Nghiên cứu tác động của giá dầu và giá lương thực thế giới lên nền kinh tế việt nam

72 506 0
Nghiên cứu tác động của giá dầu và giá lương thực thế giới lên nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -∞ - HOÀNG THỊ ÁNH HỒNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU GIÁ LƢƠNG THỰC THẾ GIỚI LÊN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hoàng Thị Ánh Hồng, tác giả luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu tác động giá dầu giá lƣơng thực giời lên kinh tế Việt Nam” Tôi xin cam đoan: Nội dung luận văn công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực có số liệu rõ ràng, đƣợc lấy từ phần mềm kinh tế lƣợng, không chép từ nguồn khác Tất tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Ngƣời cam đoan Hoàng Thị Ánh Hồng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Nội dung cấu trúc nghiên cứu .6 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU GIÁ LƢƠNG THỰC 2.1 Kênh truyền dẫn tác động cú sốc giá dầu giá lƣơng thực giới lên kinh tế nƣớc 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động giá dầu giá lƣơng thực đến kinh tế 11 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .21 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.2 Dữ liệu .23 3.3 Các biến sử dụng .24 3.4 Mô hình nghiên cứu 27 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thống kê mô tả 33 4.2 Các kiểm định ban đầu 34 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 34 4.2.2 Kiểm định độ trễ tối ƣu mô hình 36 4.2.3 Kiểm định tính ổn định mô hình 39 4.3 Tác động cú sốc giá dầu giới giá lƣơng thực giới lên kinh tế Việt Nam 40 4.3.1 Tác động cú sốc giá dầu giới lên kinh tế Việt Nam 40 4.3.1.1 Phân tích hàm phản ứng đẩy cú sốc giá dầu giới 40 4.3.1.2 Phân tích phân rã phƣơng sai cú sốc giá dầu giới .45 4.3.2 Tác động cú sốc giá lƣơng thực giới lên kinh tế Việt Nam 48 4.3.2.1 Phân tích hàm phản ứng đẩy cú sốc giá lƣơng thực giới .48 4.3.2.2 Phân tích phân rã phƣơng sai cú sốc giá lƣơng thực giới 51 4.4 Các hàm ý mặt sách .52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tác động truyền dẫn giá dầu giá lƣơng thực giới đến biến kinh tế vĩ mô nƣớc .9 Hình 2: Phản ứng sản lƣợng, cung tiền, lãi suất, tỷ giá hối đoái thực, lạm phát cú sốc giá dầu 41 Hình 3: Hàm phản ứng đẩy cung tiền lạm phát trƣớc cú sốc giá dầu 43 Hình 4: Phản ứng sản lƣợng, cung tiền, lãi suất, tỷ giá hối đoái thực, lạm phát cú sốc lƣơng thực giới 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các biến mô hình cấu trúc tự hồi quy véc tơ (SVAR) .24 Bảng 2: Kiểm định Unit Root phƣơng pháp ADF 36 Bảng 3: Kiểm định độ trễ tối ƣu mô hình SVAR .37 Bảng 4: Kiểm định Portmanteau .38 Bảng 5: Kiểm định LM test .39 Bảng 6: Tính ổn định biến mô hình 40 Bảng 7: Kết phân rã phƣơng sai cú sốc giá dầu 46 Bảng 8: Kết phân rã phƣơng sai cú sốc giá lƣơng thực .51 TÓM TẮT Bài nghiên cứu cung cấp chứng tác động cú sốc giá dầu cú sốc giá lƣơng thực giới lên yếu tố kinh tế vĩ mô Việt Nam bao gồm lạm phát, sản lƣợng, cung tiền, lãi suất tỷ giá hối đoái thực từ quí năm 2001 đến quí năm 2014 theo mô hình cấu trúc tự hồi quy véctơ (SVAR) Trong hàm phản ứng đẩy phân tích phân rã phƣơng sai đƣợc sử dụng để theo dõi ảnh hƣởng giá dầu giá lƣơng thực giới lên kinh tế Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy lạm phát cung tiền phản ánh mạnh trƣớc cú sốc giá dầu, lãi suất bị ảnh hƣởng tỷ giá hối đoái thực chịu tác động không đáng kể Khi có cú sốc lƣơng thực giới xảy kết lại cho mạnh ảnh hƣởng cú sốc giá dầu, biến cung tiền lãi suất bị tác động mạnh sau đến biến sản lƣợng, lãi suất tỷ giá hối đoái CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Sự thay đổi giá dầu giá lƣơng thực giới thời gian gần đƣợc xem nhƣ nguyên nhân gây biến động kinh tế vĩ mô, tạo nên áp lực nhà hoạch định sách kinh tế nhằm ổn định kinh tế quốc giathể thấy rõ bùng nổ giá hàng hóa toàn cầu, đặc biệt giá dầu giá lƣơng thực năm 2007 đến 2008 đẩy chi phí sản xuất tăng cao dẫn đến sản lƣợng tăng trƣởng giới bị chậm lại, với khủng hoảng kinh tế giới suy thoái kinh tế Mỹ lúc đặt nhiều thách thức nghiêm trọng cho kinh tế giới Nhiều nghiên cứu khoa học cho thay đổi giá hàng hóa giới đƣợc xem nhƣ bắt đầu chu kì kinh doanh, mối tƣơng quan ngƣợc chiều giá hàng hóa giới biến kinh tế vĩ mô nƣớc nhập mặt hàng thông qua kênh cung cầu Cú sốc giá dầu bắt đầu vào năm 1970 thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đƣợc coi nhiều lý tạo nên suy thoái kinh tế toàn cầu đặc biệt nƣớc nhập dầu (Hamilton 1983, Hamilton 1996, Hamilton 2003) Giá lƣơng thực tăng cao năm 1970 tạo khủng hoảng lớn toàn giới dẫn đến nạn đói năm 1973 Tiếp từ khoảng 18usd/ thùng năm 1990, 40usd/ thùng năm 2004 tăng vọt lên 70usd/thùng năm 2007 tăng 147usd/thùng năm 2008, gia tăng nhanh chóng gây tác động không tốt ngƣời tiêu dùng nhà sản xuất nƣớc nhập thông qua tác động truyền dẫn từ sản phẩm đƣợc hình thành từ nguồn nguyên liệu Đối với ngƣời tiêu dùng chi phí hóa đơn lƣợng gia tăng, nhà sản xuất phải chịu thêm gia tăng chi phí cho đơn vị sản phẩm (Lescaroux cộng 2008) Tƣơng tự ta thấy giá lƣơng thực tăng cao năm 2007, đến năm 2008 vƣợt 39% so kỳ vào điểm kỳ (Jongwapick cộng 2009), gây khủng hoảng lớn lƣơng thực lớn toàn cầu tác động xấu đến kinh tếthể nói giá dầu gia tăng kéo theo gia tăng giá lƣơng thực, tác động gia tăng hai mặt hàng tác động không tốt đến kinh tế Dầu nguồn nhiên liệu chủ yếu cho hoạt động kinh tế tăng giá dầu tác động trực tiếp nhiều hoạt động kinh tế tác động gián tiếp đến ngƣời tiêu dùng Giá dầu tăng, chi phí đầu vào tăng suất sản xuất giảm, từ tạo ảnh hƣởng xấu đến tiền lƣơng thực tế việc làm, giá lạm phát bản, lợi nhuận, đầu tƣ nhƣ giá trị thị trƣờng công ty ( Lescaroux cộng 2008) Bên cạnh giá lƣơng thực tăng cao kể từ năm 2007 tác động lớn đến đến giá tiêu dùng nƣớc lƣơng thực chiếm phần lớn rổ hàng hóa tiêu dùng nƣớc phát triển ( Jongwanich cộng 2011) Phần lớn nghiên cứu trƣớc tác động cú sốc giá loại hàng hóa giới, chủ yếu giá dầu lên hoạt động kinh tế đƣợc thực nƣớc phát triển, nghiên cứu liên quan đến tác động lên kinh tế nƣớc phát triển Điều phần bị hạn chế mặt số liệu phụ thuộc vào dầu mỏ lƣơng thực không nhiều nƣớc phát triển Chính vậy, việc nghiên cứu tác động cú sốc giá dầu giá lƣơng thực giới đến số kinh tế Việt Nam có ý nghĩa quan trọng Việt Nam đƣợc xem nƣớc phát triển với lƣợng xuất dầu thô với 16 đến 18 triệu năm, chiếm 20% tổng xuất khẩu, đóng góp 18-20% GDP 25-30% nguồn thu phủ Tuy nhiên trƣớc năm 2009 Việt Nam phải nhập hoàn toàn dầu mỏ qua tinh chế để tiêu dùng nƣớc, đến tháng 2/2008 sản xuất đƣợc sản phẩm dầu tinh khiết nhƣng đáp ứng đƣợc 1/3 nhu cầu nƣớc Do giá nƣớc chịu nhiều ảnh hƣởng từ biến động giá thị trƣờng giới, đặc biệt giá dầu trở nên quan trọng trƣớc định hƣớng trở thành nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Việt Nam Việt Nam có ƣu xuất lƣơng thực, chủ yếu gạo, Việt Nam vị trí dẫn đầu giới xuất gạo Năng lực sản xuất xuất gạo Việt Nam vừa đƣợc ADB xếp vào vị trí Top nhà xuất hàng đầu giới gồm Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Pakistan Mỹ quốc gia chiếm 87% thƣơng mại gạo toàn cầu Trong đó, theo Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA), đến cuối tháng 10/2012, Việt Nam vƣơn lên vị trí thứ xuất gạo ngành gạo nỗ lực để năm Việt Nam thay Thái Lan trở thành nƣớc xuất gạo lớn giới Tính đến cuối tháng 10/2012, Việt Nam xuất đƣợc 5,949 triệu gạo, thứ nhì Ấn Độ 5,814 triệu gạo, Thái Lan 5,360 triệu Chính vậy, biến động giá lƣơng thực giới chắn có ảnh hƣởng đến kinh tế Việt Nam Ngày nay, bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế toàn cầu nhƣ việc Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức kinh tế giới nhƣ Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (World Bank), Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM), hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), diễn đàn hợp tác kinh tế Á Châu – Thái Bình Dƣơng (APEC),… hay Hiệp định tự thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng mà Việt Nam ký với tƣ cách quốc gia hay tƣ cách thành viên nhƣ Việt Nam – Asean, Việt Nam – Nhật Bản, Asean – Trung Quốc,… Điều đặt Việt Nam vào sân chơi chung giới, chịu ảnh hƣởng nhiều tác động đến từ nội kinh tế nhƣ đến từ bên quốc gia Dẫn chứng cụ thể là, sau Việt Nam thức đặt chân vào sân chơi bình đẳng WTO đầu năm 2007 cuối năm đó, kinh tế toàn cầu biến động phức tạp, giá dầu tăng mạnh kỷ lục có lúc tới 147 USD/thùng, giá lƣơng thực leo thang Cuối năm 2008, suy thoái kinh tế Mỹ bùng nổ kéo theo kinh tế toàn cầu rơi vào khủng hoảng trầm trọng, hàng loạt ngân hàng tập đoàn phá sản Điều tác động thông qua hội nhập Việt Nam theo hai chiều trái ngƣợc Việt Nam, quốc gia chƣa tự sản xuất đƣợc nhiều nguyên vật liệu máy móc thiết bị, phụ thuộc tới 80% vào bên nên hội nhập kinh tế sâu rộng, việc giá dầu thô, lƣơng thực nguyên vật liệu leo thang tác động xấu tới kinh tế Kinh tế nƣớc bạn hàng Việt Nam bƣớc vào suy thoái ảnh hƣởng tiêu cực tới xuất thu hút FDI Việt Nam Hậu sức ép lạm phát tăng cao tăng trƣởng kinh tế thấp Nhƣng ngƣợc lại, Việt Nam đƣợc hƣởng lợi từ leo thang giá giới, dầu thô lƣơng thực hai mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Kim ngạch xuất tăng mạnh nhờ tăng giá việc mở rộng đƣợc thị trƣờng tác động tích cực tới tăng trƣởng Nhờ đó, GDP 2008 Việt Nam giữ đƣợc mức 6,3% Xuất phát từ bối cảnh nêu trên, tác giả tiến hành thực nghiên cứu “Nghiên cứu tác động giá dầu giá lƣơng thực giới lên kinh tế Việt Nam”, góp phần giải thích biến động số kinh tế Việt Nam trƣớc biến động giá hàng hóa giới 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu đƣợc thực nhằm mục đích kiểm tra xem liệu cú sốc giá dầu giá lƣơng thực giớitác động đến kinh tế Việt Nam thông qua biến số kinh tế vĩ mô hay không ? Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đƣa gồm: - Cú sốc giá dầu giá lƣơng thực giớithực tác động đến kinh tế Việt Nam hay không? - Nếu có chiều hƣớng mức độ tác động cú sốc đến số kinh tế Việt Nam nhƣ nào? 53 Chính gia tăng giá dầu giá lƣơng thực giới làm cho lạm phát toàn cầu gia tăng Chính gia tăng lạm phát toàn cầu ảnh hƣởng nhiều đến tình hình lạm phát Việt Nam Ngoài nguyên nhân tác động trực tiếp gia tăng giá dầu giá lƣơng thực giới đến gia tăng chi phí sản xuất giá lƣơng thực nƣớc, lạm phát Việt Nam gia tăng luồng vốn nƣớc kể từ Việt Nam gia nhập vào tổ chức kinh tế giới, với cải cách chế sách môi trƣờng đầu tƣ tạo điều kiện cho luồng vốn nƣớc đổ vào Việt Nam tăng mạnh Đứng trƣớc bối cảnh này, Ngân hàng nhà nƣớc phải cung ứng lƣợng lớn tiền VND để mua ngoại tệ vào nhằm mục tiêu ổn định phá giá nhẹ tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế điều làm cho tổng phƣơng tiện toán tăng cao, tác động làm lạm phát gia tăng Dƣới tác động cú sốc giá dầu giá lƣơng thực lạm phát biến cung tiền bị tác động mạnh kéo dài Trong thời gian tới tác giả đề nghị:  Thứ nhất, lạm phát mức thấp kiểm soát, phủ nên thực nới lỏng cung tiền cách để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động  Thứ hai, cần có quan điểm thống đồng thuận điều hành Thủ tƣớng Chính phủ ngƣời huy máy kiềm chế lạm phát, Thống đốc NHNN Bộ trƣởng Bộ tài thƣờng trực, Bộ trƣởng Bộ quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố ủy viên Tất sách phải theo mục tiêu  Thứ ba, làm tốt công tác tuyên truyền chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, xác định kiềm chế lạm phát mục tiêu hàng đầu, kiềm chế lạm phát chung, đại phận nhân dân lao động phát triển bền vững lâu dài kinh tế xã hội nƣớc ta Do đó, phải có chia sẻ ngƣời, 54 phải chịu đựng khó khăn trƣớc mắt Chính phủ ngƣời cần tiết kiệm đầu tiên, ngân sách nhà nƣớc dành khoản chi định cho việc kiềm chế lạm phát Vì vậy, cần phải chọn giải pháp tốn nhất, đừng lo ngại sách điều hành ảnh hƣởng đến phận này, phận khác, bám mục tiêu thống kiểm soát lạm phát ƣu tiên hàng đầu, cắt sốt trƣớc tiên điều trị tiếp, để sốt cao liên tục vô nguy hiểm  Thứ tƣ, tập trung giải tốt chủ trƣơng sách Chính Phủ ban hành kịp thời tổng kết theo định kỳ để điều chỉnh giải pháp liều lƣợng Giải pháp ngắn hạn: thực sách tiền tệ nới lỏng, tăng cung tiền, kiểm soát dƣ nợ tín dụng phù hợp để tránh tăng trƣởng nóng, giảm giá USD theo tín hiệu thị trƣờng quốc tế để hạn chế phần tác động lạm phát quốc tế, cắt giảm kiểm soát chi tiêu công cách hiệu quả, phủ phải thắt lƣng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu thƣờng xuyên, giảm chi phí lại, kiểm soát dòng vốn quốc tế, kiểm soát nợ ngắn hạn, trợ cấp hộ nghèo khó khăn, trợ cấp hộ chăn nuôi, đảm bảo an ninh lƣơng thực, kiểm soát nhập nhiều giải pháp sắc với phối hợp với hệ thống Ngân hàng thƣơng mại với quan thuế Bộ Công thƣơng, giảm thuế nhập mặt hàng chiến lƣợc mặt hàng thực phẩm nƣớc thiếu, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt mặt hàng chƣa cần thiết (kiểm soát tín dụng thƣơng mại quốc tế, mua hàng trả chậm), Chính phủ ban hành Sắc lệnh mang tính cấp bách giai đoạn khó khăn (không tăng giá điện, giá than, giá xăng dầu, dịch vụ giao thông lại…cho đến tình hình đƣợc kiểm soát), chống đến nhóm đầu găm hàng làm giá, buôn lậu Trong điều hành kinh tế vĩ mô, Chính phủ cần lƣu ý đến ba bất khả thi: tỷ giá ổn định, tự di chuyển vốn, sách tiền tệ độc lập Giải pháp dài hạn: kiểm soát chi tiêu công cách hiệu quả, cải cách thủ tục hành chính, chống tham nhũng thƣờng xuyên tích cực, sách tiền tệ 55 theo hƣớng hỗ trợ vốn cho tăng trƣởng sở kiểm soát tín dụng lành mạnh, điều hành tỷ giá linh hoạt theo hƣớng mở rộng biên độ theo tín hiệu thị trƣờng, tiến tới hạn chế tối đa tình trạng đô la hóa Việt Nam, sử dụng có hiệu công cụ sách tiền tệ theo tín hiệu thị trƣờng nƣớc quốc tế (dự trữ bắt buộc, công cụ tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trƣờng mở ), kiểm soát nhập siêu, đầu tƣ cho lĩnh vực sản xuất có chất lƣợng hàng thay hàng nhập khẩu: nhà máy lọc dầu, xi măng, phôi thép, phân bón, chất dẻo, thức ăn gia súc, vải, giấy, (đầu tƣ dài hạn có sách hỗ trợ đặc biệt để đẩy nhanh tiến độ), hỗ trợ xuất thông qua nhiều giải pháp đồng nhƣ sách tỷ giá (chất lƣợng sản phẩm, mẫu mã, chủng loại hàng, hạ giá thành xuất khẩu, tài trợ tín dụng, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, chiến lƣợc marketing quốc tế, chất lƣợng chế biến, uy tín đơn vị xuất ), cải tiến kỹ thuật tăng suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc, đảm bảo an ninh lƣơng thực, khuyến khích hỗ trợ tích cực cho việc phát triển nông nghiệp- nông thôn, phòng trừ dịch họa thiên tai, tăng cƣờng công tác dự báo để có sách kịp thời, tăng dự trữ ngoại hối quốc gia… 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua kiểm định tính ta có chuỗi liệu nghiên cứu cho kết biến nghiên cứu dừng độ trễ phù hợp để tác giả chạy mô hình hồi quy véc tơ cho chuỗi liệu nghiên cứu Kết từ hàm phản ứng đẩy phân rã phƣơng sai mô hình nghiên cứu đƣa cho thấy, số biến chịu tác động cú sốc giá dầu giới biến cung tiền biến lạm phát chịu nhiều tác động Biến sản lƣợng đầu lãi suất chịu tác động nhƣ qua kỳ quan sát, biến tỷ giá hối đoái chịu tác động không đáng kể Trƣớc tác động cú sốc giá lƣơng thực biến cung tiền lãi suất hai biến chịu nhiều tác động Biến lạm phát biến tỷ giá hối đoái sản lƣợng đầu chịu tác động 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Bằng việc sử dụng mô hình cấu trúc tự hồi qui véc tơ (SVAR) để xem xét tác động ngắn hạn giá dầu giá lƣơng thực giới lên kinh tế Việt Nam với liệu từ quí năm 2011 đến quí năm 2014, kết hợp với phân tích hàm phản ứng đẩy phân rã phƣơng sai, tác giả thấy rằng: Cả cú sốc giá dầu cú sốc giá lƣơng thực giới tác động lên biến kinh tế sản lƣợng, cung tiền, lãi suất, tỷ giá hối đoái thực lạm phát nhƣng theo chiều khác Khi có cú sốc giá dầu biến lãi suất, lạm phát tỷ giá tác động chiều, biến sản lƣợng cung tiền bị tác động ngƣợc chiều Trong lạm phát cung tiền bị tác động mạnh, lãi suất sản lƣợng chịu tác động tỷ giá hối đoái thực chịu tác động không đáng kể Khi có cú sốc giá lƣơng thực giới biến lãi suất lạm phát có tác động chiều, sản lƣợng cung tiền tỷ giá có chiều hƣớng ngƣợc lại Qua kết ta thấy nƣớc xuất dầu lƣơng thực chủ yếu gạo nhƣng Việt Nam bị ảnh hƣởng tác động cú sốc mặt hàng giới, đòi hòi nhà làm sách phải có phản ứng kịp thời trƣớc thay đổi giá hàng hóa quốc tế để nhẳm ổn định tình hình kinh tế nƣớc Bên cạnh kết đạt đƣợc, nghiên cứu gặp phải số hạn chế thƣờng gặp nhƣ sau: Trƣớc hết hạn chế mặt thu thập liệu việc thu thập liệu số vĩ mô Việt Nam chƣa đƣợc tính toán cập nhật kịp thời nhƣ nƣớc phát triển 58 Bài nghiên cứu nghiên cứu phản ứng biến số vĩ mô kinh tế trƣớc cú sốc giá dầu giá lƣơng thực, mà chƣa tính đến tác động cú sốc khác gây ra, ví dụ nhƣ cú sốc số giá hàng hóa giới, giá chứng khoán giới nguyên nhân gây tác động đến kinh tế Việt Nam Bài nghiên cứu dừng lại việc xác định phản ứng cú sốc kinh tế mà chƣa sâu vào kiểm định tƣợng puzzle xảy nghiên cứu sách tiền tệ giúp đo lƣờng sâu phản ứng biến số.Theo nhƣ nghiên cứu tác giả tƣợng puzzle phổ biến bao gồm: Sản lƣợng tăng thắt chặt sách tiền tệ (the output puzzle), Cầu tiền có xu hƣớng tăng lên thắt chặt tiền tệ (the liquidity puzzle), Giá tăng lên thắt chặt tiền tệ (the price puzzle), Tỷ giá tăng hay tăng giá suốt thời gian dài có cú sốc tăng lãi suất (the exchange rate puzzle) Cuối cùng, dù cố gắng hoàn thiện nghiên cứu để đƣa nhìn chung tác động cú sốc bên bao gồm cú sốc giá dầu cú sốc giá lƣơng thực đến kinh tế Việt Nam, nhƣng tác giả chƣa bao quát đƣợc hết sách tiền tệ Vì vậy, tác giả đề xuất nghiên cứu thực hiện:  Nghiên cứu cú sốc bên ngoài, bao gồm cú sốc giá giới cú sốc từ kinh tế lớn giới tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam số nƣớc khu vực Châu Á để đƣa mối quan hệ so sánh nƣớc, giúp loại bỏ đánh giá chủ quan riêng cho Việt NamNghiên cứu cú sốc ngoại sinh tác động đến số giá vàng, số giá chứng khoán nƣớc Các cú sốc ngoại sinh tập trung vào giá dầu mỏ, giá vàng giá chứng khoán số thị trƣờng lớn giới 59  Nghiên cứu cú sốc từ Mỹ, Trung Quốc Châu Âu tới số xuất nhập Việt Nam, lẽ ba kinh tế đƣợc xem có ảnh hƣởng đến kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Liên Hoa Trần Đặng Dũng 2003 Nghiên cứu lạm phát Việt Nam theo phương pháp SVAR Tạp chí phát triển hội nhập số 10 tháng 56/2003 Danh mục tài liệu Tiếng Anh Alom, F., 2011 Economic Effect of Oil and Food Price Shocks in Asia and Pacific Countries: An Applications of SVAR Model Paper Presented at the 2011 NZARES Conference, Tahuna Conference Centre-Nelson, New Zealand, August 25-26, 2011 Asian development bank, 2011 Global food price Inflation and developing Asia Economics and Research Department, Manila Bartosz Mackowiak., 2006 External shocks,U.S monetary policy and macroeconomic Fluctuations in emerging markets Journal of Monetary Economics Elsevier, vol 54, pp 2512-2520 Bernanke, B.S., M Gertler and M Watson., 1997 Systematic Monetary Policy and theEffects of Oil Price Shocks Brookings Papers on Economic Activity, Vol.1, pp.91–157 Breitung and Luktepoln., 2004 Applied Time Series Econometrics West Nyack, NY USA Breitung and Harrison.,1984 Testing for the effects of oil – price rises using vector autoregressions International Economics review Vol.25, pp 459-484 Brown, S.P.A and Yucel, M.K., 2002 Energy prices and aggregate economic activity: an interpretative survey Quarterly Review of Economic and Finance43, 193–208 Cooley and LeRoy ,1985 A theoretical macroeconometries Journal of monetary Economic, Vol 16, pp 283-308 Chuku, E L Effiong and N R Sam., 2010 Oil Price Distortions and Their Short- and Long-Run Impacts on the Nigerian Economy., MPRA Paper No 24434, 10 Chuku, A C., U F Akpan, N R Sam and E L Effiong.,2011 Oil Price Shocks and the Dynamics of Current Account Balance in Nigeria OPEC Energy Review, Vol pp.119-39 11 Colongni, A and M.Manera., 2008 Oil Prices, Inflation and Interest Rates in a structural Cointegrated VAR Model for the G-7 Countries Energy Economics, Vol 30, pp 856-888 12 Dungey, M and A Pagan , 2000 A Structural VAR Model of the Australian Economy The Economic Record, Vol 76, pp 321-342 13 Eduardo Lora & Andrew Powell & Pilar Tavella., 2011 How Will the Food Price Shock Affect Inflation in Latin America and the Caribbean?, Research Department Publications 4719, Inter-American Development Bank, 14 Ferderer, J P., 1996 Oil Price Volatility and the Macroeconomy Journal of Macroeconomics, Vol 18, pp 1-26 15 Jongwanich and Park donghuyn., 2009 Inflation in developing Asia Journal of Asian Economics, Elsevier, vol 20, pp 507-518 16 Galesi, A., M J Lombardi ,2009 External Shocks and International Inflation Linkages, A Global VAR Analysis”, Working Paper No 1062, European Central Bank 17 Hamilton, J.D., 1983 Oil and the macroeconomy since World war II Journal of Political Economy 91, pp 228–248 18 Hamilton, J D., 1988 A Neoclassical Model of Unemployment and the Business Cycle Journal of Political Economy, Vol.96, pp.593-617 19 Hamilton, J.D., 1996 This is what happened to the oil price-macroeconomy relationship.Journal of Monetary Economics, Vol 38, pp 215–220 20 Hamilton, J.D., 2003 What Is an oil shock ? Journal of Econometrics, Vol 113, pp 363–398 21 Hooker, M.,1996 What Happened to the Oil Price-Macroeconomy Relationship? Journal of Monetary Economics, Vol 38, pp 195-213 22 Javid, M and Munir, K., 2011 The price puzzle and transmission mechanism of monetary policy in Pakistan: structural vector autoregressive approach MPRA Paper No 30670, Available at http://mpra.ub.uni.muenchen.de/30670 23 Josef J loaning, Dick Durevall Yohannes.,2009 Inflation Dynamics and Food Prices in an Agricultural Economy, Policy Research Working Paper 24 Jongwanich, J and D Park., 2009 Inflation in Developing Asia: PassThrough FromGlobal Food and Oil Price Shocks Asian-Pacific Economic Literature, Vol 25, pp 79–92 25 Kilian, L.,2010 Oil Price Volatility: Origins and Effects World Trade Organization Staff Working Paper No ERSD-2010-02 26 Kim and Roubini., 2000 Exchange Rate Anomalies in the Industrial Countries: A Solution with a Structural VAR Approach Journal of Monetary Economics, Vol 45, pp 561-586 27 Koop, G M H Pesaran and S M Potter., 1996 Impulse Response Analysis in Nonlinear Multivariate Models Journal of Econometrics, Vol 74, pp 119–147 28 Kumar., 2009 The Macroeconomic Effect of Oil Price Shocks: Empirical Evidence for India Economic Bulletin, Vol 29, pp 15-37 29 Lardic, S and V Mignon.,2006 The impact of oil price on GDP in European contriess: An empricical invetigation based on asymmetric cointegration Energy Policy, Vol 34, pp 3910-3915 30 Le Viet Trung and Nguyen Thi Thuy Vinh., 2011 The impact of oil prices, real effective exchange rate and inflation on economic activity: Novel evidence for Vietnam 31 Lee, K and S Ni., 2002 On the Dynamic Effects of Oil Price Shocks: A Study Using Industry Level Data Journal of Monetary Economics, Vol 49, pp 823-852 32 Leeper, E M., 1996 Narrative and VAR Approach to Monetary Policy: Common Identification Problem Manuscript University of Indiana 33 Lescarousx, F and V Mignon., 2008.On the Influence of Oil Prices on Economic Activity and Other Macroeconomic and Financial Variables OPEC Energy Review, pp 343-380 34 Leduc, S and Still K.,2004 A quantitive analysis of oil –price shocks, Systematic monetary policy, and economic downturns Journal of Monetary Economics, Vol 51, pp 781-808 35 Muhammad Arshad Khan and Ayaz Ahmed ,2011 Macroeconomic effects of Global Food and Oil Price Shocks to Pakistan Economy: SVAR Pakistan Institute of Development Economics, vol 50(4), pp 491-511 36 Sajah Gosh., 2009 Import demand of crude oil and economic growth: evidence from India Energy Policy, Energy Policy, Vol 37, pp 699 - 702 37 Segal.,2007 Why oil price shocks no longer shock? Oxford Institute of Energy Studies.Working Paper No 35 38 Sek, S.K., 2009 Interactions between monetary policy and exchange rate in inflation targeting emerging countries: the case of three East Asian countries International Journal of Economics and Finance, Vol 1, pp 27–44 39 Sims ,1980, Macroeconomics and Reality Econometrics, Vol 48, pp 1-49 40 Sims, C., J Stock and M W Watson.,1990, Inference in Linear Time Series Models with Some Unit Roots Econometrica, Vol 58, pp 113-144 41 Tang, W., W Libo and Z Zhang., 2010.Oil Price Shocks and Their Shortand Long-Term Effects on the Chinese Economy, Energy Economics, Vol 32, pp S3-S14 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số liệu NĂM OIL FOOD M2 GDP R REER CPI Q1 2001 25.95 80.10 58368 216185.4 10.65 102.34 48.56 Q2 2001 26.08 81.23 78637 226932.7 9.45 104.01 48.40 Q3 2001 25.86 84.67 71589 235254.8 106.41 47.60 Q4 2001 21.48 79.17 83941 250845.7 102.88 47.60 Q1 2002 19.22 77.10 62213 256018.4 8.55 102.23 48.20 Q2 2002 24.92 78.33 84173 263877 8.46 103.69 47.80 Q3 2002 25.67 84.27 76681 269683.8 9.54 104.49 47.64 Q4 2002 26.87 86.77 90180 284144.3 9.48 103.69 47.80 Q1 2003 30.51 87.25 66441 300781 9.48 105.39 48.85 Q2 2003 27.30 86.84 89610 324526.9 9.42 105.22 49.52 Q3 2003 28.73 84.48 82902 341302.7 9.53 106.83 49.70 Q4 2003 28.34 91.64 97289 378059.8 9.47 109.05 50.01 Q1 2004 30.89 98.32 71080 404093 9.54 108.96 50.74 Q2 2004 35.00 108.38 95954 420262.7 9.54 105 51.53 Q3 2004 38.52 101.57 89537 445393.1 9.54 102.79 51.17 Q4 2004 43.58 94.11 105864 495447.3 10.01 104.78 51.10 Q1 2005 42.18 96.21 76371 517024.3 11.1 103.93 52.38 Q2 2005 49.79 101.19 103670 544600.5 10.8 101.37 54.63 Q3 2005 57.38 100.97 97829 577793.2 11.03 99.35 55.85 Q4 2005 58.27 99.61 115161 648573.7 11.4 96.82 56.34 Q1 2006 59.51 102.41 81984 699988.5 11.175 97.11 57.43 Q2 2006 65.85 109.39 111361 727165.4 11.175 98.48 59.32 Q3 2006 70.87 114.30 106416 753011.9 11.175 97.35 60.05 Q4 2006 59.35 110.36 125612 841010.7 11.18 96.97 61.02 Q1 2007 57.33 115.38 88263 949181.1 11.18 96 62.48 Q2 2007 63.60 118.23 120257 1029562 11.18 96.51 63.64 Q3 2007 70.66 125.68 115706 1110983 11.18 96.01 64.49 Q4 2007 83.44 135.78 137217 1253997 11.18 94.99 65.10 Q1 2008 91.33 155.12 94901 1300249 11.18 93.01 66.50 Q2 2008 111.22 172.96 127257 1295492 16.52857143 89.24 68.14 Q3 2008 126.21 174.82 123195 1347514 20.19 83.72 69.90 Q4 2008 75.34 135.67 144480 1513544 13.26 81.5 71.18 Q1 2009 42.40 123.53 97865 1645309 9.39 81.45 75.87 Q2 2009 51.78 133.09 132888 1775952 9.6 84.52 82.74 Q3 2009 68.47 139.18 129581 1842315 10.26 84.94 88.76 Q4 2009 73.34 134.02 156232 1910587 10.464 87.43 90.16 Q1 2010 75.57 138.85 103672 1982389 12 88.75 90.57 Q2 2010 79.66 141.53 141243 2166591 13.23 88.52 90.36 Q3 2010 75.04 144.67 139172 2325022 13 90.81 91.73 Q4 2010 80.79 162.50 167522 2478310 13.251 90.07 92.86 Q1 2011 93.49 184.44 109313 2495422 16.418 91.46 95.95 Q2 2011 111.05 188.85 149305 2544739 18.075 88.68 98.70 Q3 2011 104.73 182.40 147690 2673757 18.09 85.98 99.24 Q4 2011 102.04 169.10 177765 2774281 15.51 83.77 101.83 Q1 2012 107.95 165.44 113835 2827346 15.36 81.74 107.62 Q2 2012 111.90 173.06 156280 2987087 14.3 80.67 115.98 Q3 2012 97.59 179.98 155713 3149681 12.49 79.25 121.23 Q4 2012 103.62 179.60 188056 3455221 12.37 78.36 123.81 Q1 2013 104.62 180.90 236945.1 3670338 11.86 74.93 126.21 Q2 2013 100.27 181.56 303250.1 3798455 10.2 73.95 128.20 Q3 2013 104.14 181.20 317416.8 3911271 9.69 73.18 127.72 Q4 2013 97.14 168.69 396802.6 4194620 9.63 72.82 132.48 Q1 2014 99.50 173.07 248400.4 4347138 9.63 71.25 135.12 Q2 2014 105.47 175.88 319777.6 4357501 8.25 72.82 136.67 Nguổn: GSO, IMF’s IFS ... CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU VÀ GIÁ LƢƠNG THỰC THẾ GIỚI LÊN NỀN KINH TẾ 2.1 Kênh truyền dẫn tác động cú sốc giá dầu giá lƣơng thực giới lên kinh tế nƣớc Cú sốc bên tác động. .. định mô hình 39 4.3 Tác động cú sốc giá dầu giới giá lƣơng thực giới lên kinh tế Việt Nam 40 4.3.1 Tác động cú sốc giá dầu giới lên kinh tế Việt Nam 40 4.3.1.1 Phân tích... sốc giá dầu giá lƣơng thực giới có tác động đến kinh tế Việt Nam thông qua biến số kinh tế vĩ mô hay không ? Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đƣa gồm: - Cú sốc giá dầu giá lƣơng thực giới có thực tác

Ngày đăng: 13/03/2017, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • TÓM TẮT

  • CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 1.5 Nội dung và cấu trúc của bài nghiên cứu

    • CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ DẦU VÀ GIÁ LƢƠNG THỰC THẾ GIỚI LÊN NỀN KINH TẾ

      • 2.1 Kênh truyền dẫn tác động của các cú sốc giá dầu và giá lƣơng thực thế giới lên nền kinh tế trong nƣớc

      • 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của giá dầu và giá lƣơng thực đến nền kinh tế

      • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

      • CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

        • 3.2 Dữ liệu

        • 2.3 Các biến sử dụng

        • 3.4. Mô hình nghiên cứu

        • KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

        • CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1 Thống kê mô tả

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan