NGữ Văn 6 - Bài 25 - Tiết 103

9 2.9K 14
NGữ Văn 6 - Bài 25 - Tiết 103

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 6 - Bài 25: Tiết 103 Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: 1. Nội dung: - Hiểu khái quát về tác giả Nguyễn Tuân và xuất xứ của văn bản Cô Tô. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau cơn bão và tình cảm của nhà văn đằng sau bức tranh thiên nhiên đó. 2. Nghệ thuật: - Thấy đợc nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn từ điêu luyện của tác giả. - Sự quan sát và cảm nhận tinh tế của nhà văn. B. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - T liệu về tác giả, tác phẩm, tranh ảnh về biển đảo Cô Tô. - Định hớng tích hợp với Tiếng việt và Tập làm văn. - Phơng tiện dạy học hiệu quả. 2. Học sinh: - Đọc kỹ văn bản. - Trả lời câu hỏi đọc - hiểu SGK. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. C 1 . ổ n định lớp . C 2 . Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên tổ chức HS cùng " Du lịch qua màn ảnh nhỏ ". - Quan sát 4 bức tranh: Hồ gơm, Thác nớc, Bến sông, Hoa cỏ trong ma. ? Những hình ảnh đó gợi nhắc đến những văn bản nào em đã học trong chơng trình Ngữ văn 6? - HS phát hiện các văn bản đã học: Sự tích Hồ gơm, Vợt thác, Sông nớc Cà Mau, Ma. * Giáo viên khái quát và giới thiệu bài mới: Qua các trang văn, chúng ta đợc cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên trên mọi miền đất nớc bởi sự tài hoa của ngòi 1 bút mỗi nhà văn. ( Giáo viên kết hợp giới thiệu tranh về cảnh biển đảo ). Hôm nay, tạm xa đất, liền chúng ta hãy cùng đến với một vùng đảo xa xôi để cảm nhận vẻ đẹp của nơi đó qua văn bản " Cô Tô " của tác giả Nguyễn Tuân. C 3 . Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. ? Dựa vào chú thích SGK, hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Tuân ? - HS trình bày. - GV giới thiệu thêm kiến thức về tác giả Nguyễn Tuân . + Chân dung nhà văn ( cảm nhận khái quát ) . + Nghe lời bình của một bạn đọc yêu mến Nguyễn Tuân về tác giả. - GV nhấn mạnh, khẳng định : ? Em hiểu gì về xuất xứ của văn bản " Cô Tô "? - HS trình bày. - GV khái quát. Lời dẫn: Để chuẩn bị cho việc đọc văn bản, chúng ta cùng tìm hiểu một số chú thích khác. I. Đọc - hiểu chú thích. 1. Tác giả. - Nguyễn Tuân ( 1910 - 1987 ). - Là nhà văn nổi tiếng, có sở trờng về thể tùy bút và bút kí. - Tác phẩm của ông luôn thể hiện một phong cách độc đáo, tài hoa. sự hiểu biết vô cùng phong phú về nhiều mặt đời sống, xã hội, văn hóa và vốn ngôn ngữ điêu luyện. - Một số tác phẩm tiêu biểu: Thiếu quê h- ơng, Vang bóng một thời, Chiếc l đồng mắt cua, Sông Đà, Tờ hoa . - Ông xứng đáng hơn ai hết với danh hiệu nghệ sĩ ngôn từ. Năm 1996, ông đợc nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Đó là một sự ghi nhận, khẳng định và tôn vinh những cống hiến to lớn của ông đối với văn học nghệ thuật nớc nhà. 2. Tác phẩm. - Văn bản đợc viết vào tháng 4 năm 1976, nhân chuyến nhà văn ra thăm đảo Cô Tô. - Văn bản thuộc phần cuối của thiên kí dài " Cô Tô ", đợc in trong cuốn " Nguyễn Tuân toàn tập". 3.Các chú thích khác. - Địa danh Cô Tô. - Ngấn bể. 2 - GV giới thiệu một số hình ảnh minh họa cho các chú thích đợc tìm hiểu. - Một số chú thích khác tiếp tục tìm hiểu trong phần đọc hiểu văn bản. * Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản. - GV hớng dẫn đọc. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản. -Tổ chức thảo luận nhóm. + HS thảo luận 1 đến 2 phút. + Học sinh trình bày nhận xét. + Giáo viên khái quát: * Nhóm 1 trình bày kết quả. - Nhận xét, khái quát. * Nhóm 2 trình bày kết quả. - Nhân xét, khái quát. - Bãi đá đầu s. - Cong, ang . II. Đọc - Hiểu văn bản. 1. Đọc - Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh ẩn dụ, hoán dụ mới lạ đặc sắc. - Giọng vui tơi, hồ hởi, ngừng nghỉ đúng chỗ với các câu văn có cấu trúc phức tạp. 2. Tìm hiểu chung. - Nhóm 1: Văn bản " Cô Tô" đợc viết bằng thể loại nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó? - Nhóm 2: Văn bản Cô Tô đợc viết bằng phơng thức biểu đạt nào dới đây? A. Miêu tả. B. Miêu tả, tự sự. C. Miêu tả, biểu cảm. D. Miêu tả, tự sự, biểu cảm. - Nhóm 3: Xác định bố cục của văn bản Cô Tô và vị trí quan sát của tác giả trong từng cảnh. a. Thể loại: Kí là một loại hình trung gian giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nh bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tùy bút. - Cô Tô là một trong bốn bài ký đợc học trong Ngữ văn 6, một thể loại thành công trong các sáng tác của Nguyễn Tuân. b. Ph ơng thức biểu đạt : Kết hợp phơng thức miêu tả, tự sự và biểu cảm. Sự kết hợp các phơng thức biểu đạt giúp cho lời văn thêm linh hoạt, sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe. 3 * Nhóm3 trình bày kết quả. - Nhận xét, khái quát. - Giáo viên nhấn mạnh, tích hợp Tập làm văn. c. Bố cục ( 3 phần ): - Phần 1: Ngày thứ năm . mùa sóng ở đây ( vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão ). Điểm nhìn: từ trên nóc đồn biên phòng. - Phần 2: Mặt trời lại rọi lên . là là nhịp cánh ( cảnh mặt trời lên trên đảo Cô Tô ). Điểm nhìn: từ nơi đầu mũi đảo. - Phần 3: Khi mặt trời đã lên . cho lũ con lành. ( cảnh buổi sáng trên đảo Thanh Luân ). Điểm nhìn: Từ giếng nớc ngọt tại ria đảo. Mỗi phần là một cảnh, mỗi cảnh đợc tả theo một ví trí quan sát khác nhau. Đó là một điểm cần chú ý trong làm văn miêu tả. Lời dẫn chuyển: để hiểu hơn về văn bản trích học, chúng ta cùng sang phần tìm hiểu chi tiết. Tiết học hôm nay, cô trò chúng ta cùng dừng lại tìm hiểu đoạn thứ nhất của văn bản Cô Tô ". - Nghe băng đọc lại phần 1. ? Đoạn 1 miêu tả cảnh Cô Tô vào thời điểm nào? ? Sau cơn bão cảnh đảo Cô Tô đợc nhà văn cảm nhận chung nh thế nào? ? Để làm nổi bật không gian đó, tác giả tập trung miêu tả những hình ảnh nào? ? Đó có phải là những hình ảnh đặc trng của cảnh biển không ? ? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả các hình ảnh đó ? ? Tác giả chủ yếu dùng từ loại gì để miêu tả? 3. Tìm hiểu chi tiết: a. Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão. Trong trẻo và sáng sủa. - Bầu trời : trong sáng - Cây : xanh mợt - Nớc biển: lam biếc, đặm đà - Cát : vàng giòn Là những hình ảnh chọn lọc, đặc trng của cảnh biển. Đợc miêu tả theo trình tự không gian từ cao xuống thấp. Sử dụng nhiều tính từ chỉ mức độ: trong sáng, xanh mợt, lam biếc . 4 ? Em hiểu xanh mợt là màu xanh nh thế nào? - GV giải thích thêm nghĩa của từ: lam biếc. ? Những tính từ này có đặc điểm gì? ? Ngoài việc sử dụng nhiều tính từ, tác giả còn sử dụng các biện pháp tu từ độc đáo khi miêu tả. Theo em hình ảnh cát vàng giòn đợc miêu tả bằng biện pháp nghệ thuật nào? ? Qua những hình ảnh đó, em cảm nhận nh thế nào về bức tranh thiên nhiên sau bão của biển đảo Cô Tô? - HS cảm nhận. - Giáo viên định hớng. ? Sau những hình ảnh của thiên nhiên, Nguyễn Tuân còn cho ta thấy nhịp lao động của ng dân trên đảo. Hình ảnh nào gợi nhắc điều đó? ? Em hiểu nh thế nào về cụm từ " mẻ cá giã đôi "? - HS dựa vào chú thích trả lời. - Giáo viên khái quát. Là màu xanh mà sáng, mỡ màng, tơi tốt, đầy sức sống. - Lam biếc là một màu xanh đậm đặc mà lại có ánh sáng chiếu dọc. Đều chỉ màu sắc và ánh sáng ở mức độ tuyệt đối. Cát vàng giòn: đợc miêu tả bởi nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (giòn gợi đến âm thanh đợc cảm nhận bằng thính giác, bằng cảm giác giòn tan trong miệng hoặc trên tay ). Đó là kết quả của sự cảm nhận vô cùng tinh tế của Nguyễn Tuân trớc thiên nhiên. Bức tranh thể hiện một quy luật của tự nhiên: sau dông bão, không gian biển cả thờng bừng sáng, quang đãng, khoáng đạt. Cảnh đợc miêu tả đẹp nh một bức tranh sơn mài, tinh khôi, dạt dào một sức sống mới. Có thể nói, bão tố không thể tàn phá và vùi dập đợc cảnh đẹp nới đây, trái lại sau bão tố, đất trời biển đảo Cô Tô nh đợc rửa sạch, đợc tái tạo, lại càng đẹp hơn, trong sáng hơn. Lới càng thêm nặng, mẻ cá giã đôi. Với cụm từ đậm tính địa phơng, Nguyễn Tuân cho ta thấy công việc và thành quả của ngời lao động trên biển cùng niềm hồ hởi, sự phấn chấn của họ trong công việc. Và hơn hết đó còn là lời ngợi ca sự giàu có của vùng biển nơi này. 5 - Giáo viên liên hệ một số hình ảnh thơ của tác giả Tế Hanh, Huy Cận khi viết về kết quả của sự lao động trên biển. ? Qua bức tranh thiên nhiên nơi đảo Cô Tô sau bão, em có nhận xét gì về sự cảm nhận và nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân? - Giáo viên lu ý HS theo dõi tiếp vào văn bản. ? Với vị trí trên nóc đồn biên phòng, tác giả đã thu vào tầm mắt mình một không gian nh thế nào? ? Nếu đang đứng ở vị trí của tác giả, em có những cảm xúc nh thế nào? - HS tự do cảm nhận ? Còn Nguyễn Tuân, nhà văn đã trực tiếp bộc lộ những tình cảm của mình trớc không gian đất trời Cô Tô. Câu văn nào nói lên điều đó? ? Câu văn đó cho ta thấy đợc tình cảm của Nguyễn Tuân đối với Cô Tô nh thế nào? - HS thảo luận, trình bày. - Giáo viên định hớng (Giải nghĩa từ mùa sóng). ? Tình cảm đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nào của nhà văn Nguyễn Tuân? * Hoạt động 3: Hớng dẫn tiểu kết - " Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe Những con cá tơi ngon thân bạc trắng". ( Quê Hơng ) - " Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vẩy bạc, đuôi vàng lóe rạng đông ." ( Đoàn thuyền đánh cá ) Bức tranh là kết quả của sự cảm nhận vô cùng tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa, sử dụng biện pháp tu từ độc đáo. Từ trên nóc đồn, tác giả nhìn ra bao la Thái Bình Dơng, bốn phơng tám hớng, ngắm toàn cảnh đảo Cô Tô, cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam. Đó là một không gian rộng lớn, bao la, khoáng đạt . " . thấy yêu mến hòn đảo nh bất cứ ngời chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây ". - Hiểu mùa sóng là cách tính ớc thời gian của ngời dân chài trên biển, giống nh ngời dân đất liền tính thời gian bằng mùa lúa, mùa cau, mùa hoa. Qua đó ta thấy nhà văn ngời Hà Nội, tuy mới lần đầu đến đảo Cô Tô mà đã vô cùng gắn bó, thân thuộc, cảm thấy Cô Tô nh chính là đất mẹ, là nơi chôn nhau - cắt rốn của mình. Đó là tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nớc, yêu cái đẹp - một phong cách đợc thể hiện rất sâu sắc trong những trang văn của 6 ? Nêu cảm nhận chung của em về đoạn đầu của văn bản " Cô Tô " - HS thảo luận theo bàn, trình bày. - Giáo viên nhận xét, định hớng. - Giáo viên giới thiệu một cách cảm nhận đoạn đầu văn bản bằng một bài thơ (tích hợp Tập làm văn: làm thơ 4 tiếng) - HS nghe băng. ? Em có nhận xét gì về hình thức của lời cảm nhận trong đoạn thơ? * Hoạt động 4: Luyện tập. ? Thành công của nhà văn cho ta bài học thiết thực nào trong làm văn miêu tả? - HS trình bày theo ý kiến riêng. - Giáo viên nhấn mạnh, tích hợp với tập làm văn về phơng pháp tả cảnh. ? Với kỹ năng làm văn, chúng ta học tập đợc ở Nguyễn Tuân rất nhiều về phơng pháp. Còn với thiên nhiên, với Cô Tô, em có mơ ớc gì không? - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân. - Giáo viên giúp HS cảm nhận thêm về biển đảo Cô Tô qua lời hát và đoạn phim về biển. Nguyễn Tuân. * Tiểu kết: Có thể khái quát một cách ngắn gọn về đoạn văn bằng 3 từ: cảnh - tình - tài - Cảnh của thiên nhiên Cô Tô sau bão trong sáng, tinh khôi và vô cùng giàu có. - Thấy đợc tình cảm của nhà văn gửi trong cảnh: tình yêu thiên nhiên, lòng yêu đất n- ớc, yêu cái đẹp. - Thấy đợc ngòi bút tài hoa của nhà văn trong nghệ thuật miêu tả. Đợc làm bằng thể thơ 4 tiếng ( học trong tiết 102 ). Học làm thơ 4 tiếng, giúp cho chúng ta có thêm một cách diễn đạt khác trớc một vấn đề nào đó. Vì vậy hãy biết vận dụng lý thuyết đợc học để có những cách diễn đạt phong phú trong khi nói và khi viết. - Chọn vị trí quan sát. - Có sự liên tởng phong phú. - Chọn lựa hình ảnh tiêu biểu. - Huy động vốn từ ngữ, các biện pháp tu từ, đặt câu trong diễn đạt. - Đặc biệt phải có tình cảm với thiên nhiên, với quê hơng, đất nớc, với văn ch- ơng và cuộc sống . 7 * Kết thúc bài: Qua đoạn văn ta không chỉ cảm nhận đợc vẻ đẹp của Cô Tô mà còn thấy bóng dáng nhà văn - ngời nghệ sĩ tài hoa với một tâm hồn thiết tha yêu cái đẹp thể hiện trong từng câu chữ. Điều đó còn đợc thể hiện qua đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc và cảnh sinh hoạt, lao động của con ngời nơi đây mà các em sẽ tiếp tục cảm nhận trong tiết 104. Để chuẩn bị tiết học sau, giáo viên hớng dẫn về nhà. * H ớng dẫn về nhà: - Tiếp tục tìm hiểu về văn bản Cô Tô. - Tìm đọc đoạn văn miêu tả màu xanh nớc biển Cô Tô, tranh ảnh về biển đảo Việt Nam. - Học tập cách viết của Nguyễn Tuân, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên quê em. Thiết kế ghi bảng ( Phần ghi bảng đợc thực hiện trên màn hình trong quá trình dạy - học ). 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Chú thích khác Trong trẻo và sáng sủa Bầu trời : trong sáng Cây : xanh mượt Hình ảnh chọn lọc Miêu tả theo trình tự Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân - 8 ẩn dụ chuyển đổi cảm giác I. Đọc - hiểu chú thích - Vẻ đẹp trong sáng tinh khôi - Yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp - Sự giàu có của Cô Tô - Tài hoa của nhà văn II. Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 6 - Tiết 103. 3. Chú thích khác 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung 3. Tìm hiểu chi tiết a.Vẻ đẹp của Cô Tô sau cơn bão Cây : xanh mượt Nước biển :lam biếc,đặm đà Cát : vàng giòn Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi ( thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.) Miêu tả theo trình tự Từ địa phương Là một qui luật của tự nhiên, một bức tranh đẹp, tinh khôi, dạt dào một sức sống mới Sự cảm nhận tinh tế, cách dùng từ rất mực tài hoa * Tiểu kết: Cảnh Tình tài Tính từ (màu sắc,ánh sáng) 9 phòng giáo dục đào tạo hng hà ===== *****===== hội giảng giáo viên giỏi tỉnh năm học 2006 - 2007 Môn : ngữ văn 6 Bài 25: Tiết 103 Văn bản : Cô Tô Ngời thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Chắt Trờng : THCS Thị trấn Hng Hà huyện Hng Hà . Ngữ văn 6 - Bài 25: Tiết 103 Văn bản: Cô Tô - Nguyễn Tuân- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: 1. Nội dung: - Hiểu khái quát về tác. có của Cô Tô - Tài hoa của nhà văn II. Đọc - hiểu văn bản Ngữ văn 6 - Tiết 103. 3. Chú thích khác 1. Đọc 2. Tìm hiểu chung 3. Tìm hiểu chi tiết a.Vẻ đẹp

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan