Phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp

57 1.3K 0
Phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 16 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ HỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON NGUYỄN THỊ NGUYỆT PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PP cho trẻ làm quen với MTXQ HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà nội 2, đặc biệt thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non hết lòng tận tình giảng dạy em suốt trình em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Hương, người nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Em gửi lời cảm ơn tới tất bạn sống, học tập giúp đỡ suốt năm học Thầy cô, bạn bè nguồn động viên lớn em trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song kiến thức vô hạn mà lực cá nhân hạn chế, không tránh khỏi nhiều thiếu xót Em mong nhận đóng góp, gợi ý thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Xuân hòa, ngày 22 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận hoàn thành cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thị Hương Khóa luận hoàn toàn tìm tòi thân, nội dung khóa luận không chép, trùng lặp với đề tài khác Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xuân hòa, ngày 22 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyệt Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm phát triển 1.1.2 Khái niệm chủ đề giáo dục 1.1.3 Khái nệm: Phát triển chủ đề giáo dục 1.1.4 Tích hợp 1.1.5 Giáo dục tích hợp 10 1.2 Chủ đề thực vật chương trình mẫu giáo bé 10 1.2.1 Vai trò chủ đề thực vật phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo bé 10 1.2.2 Mục tiêu chủ đề thực vật chương trình mẫu giáo bé 11 1.2.3 Nội dung chương trình giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo 12 1.3 Một số vấn đề giáo dục tích hợp phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 15 1.3.1 Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non 15 1.3.2 Xu hướng phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 16 1.3.3 Cách thức phát triển chủ đề giáo dục cho trẻ mẫu giáo bé 16 1.4 Đặc điểm trẻ Mẫu giáo bé 17 1.4.1 Đặc điểm tâm lí 17 Footer Page of 16 Header Page of 16 1.4.2 Đặc điểm sinh lí 19 1.4.3 Đặc điểm nhận thức 20 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 23 2.1 Thực trạng thiết kế hoạt động giáo dục chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 23 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 23 2.1.2 Nội dung khảo sát thực trạng 23 2.2 Kết khảo sát thực trạng 24 2.2.1 Thực trạng giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo bé trường mầm non 24 2.2.2 Thực trạng hình thức phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé giáo viên mầm non 24 2.2.3 Thực trạng phát triển chủ đề thực vật trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 25 2.2.4 Thực trạng thiết kế hoạt động giáo dục chủ đề Thực vật cho trẻ Mẫu giáo bé 27 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 28 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất qui trình phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 28 3.1.1 Thuyết đa trí tuệ 28 3.1.2 Lý thuyết vùng cận phát triển 32 3.2 Nguyên tắc đề xuất qui trình phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 33 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo chuẩn chương trình Giáo dục mầm non 33 Footer Page of 16 Header Page of 16 3.2.2 Nguyên tắc phát huy tính tích cực tham gia hoạt dộng trẻ 34 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính logic, khoa học 35 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ 35 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 35 3.3 Qui trình phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 36 3.3.1 Xác định mục tiêu chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé 36 3.3.2 Xây dựng mạng nội dung chủ đề thực vật theo hướng tích hợp 38 3.3.3 Xây dựng mạng hoạt động chủ đề thực vật theo hướng tích hợp 39 3.3.4 Lên kế hoạch hoạt động theo tuần 41 3.3.5 Thiết kế hướng dẫn thực chủ đề thực vật theo tuần 43 3.3.6 Lập kế hoạch theo ngày Thiết kế hướng dẫn thực chủ đề 44 3.3.7 Thử nghiệm chủ đề, đánh giá, điều chỉnh 46 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 16 Header Page of 16 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non nấc thang hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học khởi nguồn cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em Bậc học có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ chở thành chủ nhân tương lai đất nước Xã hội ngày phát triển, ngày trẻ em quan tâm nhiều Đáp ứng nhu cầu phát triển ấy, giáo dục mầm non ngày đổi góp phần vào nghiệp chung toàn Đảng, toàn dân- ự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Cùng với vận động xã hội, thời gian gần giáo dục mầm non có bước chuyển mạnh mẽ Mỗi ngày trôi qua câu chuyện mới, cách nhìn nghiệp chăm sóc nuôi dưỡng trẻ thơ Với tư cách trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực tương lai cho xã hội, giáo dục mầm non cần phải đổi mới, đổi liên tục, đổi trước tiên từ chương trình giáo dục Phát triển chương trình khâu trình đổi Phát triển dựa sở chương trình có để tạo chương trình tốt hơn, phù hợp với nhận thức sở thích trẻ, với thời đại.Từ gia đình, nhà trường đến xã hội chung tay mục đích phát triển mang tính nhân văn cao - phát triển người Tất mong muốn mang đến cho đứa trẻ điều tốt đẹp Đối tượng trình giáo dục mầm non đứa trẻ Chúng ta bao gồm trẻ em sống giới rộng lớn muôn màu sắc, muôn góc cạnh đan xen lẫn tổng thể Để tồn tồn tốt trẻ cần phải trang bị kiến thức tốt nhiều kĩ khác để giải tình không giống sống Nếu từ thời Footer Page of 16 Header Page of 16 bé, trẻ quen tiếp cận với khái niệm cách rời rạc sau đứa trẻ có nguy tiếp tục suy luận theo kiểu khép kín Điều đặt vấn đề lớn cho nhà nghiên cứu, nhà giáo dục học không ngoại trừ bậc làm cha, làm mẹ có độ tuổi mầm non Làm để hoạt động ta dạy trẻ thật nhiều kiến thức, kĩ năng? Và người ta bắt đầu đề cập đến quan điểm tích hợp Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non cần hiểu thể trình chăm sóc - giáo dục Xây dựng chương trình giáo dục mầm non không xuất phát từ logic phân chia môn khoa học phổ thông mà phải xuất phát từ yêu cầu hình thành lực chung nhằm hướng tới phát triển trẻ Phát triển chương trình theo hướng tích hợp điều cần thiết Chủ đề thực vật chủ đề quan trọng chiếm lượng thời gian lớn toàn khung chương trình giáo dục mầm non Thông qua chủ đề thực vât, trẻ làm quen với giới xung quanh mặc cho hạn chế độ tuổi mà trẻ chưa có điều kiện tiếp xúc Nhờ có chủ đề thực vật, trẻ có thêm nhiều hiểu biết lạ môi trường sống xung quanh mình, từ tích lũy kinh nghiệm hữu ích giúp chúng tồn hòa nhập vào xã hội Hiện nay, đa số trường mầm non, đặc biệt trường mâm non công lập thực theo Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục đào tạo ban hành ngày 27 tháng năm 2009 Việc áp dụng chương trình giáo dục mang lại hiệu định phần đáp ứng kì vọng lớn lao bậc phụ huynh có em độ tuổi mầm non toàn xã hội Bên cạnh đó, không trường mầm non áp dụng chương trình giáo dục cách cứng nhắc, thụ động không tự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế trường Bộ sách hướng dẫn thực chương trình đưa nhằm định hướng cho giáo viên mầm non dễ Footer Page of 16 Header Page of 16 dàng thực chương trình giáo dục mầm non để đạt chuẩn phát triển trẻ họ lại coi văn pháp qui cố định Các giáo viên dựa nhiều vào sách Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non Các hoạt động chủ đề thực vật máy móc, đổi mới, giáo viên phát triển hay sáng tạo thực chương trình chưa nói đến phát triển chủ đề theo hướng tích hợp Điều làm cho hiệu trình giáo dục chưa cao, chưa phát huy tính tích cực trẻ, trẻ chưa thực hứng thú vui vẻ đến lớp Xuất phát từ vấn đề lĩnh vực giáo dục mầm non, tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp” Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình phát chủ đề Thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Việc phát triển chủ đề Thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 3.2 Khách thể nghiên cứu Chương trình Giáo dục cho trẻ Mẫu giáo bé Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống sở lý luận sở thực tiễn cho đề tài “Phát triển chủ đề Thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp” - Đề quy trình phát triển chủ đề Thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tài liệu liên quan đến phát triển chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo bé Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 - Chủ đề thực vật chương trình giáo dục cho trẻ Mẫu giáo bé - Việc nghiên cứu tiến hành phạm vi trường mầm non khác tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Nếu quy trình phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp triển khai cách đồng rộng rãi giúp đỡ, hỗ trợ giáo viên mầm non việc xây dựng tổ chức hoạt động dạy học Bên cạnh đó, vận dụng linh hoạt, sáng tạo đề tài góp phần tăng húng thú cho trẻ đến lớp, hiệu trình giáo dục nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu phát triển chủ đề thực vật cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp: phân tích, tổng hợp công trình có nước nước vấn đề phát triển chủ đề thực vật theo hướng tích hợp 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát số giáo án cách tổ chức hoạt động giáo viên mầm non cho trẻ Mẫu giáo bé chủ đề thực vật - Khảo sát thực trạng phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé giáo viên mầm non trường mầm non địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 6.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Sau khảo sát giáo án giáo viên mầm non dành cho lứa tuổi mẫu giáo bé chủ đề thực vật, cho giáo viên làm kiểm tra ngắn thông qua phiếu hỏi Sau thu lại tất giáo án, phiếu hỏi, bắt đầu thống kê giáo án có cách tổ chức hoạt động giống khác nào? Số lượng giáo viên có đáp án giống nhau, tính toán tỉ lệ phần trăm, lập bảng theo dõi kết việc phát triển chủ đề thực vật giáo viên mầm non lứa tuổi mẫu giáo bé Footer Page 10 of 16 Header Page 43 of 16 * Phát triển nhận thức - Biết gọi tên số quen thuộc phận - Nhận đặc điểm bật số loại quen thuộc - Biết vài mối liên hệ đơn giản xanh môi trường sống (đất, nước, ánh sáng, phân bón…) - Biết lợi ích loại cây, hoa, quả, theo kích thước (cao-thấp; to- nhỏ) - Biết đếm đến đối tượng (cây, hoa, quả, củ …), so sánh nhóm cây, hoa, quả… có số lượng phạm vi nói nhiều hơn, hơn, - Chọn hình chữ nhật nói lên tên hình; phân loại hình theo kích thước màu sắc * Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng câu đơn giản để kể số loại cây, hoa, quen thuộc - Đọc thơ, kể lại chuyện nghe có nội dung liên quan đến chủ đề xanh, hoa, quả…với giúp đỡ người lớn - Thích xem sách tranh truyện cối, hoa, quả…và biết “kể” theo tranh * Phát triển tình cảm kĩ xã hội - Yêu quí loại quí trọng người trồng -Thích chăm sóc cây: tưới nước, lau lá… - Biết xanh làm đẹp môi trường có lợi cho sức khỏe người * Phát triển thẩm mĩ - Nhận vẻ đẹp cối, hoa, gần gũi xung quanh - Yêu thích đẹp thể cảm xúc, tình cảm qua sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán qua hát, múa vận động 37 Footer Page 43 of 16 Header Page 44 of 16 3.3.2 Xây dựng mạng nội dung chủ đề thực vật theo hướng tích hợp Mạng nội dung chủ đề hình thức thể ý tưởng nội dung, khái niệm cung cấp cho trẻ chủ đề Nội dung mạng mạng chủ đề nhánh có mối liên hệ với xoay quanh chue đề trung tâm Khi xác định mục tiêu cụ thể cho lĩnh vực phát triển chủ đề, ta bắt đầu xây dựng mạng nội dung cụ thể cho lĩnh vực Mỗi lĩnh vực chủ đề thực vật cần cung cấp kiến thức cho trẻ mức độ kiến thức cần cung cấp Nội dung trình bày phải đầy đủ, ngắn gọn, dễ hiểu Khuyến khích giáo viên sử dụng sơ đồ để mô tả phần nội dung chủ đề Giáo viên sử dụng lược đồ hình hay biểu đồ tư loại biểu đồ mà giáo viên dễ hiểu thực nhất.Với chủ đề thực vật, xác định nhánh chính: Lá diệu kì, hoa, thân Ví dụ: Mạng nội dung Một số loại Quả -Tên gọi số loại cây, rau -Tên gọi - Các phận cây: rễ, thân, cành, - Đặc điểm: màu sắc, hình lá, hoa dạng, mùi hương… - Sự phát triển - Ích lợi: làm thực phẩm - Ích lợi: lấy gỗ, cho bóng mát - Cách bảo quản, chế biến - Cách chăm sóc, bảo vệ xanh THẾ GIỚI THỰC VẬT Lá diệu kì Hoa -Tên gọi - Đặc điểm: hình dạng, màu sắc - Ích lợi: cho bóng mát, cung cấp thực phẩm, trang trí, làm thuôc - Cách chăm sóc, bảo vệ -Tên gọi - Đặc điểm: màu sắc, hình dạng, mùi hương… - Ích lợi: làm đẹp, trang trí - Cách chăm sóc, bảo vệ 38 Footer Page 44 of 16 Header Page 45 of 16 3.3.3 Xây dựng mạng hoạt động chủ đề thực vật theo hướng tích hợp Mạng hoạt động hình thức thể hoạt động giáo dục mà giáo viên lựa chọn để tổ chức cho trẻ trải nghiệm khám phá chủ đề Để lựa chọn hoạt động phù hợp với trẻ giáo viên cần xác định nhu cầu, khả trẻ chuẩn kiến thức, kĩ trẻ theo lứa tuổi, từ lựa chọn hoạt động khám phá chủ đề phù hợp hành kĩ cần thiết Mạng hoạt động cung cấp hoạt động đa dạng gồm lĩnh vực nội dung chương trình: + Phát triển thẩm mĩ:  Hoạt động tạo hình: nặn, xé dán, vẽ, cắt, chắp ghép…  Hoạt động âm nhạc: hát, vận động theo nhạc, nghe hát + Phát triển nhận thức:  Khám phá khoa học: tìm hiểu tự nhiên -xã hội  Làm quen với toán: số, hình, định hướng không gín, logic… + Phát triển ngôn ngữ: Thơ, truyện, làm quen với chữ cái… + Phát triển tình cảm, kĩ xã hội: hoạt động học có chủ đích, hoạt động sinh hoạt, hoạt động chơi, hoạt động tự phục vụ… Trên sở mạng hoạt động giáo viên tiến hành lựa chọn hình thức hoạt động phương pháp tổ chức hoạt động để thực lên kế hoạch hoạt động theo tuần cho chủ đề Ví dụ: Xây dựng mạng họat động chủ đề thực vật theo hƣớng tích hợp Lĩnh vực phát Nội dung hoạt động triển PT nhận thức Khámphá + Tên gọi, đặc điểm, công dụng, môi khoa học trường sống số loại cây, rau, hoa quen thuộc + Các phận 39 Footer Page 45 of 16 Header Page 46 of 16 + Quá trình phát triển + Tham quan, dạo chơi vườn hoa, vườn rau, cánh đồng + Trò chơi: Hái quả, Ai nhanh hơn, chọn hoa Làm quen với + Biết đếm đến cây, rau , hoa toán Thứ tự bước trồng hoa + Biết so sánh số lượng loại cây, hoa, rau, quả… + Sắp xếp theo thứ tự phát triển (tăng dần, giảm dần) + Trò chơi: “nhìn hình gọi tên”, “chiếc túi kì lạ”… PT Ngôn ngữ - Mở rộng vốn từ cây, hoa, lá, mùa xuân - Mô tả loại cây, rau, hoa, quen thuộc - Đọc thơ: Bắp cải xanh, đồng dao loại củ, câu đố cây, rau, hoa, - Truyện: đỗ con, Cây rau thỏ út - Tranh ảnh loại rau, hoa, - Trò chơi: Thi nói nhanh Âm nhạc PT thẩm mĩ -Hát, múa, vận động theo nhạc: màu hoa; Lí xanh, Quả gì? - Trò chơi âm nhạc: “Ai đoán giỏi”, “Ai nhanh nhất” Tạo hình -Vẽ, xé, dán, nặn, tô màu, xếp hình cây, hoa, - Sáng tạo với 40 Footer Page 46 of 16 Header Page 47 of 16 PT thể chất -Trò chuyện ăn từ thực vật - Luyện tập vận động: đi, chạy, nhảy theo màu sắc hoa - Trò chơi vận động: Thi hái quả, Gieo hạt, Cây cao cỏ thấp PT kĩ sống - Bé tập nhặt rau - Bé làm vườn - Tăng hoa - Trò chơi: Cửa hàng rau quả, bé làm đầu bếp - Giáo dục vệ sinh ăn uống 3.3.4 Lên kế hoạch hoạt động theo tuần Lập kế hoạch theo tuần dựa vào mục tiêu chủ đề mạng nội dung, mạng hoạt động Để có kế hoạch theo tuần ta lập kế hoạch chi tiết hoạt động ngày tuần Kế hoạch tuần phụ thuộc lớn vào thời gian mà chủ đề có Ví dụ: KẾ HOẠCH TUẦN 2: HOA Thứ/hoạt động Thứ 2: Mục tiêu Khoa học: Tên gọi, đặc điểm loại hoa Có hoa Toán học: đếm sô lượng hoa gì? Ngôn ngữ: mở rộng vốn từ hoa; học hát : “Màu hoa” Tạo hình: làm sách tranh Âm nhạc - Vận động: hát vận động theo nhạc Kĩ sống: bảo vệ xanh Thứ Khoa học: Tên gọi, đặc điểm củahoa, phân biệt màu sắc Hoa nở hoa, loại cánh hoa/ so sánh đặc điểm cánh hoa theo trình phát triển hoa 41 Footer Page 47 of 16 Header Page 48 of 16 Toán học: xếp theo thứ tự phát triển cánh hoa Ngôn ngữ: mở rộng vốn từ hoa, học hát : “ Màu hoa” Âm nhạc - Vận động: hát vận động theo nhạc màu hoa Kĩ sống: bảo vệ xanh Thứ Khoa học: Tên gọi, đặc điểm hoa hồng, biết hoa hồng Hoa hồng cónhiều cánh, có mùi thơm, thân hồng có gai, mọc so le, phiến có nhiều cưa; so sánh/phân biệt hoa hồng đỏ hoa hồng vàng Toán học: xếp theo thứ tự từ lớn đến bé cánh hoa Ngôn ngữ: mở rộng vốn từ hoa; học thơ Hoa kết trái Tạo hình: Làm hoa Âm nhạc - Vận động: hát vận động theo nhạc màu hoa Kĩ sống: Cắm hoa Thứ Khoa học: Tên gọi, đặc điểm củahoa cúc; so sánh/phân Hoa cúc biệt hoa cúc, hoa hồng Toán học: xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hoa cúc; to hơn-nhỏ (bông hoa cúc) Ngôn ngữ: mở rộng vốn từ hoa; học thơ: “Hoa kết trái” Tạo hình: làm hoa cúc Âm nhạc - Vận động: hát vận động theo nhạc “Màu hoa” Kĩ sống: tưới hoa, cắm hoa Thứ Khoa học: phát triển hoa từ Trồng hoa Toán học: tương ứng - 1bình ; đếm số lượng cây, so sánh số lượng số lượng bình Ngôn ngữ: mở rộng vốn từ hoa; ôn thơ hoa kết trái 42 Footer Page 48 of 16 Header Page 49 of 16 Trải nghiệm: trồng hoa quỳnh Âm nhạc - Vận động: hát vận động theo nhạc màu hoa Kĩ sống: trồng chăm sóc hoa 3.3.5 Thiết kế hướng dẫn thực chủ đề thực vật theo tuần Căn vào chế độ sinh hoạt trẻ ngày, ta lựa chọn xếp hoạt động ngày cho phù hợp Thứ Hoạt động Chiều Sáng Thứ - Tham quan vườn hoa - ôn hát: “màu hoa” Có - Trò chơi: “chọn hoa” - hoạt động tạo hình: dán hoa tặng cô hoa gì? Thứ Hoa nở Thứ -Hát vân động theo nhạc - ôn hát : “màu hoa” hát : Màu hoa - kĩ sống: chắm sóc vườn - Quan sát trình hoa nở hoa -Hoạt động trải nghiệm: Cắm - Học thơ: “Hoa kết trái” Hoa hoa hồng - Hát vận động: “Màu hoa” Thứ - Hoạt động: quan sát hoa cúc - Hoạt động sáng tạo: vườn hoa Hoa cúc cúc Thứ - Hoạt động trải nghiệm: - Làm sách tranh loại hoa Trồng trồng hoa quỳnh - Kĩ sống: chăm sóc hoa hoa quỳnh Ôn điều học tuần hoa 43 Footer Page 49 of 16 Header Page 50 of 16 3.3.6 Lập kế hoạch theo ngày Thiết kế hướng dẫn thực chủ đề Sau có kế hoạch theo ngày, giáo viên thiết kế hướng dẫn thực chủ đề phát triển cách cụ thể, chi tiết Trong hướng dẫn thực chủ đề phải trình bày ngắn gọn, đầy đủ phương pháp, đồ dùng phương tiện cần thiết để tiến hành hoạt động Ví dụ: Kế hoạch theo ngày Thiết kế hướng dẫn thực chủ đề nhánh: hoa chủ đề thực vật Thứ Hoạt động Chiều Sáng Thứ -Tham quan vườn hoa - hoạt động tạo hình: Có Giáo viên cho trẻ quan sát vườn hoa tự làm sách tranh loại làm, trời đẹp cho trẻ quan sát hoa hoa vườn hoa trường Cô cho sử dụng gì? - Trò chơi: “chọn hoa” Giáo viên cho lô tô lúc sáng nhặt trẻ giỏ, in lô tô loại hoa đặt mặt được, thành sách tranh sàn Cô gọi tên hoa cho trẻ nhặt hoa vào -Học hát: Màu hoa giỏ, sau hỏi trẻ nhặt hoa luyện phát âm Sau nhặt xong, cô cho trẻ đếm số hoa giỏ hoa mình, nhận biết, tập phát âm tên loài hoa Thứ -Hát vân động theo nhạc hát : “Màu - Ôn hát: “màu Hoa hoa” hoa” nở - Quan sát trình hoa nở - kĩ sống: chăm Giáo viên cho trẻ xem video trình sóc vườn hoa hoa nở Giáo viên chuẩn bị 44 Footer Page 50 of 16 Header Page 51 of 16 tranh hoa hướng dương, hoa sen nở theo mức độ khác để lên mặt sàn (không theo trình tự) Giáo viên cho trẻ xếp lại trình tự hoa nở theo kích thước tonhỏ, dài-ngắn cánh hoa Thứ -Hoạt động trải nghiệm: Cắm hoa Hoa Cô chia lớp thành nhóm nhỏ (khoảng 3- “Màu hoa” hồng bạn) Cô cho nhóm lên chọn hoa, lọ, - Kĩ sống: bảo vệ kéo, ri băng cho nhóm - Ôn: Hát vận động: thể thăm vườn Cô cho tự cắm hoa Sau cho trẻ hoa giới thiệu bình hoa nhóm mình, mô tả đơn giản thao tác cắm hoa - Hát vận động: “Màu hoa” Thứ - Giải đố hoa cúc - Hoạt động sáng tạo: Hoa - Quan sát hoa cúc vườn hoa cúc cúc - Trò chơi: tinh Cô chuẩn bị mỗ trẻ Cô cho trẻ hoa cúc thật nở với mức tranh có sẵn độ khác nhau, cô cho trẻ xếp theo chiều thân hoa cúc, cô tăng dần giảm dần độ nở cánh cho trẻ len màu vàng cắt nhỏ với độ dài khác hoa Cô cho trẻ tự dán hoa cúc -Kĩ sống: Tặng hoa Thứ - Hoạt động: Quan sát hoa quỳnh - Hoạt động trải nghiệm: trồng hoa quỳnh - Kĩ sống: chăm Giáo viên cho trẻ quan sát tranh hoa sóc hoa 45 Footer Page 51 of 16 Header Page 52 of 16 quỳnh Cô cho trẻ vườn hoa Giáo viên cho trẻ cốc nhựa nhỏ có đất trường nhặt cỏ, giả làm bình hoa đặt lên trước mặt, cho trẻ tưới nước bạn giỏ quỳnh Ôn điều học Giáo viên yêu cầu trẻ nhặt quỳnh, giơ tuần hoa lên gọi tên xếp chậu hoa quỳnh Sau cô cho trẻ trồng quỳnh, tưới nước mang vào góc thiên nhiên trưng bày 3.3.7 Thử nghiệm chủ đề, đánh giá, điều chỉnh Sau phát triển chủ đề thực vật hoàn chỉnh, giáo viên tiến hành thực nghiệm chủ đề trẻ Kết thúc thời gian chủ đề, giáo viên tiến hành đánh giá chủ đề vừa phát triển có đáp ứng mục tiêu đề không? Quan trọng thái độ trẻ tham gia hoạt động chủ đề nào? Trẻ có vui tích cực tham gia hoạt động không? Trẻ có phát huy lực không? Dựa tất kết đó, giáo viên xem xét, điều chỉnh chủ đề cho phù hợp nhằm đáp ứng ngày cao yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ 46 Footer Page 52 of 16 Header Page 53 of 16 KẾT LUẬN Sự phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non gồm nhiều lĩnh vực (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ, kĩ sống…) Các lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Vì vậy, để đảm bảo cho phát triển toàn diện trẻ, không dừng lại chủ đề thực vật chủ đề thực vật, chủ đề cần phát triển cách thường xuyên liên tục theo hướng tích hợp Điều vô quan trọng thiết thực với phát triển trẻ Đề tài: “Phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp” đóng góp * Về mặt lí luận + Quan niệm lại việc phát triển chủ đề giáo dục, đối tượng thực phát triển chủ đề giáo dục chương trình giáo dục mầm non + Góp phần củng cố khắc sâu đặc điểm tâm lí, sinh lí trẻ mẫu giáo bé mục tiêu, nội dung chủ đề thực vật chương trình giáo dục mầm non hành + Khẳng định tầm quan trọng việc phát triển chương trình giáo dục, phát triển chủ đề giáo dục nói chung phát triển chủ đề thực vật nói riêng phát triển toàn diện trẻ nhỏ * Về mặt thực tiễn: Tôi tiến hành quan sát, khảo sát thực tiễn việc phát triển chủ đề Thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp Tôi thấy rằng, thực trạng việc phát triển chủ Thực Vật theo hướng tích hợp bộc lộ nhiều vấn đề yếu cần khắc phục, đặc biệt lực giáo viên mầm non Điều làm hạn chế nhiều lực trẻ việc làm quen với giới xung quanh 47 Footer Page 53 of 16 Header Page 54 of 16 Từ kết thu mặt lí luận thục tiễn trên, phạm vi đề tài mình, xin đề xuất qui trình phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé: - Xác định mục tiêu chủ đề Thực vật cho trẻ Mẫu giáo bé - Xây dựng mạng nội dung chủ đề thực vật cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp - Xây dựng mạng hoạt động chủ đề thực vật cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp - Lên kế hoạch theo tuần chủ đề thực vật cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp - Lập kế hoạch theo ngày Thiết kế hướng dẫn thực chủ đề - Thực nghiệm chủ đề thực vật, đánh giá 48 Footer Page 54 of 16 Header Page 55 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hòa,(2013), Giáo dục tích hợp bậc học mầm non, NXB ĐHSP Hoàng Thị Phương, (2013), Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen cới môi trường xung quanh, NXB ĐHSP Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân, (2010), Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh Trần Thị Ngọc Trâm- Lê Thu Hương- Lê Thị Ánh Tuyết, (2012), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo bé, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Thu Hương, (2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề (3-4 tuổi), NXB Giáo dục Việt nam Hoàng Thị Phương, (2012), vệ sinh trẻ em, NXB ĐHSP Trần Thị Ngọc Trâm, (2013), hoạt động khám phá khoa họccủa trẻ mầm non, NXB ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết, tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, (2010), NXB ĐHSP 10 Đào Thanh Âm, (2008) Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Footer Page 55 of 16 Header Page 56 of 16 PHỤ LỤC Phiếu điều tra thực trạng phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hƣớng tích hợp (Dành cho giáo viên mầm non) Hãy khoanh tròn vào đáp án bạn cho Câu 1: Quan điểm giáo dục tích hợp giáo dục mầm non là: A.Tích hợp chương trình GDMN hiểu thiết kế nội dung tổ chức hoạt động thành thể thống nhất, có ý nghĩa để trẻ phối hợp áp dụng phát triển kinh nghiệm, kỹ từ lĩnh vực khác tìm hiểu việc, thông qua việc trẻ tham gia tích cực trực tiếp cách tự nhiên B Quan điểm tích hợp giáo dục mầm non cần hiểu thể trinh chăm sóc -giáo dục C Quan điểm tích hợp xuất phát từ cách nhìn nhận giới tự nhiên, xã hội người tổng thể thống nhất, đối lập với cách nhìn chia cắt, rạch ròi vật tượng D Tích hợp không đặt cạnh nhau, liên kết với mà xâm nhập, đan xen, đan cài, lồng ghép đối tượng hay phận đối tượng vào nhau, tạo thành chỉnh thể Phát triển chủ đề giáo dục là? A Phát triển chủ đề giáo dục hoạt động giáo viên nhằm thay đổi phần toàn chủ đề giáo dục chương trình giáo dục cách đưa chủ đề thay đổi cách thức tổ chức hoạt động giáo dục chủ đề ban đầu phù hợp với người học mà đảm bảo mục tiêu chủ đề giáo dục B Là làm cho chủ đề phức tạp lên C Mở rộng chủ đề ban đầu thành chủ đề dựa sở chủ đề ban đầu Footer Page 56 of 16 Header Page 57 of 16 Anh chị có thường xuyên phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp không? A Thi thoảng B.thường xuyên C Không Anh (chị) làm để phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp? A Phát triển theo mục tiêu chủ đề thực vật dành cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp B Phát triển nội dung chủ đề thực vật dành cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp C Phát triển phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chủ đề thực vật dành cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp D Phát triển phương pháp đánh giácủa chủ đề thực vật dành cho trẻ Mẫu giáo bé theo hướng tích hợp Khi tham gia hoạt động thuộc chủ đề thực vật phát triển theo hướng tích hợp trẻ mẫu giáo bé có kĩ gì? A Kĩ làm việc nhóm B Kĩ giao tiếp C Kĩ chăm sóc xanh D Tất phương án Footer Page 57 of 16 ... QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ THỰC VẬT CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP 28 3.1 Cơ sở khoa học việc đề xuất qui trình phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp ... triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé giáo viên mầm non - Xác định thực trạng phát triển chủ đề thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp - Thực trạng thiết kế hoạt động giáo dục chủ đề. .. giáo bé theo hướng tích hợp - Đề quy trình phát triển chủ đề Thực vật cho trẻ mẫu giáo bé theo hướng tích hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Các tài liệu liên quan đến phát triển chủ đề cho trẻ Mẫu Giáo

Ngày đăng: 14/03/2017, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan