Phân tích thực trạng sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2015

65 692 2
Phân tích thực trạng sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY LINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG TIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ THÙY LINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG TIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: 07/2016 -11/2016 HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, cán công tác Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, gia đình bạn bè giúp hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Song Hà – người thầy trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa - đồng nghiệp Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa tạo điều kiện tận tình giúp đỡ thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ dìu dắt suốt thời gian học tập, rèn luyện nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân bạn bè, người động viên khích lệ tinh thần giúp vượt qua khó khăn học tập trình làm luận văn Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2016 Học viên Lê Thị Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ 1.1.1 Khái niệm trang thiết bị y tế 1.1.2 Phân loại trang thiết bị y tế 1.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH 1.2.1 Các văn sách quy định sử dụng trang thiết bị y tế 1.2.2 Những thành tựu đạt việc đầu tư đổi nâng cao hiệu sử dụng trang thiết bị y tế bệnh viện nước 10 1.2.3 Những hạn chế sử dụng trang thiết bị y tế Việt Nam 12 1.3 MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI ĐÂY 14 1.3.1 Một vài nét Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 14 1.3.2 Phòng Vật tư, thiết bị y tế Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 14 1.3.3 Một vài nét thực trạng sử dụng trang thiết bị y tế bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 16 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 20 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 22 2.2.6 Trình bày số liệu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2015 25 3.1.1 Phân tích cấu số lượng giá trị trang thiết bị y tế 25 3.1.2 Tình trạng trang thiết bị y tế sử dụng Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa 28 3.1.3 Số lượng giá trị TTYT đắt tiền sử dụng Bệnh viện 29 3.2 PHÂN TÍCH VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA 32 3.2.1 Đánh giá kết sử dụng trang thiết bị thông qua kế hoạch nhiệm vụ giao Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 32 3.2.2 Tần suất sử dụng số TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 34 3.2.3 Khấu hao TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 35 3.2.4 Kinh phí sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị y tế năm 2015 36 3.2.5 Công tác sửa chữa trang thiết bị y tế Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 37 3.2.6 Chi phí sửa chữa bảo dưỡng số TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 39 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 VỀ CƠ CẤU DANH MỤC TTBYT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2015 41 4.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị TTBYT 41 4.1.2 Tình trạng sử dụng TTBYT 43 4.1.3 Trang thiết bị đắt tiền bệnh viện 43 4.2 KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA 44 4.2.1 Kết sử dụng TTBYT thông qua kế hoạch nhiệm vụ giao Bệnh viện Phụ sản năm 2015 44 4.2.2 Tần suất sử dụng số TTBYT 45 4.2.3 Khấu hao TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 45 4.2.4 Công tác sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị 46 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 Kết luận: 48 Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTBYT Trang thiết bị y tế TTB Trang thiết bị BV Bệnh viện NN Nhà nước TL Tỷ lệ SL Số lượng GT Giá trị TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Bảng phân loại trang thiết bị bệnh viện Bảng phân loại trang thiết bị y tế theo thông tư 13/2002/TT-BYT Bộ Y tế Cơ cấu nhân lực phòng vật tư, thiết bị y tế Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Nhóm biến số phân tích cấu DM TTBYT Nhóm biến số phân tích khai thác sử dụng số TTBYT Trang 15 20 21 Bảng 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 22 Bảng 2.7 Các số nghiên cứu 24 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Cơ cấu chủng loại, số lượng giá trị TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Nguồn gốc xuất xứ trang thiết bị y tế bệnh viện Cơ cấu trang thiết bị y tế theo nguồn gốc mua sắm Bệnh viện Tỷ lệ số lượng TTBYT sử dụng được, hỏng hay nhu cầu sử dụng 25 26 28 29 Bảng 3.12 Số lượng giá trị TTBYT đắt tiền 30 Bảng 3.13 Số lượng giá trị TTBYT đắt tiền so với toàn 32 TTBYT Bệnh viện Bảng 3.14 Bảng 3.15 Kết sử dụng trang thiết bị y tế qua việc thực nhiệm vụ Bệnh viện Phụ sản năm 2015 Tần suất sử dụng số TTBYT qua việc thực nhiệm vụ năm 2015 33 34 Kết kiểm tra tỷ lệ khấu hao mức Bảng 3.16 khấu hao số TTBYT bệnh viện 35 Phụ sản năm 2015 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Kinh phí dùng để bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT năm 2015 Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa số loại TTBYT 37 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ thầy thuốc, Hình 1.1 thuốc TTBYT Sơ đồ tổ chức phòng Vật tư, thiết bị y tế Bệnh Hình 1.2 15 viện Phụ Sản Thanh Hóa Hình 2.3 Sơ đồ tóm tắt nội dung nghiên cứu 19 Biểu đồ cấu số lượng, giá trị TTBYT theo Hình 3.4 27 nguồn gốc xuất xứ Chương BÀN LUẬN 4.1 VỀ CƠ CẤU DANH MỤC TTBYT SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2015 4.1.1 Cơ cấu số lượng giá trị TTBYT 4.1.1.1 Theo nhóm phân loại Theo bảng phân loại trang thiết bị, trang thiết bị y tế chia làm 10 nhóm Danh mục trang thiết bị Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bao gồm 1411 trang thiết bị Theo bảng phân loại, danh mục trang thiết bị có nhóm Trang thiết bị Bệnh viện thiếu nhóm thiết bị quang điện tử nhóm nhóm trang thiết bị đông y Nhóm bao gồm thiết bị chẩn đoán hình ảnh, nhóm bao gồm thiết bị xét nghiệm, nhóm bao gồm thiết bị hồi sức , gây mê, phòng mổ thiết bị bệnh viện đầu tư tập trung Tuy số lượng nhóm chiếm 2,8%, nhóm chiếm 4,3%, nhóm chiếm 1,1% giá trị chiếm tỷ lệ cao nhóm chiếm 19,9%, nhóm chiếm 21,2%, nhóm chiếm 16,5% Điều lý giải nhóm nhóm trang thiết bị thuộc khoa cận lâm sàng hỗ trợ bác sỹ công tác chẩn đoán bệnh Không đáp ứng tốt mặt chuyên môn mà đem lại giá trị kinh tế cho bệnh viện Năm 2015 số lượt bệnh nhân làm số siêu âm, xét nghiệm, giải phẫu tăng so với năm 2014 Các trang thiết bị thuộc nhóm 1,3,4 trang thiết bị công nghệ cao đại nên giá trị trang thiết bị cao ví dụ máy siêu âm màu 4D Toshiba có giá 1.841.000.000 đồng, hệ thống nội soi Full HD có giá 2.533.000.000 đồng 41 4.1.1.2 Nguồn gốc xuất xứ Kết thống kê nguồn gốc xuất xứ cho thấy, số lượng trang thiết bị có nguồn gốc nước chiếm 71,9% giá trị chiếm 3,5% Theo nghiên cứu Đào Việt Hưng, trang thiết bị y tế sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng ngành y tế, sản xuất nước đáp ứng khoảng 40% nhu cầu trang thiết bị y tế, nước ta sản xuất khoảng 5% ( số lượng) trang thiết bị y tế đại, đồng thời tính kỹ thuật thấp hốn với hàng ngoại hay bị hỏng vặt [10] Các trang thiết bị có nguồn gốc từ Việt Nam bao gồm loại giường bệnh nhân, bàn khám, xe đẩy, đèn chiếu vàng da trang thiết bị nội thất y tế hay số thiết bị cơ, điện bệnh viện ưu tiên sử dụng trang thiết bị với số lượng lớn giá thành rẻ so với nước Còn trang thiết bị thuộc nhóm thiết bị đại, kỹ thuật cao bệnh viện lựa chọn mua hãng sản xuất có uy tín Human- Đức, Toshiba- Nhật Bản, Themo- Phần Lan 4.1.1.3 Theo nguồn gốc mua sắm Theo bảng 3.10 tại, Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa có nguồn mua sắm trang thiết bị viện trợ, dự án, nguồn ngân sách đơn vị, nguồn ngân sách nhà nước, nguồn xã hội hóa Trong có nguồn mua sắm dự án số lượng chiếm 0,8% giá trị chiếm gần nửa 45,8% Bệnh viện thu hút nguồn đầu tư dự án ODA – Đức trang bị máy móc đắt tiền công nghệ cao cho bệnh viện Điều giúp cho bệnh viện ngày có thêm nhiều máy móc phục vụ chẩn đoán mà chi từ ngân sách Bệnh viện 42 Đứng thứ giá trị mua trang thiết bị ngân sách đơn vị Bệnh viện chi 39.883.000.000 đồng (ba mươi chín tỉ tám trăm tám mươi ba nghìn đồng) mua sắm trang thiết bị chiếm 38.8% Hàng năm Bệnh viện trích lượng lớn nguồn vốn dành cho mua sắm trang thiết bị y tế nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng TTBYT Bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bước đầu sử dụng nguồn vốn xã hội hóa cách cho đặt máy liên doanh, liên kết với công ty Bệnh viện đồng ý cho đặt máy xét nghiệm miễn dịch Abbot Trang thiết bị Bệnh viện Phụ sản dần hoàn thiện Các nguồn mua trang thiết bị ngày đa dạng hóa 4.1.2 Tình trạng sử dụng TTBYT Số lượng TTBYT hoạt động bình thường đưa vào sử dụng 97.5% Số lượng TTBYT hỏng chờ lý 2,4% Số lượng máy móc bị hỏng, không sửa chữa bệnh viện không nhiều Một số lớn nhóm mua từ nguồn dự án Ý thức số tiền sửa chữa bảo dưỡng TTBYT lớn nên việc mua sắm Bệnh viện lựa chọn trang thiết bị hãng lớn có tên tuổi dễ gọi bảo dưỡng sửa chữa cần thiết 4.1.3 Trang thiết bị đắt tiền bệnh viện Căn theo định 58/2015/QĐ-TTG ngày 17/11/2015 Thủ tướng phủ quy định tiêu chuẩn định mức , chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị quan nhà nước, tổ chức, đơn vị nghệp công lập Việc trang bị máy móc, thiết bị chuyên dùng chia làm nhóm: Nhóm máy móc, thiết bị chuyên dùng có giá mua từ 500 triệu đồng trở lên/01 đơn vị tài sản nhóm máy móc, thiết bị chuyên dùng có giá mua 500 triệu đồng/01 đơn vị tài sản 43 Các trang thiết bị y tế đại thuộc nhóm có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên chiếm 3,1% giá trị chiếm 52,8% Điều chứng tỏ bệnh viện tập trung quan tâm đầu tư vào trang thiết bị y tế Các máy móc tập trung số khoa chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, điện quang, giải phẫu bệnh sơ sinh, Phòng mổ - Gây mê hồi sức, hỗ trợ sinh sản Các thiết bị tập trung hầu hết khoa cận lâm nhằm hỗ trợ tối đa cho bác sỹ việc chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân Đối với khoa lâm sàng kể khoa chủ lực bệnh viện công tác khám chữa bệnh bệnh viện Khoa Phòng mổ - gây mê hồi sức trang bị trang thiết bị đại nhằm đáp ứng cho kỹ thuật mổ phức tạp Khoa sơ sinh trang bị loại máy thở đại nhằm nâng cao khả cấp cứu, cứu sống bé sơ sinh có bệnh lý hay non tháng Khoa hỗ trợ sinh sản bệnh viện khoa lâm sàng với chức nhiệm vụ khám tư vấn muộn, thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản IVF, IUI cần trang thiết bị đại Hiện tại, khoa hỗ trợ sinh sản bệnh viện trọng đầu tư cho khoa không công tác khám chữa, mà triển khai nhiều kỹ thuật khó đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu Trang thiết bị bệnh viện cho phép bệnh viện triển khai thành công kỹ thuật IVF ( thụ tinh ống nghiệm) 4.2 KHAI THÁC SỬ DỤNG MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA 4.2.1 Kết sử dụng TTBYT thông qua kế hoạch nhiệm vụ giao Bệnh viện Phụ sản năm 2015 Theo bảng 3.14 Báo cáo tổng kết năm 2015 Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa hoàn thành tốt tiêu chuyên môn theo kế hoạch giao năm 2015 Điều thể khả khai thác sử dụng trang thiết bị bệnh viện tương đối tốt 44 4.2.2 Tần suất sử dụng số TTBYT Nghiên cứu lựa chọn trang thiết bị để đánh giá khai thác sử dụng Bệnh viện trang thiết bị bao gồm : máy siêu âm màu 4D, máy XQ chụp vú, máy sinh hóa, máy phẫu thuật nội nội soi, máy xét nghiệm miễn dịch Chỉ tiêu đánh giá việc khai thác sử dụng tần suất sử dụng Theo bảng 3.15 tần suất sử dụng trang thiết bị vượt kế hoạch năm 2015 vượt mức so với năm 2014 Trong siêu âm màu 4D tăng so với năm 2014 102,7%, xét nghiệm sinh hóa tăng so với năm 2014 112,3%, xét nghiệm miễn dịch tăng so với năm 2014 157,4%, Tổng ca phẫu thuật nội soi so với năm 2014 đạt 100,3% Riêng có máy XQ chụp vú đạt 31,2% máy hỏng từ tháng đến tháng Tần suất sử dụng máy năm sau cao năm trước chứng tỏ số lượt khám chữa bệnh Bệnh viện ngày đông, công suất sử dụng máy ngày tăng Do vậy, việc lựa chọn trang thiết bị hợp lý hay việc bảo quản trang thiết bị ngày phải lưu ý Tránh tình trạng trang thiết bị bị hỏng dài ngày gây thiệt hại cho Bệnh viện mặt chẩn đoán chuyên môn lợi ích mặt kinh tế 4.2.3 Khấu hao TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Về công tác tính toán khấu hao, theo số liệu thu thập kiểm tra kết tính, kế toán tài sản theo dõi trang thiết bị thống kê toàn trang thiết bị y tế, tính khấu hao theo tiêu chuẩn theo dõi giá trị lại trang thiết bị Trong trang thiết bị đề tài nghiên cứu có máy siêu âm, máy XQ chụp phẫu thuật nội soi hết khấu hao tính đến năm 2015 Những trang thiết bị chưa hết khấu hao phải lưu ý, quan tâm công tác bảo dưỡng định kỳ, khai thác máy sử dụng tối đa tránh trường hợp máy chưa hết khấu hao hỏng không sử dụng 45 4.2.4 Công tác sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị Theo bảng 3.17 kinh phí dùng để sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị Bệnh viện thấp so với tổng kinh phí mua sắm trang thiết bị 3.5% < % ( Theo Chỉ thị 01/2003/CT-BYT yêu cầu sở y tế dành 57% tổng kinh phí thường xuyên cấp hàng năm cho hoạt động mua sắm tài sản cố định để thực công tác kiểm chuẩn, bảo dưỡng sửa chữa TTBYT cho đơn vị) Theo nghiên cứu Trần Thị Vân Anh kinh phí dùng để bảo dưỡng, sửa chữa trang thiết bị y tế Bệnh viện Việt Đức lớn nhất, năm 2007 15%, Bệnh viện Bạch Mai 13,3% bệnh viện tuyến tỉnh Hòa Bình 2,1%, Nam Định 1,8% [11] Như việc đầu tư vào sửa chữa bảo dưỡng trang thiết bị bệnh viện tuyến tỉnh chưa trọng Quy trình báo lỗi sửa chữa TTBYT đầy đủ rõ ràng gồm bước: Bước Lập đề nghị sửa chữa; Bước 2: Tiếp nhận yêu cầu sửa chữa kiểm tra; Bước 3: Tổ chức sửa chữa; Bước 4: Nghiệm thu, ghi sổ theo dõi sửa chữa thu hồi trang thiết bị hư hỏng; Bước 5: Thanh toán Tuy nhiên công tác bảo trì , bảo dưỡng trang thiết bị chậm Cũng theo nghiên cứu Trần Thị Vân Anh, trang thiết bị đại bệnh viện không nhiều giá trị cao, cán kỹ thuật chuyên trách công tác bảo dưỡng, vận hành, kiểm tra chất lượng trang thiết bị y tế thiếu, ảnh hưởng không nhr tới vấn đề đầu tư chiều sâu cho y tế sở Hầu hết cán kỹ thuật công tác lĩnh vực trang thiết bị y tế kỹ sư tốt nghiệp từ nhiều trường Đại học khác như: Đại học Bách Khoa, Giao thông , qua công tác thực tiễn bệnh viện tưởng thành lên [11] chủng loại máy đại phức tạp Trong bệnh viện có cán kỹ thuật trình độ trung cấp trang thiết bị hỏng thường gọi kỹ thuật hãng sửa chữa 46 Thời gian sửa chữa máy lâu Riêng với máy XQ chụp vú máy bị hỏng tháng mà bệnh viện có máy Do gây bất cập công tác khám, chẩn đoán bệnh bệnh viện Chi phí sửa chữa cho trang thiết bị lựa chọn nghiên cứu lớn chiếm 87,3% tổng chi phí sửa chữa Điều lý giải tần suất sử dụng máy cao, liên tục Tuy nhiên, giá trị thiết bị cao, có nguồn gốc từ nước phí sữa chữa đắt kéo dài Do vậy, vấn đề tham mưu mua sắm cần cân nhắc để giảm bất tiện sử dụng sửa chữa 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: * Cơ cấu danh mục trang thiết bị y tế sử dụng Bệnh viện Phụ sản Thanh hóa năm 2015 - Trang thiết bị Bệnh viện Phụ sản Thanh hóa bao gồm 260 chủng loại, 1411 có giá trị 102.750.000.000 (một trăm linh hai tỉ bảy trăm năm mươi triệu đồng) - Trang thiết bị chia làm nhóm ( theo bảng phân loại bao gồm 10 nhóm) - Các trang thiết bị đắt tiền chiếm 52,8% giá trị toàn trang thiết bị - Số lượng trang thiết bị sử dụng chiếm 97,5% - Kinh phí mua sắm trang thiết bị từ nguồn dự án chiếm 45,8%, nguồn ngân sách đơn vị chiếm 38,8%, nguồn ngân sách nhà nước chiếm 14,6%, nguồn viện trợ chiếm 0,8% * Khai thác sử dụng số TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa - Theo báo cáo tổng kết năm 2015, bệnh viện hoàn thành tiêu giao năm - Nghiên cứu lựa chọn loại năm trang thiết bị y tế để đánh giá Trong có loại hoàn thành tiêu Riêng có máy XQ chụp vú hoàn thành 31,2% - Chi phí dành cho sửa chữa trang thiết bị chiếm 3,5% tổng mua sắm trang thiết bị vật tư năm Sửa chữa máy XQ chụp vú chiếm 52% chi phí sửa chữa - Khấu hao loại trang thiết bị tính theo định 32/2008/QĐ-BTC Các trang thiết bị tính khấu hao năm Có 01 máy siêu âm, máy XQ chụp vú phẫu thuật nội soi hết khấu hao năm 2015 48 Đề xuất * Ý kiến đề xuất ban lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa: - Tích cực huy động nguồn kinh phí để mua mới, đại hóa TTBYT Bệnh viện Tiếp tục phát huy mối quan hệ hợp tác quốc tế, tăng nguồn dự án, nguồn ngân sách nhà nước để tăng cường trang bị máy y tế bệnh viện số lượng đại hóa trang thiết bị y tế Bệnh viện để nâng cao trình độ chuyên môn - Đầu tư thêm nguồn kinh phí cho công tác sửa chữa bảo dưỡng trang thiết bị * Với lãnh đạo Phòng vật tư TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa - Tăng cường công tác bảo dưỡng, sửa chữa, kiểm tra TTBYT khoa - Tư vấn cho Ban lãnh đạo BV dự trù TTBYT có chất lượng cao khám chữa bệnh - Đề xuất với lãnh đạo xin thêm cán kỹ thuật có trình độ, tay nghề cao để nâng cao công tác sửa chữa - Xây dựng phần mềm tin học để quản lý theo dõi TTBYT cách có hiệu * Với khoa phòng sử dụng TTBYT Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa - Làm tốt công tác bảo quản máy không sử dụng để tăng tuổi thọ thiết bị - Nhân viên y tế nâng cao trình độ chuyên môn để khai thác tối đa tính kỹ thuật công suất thiết bị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC, ngày 29 tháng năm 2008 việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan Nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách Nhà nước Bộ y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ y tế (2003), Hội nghị nghiên cứu chế tạo va sản xuất trang thiết bị y tế, Hà Nội Bộ y tế (2004), Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 việc ban hành Danh mục trang thiết bị y tế Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vưc, trạm y tế xã túi y tế thôn Bộ y tế (2005), Hội nghị triển khai QĐ số 18/2005/QĐ ngày 21/12/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án ‘ Nghiên cứu chế tạo sản xuất trang thiết bị y tế”, Hà Nội Bộ y tế (2006), “Ủy ban tư vấn tiêu chuẩn chất lượng Asean hoạt động hội nhập lĩnh vực trang thiết bị y tế” thông tin Trang thiết bị công trình y tế số 4, Hà Nội Bộ y tế (2010), Hội nghị khoa học kinh tế y tế lần thứ nhất: Đổi chế tài y tế - Thực trạng giải pháp, Hà Nội Bộ y tế - Viện trang thiết bị công trình y tế (2006), “Ngành trang thiết bị y tế Việt Nam sau năm thực CSQG trang thiết bị y tế chuẩn bị hội nhập WTO”, Tài liệu hội nghị, Hà Nội Bộ y tế - Viện trang thiết bị công trình y tế (2006), Tài liệu chuẩn hóa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực trang thiết bị y tế 10 Chiến lược chăm sóc sức khỏe bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010, Bộ y tế 2001 11 Đào Việt Hưng (2007), Đánh giá số hoạt động quản lý cung ứng trang thiết bị y tế Việt Nam năm gần đây, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội 12 Trần Thị Vân Anh (2008), Phân thích, đánh giá hoạt động quản lý trang thiết bị y tế số sở sử dụng nước ta giai đoạn hiên nay, khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại Học Dược Hà Nội 13 http://www.accsq.com/tiagon/index.aspc PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu TTBYT theo tiêu nghiên cứu Kết sử dụng trang thiết bị y tế thông qua thực nhiệm vụ Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa năm 2015 TT Chỉ tiêu nghiên cứu Kế hoạch Thực Tỷ lệ Tần suất sử dụng số TTBYT qua việc thực nhiệm vụ năm 2015 Kế hoạch Thực Trang thiết bị Tỷ lệ (lần sử dụng) Máy xét nghiệm sinh hóa Máy xét nghiệm miễn dịch Siêu âm màu 4D Bộ phẫu thuật nội soi XQ chụp vú (lần sử dụng) Kinh phí dùng bảo dưỡng , sửa chữa TTBYT năm 2015 Kinh phí sửa chữa Kinh phí mua sắm Tỷ lệ Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa số loại TTBYT Thiết bị Máy xét nghiệm sinh hóa Máy xét nghiệm miễn dịch Siêu âm màu 4D Bộ phẫu thuật nội soi XQ chụp vú Máy xét nghiệm sinh hóa Chi phí sửa chữa Tổng tiền sửa máy /năm chữa TTBYT Tỷ lệ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 18 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Họ tên học viên: Lê Thị Thùy Linh Tên đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng trang thiết bị y tế Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2015 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn DSCK cấp I vào hồi 16 45 phút ngày 16 tháng 12 năm 2016 Thanh Hóa Quyết định số 1158/QĐ-DHN ngày 09 tháng 12 năm 2016 Hiệu trưởng trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa theo yêu cầu Hội đồng Nội dung trước sửa Nội dung sau sửa Bảng 2.4 bảng 2.5 Trang 20,21 Bảng 2.4 bảng 2.5 Trang 20,21 Phân loại giá trị biến sai số tên sửa số giá trị biến từ dạng số sang biến dạng phân loại TTBYT đắt tiền sử dụng TTBYT đắt tiền sử dụng Giá trị biến: Biến dạng số Giá trị biến: Biến phân loại Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch năm Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch năm 2015 Giá trị biến: Biến dạng số 2015 Giá trị biến: Biến phân loại Tần suất sử dụng số Tần suất sử dụng số TTBYT Giá trị biến: Biến dạng số TTBYT Giá trị biến: Biến phân loại Chi phí sửa chữa TTBYT Chi phí sửa chữa TTBYT Giá trị biến : Biến dạng số Giá trị biến : Biến phân loại Bảng 3.10 Trang 31 thiếu dòng tính Bổ sung thêm dòng tính tổng số tổng số lượng, giá trị, tỷ lệ lượng, giá trị, tỷ lệ loại nguồn loại nguồn gốc mua sắm gốc mua sắm Bảng 3.13 Trang 35 trình bày bảng số Bảng 3.13 Trang 35 trình bày lại lượng giá trị TTBYT đắt tiền so bảng số lượng giá trị TTBYT đắt với toàn TTBYT bệnh viện tiền so với toàn TTBYT chưa hợp lý bệnh viện Một số lỗi tả Đã sửa lỗi tả Những nội dung xin bảo lưu: Không Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2016 Xác nhận cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Học viên Lê Thị Thùy Linh ... thiết bị y tế 1.3 MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI Đ Y 1.3.1 Một vài nét Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa bệnh viện. .. VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI Đ Y 14 1.3.1 Một vài nét Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 14 1.3.2 Phòng Vật tư, thiết bị y tế Bệnh viện Phụ sản Thanh. .. toàn sử dụng thiết bị y tế - Cung ứng cấp phát hóa chất, vật tư y tế tiêu hao bệnh viện 1.3.3 Một vài nét thực trạng sử dụng trang thiết bị y tế bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Bệnh viện Phụ sản Thanh

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUÂN VĂN LINH.doc

    • LỜI CẢM ƠN

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1 MỘT SỐ NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ

      • 1.1.1 Khái niệm về trang thiết bị y tế

      • 1.1.2. Phân loại trang thiết bị y tế

      • 1.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN TỈNH

      • 1.2.1 Các văn bản chính sách quy định về sử dụng trang thiết bị y tế

      • 1.2.2 Những thành tựu đã đạt được trong việc đầu tư đổi mới và nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế ở các bệnh viện trong nước

      • 1.2.3 Những hạn chế trong sử dụng trang thiết bị y tế ở Việt Nam

      • 1.3. MỘT VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI ĐÂY

      • 1.3.1. Một vài nét về Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

      • 1.3.2. Phòng Vật tư, thiết bị y tế Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

      • 1.3.3. Một vài nét về thực trạng sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa

      • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG

      • NGHIÊN CỨU

        • 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

        • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 2.1.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan