Tính bất đối xứng giữa độ nhạy cảm của tiền mặt với dòng tiền bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

69 478 0
Tính bất đối xứng giữa độ nhạy cảm của tiền mặt với dòng tiền bằng chứng thực nghiệm tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VŨ THỊ THÚY TÍNH BẤT ĐỐI XỨNG GIỮA ĐỘ NHẠY CẢM CỦA TIỀN MẶT VỚI DÒNG TIỀN BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM VŨ THỊ THÚY TÍNH BẤT ĐỐI XỨNG GIỮA ĐỘ NHẠY CẢM CỦA TIỀN MẶT VỚI DÒNG TIỀN BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐỊNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Trong trình thực luận văn với đề tài “Tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền - chứng thực nghiệm Việt Nam”, vận dụng kiến thức học tập với trao đổi, hƣớng dẫn, góp ý giáo viên hƣớng dẫn để thực đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết luận văn chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu Luận văn đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS.Nguyễn Ngọc Định TP HCM, ngày 31 tháng 05 năm 2016 Ngƣời thực luận văn VŨ THỊ THÚY MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ TÓM TẮT CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 Tổng quan lý thuyết 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc 10 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 16 3.2 Mô hình nghiên cứu 17 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.4 Các biến nghiên cứu 20 3.4.1 Biến phụ thuộc 20 3.4.2 Biến giải thích 20 3.4.3 Biến kiểm soát 21 3.4.4 Biến giả 22 3.4.5 Biến tƣơng tác 23 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Phân tích thống kê mô tả liệu nghiên cứu 27 4.1.1 Phân tích liệu nghiên cứu 27 4.1.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 29 4.2 Mô hình “Độ nhạy cảm dòng tiền mặt công ty phải đối mặt với dòng tiền dƣơng khác với công ty phải đối mặt với dòng tiền âm” 32 4.2.1 Kết ƣớc lƣợng 32 4.2.2 Kiểm định giả thiết vi phạm hai phƣơng pháp OLS GMM4 35 4.2.3 Giải thích kết ƣớc lƣợng 37 4.3 Mô hình “Sự bất đối xứng độ nhạy cảm dòng tiền tiền mặt công ty hạn chế tài khác biệt công ty không bị giới hạn mặt tài chính” 42 4.4 Mô hình “Ðộ lớn độ nhạy cảm dối với dòng tiền tiền mặt lớn công ty có giám sát bên chặt chẽ hơn” 46 CHƢƠNG KẾT LUẬN 48 5.1 Kết luận chung 48 5.2 Hạn chế đề tài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – CÁC BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH TỪ STATA 12 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC : Báo cáo tài CĐKT : Cân đối kế toán GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GMM4 : Fourth-order generalized method of moments HOSE : Sở Giao Dịch Chứng khoán TP HCM HNX : Sở Giao Dịch Chứng khoán Hà Nội LCTT : Lƣu chuyển tiền tệ OLS : Ordinary least squares TCTK : Tổng cục thống kê TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UPCOM : Thị trƣờng giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chƣa niêm yết DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng quan kết nghiên cứu trƣớc Bảng 3.1 Tổng hợp kì vọng dấu biến nghiên cứu Bảng 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu Bảng 4.2 Mối tƣơng quan Pearson Spearman biến Bảng 4.3 Tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền Bảng 4.4 Kết kiểm định tƣợng đa cộng tuyến Bảng 4.5 Kết kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi Bảng 4.6 Kết kiểm định tƣợng tự tƣơng quan Bảng 4.7 Tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền trƣờng hợp công ty bị giới hạn tài không bị giới hạn tài Bảng 4.8 Tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền xem xét vấn đề chi phí đại diện DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Thống kê công ty Việt Nam sàn HOSE, HNX UPCOM Đồ thị 3.2 Số lƣợng công ty mẫu nghiên cứu theo ngành Đồ thị 4.1 Xu hƣớng dòng tiền giai đoạn 2010 – 2014 công ty Việt Nam Đồ thị 4.2 Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội/GDP giai đoạn 2006 – 2014(%) Đồ thị 4.3 Thống kê số lƣợng giá trị thƣơng vụ mua bán sáp nhập Việt Nam qua năm TÓM TẮT Các nhà nghiên cứu đƣa nhiều ý kiến trái chiều vấn đề nghiên cứu độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty Trong đó, nghiên cứu Riddick Whited (2009) Dichu Bao cộng (2012) hai nghiên cứu nhất, đƣa kết luận phù hợp với nhau, độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty nói chung ngƣợc chiều Không vậy, Dichu Bao cộng (2012) củng cố thêm cho kết nghiên cứu Riddick Whited (2009) vấn đề có tồn tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty, nghĩa tồn vấn đề nhƣ dự án ngầm, che dấu thông tin, chi phí đại diện làm cho độ nhạy cảm tiền mặt biến động không tƣơng xứng với biến động dòng tiền Ngoài ra, Dichu Bao cộng (2012) tăng cƣờng thêm nghiên cứu việc thêm biến kiểm soát vào mô hình, nghiên cứu chi tiết độ nhạy cảm tiền mặt trƣờng hợp công ty bị giới hạn tài không bị giới hạn tài chính; trƣờng hợp có tồn vấn đề chi phí đại diện công ty Dựa tảng lý thuyết mô hình thực nghiệm Dichu Bao cộng (2012), luận văn tập trung vào vấn đề nghiên cứu tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền 472 công ty phi tài Việt Nam sở giao dịch chứng khoán HOSE, HNX UPCOM giai đoạn 2010-2014 Sử dụng phƣơng pháp hồi quy Pooled OLS phƣơng pháp hồi quy GMM4 theo nghiên cứu Erickson Whited (2000) để ƣớc lƣợng mô hình Kết luận văn khẳng định lại kết luận Dichu Bao cộng (2012) công ty Việt Nam tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền Tuy nhiên, luận văn đƣa kết luận trái chiều với nghiên cứu Dichu Bao cộng (2012), nhƣng lại phù hợp với đặc điểm công ty Việt Nam Đó độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty Việt Nam chiều nhau; khác biệt độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền hai nhóm công ty bị giới hạn tài không bị giới hạn tài chính; khác biệt độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền vấn đề chi phí đại diện công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dƣơng mẫu công ty Việt Nam CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Những năm vừa qua tình trạng nợ xấu kinh tế Việt Nam trở thành vấn đề bật, số công ty rời khỏi thị trƣờng lên tới gần 55,000 công ty Với 60% gặp phải vấn đề luồng tiền mặt công ty Chính vậy, quản lý tốt tiền mặt chìa khóa dẫn đến thành công công ty Nắm giữ nhiều tiền mặt tạo điều kiện cho công ty nắm bắt đƣợc hội đầu tƣ tốt, tránh đƣợc chi phí tài cao phải vay nợ, chủ động phải đối mặt với cú sốc tài từ khủng hoảng toàn cầu Tuy nhiên, việc nắm giữ lƣợng lớn tiền mặt không hiệu quả, tạo nhiều trƣờng hợp không tạo thu nhập tạo rủi ro mà nhà quản lý có nhiều hội để đầu tƣ nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cá nhân Do đó, công ty Việt Nam cần lập kế hoạch dòng tiền xác báo động cách tốt cho vấn đề trƣớc xảy mang lại khoản lợi nhuận đáng kể cho công ty sử dụng tiền cách Để làm tốt đƣợc điều này, công ty phải hiểu đƣợc biến động lƣợng tiền mặtnắm giữ, cụ thể hiểu đƣợc độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty Các nhà nghiên cứu công bố nhiều công trình nhằm làm rõ mối quan hệ độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền Trong bật hai nghiên cứu Almeida cộng (2004) Riddick Whited (2009) Tuy nhiên, họ có kết luận trái chiều vấn đề Riddick Whited (2009) chứng minh độ nhạy cảm tiền mặt ngƣợc chiều với dòng tiền dƣơng, Almeida cộng (2004) ngƣợc lại Gần nhất, nghiên cứu Dichu Bao cộng (2012) khẳng định lại lần kết luận Riddick Whited (2009) bổ sung thêm kết luận việc độ nhạy cảm tiền mặt bất đối xứng với dòng tiền công ty Liệu độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty Việt Nam có tuân theo quy luật mà nghiên cứu đƣa hay không? Liệu công ty Việt Nam vận dụng quy luật để áp dụng vào việc quản lý dòng tiền hay không? 46 4.4 Mô hình “Ðộ lớn độ nhạy cảm dối với dòng tiền tiền mặt lớn công ty có giám sát bên chặt chẽ hơn” Bảng 4.8 Tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền xem xét vấn đề chi phí đại diện Mô hình ước lượng GMM4 Erickson Whited (2000) Mẫu gồm công ty phi tài từ năm 2010-2014 Trong đó, biến Cashholding tiền mặt nắm giữ chia cho tổng tài sản; biến ΔCashHoldings chênh lệch lượng tiền mặt nắm giữ năm t t – chia cho tổng tài sản; CashFlow lợi nhuận trước khấu hao khoản mục bất thường chia cho tổng tài sản; Q tổng giá trị thị trường vốn cổ phần giá trị sổ sách tài sản trừ giá trị sổ sách vốn cổ phần, tất chia cho giá trị sổ sách tổng tài sản; Size log tự nhiên tài sản, Expenditure chi tiêu vốn chia cho tổng tài sản; Acquisition biến số, công ty thực vụ mua lại vào năm quan sát, ngược lại; NCWC vốn luân chuyển ròng không tiền chia cho tổng tài sản; ΔNCWC NCWC năm t trừ cho NCWC năm t – 1; Shortdebt nợ ngắn hạn chia cho tổng tài sản năm t -1 Các ký hiêu ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% Biến phụ thuộc ΔCashHoldings Dòng tiền Dòng tiền dƣơng Dòng tiền âm Hệ số p-value Hệ số p-value Cashflow 0.3686*** 0.000 0.4897*** 0.000 -1.784 0.604 Inst -0.014 0.127 -0.002 0.722 0.3099 0.518 Cashflow*Inst 0.2497** 0.012 0.0912 0.257 1.047 0.706 Q -0.124*** 0.001 -0.097*** 0.001 -4.032 0.587 Size Expenditure 0.0056** 0.019 0.0067*** 0.006 0.0025 0.978 -0.275*** 0.000 -0.309*** 0.000 0.1514 0.927 Acquisition 0.0236* 0.073 0.0204* 0.099 -0.499 0.581 ∆ NCWC -0.450*** 0.000 -0.472*** 0.000 -1.619 0.579 Shortdebt (t-1) 0.0739*** 0.000 0.0681*** 0.000 3.4910 0.588 _Cons -0.080 0.122 -0.141*** 0.007 1.4551 0.646 N R square 2360 2174 186 0.377 0.408 -0.749 Taul square 0.258 0.335 0.691 Sargan-Hansen J statistic 0.367 0.902 Hệ số p-value 0.851 (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm STATA 12) 47 Nhƣ lập luận bên trên, độ nhảy cảm lƣợng tiền mặt nắm giữ bị ảnh hƣởng việc nhà quản lý theo đuổi lợi nhuận cá nhân cách đầu tƣ mức vào dự án lợi nhuận không sẵn sàng để chấm dứt chúng Tác giả sử dụng tỷ lệ nắm giữ cổ phần phổ thông năm nhƣ biến giả thể chi phí đại diện Nhƣ mô hình (3) đƣợc thêm vào biến giả Inst biến tƣơng tác CashFlow*Inst Bảng 4.8 thể kết ƣớc lƣợng mô hình (3) Trong đó, biến CashFlow biến kiểm soát khác có dấu hệ số tƣơng đồng với kết với ƣớc lƣợng hai mô hình trƣớc có ý nghĩa Tuy nhiên, biến tƣơng tác CashFlow*Inst cột (xem xét vấn đề chi phí đại diện mẫu tất công ty) có hệ số mang dấu dƣơng có ý nghĩa mức 5%, nghĩa công ty có chi phí đại diện cao không kiểm soát đƣợc việc nhà quản lý đầu tƣ vào dự án xấu không ngăn chặn đƣợc việc trục lợi Ngoài ra, biến tƣơng tác CashFlow*Inst hai cột cuối (xem xét vấn đề chi phí đại diện mẫu công ty có dòng tiền dƣơng công ty có dòng tiền âm) ý nghĩa thống kê, nghĩa khác biệt vấn đề chi phí đại diện công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dƣơng Nhƣ vậy, kết ƣớc lƣợng không phù hợp với giả thuyết H3 trái ngƣợc với kết Dichu Bao cộng (2012) 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Kết luận chung Có nhiều nghiên cứu vấn đề công ty nắm giữ tiền mặt đồng ý với vài giải thích Tuy nhiên, chƣa có thống ý kiến độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền Almeida cộng (2004) Riddick Whited (2009) đƣa kết luận trái chiều độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền Almeida cộng (2004) số tác giả khác cho độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền chiều Còn Riddick Whited (2009) lại kết luận độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền nhìn chung ngƣợc chiều nhau; nghiên cứu Dichu Bao cộng (2012) ủng hộ kết luận Ngoài ra, Dichu Bao cộng (2012) bổ sung thêm vấn đề tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền số lý do, nhƣ dự án ngầm, thông tin bất cân xứng chi phí đại diện Điều làm cho độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền ngƣợc chiều công ty có dòng tiền dƣơng, nhƣng lại không ngƣợc chiều công ty có dòng tiền âm Sử dụng mẫu công ty phi tài Việt Nam giai đoạn năm 2010 – 2014, tác giả chứng minh độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền chiều nhau, kết ủng hộ kết luận Almeida cộng (2004), nhƣng lại trái ngƣợc với kết Riddick Whited (2009) Dichu Bao cộng (2012) Tác giả tìm thấy tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền nói chung, nhƣ Dichu Bao cộng (2012) Tiếp tục phân chia mẫu thành công ty bị giới hạn không bị giới hạn tài Các công ty bị giới hạn tài chính, so sánh với công ty không bị giới hạn, có khả đầu tƣ vào dự án tài trợ cho dự án không mang lại lợi nhuận khó khăn việc huy động tài trợ bên Ngoài ra, tác giả sử dụng tỷ lệ kiểm soát tổ chức bên để kiểm soát cho vấn đề đại diện, ta thấy doanh nghiệp có kiểm soát bên chặt chẽ (ví dụ, tỷ lệ sở hữu cổ phần lớn hơn) chi tiền để nắm bắt hội đầu tƣ tốt Tuy nhiên, khác với Dichu Bao cộng (2012), tác giả không tìm thấy khác biệt tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền trƣờng hợp công ty bị giới hạn tài 49 công ty không bị giới hạn tài chính; khác biệt tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền vấn đề chi phí đại diện công ty có dòng tiền âm công ty có dòng tiền dƣơng mẫu nghiên cứu Những kết luận trái chiều cho ta thấy khác biệt mẫu nghiên cứu công ty Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 luận văn so với mẫu nghiên cứu Dichu Bao cộng (2012) Cụ thể:  Giai đoạn 2010 – 2014, Việt Nam chịu ảnh hƣởng từ khủng hoảng kinh tế tài toàn cầu năm 2008 Thực trạng công ty Việt Nam giai đoạn có xu hƣớng cẩn trọng với việc đầu tƣ xây dựng hình ảnh tốt để thu hút nhà đầu tƣ khác nhằm giữ vững vị thế, tránh bị biến động thị trƣờng chứng khoán Do đó, có lợi nhuận (dòng tiền dƣơng) công ty Việt Nam nắm giữ tiền mặt nhiều để đảm bảo tài chính, tránh rủi ro chi phí tài cao thị trƣờng bất ổn; lợi nhuận giảm (dòng tiền âm) công ty Việt Nam lại giảm nắm giữ tiền mặt để chi trả cổ tức cao hơn, nhằm thỏa mãn nhu cầu giữ chân nhà đầu tƣ, để giữ vững vị thị trƣờng chứng khoán Nhƣ vậy, ta thấy, việc không chủ động đƣợc vấn đề đầu tƣ biến động thị trƣờng chứng khoán, mà độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty Việt Nam biến động chiều  Trong phƣơng pháp phân loại công ty bị giới hạn tài phƣơng pháp tỷ số chi trả cổ tức (payout raito) phƣơng pháp phù hợp nhất, kết ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp cho nhiều hệ số có ý nghĩa Tuy nhiên, không thấy khác biệt tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền trƣờng hợp công ty bị giới hạn tài công ty không bị giới hạn tài mẫu nghiên cứu công ty Việt Nam Có thể hiểu đƣợc điều này, lẽ, nhƣ phân tích bên trên, công ty Việt Nam giai đoạn nghiên cứu, có xu hƣớng phản ứng giống thị trƣờng biến động Ở khía cạnh khác, nay, thị trƣờng vốn Việt Nam phát triển đầy đủ loại hình kinh tế thị trƣờng 50 đại nhƣ thị trƣờng tín dụng, thị trƣờng cổ phiếu thị trƣờng trái phiếu Tuy nhiên, ba thị trƣờng chƣa thực hoạt động ổn định để giúp công ty Việt Nam huy động đƣợc nguồn vốn nhanh chóng kịp thời để phân bổ đƣợc nguồn vốn cho dự án có khả sinh lời cao Có thể thấy, tình trạng khó tiếp cận nguồn tài tình trạng chung công ty Việt Nam Do đó, công ty Việt Nam sau phân loại thành bị giới hạn tài không bị giới hạn tài chính, khác biệt khả tiếp cận nguồn tiền hai loại công ty không trọng yếu nhƣ phân hóa công ty nƣớc ngoài, cụ thể công ty mẫu nghiên cứu Dichu Bao cộng (2012) Chính khác biệt không lớn, nên không cấu thành điều kiện làm cho hai loại công ty Việt Nam có phản ứng khác trƣớc biến động thị trƣờng  Cuối cùng, chất lƣợng quản trị công ty công ty Việt Nam mức trung bình Nghĩa là, dù công ty có phát sinh chi phí đại diện cao, hiệu kết giám sát công tác quản trị ban lãnh đạo công ty không đạt đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn Đó lý mà công ty dù có chi phí đại diện cao, việc trục lợi xảy Luận văn đƣa kết phù hợp với tình trạng Việt Nam Nhìn chung, công ty Việt Nam cần phải cố gắng nhiều để hoàn thiện phát triển khả quản lý dòng tiền quản trị công ty, để công ty hoạt động cách hiệu nhất, có khả ứng biến với thay đổi thị trƣờng 51 5.2 Hạn chế đề tài Đề tài nghiên cứu có số điểm hạn chế nhƣ sau: Thứ nhất, tính xác kết nghiên cứu xuất phát từ tính xác liệu nghiên cứu Tuy nhiên, liệu nghiên cứu liệu thứ cấp, đƣợc thu thập từ website chứng khoán, tính xác không cao Mặt khác, số liệu Báo cáo tài công ty Việt Nam chƣa phản ánh tình hình thực tế công ty Khó khăn lớn nghiên cứu việc tập hợp liệu cấu sở hữu công ty cổ phần Việt Nam, liệu liên tục thay đổi Điều dẫn đến hạn chế việc khai thác liệu theo chiều thời gian Thứ hai, số tiêu cần đƣợc xem xét thay đổi cách đánh giá cho phù hợp với đặc điểm công ty Việt Nam Ví dụ nhƣ cách phân loại công ty Việt Nam bị giới hạn tài hay không bị giới hạn tài cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Ngoài ra, việc xem xét yếu tố ảnh hƣởng đến độ nhạy cảm dòng tiền, cần phải kể đến điều kiện vĩ mô khác nhƣ thuế, văn hóa quản trị công ty ngƣời lãnh đạo, sách vi mô, vĩ mô Việt Nam Cuối cùng, mẫu quan sát hạn chế so với nghiên cứu tác giả giới Thời gian quan sát ngắn, có năm từ 2010 – 2014 với khoảng 472 công ty lớn có đủ liệu công bố website Điều dẫn đến kết nghiên cứu đƣa đƣợc kết luận độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty tầng trên, không đƣa đƣợc kết luận chung cho công ty kinh tế vĩ mô Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần A – Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo tài 472 công ty Việt Nam sàn chứng khoán HOSE, HNX UPCOM (http://www.vcsc.com.vn, http://www.cafef.vn, http://www.cophieu68.vn, http://www.vietstock.vn) Báo cáo tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội/GDP giai đoạn 2006-2014 (%) (http://www.gso.gov.vn) Nguyễn Thị Thu Thủy cộng sự, 2012 Mối quan hệ độ nhạy cảm lƣợng tiền mặt nắm giữ dòng tiền doanh nghiệp – ằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 144 Phần B – Tài liệu tham khảo Tiếng Anh Acharya, V.V., Almeida, H., Campello, M., 2007 Is cash negative debt? A hedging perspective on corporate financial policies J Financ Intermed 16, 515– 554 Almeida, H., Campello, M., Weisbach, M.S., 2004 The cash flow sensitivity of cash J Finance 59, 1777–1804 Announced Mergers and Acquisitions Vietnam, 1999-2015e (http://www.imaainstitute.org/) Bates, T.W., Kahle, K.M., Stulz, R.M., 2009 Why U.S firms hold so much more cash than they used to? J Finance 64, 1985–2021 Bao, D., Chan, K.C., Zhang, W., 2012 Asymmetric cash flow sensitivity of cash holdings Journal of Corporate Finance 18, 690 – 700 Bigelli, M., Vidal, S.J., 2009 Cash Holdings in Private Firms Journal of Banking & Finance 36, 26 – 35 Erickson, T., Whited, T.M., 2000 Measurement error and the relationship between investment and Q J Polit Econ 108, 1027–1057 Faulkender, M., Wang, R., 2006 Corporate financial policy and the value of cash J Finance 61, 1957 – 1990 Fazzari, S M., Hubbard, R G., Petersen, B C., 1988 Financing Constraints and Corporate Investment Brookings Papers on Economic Activity, 141-195 10 Ferreira, M.A., Vilela, A.S., 2003 Why Do Firms Hold Cash? Evidence from EMU Countries European Financial Management 10, 295–319 11 Harris, M., Raviv, A., 1990 Capital Structure and the Informational Role of Debt The Journal of Finance 45, 321-349 12 Harford, Mansi, J S A., Maxwell, W F., 2008 Corporate governance and the firm cash holdings in the US Journal of Financial Economics 87, 535-555 13 Jensen, M.C (1986) Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers American Economic Review 76, 323-331 14 John Maynard Keynes, 1936 The General Theory of Employment, Interest and Money 15 Kim, C.S., Mauer, D.C., Sherman, A.E., 1998 The Determinants of Corporate Liquidity: Theory and Evidence The Journal of Financial and Quantitative Analysis 33, 335 - 359 16 Kothari, S P., Leone, A., & Wasley, C (2005) Performance matched discretionary accruals Journal of Accounting and Economics 39, 161–197 17 Lee, Y., & Song, K (2007) Why have East Asian Firms Increased Cash Holdings so much after the Asian Financial Crisis? In the Australian Finance & Banking Conference 18 Ozkan, A., Ozkan, N (2004) Corporate cash holdings: An empirical investigation of UK companies Journal of Banking & Finance 28, 2103-2134 19 Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., Williamson, R., 1999 The determinants and implications of corporate cash holdings Journal of Financial Economics 52, – 46 20 Riddick, L.A., Whited, T.M., 2009 The corporate propensity to save J Finance 64, 1729 – 1766 21 Tong, Z (2006) Risk Reduction as a CEO's Motive for Corporate Cash Holdings Available at SSRN 1031087 22 Whited, T.M., Wu, G., 2006 Financial constraint risk Rev Financ Stud 19, 531– 559 PHỤ LỤC – CÁC BẢNG KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH TỪ STATA12 Kết mô hình (1) với phương pháp OLS Kết mô hình (1) với phương pháp GMM4 Kết mô hình (2) với phương pháp GMM – Phương pháp phân loại giới hạn tài theo WW index Kết mô hình (2) với phương pháp GMM – Phương pháp phân loại giới hạn tài theo Firm size Kết mô hình (2) với phương pháp GMM – Phương pháp phân loại giới hạn tài theo Payout ratio Kết mô hình (3) với phương pháp GMM – rường hợp ước lượng mẫu tất công ty Kết mô hình (3) với phương pháp GMM – rường hợp ước lượng mẫu công ty có dòng tiền dương Kết mô hình (3) với phương pháp GMM – rường hợp ước lượng mẫu công ty có dòng tiền âm ... sau:  Độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền chiều hay ngƣợc chiều? Và có tồn tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền hay không?  Tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền. .. nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền công ty có dòng tiền dƣơng khác với công ty có dòng tiền âm tồn tính bất đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền Tiếp theo, để xem xét bất cân xứng độ nhạy cảm. .. đề tính đối xứng độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền Trong đó:  Độ nhạy cảm tiền mặt với dòng tiền cho biết dòng tiền tăng/giảm 1% lƣợng tiền mặt nắm giữ công ty tăng/giảm tƣơng ứng %  Tính bất

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.4 Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1 Tổng quan về lý thuyết

      • 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

      • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 3.1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

        • 3.2 Mô hình nghiên cứu

        • 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu

        • 3.4 Các biến nghiên cứu

        • 3.5 Dữ liệu nghiên cứu

        • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • 4.1 Phân tích và thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu

          • 4.2 Mô hình “Độ nhạy cảm dòng của tiền mặt khi một công ty phải đối mặt với dòng tiền dƣơng thì khác với khi công ty phải đối mặt với các dòng tiền âm”

          • 4.3 Mô hình “Sự bất đối xứng về độ nhạy cảm dòng tiền của tiền mặt đối với một công ty hạn chế về tài chính khác biệt đối với một công ty không bị giới hạn về mặt tài chính”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan