NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH Ở VIỆT NAM

250 316 0
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM HỖ TRỢ ĐÁNH GIÁ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG KẾT Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHÁT TRIỂN CÁC NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Xuân Thảo 7951 Hà Nội, 2009 Footer Page of 16 Header Page of 16 CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA CỘNG TÁC Các thành viên thực chính: TS Phạm Xuân Thảo – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN CN Nguyễn Thị Thu Oanh – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN TS Tạ Doãn Trịnh – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN CN Đỗ Thị Thùy Dương – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN Các cộng tác viên chính: PGS TS Hoàng Nam Nhật – Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Ths Phạm Quỳnh Anh – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN CN Nguyễn Thị Hải Yến – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN Ths Vũ Hồng Diệp – Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN TS Stefan Arnold – Tình nguyện viên CHLB Đức Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN CN Trần Văn Hưng - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Khoa học Công nghệ Ths Phan Hồng Sơn – Giám đốc Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia CN Bùi Thị Chiêm – Nguyên cán Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Đề tài "Nghiên cứu phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam" hoàn thành với tài trợ Bộ Khoa học Công nghệ với trợ giúp, hợp tác nhiều đơn vị cá nhân Nhóm thực đề tài xin cảm ơn tới nghiên cứu viên, kế toán nhân viên hành Trung tâm Hỗ trợ đánh giá khoa học công nghệ tham gia đóng góp ý kiến, hỗ trợ hoạt động liên quan thực đề tài Chúng đặc biệt biết ơn TS Stefan Arnold – Chuyên gia tình nguyện CHLB Đức Trung tâm PGS TS Hoàng Nam Nhật - Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG Hà Nội theo sát đóng góp ý kiến bổ ích cho hoạt động kết nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học số viện nghiên cứu, trường đại học Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh cổ vũ cung cấp liệu để khảo sát “thực trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Việt Nam” thành công, đóng góp vào việc đạt mục tiêu đề tài Chúng xin bày tỏ cảm ơn đến số nhà khoa học (của trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, số Viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam số đơn vị nghiên cứu khác) nhiệt tình tham gia vào hoạt động đánh giá, tư vấn đóng góp ý kiến bình luận quí báu bổ ích để hoàn thành tốt nội dung đề tài Nhóm thực đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến đồng chí Lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ trực tiếp đạo hỗ trợ thực nghiên cứu Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 10 Sự cần thiết bối cảnh xây dựng đề tài 10 Tình hình nghiên cứu nước 11 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 14 Các khái niệm 14 PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 Chương Kinh nghiệm nước việc nuôi dưỡng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh 21 Sự phát triển nhóm nghiên cứu mạnh giới 21 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu mạnh giới 25 Chương Thực trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Việt Nam 28 Cách thức xác định thực trạng nhóm nghiên cứu 28 1.1 Khảo sát trạng nhóm nghiên cứu 28 1.2 Đánh giá thử số nhóm nghiên cứu 30 Nhận định trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Việt Nam 33 2.1 Thực trạng nhóm nghiên cứu 33 2.2 Các vấn đề tồn 36 Chương Sự cần thiết việc phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam giải pháp 38 Sự cần thiết phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam 38 Các giải pháp để phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam 39 Chương Phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá nhiệm vụ nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam 46 Phương pháp quy trình đánh giá 46 1.1 Phương pháp đánh giá 46 1.2 Quy trình đánh giá 46 Tiêu chí đánh giá 48 2.1 Tiêu chí đánh giá tuyển chọn 48 Footer Page of 16 Header Page of 16 2.2 Tiêu chí đánh giá kỳ 60 2.3 Tiêu chí đánh giá kết thúc chu trình đầu tư (1 project) 64 PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 74 A Các phụ lục liên quan đến việc khảo sát trạng nhóm nghiên cứu đánh giá thử số nhóm 74 Phụ lục 1a Danh sách nhóm nghiên cứu khảo sát 74 Phụ lục 1b Kết khảo sát trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Việt Nam 84 Phụ lục 2a Tiêu chí số đánh giá (hiện trạng) nhóm nghiên cứu lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN: 103 Phụ lục 2b Danh sách nhóm nghiên cứu đánh giá thử kết đánh giá (được nêu mục 1.2, chương 1) 108 Phụ lục 2c Kết đánh giá thử số nhóm nghiên cứu 109 B Các phụ lục liên quan đến việc đánh giá tuyển chọn nhiệm vụ nghiên cứu nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh 111 Phụ lục 3a Phiếu nhận xét đánh giá tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạnh bước - Lựa chọn ý tưởng khoa học trưởng nhóm nghiên cứu lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN 111 Phụ lục 3b Phiếu tổng hợp đánh giá tuyển chọn bước – Lựa chọn ý tưởng khoa học trưởng nhóm nghiên cứu 126 Phụ lục 3c Mẫu đề cương đề xuất ý tưởng nghiên cứu thông tin trưởng nhóm nghiên cứu/chủ nhiệm đề tài (bao gồm: đơn đăng ký tuyển chọn; khai thành tích nghiên cứu trưởng nhóm; thuyết minh sơ nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất) 128 Phụ lục 4a Phiếu đánh giá tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạnh bước – đánh giá kế hoạch nghiên cứu chi tiết lực nhóm nghiên cứu 137 Footer Page of 16 Header Page of 16 Phụ lục 4b Phiếu tổng hợp kết đánh giá tuyển chọn bước - Đánh giá kế hoạch nghiên cứu lực nhóm nghiên cứu 155 Phụ lục 4c Mẫu đề cương chi tiết kế hoạch nghiên cứu – tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKT-CN 157 Phụ lục Phiếu đánh giá trường – tuyển chọn nhóm nghiên cứu mạnh 191 C Các phụ lục dùng đánh giá kỳ chu trình đầu tư nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh 193 Phụ lục 6a Phiếu nhận xét đánh giá kỳ chu trình đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKTCN 193 Phụ lục 6b Phiếu tổng hợp kết đánh giá kỳ chu trình đầu tư nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh 209 Phụ lục 6c Mẫu báo cáo kết nghiên cứu giai đoạn đầu – báo cáo kỳ 211 Phụ lục 6d Mẫu báo cáo tự đánh giá chu trình đầu tư 217 Phụ lục 6e Mẫu đề cương kế hoạch nghiên cứu giai đoạn sau – Đệ trình vào kỳ 221 D Các phụ lục dùng đánh giá kết thúc chu trình đầu tư nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh 232 Phụ lục 7a Phiếu nhận xét đánh giá kết thúc chu trình đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh lĩnh vực KHTN, KHXH&NV KHKTCN 232 Phụ lục 7b Phiếu tổng hợp kết đánh giá kết thúc chu trình đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh 246 Footer Page of 16 Header Page of 16 TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam” thực với mục tiêu đề xuất phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam Trên sở đó, áp dụng triển khai thực nội dung “hình thành đội ngũ cán khoa học công nghệ trình độ cao, đủ sức tổ chức nghiên cứu giải hoạt động khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia trình độ quốc tế” định số 67/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Từ nghiên cứu này, đề xuất số nội dung phục vụ triển khai đề án “trọng dụng nhân tài khoa học công nghệ” Nghiên cứu thực cách kết hợp phương pháp định tính định lượng, sử dụng kỹ thuật tổng hợp phân tích thông tin, liệu lấy ý kiến chuyên gia Các nội dung nghiên cứu thực bao gồm: học tập kinh nghiệm thành công việc phát triển nhóm nghiên cứu mạnh số nước giới; tìm hiểu trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu nước ta; đề xuất phương pháp, quy trình, tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam tương hợp với quốc tế Để tìm hiểu trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Việt Nam, thực khảo sát 124 nhóm nghiên cứu gần 40 tổ chức bao gồm trường đại học viện nghiên cứu Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Đà Nẵng với tham gia 700 nhà khoa học Việc đánh giá số nhóm nghiên cứu thực làm minh chứng cho nhận định thực trạng hoạt động nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Tiêu chí đánh giá nhóm nghiên cứu bao gồm: (1) xem xét mục tiêu nội dung nghiên cứunhóm theo đuổi; (2) lực trưởng nhóm; (3) cấu phương thức tổ chức, hoạt động nhóm; (4) kết hoạt động nhóm năm gần nhất; (5) xem xét điều kiện môi trường làm việc nhóm Cuối cùng, nhận định trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Việt Nam đưa sau: Footer Page of 16 Header Page of 16 - Việc thành lập lựa chọn hướng nghiên cứu nhóm nghiên cứu manh mún, nhỏ lẻ tự phát Cơ cấu phương thức tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu chưa đồng chưa chuyên nghiệp - Các nhóm nghiên cứu hướng tới kết tốt để đóng góp cho khoa học, đào tạo đổi Các nhóm thuộc lĩnh vực KHXH&NV có lợi việc hợp tác nghiên cứu với quốc tế so với nhóm lĩnh vực nghiên cứu khác Việc hợp tác nhóm nghiên cứu lĩnh vực KHKT-CN trường đại học viện nghiên cứu với khối doanh nghiệp chưa thể vai trò chuyển giao kết nghiên cứu cho phát triển sản xuất - Kinh phí hoạt động nhóm nghiên cứu chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước chưa thực gắn kết với nghiên cứu, việc giành tài trợ từ nguồn khác - Mức độ đáp ứng điều kiện môi trường làm việc, sở vật chất, trang thiết bị thông tin phục vụ nghiên cứu nhóm nghiên cứu hầu hết mức thấp chí thấp tổ chức nghiên cứu Đà Nẵng Các phòng thí nghiệm trang bị trang thiết bị đại đắt tiền gần “tính mở” để nhóm nghiên cứu bên tiếp cận Qua nghiên cứu, học tập kinh nghiệm số nước việc nuôi dưỡng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh, (hay gọi trung tâm xuất sắc) thấy rõ muốn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh thành công cần đảm bảo điều kiện sau: quản lý hiệu quả; đội ngũ cán phù hợp; cam kết hỗ trợ tổ chức; phân bổ hợp lý; sử dụng kinh phí hiệu quả; xác định chiến lược rõ ràng đồng thời, nhận thức rõ nhu cầu thiết việc nuôi dưỡng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam để đáp ứng: (1) việc nâng cao lực KH&CN, theo kịp chuẩn mực quốc tế, góp phần phát triển kinh tế, xã hội; (2) tạo môi trường thuận lợi để thu hút nuôi dưỡng tài KH&CN; (3) tạo nhân tố tốt tham gia vào việc cung cấp định hướng KH&CN, lập kế hoạch đánh giá nghiên cứu phát triển quốc gia Cũng từ kinh nghiệm học từ nước việc lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh, kết hợp với yêu cầu thực tiễn, đề xuất Footer Page of 16 Header Page of 16 phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh phù hợp với Việt Nam Phương pháp đánh giá chủ yếu sử dụng phương pháp đánh giá chuyên gia ngành/đồng cấp (Peer Review) với kỹ thuật sử dụng tổ chức hội đồng chuyên gia, họp tổ tư vấn chuyên gia chuyên gia độc lập đánh giá qua thư Quy trình đánh giá bao gồm giai đoạn: Đánh giá tuyển chọn, đánh giá kỳ đánh giá kết thúc Tiêu chí đánh giá cho giai đoạn sau: • Đánh giá tuyển chọn: tuân thủ nghiêm ngặt qua - bước sau: - Bước 1: Lựa chọn ý tưởng nghiên cứu trưởng nhóm nghiên cứu/chủ nhiệm đề tài tốt, với tiêu chí: (1) cần thiết vấn đề/công nghệ đề xuất nghiên cứu; (2) chất lượng vấn đề/công nghệ đề xuất nghiên cứu; (3) khả thương mại hoá công nghệ đề xuất nghiên cứu - lĩnh vực KHKT-CN; (4) lực trưởng nhóm nghiên cứu/PI - Bước 2: Lựa chọn kế hoạch nghiên cứu chi tiết với nhóm nghiên cứu tốt với tiêu chí: (1) tính hợp lý khả thi kế hoạch nghiên cứu; (2) lợi ích mong đợi nghiên cứu; (3) phù hợp dự toán kinh phí nghiên cứu; (4) xuất sắc nhóm nghiên cứu - Bước (nếu cần): thẩm định trường với tiêu chí: (1) hỗ trợ quan chủ quản; (2) tính chủ động nhóm nghiên cứu; (3) tính phù hợp thực tế kế hoạch kinh phí nghiên cứuĐánh giá kỳ (sau thực hiên nửa chu trình đầu tư/project) để xem xét việc tiếp tục đầu tư hay dừng lại Các tiêu chí đánh giá kỳ bao gồm: (1) mức độ đạt mục tiêu kỳ tính hợp lý phương pháp nghiên cứu; (2) chất lượng kết đạt được; (3) phù hợp kế hoạch nghiên cứu giai đoạn • Đánh giá kết thúc: thực hoàn thành đề tài với tiêu chí sau: (1) mức độ đạt mục tiêu tính hợp lý phương pháp nghiên cứu; (2) kết nghiên cứu; (3) kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu phát triển Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 nhóm Kết đánh giá kết thúc chu trình đầu tư, số trường hợp sử dụng để xét xem nhóm nghiên cứu có tiếp tục tài trợ chu trình hay không Từ kinh nghiệm thực tế thực đánh giá thử số nhóm nghiên cứu, đặc biệt lưu ý Quy tắc M/5 đề xuất thực đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh thuận tiện Quy tắc M/5 sử dụng cách thức đánh giá dựa trọng số (điểm tối đa) kết hợp với thang điểm để lượng hoá tiêu chí (điểm 1: ; điểm 2: yếu ; điểm 3: trung bình ; điểm 4: ; điểm 5: tốt) Quy tắc M/5 đảm bảo việc chấm điểm đánh giá có cứ, dễ dàng cho người đánh giá thể quan điểm đánh giá góp phần đảm bảo tính công Footer Page 10 of 16 Header Page 236 of 16 + Học viên cao học: 0,1 điểm/1 học viên + Nghiên cứu sinh: 0,5 điểm/1 nghiên cứu sinh - Trường hợp tống số điểm kết vượt điểm tối đa tính điểm tối đa b) Các tiêu chí lại: tính điểm đánh giá theo “Quy tắc M/5” Quy tắc M/5: Điểm đánh giá xác định dựa cấp độ đánh giá (Tốt; Khá; Trung bình; Yếu; Kém) tương ứng với điểm số sau: Tốt = Điểm tối đa = M M ×4 Khá = Trung bình = M ×3 M ×2 Yếu = M ×1 Ý kiến đánh giá tổng hợp Kém = Điểm Tiêu chí TT Trọng số Mức độ đạt mục tiêu tính hợp lý phương pháp nghiên cứu 40 Kết hoạt động 40 Kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu phát triển nhóm 20 Tổng (Tổng điểm tiêu chí) (= Điểm x Trọng số) 100% Ghi chú: Ý nghĩa ý kiến đánh giá tổng hợp: 9-10: Xuất sắc ; 7-8: Tốt ; 5-6: Trung bình ; 1-4: Yếu, Chuyên gia đánh giá (Họ, tên chữ ký) Footer Page 236 of 16 Tổng 235 Header Page 237 of 16 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC MỘT CHU TRÌNH ĐẦU TƯ NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH – Lĩnh vực KHXH&NV Thông tin chung đề tài Mã số đề tài Tên đề tài Cơ quan chủ quản Năm Quá trình Năm thứ nghiên cứu Năm thứ kinh phí Năm thứ Năm thứ Tổng Thời gian Từ đến Tên Chủ nhiệm đề tài/Trưởng nhóm Kinh phí Nguồn kinh Tổng kinh NSNN phí khác phí Ngày đánh giá Ngày Chuyên gia / Hội đồng đánh giá Họ tên chuyên gia đánh giá Tên HĐ Thuộc Hội đồng đánh giá Họ tên Chủ tịch HĐ Cam kết chuyên gia đánh giá Tôi xin cam đoan quan hệ với nhóm nghiên cứu ông/bà trưởng nhóm nghiên cứu/chủ nhiệm đề tài Tôi hứa đánh giá đề tài cách anh minh không tiết lộ nội dung nghiên cứu mà không hỏi ý kiến chủ nhiệm đề tài giữ bí mật tư liệu kiểm tra, đánh giá Chuyên gia đánh giá ký cam kết Footer Page 237 of 16 236 Header Page 238 of 16 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điểm tối đa TT Chỉ số đánh giá Tiêu chí - Mức độ đạt mục tiêu tính hợp lý phương pháp nghiên cứu 10 1.1 Mức độ đạt mục tiêu/nội dung - 1.2 Mức độ đạt mục tiêu/nội dung - 1.3 Mức độ đạt mục tiêu/nội dung - - Tính hợp lý phương pháp nghiên cứu, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp tính toán, kỹ thuật sử dụng tính xác thực việc thực quy trình nghiên cứu, tính đại diện số liệu điều tra, 1.n Ghi chú: Hội đồng đánh giá thống điểm tối đa mục tiêu/nội dung Nhận xét chung cho tiêu chí 1: Tiêu chí - Kết hoạt động 10 2.1 Số lượng báo công bố tạp chí quốc tế (ISI), nước xuất sách 2.2 Báo cáo hội thảo, hội nghị quốc tế nước 2.3 Đóng góp vào việc đào tạo tiến sỹ thạc sỹ 2.4 Đóng góp vào thành tựu khoa học bật trình độ quốc tế có giá trị khoa học xuất sắc nước 2.5 Giá trị thực tiễn nghiên cứu (cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách; góp phần giải vấn đề thực Footer Page 238 of 16 237 Điểm đánh giá chuyên gia Header Page 239 of 16 tiễn, ) 2.6 Vị nhà khoa học (những cá nhân tham gia đề tài) giới khoa học quốc tế - thông qua công việc tư vấn, đánh giá, mời tham gia Nhận xét chung cho tiêu chí 2: Tiêu chí - Kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu phát triển nhóm 3.1 Mức độ khả thi kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu tương lai 3.2 Mức độ hợp lý việc tổ chức, quản lý nhóm nghiên cứu 3.3 Hợp tác, liên kết nước quốc tế khả phát triển bền vững nhóm 10 Nhận xét chung cho tiêu chí 3: Ghi chú: a) Cách chấm điểm đánh giá số tiêu chí/chỉ số tiêu chí 2: - Tình hình công bố báo tạp chí chuyên ngành xuất sách: (Chọn cột thích hợp) Tình hình Đã gửi đăng ký (điểm) (điểm/1 bài) Tạp chí quốc tế (ISI) 0,2 0,5 Tạp chí nước 0,1 0,2 Xuất sách 0,1 0,3 Loại - Tình hình trao đổi học thuật: Footer Page 239 of 16 Đã công bố Chưa có 238 (điểm/1 bài) Header Page 240 of 16 + Hội thảo, hội nghị quốc tế: 0,2 điểm/1 báo cáo + Hội thảo, hội nghị nước: 0,1 điểm/1 báo cáo - Tình hình đào tạo theo đề tài: + Học viên cao học: 0,1 điểm/1 học viên + Nghiên cứu sinh: 0,5 điểm/1 nghiên cứu sinh - Trường hợp tống số điểm kết vượt điểm tối đa tính điểm tối đa b) Các tiêu chí lại: tính điểm đánh giá theo “Quy tắc M/5” Quy tắc M/5: Điểm đánh giá xác định dựa cấp độ đánh giá (Tốt; Khá; Trung bình; Yếu; Kém) tương ứng với điểm số sau: Tốt = Điểm tối đa = M Khá = M ×4 Trung bình = Yếu = M ×3 M ×2 M ×1 Ý kiến đánh giá tổng hợp Kém = Điểm Tiêu chí TT Trọng số Mức độ đạt mục tiêu tính hợp lý phương pháp nghiên cứu 40 Kết hoạt động 40 Kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu phát triển nhóm 20 Tổng Footer Page 240 of 16 100% 239 (Tổng điểm tiêu chí) Tổng (= Điểm x Trọng số) Header Page 241 of 16 Ghi chú: Ý nghĩa ý kiến đánh giá tổng hợp: 9-10: Xuất sắc ; 7-8: Tốt ; 5-6: Trung bình ; 1-4: Dưới chuẩn Chuyên gia đánh giá (Họ, tên chữ ký) Footer Page 241 of 16 240 Header Page 242 of 16 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC MỘT CHU TRÌNH ĐẦU TƯ NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH – Lĩnh vực KHKT-CN Thông tin chung đề tài Mã số đề tài Tên đề tài Cơ quan chủ quản Năm Quá trình Năm thứ nghiên cứu Năm thứ kinh phí Năm thứ Năm thứ Tổng Thời gian Từ đến Tên Chủ nhiệm đề tài/Trưởng nhóm Kinh phí Nguồn kinh Tổng kinh NSNN phí khác phí Ngày đánh giá Ngày Chuyên gia / Hội đồng đánh giá Họ tên chuyên gia đánh giá Tên HĐ Thuộc Hội đồng đánh giá Họ tên Chủ tịch HĐ Cam kết chuyên gia đánh giá Tôi xin cam đoan quan hệ với nhóm nghiên cứu ông/bà trưởng nhóm nghiên cứu/chủ nhiệm đề tài Tôi hứa đánh giá đề tài cách anh minh không tiết lộ nội dung nghiên cứu mà không hỏi ý kiến chủ nhiệm đề tài giữ bí mật tư liệu kiểm tra, đánh giá Chuyên gia đánh giá ký cam kết Footer Page 242 of 16 241 Header Page 243 of 16 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Điểm tối đa TT Chỉ số đánh giá Tiêu chí - Mức độ đạt mục tiêu tính hợp lý phương pháp nghiên cứu 10 1.1 Mức độ đạt mục tiêu/nội dung - 1.2 Mức độ đạt mục tiêu/nội dung - 1.3 Mức độ đạt mục tiêu/nội dung - - Tính hợp lý phương pháp nghiên cứu, phương pháp tính toán, kỹ thuật sử dụng tính xác thực việc thực quy trình nghiên cứu, thí nghiệm, tính đại diện mẫu thí nghiệm, 1.n Ghi chú: Hội đồng đánh giá thống điểm tối đa mục tiêu/nội dung Nhận xét chung cho tiêu chí 1: Tiêu chí - Kết hoạt động 10 2.1 Số lượng báo công bố tạp chí chuyên ngành quốc tế (ISI), nước xuất sách 2.2 Tình hình đăng ký sở hữu trí tuệ: Sáng chế giải pháp hữu ích 2.3 Tình hình chuyển giao công nghệ hay mức độ hoàn thiện công nghệ triển vọng ứng dụng 2.4 Báo cáo hội thảo, hội nghị quốc tế 2.5 Đóng góp vào việc đào tạo tiến sỹ thạc sỹ 2.6 Đóng góp vào thành tựu KH&CN bật trình độ quốc tế có giá trị xuất sắc nước 2.7 Vị nhà khoa học (những cá nhân tham gia đề tài) giới khoa học quốc tế - thông qua Footer Page 243 of 16 242 Điểm đánh giá chuyên gia Header Page 244 of 16 công việc tư vấn, đánh giá, mời tham gia Nhận xét chung cho tiêu chí 2: Tiêu chí - Kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu phát triển nhóm 10 3.1 Mức độ khả thi kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu tương lai 3.2 Mức độ hợp lý việc tổ chức, quản lý nhóm nghiên cứu 3.3 Hợp tác, liên kết nước quốc tế khả phát triển bền vững nhóm Nhận xét chung cho tiêu chí 3: Ghi chú: a) Cách chấm điểm đánh giá số tiêu chí/chỉ số tiêu chí 2: - Tình hình đăng ký sở hữu trí tuệ: (Chọn cột thích hợp) Tình hình Đã gửi đăng ký Đã chứng nhận (điểm) (điểm/1 công trình) (điểm/1 công trình) Sáng chế 0,5 Giải pháp hữu ích 0,2 0,5 Chưa có Loại - Tình hình công bố báo tạp chí chuyên ngành: (Chọn cột thích hợp) Footer Page 244 of 16 243 Header Page 245 of 16 Tình hình Chưa có (điểm) Loại Đã gửi đăng ký Đã công bố (điểm/1 bài) (điểm/1 bài) Tạp chí quốc tế 0,2 0,5 Tạp chí nước 0,1 0,2 Xuất sách 0,1 0,3 - Tình hình trao đổi học thuật: + Hội thảo, hội nghị quốc tế: 0,2 điểm/1 báo cáo + Hội thảo, hội nghị nước: 0,1 điểm/1 báo cáo - Tình hình đào tạo theo đề tài: + Học viên cao học: 0,1 điểm/1 học viên + Nghiên cứu sinh: 0,5 điểm/1 nghiên cứu sinh - Trường hợp tống số điểm kết vượt điểm tối đa tính điểm tối đa b) Các tiêu chí lại: tính điểm đánh giá theo “Quy tắc M/5” Quy tắc M/5: Điểm đánh giá xác định dựa cấp độ đánh giá (Tốt; Khá; Trung bình; Yếu; Kém) tương ứng với điểm số sau: Tốt = Điểm tối đa = M Khá = M ×4 Trung bình = Yếu = M ×2 Kém = M ×1 M ×3 Ý kiến đánh giá tổng hợp Footer Page 245 of 16 244 Header Page 246 of 16 Điểm Tiêu chí TT Trọng số Mức độ đạt mục tiêu tính hợp lý phương pháp nghiên cứu 40 Kết hoạt động 40 Kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu phát triển nhóm 20 Tổng (Tổng điểm tiêu chí) Tổng (= Điểm x Trọng số) 100% Ghi chú: Ý nghĩa ý kiến đánh giá tổng hợp: 9-10: Xuất sắc ; 7-8: Tốt ; 5-6: Trung bình ; 1-4: Yếu, Chuyên gia đánh giá (Họ, tên chữ ký) Footer Page 246 of 16 245 Header Page 247 of 16 Phụ lục 7b Phiếu tổng hợp kết đánh giá kết thúc chu trình đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC MỘT CHU TRÌNH ĐẦU TƯ - NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH Hội đồng đánh giá đảm bảo đánh giá cách công giữ bí mật kết đánh giá Ngày đánh giá Ngày Hội đồng đánh giá Tên Hội đồng đánh giá TT Họ tên chuyên gia Chủ tịch HĐ: Các chuyên gia đánh giá Footer Page 247 of 16 246 Chữ ký Header Page 248 of 16 Tổng hợp ý kiến đánh giá TT Tên chuyên gia đánh giá Điểm cho tiêu chí (điểm nhân với trọng số) TC1 TC2 TC3 Tổng điểm tiêu chí Ý kiến đánh giá tổng hợp Kết luận Hội đồng đánh giá Điểm đánh giá cuối cùng: ………… 9-10: Xuất sắc ; 7-8: Tốt ; 5-6: Trung bình ; 1-4: Yếu, , ngày tháng năm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ (Họ, tên chữ ký) Footer Page 248 of 16 Header Page 249 of 16 Phụ lục 7c Mẫu báo cáo kết chu trình đầu tư cho nhóm nghiên cứu mạnh BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT THÚC MỘT CHU TRÌNH ĐẦU TƯ – NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH Mã số đề tài Tên Đề tài Thời gian nghiên cứu Tên Chương Nuôi dưỡng phát triển nhóm nghiên cứu mạnh trình Trưởng Số lượng - Tổng: Kinh - Tổng: nhóm nhà nghiên cứu - Trong phí - NSNN: nghiên tham gia nước: (Triệu - Khác: cứu/Chủ - Nước đồng) nhiệm ngoài: đề tài Tên Số quan quan hợp chủ tác nghiên quản cứu Hợp tác Tên nước Tên tổ quốc tế hợp tác chức Tóm tắt kết quả: mô tả kết chính, tối đa 500 từ Footer Page 249 of 16 248 Header Page 250 of 16 NỘI DUNG BÁO CÁO I Giới thiệu tổng quát đề tài nghiên cứu Miêu tả mục tiêu, yêu cần phạm vi nghiên cứu đề tài miêu tả mục tiêu đạt giai đoạn đầu nghiên cứu (đến thời điểm kỳ) Miêu tả phương pháp, quan điểm cách thức giải vấn đề (cách tiếp cận nghiên cứu) II Tình hình nghiên cứu nước quốc tế Miêu tả tình hình nghiên cứu nước quốc tế liên quan, phân tích kết lĩnh vực nghiên cứu đề tài so sánh trình độ nước quốc tế lĩnh vực Nêu vấn đề giải quyết, vấn đề tồn tại, hạn chế cụ thể, từ nêu hướng giải - luận giải, cụ thể hoá tính cấp thiết đề tài vấn đề KH&CN mà đề tài đạt đến thời điểm III Nội dung kết nghiên cứu Miêu tả cách tiếp cận nghiên cứu, nội dung thành tích (kết quả) nghiên cứu đạt Phân tích, lý giải luận khoa học kết thu Lưu ý: Các kết nghiên cứu cần trình bày cách chi tiết, tình hình đăng ký sở hữu trí tuệ, tình hình chuyển giao công nghệ (mức độ hoàn thiện công nghệ triển vọng ứng dụng), tình hình công bố công trình tạp chí chuyên ngành, thành tựu bật đáng ghi nhận, thành tích trao đổi học thuật phổ biến kiến thức, đóng góp cho đào tạo cán thành tích khác liên quan đến nghiên cứu IV Mức độ đạt mục tiêu mức độ đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu liên quan Miêu tả mức độ đạt mục tiêu mức độ đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu liên quan theo chuẩn mục tiêu tiêu chí đánh giá nghiên cứu hàng năm (như đưa đề cương nghiên cứu chi tiết) V Kế hoạch sử dụng kết nghiên cứu Miêu tả cần thiết phải nghiên cứu thêm, áp dụng vào cho nghiên cứu khác, hay kế hoạch đạt tới việc thương mại hoá… Những nội dung thay đổi nghiên cứu tiếp Tài liệu tham khảo Liệt kê tất tài liệu trích dẫn xây dựng báo cáo Footer Page 250 of 16 249 ... phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam thực với mục tiêu đề xuất phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam Trên sở đó, áp dụng triển khai thực... nhằm phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam Mục tiêu, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề xuất phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá nhiệm vụ R&D nhằm phát triển. .. phương pháp, quy trình, tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh phù hợp với điều kiện Việt Nam tương hợp với quốc tế Để tìm hiểu trạng nhóm nghiên cứu tổ chức nghiên cứu Việt Nam,

Ngày đăng: 16/03/2017, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan