Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)

123 551 0
Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)Nghiên cứu tạo cây đậu xanh chuyển gen có khả năng kháng mọt (LA tiến sĩ)

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu hướng dẫn GS.TS Chu Hoàng Mậu PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh Các số liệu, kết luận án trung thực, phần công bố tạp chí khoa học công nghệ, phần lại chưa công bố công trình khác Mọi trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 03 năm 2017 Tác giả luận án Hoàng Thị Thao 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Chu Hoàng Mậu, PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh tận tình hướng dẫn bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Sơn cán nghiên cứu Phòng Công nghệ ADN ứng dụng, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện tốt để hoàn thành thí nghiệm nghiên cứu thuộc đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Bộ môn Sinh học đại & Giáo dục sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi góp ý sâu sắc cho thời gian học tập, thực luận án Tôi xin cảm ơn thầy cán Khoa Sinh học, cán Bộ phận đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khoá học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang, chân thành cảm ơn đồng nghiệp Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập công tác Tôi biết ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, khích lệ chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng 03 năm 2017 TÁC GIẢ Hoàng Thị Thao 3 MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT µg AS BAP bp cs CCM cDNA Microgam Acetylseringone Benzylaminopurine Base pair Kb kDa LB Cocultivation medium Complementary DNA Hexadecyltrimethyl ammonium bromide Cysteine Diethyl pyrocarbonate Deoxyribonucleic acid Deoxyribonucleoside triphosphate Escherichia coli Ethylene diamine tetraacetic acid Enzyme-linked immunosorbent assay Germination Medium β-Glucuronidase Horseradish Peroxidase Indole Acetic acid Isopropyl β-D-1thiogalactopyranoside Kilo base Kilo Dalton Luria Bertani MS Murashige Skoog, 1962 mRNA NAA NptII OD PCR Messenger ribonucleic acid Naphthaleneacetic acid Neomycyn phosphatranferaseII Optical density Polymerase chain reaction CTAB Cys DEPC DNA dNTP E coli EDTA ELISA GM Gus HRP IAA IPTG Cặp bazơ nitơ Cộng Môi trường đồng nuôi cấy DNA bổ sung Xét nghiệm ELISA Môi trường nảy mầm Môi trường dinh dưỡng nuôi cấy vi khuẩn Môi trường dinh dưỡng nuôi cấy mô thực vật Gen kháng kanamycine Mật độ quang Phản ứng chuỗi polymerase PDF1 RNA RM RT-PCR rVrPDF1 ScFv SDS SEM SIM TAE Taq DNA polymerase Plant defensin type Ribonucleic acid Rooting medium Reverse transcription polymerase chain reaction Recombinant VrPDF1 protein Single-chain variable fragment Sodium dodecyl sulfate Shoot Elongation Medium Shoot Induction Medium Tris Acetate EDTA Thermus aquaticus DNA polymerase T-DNA Transfer DNA Ti-plasmid T0, T1 Tumor inducing – plasmid T0 T1 TMB v/p WT X-gal Gen defensin đậu xanh Môi trường tạo rễ Phản ứng chuỗi polymerase phiên mã ngược Protein defensin tái tổ hợp VrPDF1 Môi trường kéo dài chồi Môi trường tạo đa chồi Đoạn DNA chuyển vào thực vật Plasmid gây khối u Các hệ chuyển gen Cây chuyển gen tái sinh từ chồi ống nghiệm Hạt chuyển gen T0 nảy mầm thành T1 3,3′,5,5′-Tetramethylbenzidine Wild type 5-bromo-4-chloro-3-indolyl-β-Dgalacto-pyranoside Vòng /phút Kiểu dại DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Trang MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đậu xanh ba đậu đỗ nhóm đậu ăn hạt, đứng sau đậu tương lạc Hạt đậu xanh nguồn thực phẩm giàu đạm Hạt đậu xanh vừa cung cấp protein cho người, vừa giá trị y học, giá trị cải tạo đất rễ đậu xanh nốt sần chứa vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới, khí hậu thường nóng ẩm Đây điều kiện tốt để phát triển sản xuất nông nghiệp, nhiên yếu tố thuận lợi cho sâu hại phát sinh, phát triển gây tổn thất nghiêm trọng tới suất phẩm chất nông sản Theo ước tính, tổn thất sau thu hoạch khoảng từ 10% - 30% sản lượng trồng nông nghiệp Điều nghĩa khoảng 10% 30% lượng lương thực không sử dụng tỷ lệ tổn thất công sức tài đầu tư sản xuất nông nghiệp Lượng nông sản bị hao hụt ảnh hưởng đến an ninh lương thực phần dân số giới Do đó, việc đánh giá hạn chế tổn thất sau thu hoạch công tác ý nghĩa việc đảm bảo lương thực, thực phẩm điều kiện hạn chế diện tích trồng trọt dân số gia tăng Đối với nhóm nông sản hạt nguyên nhân gây tổn thất đến số lượng chất lượng hạt côn trùng mà chủ yếu số thuộc Bộ cánh cứng (thường gọi mọt) Các loài mọt gây hại chủ yếu cho đậu đỗ là: mọt đậu xanh (Callosobruchus chinensis (L.)), mọt đậu đỏ (Callosobruchus maculatus F.), mọt đậu nành (Ancanthoscelides obtectus)…Trong đó, mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis (L.) thuộc họ Bruchid, Coleoptera loài gây hại chủ yếu cho hạt đậu xanh Ngoài ra, mọt đậu xanh gây hại loại đậu khác như: đậu đũa, đậu Hà Lan, đậu đen … Mọt gây thành dịch từ số lượng nhỏ cá thể khả sinh sản lớn thời gian phát triển cá thể ngắn Sự tổn hại mọt gây lớn, công tác phòng trừ mọt đậu nói chung mọt đậu xanh nói riêng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Trong công tác chọn tạo giống bên cạnh yếu tố suất cao chất lượng tốt khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khả kháng mọt hạt vấn đề cần thiết lĩnh vực chọn giống đậu đỗ nói chung chọn giống đậu xanh nói riêng Hiện nay, số nghiên cứu bước đầu đánh giá khả kháng mọt, kháng nấm, kháng virus số loại trồng đậu xanh Tuy nhiên, nghiên cứu đậu xanh tập trung đánh giá mức độ thiệt hại mà nghiên cứu chế phân tử tính chống chịu sinh vật hại nói chung tính kháng mọt nói riêng Theo nghiên cứu công bố, đặc tính kháng mọt hại hạt trồng phức tạp liên quan đến hoạt động protein defensin Defensin thực vật nhóm chuỗi peptide nhỏ đặc trưng cấu trúc gấp cuộn ba chiều qua cầu nối disulfide cystein Defensin thực vật hoạt động mạnh tổng hợp protein ức chế, ảnh hưởng đến kênh trao đổi ion, tác động đến hoạt động α-amylase trypsin, làm suy yếu vi sinh vật… chế gây độc defensin mọt đậu xanh cản trở hoạt động phân giải tinh bột α-amylase ruột mọt ngăn chặn tiêu hoá tinh bột mọt, ức chế sinh trưởng phát triển mọt Ngoài ra, defensin thực vật ức chế phát triển loạt loại nấm số loại virus gây hại lương thực Defensin hạt đậu xanh hàm lượng thấp khác giống, để tăng hiệu ức chế α-amylase ruột ấu trùng mọt, việc ứng dụng công nghệ gen nhằm tăng cường biểu hiện, nâng cao hàm lượng defensin hạt quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ sở trên, lựa chọn tiến hành đề tài luận án là: “Nghiên cứu tạo đậu xanh chuyển gen khả kháng mọt” Mục tiêu nghiên cứu (i) Phân tích được đặc điểm gen defensin (VrPDF1) phân lập từ giống đậu xanh Việt Nam khả kháng mọt khác (ii) Biểu hiện được gen VrPDF1 thuốc lá chuyển gen (iii) Tạo đậu xanh chuyển gen chứa gen VrPDF1 liên quan đến tính kháng mọt Callosobruchus chinensis (L.) Nội dung nghiên cứu i) Nghiên cứu đánh giá khả kháng mọt số giống đậu xanh trồng phổ biến miền Bắc Việt Nam ii) Nghiên cứu thông tin, tách dòng xác định trình tự gen VrPDF1 phân lập từ đậu xanh Phân tích đặc điểm trình tự nucleotide, trình tự amino acid suy diễn gen VrPDF1 phân lập từ giống đậu xanh khả kháng mọt tốt giống đậu xanh kháng mọt iii) Thiết kế vector chuyển gen thực vật mang gen VrPDF1 phân tích hoạt động vector chuyển gen thuốc chuyển gen hệ T0 T1 iv) Nghiên cứu chuyển cấu trúc chứa gen VrPDF1 tạo đậu xanh chuyển gen Phân tích biểu protein tái tổ hợp rVrPDF1 đậu xanh chuyển gen hệ T1 Những đóng góp luận án Luận án công trình Việt Nam nghiên cứu hệ thống từ đánh giá phân nhóm giống đậu xanh khả kháng mọt khác nhau; phân lập, tách dòng gen VrPDF1 đến thiết kế vector chuyển gen thực vật, tạo chuyển gen và phân tích sự biểu hiện gen chuyển VrPDF1, cụ thể là: 1) Đã phân lập gen VrPDF1 từ DNA hệ gen hai giống đậu xanh khả kháng mọt khác biệt Gen VrPDF1 có kích thước 356 bp gồm intron (128 bp) xen exon (228 bp); cDNA VrPDF1 228 bp, mã hóa 75 amino acid 2) Protein tái tổ hợp rVrPDF1 biểu hiện thuốc lá chuyển gen dịch chiết chứa protein rVrPDF1 từ dòng thuốc chuyển gen T1 khả ức chế αamylase ruột ấu trùng mọt 3) Tạo được đậu xanh giống ĐX22 mang gen chuyển VrPDF1 hệ T1 biểu hiện thành công protein tái tổ hợp rVrPDF1 Chứng minh dịch chiết chứa protein tái tổ hợp rVrPDF1 biểu ức chế α-amylase ấu trùng mọt, hiệu suất ức chế α-amylase hai dòng chuyển gen DX1-3 DX1-7 tăng 166,40 % 178,19% so với không chuyển gen Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5.1 Về mặt khoa học Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc gen VrPDF1 phân lập từ giống đậu xanh Việt Nam khả kháng mọt khác Sự tăng cường biểu hiện protein tái tổ hợp rVrPDF biểu hiện khả ức chế α-amylase ruột ấu trùng mọt protein từ chuyển gen sở khoa học để khẳng định hiệu việc ứng dụng công nghệ gen nhằm nâng cao khả kháng mọt đậu xanh nói riêng trồng thu hạt nói chung 5.2 Về mặt thực tiễn Các trình tự gen VrPDF1 phân lập được, cấu trúc vector chuyển gen thực vật mang gen VrPDF1, dòng chuyển gen T1, dịch chiết chứa rVrPDF1 khả ức chế α-amylase ruột ấu trùng mọt đã góp phần giải vấn đề cụ thể việc ứng dụng kỹ thuật chuyển gen cải thiện khả kháng mọt đậu xanh, mở triển vọng ứng dụng công nghệ sinh học đại vào thực tiễn chọn giống trồng thu hạt Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MỌT HẠI ĐẬU XANH VÀ SỰ THIỆT HẠI DO MỌT GÂY RA CHO ĐẬU XANH 1.1.1 Cây đậu xanh Cây đậu xanh [Vigna radiata (L.) Wilczeck] thuộc ngành Magnoliophyta, lớp Magnoliopsida, Fabales, họ Fabaceae, chi Vigna Chi Vigna chi lớn họ Đậu, bao gồm chi phụ: Vigna, Haydonia, Plactropic, Macrhyncha, Ceratotropic, Lasiospron, Sigmaidotrotopis Đậu xanh bao gồm loài thuộc hai chi phụ Ceratotropic, gọi nhóm đậu châu Á, bao gồm 16 loài hoang dại loài trồng trọt V radiata, V mungo, V aconitifolia, V angularis, V umbellata [11], [16] Đậu xanh nhiễm sắc thể 2n = 22, loại ăn hạt, thân thảo Đậu xanh nguồn gốc từ Ấn Độ, phân bố rộng rãi nước Đông Nam Á, khu vực Đông Dương Dạng dại V radiata tìm thấy Madagasca, bên bờ Ấn Độ Dương, Đông Phi [11] Bên cạnh lương thực lúa, ngô, lạc…thì đậu xanh loài trồng giá trị kinh tế cao Hạt đậu xanh nguồn thực phẩm giàu đạm (khoảng 23 - 28%), lipid khoảng 1,3%, glucid 56 - 60,2%, nước chất khoáng nhiều loại vitamin Các sản phẩm chế biến từ đậu xanh không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nước mà mặt hàng xuất Lá non đậu xanh dùng để làm rau, muối dưa Thân, xanh dùng làm thức ăn cho vật nuôi [1], [2] Ngoài đậu xanh giá trị y học, vỏ hạt đậu xanh vị ngọt, tính mát, không độc nên tác dụng giải nhiệt, giải bách độc [17] Trồng đậu xanh tác dụng cải tạo bồi dưỡng đất Nhờ hệ rễ đậu xanh nốt sần chứa vi khuẩn cộng sinh thuộc chi Rhizobium khả cố định nitơ từ khí trời, cung cấp phần đạm cho để lại lượng đạm đáng kể đất sau thu hoạch Vì vậy, đất sau trồng đậu xanh trở nên tơi xốp giàu dinh dưỡng [15] Cây đậu xanh gồm phận rễ, thân, lá, hoa, hạt Hệ rễ đậu xanh thuộc loại rễ cọc bao gồm rễ rễ phụ Rễ thường ăn sâu khoảng 20 - 30 cm, điều kiện thuận lợi ăn sâu tới 70 - 100 cm Rễ phụ thường 109 Tiếng Anh 28 Adesoye A., Machuka J., Togun A (2008), “CRY 1AB transgenic cowpea obtained by nodal electro-poration”, Afr J Biotech 7(18), pp 3200-3210 29 Ahmad M., Mohammed F., Maqbool K., Azamand A., Iqbal S (2003), “Genetic variability and traits correlation in wheat”, Sarhad J Agric., 19(3), pp 347-351 30 Allen A., Snyder A K., Preuss M., Nielsen E E., Shah D M., Smith T J (2008), "Plant defensins and virally encoded fungal toxin KP4 inhibit plant root growth", Planta, 227(2), pp 331-339 31 Amien S., Kliwer I., Marton M L., Debener T., Geiger D., Becker D., Dresselhaus T., (2010), “Defensin-like ZmES4 medi-ates pollen tube burst in maize via opening of the potassium channel KZM1”, PLoS Biology, (6), pp 1000388 32 Akella V., Lurquin P F (1993), “Expression in cowpea seedlings of chimeric transgenes after electroporation into seed-derived embryos”, Plant Cell Rep, 12, pp 110-117 33 Bui C H., Sidik M., Rejesus B M., Garcia R P., Champ B R., Bengston M., Dharmaputa O S., Halid H., (1997) “Effect of gamma radiation and bag packaging materials on the development of Callosobruchus chinensis (L.) (Coleoptera: Bruchidae) in grams (Vigna radiata (L.) Wilczek) Proceedings of the symposium on pest management for stored food and feed, held at Bogor, Indonesia, 5-7 September 1995” BIOTROP-Special-Publication 59, pp 225-230 34 Borikar P S., Pawar V M., (1996), “Life fecundity tables for pulse beetle, Callosobruchus chinensis (Linnaeus) infesting mung bean, Vigna radiata (L.) Wilczek”, Journal of Entomological Research, 20(1), pp 59-65 35 Beer A., Viver M A (2008), “Vv-AMP1: A ripening induced peptide from Vitis vinifera shows strong antifungal activity”, BMC Plant Biology, doi:10.1186/1471-2229-8-75 110 36 Berrocal-Lobo M, Segura A., Moreno M, Lopez G., Garcı´a-Olmedo F., Molina A (2002), “Snakin-2, an antimicrobial peptide from potato whose gene is locally induced by wounding and responds to pathogen infection”, Plant Physiology, 128, pp 951-961 37 Bloch C J., Richardson M (1991), “A new family of small (5kDa) protein inhibitors of insect α-amylases from seeds of sorghum (Sorghum bicolor (L) Moench) have sequence homologies with wheat g-purothionins”, FEBS, 279(1), pp 101-104 38 Buscaglia C A., Campo V A., Frasch A C C., Noia J M D (2006), “Trypanosoma cruzi surface mucins: host-dependent coat diversity”, Nat Rev Microbiol, 4(3), pp 229-236 39 CAB International (2007), Callosobruchus Chinensis L., Crop Protection Compendium, Wallingford, Oxon, UK 40 Carvalho A O., Gomes V M., (2011), “Plant defensins and defensin-like peptides - biological activities and biotechnological applications”, Current Pharmaceutical Design, 17(38), pp 4270-4293 41 Carvalho A O., Gomesa V M., (2009), “Plant defensins-Prospects for the biological functions and biotechnological properties”, Peptides, 30(5), pp 1007-1020 42 Chavan P D., Singh Y., Singh S P., (1997), “Oviposi-tional preference of Callosobruchus chinensis for cowpea lines”, Indian J Ent, 59, pp 295-303 43 Chowrira G M., Akella V., Lurquin P F., (1995), “Electroporation-mediated gene transfer into intact nodal meristems in planta”, Mol Biotech 3, pp 17-23 44 Colilla F J., Rocher A., Mendez E (1990), "γ-Purothionins: amino acid sequence of two polypeptides of a new family of thionins from wheat endosperm", FEBS Lett, 270(1-2), pp 191-194 45 Chen G H., Hsu M P., Tan C H., Sung H Y., Kuo C G., Fan M J., Chen H M., Chen S., Chen C.S (2005), “Cloning and characterization of a plant 111 defensin VaD1 from azuki bean”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53(4), pp 982-988 46 Chen J J., Chen G H., Hsu H C., Li S S., Chen C S (2004), “Cloning and functional expression of a mungbean defensin VrD1 in Pichia pastoris”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(8), pp 2256-2261 47 Chen K C., Lin C Y., Kuan C C., Sung H Y., Chen C S (2002) “A novel defensin encoded by a mungbean cDNA exhibits insecticidal activity against bruchid”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50(25), pp.7258-7263 48 Chyi Y S., Jorgense R A., Goldstein D., Tanksley S D., Figueroa L F (1986), “Locations and stability of Agrobacterim-mediated T-DNA insertions in the Lycopersicon genome”, Mol Gen Genet., 204(1), pp 64-69 49 Dick K M., Credland P.F., (1984), “Egg production and development of three strains of Callosobruchus maculatus (F.) (Coleoptera: Bruchidae)”, J Stored Prod Res,20(4), pp 221 - 227 50 Dongre T K., Pawar S E., Thakre R.G., Harwalker M R., (1996), “Identification of resistance sources to cowpea weevil (Callosobruchus maculartus (F.)) in Vigna sp and inheritance of their resistance in black gram (Vigna mungo Var mungo)”, J Stored Prod Res, 32(3), pp 201-204 51 Duraimurugan P., Aditya P., Singh S K., Sanjeev G., (2014), “Evaluation of Screening Methods for Bruchid Beetle (Callosobruchus chinensis) resistance in Greengram (Vigna radiata) and Blackgram (Vigna mungo) genotypes and influence of seed physical characteristics on its infestation”, VEGETOS, 27(1), pp 60-67 52 Dos S.I.S., Carvalho A O., de Souza-Filho G A., Nascimento V.V., Machado O L., Gomes V M., (2010), “Purification of a defensin isolated from Vigna unguiculata seeds, its functional expression in Escherichia coli, and assessment of its insect alpha-amylase inhibitory activity”, Protein Expr Purif, 71(1), pp 8-15 112 53 Elfstrand M., Fossdal C.G., Swedjemark G., Clapham D., Olsson O., Sitbon F., Sharma P., Lönneborg A., Arnold S (2001), "Identification of candidate genes for use in molecular breeding - A case study with the Norway spruce defensinlike gene, spi1", Silvae Genet, 50, pp 75-81 54 Emma W G., Jose C., Ade´.P.K´., Lamine M., Simeon O K (2012), “Structural characterization of plant defensin protein superfamily”, Mol Biol Rep, 39(4), pp 4461-4469 55 Evans D E., (1987), “The survival of immature grain beetles at low temperatures”, J Stored Prod Res 23 (2), pp 79-83 56 Farid A S., (2006), Integrated management of pulse beetle, Callosobruchus chinensis L (Coleoptera; Bruchidae) attacking stored Chickpea, the thesis submitted for doctor of phylosophy in entomology, 17, pp 192 57 Finkina E I., Shramova E I., Tagaev A A., Ovchinnikova T V (2008), “A novel defensin from the lentil Lens culinaris seeds”, Biochem Biophys Res Commun, 371 (4), pp 860-865 58 Ganz T (2004), “Defensins: antimicrobial peptides of vertebrates”, CR Biol, 327(6), pp 539-549 59 Gao A G., Hakimi S M., Mittanck C A., Wu Y., Woerner B M., Stark D M., Shah D M., Liang J., Rommens C M (2000), "Fungal pathogen protection in potato by expression of a plant defensin peptide", Nat Biotechnol, 18(12), pp 1307-1310 60 Gujar G T., Yadav, T D (1978), “Feeding of Callosobruchus maculatus F (Colepotera: Bruchidae) reared on different food and temperature”, Journal of Stored Products Research, 22(2), pp 71-75 61 Gwinner J., Harnisch R., Muck O (1996), Manual of the prevention of postharvest grain losses Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit (GTZ) GmbH pp 338 113 62 Hanks J N., Snyder A K., Graham M A., Shah R K., Blaylock L A., Harrison M J., Shah D M (2005), “Defensin gene family in Medicago truncatula: structure, expression and induction by signal molecules”, Plant Mol Biol, 58(3), pp 385-399 63 Howe R W., Currie J E (1964), “Some laboratory observations on the rates of development, mortality and oviposition of several species of Bruchidae breeding in stored pulses”, Bull Entomol Res., 55(3), pp 437-477 64 Ignacimuthu S., Franklin G (1998), “Regeneration of plantlets from cotyledon and embryonal axis explants of Vigna mungo L Hepper”, Plant Cell, Tissue and Organ Culture., 55(1), pp 75-78 65 Ikea J., Ingelbrecht I., Uwaifo A., Thottapilly G (2003), “Stable gene transformation in cowpea (Vigna unguiculata L Walp) using particle gun method”, Afr J Biotechnol., 2(8), pp 211-218 66 Ivo N I., Nascimento C P., Vieira L S., Campos F A P., Arago F J L (2008), “Biolistic mediated genetic transformation of cowpea (Vigna unguiculata L.) and stable inheritance of transgenes”, Plant Cell Rep, 27(9), pp 14751483, doi: 10.1007/s00299-008-0573-2 67 Jaiwal P K., Kumari R., Ignacimuthu S., Potrykus I., Sautter C (2001) “Agrobacterium tumefaciens-mediated gene transfer in mungbean (Vigna radiata L Wilczeck) -a recalcitrant grain legume”, Plant Sci., 161(2), pp 239-247 68 Jayanti Sen, Spra Guha Mukherjee (1998), “In vitro intoduction of multiple shoots and plant regeneration in Vigna”, In vitro Cell.Dev Biol plant, 34(4), pp 276-280 69 Jha S., Tank H.G., Prasad B.D., Chattoo B.B., (2009), "Expression of DmAMP1 in rice confers resistance to Magnaporthe oryzae and Rhizoctonia solani", Transgenic Res, 18(1), pp 59-69 70 Kanzaki H., Nirasawa S., Saitoh H., Ito M., Nishihara M., Terauchi R., Nakumura I (2002), "Overexpression of the wasabi defensin gene confers 114 enhanced resistance to blast fungus (Magnaporthe grisea) in transgenic rice", TAG Theor Appl Genet Theor Angew Genet, 105(6-7), pp 809-814 71 Karimi M., Inzé D., Depicker A (2002), “Gateway vectors for Agrobacterium - mediated plant transformation”, Trends Plant Sci., 7(5), pp 193-195 72 Kaviraj C.P., G Kiran, R.B Venugopan, P.B.Kavi Kishor, Srinath Rao (2006), “Somatic embryogenesis and plant regeneration from cotyredorary explants of green gram (Vigna radiata (L.) Wilczek)- A recalcitrant grain legume” In vitro Cell.Der Biol plant 42, pp 134 -138 73 Koichi fujii (1967), “Studies on interspecies competition between the azuki bean weevil,Callosobruchus chinensis, and the southern cowpea weevil,C maculatus II Competition under different environmental conditions”, Researches on Population Ecology, 9(2), pp 192-200 74 Koike M., Okamoto T., Tsuda S., Imai R (2002), "A novel plant defensin-like gene of winter wheat is specifically induced during cold acclimation", Biochem Biophys Res Commun, 298(1), pp 46-53 75 Kononowicz A K., Narasimhan M L., Reuveni M., Moclatchey G., Bressan P H., Zhang Y., Larosa P C., Murdock L L., Chrispeels M J., Bres-san R A., Hasegawa P M (1993),” Genetic trans-formation of cowpea (Vigna unguiculata) using microprojectile bombardment and Agrobacterium tumefaciens infection”, Plant Physiol 102, suppl Abstract no 945 76 Kononowicz A K., Cheah K T., Narsimha M L., Murdock L L., Shade R F., Chrispeels M J., Fillipone E., Monti L M., Bressan, R A., Hasegawa P M (1997), “Developing a transforma-tion system for cowpea (Vigna unguiculata L Walp) in Advances in Cowpea Research”, pp 361-371 77 Laemmli U K., (1970), “Cleavage of structural protein during the assembly of the head of bacteriophage T4”, Naturem., 227, pp 680-685 115 78 Lai F M., DeLong C., Mei K., Wignes T., Fobert P.R (2002), "Analysis of the DRR230 family of pea defensins: gene expression pattern and evidence of broad host-range antifungal activity", Plant Sci, 163(4), pp 855-864 79 Lan Y C., Horng S., (1999), “Effects of male interference on oviposition behavior of the adzuki bean weevil, Callosobruchus chinensis (L.), (Coleoptera: Bruchidae)” Chinese Journal of Entomology, 19(3), pp 249-256 80 Lay F T., Anderson M A (2005), “Defensin-Components of the innate Immmune System in Plants” Current protein and peptide science, (6), pp 85-101 81 Lin K F., Lee T R., Tsai P H., Hsu M P., Chen C S., Lyu P C (2007), “Structure-based protein engineering for alpha-amylase inhibitory activity of plant defensing”, Protein, 68, pp 530-540 82 Liu M S., Kuo T C Y., Ko C.Y., Wu D C., Li K Y., Lin W J., Lin C P., Wang Y.W., Schafleitner R., Lo H.F., Chen C Y., Chen L.F.O (2016), “Genomic and transcriptomic comparison of nucleotide variations for insights into bruchid resistance of mungbean (Vigna radiata [L.] R Wilczek)”, BMC Plant Biology, DOI 10.1186/s12870-016-0736 83 Liu Y J., Cheng C S., Lai S M., Hsu M P., Chen C S., Lyu P C (2006), “Solution structure of the plant defensin VrD1 from mung bean and its possible role in insecticidal activity against bruchids.”, Proteins, 63(4), pp 777-786 84 Mahalakshmi S L., Leela T., Manoj K S (2006), “Enhanced genetic efficiency of mungbean by use of primary leaf explants”, Curr Sci 91(1), pp 93-98 85 Mahroof R., Subramanyam B., Eustace D (2003a), “Temperature and relative humidity profiles during heat treatment of mills and its efficacy against Tribolium castaneum (Herbst) life stages”, J Stored Prod Res, 39, pp 555-569 86 Mahroof R., Bh Subramanyam J E., Throne A., Menon (2003b), “Timemortality relationships for Tribolium castaneum (Coleoptera: Tenebrionidae) 116 life stages exposed to elevated temperatures”, J Econ Entomol , 96 (4), pp 1345-1351 87 Manners J M., Penninckx I.A.M.A., Vermaere K., Kazan K., Brown R L., Morgan A., (1998), “The promoter of the plant defensin gene PDF1.2 from Arabidopsis is systemically activated by fungal pathogens and responds to methyl jasmo- nate but not to salicylic acid”, Plant Mol Biol, 38(6), pp 1071-1080 88 Melo F R., Rigden D J., Franco O L., Mello L V., Ary M B., Grossi de Sa´ M F (2002), “Inhibition of trypsin by cowpea thionin: characterization, molecular model-ing, and docking”, Proteins, 48(2), pp 311-319 89 Mendez E., Moreno A., Colilla F., Pelaez F., Limas G G., Mendez R., Soriano F., Salinas M (1990), "Primary structure and inhibition of protein synthesis in eukaryotic cell-free system of a novel thionin, γ-hordothionin, from barley endosperm", Eur J Biochem, 194(2), pp 533-539 90 Meyer B., Houlne´C., Pozueta-Romero´J, Schantz M L., Schantz R (1996), “Fruit-specific expression of a defensin-type gene family in bell pepper”, Plant Physiol, 11(2), pp 615-622 91 Mirouze M., Sels J., Richard O., Czernic P., Loubet S., Jacquier A (2006), “A putative novel role for plant defensins: a defensin from the zinc hyperaccumulating plant, Arabidopsis halleri, confers zinc tolerance”, Plant J, 47 (3), pp 329-342 92 Monk B C., Harding D R K (2005), “Peptide motifs for cell-surface intervention: application to anti-infective and biopharmaceutical development.”, Biodrugs, 19(4), pp 261-278 93 Muruganantham M., Amutha S., Selvaraj N., Vengadesan G., Ganapathi A (2007), “Efficient Agrobacterium- ediated transformation of Vigna mungo using immature cotyledonary-node explants and phosphinothricin as the selection agent” In Vitro Cell.Dev.Biol.-Plant, 43, pp 550-557 117 94 Murray M G., Thompson W F (1980), “Rapid isolation of high molecular weight plant DNA”, Nucleic Acid Res., 8(19), pp 4321-4325 95 Nahdy M S., Silim S N., Ellis R H., (1999), “Some aspects of pod characteristics predisposing pigeonpea (Cajanus cajan (L.) Millsp.) to infestation by Callosobruchus chinensis (L.)”, Journal of Stored Products Research, 35(4), pp 339-354 96 Nakakita H (1998), “Stored rice and stored product insects In: Rice Inspection Technology Manual” A.C.E Corporation, Tokyo, Japan, pp 49-65 97 Nicole L, Marilyn A (2013), “Plant defensins: Common fold, multiple functions”, fungal biology reviews, 26, pp 121-131 98 Noriha M A., Hamidun B., Norliza T A B., (2014), “Isolation and In Silico Characterization Of Plant Defensin, Ctd1, From The Tropical Forage Legume (Clitoria Ternatea L.), Advances inEnvironmental Biology, 8(4), pp 10091014 99 Oard S., Karki B., (2006), “Mechanism of b-purothionin antimicrobial peptide inhibi-tion by metal ions: molecular dynamics simulation study”, Biophys Chem, 121(1), pp 30-43 100 Olli S., Kirti P B., (2006), “Cloning, characterization and antifungal activity of defensin Tfgd1 from Trigonella foenum-graecum L”, J Biochem Mol Biol, 39 (3), pp 278-283 101 Osborn R W., De Samblanx G W., Thevissen K., Goderis I., Torrekens S., Van L F., (1995), “Isolation and characterisation of plant defensins from seeds of Asteraceae, Fabaceae, Hippocastanaceae and Saxifragaceae”, FEBS Lett, 368 (2), pp 257-262 102 Pal M., Ghosh U., Chandra M., Biswas B B (1991), “Transformation and regeneration of mung-bean (Vigna radiata)”, Indian J Biochem Biophys., 28(5-6), pp 449-455 118 103 Parr M J., Tran B M D., Simmonds M S J., Credland P F (1996), “Oviposition behaviour of the cowpea seed beetle, Callosobruchus maculatus”, Physiological Entomology, 21(2), pp 107-117 104 Park H C., Kang Y H., Chun H J., Koo J C., Cheong Y H., Kim C Y (2002), “Characterization of a stamen-specific cDNA encoding a novel plant defensin in Chinese cabbage’, Plant Mol Biol, 50(1), pp 57-68 105 Pelegrini P B., Lay F.T., Murad A M., Anderson M A., Franco O L., (2008), “Novel insights on the mechanism of action of α-amylase inhibitors from the plant defensin family”, Proteins, 73(3), pp 719-729 106 Penza R., Lurquin P F., Fillipone E (1991), “Gene transfer by cocultivation of mature embryos with Agrobacterium tumefaciens: Application to cowpea (Vigna unguiculata Walp.)”, Jour Plant Physiol., 138(1), pp 39-43 107 Prem R., Ganapathi A., Ramesh V., Anbazhagan, Gengadesan G., Selvaraj N., (2001), “High frequency plant regeneration via somatic embryogenesis in cell suspension cultures of cowpea, vigna unguiculata (L.) walp” In Vitro Cell Dev Biol-Plant, 36(6), pp 475-480 108 Phogat S K., Kathikeyan A S., Veluthambi (1999), “Generation of transformed calli of Vigna radiata by Agrobacterium mediated transformation”, J Plant Biol., 26, pp 77-82 109 Philips T.W (1994), Pheromones of stored products insects current status and future perspectives, In: Highley, E.; Wright, E.J.; Banks, H.J.; Champ, B.R (Eds.), Stored Product Protection, Proceedings of the 6th International Working Conference on Stored-Product Protection, pp 17-23 110 Ramakrishnan K., Gnanam R., Sivakumar P., Manickam A., (2005) “In vitro somatic embryogenesis from cell suspension cultures of cowpea (Vigna unguiculata (L.) Walp)”, Plant Cell Rep, 24(8), pp 449-461 111 Renato A A., Kazumi H., (1999), “Differences in shoot regeneration response from cotyledonary node explants in Asiatic Vigna species support genomic 119 grouping within subgenus Ceratotropis (Piper) Verdc.” Plant Cell, Tissue and Organ Culture, 58(2), pp 99-110 112 Renato A A., Motoda J., Kazumi H., (2001), “Direct shoot regeneration from cotyledonary nodes as a marker for genomic groupings within the Asiatic Vigna (subgenus Ceratotropis Piper Verdc.) species”, Plant Growth Regulation, 35(1), pp 59-67 113 Rudrabhatla S., Siva C., Madasamy P., Shulu Z., Diaa A., Wissam A A., Stephen G., (2005), “Obpc symposium: Maize 2004 & beyond-plant regeneration, gene discovery, and genetic engineering of plants for crop improvement” In Vitro Cell Dev Biol.-Plant, 41(4), pp 411-423 114 Sambrook J., Russell D W (2001), Molecular Cloning: A Laboratory Manual New York, Cold Spring Harbor Laboratory Press 115 Saini R., Jaiwal P K (2007), “Agrobacterium tumefaciens mediated transformation of blackgram: an assessment of factors influencing the efficiency of uidA gene transfer”, Biologia Plantarum , 51(1), pp 69-74 116 Sibakwe C B., Donga T., (2015), “Laboratory Assessment of the Levels of Resistance in Some Bean Varieties Infested with Bean Weevils (Acanthoscelides obtectus and Zabrotes subfasciatus)”, International Journal of Plant & Soil Science, 4(2), pp 124-131 117 Singh S., (1997), Ovipositional behaviour and development of three species of bruchids under field condition 118 Singh S., Yadav T D (1996), “Respiration of Callosobruchus maculatus and C chinensis under airtight condition”, Indian Journal of Entomology, 58(4), pp 302-305 119 Sita L., Mahala T., Leela B., Kiran Kumar B., Naresh, Prathibha Devi (2006), “In vitro plant regeneration from the petioles of primary leaves of mungbean (Vigna radiata L.)”, Plant Biotechnology, 23, pp 409-411 120 120 Solis J., Medrano G., Ghislain M., (2007), “Inhibitory effect of a defensin gene from the Andean crop maca (Lepidium meyenii) against Phytophthora infestans”, J Plant Physiol, 164(8), pp 1071-1082 121 Sonia R S., Rana P S., Pawan K Jaiwal (2007), “Agrobacterium tumefaciens mediated transfer of Phaseolusvulgaris-amylase inhibitor-1 gene into mungbean (Vigna radiata (L.)Wilczek) using bar as selectable marker”, Plant Cell Rep, 26(2), pp 187-198 122 Southern E M (1975), “Detection of specific sequences among DNA fragments separated by gel electrophoresis”, J Mol Biol 98(3), pp 503-517 123 Sulehrie M A Q., Golob P., Tran B M D., Farrell G (2003), “The effect of attributes of Vigna spp on the bionomics of Callosobruchus maculatus”, Entomol Exp Appl 106(3), pp 159-168 124 Srivastava V., Vasil V., Vasil I K., (1996), “Molecular characterization of the face of transgenes in transformed wheat (Triticum aestivum L.)”, Theor Appl Genet., 92, pp 1031-1037 125 Stotz H.U., Spence B., Wang Y (2009), "A defensin from tomato with dual function in defense and development", Plant Mol Biol, 71(1-2), pp 1131-143 126 Stotz H.U., Thomson J G., Wang Y (2009), "Plant defensins: defense, development and application", Plant Signal Behav, 4(11), pp 1010-1012 127 Sugiarto H., Yu P L., (2004), “Avian antimicrobial peptides:the defense role of b-defensins”, Biochem Biophys Res Commun, 323(3), pp 721-727 128 Sun H J., Cui M., Ma B., Ezura H., (2006), Functional expression of the tastemodifying protein, miraculin, in transgenic lettuce”, FEBS Lett., 580(2), pp 620-626 129 Suraninpong P., (2002), “Introduction and expression of cholesterol oxidase gene in a bacterium (Escherichia coli M15 (pREP4) and mungbean [Vigna radiata (L.) Wilczek]” PhD Thesis, suranare university of Techonology, ISBN 974-533-213-5, pp: 162 121 130 Thevissen K., Warnecke D C., Francois I E J A., Leipelt M., Heinz E., Ott C (2004), “Defensins from insects and plants interact with fungal glucosylceramides”, J Biol Chem, 279(6), pp 3900-3905 131 Thomma B., Cammue B., Thevissen K (2002), "Plant defensins", Planta, 216(2), pp 193-202 132 Thi Xuan Thuy VI, Hoang Duc LE, Vu Thanh Thanh NGUYEN, Van Son LE, Hoang Mau CHU (2016), “Expression of ZmDEF1 gene and experiment the alpha-amylase inhibitory activity from maize weevils of recombinant defensin”, Turk J Biol Accepted 21.6.2016, Available online: 21.07.2016 133 Tam J P., Lu Y A., Yang J L (2002), “Correlations of cationic charges with salt sensitivity and microbial specificity of cystine-stabilized β-strand antimicrobial pep-tides”, The Journal of Biologycal Chemistry, 277(52), pp 50450-50456 134 Tazeen S., Mirza B (2004), “Factors affecting Agrobacterium tumefaciens mediatedd genetic transfermtion of Vigna radiata (L.) Wilczek”, Pak J Bot., 36(4), pp 887-896 135 Tavares L S., Santos Mde O., Viccini L F., Moreira J S., Miller R N., Franco O.L., (2008), “Biotechnological potential of antimicrobial peptides from flowers”, Peptides, 29(10), pp 51-142 136 Terras F.R., Eggermont K., Kovaleva V., Raikhel N.V., Osborn R.W., Kester A., Rees S.B., Torrekens S, Leuven F.V., Vanderleyden J (1995), "Small cysteine-rich antifungal proteins from radish: their role in host defense.", Plant Cell Online, 7(5), pp 573-588 137 Terras F.R., Schoofs H.M., De Bolle M.F., Van Leuven F., Rees S.B., Vanderleyden J., Cammue B.P., Broekaert W.F (1992), "Analysis of two novel classes of plant antifungal proteins from radish (Raphanus sativus L.) seeds", J Biol Chem, 267(22), pp 15301-15309 122 138 Tomooka N., Lairungeang C., Nakeeraks P., Egawa Y., Thavarasook C., (1992), “Development of Bruchid- Resistant Mungbean Line Using Wild Mungbean Germplasm in Thailand”, Plant Breeding, 109 (1), pp 60-66 139 Topping J F., (1998), “Tobacco transformation” Methods Mol Biol., pp 365-372 140 Topping J F., Wei W., Lindsey K., (1991), “Functional tagging of regulatory elements in plant genome”, Development, 112(4), pp 1009-1019 141 Vander W N L., Lay F.T., Anderson M A (2008), “The plant defensin, NaD1, enters the cytoplasm of Fusarium oxysporum hyphae”, Journal of Agricultural and Food Chemistry , 283(21), pp 14445-14452 142 Veluthambi K., Gupta A K., Sharma A (2003), “The current status of plant transformation tech-nologies”, Curr Sci., 84, pp 368-380 143 Wang Y., Nowak G., Culley D., Hadwiger L.A., Fristensky B (1999), "Constitutive expression of pea defense gene DRR206 confers resistance to blackleg (Leptosphaeria maculans) disease in transgenic canola (Brassica napus)", Mol Plant Microbe Interact, 12(5), pp 410-418 144 Wijaya R., Neumann G M., Condron R., Hughes A B., Poly G M (2000), “Defense proteins from seed of Cassia fistula include a lipid transfer protein homologue and a protease inhibitory plant defensin”, Plant Science, 159, pp 243-55 145 Wisniewski M E., Bassett C L., Artlip T S., Webb R P., Janisiewicz W J., Norelli J L (2003), “Characterization of a defensin in bark and fruit tissues of peach and antimicrobial activity of a recombinant defensin in the yeast, Pichia pastoris”, Physiol Plant,119(4), pp 563-572 146 Wong J H., Zhang X Q., Wang H X., Ng T B (2006), “A mitogenic defensin from white cloud beans (Phaseolus vulgaris)” Peptides, 27 (9), pp 2075-2081 147 Wong J H., Ng T B (2005), “Sesquin, a potent defensin-like antimicrobial peptide from ground beans with inhibitory activities toward tumor cells and HIV-1 reverse transcriptase”, Peptides, 26 (7), pp 1120-1126 123 148 Ye F., Signer E R (1996), “RIGS (repeat-induced gene silencing) in Arabidopsis is transcriptional and alters chromatin configuration”, Proc Natl Acad Sci USA, 93, pp 10881-10886 149 Yin Z., Malepszy S (2003), “The transgenes are expressed with different level in plants”, Biotechnologia, (61), pp 236-260 150 Yongxue D., Shiyuan W., Longshu L (1998b), “Temperature effect on development and reproduction of Chinese cowpea weevil, Callosobruchus chinensis L (Coleoptera: Bruchidae)”, Proceedings of the 7th International Working Conference on Stored-product Protection, I, pp 125-127 151 Zainal Z., Marouf E., Ismail I., Fei C.K (2009), "Expression of the Capsicuum annum (chili) defensin gene in transgenic tomatoes confers enhanced resistance to fungal pathogens", Am J Plant Physiol, 4(2), pp 70-79 152 Zhao Q., Chae Y K., Markley J L (2002), “NMR solution structure of ATTp, an Arabidopsis thaliana trypsin inhibitor”, Biochemistry, 41 (41), pp 12284-12296 153 Zhu Y.J., Agbayani R., Moore P.H (2007), "Ectopic expression of Dahlia merckii defensin DmAMP1 improves papaya resistance to Phytophthora palmivora by reducing pathogen vigor",, Planta, 226(1), pp 87-97 Trang Web 154 http://www.avrdc org/LC/Mungbean/bruchids.html) 155 http://www.agri.ruh.ac.lk/biology/staff/academic 156 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/ AB020613 157 Callosobruchus chinensis L http://www.scient.dost.gov.ph 158 Callosobruchus chinensis L http://www.journal database.org/artieles ... Bittle-98 có khả kháng mọt cao [158] 1.1.3 Đánh giá khả kháng mọt đậu xanh Có nhiều phương pháp để đánh giá khả kháng mọt đục hạt đậu xanh Liu cs năm 2016 nghiên cứu khả kháng mọt đục hạt đậu xanh phương... số công trình nghiên cứu khả kháng mọt gen liên quan đến tính kháng mọt đậu xanh đề cập đến Có hai phương pháp ứng dụng nghiên cứu chuyển gen thực vật chuyển gen trực tiếp chuyển gen gián tiếp... diễn gen VrPDF1 phân lập từ giống đậu xanh có khả kháng mọt tốt giống đậu xanh kháng mọt iii) Thiết kế vector chuyển gen thực vật mang gen VrPDF1 phân tích hoạt động vector chuyển gen thuốc chuyển

Ngày đăng: 15/03/2017, 12:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan