Văn hóa ẩm thực trong hoạt động kinh doanh lữ hành

34 1.2K 6
Văn hóa ẩm thực trong hoạt động kinh doanh lữ hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Văn hóa ẩm thực hoạt động kinh doanh lữ hành Mục lục Mở đầu Mục lục Khái quát chung 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Khái niệm lữ hành hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.2 Sản phẩm lữ hành .4 1.1.3 Đặc điểm mối quan hệ sản xuất tiêu dùng kinh doanh lữ hành 1.1.4 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành .5 1.2 Khái quát văn hóa ẩm thực Việt Nam 1.3 Văn hóa ẩm thực hoạt động kinh doanh lữ hành 11 Vị ẩm thực hoạt động kinh doanh lữ hành: 12 Giới thiệu chương trình du lịch ẩm thực công ty du lịch triển khai thực tế 14 3.5 Chương trình: “ Ẩmthực OSK Việt Nam” .19 3.6 Chương trình nấu ăn Hà Nội .21 Những ý kiến đề xuất nhằm phát huy đặc trưng di sản văn hóa hoạt động du lịch .22 4.1 Thiết lập phận quảng cáo đặc trách quảng cáo du lịch ẩm thực: .26 4.2 Xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng chuẩn phục vụ khách du lịch: 27 4.3 Đưa ẩm thực vào để thiết kế thành sản phẩm du lịch .29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, văn hóa ẩm thực trở thành yếu tố quan trọng phát triển du lịch Trong bối cảnh đó, vấn đề khai thác giá trị văn hóa ẩm thực để tổ chức xúc tiến quảng bá thu hút khách du lịch quan quản lý quan tâm đặc biệt Bài viết đề cập đến văn hóa ẩm thực truyền thống Việt Nam, vai trò, vị văn hóa ẩm thực hoạt động kinh doanh lữ hành, giới thiệu chương trình du lịch ẩm thực công ty du lịch triển khai thực tế Đồng thời, đưa ý kiến đề xuất nhằm phát huy đặc trưng di sản văn hóa hoạt động du lịch Trong xu phát triển đa dạng nhu cầu du lịch, ẩm thực không đóng vai trò yếu tố hỗ trợ, phục vụ cho nhu cầu khách ăn uống đơn mà trở thành mục đích chuyến du lịch Thực tế, nhiều doanh nghiệp lữ hành giới tổ chức chương trình du lịch ẩm thực với mục đích chủ yếu phục vụ nhu cầu du khách thưởng thức hương vị truyền thống đặc sắc điểm du lịch Xuất phát từ lý đó, năm gần văn hoá ẩm thực trở thành yếu tố khai thác sử dụng hoạt động xúc tiến thu hút khách du lịch Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc sử dụng yếu tố ẩm thực để tổ chức hoạt động xúc tiến thu hút khách du lịch nhiều vấn đề cần phải cải tiến để phù hợp với nhu cầu đáp ứng hiệu hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Khái quát chung 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Khái niệm lữ hành hoạt động kinh doanh lữ hành Theo tiếp cận nhà kinh doanh du lịch Việt Nam lữ hành hiểu là: “ việc thực chuyến du lịch, theo kế hoạch, lộ trình, chương trình định trước” Như vậy, hoạt động kinh doanh lữ hành có nghĩa hoạt động cung cấp chuyến du lịch với mục đích sinh lợi Kinh doanh lữ hành (tour operators) việc thực hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết lập chương trình du lịch chọn gói, hay phần, quảng cáo bán chương trình du lịch trực tiếp hay gián tiếp qua trung gian văn phòng đại diện, tổ chức thực chương trình hướng dẫn du lịch Các doanh nghiệp lữ hành đương nhiên tổ chức mạng lưới lữ hành 1.1.2 Sản phẩm lữ hành - Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành kết hợp nhiều dịch vụ như: dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống nhà sản xuất riêng lẻ thành sản phẩm hoàn chỉnh Sản phẩm lữ hành chương trình du lịch trọn gói (package tour) hay phần, khách hàng phải trả tiền trọn gói dịch vụ chương trình du lịch trước du lịch - Sản phẩm lữ hành không đồng lần cung ứng chất lượng dịch vụ cấu thành phụ thuộc vào tâm lý, trạng thái tình cảm người phục vụ lẫn người cảm nhận Mà yếu tố lại thay đổi chịu tác động nhiều nhân tố thời điểm khác - Sản phẩm lữ hành bao gồm hoạt động điễn trình từ đón khách theo yêu cầu, khách trở lại điểm xuất phát gồm: + Những hoạt động đảm bảo nhu cầu chuyến nhu cầu giải trí, tham quan + Những hoạt động đảm bảo nhu cầu thiết yếu khách chuyến lại, ăn ở, an ninh - Không giống ngành sản xuất vật chất khác, sản phẩm lữ hành không bảo quản, lưu kho, lưu bãi giá sản phẩm lữ hành có tính linh động cao - Chương trình du lịch trọn gói coi sản phẩm đặc trưng kinh doanh lữ hành Một chương trình du lịch trọn gói thực nhiều lần vào thời điểm khác 1.1.3 Đặc điểm mối quan hệ sản xuất tiêu dùng kinh doanh lữ hành - Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn thời gian Trong kinh doanh lữ hành, tiến hành phục vụ khách du lịch có có mặt khách trình phục vụ.Có thể xem khách hàng yếu tố “nguyên liệu đầu vào” trình kinh doanh lữ hành Vì kinh doanh lữ hành sản phẩm sản xuất trước - Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm lữ hành diễn không gian Các sản phẩm lữ hành vận chuyển mang đến tận nơi để phục vụ khách hàng Khách hàng thoả mãn nhu cầu vận động gặp gỡ Như vậy, khách hàng phận tham gia trực tiếp tách rời từ trình sản xuất Ngoài đặc điểm trên, hoạt động kinh doanh lữ hành phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, quỹ thời gian nhàn rỗi, trình độ dân trí phụ thuộc vào thu nhập người dân Từ đặc điểm cho thấy việc kinh doanh lữ hành dễ gặp rủi ro, đòi hỏi công ty lữ hành phải có mối quan hệ rộng với đối tác, nhà cung ứng tin cậy có đội ngũ nhân viên lành nghề 1.1.4 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành Nội dung đặc trưng hoạt động kinh doanh lữ hành kinh doanh chương trình du lịch trọn gói Hoạt động kinh doanh lữ hành bao gồm nội dung sau: Thứ nhất: Nghiên cứu thị trường tổ chức thiết kế chương trình du lịch Nghiên cứu thị trường thực chất việc nghiên cứu sở thích, thị hiếu, quỹ thời gian nhàn rỗi, thời điểm nhu cầu, đặc điểm tiêu dùng, khả toán du khách Nghiên cứu thị trường nghiên cứu yếu tố cung du lịch thị trường (nguyên cứu tài nguyên du lịch, khả tiếp cận điểm hấp dẫn du lịch, khả đón tiếp nơi đến du lịch) đối thủ cạnh tranh trực tiếp thị trường Trên sở đó, tiến hành để tổ chức sản xuất chương trình du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tập khách hàng mà doanh nghiệp lựa chọn Việc tổ chức sản xuất chương trình du lịch phải tuân thủ theo quy trình bao gồm bốn bước sau: - Bước 1: Thu thập đầy đủ thông tin tuyến điểm tham quan, giá trị tuyến điểm đó, phong tục tập quán thông tin có liên quan đến việc tổ chức chuyến như: loại hình phương tiện vận chuyển, loại hình sở lưu trú chất lượng, giá dịch vụ thông tin khác thủ tục hải quan, vi sa, đổi tiền, chế độ bảo hiểm cho khách - Bước 2: Sơ đồ hoá tuyến du lịch, lên kế hoạch lịch trình chi tiết tuyến điểm, độ dài tour, địa điểm xuất phát, phương tiện vận chuyển dịch vụ ăn nghỉ Việc thiết kế hành trình du lịch đòi hỏi doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ lưỡng tính khả thi chương trình, thông qua việc nghiên cứu khảo sát thực địa, hợp đồng với đối tác cung cấp dịch vụ - Bước 3: Định giá chương trình du lịch phải vào tổng chi phí chương trình du lịch bao gồm chi phí cố định (giá vận chuyển, quảng cáo, quản lý, hướng dẫn viên) chi phí biến đổi khác( ăn, ngủ, bảo hiểm, tham quan…) lợi nhuận dự kiến doanh nghiệp Mức giá trọn gói chương trình du lịch nhỏ mức giá dịch vụ cung cấp chương trình du lịch, việc tính giá phải đảm bảo tính đúng, tính đủ để trang trải chi phí bỏ mang lại lợi nhuận cần thiết cho doanh nghiệp có khả hấp dẫn thu hút khách hàng - Bước 4: Viết thuyết minh cho chương trình du lịch, ứng với chương trình du lịch phải có thuyết minh Một điểm quan trọng thuyết minh phải nêu lên giá trị tuyến, điểm du lịch Bản thuyết minh phải rõ ràng, chínhxác, có tính hình tượng, có tính biểu cảm nhằm phản ánh nâng cao chất lượng giá trị điểm đến Thứ 2: Quảng cáo tổ chức bán Sau xây dựng tính toán giá xong chương trình du lịch doanh nghiệp cần tiến hành quảng cáo chào bán.Trong thực tế doanh nghiệp có cách trình bày chương trình cách khác Tuy nhiên, nội dung cần cung cấp cho chương trình du lịch trọn gói bao gồm: tên chương trình, mã số, độ dài thời gian, mức giá, hành trình theo ngày Các khoản không bao gồm giá trọn gói đồ uống, mua bán đồ lưu niệm thông tin cần thiết khác tuỳ theo đặc điểm riêng chương trình du lịch Chương trình du lịch sản phẩm không hữu, khách hàng hội thử trước định mua Do quảng cáo có vai trò quan trọng cần thiết nhằm khơi dậy nhu cầu, thuyết phục, giúp khách hàng lựa chọn thúc đẩy định mua Các phương tiện quảng cáo du lịch thường áp dụng bao gồm: Quảng cáo ấn phẩm, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, Doanh nghiệp tổ chức bán chương trình du lịch thông qua hai hình thức: trực tiếp gián tiếp Bán trực tiếp nghĩa doanh nghiệp lữ hành trực tiếp bán chương trình du lịch cho khách hàng Doanh nghiệp quan hệ trực tiếp với khách hàng thông qua hợp đồng bán hàng.Bán gián tiếp tức doanh nghiệp lữ hành uỷ quyền tiêu thụ chương trình du lịch cho đại lý du lịch Doanh nghiệp quan hệ với đại lý du lịch thông qua hợp đồng uỷ thác Thứ ba: Tổ chức thực chương trình du lịch du lịch theo hợp đồng ký kết Bao gồm trình thực khâu: tổ chức tham quan, vui chơi giải trí, mua sắm, làm thủ tục hải quan, bố trí ăn ở, lại Để tổ chức thực chương trình du lịch doanh nghiệp cần có chuẩn bị định về: Hướng dẫn viên, thông tin đoàn khách, lưu ý hành trình yếu tố cần thiết khác Trong trình tổ chức thực chương trình du lịch hướng dẫn viên người chịu trách nhiệm Vì hướng dẫn viên phải người có khả làm việc độc lập, có trình độ nghiệp vụ, phải có kiến thức hiểu biết lịch sử, văn hoá, trị, kinh tế, luật pháp hiểu biết định tâm lý khách hàng, y tế để ứng xử định kịp thời yêu cầu khách đảm bảo chương trình du lịch thực theo hợp đồng Hướng dẫn viên phải thực việc giao dịch với đối tác dịch vụ việc cung cấp dịch vụ theo hợp đồng đảm bảo thực hành trình du lịch ký kết (giúp khách khai báo thủ tục có liên quan đến chuyến đi, sử lý kịp thời tình phát sinh ) cung cấp thông tin cần thiết cho khách phong tục tập quán, nơi đến, mạng lưới giao thông dịch vụ vui chơi giải trí chương trình Giám sát dịch vụ cung cấp báo cáo kịp thời vấn đề phát sinh chương trình du lịch để xin ý kiến cấp quản lý có thẩm quyền giải Thứ tư: Thanh toán hợp đồng rút kinh nghiệm thực hợp đồng Sau chương trình du lịch kết thúc, doanh nghiệp lữ hành cần làm thủ tục toán hợp đồng sở toán tài giải vấn đề phát sinh tồn tiến hành rút kinh nghiệm thực hợp đồng Khi tiến hành toán tài doanh nghiệp thường khoản tiền tạm ứng cho người dẫn đoàn trước chuyến đi, đến chi tiêu phát sinh chuyến số tiền hoàn lại doanh nghiệp Trước toán tài người dẫn đoàn phải báo cáo tài với nhà quản trị điều hành nhà quản trị chấp thuận Sau chuyển qua phận kế toán doanh nghiệp để toán quản lý theo nghiệp vụ chuyên môn Sau thực chương trình du lịch xong, doanh nghiệp lữ hành lập mẫu báo cáo để đánh giá khách hàng ưa thích không ưa thích chuyến để từ rút kinh nghiệm có biện pháp khắc phục cho chương trình du lịch Các mẫu báo cáo thường thiết lập từ phiếu điều tra doanh nghiệp in sẵn phát cho khách hàng để khách hàng tự đánh giá ưu nhược điểm chương trình du lịch mà họ vừa tham gia Tất báo cáo nhà quản lý điều hành người thiết kế chương trình nghiên cứu để đưa điều chỉnh thay đổi cho chương trình Những thay đổi áp dụng cho chuyến cho mùa vụ du lịch sau 1.2 Khái quát văn hóa ẩm thực Việt Nam Ẩm thực Việt Nam mang nét văn hóa riêng với ba miền Bắc, Trung Nam Mỗi vùng miền có ăn mang đậm nét địa phương, chịu nhiều ảnh hưởng tập quán dân cư điều kiện tự nhiên phong phú, tạo đa dạng cho văn hoá ẩm thực nước Văn hóa ẩm thực Việt Nam hình thành phát triển gắn với phát triển xã hội Món ăn Việt ngày nay, trải qua trình phát triển lâu dài lịch sử dân tộc đa dạng, hài hòa Có ăn Việt, có ăn ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, văn hóa ẩm thực Pháp văn hóa ẩm thực Ấn Độ Thông qua giao thương quốc gia mà ăn Việt Nam chịu ảnh hưởng cách thức chế biến Ấn Độ với gia vị đặc trưng, ăn đặc trưng Giai đoạn lịch sử gần 1000 năm Bắc thuộc cho thấy chữ viết mà tập quán ăn uống, chế biến bị ảnh hưởng từ Trung Quốc, tạo nên hệ thống ăn mang nét văn hóa ẩm thực Trung Quốc Bên cạnh đó, với gần 100 năm chế độ thuộc địa Pháp, ăn Việt Nam lại chịu ảnh hưởng lớn từ cách thức chế biến người Pháp với đặc trưng nhiều loại sốt, nước dùng Trong giai đoạn nay, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng, văn hóa ẩm thực Việt lại có nhiều điều kiện để tiếp biến phát triển Văn hóa ẩm thực cấu thành yếu tố hữu hình vô hình Trong đó, hình thức thể mang tính phi vật chất hoạt động ẩm thực là: nghi thức, cách thức thực hoạt động ẩm thực; cách thức lựa chọn nguyên liệu, gia vị chế biến; cách thức xếp cấu bữa ăn ngày Yếu tố hữu hình bao gồm ăn thức uống hình thành phát triển định hình với đặc điểm đa dạng phong phú Trong hệ thống ăn Việt Nam tồn bốn loại chính: - Món ăn Việt, ăn trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, không thay đổi, mang đậm nét Việt Nam - Món ăn ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Trung Quốc: cách thức chế biến sử dụng nhiều mỡ dầu thực vật ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, cách điều vị đặc trưng (dùng vị thuốc bắc) - Món ăn ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Pháp: cách thức chế biến có sử dụng loại sốt Các ăn sử dụng nhiều loại sốt nước dùng: sốt chua ngọt, sốt chua cay, nước dùng - Món ăn ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Ấn Độ nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng gia vị có nguồn gốc từ Ấn Độ (3, tr.29) Các nét văn hóa ẩm thực, đặc biệt cách thức chế biến, điều vị giá trị mặt cảm quan người Việt tiếp thu thay đổi cho phù hợp với nhu cầu, điều kiện sống sở thích Mặc dù văn hóa ẩm thực chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc ăn nhiều chất béo chế biến Mặt khác, văn hóa ẩm thực Việt chịu ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Pháp không cầu kỳ việc sử dụng loại sốt người Pháp; chịu ảnh hưởng Ấn Độ, Thái Lan vị ăn không cay Món ăn Việt Nam chế biến theo nguyên tắc hài hòa âm dương Đặc điểm Trần Ngọc Thêm (5, tr 369) cho người Việt Nam phân biệt thức ăn theo năm mức âm dương, ứng với ngũ hành: Hàn (Thủy), nhiệt (Hỏa), ôn (Mộc), lương (Kim) bình (Thổ) Để tạo hài hòa âm dương đó, có vai trò nhiều loại gia vị khác nhau: chua, cay, mặn, loại rau gia vị khác 10 Chào mừng 68 năm ngày Quốc khánh nước Cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đón nhận TP VũngTàu đô thị loại I thuộc tỉnh, đồng thời thúc đẩy quảng bá văn hóa ẩm thực ăn đặc sắc địa phương tạo sân chơi cho du khách dân địa phương, UBND thành phố Vũng Tàu tổ chức Lễ hội ẩm thực phố biển hoa viên Trưng Trắc Trưng Nhị, Bãi Trước thành phố Vũng Tàu Lễ hội tổ chức từ ngày 22-25/8/2013 với tham gia 37 gian hàng đơn vị đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà hàng, ẩm thực địa bàn TP.Vũng Tàu OSC Việt Nam tham gia Lễ hội với 03 gian hàng tham gia trưng bày dự thi nhiều ăn đặc trưng đặc sản miền biển như: Tôm hùm xé phay, Càng cua bách hoa, Bồ câu tiềm vi cá, Cá bớp nướng… ăn khách sạn thuộc OSC Việt Nam: Grand, Palace Rex đầu tư trang trí hình thức, chất lượng Đây điểm nhấn gian hàng, thu hút đông đảo quan tâm du khách đến tham quan chụp ảnh lưu niệm Tại gian hàng, đơn vị lữ hành OSC Việt Nam Travel thuộc OSC Việt Nam tổ chức giới thiệu, tư vấn cho du khách nhiều chương trình, tuyến điểm tham quan nước Bên cạnh đó, đầu bếp OSC Việt Nam tổ chức biểu diễn nghệ thuật cắt tỉa rau củ quả, biểu diễn nghệthuật chế biến ăn để phục vụ du khách tham quan Nghệ thuật trưng bày trái với chủ đề Long Phụng hội ngộ Tôm hùm xép hay – Khách sạn Grand Tôm hùm sốt bào ngư – Khách sạn Palace Bồ câu tiềm vi cá – Khách sạn Rex 3.5.2 Kếtquả Lễ hội ẩm thực diễn 04 ngày, thu hút khoảng 30.000 lượt người dân địa phương du khách đến tham quan, mua sắm, ăn uống Có 200 ănchế biến từ hải sản tươi sống mang đặc trưng ẩm thực vùng 20 miền nước nước giới Công tác tổ chức, chất lượng ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự… đảm bảo suốt thời gian diễn liên hoan 3.6 Chương trình nấu ăn Hà Nội Du khách đến với Hà Nội, tìm hiểu văn hóa Hà Nội bỏ qua ẩm thực Hà Nội thực thiếu sót hành trình văn hóa Đến với lớp dạy nấu ăn, du khách không hiểu biết ẩm thực Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng mà có trải nghiệm khó quên qua trình học thực hành chế biến Ở Hà Nội có nhiều điểm dạy nấu ăn cho người nước như: nhà hàng Spices Garden Sofitel Legend Metropole Hà Nội, trường Hoa Sữa, nhà hàng Ánh Tuyết, nhà hàng Highway 4, Hanoi Cooking centre, Old Hanoi Restaurant Cooking Class, Hidden Hanoi Vietnamese Language, Cultural & Culinary Center… Tuy nhiên, hầu hết điểm có quy mô tương đối nhỏ Thành công dịch vụ dạy nấu ăn cho khách Hà Nội phải kể đến khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội Đây loại hình dịch vụ bổ sung đặc trưng riêng mà khách hàng tìm thấy khách sạn khác địa bàn Hà Nội Dịch vụ khách sạn đời vào năm 1996 thời tổng giám đốc Gilles Cretallar - người quan tâm trọng phát triển hoạt động kinh doanh sản phẩm ẩm thực khách sạn Đây dịch vụ góp phần khẳng định tên tuổi khách sạn Dịch vụ thu hút nhiều khách có nhu cầu học nội trợ thích tìm hiểu ẩm thực Việt Nam Khách hàng – học viên đăng ký loại hình lớp học nấu ăn thông qua phận “Concierge” Các sản phẩm đưa để dạy học viên đa dạng bao gồm khai vị đậm đà chất Việt Món khai vị bao gồm: nộm hoa chuối, nem rán Hà Nội Các gồm có: gọn bí xào tỏi, cá hấp bia rau gia vị, gà nướng chanh, thịt lợn nướng ống tre Bên cạnh đó, khách 21 tự lựa chọn ba chương trình học đầu bếp soạn sẵn Chương trình 1: “Khám phá hương vị địa phương” Chỉ với 100USD, khách hàng tham gia lớp học từ 10h00 sáng 14h00 Bắt đầu việc gặp gỡ đầu bếp chợ với đầu bếp xích lô – học viên đóng vai người nội trợ khám phá loại hương liệu truyền thống người Việt Sau học viên quay trở lại khách sạn chế biến thực phẩm kết thúc việc thưởng thức ăn tay nấu nhà hàng Spices Garden Chương trình 2: “Niềm đam mê người sành ăn” Cũng với 100USD, khách tham gia lớp học nấu ăn tương tự chương trình 1, nhiên lớp học phục vụ cho học viên có thời gian rảnh rỗi từ 15h00 tới 21h00 học viên thưởng thức bữa tối nhà hàng Spices Garden Chương trình 3: “Cuộc hành trình tìm hiểu nội trợ Việt” Từ 8h30 sáng, học viên đưa khám phá chợ quê Đình Bảng với bánh “phu thê” tiếng làng cổ Bắc Ninh Sau học viên trở thưởng thức bữa trưa nhà hàng Spices Garden bắt đầu thực hành việc học nấu ăn, thưởng thức thành lao động từ 14h30 tới 16h00 Những ớp học nấu ăn khách sạn Metropole sở khác không đem lại hiệu kinh tế mà góp phần đưa văn hóa ẩm thực nước ta đến với bạn bè quốc tế Vì vậy, việc phát triển, tuyên truyền quảng bá sâu rộng loại hình dịch vụ điều vô cần thiết Những ý kiến đề xuất nhằm phát huy đặc trưng di sản văn hóa hoạt động du lịch Nâng cao chất lượng quảng cáo đa dạng hóa hình thức quảng cáo văn hóa ẩm thực Việt: 22 Chất lượng quảng cá, hình thức quảng cáo yếu tố định tới hiệu qur quảng cáo Chất lượng quảng cáo tốt, hình thức quảng cáo phong phú đa dạng có tác động thu hút ý du khách, thúc hành động mua du khách Sản phẩm du lịch với đặc thù tính vô hình tính khó dịch chuyển chất lượng quảng cáo có tính định lớn Hình thức quảng cáo du lịch ẩm thực hình thức quảng cáo kép (quảng cáo cho du lịch quảng cáo cho ẩm thực) hiệu quảng cáo tác động đến hai mặt hàng ă uống du lịch Do vấn đề nang cao chất lươgj quảng cáo đa dạng hóa hình thức quảng cáo có vai trò quan trọng Quản cáo du lịch ẩm thực qua hội chợ liên hoan ẩm thực, tuần lễ ẩm thực nước ngoài, liên hoan lễ hội trái cây, khu ẩm thực, khu chợ đêm hình thức quảng cáo trực tiếp chát lượng sản phẩm tác động trực tiếp vào khách hàng Do để nâng cao chất lượng quảng cáo phải nâng cao chất lượng việc tổ chức kiện Về không gian tổ chức: nên chọn không gian mới, gắn liền với điểm du lịch, khu vui chơi giả trí để người có không gian khung cảnh ăn uống đẹp, thoáng đãng, du khách vừa ngồi vừa thưởng thức mốn ăn vừa ngắm cảnh tạo nên thoải mái giúp du khách ngon miệng Các gian hàng ăn uống nên xếp bố trí theo vùng miền với nét trang trí đặc trưng cho thiên nhiên vùng để du khách dễ dàng nhận thấy khác biệt, nét đặc trưng tính cách ăn uống vùng Trong gian hàng nên trang trí tranh dân gian hay tranh phong cảnh vùng miền Du khách thấy thích thú, thoải mái ngồi ăn chõng tre, mái bêb cạnh gánh hàng rong 23 Ccá đối tượng tham gia hội chợ: Mời tất đầu bếp, nghệ nhân giỏi, khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp kinh doanh ăn uống lớn vùng tham gia Có thể mời khách sạn nước tham gia để mở rộng quy mô Có quy định tiêu chuẩn cho đơn vị tham gia hội chợ Như chất lượng ăn đảm bảo chế biến theo cách, quy trình, giữ sắc thái dân tộc ăn Ngoài đối tượng nhà hàng, khách sạn doanh nghiệp kinh doanh ăn uống nên mời đoàn biểu diễn nghệ thuật truyền thống chèo, tuồng, quan họ Bắc Ninh tham gia biểu diễn Đồng thời tổ chức trò chơi dân gian nhue đánh đu, đánh cờ người tổ chức hội thi nấu ăn giỏi đầu bếp đơn vị tham gia, tổ chức lớp dạy nấu ăn ngắn,với Việt Nam đơn giản cho khách quốc tế biểu diễn cách chế biến số ăn trực tiếp gian hàng làm choô hoạt động hội chợ phong phú hơn, thực trở thành không gian sinh hoạt văn hóa đầy hấp dẫn Du khách đến không ăn uống, khám phá văn hóa Việt Nam mà khám phá nhiều loại hình văn hóa khác Đội ngũ nhân viên tham gia hội trợ nên mặc trang phục truyền thống Mỗi gian hàng có nhâ viên có kiến thức để giới thiệu ăn cho khách, cách ăn cách chế biến ăn, ý nghĩa ăn Đặc biệt với du khách nước họ thích giới thiệu mốn ăn mà họ thưởng thức Luôn đặc biệ ý đến vấn đè vệ sinh an toàn thực phẩm ăn uống, vấn đè xử lý rác thải khu hội chợ để đảm bảo giữ môi trường ăn uống - Xây dựng khu phố ẩm thực, khu chợ đêm: Cần quy hoạch có quy mô, có quy định cụ thể hộ kinh doanh, hộ kinh doanh khu phố phải thực cam kết vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Chỉ nên bán ăn Việt, quy hoạch khu 24 theo vùng miền hay theo chủng loại ăn Nếu khu chợ đêm chuyên phục vụ ăn uống không gian chợ nên xây dựng, trí theo kiểu truyền thống với lán lá, gánh hàng tạo ấn tượng thu hút khách -Quảng cáo ẩm thực sách báo tạp trí: Sử dụng viết, văn nói đặc sản vùng miền ăn nên gắn liền với tên vùng miền như: nen chua Thanh Hóa, bánh cáy Thái Bình giới thiệu cách chọn nguyên liệu, cách thức chế biến, thưởng thức ăn Qua bạn đọc thấy phần văn hóa vùng, miền Đồng thời giới thiệu vùng đất danh thắng, điểm du lịch mà du khách đến thăm đến vùng đất Địa nhà hàng, khách sạn phục vụ nên có tranh ảnh kèm theo để minh họa ăn hay vùng đất cho viết thêm sinh động Nên đưa viết lên trang báo nước ngoài, sách hướng dẫn du lịch xuất sách nhiều thứ tiếng Quảng bá văn hóa ẩm thực Việt tập gấp, tờ rơi: -Nội dung ngắn gọn xúc tích: + giới thiệu đặc sản nhà hàng, khách sạn + Gía ăn + Địa nhà hàng, khách sạn + Những dịch vụ mà bạn tận hưởng đến hthưởng thức ăn nhà hàng - Hình ảnh đẹp, sinh động gồm: + Tổng thể nhà hàng + Trang trí bên nhà hàng + Một số đặc sản nhà hàng + Hình ảnh thắng cảnh 25 Sử dụng băng hình để giới thiệu văn hóa ẩm thực Việt Nam cho du khách bốn phương biết: Có thời lượng dài giới thiệu mở rộng lịch sử vùng miền, đặc điểm chung văn hóa ẩm thực, giới thiệu ăn đặc sản, địa quán ăn, nhà hàng, có kèm theo hình ảnh thắng cảnh vùng miền, nhạc điệu dân ca Ví dụ giới thiệu ăn Huế nhạc ca Huế nhã nhạc cung đinh Huế Băng hình trình chiếu nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch máy bay, hay kênh truyền hình đài truyền hình nước Thông qua internet: thiết lập websites chung ẩm thực Việt Nam nhà hàng, khách sạn thiết kế websites riêng cho Nên có hình ảnh động kèm theo Ngoài phương tiện quảng cáo nêu thực hình thức quảng cáo khác như: - Mỏe hội chợ, tuần lễ ẩm thực Việt Nam, tham dự liên hoan ẩm thực nước - Tổ chức giao lưu, trao đổi đầu bếp khách sạn nước với khách sạn giới để giới thiệu ăn Việt Nam đến bạn bè quốc tế - Làm phim giới thiệu ăn Việt Nam(ví dụ Mùi ngò gai ) - Xây dựng nhà hàng Việt nước nước 4.1 Thiết lập phận quảng cáo đặc trách quảng cáo du lịch ẩm thực: Quảng cáo du lịch ẩm thực phương thức quảng cáo hữu hiệ, song chưa đầu tư mức, chưa có quan ban ngành đứng chịu trách nhiệm Do hoạt động quảng cáo mang tính nhỏ lẻ, không mang hiệu cao Thiết nghĩ, để tăng cường công tác quảng cáo, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với nước láng giềng, cần: 26 - Nghiên cứu để xây dựng chế phối hợp đa ngành thật cụ thể hoạt động quảng cáo Ngành du lịch chịu trách nhiệm chính, đồng thời pjối hợp hoạt động với ngành liên quan khách sạn, nhà hàng, sở kinh doanh dịch vụ ăn uống; hãng truyền hình, quan thông ngành cao, ngành du lịch tự giải Hơn điều kiện thiếu kinh phí, hợp tác liên ngành tất yếu cần thiết - Thiết lập phận đặc trách vầ quảng cáo du lịch ẩm thực Bộ phận có nhiệm vụ nghiên cứu để tìm chiến lược, phương pháp cụ thể để đạt hiệu cao quảng cáo, phối kết hợp với ngành liên quan để thực việc quảng cáo 4.2 Xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng chuẩn phục vụ khách du lịch: Hiện nhà hàng khách sạn trọng nhiều đến việc phát triển ăn Việt Nam lợi cạnh tranh Việt Nam mở cửa, du lịch ngày phát triển Ngoài việc kinh doanh chủ nhà hàng có tâm huyết giới thiệu ăn Việt Nam tới bạn bè quốc tế Việc xây dựng hệ thống khách sạn- nhà hàng chuẩn phục vụ khách nhằm nâng cao chất lượng ăn uống, chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách, đồng thời dần tạo uy tín, thương hiệu cho doanh nghiệp kinh doanh, nâng cao vị ngành kinh doanh dịch vụ ăn uống ngành kinh tế du lịch, đồng thời biện pháp nâng cao chất lượng qảng cáo du lịch ẩm thực Hệ thống khách sạn, nhà hàng xxây dựng tiêu chí sau: •Món ăn thành tố quan trọng nhà hàng Món ăn phải phong phú, đa dạnh số lượng chủng loại thực phẩm từ loại gia súc, gia cầm, thủy sản đến loại ăn chế biến từ rau, phải có ăn miền, ăn Âu, Á để đáp ứng nhu cầu đa dạng thực khách với thực đơn thường xuyên thay đổi, thực đơn hay khách sạn 27 phân chia thành hàng ăn theo vùng, miền riêng biệt Bên cạnh cần tổ chức nhưgx nhà hàng chuyên chế biến ăn đặc trưng số vùng (như nhà hàng với ăn đặc trưng Huế, Sài Gòn, Hà Nội), hay ăn đặc sản dân tộc nhà hàng Cơm Niêu, Quán rượu dân tộc Đồng thời khách sạn lớn mở nhà hang chuyên chế biến ăn đặc trưng số nước Có nhiều nhà hàng tiéng khách hàng nước biết đến nhà hang Le Beaulieu – Pháp (khác sạn Sofitel Metrôple Hà Nội), nhà hàng Nihon Basi với ăn Nhật khách sạn Bến Thành ( thành phố Hồ Chí Minh), nhà hàng Kiku (khách sạn độc lập-thành phố Hồ Chí Minh) Về chất lượng ăn phải ngon, bổ, đẹp phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tránh gây ngộ độc thức ăn cho thực khách •Đội ngũ nhân viên phục vụ bàn: mặt nhà hàng, cầu nối liên hệ nhà hàng khách hàng Đội ngũ nhân viên phải đào tạo qua trường lớp, có kỹ nghề nghiệp tốt, có thái độ phục vụ lịch sự, chăm sóc đặc biệt khách hàng, biết tạo không khí thân mật giao tiếp, đặc biệt giao tiếp với khách hàng + Phải biết tên khách giao tiếp : cần nhận dạng khách hàng quen thuộc, kavhs hàng lưu trú biết tên khách giao tiếp, đặc biệt chào hỏi khách vừa bước vào nhà hàng + Biết cách giới thiệu đặc sản ngày, đặc sản nhà hàng( tránh tình trạng khách hỏi “món ăn đặc biệt hôm gì?’’ “Đặc sản nhà hàng gì?” nhân viên phục vụ lại trả lời”có nhiều đặc biệt, thứ ngon hay”món ăn nhà hàng già hấp dẫn, đặc sản”), có kiến thức ăn, ý nghĩa Vì đa số thực khách thưởng thức ăn đất nước họ thường ý đến tính ăn hóa ăn Đó truyền thuyết ăn bánh 28 chưng bánh dầy hay phải cho khách cách thức ăn ăn khó Như tạo hấp dẫn đới với du khách Khung cảnh ăn uống phải hợp lý 4.3 Đưa ẩm thực vào để thiết kế thành sản phẩm du lịch Theo cách hiểu chung khái quát nhất: sản phẩm du lịch dịch vụ hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Dưới góc độ nhà sản xuất sản phẩm du lịch sản phẩm tổng hợp Sản phẩm theo quan điểm Marketing đại phải thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng mà người tiêu dùng khách du lịch Các nhu cầu họ phong phú, đa dạng, đòi hỏi nhiều loại hình dịch vụ trình du lịch Cho nên sản phẩm du lịch có chất lượng cao phải sản phẩm kết hợp giá trị vạt chất tinh thần tinh túy nhất, đặc trưng vùng, địa phương, dân tộc chắt lọc qua nhiều năm lịch sử với yếu đại nagỳ Snả phẩm du lịch yếu tố định thành bại hoạt động kinh doanh du lịch Một sản phẩm có uy tín chắn hấp dẫn khách từ ngành du lịch có sở vững để phát triển Trong năm qua ngành du lịch đạt nhiều kết đáng phấn khởi Nhưng so với yêu cầu tiềm du lịch to lớn nước ta khiêm tốn chưa vững như: lượng khách trở lại thăm Việt Nam chưa cao, thời gian lưu trú Việt Nam ngắn tiêu khách du lịch Việt Nam thấp so với số nước khu vực Một yếu tố mang tính định tới hấp dẫn, thu hút khách quốc tế đến Việt Nam sản phẩm du lịch chất lượng dịch vụ Sản phẩm du lịch chất lượng tốt, bán nhiều mang lại nguồn thu lớn mang lại nuồn thu lớn tạo điều kiện cho du lịch phát triển Sản phẩm du lịch đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác Trong có tuor, tuyến du lịch, khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí, vận chuyển, 29 nhà hàng ăn uống, hàng lưu niệm khác với sản phẩm hàng hóa khác trao đổi người ta mang trực tiếp sản phẩm thị trường bán, sản phẩm du lịch người tiêu dùng phải đến với nó, người bán nhiều dùng biểu tượng hình ảnh, lời nói để giới thiệu sản phẩm với khách hàng Gía trị sản phẩm du lịch vừa tổng hợp nhiều yếu tố lại thể cụ thể nơi tùng lúc, khâu tách biệt nhau, yếu tố riêng biệt Tùy nước mà người ta dựa vào yếu tố sách để tạo sản phẩm mũi nhọn Ở Việt Nam phải dựa vào yếu tố trụ cột: Tiềm thiên nhiên, tiềm nhân văn yếu tố sáng tạo người quản lý kinh doanh du lịch ngành, địa phương có liên quan Tuy nhiên, có nơi tiềm thiên nhiên phong phú đầu tư chủ động người hạn chế, nơi danh lam thắng cảnh đẹp quản lý giữ gìn không tốt ảnh hưởng xấu đến moi trường Thiên nhiên nước ta giàu đẹp so với nước khác khu vực giới vượt trội họ Ta có bờ biển dài song lượng phù xa lớn làm nước biển nước ta không Hơn nữa, độ dốc tương đối lớn làm cho du lịch nghỉ biển khó khăn Nhiều điểm nghỉ dưỡng chưa thể đáp ứng cho việc đón khách lớn, tập trung Như để phát triển du lịch thiên nhiên nước ta không ưu so với độc đáo văn hóa dân tộc Du lịch không hẳn phải độc đáo gây ấn tượng- yếu tố mang tính nguyên tắc Nhận thức điều nhà doanh nghiệp du lịch trọng tạo dựng sản phẩm du lịch văn hóa Để có hệ thống sản phẩm du lịch mang nội hạt văn hóa phải xây dựng sản phẩm đáp ứng yêu cầu: tính độc đáo tính biểu trưng văn hóa dân tộc Trong sản phẩm ẩm thực đáp ứng yêu cầu Bản thân văn hóa mang tính đặc thù cho quốc gia, nhiên điều nghĩa sản phẩm du lịch mang sẵn tính độc đáo Khai thác 30 đặc thù văn hóa dân tộc để hình thành sản phẩm du lịch tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo Chính trình xây dựng sản phẩm du lịch, công ty du lịch cần phải biết khai thác triệt để tính đặc trưng văn hóa dân tộc, tránh lặp lại đã trở thành đặc tính chung gần gũi với quốc gia khu vực Chúng ta tự hào có lịch sử phát triển lâu đời trang sử quật cường chống ngoại xâm bền bỉ giữ gìn săc văn hóa dân tộc Thế giới chưa hết tò mò Việt Nam nhỏ bé, kiên cường chống giặc ngoại xâm, phải ngạc nhiên trước thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế quốc gia Đối với giới quốc gia nhỏ bé câu hỏi đầy bí ẩn văn hóa đặc sắc quốc gia hẳn phải hàm chứa giá trị tinh thần hấp dẫn, cần phải tìm hiểu khám phá Lịch sử dân tộc chứng minh Việt Nam số ccá dân tộc có nguồn gốc tổ tiên lâu đời, nôi loài người, nơi sản sinh văn minh lúa nước Việt Nam nơi hấp thụ, phát huy tinh hoa Á Đông theo cách riêng biệt Có thể thấy rằng, có may mắn kế thừa di sản văn hóa tinh hoa từ ngàn đời ông cha để lại Đây giá trị độc đáo, hấp dẫn du khách Ẩm thực Việt Nam với nét riêng có mang đậm đà sắc dân tộc, phản ánh nhiều vấn đềcủa sống hàng ngày nét văn hóa đặc sắc văn hóa Việt Nam Vì coi việc xây dựng tuor du lịch ẩm thực sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo Việt Nam, góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Việt Nam Nhận thức ưu ẩm thực nắm bắt nu cầu muốn khám phá ẩm thực Việt Nam nhiều du khách, đặc biệt khách nước ngoài, ccá công ty du lịch, khách sạn đưa chương trình ẩm thực vào tuor du lịch thành công công ty du lịch Fidituorist, Saigontuorist tổ chức tuor kết hợp khám phá ẩm thực Từ năm 2002 đến 31 Saigontuorist tổ chức tuor kế hợp tìm hiểu ẩm thực cho 30 đoàn khách nước ngoài, đối tượng du khách muốn tìm hiểu văn hóa Việt Nam đầu bếp chủ nhà hàng muốn biết thêm ăn để làm phong phú cho thực đơn nhà hàng mình, du khách chợ, cách chọn thực phẩm học nấu ăn nhà dân trường dạy nấu ăn Khách sạn Victoria Cần Thơ với chương trình chợ học học nấu ăn du khách chợ sông mua thực phẩm sau trở khách sạn đàu bếp khách sạn hướng dẫn Đặc biệt, năm gần công ty du lịch trọng khai thác tuor du lịch kết hợp tìm hiểu ẩm thực vào dịp tết Nguyên Đán tuor du khách nước ưa thích, đặc biệt với khách du lịch nước Việt kiều với chương trình “ Tây ăn tết ta” , “ với tết Việt “( du khách ỏe nhà người Việt, người Việt chợ chuẩn bị tết, nấu cỗ tết thưởng thức mâm cỗ làm ra), “ăn tết với nhà dân miệt vườn”( du khách vừa thưởng thức tết người dân vùng Nam Bộ vừa chuyến du lịch khám phá vùng sông nước) KẾT LUẬN Không có công ty du lịch Việt Nam mà công ty du lịch nước tổ chức tuor ẩm thực hãng lữ hành Absolute ASIA (Mỹ) tổ chức tuor “nấu nướng thưởng lãm ăn Việt Nam” với trạm dừng chân nhà hàng, quầy bán đồ ăn, chợ trường dạy nấu ăn từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh Thiết kế tuor du lịch ẩm thực chuyên biệt hay kết hợp ccá tuor du lịch học nấu ăn phải ý tìm hiểu nét đặc trưng cho an, đặc sản tưng vùng, miền Du khách phải hòa vào môi trường sinh hoạt nói chung người Vệt Nam, chung với gia đình người Việt, chợ lựa chọn thực phẩm nấu ăn theo cách truyền thống Việt Nma để cảm nhận nét văn hóa qua cách nấu ăn hương vị 32 ăn Chuong trình không đáp ứng nhu cầu khach đến thăm quan Việt Nam ngắn ngày mà kéo dài thời gian lưu trú tiêu khách Ngoài để tổ chức tốt tuor du lịch ẩm thực cần có phối kết hợp nhà hàng, khách sạn, hãng lữ hành, trường dạy nghề nấu ăn, hộ dân với để cộng tác tổ chức tốt hơn, đáp ứng nhu cầu thị yếu khách đẻ thu hút khách đến với Việt Nam ngày nhiều 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Quỳnh, 2005, Luận văn ẩm thực truyền thống Việt Nam công cụ quảng cáo du lịch hữu hiệu, Đại học văn hóa Hà Nội, (trang 6777) Hoàng Minh Khang, 2011, Văn hóa ẩm thực, NXB Lao Động, (473 trang) Nguyễn Văn Mạnh – Phạm Hồng Chương, 2010, Kinh doanh lữ hành, NXB Đại học kinh tế quốc dân, (494 trang) Tạp chí “ văn hóa du lịch ẩm thực Việt Nam, Nxb Thông Tấn, 2007 tourconduongdisan.com http://khamphahue.com.vn http://vi.asianessencetours.com http://luanvan.net.vn/luan-van/mot-so-ly-luan-chung-ve-hoat-dongkinh-doanh-lu-hanh-1188 34 ... lữ hành 1.1.4 Nội dung hoạt động kinh doanh lữ hành .5 1.2 Khái quát văn hóa ẩm thực Việt Nam 1.3 Văn hóa ẩm thực hoạt động kinh doanh lữ hành 11 Vị ẩm thực hoạt động kinh doanh. .. lữ hành Trong thực tế, lúc văn hóa ẩm thực sử dụng hoạt động kinh doanh lữ hành, nhiên văn hóa ẩm thực có vai trò định góp phần tạo nên thành công cho hoạt động xúc tiến, làm tăng hiệu hoạt động. .. quát hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.1 Khái niệm lữ hành hoạt động kinh doanh lữ hành 1.1.2 Sản phẩm lữ hành .4 1.1.3 Đặc điểm mối quan hệ sản xuất tiêu dùng kinh doanh lữ

Ngày đăng: 17/03/2017, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • 1. Khái quát chung

  • 1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh lữ hành.

    • 1.1.1. Khái niệm lữ hành và hoạt động kinh doanh lữ hành.

    • 1.1.2 Sản phẩm lữ hành

    • 1.1.3 Đặc điểm về mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong kinh doanh lữ hành.

    • 1.1.4 Nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành.

    • 1.2 Khái quát về văn hóa ẩm thực Việt Nam

    • 1.3. Văn hóa ẩm thực trong hoạt động kinh doanh lữ hành

    • 2. Vị thế của ẩm thực trong hoạt động kinh doanh lữ hành:

    • 3. Giới thiệu các chương trình du lịch ẩm thực đã được các công ty du lịch triển khai trên thực tế.

      • 3.5 Chương trình: “ Ẩmthực OSK Việt Nam”.

      • 3.6 Chương trình nấu ăn tại Hà Nội

      • 4. Những ý kiến đề xuất nhằm phát huy hơn nữa những đặc trưng của di sản văn hóa này trong hoạt động du lịch

        • 4.1 Thiết lập các bộ phận quảng cáo đặc trách về quảng cáo du lịch bằng ẩm thực:

        • 4.2. Xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng chuẩn phục vụ khách du lịch:

        • 4.3 Đưa ẩm thực vào để thiết kế thành một sản phẩm du lịch.

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan