“Nghiên cứu thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đến năm 2012 theo Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020

97 1.1K 2
“Nghiên cứu thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đến năm 2012 theo Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mạng lưới y tế cơ sở là tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, đảm bảo cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản với chi phí thấp, góp phần thực hiện công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin của nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa [1]. Vì vậy việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở, đặc biệt là y tế tuyến xã là một trong những nhiệm vụ quan trọng, luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và giành nhiều ưu tiên trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Trong giai đoạn 2001 - 2010, thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở”, Bộ trưởng Bộ Y tế đã có Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 về việc ban hành "Chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001 - 2010" nhằm chuẩn hóa mạng lưới và hoạt động của y tế tuyến xã để phục vụ tốt hơn cho nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn [2]; Chính phủ đã có Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới với 19 tiêu chí thuộc 5 lĩnh vực: Quy hoạch, Hạ tầng Kinh tế - Xã hội, Kinh tế và tổ chức sản xuất, Văn hóa - Xã hội - Môi trường và Hệ thống chính trị. Tiêu chí số 15 của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới thuộc lĩnh vực y tế với 2 chỉ tiêu: về tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế và y tế xã đạt chuẩn quốc gia [72]. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết số 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X; Bộ trưởng Bộ Y tế đã có Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 thay thế Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT [15]. Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 dựa trên cơ sở định hướng phát triển y tế tuyến xã đến năm 2020; nâng cao những chỉ tiêu, kết quả đã đạt được trong thực hiện Chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001 - 2010; cập nhật các quy định mới của Nhà nước đối với y tế tuyến xã; bổ sung các nội dung, lĩnh vực mới như bảo hiểm y tế, Dân số - Kế hoạch hóa gia đình… Việc tổ chức thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế tuyến xã theo Chuẩn quốc gia về y tế xã là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Y tế và các xã, phường, thị trấn của tỉnh Bình Định trong những năm qua nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tỉnh. Đến cuối năm 2010 đã có 146 trên tổng số 159 xã, phường, thị trấn được Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định công nhận thực hiện đạt Chuẩn quốc gia về y tế xã giai đoạn 2001 - 2010, chiếm tỷ lệ 91,8% [50]. Việc cần thiết và cấp bách hiện nay là phải tổ chức đánh giá thực trạng y tế xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 nhằm xác định những điểm đạt được, chưa đạt được, tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả thực hiện để từ đó đề ra các giải pháp và xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế địa phương nhằm tổ chức thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã một cách có hiệu quả trong thời gian đến. Đứng trước thực trạng nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đến năm 2012 theo Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020” nhằm các mục tiêu: 1. Đánh giá thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đến năm 2012 theo Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 tại các xã của tỉnh Bình Định.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng lưới y tế sở tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, đảm bảo cho người dân chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp, góp phần thực công xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an toàn xã hội, tạo niềm tin nhân dân với chế độ xã hội chủ nghĩa [1] Vì việc củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, đặc biệt y tế tuyến xã nhiệm vụ quan trọng, Đảng Nhà nước ta quan tâm giành nhiều ưu tiên nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Trong giai đoạn 2001 - 2010, thực Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 22/01/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Về củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở”, Bộ trưởng Bộ Y tế có Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/02/2002 việc ban hành "Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010" nhằm chuẩn hóa mạng lưới hoạt động y tế tuyến xã để phục vụ tốt cho nhu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân Thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn [2]; Chính phủ có Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 ban hành Chương trình hành động Chính phủ; Thủ tướng Chính phủ định ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn với 19 tiêu chí thuộc lĩnh vực: Quy hoạch, Hạ tầng Kinh tế - Xã hội, Kinh tế tổ chức sản xuất, Văn hóa - Xã hội - Môi trường Hệ thống trị Tiêu chí số 15 Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn thuộc lĩnh vực y tế với tiêu: tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế y tế xã đạt chuẩn quốc gia [72] Tiếp tục thực Chỉ thị số 06-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Nghị số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X; Bộ trưởng Bộ Y tế có Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011 việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 thay Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT [15] Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 dựa sở định hướng phát triển y tế tuyến xã đến năm 2020; nâng cao tiêu, kết đạt thực Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010; cập nhật quy định Nhà nước y tế tuyến xã; bổ sung nội dung, lĩnh vực bảo hiểm y tế, Dân số - Kế hoạch hóa gia đình… Việc tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế tuyến xã theo Chuẩn quốc gia y tế xã nhiệm vụ trọng tâm ngành Y tế xã, phường, thị trấn tỉnh Bình Định năm qua nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Đến cuối năm 2010 có 146 tổng số 159 xã, phường, thị trấn Ủy ban nhân dân tỉnh định công nhận thực đạt Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010, chiếm tỷ lệ 91,8% [50] Việc cần thiết cấp bách phải tổ chức đánh giá thực trạng y tế xã theo Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 nhằm xác định điểm đạt được, chưa đạt được, tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết thực để từ đề giải pháp xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế địa phương nhằm tổ chức thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã cách có hiệu thời gian đến Đứng trước thực trạng nêu trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đến năm 2012 theo Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020” nhằm mục tiêu: Đánh giá thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đến năm 2012 theo Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 xã tỉnh Bình Định Chương TỔNG QUAN 1.1 NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 1.1.1.1 Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 (Bộ TCQGYTX) Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011 [15] Nội dung Bộ TCQGYTX dựa mục tiêu Chiến lược Chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật cho y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung xã) ban hành Bộ TCQGYTX bao gồm 50 tiêu thuộc 10 tiêu chí, đề cập cách toàn diện đến y tế tuyến xã từ lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền đến phối hợp ban, ngành, đoàn thể lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân; từ công tác tổ chức máy y tế xã, thôn; kế hoạch, tài chính, sở hạ tầng (CSHT), trang thiết bị (TTB), thuốc thiết yếu trạm y tế (TYT) đến tiêu, chất lượng hoạt động chuyên môn công tác vệ sinh phòng bệnh, thực chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) lĩnh vực y tế, khám chữa bệnh phục hồi chức năng, y học cổ truyền (YHCT), chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), quản lý sức khỏe người khuyết tật, người cao tuổi, công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) 1.1.1.2 Chấm điểm đánh giá việc thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 3447/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chấm điểm, đánh giá tổ chức thực Bộ TCQGYTX Theo hướng dẫn chấm điểm tiêu có nhiều nội dung để đánh giá, chấm điểm Dựa kết thực y tế xã, việc chấm điểm thực theo nguyên tắc đạt tất yêu cầu nội dung cho đủ số điểm theo quy định, không đạt cho điểm 0, không cho điểm trung gian theo mức độ thực Bảng 1.1 Nội dung, tiêu, tiêu chí số điểm theo Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 Tiêu chí Tiêu chí Chỉ đạo, điều hành công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Tiêu chí Nhân lực y tế Tiêu chí Cơ sở hạ tầng trạm y tế xã Tiêu chí Trang thiết bị, thuốc phương tiện khác Tiêu chí Kế hoạch - Tài Tiêu chí Y tế dự phòng, vệ sinh môi trường chương trình mục tiêu quốc gia y tế Tiêu chí Khám, chữa bệnh, phục hồi chức y học cổ truyền Tiêu chí Chăm sóc sức khỏe bà mẹ - trẻ em Tiêu chí Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Tiêu chí 10 Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Tổng cộng: 10 tiêu chí Số Số Số tiêu nội dung điểm 4 11 12 10 10 10 12 17 15 50 74 10 100 tiêu nội dung điểm “Nguồn: Bộ Y tế 2011” [15] Bộ tiêu chí áp dụng để đánh giá hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân toàn xã không đánh giá hoạt động phạm vi trạm y tế xã Xã công nhận đạt Tiêu chí quốc gia y tế đáp ứng đầy đủ yêu cầu sau: - Đạt từ 90 điểm trở lên - Không bị “điểm liệt” - Số điểm tiêu chí phải đạt từ 50% số điểm tiêu chí trở lên [15] 1.1.1.3 Một số sửa đổi, bổ sung thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 Theo Quyết định số 3447/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế, tiêu chí đánh giá hướng dẫn dựa theo quy định hành Khi quy định thay đổi tiêu chí đánh giá cần thay đổi theo cho phù hợp [15] Cho đến thời điểm nghiên cứu, có thay đổi sau quy định Bộ Y tế: - Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh (đánh giá Chỉ tiêu 15) thay Thông tư số 31/2011/TT-BYT ngày 11/7/2011 Bộ Y tế Ban hành hướng dẫn thực Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ BHYT toán [24] - Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT ngày 24/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” (đánh giá Chỉ tiêu 16) thay Thông tư số 46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 Bộ Y tế Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” [26] - Quyết định số 08/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh loại nhà tiêu (đánh giá Chỉ tiêu 29) thay Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24/6/2011 Bộ Y tế Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh [23] 1.1.2 Một số quy định Nhà nước liên quan đến y tế xã 1.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ trạm y tế y tế thôn, - Theo Quyết định số 58/TTg ngày 03/02/1994 Thủ tướng Chính phủ Quy định số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở y tế xã, phường, thị trấn đơn vị kỹ thuật y tế tiếp xúc với nhân dân, nằm hệ thống y tế Nhà nước có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu, phát dịch sớm, chữa bệnh đỡ đẻ thông thường, vận động nhân dân thực biện pháp KHHGĐ, vệ sinh phòng bệnh, tăng cường sức khỏe [64] - Thông tư số 08/TT-LB ngày 20/4/1995 Liên Bộ Y tế - Tài - Lao động Thương binh Xã hội - Ban Tổ chức cán Chính phủ quy định nhiệm vụ cụ thể trạm y tế với nội dung sau [29]: + Lập kế hoạch hoạt động y tế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức triển khai thực + Thực công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, giữ vệ sinh nơi công cộng; tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho nhân dân + Tuyên truyền vận động, triển khai thực biện pháp chuyên môn bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình + Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân + Tổ chức khám sức khỏe quản lý sức khỏe cho đối tượng khu vực phụ trách + Xây dựng vốn tủ thuốc, quản lý nguồn thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý Xây dựng, phát triển thuốc nam, kết hợp y học dân tộc phòng chữa bệnh + Quản lý số sức khỏe tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, xác lên tuyến + Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho y tế thôn, + Tham mưu thực nội dung Chăm sóc sức khỏe ban đầu chương trình trọng điểm y tế địa phương + Phát hiện, báo cáo Ủy ban nhân dân xã quan y tế cấp hành vi hoạt động y tế phạm pháp địa bàn để kịp thời ngăn chặn xử lý + Kết hợp chặt chẽ với ngành, đoàn thể xã để tuyên truyền tổ chức thực nội dung công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân - Thông tư số 39/2010/TT-BYT ngày 10/9/2010 Bộ Y tế Quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế thôn, (NVYTTB) [20]: + NVYTTB có trình độ chuyên môn y từ sơ cấp trở lên qua lớp đào tạo NVYTTB theo khung chương trình Bộ Y tế quy định, tối thiểu tháng + NVYTTB có chức tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu thôn, + NVYTTB có nhiệm vụ chính: Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cộng đồng Tham gia thực hoạt động chuyên môn y tế cộng đồng Chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình Sơ cứu ban đầu chăm sóc bệnh thông thường Tham gia thực chương trình y tế thôn, Vận động, hướng dẫn nhân dân nuôi trồng sử dụng thuốc nam gia đình để phòng chữa số chứng, bệnh thông thường Tham gia giao ban định kỳ với trạm y tế xã; tham gia khoá đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn quan y tế cấp tổ chức tự học tập để nâng cao trình độ Quản lý sử dụng hiệu Túi y tế thôn, Thực ghi chép, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định + Mỗi NVYTTB trang bị Túi y tế thôn, bản; danh mục bao gồm thiết bị y tế Bộ trưởng Bộ Y tế quy định Thông tư thay Thông tư số 13/2013/TT-BYT ngày 08/3/2013 Quy định tiêu chuẩn, chức năng, nhiệm vụ nhân viên y tế thôn, tiêu chuẩn, nhiệm vụ NVYTTB không thay đổi so với Thông tư số 39/2010/TT-BYT [27] 1.1.2.2 Nhân lực trạm y tế - Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 Liên Bộ Y tế - Bộ Nội vụ quy định định mức biên chế y tế xã, phường, thị trấn xác định theo đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội, quy mô dân số Biên chế tối thiểu trạm y tế biên chế, tối đa 10 biên chế [28] Ngoài ra, nhân lực trạm y tế điều chuyển, tăng cường theo định quan có thẩm quyền nhằm phù hợp với cấu chuyên môn trạm tăng cường lực hoạt động cho y tế xã - Thông tư số 05/2008/TT-BYT ngày 14/5/2008 Bộ Y tế Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức máy Dân số - Kế hoạch hóa gia đình địa phương quy định: Cán làm DS-KHHGĐ xã viên chức TYT xã, chịu đạo trực tiếp Trạm trưởng TYT, chịu quản lý, đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tiêu chuẩn trình độ: đào tạo chuyên môn trung cấp song không thiết chuyên môn y tế; vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo, vùng khó khăn, chưa có trình độ trung cấp nghiệp vụ phải tốt nghiệp phổ thông trung học [16] - Thông tư số 07/2008/TT-BYT ngày 28/5/2008 Bộ Y tế Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục cán y tế quy định: Đào tạo liên tục khoá đào tạo ngắn hạn bao gồm đào tạo bồi dưỡng để cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn đảm nhận; đào tạo lại, đào tạo theo nhiệm vụ đạo tuyến, đào tạo chuyển giao kỹ thuật khoá đào tạo chuyên môn nghiệp vụ khác ngành y tế mà không thuộc hệ thống cấp quốc gia Tất cán y tế hoạt động lĩnh vực y tế Việt Nam phải đào tạo cập nhật kiến thức, kỹ năng, thái độ lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ Thời gian đào tạo năm tối thiểu 24 thực học Trong năm cán y tế phải tham gia học tập tích lũy đủ thời gian đào tạo liên tục 120 thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ hành nghề [17] Tiêu chí quốc gia y tế xã quy định cán y tế xã đào tạo lại đào tạo liên tục lĩnh vực chuyên môn giao tối thiểu 24 học/năm; tập huấn chuyên môn năm/lần [15] 1.1.2.3 Cơ sở hạ tầng trạm y tế - Theo Quyết định số 2271/2002/QĐ-BYT ngày 17/6/2002 Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành Tiêu chuẩn thiết kế Trạm y tế sở - Tiêu chuẩn ngành [8]; vào chức nhiệm vụ để đảm bảo hoạt động chuyên môn, trạm y tế gồm cần đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: + Các không gian chủ yếu: Đón tiếp, tuyên truyền tư vấn chăm sóc sức khỏe ban đầu Thực dịch vụ phòng bệnh: Tiêm chủng mở rộng, uống vắc xin Khám chữa bệnh (Tây y Y học cổ truyền) Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình Lưu bệnh nhân để theo dõi điều trị Thực xét nghiệm đơn giản Cung ứng thuốc, dược phẩm thông thường Khu phụ trợ (kho, bếp, WC…), sân vườn đường nội bộ… + Trạm y tế sở thiết kế xây dựng bền vững đạt tiêu chuẩn công trình cấp II Đối với công trình cải tạo lại từ nhà có phải bảo đảm cấp độ bền vững + Diện tích đất xây dựng trạm y tế sở khoảng từ 600 - 1.200 m2 đủ để bố trí hạng mục: Xây dựng nhà trạm, công trình phụ trợ (nhà bếp, nhà vệ sinh, lán đợi nhà để xe) Đường giao thông nội diện tích xây dựng cổng, tường rào Sân vườn xanh (cây cảnh tạo bóng mát) Khu trồng dược liệu, thuốc nam, vườn mẫu + Về nội dung công trình, trạm y tế sở gồm phòng sau: Sảnh tiếp đón đặt lối cửa chính, có hành lang liên hệ trực tiếp với không gian chức năng, diện tích - 12 m2 Quầy, tủ thuốc kết hợp đặt không gian sảnh Không gian đa có diện tích 14 - 16 m2, kết hợp chức sảnh tiếp đón, khám bệnh thông thường Phòng khám chữa bệnh Tây y thực công tác khám chữa bệnh thông thường tổ chức sơ cứu ban đầu có diện tích từ 12 - 14 m2 Nếu có kết hợp chức thủ thuật, phòng tiêm chỗ tăng diện tích thêm - m2 Phòng khám chữa bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền có diện tích từ 12 - 14 m2 Phòng đẻ có diện tích 13 - 15 m2 Phòng thực dịch vụ KHHGĐ có diện tích 13 - 15 m2 đặt sát liền 10 phòng đẻ khu tiệt trùng Phòng rửa, tiệt trùng dụng cụ có diện tích - m2, nằm phòng đẻ phòng thực dịch vụ KHHGĐ Phòng lưu sau đẻ có diện tích 12 - 14 m2 có vị trí sát phòng đẻ Điều kiện cho phép nên tách riêng bệnh nhân chờ đẻ sản phụ sau đẻ, thực KHHGĐ thành phòng có diện tích từ - 10 m2/phòng; nên có nhà vệ sinh riêng (1 xí, rửa) cho sản phụ với diện tích - m2 liền phòng khép kín Phòng lưu bệnh nhân thông thường có diện tích 12 - 14 m2 (đối với phòng giường) 18 - 20 m2 (đối với phòng giường) Phòng vệ sinh chung (cán công nhân viên bệnh nhân) có diện tích - m2 (1 xí, tiểu, rửa) Kho dụng cụ, thiết bị có diện tích - m2 Phòng bếp nấu có diện tích - m2, đặt phía sau công trình Quầy thuốc có diện tích - m2, đặt vị trí dễ tiếp cận trực tiếp, gần cổng chính, sảnh + Ngoài Bộ Y tế quy định tiêu chuẩn chiếu sáng, thông thoáng tự nhiên, kỹ thuật hạ tầng cấp điện, cấp nước, thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn, yêu cầu phòng cháy, chữa cháy… - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ Về quản lý chất lượng công trình xây dựng quy định: công trình y tế xếp hạng cấp IV công trình có chiều cao < tầng nhịp < 12 m tổng diện tích sàn < 1.000 m2 [33] - Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản quy định sở chăm sóc sức khỏe sinh sản tuyến xã sau [13]: + Cần có phòng sau: Phòng khám thai tư vấn Phòng đẻ + thủ thuật Phòng khám phụ khoa 83 cúng tổ tiên, già cha mẹ phải với trai, trai người thừa kế phần lớn tài sản cha mẹ [100] Theo nghiên cứu Nguyen Thanh Binh, lý cần thiết phải có trai để nương tựa già (64,3%); nối dõi tông đường (60,6%); để có nguồn lao động (9,2%) [99] Trong năm 2011 mạng lưới chuyên trách DS-KHHGĐ cấp xã tỉnh Bình Định có nhiều biến động công tác tổ chức, xếp lại, có đến 74 xã (46,5%) chuyên trách làm việc (24 xã chưa tuyển chuyên trách, 50 xã chuyên trách học) nên ảnh hưởng nhiều đến việc triển khai công tác DS-KHHGĐ xã Đây khó khăn việc tổ chức thực làm hạn chế kết thực Chỉ tiêu DS-KHHGĐ Kết đánh giá Bình Định thấp so với kết khảo sát tỉnh Tiền Giang có 96,4% số xã đạt [90], huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa có 84,6% số xã đạt [82] 4.1.1.10 Tiêu chí 10: Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Kết thực Tiêu chí 10 thấp với điểm đạt trung bình 1,7 ± 1,1 điểm/ điểm chuẩn Chỉ có 12 xã (7,6%) đạt điểm tối đa; 81 xã (50,9%) liệt đạt 50% số điểm chuẩn Kết đạt thấp chủ yếu trang thiết bị truyền thông TYT chưa đủ theo quy định Bộ Y tế Quyết định số 2420/QĐ-BYT Tại Chỉ tiêu 50, Bộ Y tế hướng dẫn chung hoạt động truyền thông xã Sở Y tế đề tiêu yêu cầu cụ thể cho hình thức truyền thông (tương tự hướng dẫn thực Chuẩn quốc gia y tế xã tiêu cao hơn) [48], [53]; xã triển khai đầy đủ hình thức truyền thông Bộ TCQGYTX quy định không đạt tiêu, yêu cầu theo hướng dẫn Sở Y tế không đạt điểm Mặt khác số nội dung hoạt động theo Bộ TCQGYTX so với Chuẩn quốc gia y tế xã thăm hộ gia đình TT-GDSK trường học Các hoạt động triển khai xã chưa ghi nhận thực đầy đủ theo quy định Bộ TCQGYTX 4.1.2 Kết đánh giá chung phương pháp đánh giá 4.1.2.1 Về kết đánh giá chung Kết đánh giá thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định năm 2012 theo Bộ tiêu 84 chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 cho thấy điểm trung bình xã 67,1 ± 10,0 điểm; xã có điểm thấp 33,0 điểm; xã có điểm cao 93,0 điểm Có 01 xã (0,6%) đạt 93 điểm, điểm liệt đạt Tiêu chí quốc gia y tế xã (xếp loại tốt); 62 xã (39%) có số điểm nằm nhóm từ 70,0 - 89,5 điểm (xếp loại khá); 96 xã (60,4%) có số điểm đạt 70,0 điểm (xếp loại chưa tốt) Các Tiêu chí có tỷ lệ điểm đạt trung bình so với điểm chuẩn cao Tiêu chí (93,8%), Tiêu chí (77,5%), Tiêu chí (75,3%); Tiêu chí có tỷ lệ điểm trung bình thấp Tiêu chí 10 (42,5%), Tiêu chí (51,3%), Tiêu chí (56%) tiêu chí có số xã liệt cao Có 124 xã (78%) liệt có tiêu chí đạt 50% số điểm chuẩn; 74 xã (46,5%) liệt mắc phải điểm liệt quy định theo Bộ TCQGYTX Tổng hợp chung có 136 xã liệt (85,5%) 23 xã không liệt (14,5%) Theo khảo sát tỉnh Kon Tum có 11/97 tổng số xã toàn tỉnh (11,3%) đạt Bộ TCQGYTX (trong tổng số 26 xã công nhận đạt Chuẩn quốc gia y tế có xã đánh giá đạt theo Bộ tiêu chí); 32 xã (33%) có số điểm đạt từ 80 điểm đến 90 điểm; 32 xã (33%) đạt từ 70 điểm đến 80 điểm có 22 xã (22,7%) đạt 70 điểm Đánh giá mức độ đạt tiêu chí cho thấy, nguyên nhân chưa đạt chủ yếu do: Cơ sở hạ tầng trạm y tế xã chưa đảm bảo đầy đủ phòng chức theo quy định, hạ tầng kỹ thuật khối phụ trợ nhiều trạm y tế thiếu; trang thiết bị không đầy đủ theo quy định, hầu hết chưa có trang thiết bị máy điện tim, siêu âm, máy đo đường máu; hỗ trợ, bổ sung ngân sách từ UBND xã, phường, thị trấn cho hoạt động chăm sóc sức khỏe địa phương thấp; thiếu nguồn nước sinh hoạt đảm bảo hợp vệ sinh, tỷ lệ người dân sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh thấp; công tác khám chữa bệnh YHCT nhiều hạn chế, nhiều dịch vụ kỹ thuật theo phân tuyến chưa triển khai thực hiện; công tác chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trước, sau sinh hạn chế, đặc biệt vùng sâu, vùng khó khăn; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, tỷ lệ sinh thứ trở lên cao [38] Tỉnh Nam Định có 24/229 xã tỉnh (10,5%) đề nghị xét đơn vị đạt Bộ TCQGYTX; 76,4% số xã đạt Chuẩn quốc gia y tế xã chưa đạt Bộ TCQGYTX Một số tiêu khó thực 85 tiêu DS - KHHGĐ, mức giảm sinh, tiêu cân giới tính sinh, tỷ lệ sinh thứ trở lên, tỷ lệ người dân tham gia BHYT; mục tiêu khám chữa bệnh YHCT khó thực đối tượng phục vụ ít, phần lớn trạm y tế thiếu cán YHCT, thiếu phương tiện để bào chế thuốc khám chữa bệnh, nguồn nhân lực cho trạm y tế, đội ngũ bác sỹ thiếu…[78] Tỉnh Quảng Bình đến cuối năm 2011 có 132/159 xã đạt Chuẩn quốc gia y tế xã (83%) có 61 xã (38,4%) tiếp tục đạt Bộ TCQGYTX Còn nhiều trạm y tế có sở hạ tầng bị xuống cấp trầm trọng, không đủ phòng chức hạng mục khác (nhà vệ sinh, hệ thống thu gom xử lý rác thải y tế theo quy định) Không đơn vị chưa có đủ xuống cấp hạ tầng kỹ thuật khối phụ trợ nhà để xe, hàng rào bảo vệ Công tác thu gom, phân loại xử lý rác thải y tế chưa bảo đảm yêu cầu đề Việc đầu tư trang thiết bị y tế cho tuyến sở tồn nhiều khó khăn, hạn chế Hầu hết trang thiết bị cấp từ nhiều nguồn vốn khác không đồng bộ, số thiết bị cấp từ lâu nên hư hỏng Hiệu sử dụng trang thiết bị tuyến y tế sở thấp, công tác bảo quản bảo dưỡng chưa thường xuyên Mặt khác, danh mục thuốc số trạm hạn chế số lượng, chủng loại Một số tiêu khó thực tiêu DS - KHHGĐ, mức giảm sinh, tiêu cân giới tính sinh, tỷ lệ sinh thứ trở lên Một số nhóm chức danh chưa đủ bác sĩ, y sĩ YHCT Việc thực Tiêu chí khám, chữa bệnh, phục hồi chức YHCT vấn đề nan giải phần lớn trạm y tế thiếu cán YHCT, thiếu phương tiện để bào chế, bảo quản thuốc phục vụ công tác chữa bệnh [92] Tại tỉnh Nghệ An, qua thẩm định có 166/480 xã (34,6%) đạt TCQGYTX [36] Tỉnh Quảng trị có 16/141 xã đạt (11,3%) [40] Tỉnh Thanh Hóa có 36/637 xã đạt (5,7%) [63] Huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hòa qua khảo sát có 11/13 xã đạt (84,6%) [82]… Đến tháng 7/2013 UBND tỉnh Trà Vinh định công nhận 70 xã đạt [91], UBND tỉnh Bắc Giang định công nhận 100 xã đạt [84], UBND thành phố Hà Nội định công nhận 189 xã đạt [83], UBND tỉnh Quảng Ninh định công nhận 41 xã đạt [89]… Đến cuối năm 2012, UBND tỉnh Bình Định định công nhận 17 xã đạt (10,7%) [87] 86 Thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đánh giá theo Bộ TCQGYTX thấp so với kết thực Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010 với 150/159 xã (94,3%) đạt Chuẩn vào cuối năm 2011 so với kết tham khảo tỉnh khác Tuy nhiên kết nêu cho thấy có khác biệt, chênh lệch lớn kết khảo sát, thực đánh giá việc thực Bộ TCQGYTX địa phương nước 4.1.2.2 Về phương pháp đánh giá Mặc dù Bộ Y tế có hướng dẫn việc thực Bộ TCQGYTX giai đoạn 2011 - 2020, nhiên hướng dẫn mang tính định hướng Bộ tiêu chí bao hàm nhiều nội dung, lĩnh vực Việc hướng dẫn thực đánh giá kết thực Bộ TCQGYTX tỉnh Bình Định tương đồng thống phương pháp với Hướng dẫn đăng ký, kiểm tra, giám sát đề nghị công nhận đạt Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010 tỉnh [48], [53] Việc cụ thể hóa, hướng dẫn chi tiết yêu cầu, nội dung để thực kiểm tra việc thực tiêu, tiêu chí Bộ TCQGYTX tuân thủ theo quy định hành nhà nước, giúp kiểm tra trình thực kết thực Việc xây dựng thành bảng kiểm chi tiết [54] tạo sở thống việc tổ chức thực Bộ TCQGYTX địa bàn toàn tỉnh, giúp cho tuyến xã tự kiểm tra, đánh giá hoạt động làm sở cho hoạt động giám sát, kiểm tra y tế tuyến quyền cấp, tránh tình trạng đánh giá theo cảm tính hay tình trạng “nợ chuẩn” trước xảy nhiều địa phương nước Tuy nhiên việc chi tiết, cụ thể hóa, đưa nhiều nội dung, yêu cầu gây khó khăn cho y tế xã trình thực hiện, ảnh hưởng đến kết đánh giá chung địa phương tỉnh Có khác hướng dẫn thực đánh giá việc thực Bộ TCQGYTX địa phương Các địa phương có hướng dẫn đánh giá tương đồng với Bình Định thành phố Hồ Chí Minh, Hòa Bình [58], [60]; có tỉnh 87 hướng dẫn phương pháp kiểm tra, đánh giá [61], có tỉnh hướng dẫn quy trình, thủ tục đăng ký, kiểm tra, xét công nhận [57], [59]; có tỉnh giới thiệu văn để đơn vị nghiên cứu thực Việc hướng dẫn thực đánh giá việc thực đóng vai trò quan trọng tổ chức thực hiện, chất lượng thực kết thực Bộ TCQGYTX địa phương khác 88 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA VỀ Y TẾ XÃ GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 TẠI CÁC XÃ CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kết thực Bộ TCQGYTX Qua phân tích cho thấy có mối liên quan xếp loại y tế xã (tốt, / chưa tốt) với yếu tố sau: xã thuộc miền núi, trung du có tỷ chưa tốt cao so với xã vùng đồng bằng; xã thuộc diện xã khó khăn có tỷ lệ chưa tốt cao so với xã không khó khăn Kết phù hợp xã thuộc vùng trung du, miền núi, xã khó khăn có điều kiện kinh tế - xã hội thấp hơn, lực cán y tế hạn chế nhận thức người dân bảo vệ, chăm sóc sức khỏe hạn chế Kết phù hợp với “Báo cáo đánh giá kết triển khai Chuẩn quốc gia y tế xã 2001- 2010” Vụ Kế hoạch - Tài Bộ Y tế Tỷ lệ xã đạt Chuẩn cao nước vùng Đồng sông Hồng (87,7%), tiếp đến vùng Đông Nam Bộ (82,8%) Đồng sông Cửu Long (81,9%); đạt thấp vùng Tây Bắc (40,2%), Tây Nguyên (57,6%) [96] Theo đánh giá Bộ Y tế có tương quan nghịch chiều tỷ lệ xã đạt Chuẩn số xã 135 tỉnh [95] Trong nghiên cứu không tách riêng xã 135 (xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc, miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa) mà xếp chung với xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo gọi chung xã đặc biệt khó khăn Kết nghiên cứu mối liên quan xếp loại y tế xã xã đặc biệt khó khăn có nhiều xã đặc biệt khó khăn nằm vùng đồng Tuy nhiên xếp loại y tế xã phân loại theo xã khó khăn có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Phân tích mối liên quan xếp loại y tế xã với kết vấn Trưởng TYT xã cho thấy: xã Đảng ủy, quyền địa phương quan tâm hơn, chưa thường xuyên đạo hoạt động y tế địa phương; ngành Y tế cấp có quan tâm hỗ trợ cho hoạt động y tế địa phương; có phối hợp ngành, đoàn thể triển khai hoạt động y tế địa phương với mức độ bình thường chưa tốt có tỷ lệ chưa tốt cao so với xã lại Kết 89 hoàn toàn phù hợp Bộ TCQGYTX áp dụng để đánh giá hoạt động bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân toàn xã không đánh giá hoạt động phạm vi trạm y tế xã Công tác đòi hỏi phải có quan tâm cấp ủy Đảng, quyền; quan tâm đạo, hướng dẫn ngành y tế cấp trên; phối hợp chặt chẽ ngành, đoàn thể với nhận thức tham gia người dân đạt kết tốt Đây tất yếu khách quan có ý nghĩa quan trọng việc thực Bộ TCQGYTX Theo “Báo cáo đánh giá thực trạng triển khai Chuẩn quốc gia y tế xã (2002 - 2007)” Vụ Kế hoạch - Tài Bộ Y tế mức độ quan tâm UBND tỉnh có ảnh hưởng tác động đến tỷ lệ xã đạt Chuẩn, UBND tỉnh quan tâm tỷ lệ xã đạt Chuẩn quốc gia y tế xã cao (p < 0,01) Phân tích mối liên quan xếp loại y tế xã với kết vấn Trưởng TYT xã cho thấy: xã Trưởng TYT nghiên cứu chưa kỹ nội dung Bộ TCQGYTX hướng dẫn thực Sở Y tế; chưa xây dựng kế hoạch thực Bộ tiêu chí năm 2012; phân công trách nhiệm chưa cụ thể chưa phân công cho nhân viên y tế phụ trách tiêu, tiêu chí Bộ TCQGYTX; chưa thường xuyên theo dõi, giám sát hoạt động nhân viên y tế xã kết thực Bộ tiêu chí có tỷ lệ chưa tốt cao so với xã lại Theo yếu tố chủ quan mang tính định kết thực Bộ TCQGYTX Trạm y tế đơn vị tham mưu tổ chức thực Bộ TCQGYTX Việc nghiên cứu kỹ nội dung, tổ chức thực khoa học, thường xuyên theo dõi, giám sát việc thực Bộ TCQGYTX thể lực, tinh thần trách nhiệm Trưởng trạm y tế công việc điều tác động đến hoạt động toàn trạm y tế kết thực Bộ TCQGYTX xã Những xã có Trưởng trạm y tế tự đánh giá cán trạm y tế có khó khăn, không đủ lực tham mưu, tổ chức thực nội dung Bộ TCQGYTX có tỷ lệ xếp loại chưa tốt cao so với xã đánh giá có đủ lực 4.2.2 Những khó khăn thực Bộ TCQGYTX Trước tiên phải nhận thức Bộ TCQGYTX Bộ Y tế xây dựng 90 sở định hướng phát triển ngành Y tế, mà cụ thể y tế tuyến xã giai đoạn 2011 - 2020; yêu cầu, tiêu Bộ TCQGYTX cao so với Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010 Việc tổ chức triển khai thực Bộ TCQGYTX đòi hỏi phải có thời gian; đạo, đầu tư cấp ủy Đảng, quyền; nỗ lực phấn đấu ngành Y tế; phối hợp ngành, đoàn thể đồng thuận thực người dân đạt kết tốt mang tính bền vững Qua kết đánh giá cho thấy yêu cầu, nội dung có tiêu cao so với trước cho kết thấp, cụ thể: - Tiêu chí 10: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 42,5%; nguyên nhân chưa đủ trang thiết bị truyền thông theo quy định - Tiêu chí 7: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 51,3%; nguyên nhân tỷ lệ dịch vụ kỹ thuật chưa đủ theo quy định mới, tiêu YHCT nâng cao - Tiêu chí 4: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 56%; nguyên nhân chưa đạt tỷ lệ trang thiết bị, thuốc theo quy định - Tiêu chí 2: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 65,6%; nguyên nhân chưa đạt yêu cầu nhân lực, đào tạo theo quy định - Tiêu chí 5: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 68%; nguyên nhân chưa đạt tiêu tỷ lệ người dân tham gia BHYT theo quy định - Tiêu chí 9: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 71%; nguyên nhân chưa đạt tiêu công tác DS - KHHGĐ theo quy định - Tiêu chí 3: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 74,2%; nguyên nhân chưa đạt cấu phòng theo quy định mới, yêu cầu sở hạ tầng nâng cao - Tiêu chí 6: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 75,3%; nguyên nhân có thêm nhiều CTMTQG yêu cầu cao - Tiêu chí 1: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 77,5%; nguyên nhân chưa đạt quy định quy chế, kế hoạch hoạt động BCĐ CSSKND - Tiêu chí 8: tỷ lệ điểm đạt so với điểm chuẩn 93,8%; nguyên nhân chưa đạt tiêu tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em theo quy định 91 Trong quy định mới, quy định tỷ lệ triển khai dịch vụ kỹ thuật TYT (Chỉ tiêu 33) có nhầm lẫn, mốc quy định 87 dịch vụ kỹ thuật tương ứng 42% 80% Tuy nhiên với mức tỷ lệ xã đạt điểm tối đa thấp (23,3%) Mặt khác Chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với tiêu nhân lực, sở hạ tầng, trang thiết bị, thuốc nên cần xem xét điều chỉnh cho phù hợp Theo Thông tư liên tịch số 08/TT-LB ngày 20/4/1995 Bộ Y tế - Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Ban Tổ chức cán Chính phủ; số 11 nhiệm vụ cụ thể TYT xã có quy định nhiệm vụ lĩnh vực khám chữa bệnh “Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân trạm y tế’’ [29], nhiệm vụ khác tập trung vào lĩnh vực y tế công cộng nhiệm vụ ngày mở rộng với nhiều CTMTQG y tế triển khai tuyến xã Với số lượng nhân lực (6 đến 11 người) cấu chuyên môn (thông thường có bác sỹ) hạn chế, cần xem xét việc đưa tiêu cao lĩnh vực khám chữa bệnh gây khó khăn việc thực Đặc biệt xã khu vực thành thị có bệnh viện đóng địa bàn có số lượng nhân lực TYT (6 người), sở hạ tầng hạn chế, thực tế người dân đến khám chữa bệnh TYT Chỉ tiêu khó thực Theo ý kiến Trưởng TYT tiêu cao chưa phù hợp (7,5%) Chỉ tiêu 34 khám chữa bệnh YHCT theo cần xem xét Kết đánh giá Bình Định có 18,2% số xã đạt điểm tối đa, theo đánh giá số địa phương khác tiêu khó thực [38], [41], [78], [79], [92] Theo điều tra Viện Chiến lược Chính sách y tế 49 tỉnh nước chuẩn khó trì Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010, Chuẩn IV Y học cổ truyền xếp thứ hai (61,2%) [96] Các tiêu khám chữa bệnh mà Chính phủ phê duyệt Chính sách quốc gia Y Dược học cổ truyền đến năm 2010 [65] không đạt tiếp tục đề cho 10 năm Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 [75] Chỉ tiêu khám chữa bệnh YHCT tuyến xã Chuẩn quốc gia y tế xã 20% đánh giá khó thực hiện, khó trì 92 Bộ TCQGYTX tiêu đề 30% lại khó thực Theo ý kiến Trưởng TYT tiêu cao chưa phù hợp (3,8%); xếp thứ tư số tiêu khó đạt (41,5%) Tiêu chí khám chữa bệnh, phục hồi chức YHCT xếp thứ ba số tiêu chí khó đạt Bộ TCQGYTX (41,5%) Quy định điểm chuẩn cao tiêu khó đạt ảnh hưởng lớn đến việc thực đạt TCQGYTX Chỉ tiêu 33 có số điểm chuẩn 5, Chỉ tiêu 34 7; số tiêu khác khó đạt, kết thực chịu tác động nhiều yếu tố khách quan, đặc biệt nhận thức tham gia thực người dân có điểm chuẩn cao Chỉ tiêu 26 tỷ lệ người dân tham gia BHYT có điểm chuẩn 4, Chỉ tiêu 46 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có điểm chuẩn 3, Chỉ tiêu 47 tỷ lệ sinh thứ trở lên có điểm chuẩn Nếu không đạt số tiêu khả đạt TCQGYTX thấp Theo ý kiến Trưởng TYT tiêu chưa phù hợp cao BHYT (17,6%), dân số (10,1%); tiêu khó đạt Chỉ tiêu 47 tỷ lệ sinh thứ xếp thứ (59,7%), Chỉ tiêu 26 tỷ lệ người dân tham gia BHYT xếp thứ hai (50,9%); tiêu chí khó đạt nhất, Tiêu chí DS - KHHGĐ xếp thứ ba (41,5%) Một số nội dung, tiêu khác theo khó đạt chưa phù hợp như: nội dung đào tạo liên tục cho CBYT theo Thông tư 07/2008/TT-BYT Chỉ tiêu Thông tư khó thực hiện; nội dung đào tạo cho NVYTT Chỉ tiêu đội ngũ thường xuyên biến động; quy định phải có phòng xét nghiệm phòng bắt buộc chưa phù hợp cấu nhân lực kỹ thuật viên xét nghiệm thực tế có kỹ thuật viên xét nghiệm TYT xã, số lượng trang thiết bị dịch vụ xét nghiệm triển khai TYT xã thấp Nhiều tồn tại, hạn chế thực Tiêu chí 1, 2, 3, 4, 7, 10 y tế xã thuộc đạo, hướng dẫn, đầu tư cấp quyền ngành Y tế cấp Đó nhân lực y tế xã không đủ (52,8%), chưa cấu (78%) chưa đào tạo liên tục đầy đủ (100%), NVYTT chưa đào tạo đầy đủ (49,7%); diện tích xây dựng sử dụng khối nhà không đạt yêu cầu (50,9%), khối phụ 93 trợ công trình phụ trợ không đạt yêu cầu (57,2%); không đủ trang thiết bị theo quy định (93,7%), không đủ loại thuốc theo quy định (89,9%); không đủ danh mục kỹ thuật theo quy định (76,7%); không đủ trang thiết bị truyền thông theo quy định (90,6%) Theo kết vấn Trưởng TYT xã khó khăn hàng đầu thực Bộ TCQGYTX nhân lực (54,1%), kinh phí (52,8%), sở hạ tầng (47,8%), trang thiết bị (34%); tiêu chí khó đạt Tiêu chí sở hạ tầng xếp thứ (49,1%), Tiêu chí nhân lực y tế xếp thứ hai (42,8%); tiêu khó đạt Chỉ tiêu số lượng, cấu đào tạo liên tục cho y tế xã xếp thứ ba (43,4%), Chỉ tiêu số phòng chức TYT xếp thứ năm (38,4%) Những nội dung, tiêu đạt thấp liên quan đến công tác tham mưu, tổ chức thực y tế xã là: thiếu tham mưu xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động hàng năm BCĐ CSSKND xã (Chỉ tiêu 1); bố trí, xếp phòng chức trạm chưa hợp lý (Chỉ tiêu 9); tổ chức triển khai dịch vụ khám chữa bệnh, phục hồi chức YHCT chưa tốt (Tiêu chí 7); thực công tác vệ sinh phòng bệnh, CTMTQG y tế, công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe khiếm khuyết, hạn chế (Tiêu chí 6, 8, 9, 10) Đây hạn chế đồng thời khó khăn TYT tổ chức thực Bộ TCQGYTX để triển khai tốt hoạt động chuyên môn cần phải có đạo, hướng dẫn hỗ trợ kịp thời cấp ủy Đảng, quyền, ngành y tế cấp Nhiều trạm chưa nghiên cứu kỹ nội dung Bộ tiêu chí nên chưa kịp thời tổ chức thực theo nội dung Bộ tiêu chí Mặt khác, Quyết định số 3447/QĐ-BYT ban hành ngày 22/9/2011, hầu hết thời gian năm 2011 y tế tuyến xã thực theo quy định Quyết định số 370/2002/QĐ-BYT Tính đến thời điểm triển khai điều tra này, thời gian thực Bộ TCQGYTX giai đoạn 2011 - 2020 chưa có mà chủ yếu bước triển khai, hướng dẫn, đánh giá, lập kế hoạch thực “Độ trễ” sách yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá 94 KẾT LUẬN Đánh giá thực trạng y tế xã tỉnh Bình Định đến năm 2012 theo Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 - Điểm trung bình xã 67,1 + 10,0 điểm; thấp 33,0 điểm; cao 93,0 điểm 01 xã (0,6%) đạt Tiêu chí quốc gia y tế xã xếp loại tốt; 39,0% xếp loại khá, 60,4% xếp loại chưa tốt - Tiêu chí Điểm trung bình 3,1 + 0,7 điểm 24,5% số xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 5,9 + 1,3 điểm Không xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 8,9 + 1,5 điểm 4,4% số xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 5,6 + 1,6 điểm Không xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 6,8 + 1,7 điểm 10,7% số xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 12,8 + 2,9 điểm 6,3% số xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 7,7 + 4,0 điểm 6,3% số xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 7,5 + 1,1 điểm 23,9% số xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí Điểm trung bình 7,1 + 1,8 điểm 15,1% số xã đạt điểm tối đa - Tiêu chí 10 Điểm trung bình 1,7 + 1,1 điểm 7,6% số xã đạt điểm tối đa - 78% số xã liệt có tiêu chí đạt 50% số điểm chuẩn (Tiêu chí 1: 2,5%; Tiêu chí 2: 12,6%; Tiêu chí 3: 3,1%; Tiêu chí 4: 27,7%; Tiêu chí 5: 5%; Tiêu chí 6: 8,2%; Tiêu chí 7: 43,4%; Tiêu chí 8: 0,6%; Tiêu chí 9: 10,1%; Tiêu chí 10: 50,9%) - 46,5% số xã liệt theo quy định Bộ tiêu chí (Tiêu chí 1: 5% ; Tiêu chí 4: 39,6%; Tiêu chí 7: 18,9%) Một số yếu tố liên quan đến kết thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 xã tỉnh Bình Định 2.1 Các yếu tố liên quan (p < 0,05) - Vùng: Tỷ lệ xã xếp loại chưa tốt thuộc miền núi (84,6%) cao so với trung du (70%), đồng (51,5%) - Xã diện khó khăn: Tỷ lệ xã xếp loại chưa tốt thuộc diện xã khó khăn (70,7%) cao xã không thuộc diện khó khăn (54,5%) 95 - Mức độ quan tâm Đảng ủy, quyền địa phương - Đảng ủy, quyền địa phương thường xuyên đạo hoạt động y tế - Mức độ quan tâm Ngành Y tế cấp hoạt động y tế xã - Mức độ phối hợp, hỗ trợ ngành, đoàn thể hoạt động y tế - Trưởng trạm y tế nghiên cứu nội dung Bộ tiêu chí hướng dẫn thực Sở Y tế - Trạm y tế xây dựng kế hoạch thực Bộ tiêu chí - Phân công trách nhiệm cho nhân viên y tế thực Bộ tiêu chí - Trưởng trạm theo dõi, giám sát hoạt động nhân viên y tế thực Bộ Tiêu chí - Trưởng trạm y tế theo dõi, giám sát kết thực Bộ tiêu chí - Trưởng trạm y tế tự đánh giá lực cán trạm tham mưu, tổ chức thực Bộ tiêu chí 2.2 Những khó khăn thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã - Một số nội dung chưa phù hợp có tiêu cao là: tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế (17,6%); tiêu dân số (10,1%); tỷ lệ triển khai dịch vụ kỹ thuật trạm (7,5%); sở hạ tầng (4,4%)… - tiêu chí xếp vị trí khó đạt Tiêu chí (49,1%); Tiêu chí (42,8%); Tiêu chí Tiêu chí (41,5%) - tiêu xếp vị trí khó đạt là: Chỉ tiêu 47 (59,7%); Chỉ tiêu 26 (50,9%); Chỉ tiêu (43,4%); Chỉ tiêu 34 (41,5%); Chỉ tiêu Chỉ tiêu 29 (38,4%) - Những khó khăn y tế xã thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã là: thiếu nhân lực y tế, cấu chưa phù hợp (54,1%); thiếu kinh phí (52,8%); thiếu sở hạ tầng (47,8%); thiếu trang thiết bị (34,0%); số tiêu cao (28,3%)… 96 KIẾN NGHỊ Bộ Y tế: Xem xét sửa đổi số nội dung, tiêu chưa phù hợp Ủy ban nhân dân tỉnh: Đầu tư nguồn lực để đào tạo nhân lực, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị trạm y tế Sở Y tế: Chỉ đạo đơn vị chuyên môn y tế tuyến tỉnh, huyện thường xuyên tập huấn, hướng dẫn, tổ chức kiểm tra, giám sát để hỗ trợ việc thực Bộ tiêu chí xã Ủy ban nhân dân huyện, xã: - Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 địa phương - Hàng năm hỗ trợ, bổ sung kinh phí để y tế xã triển khai tốt nhiệm vụ - Thường xuyên kiểm tra, giám sát để đạo việc thực Bộ tiêu chí - Chỉ đạo ngành, đoàn thể phối hợp chặt chẽ với trạm y tế tổ chức thực hoạt động y tế địa phương Trạm y tế xã: - Tham mưu kiện toàn Ban đạo Chăm sóc sức khỏe nhân dân xã - Tham mưu xây dựng kế hoạch thực Bộ tiêu chí xã - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên y tế xã, thôn thường xuyên theo dõi, giám sát việc thực nội dung Bộ tiêu chí - Nghiên cứu kỹ tổ chức thực Bộ tiêu chí theo hướng dẫn ngành y tế cấp 97 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS HOÀNG TRỌNG SĨ BSCKII HOÀNG THỊ LIÊN Người thực HÀ ANH THẠCH Trưởng khoa PGS.TS VÕ VĂN THẮNG Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng ... chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 1.1.1.1 Nội dung Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 (Bộ TCQGYTX) Bộ trưởng Bộ Y tế. .. khăn y tế xã việc thực Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 - Các nội dung chưa phù hợp Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã - Các tiêu chí khó đạt Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã - Các tiêu. .. hình thực Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010 Bộ tiêu chí quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 - 2020 tỉnh Bình Định 23 - Trong giai đoạn 2002 - 2010, quy định Bộ Y tế tình hình thực tế địa

Ngày đăng: 14/03/2017, 07:10

Mục lục

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

  • Chương 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan