều hoà đợc mối quan hệ Đây vấn đề cách c xử trị Học thuyết trị Khổng Tử đợc xây dựng dựa ba phạm trù bản: nhân lễ -chính danh Nhân cốt lõi vấn đề, vừa điểm xuất phát nhng mục đích cuối hệ thống Do vây, gọi học thuyết trị Khổng Tử đức trị lấy đạo đức làm gốc hay nhân trị (chính trị dùng điều nhân) Điều nhân đợc biểu thông qua lễ, danh đờng để đạt đợc nhân Ba yếu tố có quan hệ biện chứng với nhau, tạo nên tính chặt chẽ học thuyết Về chất trị Khổng Tử tâm phản động , không tính đến yếu tố vật chất xã hội mà khai thác yếu tố tinh thần (đạo đức) Mục đích học thuyết bảo vệ chế độ đẳng cấp, củng cố địa vị giai cấp quý tộc lỗi thời , đa xã hội trở thời Tây Chu Mạnh Tử Ông kế thừa phát triển sáng tạo t tởng Khổng Tử , xây dựng học thuyết Nhân Thuyết tính thiện : theo mạnh tử , tính tự nhiên ngời thiện (nhân chi sơ tính thiện) Con ngời có lòng ẩn tự nhiên có lòng tu ố (biết sấu hổ) , từ nhợng (nhợng nhịn) , thi phi (biết phải trái Lòng trắc ẩn nhân , lòng tu nghĩa , lòng tử nhợng Lễ ,lòng thị phi trí Nhân , nghĩa , lễ , trí bốn đầu mối vốn có tâm ta ngời trở nên ác tồn tâm , dỡng tính vật dục chi phối , chạy theo lợi ích cá nhân Quan niện vua , dân : Mạnh Tử cho : thiên tử mệnh trời trao cho thánh nhân mệnh trời trí với ý dân Trời ngấm ngầm trao quyền cho ngời có đức , hợp lòng dân Quan hệ vua - quan hệ hai chiều: vua coi bầy nh chân tay bầy coi vua nh ruột thịt , vua coi bầy nh chó ngựa bầy coi vua nh ngời dng , vua coi bầy tội nh cỏ rác bầy coi vua nh cừu địch Tiến thêm bớc ông cho rằng: Nếu vua không vua phải loại bỏ, vua mà tàn ác phải gọi thằng:Ta phải hiểu giết thằng trụ không nên hiểu giết vua Mạnh tử đề xuất t tởng nhờng (thiên nhợng) Thiên tử nhờng cho vua ch hầu vào đức hạnh khả thực hành nhân ông ta Mạnh tử ngời đa luận điển tôn trọng dân Dân quý , quốc gia đứng thứ hai , vua không đáng trọng (dân vi quý , xã tắc thứ chi , quân vi khinh) Nhng dân thần dân , kẻ phụ thuộc , bị thống trị Coi trọng dân thủ đoạn trị để thống trị tốt mà Quan niệm quân tử - tiểu nhân : Quân tử hạng ngời lao tâm , cai trị ngời đợc ngời cung phụng Tiểu nhân hạng ngời lao lực , bị cai trị phải cung phụng ngời Mạnh tử đề xuất chủ trơng thợng hiền, dùng ngời hiền tài để thực hành nhân Trị nớc nghề cao quý quan trọng , nên ngời cai trị phải đợc tuyển chọn công phu , chu đáo Nhng bất đắc dĩ ngoại lệ kẻ hèn vợt ngời tôn quý Chủ trơng vơng đạo : Mạnh Tử kịch liệt phản đối bá đạo (chiến tranh bạo lực) , nguồn gốc rối ren , loạn lạc Chính trị vơng đạo nhân , lấy dân làm gốc Vơng đạo nhằm vào nhân nghĩa để ngời tự nuôi lấy tính mà chờ số mệnh thiên hạ bình yên vô Muốn cho tâm chí dân chúng ổn định không làm loạn (hằng tâm) phải tạo điều kiện cho họ có mức sống vật chất tối thiểu (hằng sản) Thực chất vơng đạo ngời cai tri phải giáo dục dân tuyệt đối phục tùng bề , thực hiên tam cơng ,ngũ thờng, trói buộc ý thức nông dân luân lý Nho giáo để dễ bề cai trị họ Học thuyết nhân Mạnh tử có nhiều nhân tố tiến so với Khổng Tử Tuy đứng lập trờng giai cấp thống trị , nhng ông nhìn thấy đợc sức mạnh nhân dân , chủ trơng thi hành nhân , vơng đạo Đó yếu tố dân chủ , tiến Điểm hạn chế ông tin vào mệnh trời tính thần bí lý giải vấn đề quyền lực 10 Chơng II khai thác giá trị Nho giáo việc xây dựng củng cố hệ thống trị 2.1 Khai thác yếu tố tích cực t tởng Nho giáo việc xây dựng củng cố hệ thống trị Nho giáo vào việt nam trớc hết giữ vai trò học thuyết trị đạo đức giúp nhà vua trị nớc yên dân xây dựng trật tự xã hội phù hợp với cơng thờng Lễ nghĩa Và năm gần , vấn đề Nho giáo ảnh hởng đến mặt đời sống xã hội đợc đề cập nhiều sách báo , tạp chí Đây vấn đề phức tạp , không đơn lý thuyết mà vào thực tiễn nh phân đời sống xã hội mà nhiều học giả đề cập tới Nhiều ý kiến cho Nho giáo sản phẩn t tởng phong kiến , đẻ sản xuất tiểu nông , đồng nghĩa với lạc hậu , sấu , bảo thủ Nhng ngày có nhiều đổi vấn đề nhân thức đánh giá lại vai trò Nho giáo , có ý kiến cho rằng: Nho giáo không đơn hệ t tởng giai cấp phong kiến mà giá trị ttởng văn hoá nhân loài Quá trình du nhập Nho giáo vào xã hội , ngời việt nam góp phần tạo nên giá trị , phong cách đặc sắc xã hội ngời việt nam 11 Trên đờng tiến tới tơng lai tốt đẹp : Dân giàu nớc mạnh , xã hội công văn minh , chúng lại thờng xuyên đụng đến vấn đề Nho giáo Nho giáo tiếp tục ảnh hởng diện phản diện đến t tởng trị việt nam Nho giáo có mặt tích cực tạo thuân lợi cho phát triển tiến cua xã hội , nhng có tiêu cực phản lại tiến thời đại Vì khai thác ảnh hởng Nho giáo cần phải đánh giá cách có hệ thống chọn lựa áp dụng vào thực tiễn cho phù hợp với phát triển xã hội , tiến loại ngời Trớc ảnh hởng Nho giáo ngời việt nam nh , vấn đề đặt làm khai thác đợc yếu tố tích cực gạt bỏ yếu tố tiêu cực di sản Nho giáo điều phụ thuộc trớc hết vào ý thức tự chủ tinh thần sáng tạo Đảng nhân dân ta Trong đời hoạt động cách mạng , Bác Hồ nhiều lần nhắc đến nhân nghĩa , chữ tín , trung , chữ cần , kiêm , liêm , , trí công vô t Điều chứng tỏ nghiệp cách mạng , Bác khẳng định vị trí Nho giáo , vai tro Nho giáo tác động vào toàn dân tộc Ngời cơng gặt bỏ cốt lõi lạc hậu Nho giáo , giữ gìn phát huy nhân tố hợp lý Nho giáo nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng Vây , viêc khai thác mặt ảnh hởng tích cực Nho giáo đến đời sống , xã hội việc làm có ý nghĩa quan trọng Đó ý nghĩa việc rèn luyện , tu dỡng đạo đức ngời , mà từ làm sở cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc mà đặc biệt việc xây dựng hoàn thiện hệ thống trị Trong hệ thống trị , hệ thống quan quản lý nhà nớc , nhân tố ngời nhân tố định , đặc biệt ngời đảng , ngời hoạt động cách mạng vấn đề đạo trung , đạo hiếu Nho giáo phải đợc quan tâm hàng đầu Theo trung hiếu điều , coi nh chuẩn mực đạo đức cao hành vi ngời Trong Nho giáo , trung hiếu co nghĩa trung thành tuyệt nhà vua , hiếu với ông bà cha mẹ , ngời lớn tuổi Còn xã hội ngày , trung hiếu đợc hiểu trung với tổ quốc , hiếu với nhân dân , kỷ cơng , phép nớc thời Trong hoạt động xã hội , ngời giữ vị trí quan trọng Riêng việc xây dựng hoạt động củng cố hệ thống trị 12 nhân tố ngời lại phải đợc quan tâm Đó phải ngời có ý thức tổ chức cao , tinh thần làm việc sáng tạo , trung thực , không tham ô , tham nhũng , không ngừng trau dồi kiến thức , biết học hỏi để nâng cao lực , gơng mẫu tập thể nhân dân , lời nói phải đôi với việc làm Sống phải mang tĩnh cộng đồng , coi trọng giá trị đạo đức truyền thống vốn có Thực hiên đờng lối sách đảng pháp luật nhà nớc đề Trong xã hội xa , ảnh hởmg Nho giáo thể : dân quý , quốc gia đứng thứ hai , vua không đáng trọng xã hội , ảnh hởng thể : Nhà nớc ta nha nớc dân , dân dân Đó thể hiên quan điểm lấy dân làm gốc việc xây dựng phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa việt nam 2.2 Khắc phục hạn chế t tởng Nho giáo trị ảnh hởng đến việt nam Không phải đảng ta ngời mà Nho giáo coi nhân dân gốc Nho giáo nhìn thấy sức mạnh nhân dân : Nhân dân đẩy thuyền nhng lật thuyền Tuy nhiên điều quan trọng nhân dân Nho giáo lại không thừa nhận Đó quyền dân chủ quần chúng , quyền bình đẳng xã hội , quyền tự ngời Đặc biệt Nho giáo không thấy đợc nhân dân lực lợng làm nên lịch sử Vì Nho giáo coi tầng lớp nhân dân ngoi nghèo hèn cần đợc bề trên chăn dắt sai khiến Khắc phục điển hạn chế Nho giáo đó, Hồ Chí Minh đòi hỏi ngời cán phải đầy tơ nhân nhân, phải học hỏi nhân dân yêu quý nhân dân Đó quyền làm chủ nhân dân nh chất nhà nớc ta nhà nớc dân , dân, dân ; Đúng nh đờng lối phat triển chế độ nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý nhân dân làm chủ Vây Nho giáo ảnh hởng không đế t tởng trị nhà lánh đạo đảng, nhà nớc Việt Nam Trong sống nhân dân, Nho giáo thể ró vị trí nhân dân Bên cạnh ảnh hởng tích cực cho đạo đức lối sống văn hoá, cúng bộc lộ mặt hạn chế nh t tởng bảo 13 thủ, t tởng phong kiến đàn áp gây sức ép lớn quần chúng, nhiều lúc dấn đến cực đoan, gián tiếp gây hậu khó tránh đợc nh niềm tin mệnh trời, vào thần thánh, tín ngớng tôn giáo mâu thuấn, mê tín dị đoan không tin vào sức mạnh ngời, khoa học kỹ thuật công nghệ làm cho công xây dựng bảo vệ đất nớc gặp nhứng chở ngại khó khăn Cụ thể nh thời kỳ kháng chiến chống thực dân pháp, t tởng phong kiến ảnh hởng tiêu cựccủa Nho giáo gây chia rẽ cục bộ, tình hình đoàn kết, áp nô dịch gây chở ngại không nhỏ tới nghiệp cách mạng dân tộc ta Khắc phục mặt hạn chế t tởng Nho giáo, Đảng Nhà nớc ta có đờng lối, sách vấn đề Quan tâm tới việc ảnh hởng Nho giáo nhân dân cách tăng cờng chống biểu suy thoái đội ngũ cán Đảng, Nhà nớc nhân dân ; phát huy vai trò tích cực Nho giáo mặt tiêu cực, không tốt để nhân dân biết có nh Đảng nhà nớc đạt đợc mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công văn minh, tiến kịp thời đại Trong trìng đổi đất nớc, đai hội Đảng lần thứ IV, Đảng đề cập đến vấn xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa phát triển tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội nhằm đa đất nớc lên, tiến the đờng chu nghĩa xã hội mà Đảng nhà nớc chọn Đó công việc củng cố hệ thống trị vững mạnh, kiện toàn máy nhà nớc làm tảng cho bớc phát triển C kết luận Sự ảnh hởng Nho giáo lâu dài ăn sâu đời sống nhân dân Việt Nam, đặc biệt trình xây dựng ngời mới, ngời xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống trị Những ảnh hởng phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu công phu, từ sở kinh tế xã hội, từ phong tục tập quán cổ truyền, từ tàn d xã hội cũ đến phân tích biến chuỷên tâm lý ngời dới tác động Nho giáo từ có đợc đánh giá khách quan, kinh nghiệm để hoàn thiện việc áp dụng sâu rộng mặt tích cực 14 khắc phục tiêu cực nhằm phục vụ cho trình hoàn thiện ngời đến hoàn thiện hệ thống trị, máy nhà nớc xã hội chủ nghĩa Qua nghiên cứu đề tài, ta thấy đợc ảnh hởng Nho giáo với sống ngời Việt Nam sâu sắc Có thể nói, Nho giáo thiêng liêng, không cần có vận động hay tuyên truyền mà tự xâm nhập vào sống dân Nó trở thành nếp sống ngời dân, điều quan trọng công đổi nớc ta Nớc ta bớc công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng nhà nớc vững mạnh trị, kinh tế, xã hội Để đạt đợc mục tiêu Nhà nớc, hoàn thiện hệ thống trị, Nho giáo giữ vị trí quan trọng Bởi vì: Trong xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa, ngời Đảng, Nho giáo có tác động to lớn Nó không thứ nếp sống tinh thần bình thờng mà biện pháp mà ngời dùng để giáo dục ngời Khắc phục hạn chế phát huy tích cực Nho giáo,đó công việc phục vụ cho phát triển xã hội Nh vậy, hàng nghìn năm qua nay, Nho giáo vấn có vị trí , vai trò quan trọng sống dân tộc việt nam trình củng cố hệ thống trị ổn định , hoàn thiện máy nhà nớc xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa, cần phát huy vai trò Nho giáo , có khẳng định Nho giáo tờng bớc giáo dục t tởng , đạo đức Đảng Nhà nớc ta 15 16 ... quyền lực 10 Chơng II khai thác giá trị Nho giáo việc xây dựng củng cố hệ thống trị 2.1 Khai thác yếu tố tích cực t tởng Nho giáo việc xây dựng củng cố hệ thống trị Nho giáo vào việt nam trớc hết... trình củng cố hệ thống trị ổn định , hoàn thiện máy nhà nớc xây dựng ngời xã hội chủ nghĩa, cần phát huy vai trò Nho giáo , có khẳng định Nho giáo tờng bớc giáo dục t tởng , đạo đức Đảng Nhà nớc ta. .. Nho giáo nói chung hoàn cảnh du nhập Nho giáo nói riêng Đề tài nghiên cứu chi phối Nho giáo với vấn đề xây dựng củng cố hệ thống tri xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu ảnh hởng t tởng

Ngày đăng: 17/03/2017, 16:49

Mục lục

  • B- néi dung

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan