Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) khu du lịch khoang xanh suối tiên thuộc xã vân hòa, huyện ba vì, thành phố hà nội

65 371 0
Thành phần và cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) khu du lịch khoang xanh   suối tiên thuộc xã vân hòa, huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NỘI KHOA SINH - KTNN =====***===== NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG THÀNH PHẦN CẤU TRÚC QUẦN VE GIÁP (ACARI: ORIBATIDA) KHU DU LỊCH KHOANG XANH - SUỐI TIÊN THUỘC VÂN HÒA, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS ĐÀO DUY TRINH NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nhận giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô giáo khoa Sinh- KTNN, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Duy Trinh - người thầy từ đầu định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm Khoa Sinh KTNN, trường Đại học Sư phạm nội 2, tạo điều kiện hướng dẫn giúp hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn tới chị Nguyễn Thị Hải Yến học viên cao học k17, trường ĐHSP Nội Cảm ơn thầy, cô giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nội, tháng năm 2016 Sinh Viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Những số liệu kết khóa luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Công trình chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp mới của đề tài NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Tình hình nghiên cứu Oribatida giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida 1.2 Tình hình nghiên cứu Oribatida Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài Oribatida 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida Chƣơng ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 2.2 Điều kiện tự nhiên 12 2.2.1 Vị trí địa lý địa hình 12 2.2.2 Khí hậu 13 2.2.3 Tài nguyên động thực vật 13 2.3 Vật liệu nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Ngoài thực địa 14 2.4.2 Trong phòng thí nghiệm 14 2.4.3 Xử lý số liệu 18 Chƣơng KẾT QUẢ THẢO LUẬN 20 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên 20 3.1.1 Thành phần loài đặc điểm phân bố quần Oribatida khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên 20 3.1.2 Thành phần phân loại học quần Oribatida khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên 29 3.1.3 Thành phần loài quần Oribatida theo tầng thẳng đứng khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên 29 3.1.4 Thành phần loài quần Oribatida theo sinh cảnh khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên 31 3.1.5 Bàn luận nhận xét 35 3.2 Cấu trúc quần Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên 35 3.2.1 Cấu trúc quần Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất sinh cảnh Khoang Xanh 36 3.2.2 Cấu trúc quần Oribatida theo tầng sâu thẳng đứng hệ sinh thái đất sinh cảnh Suối Tiên 41 3.3 Cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên 44 3.3.1 Cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Khoang xanh 44 3.3.2 Cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Suối tiên 47 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt A Tầng rêu A0 Tầng thảm A1 Tầng đất – 10cm A2 Tầng đất 10 – 20cm MĐTB Mật độ trung bình H’ Chỉ số đa dạng loài J’ Chỉ số đồng S Số lượng loài theo tầng phân bố S1 Tổng số lượng loài theo sinh cảnh 10 TS Tiến sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số liệu mẫu thu thuô ̣c Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên 12 Bảng 3.1 Danh sách thành phần loài Oribatida theo sinh cảnh Khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên 21 Bảng 3.2 Một số số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố sinh cảnh Khoang xanh 37 Bảng 3.3 Các loài Oribatida ưu sinh cảnh Khoang xanh thuộc Khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên 40 Bảng 3.4 Một số số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo tầng phân bố sinh cảnh Suối tiên 41 Bảng 3.5 Các loài Oribatida ưu sinh cảnh Suối tiên thuộc Khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên 43 Bảng 3.6 Chỉ số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Khoang xanh 44 Bảng 3.7 Các loài Oribatida ưu theo độ sâu đất sinh cảnh Khoang xanh 46 Bảng 3.8 Chỉ số định lượng cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Suối tiên 47 Bảng 3.9 Các loài Oribatida ưu theo độ sâu đất sinh cảnh Suối tiên 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc thể Oribatida 15 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Oribatida 16 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quần động vật sống môi trường đất, quần Ve Giáp (Acari: Oribatida) tham gia tích cực vào trình hình thành đất , định nhiều hoạt tính sinh học quan trọng môi trường có vai trò sự phân huỷ chấ t hữu cơ, chu trình chuyể n hoá nitơ góp phần nâng cao độ phì nhiêu đất Ngoài tự nhiên, chúng sống chủ yếu môi trường đất môi trường sống liên quan với hệ sinh thái đất, thảm rừng xác vụn thực vật, thân hay vỏ gỗ , lớp thảm rêu bám thân cây, đất treo cành , tán xanh Chúng thành phần quan trọng tạo nên tính đa dạng sinh học giới động vật , đồng thời mang truyền nhiều mầm bệnh gây ̣i trực tiế p cho trồ ng , ̣t nuôi, người ký sinh trùng môi trường đất Nhóm Ve giáp Oribatida (Acari: Oribatida) thể có vỏ cứng, mật độ quần thể lớn , đa dạng thành phần loài, đặc điểm phân bố rô ̣ng, dễ thu lươ ̣m, dễ nhâ ̣n da ̣ng, lại nhạy cảm với biế n đổ i môi trường sống (Vũ Quang Mạnh, 2007) [2] Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên thuộc Vân Hòa, huyện Ba Vì, thành phố Nội, nằm thung lũng dãy núi Ba Vì, độ cao 400m so với mực nước biển Tại hệ sinh thái rừng thảm thực vật nguyên sinh mang đặc điểm khí hậu cận nhiệt đới có nhiệt độ trung bình mùa hè Cho đến khu hệ động vật Oribatida khu du lịch Khoang Xanh- Suối Tiên chưa có thức công trình nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida Với tất lý trên, chọn đề tài “Thành phần cấu trúc Quần Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên thuộc Vân Hòa, huyện Ba Vì, thành phố Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu thành phần cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida), liên quan đến số yếu tố tự nhiên nhân tác chính, bao gồm hai chiều sâu thẳng đứng , tầ ng rêu và thảm mục hệ sinh thái đất ở khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên thuộc Vân Hòa, huyện Ba Vì, thành phố Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghiã khoa học Kế t quả nghiên cứu của đề tài bổ sung dẫn liê ̣u mới về thành phầ n loài và đă ̣c điể m phân bố của quầ n xã Oribatida là minh chứng cho tính đa da ̣ng sinh học cao Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên Đặc biệt cấu trúc quần Oribatida thuô ̣c Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên lầ n đầ u tiên đươ ̣c nghiên cứu chuyên sâu và đồ ng bô ̣ Lần đặc điểm thành phần loài cấu trúc quần Oribatida nghiên cứu khảo sát, theo số đặc điểm gồm loại sinh cảnh (Khoang Xanh, Suối Tiên), tầng sâu thẳng đứng đất (0-10cm 1020cm), tầng rêu thảm mục 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Dẫn liê ̣ u nghiên cứu của đề tài bổ sung tư liệu thành phần loài Oribatida, góp phần đánh giá tài nguyên đa dạng động vật đất Việt Nam , khảo sát cấu trúc quần Oribatida đồng thời là sở để dự đoán những ảnh hưởng của viê ̣c khai thác du li ̣ ch, tài nguyên Khu du lịch Khoang Xanh Suối Tiên và ảnh hưởng của sự biế n đổ i khí ̣u đế n đa da ̣ng thành phầ n loài Oribatida Số liê ̣u của đề tài là nguồ n cung cấ p tư liê ̣u cho Khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên để phu ̣c vu ̣ công tác học tập nghiên cứu khoa học 3.2.2.5 Các loài Oribatida ưu theo tầng sâu thẳng đứng Bảng 3.5 Các loài Oribatida ƣu sinh cảnh Suối tiên thuộc Khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên (Đơn vị tính: %) Suối tiên Loài ƣu STT Arcoppia longisetosa Balogh, 1982 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) Rostrozetes foveolatus Sellnick, 1925 Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 Rhabdoribates siamensis Aoki, 1967 Scheloribates laevigatus (C L Koch, 1836) Oripoda excavata Mahunka, 1988 10 Allozetes pusillus Berlese, 1914 A2 A1 7,70 7,25 A0 A 7,25 10,00 12,20 10,65 10,00 8,75 8,28 12,50 17,50 31,11 31,95 30,43 Ghi chú: A2: Tầng đất 10 - 20cm A0: Tầng thảm A1: Tầng đất - 10cm A: Tầng rêu Ở sinh cảnh Suối tiên ghi nhận 10 loài ưu chung cho lần lấy mẫu Có loài ưu tầng phân bố (Arcoppia longisetosa phân bố A2, A1; Rostrozetes punctulifer phân bố A2, A; Rhabdoribates siamensis phân bố A0, A; Oripoda excavata phân bố A2, A0), có loài ưu tầng riêng biệt, cụ thể: tầng A2 có loài (Perxylobates vietnamensis), tầng A1 có loài (Setoxylobates foveolatus; Allozetes pusillus ), tầng A0 có loài (Rostrozetes foveolatus), tầng A có loài (Perxylobates vermiseta; Scheloribates laevigatus) 43 Xét riêng tầng phân bố tầng A2, A có số lượng loài ưu ngang loài, tầng A1 A0 có loài ưu Loài Oripoda excavata đạt độ ưu cao tầng A2 A0 (tương ứng 31,11%; 31,95%) Loài Allozetes pusillus có độ ưu cao tầng A1 đạt 30,43% 3.3 Cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên Trong phần phân tích rõ cấu trúc quần Oribatida tầng đất ảnh hưởng độ sâu tầng đất đến đặc trưng định lượng Oribatida theo độ sâu đất, từ - 10cm từ 10 - 20cm Tôi phân tích thay đổi giá trị số: số lượng loài, mật độ cá thể, số đa dạng loài H’ số đồng J’ 3.3.1 Cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Khoang xanh Bảng 3.6 Chỉ số định lƣợng cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Khoang xanh Tầng phân bố Chỉ số S S1 MĐTB H’ J’ Lần A2 Lần Tổng 10 480 1,33 0,9591 720 1,677 0,9359 1200 1,504 0,9475 Lần 76 960 1,545 0,9602 A1 Lần 12 Tổng 14 21 1280 2,393 0,9631 2240 1,969 0,96165 3440 1,737 0,9546 Ghi chú: A2: Tầng đất 10 - 20cm S1: Tổng số lượng loài A1: Tầng đất - 10cm H’: Chỉ số đa dạng A0: Tầng thảm J’: Chỉ số đồng A: Tầng rêu MĐTB: Mật độ trung bình S: Số lượng loài theo tầng phân bố C: Chung cho tầng A2 A1 44 C 3.3.1.1 Đa dạng thành phần loài Trong môi trường đất ghi nhận có mặt loài Oribatida với số lượng, thành phần khác độ sâu khác Lần (26/10/2014) tầng A1 có loài, tầng A2 có loài Lần (21/03/2015) tầng A1 có 12 loài, tầng A2 có loài Chung lần lấy mẫu tầng đất A1 (0 - 10cm) có 14 loài, số lượng loài cao tầng A2 (10 - 20cm) có 10 loài 3.3.1.2 Mật độ trung bình Mật độ trung bình Oribatida theo độ sâu tầng đất có biến động theo chiều hướng giảm dần xuống tầng đất sâu, cụ thể: Lần (26/10/2014) tầng A1 960 cá thể/m2, tầng A2 480 cá thể/m2 Lần (21/03/2015) tầng A1 1280 cá thể/m2, tầng A2 720 cá thể/m2 3.3.1.3 Chỉ số đa dạng loài H’ Chỉ số đa dạng H’ Oribatida theo độ sâu tầng đất giá trị H’ giảm xuống tầng đất sâu, cụ thể: Lần (26/10/2014) tầng A1 (1,545), tầng A2 (1,33) Lần (21/03/2015) tầng A1 (2,393), tầng A2 (1,677) 3.3.1.4 Chỉ số đồng J’ Chỉ số đồng J’ Oribatida theo độ sâu tầng đất giá trị J’ giảm xuống tầng đất sâu, cụ thể: Lần (26/10/2014) tầng A1 (0,9602), tầng A2 (0,9591) Lần (21/03/2015) tầng A1 (0,9631), tầng A2 (0,9359) 45 3.3.1.5 Các loài Oribatida ưu theo độ sâu đất Bảng 3.7 Các loài Oribatida ƣu theo độ sâu đất sinh cảnh Khoang xanh Tầng đất STT Loài A2 A1 Lần Lần Lần Lần Eniochthonius sp 33,33 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 33,33 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 37,50 Scheloribates laevigatus (C L Koch, 1836) 25,00 25,00 12,50 Rhysotritia ardua (C L Koch, 1841) 25,00 Liebstadia humerata Sellnick, 1928 25,00 Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 16,67 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 8,33 Peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 10 Galumna flabellifera Hammer, 1952 12,50 18,75 Có 10 loài Oribaida ưu theo độ sâu đất sinh cảnh Khoang xanh thuộc khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên lần thu mẫu 46 3.3.2 Cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Suối tiên Bảng 3.8 Chỉ số định lƣợng cấu trúc quần Oribatida theo độ sâu đất sinh cảnh Suối tiên Tầng phân bố Chỉ số S S1 MĐTB H’ J’ Lần 11 5440 1,901 0,7928 A2 Lần 15 A1 Lần 19 Tổng 21 Lần 13 76 1760 7200 3680 1920 2,409 2,155 1,964 2,785 0,8895 0,84115 0,7657 0,9458 Tổng 29 35 5600 12800 2,3745 2,26475 0,85575 0,84845 Ghi chú: A2: Tầng đất 10 - 20cm S1: Tổng số lượng loài A1: Tầng đất - 10cm H’: Chỉ số đa dạng A0: Tầng thảm J’: Chỉ số đồng A: Tầng rêu MĐTB: Mật độ trung bình S: Số lượng loài theo tầng phân bố C: Chung cho tầng A2 A1 47 C 3.3.2.1 Đa dạng thành phần loài Trong môi trường đất ghi nhận có mặt loài Oribatida với số lượng, thành phần khác độ sâu khác Lần (26/10/2014) tầng A1 có 13 loài, tầng A2 có 11 loài Lần (21/03/2015) tầng A1 có 19 loài, tầng A2 có 15 loài Chung lần lấy mẫu tầng đất A1 (0 - 10cm) có 29 loài, số lượng loài cao tầng A2 (10 - 20cm) có 21 loài 3.3.2.2 Mật độ trung bình Mật độ trung bình Oribatida theo độ sâu tầng đất lần (26/10/2014) tầng A1 3680 cá thể/m2, tầng A2 5440 cá thể/m2 Lần (21/03/2015) tầng A1 1920 cá thể/m2, tầng A2 1760 cá thể/m2 3.3.2.3 Chỉ số đa dạng loài H’ Chỉ số đa dạng H’ Oribatida theo độ sâu tầng đất giá trị H’ giảm xuống tầng đất sâu, cụ thể: Lần (26/10/2014) tầng A1 (1,964), tầng A2 (1,901) Lần (21/03/2015) tầng A1 (2,785), tầng A2 (2,409) 3.3.2.4 Chỉ số đồng J’ Chỉ số đồng J’ Oribatida theo độ sâu tầng đất giá trị J’ Lần l (26/10/2014) tầng A1 (0,7657), tầng A2 (0,7928) Lần (21/03/2015) tầng A1 (0,9458), tầng A2 (0,8895) 48 3.3.2.5 Các loài Oribatida ưu theo độ sâu đất Bảng 3.9 Các loài Oribatida ƣu theo độ sâu đất sinh cảnh Suối tiên Tầng đất STT Loài A2 Lần A1 Lần Lần 1 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 8,82 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) 5,88 Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987) 16,18 Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979 11,76 Lamellobates palustris Hammer, 1958 39,71 Archegozetes longisetosus Aoki, 1965 9,09 Zetochestes saltator Oudemans, 1915 31,82 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 8,70 Rhabdoribates siamensis Aoki, 1967 6,52 10 Scheloribates laevigatus (C L Koch, 1836) 6,52 11 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916) 8,70 12 Arcoppia longisetosa Balogh, 1982 Lần 8,33 45,65 20,83 Ghi chú: A2: Tầng đất 10 - 20cm A1: Tầng đất - 10cm Có 12 loài Oribatida ưu theo độ sâu đất sinh cảnh suối tiên thuộc khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên lần thu mẫu 49 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thành phần loài Oribatida khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên Đã ghi nhận 76 loài Oribatida thuộc 51 giống 28 họ hai lần thu mẫu tầng phân bố theo chiều thẳng đứng Trong số 68 loài định loại ghi nhận lần nghiên cứu tôi, có loài để dạng sp Cấu trúc quần Oribatida khu du lịch Khoang xanh - Suối tiên Ở sinh cảnh Khoang xanh: ghi nhận 33 loài thuộc 20 giống tổng số 16 họ Trong đó, số loài chung cho tầng có chênh lệch không đáng kể: tầng A2 có 10 loài, tầng A1 có 14 loài, tầng A0 có 13 loài, tầng A có 20 loài Mật độ trung bình Oribatida thay đổi theo tầng phân bố, có chiều hướng tăng dần theo thứ tự: A < A0 < A2 < A1 tương ứng: 41 < 103 < 600 < 1120 Chỉ số đa dạng loài H’ Oribatida tầng phân bố khác có chênh lệch không đáng kể dao động từ 1,5 - 2,19 cụ thể: tầng A có số đa dạng loài cao với H’=2,19; sau giảm dần từ A1 > A0 > A2 tương ứng: 1,97 > 1,76 > 1,5 Độ đồng J’ tầng phân bố ghi nhận với chênh lệch tầng phân bố hai đợt thu mẫu không đáng kể, dao động khoảng 0,9 - 0,96, cụ thể: A1 (0,96) > A2 (0,95) > A (0,93) > A0 (0,9) Ở sinh cảnh Suối tiên: ghi nhận 66 loài thuộc 44 giống tổng số 24 họ Tổng lần lấy mẫu tầng có chênh lệch không lớn tầng A2 có 19 loài, tầng A1 có 24 loài, tầng A0 có 27 loài, tầng A có 20 loài Mật độ trung bình hai lần lấy mẫu có chiều hướng cao tầng đất sâu A2 đạt 3600 cá thể/m2, tầng đất mặt A1 đạt 2800 cá thể/m2, giảm 50 dần tầng A0 (423 cá thể/m2) thấp tầng A (81 cá thể/m2) Độ đa dạng loài H’ hai lần thu mẫu đạt giá trị cao dao động từ 2,16 - 2,45 H’ đạt giá trị cao tầng A (2,45) thấp tầng A2 (2,16) Tổng lần lấy mẫu số đa dạng loài J’ Oribatida đạt giá trị cao tầng A (0,9) sau giảm dần tầng A1 (0,86), A2 (0,84), thấp tầng A0 (0,75) Ở sinh cảnh Khoang xanh ghi nhận loài ưu chung cho lần lấy mẫu Có loài ưu tầng phân bố, có loài ưu tầng phân bố, có loài ưu tầng riêng biệt, cụ thể: tầng A2 có loài, tầng A1 có loài, tầng A0 có loài Ở sinh cảnh Suối tiên ghi nhận 10 loài ưu chung cho lần lấy mẫu Có loài ưu tầng phân bố, có loài ưu tầng riêng biệt, cụ thể: tầng A2 có loài, tầng A1 có loài, tầng A0 có loài, tầng A có loài KIẾN NGHỊ Do thời gian điều kiện nghiên cứu có hạn, đề tài tiến hạnh phạm vi hẹp, kết thu chưa cao, nhận định, đánh giá ảnh hưởng nhân tố sinh thái môi trường đến biến động số lượng loài, mật độ trung bình, số đa dạng loài hay số đồng vài yếu tố khác đạt mức độ tương đối Do cần có thêm thời gian để thu thập mẫu nhiều hơn, theo định kì tháng/1 lần/1 năm, với nhiều địa điểm lấy mẫu để đánh giá xác thay đổi điều kiện thời tiết khí hậu năm Cấu trúc quần Oribatida đa dạng thành phần loài đặc điểm phân bố có liên quan chặt chẽ đến yếu tố tự nhiên nhân tác hệ sinh thái đất, cần ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái đất, nơi quần Oribatida đa dạng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Vũ Quang Mạnh (2002), “Đa dạng quần Ve giáp (Acari: Oribatei) vùng đồi núi Đông Bắc Bắc Kạn”, Báo cáo Hội nghị Vườn Quốc gia Ba Bể, Bắc Kạn, 26 - 27/9/2002, tr 12-17 [2] Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15 - 346 [3] Vũ Quang Mạnh , Vương Thi ̣Hoà (1995), “Danh sách các loà i Ve giáp (A cari: Oribatida) đất Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17 (3), tr 49 - 55 [4] Vũ Quang Mạnh, Vương Thi ̣Hoà (2002), “Dẫn liê ̣u bổ sung về cấ u trúc vai trò quần Ve giáp (Acari: Oribatida) vùng rừng Tam Đảo , Vĩnh Phúc”, Nxb Nông nghiê ̣p, tr 314-318 [5] Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật (1990), “Cấu trúc nhóm Chân khớp bé(Microathropoda) đất vùng đồi núi đông bắc Việt Nam”, Thông báo khoa học, ĐHSP HN, tr.14 - 20.Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21, tr 15 - 346 [6] Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Grandjean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Nội, T, XXII, 4, tr 66 - 75 [7] Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cường (2014) Nghiên cứu vai trò thị Oribatida đai cao 700 m Vườn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ NXB Nông nghiệp Tr 973-978 [8] Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh (2013) Đánh giá vai trò thị sinh học quần Oribatida hệ sinh thái đất VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Tạp chí Khoa học ĐHQG Nội, số 26 (5) Tr 43-50 52 [9] Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Xuân Lâm, Khiếu Thị Nhàn (2005), “Ve giáp họ Scheloribatidae Grandjean, 1953 (Acari: Oribatei) Ở Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Sinh Thái Tài nguyên sinh vật, Hội thảo quốc gia, 15/5/2005, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Nxb Nông nghiệp, tr 156 - 164 [10] Vũ Quang Mạnh, Lưu Thanh Ngọc, Nguyễn Hải Tiến (2008), “Cấu trúc quần Chân Khớp bé (Microarthropoda: Oribatida, Collembola) đất liên quan đến đặc điểm thảm trồng vùng đồng sông Hồng, Việt Nam”, Khoa học Công nghệ Việt Nam, 5(6), tr 81 - 86 [11] Vũ Quang Mạnh , Lê Thi ̣Quyên , Đào Duy Trinh (2006), “Ho ̣ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (A cari: Oribatida) Việt Nam , I Các phân họ Pulchroppiinae , Oppiellinae, Mystroppiinae, Brachyoppiinae, Arcoppiinae”, Tạp chí sinh học, 28 (3), tr 1-8 [12] Lê Thị Lan Phương, Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Thu Anh (2014) Cấu trúc quần Ve giáp (Acari: Oribatida) hệ sinh thái đất rừng thứ sinh nhân tác độ cao 300m thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 23 Tr 113-119 [13] Đào Duy Trinh, Nông Thị Kiều Hoa, Trần Văn Vinh (2013), “Đánh giá ảnh hưởng môi trường khu công nghiệp Phúc Yên đến biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) so với vùng phụ cận thị Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Nội 2, số 27/2013, tr162-173 [14] Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, Tạ Mạnh Cường (2012) “Nghiên cứu cấu trúc quần Oribatida theo mùa khô mùa mưa Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, tr.163 – 170 [15] Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, Trịnh Thị Thu (2010), “Dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm phân bố địa động vật khu hệ Oribatda Vườn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học,tr.49 - 56 26 53 Tiếng Anh [16] Balogh J and Mahunka S (1967), “New oribatids (Acari, Oribatei) from Vietnam”- Act Zool Hung., 13 (1-2), pp 39-74 [17] Balogh J and Balogh P (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 2, pp 1-263 and pp 1-375 [18] Behan - Pelletier V and Walter D.E (2000), “Biodiversity of Oribatid Mites (Acari: Oribatida) in tree Canopies and Litter”, In: Coleman D.C and Hendrix P.E 2000, Invertebrates as webmasters in Ecosystems NewYork, CABI Publishing, pp 187-198 [19] Chachaj B and Seniczak S (2006), “Seasonal dynamics of the density of Oribatida (Acari) in a lowland meadow and pastures ”, biological Lett., 43(2), pp 153-156 [20] Jens Illig, Roy A Norton, Stefan Scheu, Mark Maraun, 2010 Density and community structure of soil- and bark-dwelling microarthropods along an altitudinal gradient in a tropical montane rainforest Appl Acarolory 52: pp 49–62 [21] Janet Wissuwa, Jörg-Alfred Salamon , Thomas Frank, 2013 Oribatida(Acari) in grassy arable fallows are more affected by soil properties than habitat age and plant species European Journal of Soil Biology 59:pp 8-14 [22] Steiner W.A (1965), “ Inphuence of air pollution on moss- dwelling animals Terrestrial fauna, with emphasis on Oribatida, with emphasis on Oribatida and Collembola”, Acarologia 36, pp.149-173 Tiếng Đức [23] Schatz H (2002), “Die Oribatidenliteratur und die bechriebenen Oribatidenarten (1758-2001)- Eine Analyse.” Abh Ber Naturkundemus Gonlitz 72, pp 37-45 54 [24] Weigmann G (1991), “Oribatida communities in transects from bogs to forest in Berlin indicating the biotope qualities”, In: Dusbakek F., Bukva V (Eds.) Moderm acarology, Academia Prague and DPB Academic Publishing The Hague, 1, pp 359-364 [25] Weigmann G Jung E (1992), “ Die hornmilben (Acari, Oribatida) an strassenbaurnen in stadtzonen unterschiedlicher luftbelustung in Berlin.” Zoll Beitr., 34, pp.273-287 Tiếng Pháp [26] Andre’ H.M (1976), “ Introduction a L’e’tude e’cologiquedes communantes de microarthropodes corticoles corticoles soumises a la pollution atmospherique I Les microhabitats corticoles.” Bull Ecol 7, pp.431-444 [27] Grandjean (1954), “Essai de classification des Oribates (Acariens).”Bull Soc Zool France, 78 (1-6), pp 421-446 55 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 56 57 ... (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên thuộc xã Vân Hòa, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: ... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên 3.1.1 Thành phần loài đặc điểm phân bố quần xã Oribatida khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên. .. VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) khu du lịch Khoang Xanh - Suối Tiên 20 3.1.1 Thành phần loài đặc điểm phân bố quần xã Oribatida khu du lịch Khoang

Ngày đăng: 17/03/2017, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan