LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH. SỨ MỆNH CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU, LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM

28 353 0
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH. SỨ MỆNH CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU, LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG CHƯƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 1.1 Tổng quan thị trường tài Xung quanh vấn đề tài có nhiều quan niệm khác Nhưng tổng kết lại, tài mang đặc điểm sau : tài đời tồn điều kiện lịch sử định, mà có tượng kinh tế xã hội khách quan định xuất tồn Có thể xem tượng kinh tế xã hội khách quan tiền đề khách quan định đời, tồn phát triển tài với tư cách phạm trù lịch sử Tài thuộc lĩnh vực phân phối hình thái giá trị Nó tổng thể quan hệ kinh tế trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ kinh tế quốc dân, gắn liền với đời tồn hoạt động nhà nước, phát triển mối quan hệ hữu với sản xuất hàng hoá quan hệ hàng hoá tiền tệ Hay nói cách khác tài trình phân phối nguồn lực tài có hạn nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể kinh tế Bản chất tài thể khía cạnh sau : tài quan hệ kinh tế quan hệ kinh tế xã hội thuộc phạm trù tài Tài bao gồm quan hệ phân phối hình thái giá trị Tài quan hệ phân phối phát sinh trình hình thành sử dụng quỹ tiền tệ Đây đặc trưng quan trọng tài Tài quan hệ kinh tế chịu tác động trực tiếp nhà nước, pháp luật, tài luật lệ tài Luật tài công cụ nhà nước để điều tiết quan hệ tài nhằm đáp ứng yêu cầu nhà nước Trong kinh tế quan hệ tài xuất đan xen liên hệ, tác động ràng buộc lẫn thể thống tạo nên hệ thống tài Có thể chia hệ thống tài làm kênh dẫn vốn : kênh dẫn vốn qua thị trường tài (trực tiếp), kênh dẫn vốn qua trung gian tài ngân hàng thương mại, quỹ bảo hiểm, quỹ tín dụng… (gián tiếp) Nhờ kênh mà vốn lưu NHÓM Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG chuyển thuận lợi, giảm nhiều chi phí giao dịch hai bên cung cầu vốn 1.2 Khái niệm khủng hoảng tài Khủng hoảng tài xảy mối quan hệ tài kênh dẫn vốn kinh tế Khủng hoảng tài nảy sinh mối quan hệ đạt tới mức thấp có nghĩa bên cung vốn không muốn tài sản tài mà có cho bên cầu vốn Và điều tác động lên kênh dẫn vốn, làm cho bị tê liệt không phát huy tác dụng làm sụp đổ suy yếu tổ chức, định chế tài Các tổ chức định chế tài không biệt lập vớichúng có quan hệ mật thiết, khủng hoảng tài thường làm sụp đổ hàng loạt tổ chức, định chế, gây thiệt hại to lớn Khủng hoảng tài vấn đề có liên quan đến phạm trù, chu kì kinh doanh Quy luật chung đường phát triển miêu tả đồ thị hình sin Đó lĩnh vực có thời kì phát triển rực rỡ, huy hoàng, có lúc ổn định có thời gian thoái trào Nghiên cứu kinh tế Mỹ tiền tệ -tài đóng góp vai trò quan trọng việc tạo chu kì kinh doanh Mỗi suy thoái kỉ XX đứng liền sau suy giảm tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ Ngược lại kinh tế lâm vào suy thoái nguyên nhân không nhỏ dẫn đến khủng hoảng tài Điều giải thích quan hệ tài có mối liên hệ hữu cơ, mật thiết với sản xuất hàng hoá quan hệ hàng hoá tiền tệ Các khái niệm khủng hoảng tài : Khủng hoảng tài đổ vỡ thị trường tài mà lưa • chọn bất lợi tâm hoang mang trở nên xấu đi, dẫn đến hậu thị trường tài có quỹ hiệu hội đầu tư tốt (Định nghĩa Frederic Mishkin, tác giả sách The Economics of Money, Banking and Financial Markets) NHÓM Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Khủng hoảng tài tình trạng mà phận tài có khoản nợ lớn giá trị tài sản thực có thị trường gây ảnh hưởng tới cán cân đầu tư khác, dẫn tới sụp đổ không công ty tài chính, dẫn tới việc Chính phủ bắt buộc phải có can thiệp (Định nghĩa Sundarajan Balino năm 1991) Khủng hoảng tài việc niềm tin vào giá trị đồng tiền tài sản tài khác khiến cho nhà đầu tư quốc tế thu hồi quỹ đầu tư họ khỏi quốc gia bị khủng hoảng 1.3 Dấu hiệu khủng hoảng tài Tùy theo mức độ phạm vi, khủng hoảng tài thể qua điểm - sau : Sự giảm giá dây chuyền đồng tiền Tỷ giá hối đoái tăng đột biến dây chuyền Lãi suất tín dụng gia tăng: lãi suất tăng kéo theo cầu tiền tệ, cầu tín dụng sụt giảm làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bị suy giảm Hệ thống ngân hàng bị tê liệt Thị trường cổ phiếu sụt giá nhanh chóng Các hoạt động kinh tế bị suy giảm 1.4 Phân loại khủng hoảng tài 1.4.1 Khủng hoảng tiền tệ (Currency crisis) Khủng hoảng tiền tệ gọi khủng hoảng tỷ giá hối đoái nổ hoạt động đầu tiền tệ dẫn đến giảm giá cách đột ngột đồng nội tệ trường hợp buộc quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền nước cách nâng cao lãi suất hay chi khối lượng lớn dự trữ ngoại hối 1.4.2 Khủng hoảng ngân hàng (Banking Crisis) Khủng hoảng ngân hàng hay gặp ngân hàng trung gian tài nhận tiền gửi cá nhân pháp nhân cho vay nên rủi ro dồn mặt số lương, thời hạn chùng loại tiền Ngân hàng lâm vào khủng hoảng cho vay mức không thu hồi lại dẫn đến tỷ lệ nợ hạn cao làm cho ngân hàng toán nghĩa vụ đến hạn Ngân hàng hệ thống chặt chẽ nên khủng hoảng dễ lây lan tạo khủng hoảng hệ thống Trong trường hợp khủng hoảng, ngân hàng thương mại thường có xu hướng siết NHÓM Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG chặt điều kiện tín dụng hay nâng lãi suất để bù đắp rủi ro kết đẩy doanh nghiệp vào tình khó khăn thiếu nguồn tài để hoạt động 1.4.3 Khủng hoảng kép (Twin Crisis) Khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với 1.4.4 Khủng hoảng nợ quốc gia (National Debt Crisis) Trường hợp quốc gia vay nợ nước (vay thức, vay thương mại) nhiều, sử dụng không hiệu vốn nên không trả nợ hạn, lâm vào khủng hoảng buộc phải xin hoãn nợ, xóa nợ chí phải tuyên bố vỡ nợ (như trường hợp CHDCND Triều Tiên) Có nhiều tiêu chí đánh giá khả toán nguồn vay nước quốc gia, tiêu quan trọng tỷ lệ nguồn vay nước gốc lãi mà quốc gia trả năm tổng kin ngạch xuất quốc gia năm năm trước Bình thương tiêu nằm 20%, tiêu lớn 20% chứng tỏ lượng vốn vay nước quốc gia lớn Khủng hoảng nợ xảy nhiều (Argentina, hay nhiều nước châu Phi vừa qua) với tiến trình toàn cần hóa kinh tế điều kiện vay nợ nước trở nên dễ dàng 1.4.5 Khủng hoảng thị trường chứng khoán (Crisis of Security Market) Với tư cách đỉnh cao kinh tế thị trường, thị trường chứng khoán ngạy cảm phức tạp nên dễ đổ vỡ Khủng hoảng thị trường chứng khoáng xảy giá chứng khoán biến động mạnh (“tuột dốc” hay “giảm không phanh” nhanh) tầm kiểm soát hiệu ứng “bầy đàn” làm cho chứng khoán bị “bán đổ”, “bán tháo” hay thị trường bị “đông cứng” giao dịch tạo thâm hụt tiền (chứng khoán) vào so với tiền thị trường chứng khoán (quỹ chứng khoán) 1.4.6 Khủng hoảng cán cân toán/ Cán cân vãng lai/ Cán cân vốn (Crisis of Balance of Payment/ Crisis of Current Account/ Crisis of Capital Account) Khủng hoảng xảy cán cân thâm hụt nặng thời gian dài nguồn bù đắp Khủng hoảng cán cân vãng lai thường xảy cán cân NHÓM Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG thương mại (nhập trừ xuất) bị thâm hụt Khủng hoảng cán cân toán tổng luồng ngoại tệ lớn ngoại tệ vào gây nên thâm hụt nặng nề 1.4.7 Khủng hoảng khả tính khoản (Crisis of Liquidity) Nếu loại khủng hoảng tài liên quan tới ba mặt : số lượng, thời hạn chủng loại tiển khủng hoảng tính khoản cân đối chủ yếu liên quan tới thời hạn chủng loại tài sản “giống tiền” số loại tài sản đặc thù 1.4.8 Khủng hoảng ngân sách (Budget Crisis) Ngân sách nhà nước thâm hụt nặng kéo dài nguồn thu bù đắp thâm hụt (in tiền, vay nợ nước) bị hạn chế hay lạm dụng muốn tránh hậu vỡ nợ hay bùng nổ lạm phát 1.5 Các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài 1.5.1 Nguyên nhân bên Như đề cập trên, quan hệ tài phần quan hệ kinh tế, có mối quan hệ mật thiết, hữu với sản xuất hàng hoá quan hệ hàng hoá tiền tệ Hệ thống tài coi huyết mạch kinh tế Khi kinh tế suy thoái, tức sản xuất hàng hoá giảm sút, không thu lợi nhuận Để đảm bảo an toàn cho tiền bên cung vốn muốn rút vốn lại không muốn cho vay sợ không thu hồi nợ Do ngân hàng, tổ chức tài phải đối mặt với lượng tiền mặt lớn để trả cho người gửi, dẫn đến nguy phá sản Trên thị trường chứng khoán lúc giá trị thực công ty niêm yết tụt dốc làm xuất tình trạng bán tháo cổ phiếu, trái phiếu… Ngoài tài sản tổ chức định chế tài nắm giữ bị giá nghiêm trọng làm giá trị thực chúng bị giảm, gây nên tình trạng khủng hoảng Tính khoản thị trường theo xuống Chẳng thế, tình trạng làm ăn thua lỗ, phá sản công ty, tập đoàn sản xuất kéo theo khoản đền bù khổng lồ từ công ty bảo hiểm làm cho công ti bị sụp đổ theo không đủ khả chi trả Suy thoái kinh tế vấn đề mang tính chu kì khủng hoảng tài bắt nguồn từ suy thoái kinh tế mang tính chu kì Nền kinh tế suy thoái chứng kiến NHÓM 5 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG thua lỗ, phá sản hàng loạt hãng sản xuất mà sụp đổ lĩnh vực tài Suy cho tài phận kinh tế 1.5.2 Nguyên nhân bên Trên thị trường tài chính, khủng hoảng nguyên nhân từ hoạt động bên tài Trong tài quốc gia dù phát triển đến đâu phải đối mặt với vấn đề như: thông tin không cân xứng, chọn lựa đối nghịch, rủi ro đạo đức… 1.6 Hệ khủng hoảng tài Khủng hoảng tài chính, nói chung, thường gây tác động lớn xã hội Bởi kinh tế đóng vai trò then chốt việc ổn định trật tự xã hội, nên kinh tế bị tác động mạnh, kéo theo ảnh hưởng (cả tích cực lẫn tiêu cực) lĩng vực, khía cạnh đời sống Xét mặt tiêu cực, khủng hoảng tài góp phần không nhỏ làm đảo lộn trật tự xã hội Trong tất doanh nghiệp, tài vấn đề cốt lõi nhằm trì hoạt động doanh nghiệp sống người lao động Khi gặp phải khủng hoảng tài chính, doanh nghiệp khó có khả mở rộng đầu tư phát triển, gây đình trệ công việc, chí phá sản Theo hiệu ứng dây chuyền, phá sản doanh nghiệp tác động tới doanh nghiệp khác cao toàn kinh tế (tùy theo quy mô doanh nghiệp) Không thế, khủng hoảng tài góp phần gây bất ổn xã hội lượng người thất nghiệp gia tăng Bên cạnh đó, khủng hoảng tài có tác động tích cực lên kinh tế Nó báo hiệu chấm dứt thể độc tôn “ông lớn” thị trường tài chính, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế Đồng thời, khủng hoảng tài buộc người ta phải xem xét, sửa đổi nguyên tắc quy định lên hệ thống tài từ trước tới nay, loại bỏ nguyên tắc không thích hợp để thích ứng với biến đổi xã hội, từ có nhìn đắn chủ động ứng phó với khủng hoảng tương lai NHÓM Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Một số phương pháp ngăn ngừa • Tại họp trưởng tài Washington tháng năm 1999, 1.7 - người ta thông qua kế hoạch ngăn ngừa khủng hoảng sau : Tránh tác động qua lại cân đối bảng cân đối tài ngân hàng với tỷ - giá cố định Nhiều ý kiến cho ngân hàng thị trường cần phải ngăn cản khoản vay ngoại tệ ngắn hạn nhiều rủi ro NHÓM Bài tiểu luận - THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Tránh áp dụng chế độ tỷ giá cố định biện pháp quan trọng làm cho rủi ro tiền tệ không bảo hiểm trở nên rõ ràng đơn giản hơn, song chưa đủ - biến động tiền tệ xảy áp dụng chế độ tỷ giá thả Áp dụng biện pháp kiểm soát vốn nghĩa sử dụng hình thức cấm đoán song phải đặc biệt ý để không dẫn tới lạm dụng, tham nhũng hay tạo kẽ - hở Thuế biện pháp ưa chuộng, chẳng hạn Chilê thành công - việc đánh thuế khoản vay ngoại tệ biện pháp thô bạo • Nhiều nhà kinh tế đề xuất giải pháp ngăn ngừa sau : Nền kinh tế quốc gia dựa chủ yếu vào vốn bên đặc biệt vốn vay ngắn hạn đầu tư vào thị trường cổ phiếu Nhà nước cần theo dõi có sách hạn chế vay mượn nước dù tư nhân hay Nhà nước mức độ kinh tế có - thể chịu đựng Xác định tỷ giá hối đoái nhằm tạo tính cạnh tranh cho xuất khẩu, tăng hiểu sử dụng hàng nhập Cân cán cân thương mại đồng thời có biện pháp - ngăn chặn dòng vốn ngắn hạn có tính chất đầu Cần có biện pháp giảm áp lực tăng giá bất động sản tránh tình trạng kinh tế “bong bóng” nhằm tạo môi trường ổn định cho đầu tư đời sống nhân dân Tăng thuế thu nhập mua bán lại thời gian ngắn biện pháp hữu hiệu nhằm - giảm bớt nhu cầu đầu Ngăn chặn tình trạng “bong bóng” thị thường cổ phiếu, cần hạn chế người nước mua cổ phiếu vay tín dụng ngân hàng để mua cổ phiếu dùng chứng khoán để chấp vay mượn Kết luận: Theo kiểm soát vốn công cụ ngăn ngừa khủng hoảng - tài – tiền tệ hữu hiệu : Kiểm soát vốn sử dụng phương pháp để đảm bảo độc lập - sách tiền tệ Kiểm soát vốn biện minh công cụ nhằm cải thiện an ninh kinh tế Sự đảm bảo tuyệt đối Chính phủ khoản nợ nước kèm với hệ thống thông tin tương xứng ngân hàng cổ đông (những người gửi - tiết kiệm) đưa đến an sinh xã hội Tự hóa tài tất yếu khách quan với quốc gia mong muốn tăng lợi ích đầu tư, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao mức sống Tuy nhiên, với thị NHÓM Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG trường tài chưa hoàn thiện, dòng chuyển dịch vốn không ổn định việc kiểm soát vốn giảm bớt rủi ro đạo đức, lựa chọn nghịch, đối xử không công bằng… có sách hợp thuế, giám sát ngân hàng đảm bảo Chính phủ pháp luật… CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ GIAI ĐOẠN 2007-2009 Khủng hoảng tài Hoa Kỳ 2007-2009 khủng hoảng nhiều lĩnh vực tài (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn từ năm 2007 Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ khủng hoảng tín dụng nhà thứ cấp Và thân lại nguồn gốc trực tiếp khủng hoảng tài toàn cầu 20072010 Cuộc khủng hoảng trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, lộ rõ điểm yếu tràn lan khuôn khổ luật lệ hệ thống tài toàn cầu 2.1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài Cuộc khủng hoảng lần bất ngờ với giới tài Mỹ nói riêng giới nói chung Nó kết chuỗi rủi ro liên tiếp mà tổ chức tài chính, ngân hàng Mỹ tạo cho NHÓM Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Có thể tóm lại số nguyên nhân chính, mà thực chất hệ – dẫn đến khủng hoảng tất yếu Mỹ sau: 2.1.1 Sự suy sụp thị trường bất động sản - nguyên nhân trực tiếp rõ ràng Hầu hết người dân Mỹ mua nhà phải vay tiền ngân hàng sau trả vốn lẫn lãi thời gian dài (20-30 năm) với lãi suất thả Do đó, có liên hệ chặt chẽ lãi suất tình trạng thị trường bất động sản Khi lãi suất thấp dễ vay mượn người ta đổ xô mua nhà, đẩy giá nhà cửa lên cao; lãi suất cao người bán nhiều người mua, đẩy giá nhà cửa xuống thấp Đây chế tạo nên tượng bong bóng bất động sản – tượng tình trạng thị trường giá bất động sản tài sản bất động sản giao dịch tăng đột biến đến mức giá vô lí không bền vững Có yếu tố tạo bong bóng bất động sản Mỹ: - Thứ nhất, từ đầu năm 2011, đặc biệt sau khủng bố 11 / 9, mà sau vụ khủng bố giá cổ phiếu Mỹ sụt giảm, để giúp kinh tế thoát khỏi trì trệ, Cục dự trữ liên bang Mỹ (Federal Reserve System – Fed) liên tục hạ thấp lãi suất, dẫn đến việc ngân hàng hạ lãi suất cho vay tiền mua bất động sản Vào năm 2000 lãi suất Fed 6% sau lãi suất liên tục - cắt giảm, năm 2003 1% Hai là, sách khuyến khích tạo điều kiện cho dân nghèo có nhà Chính phủ lúc tạo điều kiện cho dân nghèo vay tiền dễ dàng để mua nhà Việc phần lớn thực thông qua hai công ty bảo trợ Chính phủ Fannie Mae Freddie Mac Hai công ty giúp đổ vốn vào thị trường bất động sản cách mua lại khoản cho vay ngân hàng thương mại, biến chúng thành loại chứng từ đảm bảo khoản vay chấp, bái lại cho nhà đầu tư phố Wall, đặc biệt ngân hàng đầu tư - khổng lồ Bear Stearns Merrill Lynch Ba là, khế ước nhận nợ người mua nhà trở thánh loại chứng khoán (chứng khoán phái sinh), ngân hàng thông qua người môi giới đưa vào giao dịch NHÓM 10 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Cuộc khủng hoảng nguyên nhân làm cho kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái từ tháng 12 năm 2007 NBER dự đoán đợt suy thoái nghiêm trọng Mỹ kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai Bình quân tháng từ tháng tới tháng năm 2008, có 84 nghìn lượt người lao động Mỹ bị việc làm Hàng loạt tổ chức tài có tổ chức tài khổng lồ lâu đời bị phá sản đẩy kinh tế Mỹ vào tình trạng đói tín dụng Đến lượt nó, tình trạng đói tín dụng lại ảnh hưởng đến khu vực sản xuất khiến doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, sa thải lao động, cắt giảm hợp đồng nhập đầu vào Thất nghiệp gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập qua tới tiêu dùng hộ gia đình lại làm cho doanh nghiệp khó bán hàng hóa Nhiều doanh nghiệp bị phá sản có nguy bị phá sản, có nhà sản xuất ô tô hàng đầu Mỹ General Motors, Ford Motor Chrysler LLC Các nhà lãnh đạo hãng ô tô nỗ lực vận động Quốc hội Mỹ cứu trợ, không thành công Hôm 12 tháng 12 năm 2008, GM phải tuyên bố tạm thời đóng cửa 20 nhà máy hãng khu vực Bắc Mỹ Tiêu dùng giảm, hàng hóa ế thừa dẫn tới mức giá chung kinh tế giảm liên tục, đẩy kinh tế Mỹ tới nguy bị giảm phát Cuộc khủng hoảng làm cho dollar Mỹ lên giá Do dollar Mỹ phương tiện toán phổ biến giới nay, nên nhà đầu tư toàn cầu mua dollar để nâng cao khả khoản mình, đẩy dollar Mỹ lên giá Điều làm cho xuất Mỹ bị thiệt hại 2.2.2 Đối với Thế giới Mỹ thị trường nhập quan trọng nhiều nước, kinh tế suy thoái, xuất nhiều nước bị thiệt hại, nước theo hướng xuất Đông Á Một số kinh tế Nhật Bản, Singapore, Hong Kong Đài Loan rơi vào suy thoái Các kinh tế khác tăng trưởng chậm lại Châu Âu vốn có quan hệ kinh tế mật thiết với Mỹ chịu tác động nghiêm trọng tài lẫn kinh tế Nhiều tổ chức tài bị phá sản đến mức trở thành khủng hoảng tài số nước Iceland, Nga Các kinh tế lớn khu vực Đức Ý rơi vào suy thoái, Anh, Pháp, Tây Ban Nha giảm tăng NHÓM 14 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG trưởng Khu vực đồng Euro thức rơi vào suy thoái kinh tế kể từ ngày thành lập Các kinh tế Mỹ Latinh có quan hệ mật thiết với kinh tế Mỹ, nên bị ảnh hưởng tiêu cực dòng vốn ngắn hạn rút khỏi khu vực giá dầu giảm mạnh Ecuador tiến đến bờ vực khủng hoảng nợ Kinh tế khu vực giới tăng chậm lại khiến lượng cầu dầu mỏ cho sản xuất tiêu dùng giảm giá dầu mỏ giảm Điều lại làm cho nước xuất dầu mỏ bị thiệt hại Đồng thời, lo ngại bất ổn định xảy làm cho nạn đầu lương thực nổ ra, góp phần dẫn tới giá lương thực tăng cao thời gian cuối năm 2007 đầu năm 2008, tạo thành cuộckhủng hoảng giá lương thực toàn cầu Nhiều thị trường chứng khoán giới gặp phải đợt giá chứng khoán nghiêm trọng Các nhà đầu tư chuyển danh mục đầu tư sang đơn vị tiền tệ mạnh dollar Mỹ, yên Nhật, franc Thụy Sĩ khiến cho đồng tiền lên giá so với nhiều đơn vị tiền tệ khác, gây khó khăn cho xuất Mỹ, Nhật Bản, Thụy Sĩ gây rối loạn tiền tệ số nước buộc họ phải xin trợ giúp Quỹ Tiền tệ Quốc tế Hàn Quốc rơi vào khủng hoảng tiền tệ won liên tục giá từ đầu năm 2008 2.3 Sứ mệnh tài công - 19/9/2008: Quan chức Chính phủ Mỹ bắt đầu triển khai kế hoạch 700 tỷ USD giúp - ngân hàng thoát khỏi tình trạng nợ xấu 6/10/2008: FED công bố kế hoạch mua lượng lớn khoản nợ ngắn hạn từ - công ty nhằm khai thông thị trường tiền tệ đóng băng 14/10/2008: Chính phủ Mỹ dùng 250 tỷ USD gói 700 tỷ để mua lại cổ phiếu - số ngân hàng quan trọng 9/11/2008: Tập đoàn bảo hiểm khổng lồ AIG có thêm hỗ trợ tài Chính phủ Mỹ, nâng tổng khoản tiền nhận cứu trợ lên 150 tỷ USD (khoản cứu trợ ban đầu - 85 tỷ USD) 12/11/2008: Từ bỏ kế hoạch dùng phần 700 tỷ USD mua lại khoản nợ xấu ngân hàng Thay vào đó, phủ tập trung mua cổ phiếu tổ chức cho vay gặp khó khăn NHÓM 15 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG - 15/11/2008: Hội nghị thượng đỉnh nhóm kinh tế giàu giới - tổ chức Washington (Mỹ), Tổng thống Bush chủ trì 23/11/2008: Các quan quản tài chủ chốt Mỹ, gồm Bộ Tài chính, Cục Dự trữ liên bang (FED) Hãng bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC) thông báo biện pháp lập lại ổn định Citigroup Inc Bộ Tài bỏ 20 tỷ từ gói 700 tỷ USD để hỗ trợ khoản cho ngân hàng có mạng lưới dịch vụ rộng giới Trước đó, Citi nhận 25 tỷ USD ngân hàng - nhận hỗ trợ Chính phủ Mỹ 25/11/2008: Gói giải pháp với tổng số tiền lên tới 800 tỷ USD công bố Ngày 13/1/2009: Tổng thống đắc cử Mỹ B.Obama yêu cầu QH nước giải ngân tiếp 350 tỷ USD Chương trình cứu trợ tài sản gặp khó khăn (TARP) - trị giá 700 tỷ USD giúp nước Mỹ đối phó khủng hoảng tài Ngày 15/1/2009: Thượng viện Mỹ bỏ phiếu chấp thuận cho Chính phủ giải ngân tiếp 350 tỷ USD kích thích kinh tế với tỷ lệ phiếu thuận/phiếu chống 52/42 Một nửa lại gói kích thích kinh tế 700 tỷ USD chấp thuận để mua lại - tài sản gặp khó khăn Mỹ Đầu tháng 2/2009: Bộ trưởng Tài Mỹ Timothy Geithner vừa tiết lộ kế hoạch cứu trợ ngân hàng toàn diện trị giá 1,5 nghìn tỷ USD với mục tiêu hâm nóng lại thị trường tín dụng, củng cố ngân hàng hỗ trợ tích cực cho người sở hữu nhà doanh nghiệp nhỏ; đồng thời với việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn cao tính minh bạch - trách nhiệm giải trình  Các nước khác (tháng 11/2008) Nhật Bản: Thủ tướng Nhật Bản Taro Aso thông báo khoản cứu trợ gói trị giá 27 nghìn tỷ yên (275 triệu đôla) có việc tăng cường hỗ trợ tín dụng cho - doanh nghiệp nhỏ Liên minh châu Âu: Đưa dự thảo cho chương trình gói kích thích kinh tế vòng năm Gói chiếm 1% tổng thu nhập khối, tương - đương khoảng 130 tỷ euro (170 tỷ USD) Trung Quốc: Công bố gói giải pháp kinh tế trị giá 586 tỷ USD nhằm ngăn chặn tác động khủng hoảng tài Khoản tiền 586 tỷ USD dành cho 10 lĩnh vực, có sở hạ tầng, an sinh xã hội từ đến năm 2010, tiêu dùng NHÓM 16 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG người dân, đặc biệt nhà giá rẻ, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường tái thiết vùng bị thiên tai, khu vực bị động đất tỉnh Tứ Xuyên Một phần gói kích - thích dành cho khu vực tư nhân Hàn quốc: Chính phủ Hàn Quốc công bố khoản cứu trợ trị giá 100 tỷ đôla thời hạn năm để hỗ trợ cho tất khoản nợ nước tổ chức tài nước phải gánh chịu; đồng thời khoản hỗ trợ 30 tỷ đôla bơm vào ngân hàng nhằm tăng tính khoản Ngoài ra, khu vực Đông Á, Trung quốc, Hàn quốc, Nhật Bản xem xét đóng góp dự trữ ngoại hối quỹ chung trị giá 80 tỷ đôla nhằm đối phó với khủng hoảng - Tại Mỹ Latinh: Ác-hen-ti-na trở thành nước có động thái ngăn chặn đà suy giảm kinh tế Tổng thống nước Cristina Kirchner đề xuất giảm thuế tăng đầu tư, nhằm giúp hạn chế tác động khủng hoảng tài toàn cầu tới kinh tế Tổng thống công bố định bơm 21 tỷ USD cho đầu tư hạ tầng nước Ngoài ra, tổ chức tiền tệ quốc tế chuẩn bị phương án cứu trợ cho phủ số nước có nhu cầu Quỹ tiền tệ quốc tế IMF thông báo chuẩn bị khoản trị giá 200 tỷ đôla nhằm sẵn sàng cứu trợ kinh tế gặp khủng hoảng Ukraine, Hungary Iceland nước nhận cứu trợ IMF Ngân hàng giới thông qua Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế thuộc nhóm Ngân hàng giới năm trước cho vay 13,5 tỷ USD cho nước có thu nhập trung bình; năm bối cảnh khủng hoảng, Ngân hàng thông báo có khả tăng gấp đôi số vốn cho vay Tập đoàn Tài Quốc tế (IFC) trực thuộc WB xem xét thành lập quỹ đặc biệt để đầu tư tái cấp vốn cho ngân hàng vừa nhỏ nước nghèo phủ nước không đủ khả hỗ trợ Dự kiến IFC đóng góp khoảng tỷ USD gây vốn thêm khoảng tỷ USD từ định chế tài quốc tế, ngân hàng thương mại, quan tài phủ nhà đầu tư khác NHÓM 17 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 Trong giai đoạn 2008 – 2010, vai trò tài công nước ta thể rõ ràng điều tiết vĩ mô hoạt động kinh tế - xã hội nhằm ổn định kinh tế, hạn chế suy giảm trước tác động khủng hoảng toàn cầu đồng thời đưa đất nước dần phục hồi sau khủng hoảng 3.1 Tài công năm 2008  Tình hình kinh tế Trong nửa đầu năm, Việt Nam gánh chịu ảnh hưởng tình trạng phát triển nóng khởi nguồn từ dòng vốn vào ạt Kết lạm phát gia tăng, thâm hụt thương mại, bong bóng bất động sản giảm sút chất lượng đầu tư Chịu tác động từ khủng hoảng KT giới 2007 – 2010 Các doanh nghiệp sản xuất gặp phải nhiều khó khăn  Tình hình xã hội Lạm phát tháng đầu năm cao -> khó khăn cho nhân dân Doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất, cắt giảm lao động Vào tháng 7/2008, tổng số người thất nghiệp thành thị tăng 2,7% so với năm 2007, đưa tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị lên 4,7% so với 4,6% năm 2007 Con số người thất nghiệp, việc làm phải giảm làm tăng cao nửa cuối năm 2008 Hơn nữa, lạm phát cao làm giảm thu nhập thực đa số dân cư có tác động xấu đến nhóm người nghèo, thu nhập thấp Để đảm bảo ổn định KT vĩ mô an sinh xã hội phủ sử dụng TCC công cụ hữu hiệu để tác động kinh tế thông qua sách thuế chi tiêu công 3.1.1 Chính sách thuế ( Điểu chỉnh tăng giảm)  Điều chỉnh tăng Điều chỉnh tăng mức thuế suất thuế nhập mức trần tối đa theo cam kết WTO năm 2008 hàng hoá tiêu dùng không khuyến khích nhập NHÓM 18 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG (ô tô nguyên chiếc, linh kiện phụ tùng ô tô; số mặt hàng điện tử, điện lạnh, ) Điều chỉnh tăng thuế suất thuế xuất hàng hoá tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản (dầu thô, than đá, quặng kim loại…) Điều chỉnh tăng lệ phí trước bạ ôtô nguyên 10 chỗ ngồi  Điều chỉnh giảm Tiếp tục giảm thuế khoảng 1.700 mặt hàng thuộc 26 ngành hàng khác nhau, với mức giảm thuế từ - 6% (chủ yếu - 3%) Điều chỉnh giảm thuế nhập số nhóm mặt hàng thiết thực phục vụ sản xuất (clinke, số mặt hàng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, giấy in báo…) Giãn thời hạn nộp thuế giảm thuế đơn vị sản xuất - kinh doanh hoạt động chế biến hàng XK Rà soát, bãi bỏ số khoản phí, lệ phí khoản đóng góp nhân dân không   phù hợp, giảm đóng góp nhân dân điều kiện giá tăng Giảm giá nguyên liệu đầu vào -> Giảm giá thành sản phẩm Giảm gánh nặng thuế cho doanh nghiệp đk kinh tế nước giới gặp phải nhiều khó khăn  Giảm gánh nặng thuế cho người dân 3.1.2 Chi tiêu tài công  Cắt giảm 10% chi thường xuyên quan Nhà nước (trừ chi lương) Nội dung: Theo đạo, việc cắt giảm 10% chi tiêu tập trung vào nội dung như: tạm dừng mua sắm ôtô công, tài sản có giá trị lớn, sửa chữa trụ sở làm việc; hạn chế tối đa khoản chi hội nghị, hội thảo, lễ hội, công tác nước ngân sách; tiết giảm tối thiểu 10% sử dụng điện, nước, điện thoại; ngừng khoản chi cho nhiệm vụ chưa cấp bách nội dung không thiết thực Đối với nguồn vốn trái phiếu phủ, bộ, ngành địa phương phải rà soát lại việc phân bổ xác định nhu cầu vốn năm 2008 Trên sở đó, Bộ Kế hoạch - Đầu tư xây dựng phương án cắt giảm khoảng 25% kế hoạch vốn đầu tư từ nguồn vốn trái phiếu phủ năm 2008 Kết quả: Tiết kiệm chi thường xuyên gần nghìn tỷ đồng NHÓM 19 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Các ngành, cấp, doanh nghiệp nhà nước thực nghiêm đạo Chính phủ tiết kiệm 10% chi thường xuyên năm 2008 (trừ khoản liên quan đến người lao động) Số tiền tiết kiệm bổ sung vào nguồn thực sách an sinh xã hội; phòng, chống khắc phục thiên tai, dịch bệnh nhiệm vụ cấp bách khác Rà soát lại danh mục dự án đầu tư vốn Nhà nước không tăng tổng vốn đầu tư  Giảm 25% tổng vốn đầu tư vào dự án tài trợ trái phiếu phủ Nội dung: Trên sở đó, bộ, ngành địa phương đình hoãn khởi công dự án quy hoạch phê duyệt, chưa đủ thủ tục, chưa giải phóng mặt nhiều vướng mắc thủ tục Ngừng triển khai dự án chưa thực cấp bách, không mang lại hiệu Đình hoãn dự án xây dựng trụ sở quan, xây dựng hội trường, bảo tàng, nhà văn hóa có kế hoạch năm 2008 chưa khởi công Thực giãn tiến độ dự án: duyệt hoàn thành đưa vào sử dụng năm 2007 trở trước bố trí vốn không đủ tiến độ mà đến hết năm 2007 số vốn bố trí chưa 50% khối lượng dự án; dự án vướng mắc thủ tục đầu tư, giải phóng mặt Các bộ, ngành địa phương không thực rà soát không tạm ứng vốn Số vốn có từ biện pháp chuyển cho dự án có hiệu quả, cấp bách, hoàn thành năm 2008 - 2009 Kết quả: Đình hoãn, giãn tiến độ gần nghìn dự án, công trình Việc rà soát lại công trình, dự án, danh mục dự án đầu tư sử dụng vốn từ nguồn ngân sách nhà nước cần phải đình hoãn giãn tiến độ Bộ, ngành, địa phương triển khai nghiêm túc Theo đó, tổng số công trình, dự án đình hoãn, ngừng triển khai thực giãn tiến độ thực kế hoạch năm 2008 1.736 dự án, với tổng số vốn 5.625 tỷ đồng Trong đó, tổng số dự án điều chỉnh giảm tập đoàn, tổng công ty nhà nước 290 dự án với tổng số vốn 4.775 tỷ đồng NHÓM 20 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG  Tăng cường thu hút giải ngân ODA Nội dung: Năm 2008, Bộ Tài tiến hành thẩm định phê duyệt cho 08 dự án Các dự án hỗ trợ cho Bộ Tài lĩnh vực: quản doanh nghiệp, quản nợ, phân tích sách tài chính, quản rủi ro hải quan, nâng cao lực, hậu WTO, quản thuế quản giá Tình hình đàm phán, ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA:Tổng vốn đầu tư 08 dự án gần 10 triệu USD, quy đổi gần 141 tỷ VNĐ (trong vốn ODA viện trợ không hoàn lại gần triệu USD) Kết quả: Tình hình thực chương trình, dự án ODA năm 2008 Năm 2008, Bộ Tài tiếp nhận thêm 08 dự án mới, kết thúc 01 dự án, đưa tổng số dự án thực lên 25 chương trình, dự án với tổng giá trị cam kết lên đến gần 248 triệu USD (trong 203 triệu ODA vay 45 triệu ODA không hoàn lại) Các dự án Bộ Tài chủ yếu dự án có quy mô vừa (10 dự án) nhỏ (11 dự án) Biểu đồ 2.1 - Số lượng dự án theo quy mô vốn Các dự án nước tài trợ cho Bộ Tài tập trung hỗ trợ cho lĩnh vực quản thu NSNN (64%), quản chi NSNN (26%), quản nợ, lĩnh vực bảo hiểm… NHÓM 21 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Hình 2.2: Biểu đồ phân loại theo lĩnh vực Phân loại dự án theo loại hình tài trợ số lượng dự án Tổ chức tài quốc tế tổ chức quốc tế tài trợ (11 dự án) gần tương đương với số lượng dự án song phương (12 dự án) Tuy nhiên, quy mô vốn hoàn toàn khác biệt (dự án TCTCQT TCQT chiếm tỷ lệ cao chủ yếu (88%) Tóm lại, nói, kết đạt thu hút sử dụng ODA Việt Nam năm qua cho thấy cộng đồng tài trợ quốc tế khẳng định đồng tình ủng hộ sách ngoại giao mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá Việt Nam Đồng thời, việc tiếp nhận sử dụng ODA góp phần tăng cường củng cố vị Việt Nam trường quốc tế Mặt khác góp phần quan trọng cho tổng đầu tư toàn xã hội, chiếm khoảng 12-13% Song điều quan trọng nguồn vốn ODA tập trung để đầu tư phát triển sở hạ tầng KT-XH, góp phần tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, khu vực tư nhân nhằm xoá đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Bên cạnh kết khả quan thu hút sử dụng ODA số yếu kém: Thứ nhất, có chuyển biến tích cực nêu song thấy tỷ lệ giải ngân ODA Việt Nam thấp so với mức trung bình khu vực NHÓM 22 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Thứ hai, văn pháp quy ODA chưa thực đầy đủ; Chất lượng văn kiện chương trình, dự án chưa cao; Năng lực nhà thầu/tư vấn không đáp ứng yêu cầu công việc; Cơ chế bố trí vốn đối ứng Trung ương địa phương chưa phù hợp; Năng lực tổ chức quản ODA cấp địa phương nhiều hạn chế; Cơ chế phối hợp Ban QLDA Trung ương Ban QLDA địa phương chưa chặt chẽ; Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động, kế hoạch chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực dự án Sở, ngành, Ban QLDA địa phương thường chậm bị động; Sự khác biệt quy trình, thủ tục Việt Nam nhà tài trợ, đặc biệt lĩnh vực đấu thầu, sách an sinh xã hội làm chậm tiến độ thực giải ngân; Thay đổi quy hoạch địa bàn nơi thực dự án nhân tố tác động không nhỏ đến tiến độ dự án Thường xuyên rà soát, kiểm tra chi tiêu vay nợ DNNN Đề xuất quy định quản lí tài DNNN, yêu cầu DNNN tập trung vào lĩnh vực kinh doanh khoản đầu tư DNNN vào ngân hang chứng khoán phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ Đặc biệt 2008 nhà nước có sách tiền lương cho người nghỉ hưu CNV thu nhập thấp Cụ thể: Ngày 12/9/2008, Chính phủ ban hành Nghị định 101/2008/NĐ-CP điều chỉnh tăng lương hưu nói chung trợ cấp BHXH trợ cấp hàng tháng cán xã, phường nghỉ việc thêm 15% từ ngày 1/10 tới Cũng từ ngày 1/10/2008, dự kiến áp dụng trợ cấp khó khăn cán bộ, công chức, viên chức người hưởng lương thuộc LLVT có mức thu nhập thấp (hệ số lương từ 3,0 trở xuống) với mức trợ cấp 270.000 đồng/người/quý 3.2 Tài công 2009 • Tình hình KT – XH: Khủng hoảng tài số kinh tế lớn năm 2008 đẩy kinh tế giới vào tình trạng suy thoái, làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động Việc thực thi sách kích thích kinh tế, chừng mực định đó, gây áp lực làm tăng lạm phát tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác nước ta NHÓM 23 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Chính phủ sử dụng công cụ tài công để giảm tốc độ theo đà suy thoái kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội? 3.2.1 Những sách điều chỉnh thuế 2009 Chính sách thuế 2009 có thay đổi đáng kể so với năm trước thể cụ thể qua loại thuế: Thuế TNCN Thuế TNDN Thuế VAT  Thuế thu nhập DN Giảm thuế suất thuế TNDN từ 28% xuống 25% Giảm 30% thuế TNDN cho DNVN Giãn nộp thuế TNDN tháng cho số DN Giảm bớt gánh nặng thuế cho DN, tạo điều kiện cho DN tập trung vốn vào phục vụ sản xuất  Thuế thu nhập cá nhân Mở rộng phạm vi áp dụng khoản thu nhập chịu thuế Kể từ năm 2009, thu nhập chịu thuế không gói gọn thu nhập từ tiền lương, tiền công, mà bao gồm thu nhập từ đầu tư chứng khoán, đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, thừa kế, quà tặng, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tiền quyền tác giả… Những thay đổi không giúp thuế TNCN Việt Nam phù hợp với thông lệ quốc tế, mà góp phần bù đắp phần giảm số thu ngân sách nhà nước từ thuế gián thu, chẳng hạn thuế nhập thực cam kết quốc tế sau gia nhập WTO Hoãn huế thu nhập cá nhân vòng tháng ( 6/2/2009)  Thuế giá trị gia tăng Thu hẹp từ 28 xuống 25 nhóm hàng hoá, dịch vụ chịu thuế VAT Giảm 50% thuế VAT cho số HHDV hàng NK Áp dụng thuế suất thuế GTGT 0% dịch vụ xuất khẩu, mà không cần thiết phải có điều kiện tiêu thụ Việt Nam trước 3.2.2 Chính sách chi tiêu công Chính phủ đưa gói cứu trợ nhằm trị giá tỷ USD nhằm giải cấp thiết vấn đề trước mắt đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô an sinh xã hội  Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô NHÓM 24 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Đáng ý việc phủ hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp: với tổng trị giá 17000 tỷ đồng Động thái có tác động tích cực phía doanh nghiệp hệ thống ngân hàng Đối với DN: phao cứu sinh làm gia tăng tức thời lòng tin doanh nghiệp, ngân hàng nhà đầu tư nước quốc tế vào trách nhiệm quyền Nhà nước giải cứu doanh nghiệp gặp khó khăn, vào triển vọng thị trường môi trường đầu tư nước Đồng thời “Gói kích cầu” trực tiếp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng với chi phí rẻ hơn, từ góp phần giảm giá, tăng cạnh tranh tăng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ thị trường, có thêm hội giữ vững mở rộng sản xuất, từ góp phần giảm bớt áp lực thất nghiệp đảm bảo ổn định xã hội Đối với hoạt động ngân hàng, “gói kích cầu” giúp ngân hàng cải thiện hoạt động huy động cho vay tín dụng hạ thấp lãi suất huy động, vừa mở rộng đầu nhờ nâng lãi suất cho vay dễ làm thu hẹp cầu tín dụng thị trường Sự ổn định hoạt động lành mạnh hệ thống ngân hàng gia tăng dòng tiền bơm vào thị trường điều kiện tiên cho ổn định kinh tế vĩ mô gia tăng hoạt động đầu tư xã hội 3.3 Tài công 2010 Cùng với tác động tích cực từ sách TCC 2009 đến kinh tế, sách bộc lộ số điểm hạn chế viêc: lạm dụng, thiếu kiểm soát sử dụng không hiệu “gói kích cầu” gây số hệ lụy tiêu cực nặng nề khó đo lường, như: Làm thất thoát, lãng phí nguồn vốn vay, gia tăng gánh nặng nợ nần tượng “đầu nóng” , lạm phát…  Chính sách thuế năm 2010 bật với lần giảm thuế nhập xăng Từ ngày 21/4/2010, thuế nhập xăng giảm từ 20% xuống 17%, thuế nhập loại dầu giảm từ 15% xuống 10% Từ ngày 1/12/2010, thuế nhập xăng giảm từ 17% xuống 12%, thuế nhập dầu giảm từ 10% xuống 5% Từ ngày 22/12/2010, thuế nhập xăng giảm 6% từ mức 12% trước đó, thuế nhập dầu giảm 2% từ mức 5% trước  Về sách chi tiêu tài công Tăng lương NHÓM 25 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Trợ giá cho mặt thiết yếu số hàng tiêu dùng, xăng dầu, điện…(và trích lập quỹ bình ổn giá) Theo kết kiểm toán 10 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, năm 2010 số phải trích 4,583,753 triệu đồng Các sách trợ cấp tăng cường Chính sách trợ giú người có công bảo trợ xã hội tiếp tục hoàn thiện, mở rộng đối tượng thụ hưởng tăng mức trợ cấp Nhà nước dành 19000 tỷ đồng (tăng 17% so với năm 2009) để thực sách cho 1.4 triệu người công với cách mạng; dành 4500 tỷ đồng (gấp lần so với năm 2009) để thực trợ cấp thường xuyên cho 1.6 triệu người Dư nợ cho vay ưu đãi để thực sách xã hội 91000 tỷ đồng , tăng 25% so với năm 2009, riêng dư nợ tín dụng cho 1.9 triệu học sinh, sinh viên 29000 tỷ, tăng 60% 3.4 Kết đạt 2008 – 2010  Chỉ số GDP, CPI, Xuất khẩu, Đầu tư Mặc dù sau khủng hoảng, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, kinh tế nước ta sớm khỏi tình trạng suy giảm có mức tăng trưởng cao GDP năm 2010 tăng khoảng 6,7% Khu vực nông nghiệp tăng 2,6%, công nghiệp xây dựng tăng 7,6%, dịch vụ tăng 7,5% GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng NHÓM 26 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG 1.160 USD (tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn năm 2006 - 2010 đạt khoảng 7%/năm) Vốn đầu tư phát triển năm 2010 ước tăng 12,9% so với năm 2009 khoảng 41% GDP Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2010 dự kiến vượt 12,7% so với dự toán tăng 17,6% so với năm 2009 Đến hết năm 2010, dư nợ Chính phủ tương đương khoảng 44,5% GDP, dư nợ nước quốc gia khoảng 42,2% GDP dư nợ công 56,7% GDP, nằm giới hạn an toàn  Thu hút vốn FDI Do ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới, thu hút FDI đạt 18,6 tỉ USD, giảm 19,5% so với mức 23,1 tỉ USD năm 2009, không đạt mục tiêu thu hút 22 – 25 tỉ USD năm 2010 Điểm sáng thu hút FDI năm tiêu giải ngân, đạt 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm trước cách kỉ lục năm 2008 500 triệu USD; nhóm ngành sản phẩm chế biến vươn lên dẫn đầu có tới 4,37 tỉ USD đăng kí giúp số dự án nhóm tăng gần gấp rưỡi Đây đánh giá tín hiệu tốt kinh tế việc thu hẹp thâm hụt thương mại tương lai NHÓM 27 Bài tiểu luận THS LÊ THỊ HẢI ĐƯỜNG Tuy nhiên với kết đạt đc, công tác quản lí TCC xuất nhiểu yếu mà chứng minh tốt vụ vinashin 2010  Nguyên nhân: Tình trạng “nước chảy chỗ trũng” bất cập sách chi tiêu công Năm 2005 Vinashin Nhà nước cho vay 750 triệu USD lấy từ nguồn 1tỷ USD Nhà nước vay từ hoạt động phát hành trái phiếu quốc tế Năm 2007, khoản vay 600 triệu USD Vinashin bảo lãnh Chính phủ nhờ có “thư hậu thuẫn” nên vay với lãi suất thấp Tuy nhận nhiều khoản vay, hoạt động đầu tư Tập đoàn lại mang lại hiệu không cao Mức đóng góp vào tăng trưởng thấp, chưa tương xứng Ngày 1/11/2011 Vinashin thức bị Công ty Elliot VIN (Hà Lan) khởi kiện lên tòa án Anh, liên quan đến khoản nợ 600 triệu đô la vay trái phiếu 60 triệu đô la từ khoản vay đến hạn trả nợ từ tháng 12/2010 Vinashin công ty khả toán đưa Vinashin đến bờ vực phá sản Tình trạng bao che, biện hộ Từ năm 2006 đến 2009, tập đoàn qua 11 lần kiểm toán, kiểm tra, tra không phát đầy đủ, kết luận tình hình yếu để có biện pháp ngăn chặn kịp thời Theo Tổng kiểm toán viên Nhà nước ông Vương ĐÌnh Huệ, lần KTNN xây dựng kế hoạch kiểm toán với tập đoàn chưa thực để tránh trùng lặp với công tác kiểm tra Thanh tra Chính phủ Công tác kiểm tra tập đoàn lớn Vinashin không trọng mức gây nên hậu to lớn sau NHÓM 28 ... không công bằng… có sách hợp lý thuế, giám sát ngân hàng đảm bảo Chính phủ pháp luật… CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Ở MỸ GIAI ĐOẠN 2007-2009 Khủng hoảng tài Hoa... bên tài Trong tài quốc gia dù phát triển đến đâu phải đối mặt với vấn đề như: thông tin không cân xứng, chọn lựa đối nghịch, rủi ro đạo đức… 1.6 Hệ khủng hoảng tài Khủng hoảng tài chính, nói chung, ... tình khó khăn thiếu nguồn tài để hoạt động 1.4.3 Khủng hoảng kép (Twin Crisis) Khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngân hàng xảy đồng thời với 1.4.4 Khủng hoảng nợ quốc gia (National

Ngày đăng: 13/03/2017, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan