PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

117 1.6K 4
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 10 Cơ bản SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỸ QUÍ Giáo Án Vật lý 10 Cơ bản Giáo viên:HUỲNH TẤN THÁI (ĐỒNG THÁP 9 - 2007) 1 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản Phần 1 CƠ HỌC - ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM - ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN - CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 2 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM §1 - CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Hiểu và trả lời các câu hỏi: + Chuyển động là gì? + Quỹ đạo của chuyển động là gì? - Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt được thời điểm và thời gian. 2. Kỹ năng: - Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động. - Chọn mốc thời gian, xác định thời gian. - Trình bày được cách xác định vị trí của một điểm trên một đường cong và trên một mặt phẳng. - Giải được bài toán đổi gốc thời gian. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Xem lại phần tương ứng trong sách giáo khoa lớp 8 để biết được học sinh đã học được những gì? - Chuẩn bị tranh về chuyển động cơ. - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về việc xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận. - Ví dụ tìm cách hướng dẫn dùng những vật mốc và hệ trục toạ độ để chỉ cho bạn đến trường em Học sinh: - Nhắc lại những vấn đề đã học ở lớp 8: thế nào là chuyển động, thế nào là độ dài đại số của một đoạn thẳng. * Gợi ý sử dụng Công nghệ thông tin - Giáo viên có thể chuẩn bị một số đoạn video về các loại chuyển động cơ, soạn các câu hỏi trắc nghiệm, vẽ hình mô phỏng quỹ đạo của chất điểm, . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Nhận biết chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo trong chuyển động - Yêu cầu học sinh xem tranh và nêu câu hỏi về kiến thức lớp 8 để học sinh trả lời. - Gợi ý cho học sinh một số - Xem tranh, trả lời câu hỏi. + Chuyển động cơ là gì? Vật mốc? Cho ví dụ? 3 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản chuyển động cơ học điển hình. - Nhận xét các câu trả lời của học sinh. + Chất điểm là gì? Khi nào một vật được coi là chất điểm? + Trả lời câu hỏi C1. + Quỹ đạo là gì? Cho ví dụ? - Đọc sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi. - Tìm cách mô tả vị trí của chất điểm trên quỹ đạo. - Vẽ hình. - Trả lời câu hỏi C2. 2) Vật làm mốc, thước đo và hệ toạ độ - Gợi ý: điểm mốc, chiều dương, thước đo chiều dài để đo khoảng cách từ vật mốc đến vị trí đang xét. - Gợi ý: điểm mốc và hệ trục toạ độ vuông góc - Gợi ý: vẽ hình 1.4 lên bảng, xác định O, Ox, Oy. - Muốn xác định vị trí của một điểm trên quỹ đạo tối thiểu cần phải biết những gì? Biểu diễn chúng như thế nào? Trả lời câu hỏi C2. - Muốn xác định vị trí của một chất điểm trên mặt phẳng tối thiểu chúng ta cần phải biết những gì? Biễu diễn chúng như thế nào? Trả lời câu hỏi C3 3) Mốc thời gian, thời điểm, thời gian. - Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị - Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời gian. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4. - Đo thời gian dùng đồng hồ như thế nào? - Cách chọn gốc thời gian, biểu diễn trên trục số. - Khai thác ý nghĩa bảng giờ tàu 1.1 sách giáo khoa. - Trả lời câu hỏi C4. 4) Hệ quy chiếu - Gợi ý: vật mốc, trục toạ độ biểu diễn vị trí, trục biểu diễn thời gian. - Nêu định nghĩa hệ quy chiếu. - Đọc sách giáo khoa phần hệ quy chiếu. - Thảo luận nhóm, trả lời 4 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. - Yêu cầu học sinh ghi kết quả vào tập. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy câu hỏi 1 đến 4 sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm từ 5 đến 7 sách giáo khoa. - Ghi nhận kiến thức về những khái niệm cơ bản. 6) Hướng dẫn về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Những việc cần chuẩn bị cho bài sau. 5 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản §2 - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Tốc độ trung bình v tb =S/t (lớp 8). (2.1) - Định nghĩa chuyển động thẳng đều. (2.2) - Công thức quãng đường s = vt. (2.3) - Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + vt. - Chỉ xét trường hợp chuyển động theo chiều + của trục toạ độ. - Đồ thị của chuyển động thằng đều. 2. Kỹ năng: - Tính được v tb (lớp 8) - Nhận biết được chuyển động thẳng đều qua bài toán cho các dữ kiện suy ra được v tb . - Áp dụng được s = vt trong BT. - Lập được phương trình chuyển động. Vận dụng phương trình chuyển động trong bài hai xe gặp nhau trường cùng chiều. - Vẽ được đồ thị khi cho phương trình chuyển động. Thấy và xác định được sự gặp nhau trên đồ thị. II. CHUẨN BỊ: - Thí nghiệm ảo: có hai chuyển động một thẳng đều, một biến đổi cùng v tb trên cả đoạn đường. - Thí nghiệm giọt nước rơi trong dầu như sách giáo khoa (6 nhóm, 7 bộ thí nghiệm). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi 1, 2, 4 của bài 1 trang 11. - Xác định tốc độ trung bình của một bài toán nhỏ cho s, t. 2) Chuyển động thẳng đều: s = vt - Trình bày thí nghiệm ảo: so sánh chuyển động đều và chuyển động thẳng biến đổi. - Yêu cầu học sinh tính v tb và so sánh chúng trong các đoạn đường khác nhau - Nhận xét và rút ra định nghĩa. - Giáo viên nêu thêm các chuyển động - Học sinh nghe, làm thí nghiệm minh hoạ, nêu ví dụ ngoài thực tế. - Hoạt động nhóm. - Trả lời kết quả. - Ghi nhận vào tập. - Học sinh làm thí nghiệm sách giáo khoa và kết luận chuyển động thẳng đều, tính được v tb = 3cm/s 6 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản thẳng đều trong thực tế. 3) Quãng đường trong chuyển động thẳng đều - Giáo viên đặt câu hỏi tìm công thức tính s. - Học sinh tự rút ra công thức S = v tb .t - Ghi nhận vào tập. 4) Với KT phương trình chuyển động a) Toạ độ của vật chuyển động thẳng: - Giáo viên chỉ nêu lại vì vừa kiểm tra bài cũ. b) Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: - Giáo viên vẽ hình kết hợp đàm thoại rút ra công thức xác định x. Sau đó định nghĩa phương trình chuyển động thẳng đều và ví dụ một phương trình cụ thể. - Giáo viên nêu ý nghĩa của phương trình chuyển động. - Làm việc theo nhóm 5) Với đồ thị - Ôn lại đồ thị của hàm số: y = ax + b. - Liên hệ với phương trình chuyển động rút ra dạng và vẽ một đồ thị cụ thể. - Giáo viên nêu và dùng đàm thoại tìm ra cách giải bằng phép toán và đồ thị. 6) Củng cố bài tập về nhà - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại tiết học này đã học những vấn đề gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, làm 10 bài trong sách giáo khoa và ôn lại về véctơ. Chú ý: sửa một chỗ dòng 17 trang 13 trong sách giáo khoa: thay vận tốc bằng tốc độ. - Học sinh trả lời có 4 ý theo sách giáo khoa. Chú ý, phương trình chuyển động chỉ xét chiều dương chọn cùng chiều chuyển động. 7 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản §3 - CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Viết được công thức, định nghĩa, vẽ vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức. - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. - Viết được phương trình vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều, nêu được ý nghĩa vật lý của các đại lượng trong công thức, mối tương quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong các chuyển động đó. - Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều, độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. - Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần đều, nói đúng dấu của các đại lượng trong các công thức và phương trình đó. - Xây dựng được công thức tính gia tốc theo vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ để làm thí nghiệm chứng minh về chuyển động thẳng biến đổi gồm có: - Một máng nghiêng dìa 1m. - Một hòn bi xe đạp hoặc viên bi ve. - Một đồng hồ bấm giây. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ. - Nêu công thức tính tốc độ trung bình của một chuyển động thẳng, đơn vị. - Nêu định nghĩa, công thức quảng đường đi trong chuyển động thẳng đều. - Viết phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều. 2) Tạo tình huống học tập - Gọi khoảng 3 học sinh lên quan sát thí nghiệm. - Đặt câu hỏi: - Quan sát chuyển động thẳng của hòn bi trên ba phần của máng nghiêng đã chia sẵn. 8 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản + Tốc độ chuyển động của hòn bi trên máng như thế nào?. Có thể gợi ý: . Càng ngày càng nhanh. . Càng ngày càng chậm. . Như nhau trên suốt đường đi. + Có nhận xét gì về tốc độ của hòn bi tại mỗi điểm trên máng? . Giống nhau. . Khác nhau. - Biểu diễn hình vẽ minh hoạ cho chuyển động của hòn bi trên máng nghiêng trên bảng. - Đặt vấn đề: vậy muốn biết tại M hay N hay P hòn bi đang chạy nhanh hay chậm hơn so với các điểm còn lại phải làm gì? - Gợi ý cho học sinh (nếu cần) để các em biết mình phải tìm tốc độ của hòn bi tại M, N, P. - Vào bài với mục tiêu 1. - Các học sinh còn lại nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. - Phán đoán điều phải làm. Đưa ra ý kiến của mình. 3) Tìm hiểu các khái niệm: a) Độ lớn của vận tốc tức thời và vectơ vận tốc tức thời. - Ghi tựa bài đề mục I.1 - Vẽ hình lên bảng. - Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình của xe đi từ M  M’. - Diễn giảng: ta thu ngắn MM’đến khi Δs rất nhỏ trong khoảng thời gian Δt cũng rất nhỏ thì giá trị V tb trong công thức trở thành giá trị vận tốc tức thời tại M. - Ghi công thức: V = Δs/Δt V: độ lớn vận tốc tức thời tại M. - Liên hệ thực tế phần tốc kế của xe - Đọc mục I.1 đồng thời xem hình vẽ trên bảng. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Trả lời câu C1 (10cm/s). - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. 9 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản máy, yêu cầu học sinh trả lời câu C1. - Yêu cầu học sinh nhận xét quãng đường tìm được trong câu C1 và thời gian trong câu C1 => Δt,Δs rất nhỏ. - Yêu cầu học sinh đọc mục I.2 và trả lời câu C2. - Ghi bảng phần in nghiêng màu xanh sau khi yêu cầu học sinh đọc to trước lớp. - Yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn vectơ vận tốc tức thời theo ví dụ mà giáo viên cho thêm. b) Chuyển động thẳng biến đổi đều: - Yêu cầu học sinh nhắc lại chuyển động thẳng đều. - Đặt câu hỏi: vậy khi tốc độ trung bình của chuyển động thay đổi trên quãng đường đó gọi là gì? Gi đề mục I.3. - Yêu cầu đọc I.3. - Đặt câu hỏi: . Ta chỉ xét loại chuyển động nào? . Trong chuyển động đó có đặc điểm gì? - Trong chuyển động thẳng đều, để xác định xem xe nào chạy nhanh hơn hay chậm hơn ta so sánh tốc độ tối đa của hai xe. Vậy bây giờ tốc độ của mỗi xe đều thay đổi. Như vậy trong chuyển động thẳng biến đổi đều, muốn xem xe nào chạy nhanh hơn ta phải dùng đại lượng nào để so sánh. c) Gia tốc, vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều - Ghi đề mục I.1.a lên bảng. - Diễn giảng để hướng học sinh đến khái niệm gia tốc: ta thẩy trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ của chuyển động thay đổi (vận tốc tức thời) nhưng chúng thay đổi những lượng bằng nhau theo thời gian. Cho nên ta sẽ so sánh lượng thay đổi đó của hai xe trong cùng một khoảng thời gian (phần này có thể dùng số liệu cụ thể để làm sáng tỏ hơn). - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Trả lời câu C2. - Ghi vào tập phần trên bảng và các câu trả lời của C1, C2. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Trả lời câu hỏi. - Đọc mục I.3. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận phần định nghĩa chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. - Học sinh theo dõi để trả lời các yêu cầu của giáo viên. - Học sinh tính toán và đưa ra nhận xét. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và ghi nhận phần trên bảng vào tập. 10 [...]... dẫn học sinh suy ra các công thức 11.2, 11.3 - Yêu cầu học sinh quan sát bảng 11.1 sau đó cho nhận xét và giải thích 3) Củng cố và hướng dẫn về nhà - Đặt câu hỏi dựa trên phần tóm tắt và hướng dẫn vận dụng công thức để giải bài tập - Ra bài tập ở nhà, soạn bài tập 4 và 6 trang 69, 70 - Yêu cầu học sinh ôn lại một số kiến thức về lực đàn hồi đã biết ở cấp II - Trả lời câu hỏi và làm bài tập - Ghi bài làm... tính để giải thích một số hiện tượng đơn giản và để giải bài tập trong bài - Chỉ ra được điểm đặt của cặp "lực và phản lực" Phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng - Vận dụng phối hợp định luật II và định luật III Newton để giải các bài tập ở trong bài II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị một số ví dụ minh họa 3 định luật Newton để tăng niềm tin của học sinh vào sự đúng đắn của 3 định luật Học sinh: ... Nêu câu hỏi và bài tập về nhà (câu 1, 2, 7, 8/27 sách giáo khoa) - Yêu cầu học sinh xem trước đề mục II - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Tiết 2 Hướng dẫn của giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ - Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí? - Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào? - Học sinh làm bài tập 7, 8/27... gia tốc rơi tự do - Làm bài tập 9, 11/27 sách giáo khoa 4) Giao nhiệm vụ về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau 17 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản §5 - CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I MỤC TIÊU: 1 Nhận thức: - Phát biểu được định nghĩa chuyển động tròn đều - Viết được công thức tính tốc độ dài và trình bày đúng được hướng... cùng phương 2 Kỹ năng: - Áp dụng công thức để giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương - Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một con lắc treo trên xe lăn, phía dưới con lắc có treo túi cát - Hình vẽ 6.2 Học sinh: - Ô tập công thức cộng vectơ trong toán học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hướng dẫn của giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ... nghiệm về phương và chiều của chuyển động rơi tự do - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trước tỉ lệ xích của hình vẽ đó - Tiên liệu thời gian dành cho mỗi nội dung và hoạt động của học sinh - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trong sách giáo khoa Học sinh: - Ôn bài: Chuyển động thẳng biến đổi đều III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 Hướng dẫn của giáo viên 1) Kiểm tra bài cũ... Học sinh giải thích và đi đến công thức v=ωr - Chứng minh công thức 5.5 và trả lời câu hỏi C6 Cử đại diện lên bảng trình bày - Đọc toàn bộ mục III, ghi đề mục, công thức 5.6, 5.7 vào tập - Các nhóm thảo luận chứng minh gia tốc hướng tâm và có độ lớn a ht = v2 = rω 2 r - Cử đại diện lên bảng trình bày 7) Củng cố và giao công việc về nhà - Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt bài - Cho học sinh làm các bài. .. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Chuẩn bị bài sau 31 Giáo án Vật lý 10 Cơ bản §13 - LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU: 1 Nhận thức: - Nêu được những đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn - Viết được công thức lực ma sát trượt - Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát 2 Kỹ năng: - Vận dụng được công thức của ma sát trượt để giải bài tập giáo khoa và sách bài tập - Giải thích được vai... chuyển động so với một hệ quy chiếu đứng yên - Hướng dẫn học sinh cách tìm vận tốc đó từ công thức đại số đến công thức vectơ trong hai trường hợp Vẽ hình minh hoạ - Đưa khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo 4) Củng cố và hướng dẫn làm bài tập về nhà - Giao bài tập về nhà trong sách giáo khoa và sách bài tập - Xem trước bài 7 trong sách giáo khoa - Nhận xét hình vẽ - Nêu các ví... giáo khoa Hoạt động của học sinh 2) Tìm hiểu đặc điểm của chuyển động rơi tự do - Ghi đề mục II, tiểu mục 1 lên bảng - Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa trang 26 - Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do (phương, chiều) - Làm câu C3 (tìm cách xác định phương của chuyển động rơi tự do) - Hướng dẫn học sinh xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi - Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm . Làm bài tập 9, 11/27 sách giáo khoa. 4) Giao nhiệm vụ về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập. về nhà - Yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt bài. - Cho học sinh làm các bài tập 8, 9, 10, 11 sách giáo khoa. - Cho bài tập về nhà 12, 13, 14, 15 sách giáo

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

-Vẽ hình. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

h.

ình Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Biểu diễn hình vẽ minh hoạ cho chuyển   động   của   hòn   bi   trên   máng nghiêng trên bảng. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

i.

ểu diễn hình vẽ minh hoạ cho chuyển động của hòn bi trên máng nghiêng trên bảng Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Ghi đề mục II, tiểu mục 1. lên bảng. -   Yêu   cầu   học   sinh   xem   sách   giáo khoa trang 26. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

hi.

đề mục II, tiểu mục 1. lên bảng. - Yêu cầu học sinh xem sách giáo khoa trang 26 Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Vẽ hình 5.3 lên bảng - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

h.

ình 5.3 lên bảng Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Cử đại diện lên bảng trình bày. 7) Củng cố và giao công việc về - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

i.

diện lên bảng trình bày. 7) Củng cố và giao công việc về Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hay để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

n.

dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hay để phân tích một lực thành hai lực đồng quy Xem tại trang 23 của tài liệu.
3,4 lên bảng. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

3.

4 lên bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Quan sát hình 10,1;10.2; 10.3; 10.4, nhận xét về lực tương tác giữa 2 vật. - Viết biểu thức của định luật III - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

uan.

sát hình 10,1;10.2; 10.3; 10.4, nhận xét về lực tương tác giữa 2 vật. - Viết biểu thức của định luật III Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Tham khảo bảng 11.1 và trả lời dựa vào biểu thức 11.2 3)   Củng   cố   và   hướng   dẫn   về - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

ham.

khảo bảng 11.1 và trả lời dựa vào biểu thức 11.2 3) Củng cố và hướng dẫn về Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Hình vẽ hoặc thí nghiệm chứng. Học sinh: - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

Hình v.

ẽ hoặc thí nghiệm chứng. Học sinh: Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Chuẩn bị các thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3 và 17.5 - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

hu.

ẩn bị các thí nghiệm hình 17.1, 17.2, 17.3 và 17.5 Xem tại trang 40 của tài liệu.
tắc hình bình hành? - Giao bài tập về nhà - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

t.

ắc hình bình hành? - Giao bài tập về nhà Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Chuẩn bị thước dài, quả cân và lực kế để làm thí nghiệm hình 19.1; 19.2 sách giáo khoa. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

hu.

ẩn bị thước dài, quả cân và lực kế để làm thí nghiệm hình 19.1; 19.2 sách giáo khoa Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Quan sát hình 20.6 xác định và giải thích   được   mặt   chân   đế   trong   từng trường hợp - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

uan.

sát hình 20.6 xác định và giải thích được mặt chân đế trong từng trường hợp Xem tại trang 52 của tài liệu.
- Thí nghiệm theo hình 21.4 sách giáo khoa. Học sinh: - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

h.

í nghiệm theo hình 21.4 sách giáo khoa. Học sinh: Xem tại trang 54 của tài liệu.
thí nghiệm như hình 21.4 - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

th.

í nghiệm như hình 21.4 Xem tại trang 55 của tài liệu.
-Giáo viên ghi đề bài lên bảng. - Ghi đề bài vào tập. 3) Cơ năng của một vật chuyển - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

i.

áo viên ghi đề bài lên bảng. - Ghi đề bài vào tập. 3) Cơ năng của một vật chuyển Xem tại trang 69 của tài liệu.
-Viết bài tập liên hệ lên bảng. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

i.

ết bài tập liên hệ lên bảng Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Bộ mô hình hai quả cầu và lò xo. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

m.

ô hình hai quả cầu và lò xo Xem tại trang 73 của tài liệu.
thì tính chất về thể tích và hình dạng của chúng lại khác nhau? Chúng   ta   sẽ   khảo   sát   vấn   đề này. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

th.

ì tính chất về thể tích và hình dạng của chúng lại khác nhau? Chúng ta sẽ khảo sát vấn đề này Xem tại trang 74 của tài liệu.
-Giáo viên thông báo về hình dạng chất lỏng trong môi trường có trọng lực và không có trọng lực. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

i.

áo viên thông báo về hình dạng chất lỏng trong môi trường có trọng lực và không có trọng lực Xem tại trang 76 của tài liệu.
- Tiến hành khảo sát thí nghiệm hình 29.2. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

i.

ến hành khảo sát thí nghiệm hình 29.2 Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra được mối  liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

l.

í được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra được mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Tiến hành thí nghiệm hình 31.1. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

i.

ến hành thí nghiệm hình 31.1 Xem tại trang 84 của tài liệu.
- Cho học sinh lên bảng sửa bài tập đã cho. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

ho.

học sinh lên bảng sửa bài tập đã cho Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Lên bảng trả lời từng câu và giải thích cụ thể. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

n.

bảng trả lời từng câu và giải thích cụ thể Xem tại trang 92 của tài liệu.
- Lập bảng phân loại và so sánh các đặc điểm và tính chất của các loại chất rắn. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

p.

bảng phân loại và so sánh các đặc điểm và tính chất của các loại chất rắn Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Hình ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn. Học sinh: - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

nh.

ảnh các kiểu biến dạng kéo, nén, cắt, xoắn và uốn của vật rắn. Học sinh: Xem tại trang 97 của tài liệu.
-Yêu cầu học sinh xem bảng 36.2, từ đó nhận xét được hệ số nở dài α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn. - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

u.

cầu học sinh xem bảng 36.2, từ đó nhận xét được hệ số nở dài α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Ghi tên đề bài lên bảng. - Ghi tên đề bài vào tập. 3)   Thực   hiện   thí   nghiệm   dẫn - PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP SINH 12 CHƯƠNG TRÌNH MỚI

hi.

tên đề bài lên bảng. - Ghi tên đề bài vào tập. 3) Thực hiện thí nghiệm dẫn Xem tại trang 103 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan