Báo cáo thí nghiệm vi sinh thực phẩm Đại Học Bách Khoa TP.HCM

83 2.6K 8
Báo cáo thí nghiệm vi sinh thực phẩm Đại Học Bách Khoa TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Bài 1: KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Bài 1: KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY Mục đích bài: - Xác định môi trường cần chuẩn bị cho đối tượng vi sinh vật phù hợp với mục đích thí nghiệm - Thực kỹ thuật chuẩn bị loại môi trường nuôi cấy khác - Sử dụng thành thạo dụng cụ thiết bị thí nghiệm - Các phương pháp bao gói cho dụng cụ cụ thể Sơ lượt lý thuyết: 2.1 Các quy tắc an toàn phòng thí nghiệm vi sinh 2.1.1 Các yêu cầu phòng phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm vi sinh: Mỗi nơi khác mức độ vệ sinh để không nhiễm chéo Không khí, ánh sáng, gió chừng mực thông thoáng chừng mực, di chuyển không làm xáo động không khí Phòng kiểm nghiệm thường chia thành khu vực riêng biệt như: - Khu nhận thu mẫu lưu mẫu Khu rửa, khử trùng dụng cụ, tủ ấm Khu bảo quản hoá chất Khu chuẩn bị môi trường Khu vực thao tác nuôi cấy mẫu Khu vực thao tác, xử lý mẫu vi sinh vật Hạn chế không sử dụng quạt phòng Tránh để hoá chất, môi trường tiếp xúc trực tiếp ánh sáng mặt trời Khu pha chế hoá chất riêng biệt tốt 2.1.2 Sổ nhật ký thí nghiệm: Ghi nhận lại sau lần kiểm nghiệm, thí nghiệm để theo dõi kết theo dõi mẫu thí nghiệm: - Ngày tháng tiến hành, ngày kết thúc Tên thí nghiệm, tên mẫu Đối tượng thí nghiệm Phương pháp lựa chọn tiến hành Kết thu Tên loài vi sinh vật Tên người thực hiện, theo dõi 2.1.3 Lưu ý quy cách an toàn thí nghiệm: Cần tuân thủ số điểu sau: - Mặc đồ bảo hộ: áo blouse, trang, bao tay, mắt kính,… làm việc với vi sinh vật có hại Không ăn uống phòng thí nghiệm Bề mặt làm việc cần sát trùng khăn giấy tẩm cồn 70 o , dung dịch sát khuẩn lysol 5%, amphyl 10% , chlorox 10%, để khô Sát khuẩn tay tương tự Sử dụng đèn cồn đèn Busen để tiệt trùng không khí, không gian thao tác thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm Ghi thông tin cần thiết lên ống nghiệm, petri, bình nuôi cấy Khi bị đổ, nhiễm vi sinh vật thực lau, sát trùng lại bề mặt làm việc Không dùng mũi ngửi, hít mẫu vi sinh vật đĩa petri Đầu tóc cần gọn gàng thực thí nghiệm 2.1.4 Dụng cụ, thiết bị: Dụng cụ thiết bị cần thiết: tủ sấy, nồi tiệt trùng, tủ ấm, cân, pH kế, nhiệt kế, kính hiển vi, máy cất nước, máy đếm, máy lắc vortex, bể điều nhiệt Tủ cấy vô trùng cần tiệt trùng Các cách đẻ tiệt trùng tủ cấy hoá chất, đèn tử ngoại UV, bơm khử trùng qua màng lọc Dụng cụ: que cấy, đèn cồn đèn Busen, đĩa petri, ống nghiệm, lame kính lamelle, buồng đếm khuẩn lạc, máy đếm khuẩn lạc 2.2 Tiệt trùng dụng cụ môi trường làm việc: Các phương pháp tiệt trùng : - - Nhiệt: chế độ 170oC – dành cho vi sinh vật ưa nhiệt, vi sinh vật ưa ấm chế độ nhiệt 63oC – 30 phút 72 oC – 20 phút Tiệt Trùng 121oC – 30 phút bào tử tế bào sinh dưỡng chết Quang học: tia X, Gamma, tử ngoại Sử dụng vi lọc: dùng cho vi sinh vật kích thước

Ngày đăng: 15/03/2017, 14:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục đích bài:

  • 2. Sơ lượt về lý thuyết:

    • 2.1 Các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm vi sinh

      • 2.1.1 Các yêu cầu về phòng về phòng thí nghiệm, kiểm nghiệm vi sinh:

      • 2.1.2 Sổ nhật ký thí nghiệm:

      • 2.1.3 Lưu ý về quy cách an toàn thí nghiệm:

      • 2.1.4 Dụng cụ, thiết bị:

      • 2.2 Tiệt trùng dụng cụ và môi trường làm việc:

      • 2.3 Các loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật

        • 2.3.1 Khái niệm:

        • 2.3.2 Phân loại:

        • 2.3.3 Nguyên tắc tạo môi trường dinh dưỡng:

        • 2.3.4 Yêu cầu môi trường dinh dưỡng:

        • 3. Tiến hành thí nghiệm:

          • 3.1 Chuẩn bị môi trường nuôi cấy Hansen dùng cho phân lập, nuôi cấy nấm men

          • 3.2 Các bước tiến hành

          • 4. Kết quả và nhận xét

          • 5. Ứng dụng

          • 1 Mục tiêu:

          • 6. Sơ lượt lý thuyết:

            • 6.1 Gieo cấy vi sinh vật

            • 6.2 Các dụng cụ

              • 6.2.1 Các loại que cấy

              • 6.2.2 Dụng cụ bằng thuỷ tinh:

              • 6.2.3 Dụng cụ khác:

              • 6.3 Các phương pháp cấy chuyền

                • 6.3.1 Phương pháp cấy trên thạch nghiêng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan