Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp a1 trƣờng mầm non đại mạch – đông anh – hà nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình

62 800 0
Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ 5 – 6 tuổi lớp a1 trƣờng mầm non đại mạch – đông anh – hà nội qua quá trình lồng ghép đồ chơi và trò chơi trong hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== LỖ THỊ HƢƠNG LAN VẬN DỤNG TRÕ CHƠI VÀ ĐỒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ – TUỔI TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH – ĐÔNG ANH – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS VŨ LONG GIANG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Giáo Dục Mầm Non giáo viên trƣờng Mầm non Đại Mạch, đặc biệt thầy giáo Vũ Long Giang – Ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành đề tài Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lỗ Thị Hƣơng Lan LỜI CAM ĐOAN Khóa luận kết cố gắng thân tơi q trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “ Phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đơng Anh – Hà Nội qua q trình lồng ghép đồ chơi trò chơi hoạt động tạo hình” khơng trùng lặp với đề tài khác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà nội, tháng năm 2016 Sinh viên Lỗ Thị Hƣơng Lan MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng khách thể 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu 1.7 Giả thuyết khoa học 1.8 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.9 Cấu trúc đề tài nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ – tuổi 1.1.1 Đặc điểm sinh lí 1.1.2 Đặc điểm tâm lí 1.2 Khả sáng tạo trẻ - tuổi qua hoạt động tạo hình Đặc điểm phát triển khả sáng tạo trẻ: 10 1.3 Hoạt động tạo hình khả sáng tạo trẻ 12 1.3.1 Khái quát hoạt động tạo hình trẻ 12 1.3.1.1 Hoạt động tạo hình 12 1.3.1.2 Đặc điểm khả tạo hình cuả trẻ – tuổi 13 1.4 Đồ chơi trò chơi tạo hình trƣờng mầm non 14 1.4.1 Đồ chơi trò chơi với phát triển khả sáng tạo trẻ -6 tuổi 16 1.4.2 Khả sáng tạo trẻ thơng qua đồ chơi trị chơi 18 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ THỰC NGHIỆM CỦA VIỆC VẬN DỤNG TRÒ CHƠI VÀ ĐỒ CHƠI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Ở TRƢỜNG MẦM NON ĐẠI MẠCH 19 2.1 Thực trạng việc vận dụng trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Đại Mạch 19 2.1.1 Khái quát trƣờng mầm non Đại Mạch 19 2.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng đồ chơi trị chơi hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Đại Mạch 20 2.1.3 Kết nghiên cứu đồ chơi cách thức tổ chức trò chơi khả chơi trẻ mẫu giáo lớn trƣờng mầm non đại mạch 40 2.1.4 Xây dụng hệ thống đồ chơi trò chơi hoạt động tạo hình 40 2.1.4.1 Đồ chơi trò chơi hoạt động vẽ xé dán 42 2.1.4.2 Đồ chơi trò chơi hoạt động nặn chắp ghép 43 2.2 Thực nghiệm 44 2.2.1 Mục đích thực nghiệm 44 2.2.2 Đối tƣợng thực nghiệm 44 2.2.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 44 2.2.4 Phạm vi thực nghiệm 45 2.2.5 Kết thực nghiệm 45 2.2.5.1 Kết thực nghiệm khảo sát 50 2.2.5.2 Kết thực nghiệm tác động 50 2.2.5.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng 51 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận chung 54 Một số kiến nghị sƣ phạm: 55 PHỤ LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hoạt động tạo hình trẻ mầm non hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật, đóng vai trị vơ quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ hình thành nhân cách cho trẻ Bậc học mầm non bậc học trình hình thành phát triển nhân cách ngƣời Nghiên cứu phát triển tâm lý trẻ, nhà Tâm lý học rằng: Sự hình thành phát triển tâm lý nói chung, khả sáng tạo nói riêng trẻ mẫu giáo sở, tiền đề cho phát triển mạnh đội ngũ ngƣời lao động thông minh, sáng tạo sau Phát triển khả sáng tạo cho trẻ mầm non đóng vai trị khơng thể thiếu việc hình thành tƣ trực quan hình tƣợng cho trẻ, từ kích thích khả tƣ óc tƣởng tƣợng sáng tạo Hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo vui chơi, thông qua hoat động vui chơi để phát triển cho trẻ chức tâm lý tƣ duy, nhận thức, khả sáng tạo…dần đƣợc hình thành phát triển Trong hoạt động vui chơi trị chơi đồ chơi hoạt động tạo hình đóng vai trị quan trọng trọng phát triển khả sáng tạo cho trẻ, trị chơi đồ chơi trẻ đƣợc tự trải nghiệm nhƣ sáng tạo cách thức chơi nhƣ đồ chơi theo ý muốn Qua hình thành phát triển tƣ trực quan khả sáng tạo cho trẻ Trong thực tế giáo viên cần trọng đến việc tổ chức trò chơi đồ chơi, hƣớng dẫn cách khoa học để phát triển khả sáng tạo cho trẻ Từ lí đây, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Vận dụng trị chơi đồ chơi hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội” 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sáng tạo có ý nghĩa vơ to lớn sống, thu hút đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học  Ở nƣớc Vào cuối kỷ thứ III nhà tốn học, triết học lớn thời cố gắng xây dựng lý thuyết sáng tạo nhƣng khơng thành Khi nói đến sáng tạo, ngƣời ta thƣờng đề cập đến thiên tài lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, văn học, v.v… Nhƣ Lêona Đờ Vinci, Vangốc, Mozart, v.v Và nguồn tƣ liệu để nghiên cứu vấn đề sáng tạo họ tiểu sử, hồi ký, tác phẩm văn học nghệ thuật Qua đó, ngƣời ta mơ tả, giải thích mà chƣa sâu vào nghiên cứu chất, quy luật hoạt động sáng tạo Mƣời sáu kỷ tiếp theo, từ Thế kỷ IV đến Thế kỷ XX, khoa học sáng tạo hầu nhƣ bị lãng quên Vào kỷ XIX nhà xã hội học có đóng góp đáng kể việc giải vấn đề sáng tạo Họ cho rằng, chất tính tích cực sáng tạo hoạt động tƣởng tƣợng, nhờ hoạt động tƣởng tƣợng mà kích thích khả sáng tạo Sau Chiến tranh Thế giới thứ 2, vấn đề sáng tạo đƣợc ý nghiên cứu mạnh, yêu cầu tài cho phát triển kinh tế, kỹ thuật nƣớc  Ở Việt Nam Vấn đề sáng tạo nƣớc ta đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm Trong Nghị Trung ƣơng Đảng Hội nghị đề cập đến: “…tập trung sức nâng cao chất lƣợng dạy học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với tạo lực tự học, sáng tạo học sinh…” Ở nƣớc ta, có nhiều hoạt động thể chăm lo, bồi dƣỡng khuyến khích tài sáng tạo Các ngành nghề phát động sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động Ngành Giáo dục, thƣờng tổ chức Hội thi sáng tạo Đồ dùng dạy học, thi sáng tác Văn học, Âm nhạc v.v Năm 1990, Viện Khoa học Giáo dục thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, quan khoa học nƣớc ta tiến hành nghiên cứu khả sáng tạo học sinh Các cơng trình nghiên cứu quan tâm tới chất, cấu trúc Tâm lý sáng tạo, phƣơng pháp chẩn đoán, đánh giá khả sáng tạo đƣờng giáo dục, phát huy khả sáng tạo ngƣời Việt Nam Tuy nhiên, nƣớc ta chƣa có cơng trình khoa học đánh giá phƣơng pháp kỹ thuật đáng tin cậy, có quy mơ khả sáng tạo ngƣời Việt Nam độ tuổi khác nhau, mà sử dụng số trắc nghiệm nƣớc để nghiên cứu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu sáng tạo nƣớc ta cịn ít, số tác giả có tập giảng Tâm lý học sáng tạo cho đào tạo sau đại học nhƣ tác giả Nguyễn Huy Tú, Vũ Kim Thanh, v.v Một số cơng trình nghiên cứu sáng tạo khoa học kỹ thuật nhƣ tác giả Phan Dũng, Dƣơng Xuân Bảo, Nguyễn Châu… Về vấn đề sáng tạo trẻ mẫu giáo, có số cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Ngơ Cơng Hồn Các tác giả đề cập đến vấn đề sáng tạo trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Thông qua trò chơi chức tâm lý trẻ đƣợc phát triển Các tác giả khẳng định: Hoạt động vui chơi làm nảy sinh trí tƣởng tƣợng, mà trí tƣởng tƣợng yếu tố hoạt động sáng tạo Luận văn Tiến sỹ tác giả Lê Thanh Thủy nghiên cứu: “Ảnh hƣởng tri giác tƣởng tƣợng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ mẫu giáo lớn 5- tuổi” Bằng thực nghiệm tác giả chứng minh đƣợc tri giác yếu tố định ảnh hƣởng tới hình thành phát triển trí tƣởng tƣợng sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Luận văn thạc sỹ tác giả Phạm Thu Hƣơng nghiên cứu: “Tiềm sáng tạo biểu vận động âm nhạc trẻ 5- tuổi” Tác giả rằng, tổ chức tốt đời sống môi trƣờng sống trẻ tạo chúng nhu cầu khả sáng tạo Vấn đề nghiên cứu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn, nay, vấn đề đổi nội dung phƣơng pháp cho phù hợp với xu ngày vấn đề cấp thiết giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng 1.3 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ 5- tuổi qua trị chơi đồ chơi hoạt động tạo hình 1.4 Đối tƣợng khách thể - Đối tƣợng nghiên cứu: Trẻ 5- tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch - Khách thể nghiên cứu: Phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi thơng qua trị chơi đồ chơi 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận việc "Vận dụng trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình để phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Đại Mạch" - Thực trạng thực nghiệm việc "vận dụng trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Đại Mạch" 1.6 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện hạn chế thời gian trình độ chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài lớp A1 Trƣờng Mầm non Đại Mạch Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi 1.7 Giả thuyết khoa học Nếu kết thực nghiệm đạt hiệu cao việc “phát triển khả tạo hình cho trẻ 5- tuổi qua trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình”sẽ góp phần phát triển tƣ sáng tạo cho trẻ nâng cao hiệu giảng dạy hoạt động tạo hình trƣờng mầm non Đại Mạch 1.8 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu sở phƣơng pháp luận, tài liệu giáo trình tâm lý học, giáo dục học cơng trình nghiên cứu thực tiễn đƣợc công bố nhằm làm rõ sở lý luân liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra Dùng phiếu câu hỏi để vấn giáo viên đứng lớp trƣờng mầm non Đại Mạch để tìm hiểu thêm thơng tin phƣơng pháp, cách thức tổ chức trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình để phát triển khả sáng tạo cho trẻ mẫu giáo – tuổi - Phƣơng pháp phân tích sản phẩm Thơng qua việc thu thập tìm hiểu khả sáng tạo trẻ mẫu giáo qua trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình trẻ, đánh giá đƣợc nội dung ý tƣởng, vốn hiểu biết kinh nghiệm khả tƣợng tƣợng sáng tạo trẻ – tuổi - Phƣơng pháp quan sát Quan sát tiết học thể sáng tạo trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động tạo hình quan sát phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo viên Đồng thời thu thập số thông tin liên quan đến việc giải nhiệm vụ nghiên cứu, thông tin thu thập đƣợc bổ sung thêm phƣơng pháp khác giúp làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp thực nghiệm Qúa trình thực nghiệm gồm giai đoạn: + Thực nghiệm khảo sát + Thực nghiệm tác động + Cách chơi: Cô tổ chức cho trẻ thi đua với dƣới hình thức thi với đề tài cho trƣớc, thời gian cô quy định phụ thuộc vào độ khó tranh.Khi kết thúc thi cô cho trẻ tự đánh giá nhận xét tranh bạn Kết thúc thi trao thƣởng để khuyến khích trẻ sáng tạo vào lần sau - Trò chơi: " Nhà thiết kế tài ba" sử dụng trọng hoạt động thực hành tiết xé dán + Chuẩn bị: Mỗi trẻ bìa, giấy màu, giấy báo, keo dán, giá trƣng bày sản phẩm + Cách chơi: Cơ cho trẻ đóng vai nhà thiết kế thời trang, phát cho trẻ thấm bìa yêu cầu trẻ thiết kế cho trang phục thật đẹp với vật liệu chuẩn bị từ trƣớc Khi hết thời gian trẻ thiết kế đƣợc trang phục đẹp giành chiến thắng 2.1.4.2 Đồ chơi trò chơi hoạt động nặn chắp ghép Trong hoạt động nặn chắp ghép có chung tính chất trẻ tham gia hoạt động thu đƣợc sản phẩm có hình khối khơng gian chiều, nội dung hoạt động giống với hai hoạt động vẽ xé dán Vì bốn hoạt động có bƣớc hoạt động tƣơng đối giống nhau, dó lồng ghép đồ chơi trò chơi vào hai hoạt động để kích thích khả hứng thú chủ động sáng tạo trẻ Ví dụ số trị chơi lồng ghép vào hoạt động học hai tiết tạo hình nặn chắp ghép trẻ, nhƣ: - Trị chơi: "Xếp hình" + Chuẩn bị: Bộ xếp hình theo mục đích chủ đề tiết học nhƣ( hột, hạt , que ) + Cách chơi: Cơ cho trẻ quan sát hình mẫu, sau cho trẻ xếp hình theo mẫu theo gợi ý giáo viên Khi trẻ xếp xong hỏi trẻ vừa xếp hình gì? lại xếp nhƣ vậy? 43 - Trò chơi: "Ai nhớ nhanh nhất" Có thể dùng để gây hứng thú cho trẻ vào đầu học + Chuẩn bị: số phƣơng tiện giao thông nhƣ: Máy bay, Xe máy, xe đạp, xích lơ, tơ, tàu thuyền + Cách chơi: Cơ cho trẻ quan sát vịng phút sau bịt mắt trẻ lại yêu cầu trẻ kể tên phƣơng tiện mà trẻ vừa đƣợc quan sát Ai kể nhiều nhận đƣợc phần thƣởng - Trò chơi: " Đi thăm trang trại"sử dụng hoạt động nặn vật ni gia đình + Chuẩn bị: Cơ chuẩn bị mơ hình trang trại thật lớn để lên bàn mơt hình có loại gia súc, gia cầm nhƣ: bị, lợn, chó, gà, vịt + Cách chơi: Cô cho trẻ thăm quan trang trại, vừa cô vừa hỏi tên đặc điểm vật , hỏi thêm nơi lợi ích vật mà trẻ đƣợc quan sát 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn tơi tìm hiểu thực trạng việc sử dụng trị chơi đồ chơi tạo hình cho trẻ 5- tuổi Do mục đích thực nghiệm kiểm chứng tính đắn, khả thi việc vận dụng trò chơi đồ chơi hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi 2.2.2 Đối tượng thực nghiệm Tơi tiến hành thực nghiệm nhóm trẻ - tuổi lớp A1 Trƣơng mầm non Đại Mạch – Đông Anh- Hà nội 2.2.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Tổ chức trình thực nghiệm điều tra khả sáng tạo trẻ Số trẻ tham gia thực nghiệm 30 trẻ chia trình độ nhận thức thành nhóm: nhóm đối chứng 15, nhóm thực nghiệm 15 44 Chƣơng trình thực nghiệm tiến hành qua giai đoạn - Giai đoạn 1: Thực nghiệm khảo sát: + Khảo sát trƣớc dạy + Khảo sát dạy + Khảo sát sau dạy - Giai đoạn : Thực nghiệm tác động 2.2.4 Phạm vi thực nghiệm Lớp mẫu giáo lớn A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Thôn Đại Đồng – Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội 2.2.5 Kết thực nghiệm Trong trình thực nghiệm với số đồ chơi trò chơi hoạt động tạo hình, chúng tơi thấy lúc đầu trẻ cịn bỡ ngỡ nhƣng sau trẻ say mê vào trị chơi thích tạo sản phẩm theo ý thích Các biện pháp đƣa nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ, sản phẩm trẻ tạo đa dạng phong phú  Giáo án thực nghiệm Giáo án: Tạo hình Chủ đề : Thực vật Đề tài: Vẽ vƣờn ăn Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 30 – 35 phút I Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết vẽ vƣờn ăn với nhiều loại khác - Củng cố kĩ vẽ tô màu - Phát triển thẩm mỹ, óc sáng tạo, bố cục tranh hợp lý, màu sắc hài hòa sử dụng nhiều chi tiết để tranh thêm sinh động 45 - Biết chăm sóc, bảo vệ vƣờn ăn biết ơn ngƣời trồng Giữ gìn sản phẩm bạn II Chuẩn bị - Chuẩn bị cô: + Cô chuẩn bị số trò chơi nhƣ: Ghép tranh + Tranh ghép hình ảnh vƣờn ăn + Tranh vẽ vƣờn ăn + Giấy A3, bút sáp màu + Giá treo sản phẩm - Chuẩn bị trẻ + Tranh ghép hình ảnh vƣờn ăn + giấy A4, bút sáp màu III Hƣớng dẫn thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ Phần thi khởi động Đến với thi " BÉ TÀI NĂNG " - Trẻ lắng nghe ngày hôm nay, đƣợc trải qua nhiều phần thi thú vị đấy! Các sẵn sàng chƣa? Để khởi động cho thi ngày hôm cô mời chơi trò chơi vui thú vị, trị chơi có tên" Ghép tranh" - Cơ cho trẻ chơi trị:” Ghép tranh" - Sau trẻ ghép xong hỏi trẻ xem có loại tranh mình?( hỏi – trẻ) 46 - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời Phần thi : Ai thông minh - Đến phần thi cô chia lớp thành đội, đội đƣợc nhận - Trẻ lắng nghe tranh, có thời gian hát để quan sát thật kĩ tranh mình, sau thời gian kết thúc thổi còi để giành quyền trả lời câu hỏi liên quan đến tranh mà cô đƣa cho con, sau cô hỏi đội trả lời đƣợc nghiều câu hỏi đƣợc giành chiến thắng nhớ chƣa? - Cô phát tranh cho đội Lưu ý: hỏi cô hỏi thành viên đội Đội Tranh Vườn dừa - Các có nhận xét tranh - Tất đội quan sát tranh thành viên này? - Hình dáng dừa sao? Qủa trả lời câu hỏi cô dừa mọc nhƣ ? - Lá dừa nhƣ nào? - Cách vẽ gần xa nhƣ nào? Đội Tranh Vườn với nhiều loại - Tất thành viên trái khác phía xa có người đội quan sát tưới - Vƣờn ăn có khác so tranh trả lời câu hỏi với vƣờn dừa? cô 47 - Con có nhận xét vƣờn ăn ? - Các loại có hình dáng nhƣ nào? Đội Tranh Vườn xoài - Các có nhận xét tranh - Tất rthanhf viên đội quan sat này? - Qủa xồi có hình dáng nhƣ ? tranh trả lời câu hỏi - Lá xồi có đặc điểm gì? - Qủa xồi có màu ? Đội Tranh Vườn táo - Các có nhận xét tranh - Tất thành viên đội quan sát này? - Qủa táo có dạng hình gì, có màu gì? tranh trả lời câu hỏi - Lá có đặc điểm nhƣ ? Sau đội trả lời xong:  Hệ thống lại: tranh có đặc điểm khác bố cục khác nhƣng tranh chung nội dung vẽ vƣờn Phần thi " Họa sỹ tí hon" Ở phần thi phải thi đấu độc lập, cô phát cho bạn tờ giấy - Trẻ lắng nghe cô phổ hộp bút màu Với đề tài "vẽ vƣờn biến luật chơi bé" đƣợc thỏa sức sáng 48 tạo vẽ cho vƣờn nhà thật đẹp với nhiều loại cây, để tranh thêm sinh động trang trí thêm cho khu vƣờn nhiều chi tiết khác nhƣ ông mặt trời, đám mây, chim hoa, sãn sàng chƣa? Thời gian đƣợc tính thổi kèn kết thúc phải dừng bút nhé! - Trẻ thi vẽ tranh - Cô bao quát khuyến khích trẻ - Tất trẻ Phần thi: Triển lãm tranh Sau cô thổi kèn kết thúc thi tài vẽ tranh nhanh tay mang tranh lên giá treo thật ngắn để ngƣời quan - Trẻ lắng nghe sát nhận xét xem tranh đẹp nhớ chƣa? - Trẻ mang sản phẩm lên giá trƣng bày - Trẻ tự nhận xét sản phẩm bạn - Trẻ treo tranh Cơ nhận xét chung tun dƣơng trao lên giá phần thƣởng cho bé Kết thúc - Cô cho trẻ vòng quanh sân khấu đọc thơ “ Ăn quả” kết thúc trò chơi 49 - Trẻ đọc thơ kết thúc trò chơi 2.2.5.1 Kết thực nghiệm khảo sát Tôi tiến hành khảo sát khả sáng tạo trẻ thơng qua trị chơi đồ chơi hoạt động tạo hình, cụ thể thơng qua trị chơi “Bé tài năng” Quan sát hai nhóm đối chứng thực nghiệm với nhóm 20 trẻ Sau tổng hợp đƣợc kết đạt đƣợc sau tiết học tạo hình nhóm, chúng tơi thu đƣợc kết thông qua biểu đồ sau: 40 35 30 25 20 15 10 Nhóm ĐC Nhóm TN Loại tốt Loại Trung bình Từ biểu đồ cho thấy với việc vận dụng trò chơi vào hoạt động tạo hình kết đạt đƣợc nhóm đối chứng thực nghiệm tƣơng đƣơng 2.2.5.2 Kết thực nghiệm tác động Tôi chia trẻ thành hai nhóm nhƣ để tiến hành thực nghiệm tác động Nhóm đối chứng hoạt động cách tự nhiên giống nhƣ tiết học trƣớc, nhóm thực nghiệm sử dụng biện pháp nhằm nâng phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua việc vận dụng trò chơi “Bé tài năng” vào hoạt động tạo hình Đạt đƣợc kết nhƣ sau: 50 - Nhóm đối chứng + Loại tốt : 6, trẻ chiếm 30 % + Loại khá: 5, trẻ chiếm 25 % + Loại trung bình: 9, trẻ chiếm 45 % - Nhóm thực nghiệm + Loại tốt: 11, trẻ chiếm 55% + Loại khá: 7, trẻ chiếm 35 % + Loại trung bình:2, trẻ chiếm 10 % Qua kết cho thấy sử dụng đồ chơi trò chơi hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ nhóm thực nghiệm hồn tồn chiếm tỉ lệ cao nhóm đối chứng Nhóm đối chứng sản phẩm trẻ đơn điệu, nhiều sáng tạo, trẻ khơng có hứng thú chơi, hầu nhƣ trẻ chơi rập khuôn theo mẫu Với nhóm thực nghiệm sản phẩm trẻ có nhiều chi tiết , nhiều sáng tạo phong phú hơn, đa dạng mang tính nghệ thuật cao, không đơn điệu, trẻ hăng hái tham gia chơi ta nhiều sản phẩm sinh động với đủ màu sắc khác 2.2.5.3 Kết thực nghiệm kiểm chứng Khi cho hai nhóm vận dụng trị chơi “Bé tài năng” vào hoạt động tạo hình thu đƣợc kết nhƣ sau: Kết đƣợc thể qua bảng sau: Kết hoạt động Nhóm SL Yếu (%) Trung bình (%) Khá (%) Tốt (%) ĐC 20 25 40 35 TN 20 15 30 55 51 Kết cho thấy: Sau tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm nhóm trẻ TN cao nhóm ĐC Biểu đồ so sánh 60 Nhóm ĐC Nhóm TN 50 40 30 20 10 Loại tốt Loại Trung bình Kết q trình gây hứng thú trị chơi cịn đƣợc hiểu qua chênh lệch kết đạt đƣợc nhóm TN ĐC giai đoạn trƣớc sau thực nghiệm Kết đƣợc thể qua bảng biểu đồ sau: Nhóm Nhóm ĐC Nhóm TN Trƣớc TN Kết Trƣớc TN Sau TN Sau TN Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại tốt TB tốt TB tốt TB tốt TB SL 7 5 11 TL 30 35 35 35 40 25 25 35 40 55 30 15 (%) 52 Từ số liệu lập biểu đồ so sánh kết nhóm ĐC ( trƣớc sau TN) 40 35 30 25 20 15 Trước TN 10 Sau TN Loại tốt Loại Trung bình Qua kết trình quan sát phân tích q trình hoạt động, phân tích sản phẩm thấy sau đƣa đồ chơi trị chơi vào hoạt động tạo hình thấy trẻ hứng thú hơn, tích cực tham vào hoạt động, sản phẩm linh hoạt sáng tạo, màu sắc hài hòa, bố cục rõ ràng nhiều 53 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Trẻ em chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, việc chăm sóc giáo dục trẻ đóng vai trị vơ quan trọng Cùng với xu hội nhập, bên cạnh việc cung cấp, làm giàu vốn hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khác trƣờng mầm non giáo viên cần quan tâm tới việc rèn luyện, phát triển kĩ năng, kĩ xảo cho trẻ có kĩ chơi Đồ chơi trò chơi bồi dƣỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tự tích lũy vốn biểu tƣợng, ấn tƣợng, kinh nghiệm chơi Trẻ thể cách tích cực tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Không vậy, cịn bồi dƣỡng khả tri giác khơng gian, tri giác thẩm mỹ, khả phát việc tƣợng xung quanh, nét đẹp độc đáo, đặc trƣng biết thể nét đẹp phƣơng tiện chơi khác Giúp trẻ tích cực làm quen,tìm hiểu nội dung cảm nhận nét đẹp thẩm mỹ, giá trị xã hội trò chơi Tập cho trẻ biết nhận xét, đánh giá vẻ đẹp sản phẩm chơi bạn, Hình thành khả độc lập tổ chức hoạt động, hợp tác hoạt động tập thể phát triển khả tích cực sáng tạo cho trẻ Để bồi dƣỡng khả thể nét đặc thù vật cần giúp cho trẻ tập so sánh, đối chiếu phận chúng với hình, hình học bản, tìm giống khác chúng từ mà nhận vẻ đa dạng, phong phú hình Giúp trẻ định hƣớng khơng gian, tập xác định vị trí đặt chi tiết cấu trúc vật nhiều tƣ khác nhau…Tập cho trẻ khám phá, hiểu đƣợc tính hệ thống màu sắc theo thứ tự cầu vồng Để bồi dƣỡng khả sáng tạo cần tăng cƣờng nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định sáng tạo riêng trẻ Cần tích cực cho trẻ 54 làm quen học hỏi phƣơng thức trang trí mang tính dân tộc, cần tăng cƣờng nội dung miêu tả theo chủ đề, theo dự định sáng tạo trẻ Một số kiến nghị sƣ phạm Đối với ngành giáo dục mầm non Cần tổ chức sinh hoạt chun mơn theo cụm để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình dạy trẻ, đặc biệt việc lồng ghép đồ chơi trò chơi vào hoạt động tạo hình trẻ trƣờng mầm non Cần nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ Cần bổ sung tài liệu có liên quan đến loại hình trị chơi trò chơi dân gian, cách làm trò chơi thơng minh, trị chơi học tập cho giáo viên mầm non Để từ giáo viên có cách nhìn nhận việc tổ chức hoạt động giáo dục Đối với giáo viên Cần thấy đƣợc tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực sáng tạo cho trẻ thông qua việc vận dụng đồ chơi trò chơi vào hoạt động tạo hình trẻ, khơng ngừng học hỏi để thiết kế trò chơi lạ, hấp dẫn biết cách kết hợp biện pháp tối ƣu để tạo hứng thú phát huy tối đa tính sáng tạo cho trẻ thơng qua đồ chơi trị chơi Đối với gia đình trẻ Cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với đồ chơi trò chơi Để từ trẻ đƣợc khám phá, đƣợc sáng tạo, đƣợc tiếp xúc, đƣợc chơi với đồ chơi trò chơi cách sớm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục học mầm non (Tập 2), NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Đặng Nhật Hồng ( 2006), " Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ e - Làm đồ chơi - Quyển " NXB ĐHQGHN 3.Đặng Hồng Nhật, Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em Kế hoạch giảng dạy lớp mẫu giáo – tuổi trƣờng mầm non Đại Mạch Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) ( 1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết ( chủ biên ) (2006)" Giáo dục học Mầm Non vấn đề lý luận thực tiễn" NXB Đại học Sƣ phạm Trần Thị Ngọc Trâm, Trò chơi phát triển tư cho trẻ từ 3-6 tuổi 56 PHỤ LỤC Một số sản phẩm trẻ thu đƣợc sau vận dụng trò chơi đồ chơi vào hoạt động tạo hình ... đoạn hoạt động sáng tạo manh nha hoạt động trẻ 1.3 Hoạt động tạo hình khả sáng tạo trẻ 1.3.1 Khái quát hoạt động tạo hình trẻ 1.3.1.1 Hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình hoạt động sáng tạo nghệ... để phát triển khả sáng tạo cho trẻ Từ lí đây, lựa chọn đề tài: “Vận dụng trị chơi đồ chơi hoạt động tạo hình nhằm phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà. .. đoan đề tài nghiên cứu “ Phát triển khả sáng tạo cho trẻ – tuổi lớp A1 trƣờng mầm non Đại Mạch – Đông Anh – Hà Nội qua trình lồng ghép đồ chơi trị chơi hoạt động tạo hình? ?? khơng trùng lặp với

Ngày đăng: 15/03/2017, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan