1. Tường thuật lại những tranh luận văn học xung quanh tập truyện Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu? Quan điểm của anh chị? 2. Kể tên một số công trình nghiên cứu phê bình văn học nổi bật từ năm 1986 đến năm 2000? Trình bày thu nhận của anh chị về một công trình

13 997 0
1.	Tường thuật lại những tranh luận văn học xung quanh tập truyện Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu? Quan điểm của anh chị? 2.	Kể tên một số công trình nghiên cứu phê bình văn học nổi bật từ năm 1986 đến năm 2000? Trình bày thu nhận của anh chị về một công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Tường thuật lại tranh luận văn học xung quanh tập truyện Bóng đè Đỗ Hồng Diệu? Quan điểm anh chị? Kể tên số cơng trình nghiên cứu phê bình văn học bật từ năm 1986 đến năm 2000? Trình bày thu nhận anh chị cơng trình tâm đắc? Bài làm: Câu 1: Bóng đè – ngược dịng để thoát xác A Sau thời kỳ đổi mới, với khẳng định vững vàng bút Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Sáng, Xuân Thiều,… xuất hàng loạt bút trẻ đầy triển vọng, với phong cách độc đáo có nhiều phần táo bạo: Phạm Thị Hồi, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh,… Trong đó, tên Đỗ Hoàng Diệu nhắc đến “hiện tượng” đông đảo công chúng văn học quan tâm, ý Ngay từ “trình làng” tác phẩm đầu tay mình, Diệu vơ tình tạo cú sốc phản ứng dư luận Bóng đè (2005) vừa “cất tiếng khóc chào đời” tờ Hợp Lưu lúc Diệu lộ diện, khoác lên danh “nhà văn” mà khơng người cho khiên cưỡng, khập khiễng Bóng đè thực để lại nhiều tranh luận khen chê trái chiều, trở thành tượng bàn tán, mổ xẻ nhiều phương tiện báo chí, truyền thơng Đó thành cơng người viết, tên Bóng đè không nhắc đến, tham luận giới bình phẩm, nghiên cứu văn chương mà cịn xuất nhiều diễn đàn, hội nhóm học sinh- sinh viên Bóng đè, tên, tượng, thực sự, khơng người cầm bút ngóng đợi ao ước, tận dụng để tìm kiếm cho danh xưng “mốt” thời thượng! Ở hướng khen ngợi, đánh giá tốt sáng tác Đỗ Hồng Diệu gặp tên tuổi như: Dương Tường, Nguyên Ngọc, Nguyễn Việt Hà, Phạm Xuân Nguyên, Nguyễn Mậu Hùng Kiệt, Phạm Tồn (Châu Diên), Đơng La, Phạm Ngọc Tiến,… Theo nhận định Phạm Xuân Nguyên “… truyện ngắn Bóng đè Đỗ Hoàng Diệu gây hai luồng trái ngược Tơi phải nói ngay, với tơi, truyện ngắn hay, hay cách viết nội dung Trong tâm thế, tâm thức giải mã lịch sử truyền thống Việt, xu hướng dấy lên từ thời văn học đổi mới, Đỗ Hoàng Diệu tạo hình tượng “bóng đè” đầy ám ảnh dằn vặt” (Tác phẩm hay: phải - điều kiện cần đủ để có tác phẩm hay) Phạm Toàn đưa nhận định mình: “truyện ngắn Ðỗ Hồng Diệu có cách biểu đạt phóng túng hơn, gần gụi với cách đọc lớp bạn đọc trẻ Người ta nhắc nhiều đến lối sử dụng ẩn dụ tình dục để biểu đạt tâm trạng mang nội dung xã hội” (Thử phân giải thành công nghệ thuật qua tập truyện ngắn Bóng đè) Nhà văn Ngun Ngọc ln nồng nhiệt khen ngợi Bóng đè: vài năm trở lại đây, ông có tâm trạng bi quan văn chương Việt Nam Nhưng với Bóng đè, ơng nhận lầm Đỗ Hoàng Diệu bất ngờ, đời sách Bóng đè đánh dấu mốc khởi đầu thời kì Nguyễn Mậu Hùng Kiệt lại đặc biệt có thiện cảm với Bóng đè: “cơng tâm mà nói, tơi thấy chị dám dấn thân “lặn ngụp vực thẳm rẩy nóng phát tiếng kêu khát khao hạnh phúc” Dấn thân để kiếm tìm “tơi” đầy nữ tính ràng buộc định mệnh Dấn thân để khám phá bóng đời - bóng thân phận:“chúng sống động thân thể tơi khát thèm vực thẳm” Dấn thân để tận hưởng thú đau thương cõi người vốn nhiều hệ luỵ: “chúng tơi khơng biết chọn lựa thể chúng tơi địi hỏi nhục cảm mà bóng tối ban phát” Dấn thân để lần giáp mặt khứ phi phàm, để thức dậy bóng tổ tơng Đỗ Hồng Diệu dấn thân ý thức thân phận nên nhân vật chị ln hồi nghi: “Phải tơi đồng lỗ, phải tơi ưỡn người lên chờ đón? Phải vịng quay đặt Tôi ai, từ đâu đến?” Và dấn thân ý thức tội lỗi: “Tôi biết tội lỗi, lại tự nhủ thứ tội tổ tơng mà chẳng có quyền chê trách” ” (Người đàn bà bị bóng đè có bàn tay cao, thotre.vn, 20/8/2006) Nhà Văn Ngô Tự Lập tỏ ưu với Đỗ Hồng Diệu: “ Khách quan mà nói, yếu tố quan trọng làm nên tên tuổi Đỗ Hồng Diệu hơm đề tài Và truyện Diệu hay Nhưng khơng mà phủ nhận tài Hơn nữa, tình dục hồn tồn khơng phải đề tài “ngon ăn” nhiều người thường nghĩ Buộc người đọc phải quan tâm, thành cơng Diệu.” Tuy nhiên, khơng ý kiến phủ nhận cách tân độc đáo mà Bóng đè mang lại, tên tuổi gạo cội công nhận nâng đỡ Một câu chuyện văn chương diễn ra, đầy bất ngờ thú vị Đặc biệt khiến người viết ý tranh luận nữ nhà văn hải ngoại Thuận NNC Phạm Xuân Nguyên trang bình luận talawas tháng 12 năm 2005 Chỉ với ba viết phản biện – phản hồi (Ôi mắt em ánh nước hồ thu, Nói với Thuận, Dàn đồng ca) Bóng đè thực trở thành “miếng mồi ngon” để đua khảo, tranh biện; sân khấu vơ hình để tên tuổi xuất diễn thuyết cho thân Sau xuất luận Tác phẩm hay: phải - điều kiện cần đủ để có tác phẩm hay – Phạm Xuân Nguyên, Thuận phản biện Ôi mắt em ánh nước hồ thu với giọng điệu có phần giễu nhại Bằng cách liên tưởng đến phương pháp dạy- học bình văn hành Việt Nam, Thuận khơng tiếc lời cho cách nói Phạm Xn Ngun mang tính khn mẫu, “diễn nơm” Bóng đè tỏ non trẻ cách sử dụng từ, phép so sánh, phép ẩn dụ,… Phản hồi lại Thuận, Phạm Xuân Nguyên viết Nói với Thuận ngắn gọn đầy ẩn ý châm chọc Thay bàn nhiều đến Bóng đè, nhà nghiên cứu họ Phạm biện hộ cho thân lẽ dĩ ngẫu Dàn đồng ca Thuận khép lại đối thoại khơng tìm tiếng nói chung việc “ra mặt”, lên tiếng thay cho tác phẩm mình, ám giễu văn chương già nua thiếu sáng tạo Việt Nam Như vậy, vô hình chung, Bóng đè trở thành cớ để quyền tự ngôn luận vận hành, để PR trá hình phát huy Những tranh luận xoay quanh Bóng đè thực tạo nút thắt vơ hình đẩy khảo biện trở thành cao trào Những đối thoại, tọa đàm diễn với góp mặt nhiều nhà văn, nhà lý luận – phê bình, học giả có uy tín Dĩ nhiên, khơng thể khơng có hồi hộp đợi chờ điều thú vị sửa diễn sau “hội ngộ” nhiều độc giả quan tâm Có thể kể đến đối thoại chiều 27/09/2005 quán cà phê sách Intello số 59 Văn Miếu Mặc dù trời mưa to tầng quán khơng cịn chỗ trống Các đại diện nhiều quan báo chí Trung Ương Hà Nội, đài VTV3, truyền hình HN, TS TV,…cũng có mặt nhằm mục đích thơng tin, tranh thủ đích đáng lúc Tuy nhiên, gặp gỡ đến kết luận không kể rõ, nhảm nhí- đáng khen Bóng đè, lại có dịp bần bật sau cú hích công nghệ truyền thông Nguyễn Thanh Sơn, đứng lập trường văn chương, bỏ qua mối quan hệ thân hữu với Đỗ Hồng Diệu, khơng tiếc lời “mạt sát” Bóng đè Ơng cho rằng: “Đỗ Hồng Diệu nhà văn văn chương già nua hấp hối… Đỗ Hoàng Diệu nhà văn đại diện cho lớp người trẻ lười biếng không mang phơng văn hố đủ mạnh… Đỗ Hồng Diệu viết tình dục, nghĩa thấp từ này… Những truyện ngắn Đỗ Hoàng Diệu vật vã huyễn ích kỷ thân, thân khơng có chiều sâu văn hố lẫn tình cảm” (lược dẫn từ viết Nguyễn Thanh Sơn - Bóng đè Đỗ Hồng Diệu) Theo Bùi Tân Un: “Tiếc thay đọc Bóng đè số truyện khác Đỗ Hoàng Diệu, người ta thấy “thông điệp” cô muốn gửi gắm giống thứ “chửi xéo”, ‘trái nổ” đặt theo kiểu “gài mìn” người bị cấm bút thời bao cấp Và cịn lâu Đỗ Hồng Diệu đạt mong muốn nói, người ta thấy “lông vật” cịn hồn vía chúng vật vờ cõi âm ti địa ngục đó”(Một trận Bóng đè tan nát văn chương) Nguyễn Chí Hoan Thân ốc với cọc không rêu ảo ảnh văn chương sáo rỗng lại đặc biệt nhấn mạnh: “…bóng đè, lấy chuyện tình dục tình u làm mơi trường bàn chuyện thân phận đàn bà, từ phóng chiếu lên thân phận lịch sử giống nịi, tính cách sắc văn hóa, chí mơ hồ chút hịa hợp hội nhập đương thời…đều dừng lại mức độ có tham vọng luận bàn Chưa nói đến lực tư hay hiểu biết cần thiết, cần nhìn vào cấu tạo thô thiển văn chương, sáo rỗng lối tu từ đủ thấy văn chương ảo ảnh…” (Báo Người Hà Nội) Đinh Ninh Bình lại cho Bóng đè tượng trào lưu văn học mạng rẻ tiền, chí “biến thái”, thời ngơn ngữ @ lạc thú tình dục lên Văn chương điện tử trò biến thái – An ninh giới cuối tháng Nhà văn Trần Tiễn Cao Đăng chia sẻ: “ Tơi khơng hoan nghênh Bóng đè, tơi tôn trọng tác giả Nhưng mong chờ tác phẩm hào sảng hơn, khơng cịn mang nặng tính mặc cảm Hơn nữa, tơi khơng thích cách hành văn dùng từ Diệu…” Nhà báo Hồng Hạc (cựu phóng viên Báo Tiền Phong) thẳng thắn: “tơi khơng thích…và tơi có cảm giác bão chén nước nhỏ mà Tôi hi vọng có tác giả viết tác phẩm khơng Việt Nam mà giới nữa.” Cùng với đó, nhiều trang mạng xã hội, độc giả liên tục bàn luận chủ đề Bóng đè với nhìn khơng lạc quan Theo khảo sát diễn đàn ttvnol.com, có 54,8% số phiếu đánh giá tác phẩm quái thai, dâm loạn; 29% đánh giá tầm phào, nông cạn; 6,5% cho tác phẩm mẻ 3,2% đánh giá xuất sắc ( kết update ngày 18/12/2005) Cho đến thời điểm tại, Bóng đè ẩn số để độc giả tìm đọc lại có phát nhận định riêng Những trơi Bóng đè, có lẽ, tạm lắng xuống để chờ đợi phát kiến, cách tân hệ B Thoạt đầu tiếp xúc với Bóng đè, khơng người cảm thấy choáng ngợp trước lối viết đầy táo bạo Cảm nhận trước tác phẩm dừng lại nhục dục khoái cảm khiến nhiều độc giả e dè, ghê rợn Tuy nhiên, Bóng đè thực gợi sức mạnh tiềm tàng Ý muốn đọc hiểu thấm nhuần tư tưởng Bóng đè giúp người viết lý giải tranh luận diễn xoay quanh tượng Đọc Bóng đè, người viết cảm nhận rõ nét nỗi ám ảnh gốc Trung Hoa nhân vật Nhiều ý kiến cho rằng, Diệu phản khoa học, “bắn vào khứ súng lục”, “có tội với tổ tiên” Tuy nhiên, vấn đề Diệu đặt Bóng đè khơng vơ Xét phương diện lịch sử, thời điểm tại, vấn đề Diệu đau đáu quan tâm tác phẩm khơng hết nóng bỏng Số đông độc giả (kể người viết này) coi Bóng đè truyện mạnh tác phẩm, xứng đáng trở thành tượng văn học sau thời kì đổi Truyện viết gái thành phố (được viết thứ nhất) kết hôn với chàng trai gốc gác nông thôn Họ sống với hạnh phúc dù chàng trai phát hoảng trước địi hỏi tình dục mạnh mẽ cô vợ trẻ Bi kịch bắt đầu xảy cô gái theo chồng quê ăn giỗ, thảy bốn lần Đời sống tinh thần tù hãm, lưu cữu làng quê cộng với đối xử khắc nghiệt gia đình nhà chồng đem đến cho bóng đè nửa thực, nửa hư đáng sợ Cơ bị hồn ma, có lẽ ơng bố chồng cưỡng hiếp Có điều ngồi cảm giác sợ hãi, xấu hổ, gái cịn cảm nhận khối lạc thể xác mà chồng mang lại Chồng mẹ chồng cô dường biết việc không tay can thiệp mà tỏ thái độ ghẻ lạnh, xa cách Sau bốn lần quê chồng ăn giỗ, hôn nhân cô bị đe dọa Kết thúc truyện cô gái có thai, cảm nhận chắn hồn ma cha đứa trẻ Một câu chuyện chắn hoang đường đặt hồn cảnh có thực Làm có hồn ma cưỡng hiếp người cịn sống để có thai? Nhưng tượng bóng đè tồn Diệu chia sẻ nhiều vấn, cô bị bóng đè định viết bóng đè, khơng bịa đặt cảm xúc Có lẽ, điều mà Diệu muốn gửi gắm qua xếp đặt ngầm ám ngự trị vơ hình qua hành động nửa vời trước thực thể hữu hình?! Nhiều độc giả tiếp cận Bóng đè nhiều hướng khác Người viết chọn cách tìm kiếm hình ảnh có cấu trúc lặp lại nhấn mạnh, ám để tìm hiểu ý đồ tác giả Trước hết hình ảnh bàn tay tao Đó “đơi bàn tay nhỏ nhắn mềm mại thấy Bàn tay không thay đổi theo mùa hay béo gầy thể”, “ bàn tay không tuổi tác trọng lượng”,… Đó hình ảnh trinh trắng, non tơ không chút vẩn đục Đôi tay tự hào “tôi” Thụ, điểm khơi mào cho khoái cảm diễn tả đáng u “tơi” Cũng đơi tay trở thành rào cản thèm khát xác thịt “tôi”, để trở thành lý tưởng, đánh thức lý trí đương dần đui mịn nhục thể Đơi tay can đảm, lên tiếng vạch trần mách bảo cự tuyệt, chấm dứt: ký vào tờ giấy ly hôn Để nhân vật “tôi” phải đau đớn nhận thực nhục hình, giam cầm bế tắc: đánh thân cho điếm đồng lõa với bóng Gọi tên phận để nói lên vấn đề thực thể ( nhân vật tôi) cách vận dụng đầy tinh tế tác giả “Tơi” sa ngã dễ dàng u mê lạc thú, khối cảm, địi hỏi thời Nhưng đơi tay khơng Vẫn trinh nguyên, trẻo Vẫn khước tác, chối từ để lên án, đấu tranh Hình ảnh gợi lên liên tưởng phận, tầng lớp xã hội miệt mài đấu tranh không khoan nhượng với khát vọng đánh thức dường vơ vọng! Hình ảnh bóng có “đơi mắt liếc xéo người đàn ơng dịng dõi đế vương chết đội đầu xứ sở Trung Hoa” thực minh họa đầy tài Diệu Tia nhìn sắc lạnh đơi mắt “liếc xéo”, người đàn ông gốc gác Trung Hoa bao đời tiếng kẻ ma mãnh, xảo quyệt Cái “liếc xéo” dịm ngó với mưu đồ bá chủ ln điều khiến giới phải kiêng nể, dè chừng Ám Trung Hoa hình ảnh bóng khơng ngầm lên tiếng nói q khứ, bọc kín dân tộc ta học thuyết giáo điều cổ hủ, 1000 năm Bắc thuộc với hàng trăm chiến tranh đổ máu Trung Hoa văn hóa Trung Hoa bóng tù túng vây hãm dân tộc Việt Nam Chiếc bóng khơng tồn hữu hình, quyền năng, lực vơ hình, khơng dễ tóm gọn, khơng thể nắm bắt để quy kết luận tội Nhân vật tơi bị đè nén chấp nhận bóng đè thỏa mãn Ưỡn người hình chữ S để đón nhận thụ hưởng khát thèm thể xác Đó ẩn dụ vơ đắc địa Diệu Khơng nhằm mục đích gợi dục, khơng viết nhân vật đĩ thõa, tác giả mượn tình dục để gửi gắm tâm tư Hình ảnh dải đất hình chữ S liên tưởng, gợi lên cảm giác xót xa, đau đớn trước bất lực “tôi” nhỏ bé trước lực ma mị cuồng bạo ( bóng ma Trung Hoa ) “Tôi” đồng lõa “Tôi” muốn vùng thoát cố gắng vùng thoát khỏi bóng “Tơi” kêu cứu Nhưng cuối cùng, bị bóng thơn tính hủy hoại, hành hạ, đày đọa, làm trị Để “tơi” buộc lịng chấp nhận “bị hãm hiếp trước bàn thờ tổ tiên nhà chồng”, “tơi” thèm khát bóng muốn thay Diệu đánh thức suy nghĩ thân phận nô lệ ngàn năm “Tôi” âm thầm chịu đựng chờ đợi khiêu khích Chi tiết “tơi” phơ bày ngực, giễu cợt mộ tổ tiên khiêu khích đầy táo bạo, thấy văn chương Có thể, Diệu muốn mượn chi tiết để mục đích nhạo báng, phỉ nhổ ngự trị đầu, cổ, thân xác “tôi” cách vô điều kiện, vô cứ, vô nghĩa lý Tuy nhiên, người viết tỏ e ngại Liệu Diệu có đà với cảm xúc? 11 mộ dành cho chủ nhân bóng Mà cịn có chiến sĩ hi sinh đường Nam Lào! Chế nhạo chết bảo vệ mà khơng vẹn tồn, khơng tự ý muốn có phải việc làm tiêu cực hay khơng? Vấn đề trị biểu lộ cách rõ nét nhân vật Thụ xây dựng phù hợp với ý đồ tác giả Thụ miêu tả không rõ nét tác phẩm Nhưng người đọc dễ dàng hình dung người đàn ơng tỏ gia trưởng lại bù nhìn, bất lực Trong truyện, Thụ nói tỉ mẩn u thương chiều chuộng vợ khép nép trước mẹ già Thụ, phát “tôi”, người chứng kiến toàn hân hoan xác thịt vợ bóng Nhưng lại trân trân nằm im không lên tiếng, không cứu vớt, để mặc bóng chiếm đoạt vợ Diệu tỏ khéo xây dựng nhân vật điểm tựa, yêu thương, cốt cán lại “quay lưng im lặng”, mắt mở trừng trừng đỏ ngầu, ghẻ lạnh xa lánh, trơ lì, bất lực chấp nhận bị người khác cưỡng chiếm thuộc Vấn đề văn hóa người, đặc biệt người phụ nữ Diệu nhiều động chạm Nhân vật cô em chồng tên Thắm bà mẹ chồng xóc xỉa với nhìn đay nghiến, miệt thị đại diện cho định kiến xã hội vô tình tạo dựng từ học thuyết Khổng Nho (cũng từ gốc gác Trung Hoa), khiến người phụ nữ Việt phải hứng chịu khơng thiệt thịi, đau khổ Giữa giao cảm thể xác, tiếng ho khúng khoắng bà mẹ chồng chì chiết nặng nề trước vấn đề tự do, tình dục, yêu đương người phụ nữ Với Bóng đè, Đỗ Hồng Diệu, cách tự nhiên, độc giả liên tưởng suy ngẫm Với kết thúc đầy trách móc, dằn vặt “Nếu sinh trai tiếp tục chấp nhận bi kịch, hi sinh,vị tha cha “thờ cúng bóng tối”, gái cam chịu “tiếp tục hiến dâng” giống mẹ”, Diệu gợi vấn đề mang tính giải phóng dân tộc, giải phóng người Tuy nhiên, nhân vật hi vọng, tin tưởng “con tơi có bàn tay giống mẹ…biết níu giữ tự thân thể trói buộc”, tự ý thức, tự tôn dân tộc Tưởng bế tắc Diệu cố gắng mở lối thoát, gửi gắm vào hệ tương lai để đấu tranh lại ác, xấu đương đè lên đời họ Thực vầng sáng lung linh, óng ánh tranh tối tăm, ủ dột – “Bóng đè” C Có thể khẳng định Bóng đè thực đạt đến độ “chín” cách tân Yếu tố khứ, với hình dung tương lai, yếu tố tâm linh phong tục truyền thống đan cài, thêu dệt đầy ẩn ý không phi lý, gị bó, áp đặt Tuy nhiên, Diệu sa vào khai thác khoái cảm nhục dục Câu văn tràn mặt giấy từ đầu tới cuối tác phẩm sex cách trần trụi Có thể lý khiến số độc giả không tán dương tập truyện Họ đánh đồng “văn chương người” để quy kết Diệu người phụ nữ hăm hở ham muốn gọi tình dục Mặc dù lần, Diệu làm việc phân trần: “Tơi khơng viết tình dục Tôi viết điều khác mượn tình dục để đề cập vấn đề đó” Với cá nhân người viết, độc giả nhà phê bình Họ có cách tiếp cận đón nhận tác phẩm theo cách riêng Bóng đè đời với cú phản pháo điều tất yếu vận động phát triển Đó hồi chuông đánh dấu ngừng trệ, chấm dứt mà đồng hồ báo thức “sinh mệnh” đương thức dậy, tồn tại, phát triển, đủ sức thu hút để trở thành đề tài lạ,… Là thoát xác ngoạn mục sau hoài niệm khứ để thức tỉnh ý thức người, dân tộc Đỗ Hồng Diệu thực thành cơng cịn thành cơng Diệu cá tính làm! 10 Câu 2: * Một số cơng trình nghiên cứu phê bình văn học bật từ năm 1986 – khoảng năm 2000: - GS Phan Ngọc: + Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, 1985 + Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen, 1990 +Văn học xét theo văn hóa học + Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, 1995 + Đỗ Phủ, nhà thơ thánh với nghìn thơ, 2001 - GS.TS.NGND Trần Đình Sử: + Thi pháp thơ Tố Hữu, 1987 + Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, 1998 + Lý luận phê bình văn học, 1996 + Những giới nghệ thuật thơ, 1995 + Những vấn đề thi pháp học đại, 1993 + Văn học thời gian, 2001 + Đọc văn, học văn, 2001 + Thi pháp Truyện Kiều, 2002 - GS Hoàng Ngọc Hiến: + văn học- học văn, 1992 +văn học học văn, 1997 + văn học gần xa, 2000 * Thu nhận thân cơng trình nghiên cứu tâm đắc: Thi pháp Truyện Kiều – Gs Ts Trần Đình Sử Trần Đình Sử người đầu đưa thi pháp học vào nghiên cứu văn học Việt Nam Cuốn sách Thi pháp truyện Kiều dày 400 trang ông NXB giáo dục ấn hành năm 2002 thí dụ 11 Trong thi pháp truyện Kiều, GS Trần Đình Sử tóm lược chất sáng tạo Nguyễn Du sau: 1- Truyện Kiều “ đổi nhìn nghệ thuật người “ : “hiểu người lòng, tức dòng tâm lý, tâm trạng, dòng cảm giác người sống” ”một người nhân tính dân chủ khao khát quyền sống tự nhiên người ” 2- “Nguyễn Du người đem vào truyện Nôm nhìn dân chủ, chống lại ý thức hệ phong kiến độc tôn” 3- “Nguyễn Du truyền cảm thức Việt Nam gần gũi với người qua điểm nhìn trần thuật chủ quan đó” 4- “Nguyễn Du sử dụng thành công cách cổ điển lời độc thoại nội tâm “ 5- “Nguyễn Du sử dụng biện pháp từ chương học thịnh hành thời đại - phép đối ngẫu, sóng đơi, ẩn dụ, điển cố, màu sắc ông biến chúng thành chất lượng mới, mang quan niệm ông chất văn, chất thơ” 6- Nguyễn Du đưa nghệ thuật tự nghệ thuật cổ điển thơ ca Việt Nam tiếng Việt văn học lên tới đỉnh cao chưa có, trở thành mẫu mực chói lọi cho mn đời thưởng thức noi theo” Cơng trình Thi pháp truyện Kiều hệ thống hóa tác phẩm, luận, phê bình tác giả, tập hợp lại thành sách tham khảo vô hữu ích với em học sinh, sinh viên độc giả yêu thích truyện Kiều Lối viết giản dị, văn phong sáng, cách diễn giải vấn đề dễ dàng đón nhận, Thi pháp truyện Kiều thực tài liệu quý giá để độc giả tìm hiểu truyện Kiều cách khoa học, Từ tự nhận định tài cách tân độc đáo Nguyễn Du so với phiên Thanh Tâm Tài Nhân thay lối dẫn giải sáo mịn, khn mẫu nhiều sách tham khảo học văn khác 12 Với tinh thần miệt mài nghiên cứu, Thi pháp Truyện Kiều kết q trình tìm tịi phát kiến khơng mệt mỏi GS Trần Đình Sử - tên ln giới học giả ngồi nước kính trọng, hình tượng nghiên cứu văn học Việt Nam Chắc chắn, gấp lại sách dày 400 trang, bạn đọc có cảm nhận người viết – trân trọng đam mê! 13 ... trình nghiên cứu phê bình văn học bật từ năm 1986 – khoảng năm 2000: - GS Phan Ngọc: + Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, 1985 + Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen, 1990 +Văn học xét theo văn hóa học. .. học, 1996 + Những giới nghệ thu? ??t thơ, 1995 + Những vấn đề thi pháp học đại, 1993 + Văn học thời gian, 2001 + Đọc văn, học văn, 2001 + Thi pháp Truyện Kiều, 2002 - GS Hoàng Ngọc Hiến: + văn học- ... học- học văn, 1992 +văn học học văn, 1997 + văn học gần xa, 2000 * Thu nhận thân cơng trình nghiên cứu tâm đắc: Thi pháp Truyện Kiều – Gs Ts Trần Đình Sử Trần Đình Sử người đầu đưa thi pháp học

Ngày đăng: 17/03/2017, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan