Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên đại học chính quy trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh

112 6.2K 69
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên đại học chính quy trường đại học kinh tế thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng nghiên cứu) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên quy Trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh” công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Châm Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu luận văn trung thực không chép công trình nghiên cứu khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu toàn luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Người thực luận văn Nguyễn Bình Phương Duy MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Nguồn liệu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Các lý thuyết có liên quan đến động lực học tập 2.1.1 Động động lực 2.1.2 Động lực bên bên 2.1.3 Động lực học tập 10 2.2 Lược khảo nghiên cứu có liên quan 11 2.3 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 15 Tóm tắt chương 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Thiết kế nghiên cứu 24 3.2.1 Xác định thang đo 24 3.2.2 Nghiên cứu định tính 28 3.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi 33 3.2.4 Nghiên cứu định lượng 34 3.3 Xử lý phân tích liệu 35 3.3.1 Gạn lọc thông tin 35 3.3.2 Phân tích mẫu nghiên cứu 35 3.3.3 Kiểm định đánh giá thang đo 35 3.3.4 Phân tích hồi qui 36 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 38 4.2 Kiểm định đánh giá thang đo 40 4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha 40 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 44 4.3 Phân tích hồi qui 49 4.3.1 Phân tích tương quan 49 4.3.2 Phân tích hồi qui 50 4.3.3 Kiểm định giả thuyết mô hình 54 4.3.4 Kiểm tra vi phạm giả định hồi qui tuyến tính 55 4.4 Kiểm định khác biệt động lực học tập theo số đặc điểm cá nhân sinh viên 58 4.4.1 Kiểm định khác biệt động lực học tập theo giới tính sinh viên 58 4.4.2 Kiểm định khác biệt động lực học tập theo năm học sinh viên 59 4.4.3 Kiểm định khác biệt động lực học tập theo ngành học sinh viên 60 Tóm tắt chương 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU 62 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 62 5.2 Hàm ý quản trị 66 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên 16 Bảng 2.2 Hệ thống phương pháp dạy học chung đại học 20 Bảng 3.1 Thang đo “hành vi giảng viên” sau điều chỉnh 29 Bảng 3.2 Thang đo “định hướng mục tiêu học tập” sau điều chỉnh 30 Bảng 3.3 Thang đo “Môi trường học tập” sau điều chỉnh 31 Bảng 3.4 Thang đo “phương pháp học tập” sau điều chỉnh 31 Bảng 3.5 Thang đo “động lực học tập” sau điều chỉnh 32 Bảng 4.1 Phân bố mẫu theo giới tính 38 Bảng 4.2 Phân bố mẫu theo năm sinh viên 39 Bảng 4.3 Phân bố mẫu theo nhóm chuyên ngành 40 Bảng 4.4 Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha cho thang đo 40 Bảng 4.5 Cronbach Alpha thang đo “hành vi giảng viên” 41 Bảng 4.6 Cronbach Alpha thang đo “định hướng mục tiêu học tập” 42 Bảng 4.7 Cronbach Alpha thang đo “môi trường học tập 42 Bảng 4.8 Cronbach Alpha thang đo “phương pháp giảng dạy” 43 Bảng 4.9 Cronbach Alpha thang đo “động lực học tập” 43 Bảng 4.10 Tổng hợp kết phân tích EFA biến độc lập 46 Bảng 4.11 Tổng hợp kết phân tích EFA biến phụ thuộc 47 Bảng 4.12 Tổng hợp thang đo bị thay đổi sau phân tích nhân tố EFA 48 Bảng 4.13 Thống kê mô tả biến trung bình 49 Bảng 4.14 Ma trận hệ số tương quan 50 Bảng 4.15 Bảng tóm tắt mô hình 50 Bảng 4.16 Bảng ANOVA 50 Bảng 4.17 Bảng trọng số hồi qui 51 Bảng 4.18 Bảng trọng số hồi qui sau loại bỏ biến GV 52 Bảng 4.19 Kết phân tích hồi qui (sau loại biến GV MT) 53 Bảng 4.20 Kiểm định giả thuyết mô hình 54 Bảng 4.21 Kết Independent t-test theo biến giới tính sinh viên 58 Bảng 4.22 Kết One-Way ANOVA theo biến năm học sinh viên 59 Bảng 4.23 Kết One-Way ANOVA theo biến ngành học sinh viên 60 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập 13 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 17 Hình 3.1 Biểu đồ tiến trình thực nghiên cứu 23 Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau kiểm định 48 Hình 4.2 Đồ thị phân bố ngẫu nhiên phần dư chuẩn hóa 55 Hình 4.3 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 56 Hình 4.4 Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (Q-Q) phần dư chuẩn hóa 57 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Giáo dục đại học hay giáo dục bậc cao bước khởi đầu cho lực lượng lao động đào tạo có trình độ, lực lượng nòng cốt cho ổn định phát triển đất nước Đây giai đoạn giáo dục thường diễn trường đại học, viện đại học, trường cao đẳng, học viện, viện công nghệ Tại trường đại học ngày thường quan tâm đến hai yếu tố (1) hài lòng (2) kết học tập sinh viên (SV) trình giáo dục đại học? Mối quan tâm xuất phát từ số nghiên cứu gần đây, tác giả xem xét hài lòng kết học tập hai yếu tố việc đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học, cụ thể: Sự hài lòng SV nhà trường mục tiêu điều kiện sống sở giáo dục Trong thực tế, sở giáo dục đại học ngày phụ thuộc nhiều vào SV, cần phải tìm hiểu nhu cầu kỳ vọng tương lai SV để đáp ứng tốt mà họ mong đợi (Banjecvic & Nastasic, 2010) Sự hài lòng SV số giúp trường đại học đo lường mức độ đáp ứng họ với nhu cầu SV Ngoài ra, hài lòng SV xem xét đánh giá hiệu đào tạo, xem xét thành công hay sinh tồn trường Điều giúp trường có hội điều chỉnh để ngày tạo mức độ hài lòng cao cho đối tượng mà họ phục vụ Như vậy, việc thỏa mãn nhu cầu người học tạo cho họ thái độ tích cực, động lực học tập môi trường cạnh tranh lành mạnh học tập, nghiên cứu phát triển (Lê Thị Linh Giang, 2014) Kết học tập yếu tố phản ánh trực quan mà sinh viên đạt suốt trình học tập Một số nhà nghiên cứu tin động lực yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thành công học tập học sinh, sinh viên, tất yếu tố khác suy cho tác động đến thành công học tập chúng ảnh hưởng đến động lực (Tucker & Zayco, 2002) Lee (2010) đồng tình với quan điểm cho “động lực học tập yếu tố tác động mạnh mẽ đến thành tích học tập SV” Kết hay thành tích học tập sinh viên không đánh giá thông qua bảng điểm môn học họ, mà theo nhiều nghiên cứu cho thành tựu mà SV đạt trình học tập thường là: nâng cao khả định, phát triển hội nghề nghiệp, chứng tỏ khả (Tough, 1982) Động lực yếu tố vô phức tạp Nó không xuất phát từ chất người, mà bị tác động từ yếu tố bên Nhằm mục đích nâng cao hiệu chất lượng đào tạo giáo dục, việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực nhằm nâng cải tiến, nâng cáo kết học tập quan trọng Như trình bày trước đó, việc nâng cao mức độ hài lòng sinh viên nhà trường kết học tập người họcảnh hưởng đến hiệu chất lượng sở đào tạo Kết tất yếu việc làm nâng cao khả cạnh tranh trường đại học, nâng cao vị sở đào tạo mắt sinh viên giảng viên Đồng thời làm giảm chi phí tuyển sinh tuyển dụng nhà trường (Hoàng Mai Khanh cộng sự, 2014) Những nghiên cứu trước động lực học tập, tập trung nhiều vào lĩnh vực y tế, với nghiên cứu điển hình Ayres, Helen Williams vào năm 2005, 2006 mà lĩnh vực y tế gặp nhiều khó khăn việc nâng cao lực y tá bác sĩ Nghiên cứu đồ sộ Ayres nhầm nâng cao động lực học tập lĩnh vực y tế thông qua xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập, xác định mức độ tác động yếu tố Ngoài ra, nhắc đến nghiên cứu động lực học tập, người ta thường đề cập đến nghiên cứu lĩnh vực công nghệ Turner vào năm 2011, hay nghiên cứu động lực học tập doanh nghiệp Trong nghiên cứu này, động lực trình bày góc độ động lực học tập giáo dục đào tạo đại học, thời điểm mà người ta dường quên tầm quan quan trọng việc nâng cao động lực học tập bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam dần có thay đổi mạnh mẽ phát triển nhiều loại hình sở đào tạo Có thể kể đến yêu cầu đổi quản lý trường công lập theo thông tư 09/2009/TT-BGDĐT hay việc phát triển mạnh mẽ sở giáo dục tư nhân, hình thức đào tạo từ xa đần chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, chí sinh viên nước ngày tiếp cận dễ dàng với trường đại học danh tiếng giới Chính áp lực cạnh tranh giáo dục đào tạo đại học ngày gia tăng Qua tổng quan nghiên cứu liên quan đến động lực học tập, không nhiều nghiên cứu xem xét cách tổng hợp yếu tố tác động đến động lực học tập hay đánh giá mức độ tác động yếu tố Những nghiên trước đa phần tập trung vào xem xét yếu tố riêng lẻ tác động đến động lực học tập SV như: lực giảng viên, mục tiêu học tập sinh viên, phương pháp giảng dạy áp dụng sở đào tạo, môi trường học tập, phương thức truyền đạt thông tin đến người học hay nội dung giảng dạy Luận văn tiến hành nghiên cứu “các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập SV”, cụ thể đối tượng tham gia khảo sát SV hệ quy trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Trong trình nghiên cứu, tác giả tiến hành tổng hợp yếu tố tác động đến động lực học tập từ việc nghiên cứu lý thuyết, lược khảo nghiên cứu có liên quan, tiến hành đề xuất mô hình nghiên cứu Cuối cùng, mục đích nghiên cứu hướng đến việc đánh giá mức độ tác động yếu tố đến động lực học tập với hàm ý quản trị góp phần nâng cao động lực học sinh viên Scale: Phương pháp giảng dạy sau loại PP1 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 883 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted PP2 16.7959 21.189 671 867 PP3 16.9592 19.875 715 860 PP4 16.7296 21.419 618 875 PP5 17.2449 18.535 744 855 PP6 17.1173 18.966 815 842 PP7 16.9133 21.259 613 876 Phụ lục 4.6 Kết chạy phân tích nhân tố (EFA) EFA cho biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 835 2.047E3 df 253 Sig .000 Total Variance Explained Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Initial Eigenvalues Com pone nt Extraction Sums of Squared Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.991 30.395 30.395 6.991 30.395 30.395 4.323 18.796 18.796 2.668 11.598 41.992 2.668 11.598 41.992 3.770 16.391 35.187 2.028 8.816 50.808 2.028 8.816 50.808 3.001 13.047 48.234 1.518 6.601 57.409 1.518 6.601 57.409 2.110 9.175 57.409 988 4.297 61.706 896 3.896 65.601 845 3.676 69.277 781 3.396 72.673 704 3.061 75.734 10 642 2.790 78.523 11 621 2.699 81.222 12 599 2.605 83.828 13 531 2.307 86.135 14 488 2.122 88.256 15 431 1.873 90.129 16 393 1.707 91.836 17 370 1.608 93.445 18 340 1.479 94.924 19 330 1.436 96.360 20 290 1.262 97.622 21 223 972 98.593 22 183 796 99.389 23 140 611 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component PP2 731 -.303 PP6 704 -.507 PP3 682 -.415 GV3 663 378 PP1 655 GV4 645 GV1 618 PP7 610 GV5 610 PP5 608 -.588 PP4 596 -.397 GV7 595 309 GV2 571 GV6 564 SV2 320 SV6 320 -.371 -.329 321 712 698 SV4 323 636 SV5 334 541 SV3 396 482 SV1 439 MT1 527 669 MT3 497 634 MT2 458 624 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component GV3 801 GV5 773 GV4 741 GV7 695 GV2 675 GV1 629 PP1 599 GV6 597 PP6 853 PP5 852 PP3 766 PP4 682 PP2 PP7 346 669 665 SV2 782 SV6 760 SV4 742 SV3 645 SV5 640 SV1 543 MT1 812 MT3 765 MT2 744 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 766 182.226 df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compo nent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.337 58.433 58.433 649 16.225 74.658 532 13.310 87.968 481 12.032 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component DL4 781 DL1 776 DL3 756 DL2 744 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Total 2.337 % of Variance 58.433 Cumulative % 58.433 Phụ lục 4.7 Tính nhân số đại diện cho nhân tố rút trích để phục vụ cho việc chạy tương quan, hồi quy COMPUTE GV=Mean(GV1,GV2,GV3,GV4,GV5,GV6,GV7,PP1) EXECUTE COMPUTE SV=Mean(SV1,SV2,SV3,SV4,SV5,SV6) EXECUTE COMPUTE MT=Mean(MT1,MT2,MT3) EXECUTE COMPUTE PP=Mean(PP2,PP3,PP4,PP5,PP6,PP7) EXECUTE COMPUTE DL=Mean(DL1,DL2,DL3,DL4) EXECUTE DESCRIPTIVES VARIABLES=GV SV MT PP DL /STATISTICS=MEAN STDDEV MIN MAX Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation GV1 196 2.00 5.00 3.9745 88542 GV 196 1.80 5.00 3.7550 61770 SV 196 2.00 5.00 3.6556 60860 MT 196 1.00 5.00 3.7007 77715 PP 196 1.00 5.00 3.3920 88873 DL 196 1.50 5.00 3.4987 64176 Valid N (listwise) 196 Phụ lục 4.8 Kết chạy tương quan hồi quy Kết phân tích tương quan Correlations DL DL Pearson Correlation GV GV SV MT PP Pearson Correlation MT PP 237** 479** 232** 398** 001 000 001 000 196 196 196 196 196 237** 214** 420** 494** 003 000 000 Sig (2-tailed) N SV Sig (2-tailed) 001 N 196 196 196 196 196 479** 214** 174* 279** Sig (2-tailed) 000 003 015 000 N 196 196 196 196 196 232** 420** 174* 385** Sig (2-tailed) 001 000 015 N 196 196 196 196 196 398** 494** 279** 385** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 196 196 196 196 Pearson Correlation Pearson Correlation Pearson Correlation ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) .000 196 Kết phân tích hồi quy Variables Entered/Removedb Model Variables Variables Entered Removed PP, SV, MT, GVa Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: DL Model Summary Model R R Square 555a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 308 294 53925 a Predictors: (Constant), PP, SV, MT, GV ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 24.771 6.193 Residual 55.541 191 291 Total 80.312 195 a Predictors: (Constant), PP, SV, MT, GV b Dependent Variable: DL F 21.297 Sig .000a Coefficientsa Standardiz ed Unstandardized Coefficient Coefficients s Collinearity Correlations Statistics ZeroModel B Std Error (Constant) 1.151 312 GV -.005 075 SV 417 MT PP Beta t Sig order 946 237 -.005 -.004 690 1.449 066 395 6.272 000 479 413 377 912 1.096 052 056 063 930 354 232 067 056 780 1.283 192 052 265 3.670 000 398 257 221 692 1.444 Variables Variables Entered Removed PP, SV, MTa Method Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: DL Model Summary 555a VIF -.068 Variables Entered/Removedb R ce -.005 Kết phân tích hồi quy (Sau loại biến GV – “hành vi giảng viên”) Model Part 000 DL Partial 3.688 a Dependent Variable: Model Toleran R Square 308 a Predictors: (Constant), PP, SV, MT Adjusted R Std Error of the Square Estimate 298 53785 ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 24.770 8.257 Residual 55.542 192 289 Total 80.312 195 F Sig .000a 28.542 a Predictors: (Constant), PP, SV, MT b Dependent Variable: DL Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity Correlations Statistics ZeroModel B 1.141 278 4.102 000 SV 416 066 395 6.300 000 479 414 378 917 1.091 MT 051 054 062 952 342 232 069 057 847 1.181 PP 190 048 264 3.941 000 398 274 237 806 1.241 (Constant) Std Error Beta t Sig Toler a Dependent Variable: DL Kết hồi quy (Sau loại biến MT – “môi trường học tập”) Variables Entered/Removedb Model Variables Variables Entered Removed PP, SV, GVa a All requested variables entered b Dependent Variable: DL Method Enter order Partial Part ance VIF Model Summary Model R Std Error of the Square Estimate R Square 553a Adjusted R 305 294 53906 a Predictors: (Constant), PP, SV, GV ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 24.520 8.173 Residual 55.792 192 291 Total 80.312 195 F Sig .000a 28.127 a Predictors: (Constant), PP, SV, GV b Dependent Variable: DL Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity Correlations Statistics ZeroModel B 1.224 302 GV 015 072 014 203 840 237 015 012 750 1.334 SV 420 066 398 6.330 000 479 416 381 914 1.094 PP 202 051 280 3.956 000 398 275 238 724 1.380 (Constant) a Dependent Variable: DL Std Error Beta t Tolera 4.055 Sig order Partial Part nce VIF 000 Kết hồi quy (Sau loại biến GV – “hành vi giảng viên” MT – “môi trường học tập”) Variables Entered/Removedb Model Variables Variables Entered Removed Method PP, SVa Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: DL Model Summary Model R R Square 552a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 305 298 53772 a Predictors: (Constant), PP, SV ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 24.508 12.254 Residual 55.804 193 289 Total 80.312 195 Sig .000a 42.381 a Predictors: (Constant), PP, SV b Dependent Variable: DL Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients Collinearity Correlations Std Zero- B 1.258 250 5.040 000 SV 421 066 399 6.391 000 479 418 383 922 1.084 PP 207 045 286 4.580 000 398 313 275 922 1.084 a Dependent Variable: DL Beta t Sig Toleran Model (Constant) Error Statistics order Partial Part ce VIF Phụ lục 4.9 Kết chạy T-Test ANOVA Group Statistics Gtinh DL N Nam Nu Mean Std Deviation Std Error Mean 92 3.4647 70280 07327 104 3.5288 58429 05729 Independent Samples Test DL Levene's Test for Equality F of Variances assumed not assumed 084 t-test for Equality of Means t -.698 -.690 df 194 177.630 Sig (2-tailed) 486 491 -.06417 -.06417 09197 09301 Lower -.24557 -.24773 Upper 11722 11938 Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Test of Homogeneity of Variances DL 517 Equal variances 3.022 Sig Levene Statistic Equal variances df1 df2 Sig 192 671 ANOVA DL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 532 177 Within Groups 79.780 192 416 Total 80.312 195 F Sig .427 734 Test of Homogeneity of Variances DL Levene Statistic 1.093 df1 df2 Sig 191 361 ANOVA DL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.949 487 Within Groups 78.364 191 410 Total 80.312 195 F 1.187 Sig .318 ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... tập sinh viên quy trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên quy trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh - Đánh... thạc sĩ kinh tế Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập sinh viên quy Trường đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh công trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Bích Châm Các số liệu

Ngày đăng: 13/03/2017, 19:44

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.4.1 Nguồn dữ liệu

      • 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

      • 1.6 Kết cấu của bài nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

        • 2.1 Các lý thuyết có liên quan đến động lực học tập

          • 2.1.1 Động cơ và động lực

          • 2.1.2 Động lực bên trong và bên ngoài

          • 2.1.3 Động lực học tập

          • 2.2 Lược khảo các nghiên cứu có liên quan

          • 2.3 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết

          • Tóm Tắt Chương 2

          • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU

            • 3.1 Quy trình nghiên cứu

            • 3.2 Thiết kế nghiên cứu

              • 3.2.1 Xác định các thang đo

              • 3.2.2 Nghiên cứu định tính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan