Nghiên cứu hiện trạng chim di trú và hướng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú trong mô hình Du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy

57 410 0
Nghiên cứu hiện trạng chim di trú và hướng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú trong mô hình Du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên cơng trình: Nghiên cứu hiện trạng chim di trú và hướng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mơ hình Du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú của VQG Xuân Thủy 16 2.2 Công tác bảo tồn phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy 18 KẾT LUẬN 32 TÀI LIÊÊU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 DANH MỤC VIẾT TẮT HST: Hệ sinh thái VQG: Vườn Quốc Gia DLST: Du lịch sinh thái MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống các VQG tại Việt Nam, VQG Xuân Thủy là một khu vườn mới được thành lập tiềm và lợi thế về DLST rất lớn, đó tiềm về môi trjường và DLST của các loài chim di trú quý hiếm sinh trưởng tại rất có giá trị và là nét riêng biệt so với các VQG khác tại Việt Nam HST VQG còn tương đối nguyên sơ, là nơi cư trú của 30.000 cá thể chim nước, đó có nhiều loài chim quý hiếm Với những tiềm sẵn có mà thiên nhiên ban tặng cho VQG Xuân Thủy nơi thực sự là một điểm đến DLST hấp dẫn cho du khách Thế nhưng, những năm vừa qua, những “tiềm vàng” này mới chỉ được khai thác mức độ khá khiêm tốn, đặc biệt là việc quản lý và khai thác các loài chim di trú quý hiếm phát triển du lịch sinh thái chưa thực sự mang lại hiệu cao Vậy nên chúng quyết đinh chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng chim di trú và hướng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy” cho công trình dự thi sinh viên nghiên cứu các môn khoa học năm 2014 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về sách báo xuất bản: Các cuốn sách viết về Nam Định và Giao Thủy “Di tích lịch sư- văn hóa tỉnh Nam Định”- Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, năm 2008 , “Giới thiệu chung về huyện Giao Thủy” của tác giả Khánh Nguyên- Phòng VHTT Giao Thủy, đề cập đến điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành, dân cư VQG Xuân Thủy Nam Định Về các tạp chí, báo điện tử www.baomoi.com có nhiều bài viết quảng bá về VQG qua web dulichnamdinh.com.vn, Văn hóa- Du lịch Giao Thủy đặc biệt là kênh thông tin thức là website: www.vuonquocgiaxuanthuy.org.vn đề cập và nhấn mạnh tới tiềm lớn để phát triển mô hình DLST của VQG Xuân Thủy Về các luận văn và luận án , có các luận văn của tác giả Trần Thị Huệ, Đại học Nông Nghiệp Hà nội, với đề tài: “ Nghiên cứu phát triển khu du lịch sinh thái của Vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định’’ Nhìn chung, các tài liệu đề cập một cách tổng quan về VQG Xuân Thủy và những thế mạnh về du lịch sinh thái nói chung của vườn Về các loài chim di trú và khai thác để phát triển du lịch cụ thể là DLST chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Về đối tượng: giá trị các loài chim di trú mà chủ thể là các loài chim di trú tại VQG Xuân Thủy Về phạm vi nghiên cứu: Nội dung phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hiện trạng chim di trú và hướng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy Phạm vi không gian: đề tài được thực hiện tại vùng lõi VQG Xuân Thủy huyện Giao thủy tỉnh Nam Định Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng các loài chim di trú tại VQG Xuân Thủy Từ hiện trạng đó đề những giải pháp nhằm phát triển tiềm của các loài chim di trú, lấy hoạt động quan sát chim di trú làm chiến lược, tạo điểm nhấn nhằm thúc đẩy phát triển mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy Nam Định Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực địa và nghiên cứu, phân tích tài liệu Phần nội dung Chương 1: Tổng quan về VQG Xuân Thủy và hiện trạng các loài chim di trú 1.1 Giới thiệu khái quát về VQG Xuân Thủy 1.2 Hiện trạng các loài chim di trú VQG Xuân Thủy Chương 2: Tiềm và thực trạng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy 2.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú của VQG Xuân Thủy 2.2 Công tác bảo tồn và phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy Chương 3: Một số giải pháp phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy 3.1 Giải pháp bảo tồn và quản lý phát triển bền vững 3.2 Giải pháp chất lượng dịch vụ và thị trường 3.3 Giải pháp bổ trợ khác Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VQG XUÂN THỦY VÀ HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI CHIM DI TRÚ Giới thiệu khái quát về VQG Xuân Thủy VQG Xuân Thủy vốn là vùng đất ngập nước thuộc cửa sông ven biển huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Vùng đất này được hình thành quá trình lấn đất, mở mang bờ cõi của cha ông xưa Đây là vùng đất ngập nước đầu tiên của Việt Nam tham gia cơng ước Ramsar, được UNESCO thức công nhận vào tháng 01/1989 (công ước bảo vệ những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú của những loài chim nước) Đây là điểm Ramsar thứ 50 của thế giới, đầu tiên của Đông Nam Á và Việt Nam Nhằm thuận lợi cho công tác quản lý và thực hiện tốt công ước quốc tế Ramsar ngày 02/01/2003, thủ tướng Chính phủ ký qút định sớ 01/2003/QĐ-TTG ch̉n y việc “chuyển khu bảo tồn thiên nhiên đất nhập nước Xuân Thủy thành VQG Xuân Thủy” Về vị trí địa lý, VQG Xuân Thủy cách Hà Nội 150 km, nằm phía Đơng Nam hụn Giao Thủy, tỉnh Nam Định Đây là vùng cửa sông ven biển tiêu biểu cho mẫu chuẩn của HST đất ngập nước điển hình miền Bắc Tổng diện tích của vườn gờm vùng; vùng lõi rợng 7.000 gờm diện tích Cờn Xanh, Cồn Lu và một phần Cồn Ngạn; vùng đệm rợng 8.000 gờm diện tích còn lại của Cờn Ngạn, diện tích Bãi Trong, diện tích năm xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải ( 7;6 ) Tháng 12/2003, UNESCO tiếp tục công nhận khu dự trữ sinh quyển thế giới, đất ngập nước ven biển tỉnh châu thổ sông Hồng, đó vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt của khu dự trữ sinh quyển thế giới này Tháng 12/2004, UNESCO lại tiếp tục công nhận VQG Xuân Thủy trở thành vùng lõi của khu dự trữ sinh quyển thế giới khu vực ven biển liên tỉnh đồng bằng Châu thổ sông Hồng ( 7;6 ) Như vậy, VQG Xuân Thủy vốn được hình thành từ lâu đời và cho đến suốt 10 năm hình thành và phát triển, VQG Xuân Thủy và bước hoàn thiện và phát triển ngày các có nhiều khởi sắc Về điều kiện tự nhiên Theo “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định năm 2003” của Trung tâm tài nguyên và môi trường Lâm nghiệp thì đất đai VQG Xuân Thủy được hình thành từ nguồn phù sa sông Hồng bồi đắp với loại hình chủ yếu là bùn phù sa và cát lắng đọng tạo những loại đất chủ yếu sau: đất nhẹ, cát pha và thịt nhẹ, đất thịt trung bình, đất nặng từ thịt nặng đến đất sét Thủy triều VQG Xuân Thủy thuộc chế độ “Nhật triều” với chu kì khoảng 25 giờ, biên độ trung bình là 150-180cm, lượng nước trung bình là 114.109 m3/năm và dòng bùn là 115 triệu tấn/năm, độ mặn nước biển của khu vực phụ thuộc vào pha của thủy văn và đợ lũ của sơng Hờng Về khí hậu, VQG Xuân Thủy là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, đầu mùa đơng khơng khí lạnh khơ, ći mùa đơng khơng khí lạnh ẩm Mùa hè từ tháng đến tháng 9, khí hậu nóng ẩm thường xuyên xuất hiện dông bão và áp thấp nhiệt đới Lượng mưa trung bình là 1.175 mm/năm, đợ ẩm khơng khí từ 70-90% Như vậy với những đặc thù về tự nhiên VQG Xuân Thủy có những thuận lợi cho sự sinh trưởng của các loài động, thực vật vườn đặc biệt là các loài chim nước, bên cạnh đó sự phụ thuộc vào chế độ thủy văn gây khó khăn việc di chuyển tới các điểm DLST của du khách Vì vậy sẽ là việc mà Ban quản lý VQG Xuân Thủy cần đầu tư nghiên cứu để phát triển tốt những tiềm của vườn Về dân cư Toàn bộ xã vùng đệm VQG Xuân Thủy có 45.967 hộ Mật độ dân số các xã tương đối đồng đều, trung bình 1.206 người/km Xã có mật độ cao nhất là 1.331 người/km2, xã có mật độ thấp nhất là 1.023 người/km ( [7,8];7 ) Do lịch sử phát triển tôn giáo của đạo Thiên Chúa Giáo Việt Nam, vì vậy khu vực xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải là nơi có số lượng giáo dân đông đảo, tỷ lệ theo đạo Thiên Chúa Giáo chiếm 41%, phân bố các xã không đồng đều đó là xã Giao Thiện chiếm tỉ lệ cao nhất 72%, xã Giao An chiếm 32%, xã Giao Lạc chiếm 71%, xã Giao Xuân chiếm 27%, xã Giao Hải chiếm 3,6% Với số lượng giáo dân đông đảo nên nơi có số lượng nhà thờ dày đặc với 23 nhà thờ lớn nhỏ, kiến trúc đa dạng độc đáo, đó có nhà thờ giáo họ Sa Nam ( xã Giao Thiện ) thu hút nhiều du khách tham quan nhất ( 8;7 ) Kinh tế chủ yếu của các xã vùng đệm là nông nghiệp với nghành là trờng trọt và chăn nuôi Nhưng gần việc phát triển kinh tế biển được xác định là nghành kinh tế mũi nhọn nền kinh tế khu vực, đó nghành nuôi trồng thủy sản chiếm 51,5%, khai thác tự nhiên chiếm 48,5% Qua điều tra từ hoạt động nuôi trồng thủy sản và khai thác nguồn lợi tự nhiên là cao nhất so với các ngành hiện có của địa phương, theo điều tra của VQG Xuân Thủy thì thu nhập bình quân ngày/1 lao động từ 40.000 tới 60.000 đồng Các ngành khác thương mại, dịch vụ nhìn chung còn kém phát triển ( 13;7 ) Cho đến việc khai thác nguồn lợi từ tự nhiên đó chủ yếu là nguồn lợi từ khu Ramsar vẫn chiếm số lượng lớn ( có tới 1/3 dân số sống dựa vào việc khai thác nguồn lợi từ khu Ramsar ) Nhìn chung với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vậy, VQG Xuân Thủy có những tiềm để phát triển DLST cụ thể là loại hình quan sát chim di trú Sự đặc thù của tự nhiên tạo nên một khu vườn hết sức độc đáo kết hợp giữa chim trời cá nước, người phóng khoáng, hồn hậu và thân thiện Tuy nhiên sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên là lí VQG Xn Thủy phải đới diện với những khó khăn, áp lực về khai thác nguồn lợi khu Ramsar nói chung, tài nguyên môi trường nói riêng Hiện trạng các loài chim di trú VQG Xuân Thủy Về thành phần, nơi phân bố và đặc điểm di trú VQG Xuân Thủy là nơi hội tụ của nhiều loài chim hoang dã di trú đó có nhiều loài quý hiếm Theo điều tra bước đầu của Birdlife International VQG Xuân Thủy có 219 loài chim thuộc 41 họ, 13 bộ Trong đó có 150 loài chim di cư, 50 loài chim nước, đặc biệt có 14 loài quý hiếm được ghi sách đỏ quốc tế Khu hệ chim tiêu biểu là các loài bộ Hạc, bộ Ngỗng, bộ Rẽ và bộ Sẻ Trong 13 bộ chim khu vực bộ Sẻ chiếm số lượng lớn nhất 40%, sau đó là bộ Rẽ, bộ Hạc, bộ Sếu và bộ Ngỗng Nếu so sánh với danh mục các loài chim Việt Nam thì VQG Xuân Thủy có 219 loài bằng 26,5% so với tổng số chim nước là 828 loài, 41 họ bằng 50,61% tổng số họ nước là 81 họ, 13 bộ bằng 68,42% so với tổng số bộ nước là 19 bộ ( 15;9 ) Vào mùa chim lúc cá thể đông nhất tại VQG Xuân Thủy theo bác Nguyễn Huy Thắng xã Giao xuân trước là thợ săn chim giờ tham gia vào câu lạc bộ bảo vệ các loài chim quan trọng là khoảng 30.000-40.000 cá thể Về nơi phân bố hay nói cách khác là sinh cảnh sống của các loài chim; sinh cảnh theo định nghĩa của Sinh thái học có nghĩa là sinh cảnh của loài miêu tả môi trường theo đó loài được biết là có mặt đó và kiểu cộng đồng loài đó được hình thành Trong các loài chim sinh trưởng tại Xuân Thủy thì có 64,6% các loài chim sống rừng ngập mặn, 67,4% sử dụng bãi Sậy và Cói, 55,1% số loài sử dụng bãi cồn cát và 42,2% số loài sử dụng rừng phi lao làm nơi kiếm sống và cư trú (15;9 ) Trong vùng lõi của VQG Xuân Thủy, các loài chim phân bố tập trung chủ ́u Cờn Ngạn, Cờn Lu, mợt sớ Bãi Trong và Cồn Xanh Nhưng các loài chim có đặc điểm là sống xa khu trung tâm VQG Xuân Thủy, tập trung chủ yếu chạy dọc theo mé ngoài Cồn Lu, Cồn Xanh ( ) Theo tác giả Hà Thị Thuần Nhân có sinh cảnh sống chủ yếu của các loài chim quý hiếm sau: Sinh cảnh đầm tôm: Sinh cảnh đầm tôm chiếm diện tích nhỏ, phân bớ chủ ́u phía Bắc Cờn Ngạn và một phần nhỏ Cồn Lu.Thông thường các đầm tôm được tạo thành dạng gồm mặt nước không có và phần có thực vật che phủ 96 97 98 99 100 Gelochelidon nilotica Sterna caspia Sterna hirundo Sterna albifrons Chlidonias hybridus Gull-billed Tern Caspian Tern Common Tern Little Tern Whiskered Tern White-winged 101 Chlidonias leucopterus 102 Aviceda leuphotes 103 Circus aeruginosus 104 Circus melanoleucos 105 Accipiter soloensis 106 Accipiter gularis 107 Accipiter nisus 108 Butastur indicus 109 110 111 112 113 114 115 116 Buteo buteo Falco tinnunculus Falco amurensis Falco columbarius Falco subbuteo Falco peregrines Tachybaptus ruficollis Egretta garzetta Buzzard Common Buzzard Common Kestrel Amur Falcon Merlin Eurasian Hobby Peregrine Falcon Little Grebe Little Egret 117 Egretta eulophotes Chinese Egret 118 119 120 121 122 123 Egretta sacra Ardea cinerea Ardea purpurea Casmerodius albus Mesophoyx intermedia Bubulcus ibis 124 Ardeola bacchus Pacific Reef Egret Grey Heron Purple Heron Great Egret Intermediate Egret Cattle Egret Chinese Pond quốc Cò đen Diệc xám Diệc lửa Cò trắng lớn Cò trắng nhỡ Cò ruồi Cò bợ trung 125 Butorides striatus Heron Little Heron quốc Cò xanh Tern Black Baza Eurasian Marsh Harrier Pied Harrier Chinese Sparrowhawk Japanese Sparrowhawk Eurasian Sparrowhawk Grey-faced Nhàn chân đen Nhàn Caxpia Nhàn Nhàn nhỏ Nhàn đen Nhàn xám Diều mào Diều đầu trắng Diều mướp Ưng lưng đen Ưng nhật Ưng mày trắng Diều ấn độ Diều nhật Cắt lưng Cắt amur Cắt lưng xám Cắt trung quốc Cắt lớn Le hôi Cò trắng nhỏ Cò trắng trung 126 Nycticorax nycticorax 127 Ixobrychus sinensis 128 Ixobrychus eurhythmus 129 130 131 Ixobrychus cinnamomeus Dupetor flavicollis Botaurus stellaris Threskiornis 132 Black-crowned Night Heron Yellow Bittern Von Schrenck's Vạc xám Cò lửa lùn Cò nâu Bittern Cinnamon Bittern Black Bittern Great Bittern Cò lửa Cò hương Vạc rạ Black-headed Ibis Quắm đầu đen Eurasian Spoonbill Black-faced Cò thìa á âu 133 melanocephalus Platalea leucorodia 134 Platalea minor 135 Pelecanus philippensis Spot-billed Pelican 136 Mycteria leucocephala Painted Stork 137 Pitta nympha Fairy Pitta 138 Pitta mollucensis Blue-winged Pitta 139 Lanius tigrinus Tiger Shrike 140 Lanius cristatus Brown Shrike 141 Lanius collurioides Burmese Shrike 142 Lanius schach Long-tailed Shrike 143 Lanius tephronotus 144 Oriolus chinensis 145 Spoonbill Cò thìa mặt đen Bồ nông chân xám Giang sen Đuôi cụt bụng đỏ Đuôi cụt cánh xanh Bách vằn Bách mày trắng Bách nhỏ Bách đầu Grey-backed đen Bách Shrike Black-naped lưng xám Vàng anh trung Oriolus traillii Oriole Maroon Oriole 146 Coracina sp Cuckooshrike sp quốc Tử anh Phường chèo 147 Pericrocotus roseus Rosy Minivet 148 Pericrocotus divaricatus Ashy Minivet xám sp Phường chèo hồng Phường chèo 149 Rhipidura albicollis 150 151 152 Dicrurus macrocercus Dicrurus leucophaeus Dicrurus hottentottus 153 Hypothymis azurea 154 Terpsiphone paradise 155 Monticola gularis 156 Monticola rufiventris 157 Monticola solitaries 158 Myophonus caeruleus 159 Zoothera citrine 160 161 162 163 Zoothera sibirica Zoothera dauma Turdus merula Turdus obscures 164 Muscicapa dauurica White-throated trắng lớn Rẻ quạt họng Fantail Black Drongo Ashy Drongo Spangled Drongo Black-naped trắng Chèo bẻo đen Chèo bẻo xám Chèo bẻo bờm Đớp ruồi xanh Monarch Asian Paradise- gáy đen Thiên đường flycatcher White-throated đuôi phướn Hoét đá họng Rock Thrush Chestnut-bellied trắng Hoét đá bụng Rock Thrush Blue Rock Thrush Blue Whistling Hoét đá Thrush Orange-headed Thrush Siberian Thrush Scaly Thrush Eurasian Blackbird Eyebrowed Thrush Asian Brown Flycatcher Ferruginous 165 Muscicapa ferruginea 166 Ficedula zanthopygia 167 Ficedula parva 168 Cyanoptila cyanomelana 169 Niltava macgrigoriae Small Niltava 170 Niltava davidi Fujian Niltava Flycatcher Yellow-rumped Hoét xanh Hoét vàng Hoét Sibêri Sáo đất Hoét đen Hoét mày trắng Đớp ruồi nâu Đớp ruồi đuôi Đớp ruồi vàng Flycatcher Red-throated Đớp ruồi họng Flycatcher Blue-and-white đỏ Đớp ruồi nhật Flycatcher Đớp ruồi trán đen Đớp ruồi cằm Hainan Blue đen Đớp ruồi hải Flycatcher Blue-throated nam Đớp ruồi cằm Flycatcher Siberian xanh 171 Cyornis hainanus 172 Cyornis rubeculoides 173 Luscinia calliope 174 Luscinia svecica 175 Luscinia cyane 176 Copsychus saularis 177 Saxicola torquata 178 Saxicola ferrea 179 Sturnus sinensis 180 Acridotheres cinereus 181 182 Parus major Riparia riparia Myna Great Tit Sand Martin 183 Hirundo rustica Barn Swallow 184 Hirundo striolata 185 Pycnonotus jocosus Striated Swallow Red-whiskered 186 Pycnonotus sinensis 187 Pycnonotus aurigaster 188 Prinia inornata 189 Zosterops japonicas 190 Locustella lanceolata Rubythroat Bluethroat Siberian Blue Robin Oriental Magpie Robin Common Stonechat Grey Bushchat White-shouldered Starling White-vented Oanh cổ đỏ Oanh cổ xanh Oanh lưng xanh Chich chòe than Sẻ bụi đầu đen Sẻ bụi xám Sáo đá trung quốc Sáo mỏ vàng Bạc má Nhạn nâu xám Nhạn bụng trắng (én) Nhạn bụng vằn Chào mào Bulbul Light-vented Bông lau trung Bulbul Sooty-headed quốc Bông lau tai Bulbul trắng Chiền chiện Plain Prinia Japanese White- bụng Vành khuyên eye Lanceolated nhật Chích đầm lầy Warbler Rusty-rumped nhỏ Chích đầm lầy Warbler Black-browed lớn Chích đầu nhọn Reed Warbler Manchurian Reed mày đen Chích đầu nhọn Warbler Oriental Reed mãn châu Chích đầu nhọn Warbler Thick-billed phương đơng 191 Locustella certhiola 192 Acrocephalus bistrigiceps 193 Acrocephalus tangorum 194 Acrocephalus orientalis 195 Acrocephalus aedon 196 Orthotomus sutorius 197 Phylloscopus fuscatus Tailorbird Dusky Warbler 198 Phylloscopus schwarzi Radde's Warbler 199 Phylloscopus inornatus 200 Phylloscopus borealis Arctic Warbler 201 Phylloscopus trochiloides 202 Phylloscopus tenellipes Greenish Warbler Pale-legged Leaf 203 Phylloscopus reguloides 204 Phylloscopus davisoni 205 Phylloscopus ricketti 206 Seicercus burkii 207 Mirafra javanica 208 209 Alauda gulgula Passer montanus Warbler Common Yellow-browed Warbler Warbler Blyth's Leaf Warbler White-tailed Leaf Chích mỏ rợng Chích dài Chích nâu Chích bụng trắng Chích mày lớn Chích phương bắc Chích xanh lục Chích chân xám Chích xám Chích Warbler Sulphur-breasted trắng Chích ngực Warbler Golden-spectacled vàng Chích đớp r̀i Warbler Australasian mày đen Bushlark Oriental Skylark Eurasian Tree Sơn ca java Sơn ca Sẻ 210 211 212 213 Dendronanthus indicus Motacilla alba Motacilla flava Anthus richardi Sparrow Forest Wagtail White Wagtail Yellow Wagtail Richard's Pipit 214 Anthus hodgsoni Olive-backed Pipit 215 Anthus cervinus Red-throated Pipit 216 Lonchura punctulata 217 Emberiza fucata 218 Emberiza aureola 219 Emberiza spodocephala Scaly-breasted Chìa vôi rừng Chìa vôi trắng Chìa vôi vàng Chim manh lớn Chim manh vân nam Chim manh họng đỏ Di đá Munia Chestnut-eared Sẻ đồng đầu Bunting Yellow-breasted xám Sẻ đồng ngực Bunting Black-faced vàng Sẻ đồng mặt Bunting đen Nguồn: VQG Xuân Thủy Phụ lục 3: Ảnh HÌNH ẢNH TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY Trụ sở VQG Xuân Thủy Bản đồ quy hoạch VQG Xuân Thủy châu thổ sông hồng Tổng quan khu dự trữ sinh quyển Thủy triều xuống Rừng ngập mặn các đầm tơm HÌNH ẢNH CÁC LỒI CHIM Ở VƯỜN Q́C GIA XN THỦY Mòng két mày trắng Cò trắng Trung Quốc Choắt lớn mỏ vàng Diệc xám HÌNH ẢNH DU LỊCH QUAN SÁT CHIM Chòi quan sát chim tại Cồn Lu Canô phục vụ khách quan sát chim Du khách quan sát chim Tắm biển tại Cồn Lu ... VQG Xuân Thủy 1.2 Hiện trạng các loài chim di trú VQG Xuân Thủy Chương 2: Tiềm và thực trạng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình du lịch sinh thái tại. .. phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú của VQG Xuân Thủy 16 2.2 Công tác bảo tồn phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy. .. tại VQG Xuân Thủy 2.1 Tiềm phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú của VQG Xuân Thủy 2.2 Công tác bảo tồn và phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú mô hình

Ngày đăng: 15/03/2017, 11:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 2.1 Tiềm năng phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú của VQG Xuân Thủy

    • 2.2 Công tác bảo tồn và phát triển loại hình du lịch quan sát chim di trú trong mô hình DLST tại VQG Xuân Thủy

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan