Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng

320 5.4K 200
Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến  Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sách Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến đã được biên soạn dựa trên chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa 1 và thạc sĩ của trường Đại học Y Hà Nội với phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học, cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn Việt Nam. Sách Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến đã được biên soạn bởi các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết của Bộ môn Dịch tễ học, trường Đại học Y Hà Nội. Sách được Hội đồng chuyên môn thẩm định chuyên ngành Dịch tễ học được thành lập theo quyết đinh Số 1364QĐBYT ngày 27 tháng 4 năm 2009 của Bộ Y tế thẩm định và được ban hành làm tài liệu sử dụng chính thức đào tạo Sau đại học của ngành y tế. Sách cũng rất hữu ích cho các cán bộ y tế tham khảo trong công tác chuyên môn thường nhật của mình.

BỘ Y TẾ DỊCH TỄ HỌC SỞ SỞ CÁC BỆNH BỆNH PHỔ BIẾN (Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa định hướng y học dự phòng) Hà Nội – 2012 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Trần Hiển TS Nguyễn Minh Sơn Tập thể biên soạn: TS Đào Thị Minh An ThS Trần Văn Chí PGS.TS Nguyễn Trần Hiển TS Nguyễn Minh Sơn Thư ký: BS Bùi Hồng Ngọc CN Nguyễn Thị Thái Hà S: 1413-2012/CXB/14-131/YH In 1.000 cuốn, khổ 21x29,7cm Công ty In & thương mại Thái Hà - Tel: 043 5114430 Quyết định xuất số: 488/QĐ-YH ngày 20/11/2012 NXB Y học theo kế hoạch xuất số: 4196/CXB ngày 19/11/2012 Cục Xuất In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2012 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm bước nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập cho sinh viên, học sinh ngành Y, Bộ Y tế tổ chức biên soạn cho xuất tài liệu dạy - học chuyên môn phục vụ cho công tác đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề ngành y tế Nay Bộ Y tế tiếp tục cho biên soạn tài liệu dạy - học chuyên đề text book để kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo sau đại học đào tạo liên tục cho cán ngành y tế Sách "Dịch tễ học sở bệnh phổ biến" biên soạn dựa chương trình đào tạo bác sĩ chuyên khoa thạc sĩ trường Đại học Y Hà Nội với phương châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học, cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách "Dịch tễ học sở bệnh phổ biến" biên soạn nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết Bộ môn Dịch tễ học, trường Đại học Y Hà Nội Sách Hội đồng chuyên môn thẩm định chuyên ngành Dịch tễ học thành lập theo đinh Số 1364/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2009 Bộ Y tế thẩm định ban hành làm tài liệu sử dụng thức đào tạo Sau đại học ngành y tế Sách hữu ích cho cán y tế tham khảo công tác chuyên môn thường nhật Trong trình sử dụng sách chỉnh lý, bổ sung cập nhật Vì lần đầu xuất bản, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để sách hoàn chỉnh cho lần xuất sau VỤ KHOA HỌC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Dich tễ học nhằm phục vụ cho sinh viên học viên bác sĩ đa khoa, chuyên ngành y học dự phòng, y tế công cộng, cán làm công tác dịch tễ học nhà khoa học nghiên cứu liên quan lĩnh vực y học với mục đích không cung cấp kiến thức số nguyên lý, khái niệm nội dung dịch tễ học y học mà giúp người học áp dụng kiến thức phương pháp dịch tễ học nghiên cứu phân bố bệnh tật yếu tố nguy cơ, điều tra, đánh giá chương trình y tế, thực can thiệp điều trị lâm sàng hay thử nghiệm thực địa, can thiệp cộng đồng nhằm kiểm soát bệnh tật, dự phòng nâng cao sức khoẻ Cuốn sách tập hợp giảng dịch tễ học Bộ môn Dịch tễ học giảng cho sinh viên, học viên y học dự phòng y tế công cộng năm qua chỉnh sửa, cập nhật kiến thức Dịch tễ học đại chương trình đào tạo nước tiên tiến giới cho phù hợp.Theo yêu cầu Bộ Y tế Nhà trường, sách trình bày thành phần: Phần Dịch tễ học sở cung cấp kiến thức định nghĩa, mục tiêu, nội dung nhiệm vụ dịch tễ học ứng dụng Y học, đặc biệt cung cấp loại thiết kế nghiên cứu dịch tễ học coi phần xương sống nghiên cứu gồm thiết kế nghiên cứu quan sát can thiệp Những phần cung cấp cách đánh giá, phát bệnh sớm sàng tuyển, đo lường sức khoẻ, xử lý trình bày kết số liệu nghiên cứu Phần Dịch tễ học bệnh phổ bíến tập trung vào cách phòng chống bốn nhóm bệnh truyền nhiễm gây dịch số bệnh không lây phổ biến bổ sung cập nhật nhằm giới thiệu giúp cho người học muốn tìm hiểu sâu thêm số bệnh không lây bệnh xuất Bộ môn Dịch tễ học xin chân thành cám ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Vụ Khoa học & Đào tạo Bộ Y tế tạo điều kiện để hoàn thành sách Trong trình biên soạn, chắn không tránh khỏi thiếu sót Các tác giả Bộ môn mong nhận ý kiến đóng góp để sách ngày hoàn thiện Bộ môn Dịch tễ học Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Minh Sơn Chữ viết tắt AIDS AIDS AR AR% BH BTNGD CDC CIR CSSK CT CVD ĐMV ĐMV ĐTSKCĐ DTH GDP GDSKCC GSDTH HA HDL HDL HG HIV/AIDS I IBM IDR KCM KHHGĐ OR P PAR PAR% RR SARS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Nguy quy thuộc Nguy quy thuộc phần trăm Bạch hầu Bệnh truyền nhiễm gây dịch Trung tâm kiểm soát phòng chống bệnh, Hoa Kỳ Tỷ lệ mắc tích luỹ Chăm sóc sức khỏe Cắt lớp vi tính Các bệnh tim mạch Động mạch vành Động mạch vành Điều tra sức khoẻ cộng đồng Dịch tễ học Tổng sản phẩm quốc nội Giáo dục sức khỏe công cộng Giám sát dịch tễ học Huyết áp Lipoprotein tỷ trọng cao Lipoprotein tỷ trọng cao Ho gà Vi rút gây giảm miễn dịch người Tỷ lệ mắc Body Mass Index Tỷ lệ mật độ mắc Khoảng cách mẫu Kế hoạch hoá gia đình Tỷ suất chênh Tỷ lệ mắc Nguy quy thuộc quần thể Nguy quy thuộc quần thể phần trăm Nguy tương đối Hội chứng viêm đường hô cấp tính thể nặng SD SD/SXHD SK SKCC SKCĐ STD TBCB TBMMN TBXH TCMR TCYTTG THA TM TMCB TMCBTQ TTTT TTYT UV VNNB XH YTNC Sốt Dengue Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue Sức khỏe Sức khỏe công cộng Sức khỏe cộng đồng Bệnh lây truyền qua đường tình dục Tai biến cục Tai biến mạch máu não Tai biến xuất huyết Tiêm chủng mở rộng Tổ chức Y tế Thế giới Tăng huyết áp Tim mạch Thiếu máu cục Thiếu máu cục thoảng qua Thu thập thông tin Trung tâm y tế Uốn ván Viêm não Nhật Bản Xuất huyết Yếu tố nguy MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU Chữ viết tắt PHẦN 1: DỊCH TỄ HỌC SỞ BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA, MỤC TIÊU, NỘI DUNG CÁCH ĐỀ CẬP CHU TRÌNH NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC BÀI 2: SỐ ĐO MẮC BỆNH SỐ ĐO TỬ VONG 15 BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔ TẢ 23 BÀI 4: ĐIỀU TRA SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG 35 BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG 46 BÀI 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THUẦN TẬP 57 BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 71 BÀI 8: SÀNG TUYỂN PHÁT HIỆN BỆNH 84 BÀI 9: XỬ LÝ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 101 PHẦN II : DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH PHỔ BIẾN 112 BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM NHIỄM TRÙNG, QUÁ TRÌNH DỊCH PHÂN LOẠI BỆNH TRUYỀN NHIỄM 112 BÀI 2: NGUYÊN LÝ PHÒNG CHỐNG DỊCH 125 BÀI 3: CÁC NGUYÊN LÝ VỀ MIỄN DỊCH VACXIN PHÒNG BỆNH, CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 135 BÀI 4: ĐIỀU TRA XỬ LÝ VỤ DỊCH 154 BÀI 5: DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP 169 BÀI 6: BỆNH CÚM A/H5N1 179 BÀI 7: DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG TIÊU HOÁ 190 BÀI 8: DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG MÁU 205 BÀI 9: DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM QUA DA NIÊM MẠC 219 BÀI 10: DỊCH TỄ HỌC MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY PHỔ BIẾN 237 MỘT SỐ BỆNH KHÔNG LÂY KHÁC 274 BÀI 11: GIÁM SÁT DỊCH TỄ HỌC 295 Phụ lục 318 PHẦN I DỊCH TỄ HỌC SỞ BÀI 1: ĐỊNH NGHĨA, MỤC TIÊU, NỘI DUNG CÁCH ĐỀ CẬP CHU TRÌNH NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC I MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học xong học, học viên khả năng: Trình bày định nghĩa mục tiêu dịch tễ học Trình bày cách đề cập dịch tễ học bệnh tật Trình bày chu trình nghiên cứu Dịch tễ học II NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ HỌC Dịch tễ học khoa học nghiên cứu phân bố tần số mắc chết yếu tố quy định vấn đề sức khoẻ quần thể • Sự phân bố tần số mắc tần số chết bệnh trạng định nhìn từ ba góc độ dịch tễ học: người - không gian thời gian • Các yếu tố quy định phân bố bệnh trạng bao gồm yếu tố nội ngoại sinh thuộc, chất khác ảnh hưởng đến cân sinh học LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH TỄ HỌC • Từ thời xưa, Hipocrate, người đặt móng cho khoa học • John Graunt người định lượng tượng sức khỏe bắt đầu ý tần số mắc bệnh khác lứa tuổi khác nhau, giới tính khác • Năm 1893 William Farr hình thành phương pháp NC DTH từ quan sát khác tử vong liên quan đến hôn nhân MỤC TIÊU CỦA DỊCH TỄ HỌC 3.1 Mục tiêu chung: Đề xuất biện pháp can thiệp hữu hiệu để phòng ngừa, khống chế toán vấn đề sức khỏe người 3.2 Các mục tiêu chuyên biệt dịch tễ học: a) Xác định nguyên hay yếu tố nguy bệnh b) Xác định tỷ lệ, phân bố chiều hướng bệnh cộng đồng, c) Nghiên cứu trình diễn biến tự nhiên tiên lượng bệnh d) Đánh giá hiệu qủa biện pháp phòng bệnh chữa bệnh chăm sóc sức khỏe e) Cung cấp sở cho việc phát triển sách liên quan đến vấn đề sức khỏe f) Cung cấp thông tin cho việc lập mô hình dự báo bệnh CÁCH ĐỀ CẬP DỊCH TỄ HỌC Bảng 1: Sự khác cách đề cập lâm sàng dịch tễ học Đề cập lâm sàng Đề cập dịch tễ học Đối tượng Người bệnh Bệnh hay tượng sức khỏe Nội dung Chẩn đoán bệnh Xác định bệnh quần thể cá thể Căn nguyên Làm bệnh nhân mắc Mục đích Theo dõi Xuất hiện, lan truyền bệnh quần thể Người bệnh khỏi Khống chế toán bệnh quần thể Sức khỏe người Giám sát dịch tễ học, phân tích hiệu bệnh biện pháp can thiệp ngăn ngừa bệnh xuất quần thể 4.1 Những đề cập chung a) Việc cung cấp thông tin để làm sáng tỏ nguyên nhân bệnh b) Việc xác định thông tin phù hợp để kiểm định giả thuyết nhân c) Việc cung cấp sở cho kế hoạch phát triển đánh giá chương trình phòng chữa bệnh 4.2 Chuỗi lập luận dịch tễ học • Thu thập thông tin dịch tễ học 10 trước Chúng ta tổ chức số liệu thành bảng đồ thị hai Đơn giản nhìn vào bảng đồ thị phát tăng đột biến tăng số trường hợp bệnh Mặc dầu phân tích nhiều bệnh phải khai báo dựa số trường hợp khai báo nhận được, thường xuyên sử dụng hai biến số Thứ là, để tính đến kích thước quần thể mà từ trường hợp xảy ra, phân tích theo tỷ lệ bệnh Vì vùng địa lý khác kích thước quần thể khác nhau, quần thể vùng thay đổi theo thời gian, điều quan trọng sử dụng tỷ lệ không sử dụng số tuyệt đối so sánh vùng địa lý khác phân tích xu hướng thời gian Thứ hai là, chậm trễ chẩn đoán báo cáo, phân tích số liệu theo ngày bắt đầu mắc ngày báo cáo Trong điều kiện vậy, phương pháp cho phép trình bày tỷ lệ mắc theo thời gian tốt Ngược lại, báo cáo muộn thuận lợi cho việc phân tích theo xu hướng thời gian mà không thuận lợi cho việc phát dịch nhanh chóng 5.2.2 Địa điểm Nếu phát thấy tỷ lệ mắc tăng phân tích phân tích số liệu theo thời gian, phân tích số liệu theo địa điểm để xác định xem trường hợp xảy đâu Mặt khác, không phát phân tích theo thời gian, xác định vị trí vụ dịch phân tích số liệu theo địa điểm Chúng ta đồng thời phân tích xuất bệnh theo thời gian địa điểm 5.2.3 Con người Phân tích số liệu giám sát theo đặc trưng người bị bệnh ích lợi Tuổi giới thường báo cáo kèm theo trường hợp bệnh Chủng tộc thường hay bị bỏ quên báo cáo Những biến khác, trường học nơi làm việc bệnh viện tiếp nhận, yếu tố nguy bệnh đặc biệt gần du lịch, báo cáo - Tuổi Tuổi thường xuyên báo cáo đầy đủ, đặc trưng người thường phân tích Bước việc phân tích số liệu theo tuổi tạo nhóm tuổi tương ứng Chúng ta dựa phân nhóm tuổi chuẩn, thường chấp nhận bệnh khác Nói chung, việc phân nhóm thể đặc trưng phân bố tuổi bệnh, với khoảng hẹp cho tuổi thường xảy bệnh khoảng rộng tuổi gặp bệnh Nếu phân bố tuổi thay đổi theo thời 306 gian, khác vùng khác giới, phân nhóm thay đổi để phản ánh khác Chúng ta muốn sử dụng phân nhóm tuổi tương ứng với phân bố mà tác giả khác thường sử dụng Những phân nhóm tuổi chuẩn số bệnh trẻ em thường tuổi, từ 1- tuổi, - tuổi, 10 - 14, 15 - 19, từ 20 trở lên Ngược lại, tử vong cúm viêm phổi bệnh thường xuyên công người tuổi, phân nhóm tiêu chuẩn thường là: tuổi, - 24, 25 - 44, 45 - 64, từ 65 trở lên Vì hai phần ba số tử vong cúm viêm phổi xảy số người từ 65 tuổi trở lên, gần nhóm tuổi cuối tách thành 65 - 74 75 - 84, lớn 85 tuổi Cuối cùng, để phân tích số liệu dạng tỷ lệ, phải sử dụng phân nhóm tuổi phù hợp với phân nhóm quần thể nghiên cứu (số liệu quần thể mẫu số) Những số liệu điều tra dân số thường công bố là: tuổi, - 9, 10 - 14, hết với nhóm tuổi Chúng ta dùng số liệu phân nhóm số liệu giám sát theo kiểu: - 5, - 10, 11 - 15, tiếp tục - Những yếu tố nguy Đối với số bệnh, hàng ngày thu thập phân tích thông tin yếu tố nguy đặc hiệu Ví dụ, trường hợp viêm gan A báo cáo, muốn biết thông tin xem bệnh nhân dùng tay để ăn không người (hoặc phơi nhiễm) với chất gây nhiễm Đối với trường hợp viêm gan B báo cáo, nghĩ nha sỹ nguồn lây tiềm tàng bệnh Sự phân tích yếu tố nguy đặc biệt bệnh dựa vào hiểu biết đặc trưng bệnh đó, thông tin mong muốn thường không cung cấp biểu mẫu báo cáo chuẩn 5.3 Giải thích kết giám sát Không phải toàn tăng lên rõ ràng số người mắc bệnh đại diện cho tăng lên thực Ví dụ, kích thước quần thể tăng, quy trình chẩn đoán cải thiện, tăng cường hệ thống báo cáo, báo cáo trùng lập, báo cáo loạt trường hợp, thay đổi khác hệ thống mà gộp lại làm tăng số trường hợp báo cáo tuần Do đó, nên thận trọng kết luận tăng lên rõ ràng thực sụ tỷ lệ mắc bệnh 5.4 Phổ biến số liệu giám sát Phổ biến số liệu giám sát tới người cần biết thành phần 307 quan trọng hệ thống giám sát, thực tế, lại khâu thường bị coi thường nhiều Những người cần cung cấp thông tin giám sát bao gồm người thu thập thông tin báo cáo, người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, người phụ trách phòng thí nghiệm, người quản lý hành chính, lập kế hoạch chương trình can thiệp, đưa sách Báo cáo giám sát nhằm hai mục đích chủ yếu: để thông báo thúc đẩy việc báo cáo Một báo cáo giám sát bao gồm thông tin tóm tắt việc xảy bệnh theo thời gian, địa điểm người Trình bày rõ ràng đồ thị hấp dẫn dễ hiểu bảng chi tiết Những thông tin ích khác bao gồm báo cáo tình hình kháng kháng sinh, khuyến nghị xem xét lại tình trạng tiêm vaccin chiến lược dự phòng khống chế khác, tóm tắt phát nghiên cứu khác Báo cáo giám sát yếu tố thúc đẩy mạnh công việc giám sát Thực tế trung tâm y tế dựa trường hợp báo cáo thu hành động theo báo cáo Các tờ tin phổ biến thông tin giám sát nên công bố lời cám ơn tới cá nhân tập thể nộp báo cáo cách liệt kê danh sách tên người vào số tin nhanh cuối năm Việc quan trọng để trì tinh thần hợp tác cộng đồng y tế sức khoẻ công cộng, từ thúc đẩy việc báo cáo hệ thống giám sát Thông thường nhiều chương trình giám sát xuất bản tin theo tuần theo tháng họ phân bố tới quan y tế quan sức khoẻ công cộng Những tin thường cung cấp bảng số liệu giám sát tại, so sánh với liệu báo cáo giai đoạn báo cáo trước (có thể theo năm) Chúng thường bao gồm thông tin phòng bệnh, chẩn doán, điều trị tóm tắt phát dịch tễ học 5.5 Gắn giám sát với hoạt động YTCC Như trình bày, giám sát cung cấp "thông tin để hoạt động" nghĩa hệ thống giám sát phải liên kết mặt chức với chương trình YTCC Để đảm bảo cho việc thu thập thông tin hành động dựa thông tin đó, tổ chức chịu trách nhiệm hoạt động chương trình YTCC phải chịu trách nhiệm giám sát Mối liên hệ xác định vấn đề đáp ứng YTCC thực tốt nhiều bệnh truyền nhiễm Một vụ dịch bệnh truyền nhiễm thường dẫn tới điều tra, hành động YTCC thích hợp, ví dụ loại bỏ sản phẩm thực ăn nhiễm salmonella, ngăn không cho học sinh tới trường, tiêm vaccin sởi cho trẻ cảm nhiễm, 308 xử lý nguồn nước bị nhiễm khuẩn bệnh viện Thậm chí việc xảy trường hợp bệnh đơn lẻ cần thiết phải tiến hành điều tra dịch tễ học can thiệp, đặc biệt bệnh không xảy thường xuyên vùng đó, khả lây lan gây tử vong cao cộng đồng, viêm màng não não mô cầu, dại, dịch hạch tả Thông thường số liệu giám sát sử dụng để tăng cường chương trình giáo dục sức khoẻ, tiêm chủng gây miễn dịch, chương trình làm giảm nguy mắc bệnh khác, bao gồm việc loại trừ nguy môi trường công việc gây Đánh giá hệ thống giám sát Mỗi hệ thống giám sát phải định kỳ giám sát để đảm bảo phục vụ tốt chức YTCC đáp ứng với mục tiêu hệ thống Một đánh giá toàn diện phải xác định nhằm tăng cường hoạt động hệ thống hiệu Trong đánh giá toàn diện hệ thống giám sát, phải nhằm vào khía cạnh sau hệ thống: • Tầm quan trọng YTCC vấn đề sức khoẻ giám sát • Mục tiêu cách hoạt động hệ thống • Tính ích lợi hệ thống • Chất lượng hệ thống giám sát, bao gồm tính đơn giản, linh hoạt, chấp nhận, tính nhạy, giá trị dự báo dương tính, tính đại diện, giới hạn thời gian • Giá nguồn lực cần thiết cho hoạt động hệ thống • Năm khía cạnh mô tả chi tiết 6.1 Tầm quan trọng Tầm quan trọng vấn đề sức khoẻ giám sát đánh giá cách sau đây: • Tác động thực tế vấn đề khoẻ - Tổng số trường hợp: Mới mắc, mắc - Tính trầm trọng nó: Tỷ lệ tử vong số trường hợp mắc, tỷ lệ tử vong chung tỷ lệ tử vong đặc hiệu tuổi, số năm bị khả sống tiềm tàng - Tỷ lệ mắc bệnh: vào viện, tàn tật - Giá thành chăm sóc y tế • Khả lan tràn • Khả dự phòng 309 6.2 Những mục tiêu hoạt động Những mục tiêu hệ thống giám sát phải rõ ràng Điều xem thông tin cần thiết cho việc dự phòng kiểm soát bệnh hiệu quả, định mục tiêu phù hợp Những mục tiêu bao gồm mục tiêu hệ thống giám sát trình bày phần Ví dụ, mục tiêu hệ thống giám sát xác định xuất vấn đề sức khoẻ để theo dõi tiến chương trình can thiệp tiến tới toán bệnh Để xác định hoạt động hệ thống giám sát, phải trả lời câu hỏi sau đây: • Định nghĩa trường hợp vấn đề sức khoẻ gì? phải dựa quan điểm thực hành không? • Quần thể giám sát? • Thời gian thu thập số liệu (hàng tuần, hàng tháng, hàng năm) • Thu thập thông tin nào? Những chương trình cần thông tin đó? • Những nguồn báo cáo nguồn số liệu gì? Ai người báo cáo? Ai người làm báo cáo? • Số liệu gửi nào? Duy trì tính bí mật thông tin nào? • Phân tích số liệu nào? Ai phân tích? Bao lâu phân tích lần? Rà soát toàn số liệu nào? • Thông tin phổ biến nào? Những báo cáo phân phát lâu lần? Những báo cáo tới tay người cần biết không, bao gồm nhóm quần thể người làm sách? 6.3 Ích lợi Đó việc xác định xem liệu hệ thống giám sát làm thay đổi tình hình không Chúng ta dánh giá cách trả lời câu hỏi sau đây: • Cho tới hoạt động tiến hành (y tế công cộng, lâm sàng, luật pháp v.v ) dựa kết thu từ hệ thống giám sát? • Những dùng thông tin để định hành động? • Khả sử dụng thông tin cho tương lai gì? Tính lợi ích hệ thống bị tác động lớn hoạt động nó, 310 bao gồm chế thông tin phản hồi tới người cần phải biết, quy kết hệ thống, mô tả 6.4 Quy kết Để đánh giá hệ thống giám sát, phải đánh giá, định lượng định tính yếu tố - Tính đơn giản Tính đơn giản dễ hoạt động toàn hệ thống thành hệ thống (định nghĩa trường hợp, quy trình báo cáo v.v) Nói chung, hệ thống giám sát đơn giản tốt phải đạt mục tiêu đề Một hệ thống đơn giản thường hệ thống cung cấp số liệu thời hạn mà không cồng kềnh phức tạp - Tính linh hoạt Tính linh hoạt khả hệ thống giám sát đáp ứng với thay đổi điều kiện hoạt động nhu cầu thông tin với chi phí bổ xung thời gian, nhân lực, ngân sách Thông thường, tính linh hoạt cần thiết thay đổi việc định nghĩa trường hợp, biểu mẫu, quy trình báo cáo Tính linh hoạt bao gồm việc bổ xung thêm vấn đề khoẻ vào hệ thống - Tính chấp nhận Tính chấp nhận phản ánh tình nguyện cá nhân, tổ chức tham gia vào hệ thống giám sát Chúng ta đánh giá tính chấp nhận hệ thống giám sát tỷ lệ người báo cáo trường hợp người lẽ phải nộp báo cáo, tính đầy đủ báo cáo Đối với hệ thống sử dụng việc vấn đối tượng, tính chấp nhận đo lường tỷ lệ hoàn thành vấn Nói chung, tính chấp nhận báo cáo bị tác động chủ yếu việc người báo cáo phải đầu tư thời gian cho việc báo cáo - Độ nhạy Độ nhạy khả hệ thống phát trường vấn đề sức khoẻ mà mong muốn phát Chúng ta đo lường độ nhạy cách tiến hành điều tra đại diện so sánh kết với kết hệ thống giám sát Chúng ta đo lường giá trị dự đoán dương tính cách phát liệu trường hợp báo cáo vụ dịch trường hợp bệnh thực vụ dịch thực hay không Càng nhiều báo cáo dương tính giả hệ thống báo cáo, giá trị dự báo báo cáo thấp - Tính đại diện 311 Tính đại diện mức độ mà hệ thống giám sát chụp tranh xác tỷ lệ mắc vấn đề sức khoẻ quần thể theo yếu tố người, thời gian, địa điểm Nó bao gồm chất lượng xác số liệu cung cấp bị ảnh hưởng tính chấp nhận độ nhạy cảm hệ thống giám sát Để khái quát rút kết luận cộng đồng từ số liệu giám sát, hệ thống phải đảm bảo tính đại diện số liệu giám sát - Tính kịp thời Tính kịp thời cung cấp số liệu lúc cho hoạt động phù hợp Những nhà lãnh đạo YTCC không đưa can thiệp phù hợp đưa đáp ứng lúc hệ thống giám sát bị chậm trễ nhiều khâu việc thu thập thông tin, quản lý, phân tích, giải thích, phổ biến thông tin 6.5 Những yêu cầu nguồn lực Chi phí trực tiếp hệ thống giám sát bao gồm nguồn lực người tài chi phí cho việc trì toàn nội dung hoạt động hệ thống, bao gồm việc thu thập, phân tích, phân phát thông tin Chúng ta thường đánh giá chi phí trực tiếp so với mục tiêu hệ thống đề tính lợi ích hệ thống, giá thành kỳ vọng cho thay đổi xảy giải pháp khác cho hệ thống Tóm lại, hệ thống giám sát tốt rút kết luận tình trạng thực đưa khuyến nghị tương lai phát triển Trong kết luận đánh giá hệ thống gíam sát, phải công bố xem liệu hệ thống xác định vấn đề YTCC quan trọng chưa, đạt mục tiêu đề chưa, liệu hệ thống hoạt động đầy đủ chưa Nếu hệ thống chưa làm điều này, nên khuyến nghị phải cải tiến hệ thống, xác định câu hỏi liệu hệ thống nên tiếp tục không Những hạn chế hệ thống báo cáo bệnh phải khai báo Mặc dầu hệ thống giám sát không cần thiết phải hoàn hảo đảm bảo ích lợi, hệ thống lại thường tồn làm giới hạn tính ích lợi chúng Không báo cáo đầy đủ, không đại diện, không đảm bảo thời gian, không với định nghĩa trường hợp bốn giới hạn hệ thống báo cáo bệnh phải khai báo 7.1 Báo cáo thiếu Đối với hầu hết bệnh phải khai báo, việc thu thập số liệu thường dựa báo cáo thụ động từ thày thuốc người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác Nhiều nghiên cứu 50 - 60% trường hợp bệnh phải khai báo thông báo Kết việc báo cáo không đủ dẫn đến hành động chậm trễ 312 Dưới liệt kê lý từ phía thày thuốc người khác việc nhiều trường hợp không báo cáo Điều quan trọng quan YTCC phải nhận thức cản trở việc báo cáo này, để giải pháp điều chỉnh - Thiếu hiểu biết yêu cầu phải báo cáo • Không biết trách nhiệm phải báo cáo • Cho người khác (xét nghiệm viên) phải báo cáo • Không biết bệnh phải báo cáo • Không biết làm phải báo cáo cho - Thái độ âm tính với việc báo cáo • Tốn thời gian • Quá phức tạp khó chịu • Không thù lao • Thiếu phản hồi - Quan niệm sai thiếu hiểu biết thái độ sai • Thoả hiệp mối quan hệ bệnh nhân thày thuốc chuyện báo cáo • Lo lắng việc báo cáo gây lòng tin • Không trí với việc phải báo cáo - Cho bệnh không thật trầm trọng - Tin biện pháp can thiệp YTCC với bệnh - Quan niệm sở YTCC không hành động nhận báo cáo 7.2 Thiếu tính đại diện trường hợp báo cáo Hai sai số quan trọng tác động xấu tới số liệu giám sát Thứ là, người cung cấp dịch vụ y tế khuynh hướng báo cáo trường hợp khả dẫn tới kết trầm trọng phải vào bệnh viện trường hợp nhẹ - người mắc bệnh nhẹ nhiều khả truyền bệnh Sai số dẫn tới ước lượng thấp trầm trọng bệnh phải theo dõi, tỷ suất chết mắc Thứ hai, người cung cấp dịch vụ y tế thường báo cáo trường hợp bệnh công bố vào thời gian khác Sai lệch dẫn tới tình trạng báo cáo thiếu trường hợp mắc bệnh 7.3 Không đảm bảo thời gian Không đảm bảo báo cáo thời gian xảy giai đoạn 313 hệ thống giám sát Những lý cho chậm trễ khác Một số chậm trễ phụ thuộc vào bệnh Ví dụ, thầy thuốc thường chẩn đoán số bệnh trước khẳng định phòng thí nghiệm Một số chậm trễ hệ thống báo cáo Nếu quy trình phức tạp, chậm trễ việc báo cáo xảy Chậm trễ việc phân tích thường gập hệ thống giám sát coi nhằm mục đích nghiên cứu để học nhằm cung cấp thông tin để hành động Cuối cùng, việc chậm trễ bước dẫn tới việc chậm trễ việc phổ biến kết giám sát, dẫn đến thiếu thông tin cần thiết để hành động nhanh chóng kịp thời 7.4 Không tuân theo định nghĩa trường hợp Nhiều nước cung cấp cho thày thuốc thực hành định nghĩa trường hợp để báo cáo Một số hệ thống giám sát khuyến khích việc thông báo trường hợp nghi ngờ, vấn đề nảy sinh phải rà soát lại chẩn đoán Những cách tăng cường hệ thống giám sát Những hạn chế nêu hệ thống báo cáo gợi ý số bước tiến hành sở y tế địa phuơng để tăng cường hệ thống báo cáo 8.1 Tăng nhận thức thày thuốc thực hành Điều quan trọng tất người trách nhiệm phải báo cáo phải nhận thức trách nhiệm việc sở y tế phải thông báo chủ động danh sách bệnh chế báo cáo trường hợp 8.2 Đơn giản hoá báo cáo Báo cáo phải đơn giản không ảnh hưởng tới người báo cáo tốt nhiêu Nhiều sở chấp nhận báo cáo điện thoại 8.3 Thường xuyên thông tin phản hồi Thông tin phản hồi viết (thư tin hàng tháng), miệng (thông tin cập nhật hàng ngày) Những thông tin phản hồi phải thời gian, giá trị thông tin, lý thú, phù hợp với thực tế Bên cạnh việc cung cấp thông tin mô hình bệnh hoạt động không chế bệnh dựa số liệu giám sát, thông tin phản hồi làm tăng nhận thức nhấn mạnh tầm quan trọng việc phối hợp tham gia 8.4 Mở rộng mạng lưới Về kinh điển, hệ thống giám sát bệnh phải khai báo dựa báo cáo thày thuốc Những cán y tế khác người làm công tác khống chế bệnh truyền nhiễm yhọc đường nguồn báo cáo giám sát quan trọng 314 8.5 Giám sát chủ động Giám sát chủ động làm tăng số lượng tỷ lệ trường hợp báo cáo Vì cán sở y tế định kỳ tiếp xúc với người làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ Giám sát chủ động khuyến khích quan hệ chặt chẽ người làm nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ sở y tế Tuy nhiên, giám sát chủ động đắt tiền, hiệu giá thành không hoàn toàn rõ ràng Trên thực tế, giám sát chủ động thường áp dụng cho chương trình loại trừ bệnh tật, nghiên cứu ngắn hạn, hoạt động khống chế bệnh tật, vấn đề xăy theo mùa, số bệnh vi rút hay côn trùng tiết túc truyền Quy định thông tin, báo cáo dịch Việt Nam (theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT ngày 06 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế) 9.1 Hệ thống thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm gây dịch (BTNGD) 9.1.1 Hệ Y tế dự phòng a Các trạm y tế trách nhiệm giám sát BTNGD báo cáo lên Trung tâm Y tế huyện (Đội Y tế dự phòng) b Các Trung tâm Y tế huyện (Đội Y tế dự phòng) trách nhiệm đạo y tế xã thực giám sát BTNGD địa bàn phụ trách báo cáo lên Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh c Các Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh trách nhiệm đạo đơn vị Y tế dự phòng trực thuộc phối hợp với đơn vị thuộc hệ điều trị thực giám sát BTNGD địa bàn phụ trách báo cáo lên Viện Vệ sinh dịch tễ Pasteur phụ trách khu vực mà Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) d Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang Viện khác thuộc hệ thống Y tế dự phòng trách nhiệm đạo Trung tâm Y tế dự phòng thuộc khu vực phân công phụ trách phối hợp với đơn vị thuộc hệ Điều trị thực giám sát BTNGD báo cáo lên Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) 9.1.2 Hệ điều trị Các phòng khám đa khoa khu vực, phòng khám, khoa lây, khoa nhi bệnh viện huyện, tỉnh: Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới, viện, bệnh viện trực thuộc Bộ cán chuyên giám sát BTNGD thông báo kịp thời cho đơn vị Y tế dự phòng cấp ca bệnh chẩn đoán thuộc BTNGD diện quản lý bệnh lạ, chưa rõ nguyên nhân 9.2 Các hình thức báo cáo 9.2.1 Thông tin, báo cáo khẩn cấp Trong vòng 24 kể từ phát bệnh, hội chứng thuộc diện 315 kiểm dịch quốc tế Các BTNGD thuộc diện quản lý, bệnh lạ chưa rõ nguyên nhân số mắc tử vong cao bất thường địa phương, sở y tế theo quy định Điều Quy chế phải báo cáo khẩn cấp lên quan y tế cấp báo cáo vượt cấp lên Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Viện Pasteur Nha Trang (bằng điện thoại, fax, Email…), nêu rõ thời gian, địa điểm, số trường hợp mắc, tử vong, đồng thời báo cáo việc triển khai biện pháp phòng chống dịch, sau tiếp tục báo cáo hàng ngày diễn biến tình hình hết dịch 9.2.2 Báo cáo BTNGD tuần Hàng tuần, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh phải báo cáo BTNGD địa phương lên Viện Vệ sinh dịch tễ Pasteur phụ trách khu vực Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Viện Pasteur Nha Trang phải báo cáo BTNGD thuộc khu vực phụ trách lên Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) Trong báo cáo phải nêu rõ số mắc, tử vong, nguyên nhân gây bệnh, nhận định diễn biến tình hình BTNGD, biện pháp triển khai, đề nghị (nếu có) Báo cáo ghi rõ tuần thứ năm, tuần trường hợp mắc phải báo cáo theo phụ lục kèm theo Quy chế (Mẫu 1a dùng cho Trung tâm Y tế dự phòng Mẫu 1b dùng cho Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur) Nếu số liệu bổ sung, điều chỉnh báo cáo tuần trước phải ghi rõ mục ghi 9.2.3 Báo cáo BTNGD tháng Hàng tháng Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh Viện Pasteur Nha Trang phải báo cáo BTNGD diện quản lý lên Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) theo phụ lục kèm theo quy chế (Mẫu 2a dùng cho Trung tâm Y tế dự phòng Mẫu 2b dùng cho Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur), số liệu bổ sung, điều chỉnh báo cáo tháng trước phải ghi rõ mục ghi chú, bệnh không ghi nhận tháng phải báo cáo 9.3 Quy định thông tin báo cáo BTNGD Quốc tế Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế quan Bộ trưởng Bộ Y tế uỷ quyền thông báo BTNGD quốc tế Nội dung thông báo BTNGD quốc tế bao gồm: a Thông báo hàng tháng số mắc bệnh thuộc diện kiểm dịch quốc tế Tả Dịch hạch, Sốt vàng chẩn đoán xác định phòng thí nghiệm 316 b Thông báo hàng tháng số mắc lâm sàng, số chết, số xét nghiệm dương tính số BTNGD chủ yếu c Thông báo hội chứng bệnh lạ, chưa rõ nguyên nhân 9.4 Tổ chức thực Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế trách nhiệm báo cáo hàng tuần, hàng tháng tình hình bệnh truyền nhiễm gây dịch nước, điểm tình hình bệnh truyền nhiễm gây dịch giới theo thông báo Tổ chức Y tế giới (WHO), mạng Internet kênh thông tin khác (nếu có) với Lãnh đạo Bộ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang nhiệm vụ báo cáo Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) vào ngày thứ năm hàng tuần (đối với báo cáo tuần) ngày 05 hàng tháng (đối với báo cáo tháng) tình hình BTNGD khu vực phân công phụ trách Các Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh trách nhiệm giám sát thu thập số liệu bệnh truyền nhiễm từ xã qua đội Y tế dự phòng, bệnh viện, phòng khám đa khoa khu vực, huyện bệnh viện tỉnh để báo cáo Bộ Y tế (Vụ Y tế dự phòng) Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur phụ trách vào ngày thứ tư hàng tuần (đối với báo cáo tuần) ngày 03 hàng tháng (đối với báo cáo tháng) Đối với báo cáo tuần, thứ sáu tuần trùng với ngày lễ đơn vị phải báo cáo sớm trước ngày so với quy định Nếu ngày báo cáo đơn vị trùng với ngày lễ đơn vị phải báo cáo trước sáng ngày đồng thời gửi trước fax, e - mail báo cáo qua điện thoại Đối với báo cáo tháng, ngày báo cáo trùng với ngày thứ bảy đơn vị phải báo cáo vào ngày thứ sáu, trùng với ngày chủ nhật đơn vị phải báo cáo vào ngày thứ hai tuần Tất báo cáo phải thực hình thức văn chữ ký lãnh đạo đơn vị đóng dấu Trong trường hợp đến thời hạn báo cáo mà lãnh đạo đơn vị vắng khẩn cấp gửi báo cáo trước fax, điện thoại, e-mail sau phải gửi văn thức Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh, Viện Pasteur Nha Trang chịu trách nhiệm hàng tháng tổng hợp thông báo lại tình hình BTNGD tháng cho đơn vị Y tế dự phòng thuộc khu vực phụ trách Khi nắm tình hình BTNGD, sở Y tế dự phòng phối hợp chặt chẽ với sở Điều trị, đơn vị Y tế lực lượng quân đội công an đóng địa bàn để phối hợp công tác 317 Phụ lục DANH MỤC CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM GÂY DỊCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 4880/2002/QĐ-BYT ngày 06 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế) TT Tên bệnh Tả Thương hàn phó thương hàn Lỵ trực trùng Lỵ amip Hội chứng lỵ Tiêu chảy Viêm não vius Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue Viêm gan vi rút A, B, C, D, E B15 - B19 Bệnh dại Viêm màng não não mô cầu Thuỷ đậu – Zona Bạch hầu Ho gà Uốn ván sinh Uốn ván khác Liệt mềm cấp nghi Bại liệt Sởi Quai bị Cúm APC - Adeno vi rót Sịch hạch Than Leptospira HIV/AIDS Sốt rét 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Mã số (Theo "Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Tổ chức Y tế giới" ICD-10 Bộ Y tế ban hành năm 2000) A00 A01 A03 A06 A09 A83 - A84 A90, A91 B15 - B19 A82 A39.0 B01, B02 A36 A37 A33 A35 A80 B05 B26 J10, J11 B30 A20 A22 A27 B20 - B24 B50 - B54 318 III LƯỢNG GIÁ Nêu định nghĩa mục tiêu ứng dụng giám sát Trình bày nội dung giám sát nguồn liệu giám sát Mô tả trình phân tích số liệu giám sát theo người, không gian thời gian IV TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Abram S Benenson, 1995; Sổ tay kiểm soát bệnh truyền nhiễm, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng 2007, Tài liệu tập huấn giám sát kiểm soát dịch bệnh cho cán y tế dự phòng Dịch tễ học đại cương 2, Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội, 1993 Dịch tễ học sở, WHO, 1993, Nhà xuất Y học- Vụ Vệ sinh phòng dịch Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 1995 Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập II Nhà xuất y học Hà Nội 1997 TIẾNG ANH CDC-USA, 2008; Principles of Epidemiology, Public Health Practic Ed 18 David E.Lilienfel 1994, Foundation of Epodemiology David L Heymann, 2008: Control of communicable Diseases manual 10.Leon Gordis 1996: Epidemiology 11.Raymonds S Grenberg 1996: Medical Epidemiology, a LANG medical book 12.WHO, 1992; Health community surveys 319 Phụ lục 2: Sở y tế Trung tâm Y tế dự phòng Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc -o0?0o - BÁO CÁO KẾT QUẢ GIÁM SÁT DỊCH TỄ TUẦN THỨ (Từ ngày đến ngày tháng năm 200 .) TT Tả Quận/ huyện M Tổng cộng Thương hàn C M C Sốt xuất huyết M C Viêm não Virus M C Dịch hạch M C Các bệnh khác M C A B A B A B B A B A B Ghi chú: (A: Số tuần B: Số cộng dồn) Nhận xét: NGƯỜI LẬP BÁO CÁO …Ngày…tháng…năm 200… GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG (Ký tên, đóng dấu) Nơi nhận: - Viện: (lên Viện VSDT Pasteur khu vực) - Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 320 ... tiêu dịch tễ học Trình b y cách đề cập dịch tễ học bệnh tật Trình b y chu trình nghiên cứu Dịch tễ học II NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ HỌC Dịch tễ học khoa học nghiên cứu phân bố tần số mắc chết y u... tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 1993 13 Dịch tễ học đại cương 1, Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 1993 Dịch tễ học sở, WHO,... LIỆU THAM KHẢO Dịch tễ học Y học, Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 1993 Thực hành Dịch tễ học, Bộ môn Dịch tễ học, Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học 1995 Từ điển

Ngày đăng: 16/03/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Tác giả

  • Lời giới thiệu

  • Lời nói đầu

  • Chữ viết tắt

  • Mục lục

  • PHẦN I: DỊCH TỄ HỌC CƠ SỞ

    • Bài 2: Số đo mắc bệnh và số đo tử vong

      • 1. Tỷ suất, tỷ lệ và tỷ số

      • 2. Một số khái niệm cơ bản

      • 3. Số đo mắc bệnh

      • 4. Tóm lược các số đo tử vong thường dùng

      • Bài 1: Định nghĩa, mục tiêu, nội dung cách đề cập và chu trình nghiên cứu dịch tễ học

        • 1. Định nghĩa dịch tễ học

        • 2. Lịch sử phát triển của DTH

        • 3. Mục tiêu của DTH

        • 4. Cách đề cập DTH

        • 5. Đối tượng nghiên cứu của DTH

        • 6. Các nội dung của DTH

        • 7. Chu trình nghiên cứu của DTH

        • Bài 3: Phương pháp nghiên cứu mô tả

          • 1. Định nghĩa và mục tiêu

          • 2. Các phương pháp nghiên cứu mô tả

          • 3. Các đặc trưng mô tả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan