Sự thay đổi giá trị nhãn hiệu sau thương vụ ma nghiên cứu trường hợp điển hình vinacafe biên hòa

99 373 0
Sự thay đổi giá trị nhãn hiệu sau thương vụ ma  nghiên cứu trường hợp điển hình vinacafe biên hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - CAO ĐÌNH TRỌNG SỰ THAY ĐỔI GIÁ TRỊ NHÃN HIỆU SAU THƯƠNG VỤ M&A – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH VINACAFÉ BIÊN HỊA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - CAO ĐÌNH TRỌNG SỰ THAY ĐỔI GIÁ TRỊ NHÃN HIỆU SAU THƯƠNG VỤ M&A – NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH VINACAFÉ BIÊN HÒA Chuyên ngành: Kinh tế phát triển (Thẩm định giá) Mã số: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Sự thay đổi giá trị nhãn hiệu sau thƣơng vụ M&A - Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình Vinacafé Biên Hịa” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS,TS Nguyễn Văn Sĩ Các thông tin số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc trung thực ghi rõ ràng TP Hồ Chí Minh, Ngày 31 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Cao Đình Trọng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU 2.1 Tổng quan nhãn hiệu 2.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 2.1.2 Phân loại nhãn hiệu 2.1.3 Chức nhãn hiệu 2.1.4 Đặc điểm nhãn hiệu 2.2 Cơ sở lý luận thẩm định giá nhãn hiệu 2.2.1 Khái niệm thẩm định giá nhãn hiệu 2.2.2 Mục đích, ý nghĩa việc thẩm định giá nhãn hiệu 2.2.3 Cơ sở thẩm định giá nhãn hiệu 2.2.4 Các nguyên tắc thẩm định giá nhãn hiệu 12 2.2.5 Các cách tiếp cận thẩm định giá nhãn hiệu 15 2.3 Tổng quan hoạt động M&A 24 2.3.1 Khái niệm hoạt động M&A 24 2.3.2 Mục đích hoạt động M&A 25 2.3.3 Phân loại hoạt động M&A 25 2.3.4 Quy trình hoạt động M&A 26 2.3.5 Các động thúc đẩy hoạt động M&A 27 2.4 Các nghiên cứu trƣớc hoạt động M&A 28 2.4.1 Các nghiên cứu nước 28 2.4.2 Các nghiên cứu Việt Nam 31 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.2 Dữ liệu sử dụng nghiên cứu 33 3.3 Kiểm định liệu 35 3.4 Mơ hình định giá nhãn hiệu dựa vào phƣơng pháp tỷ số tài Damodaran 35 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Tổng quan công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa 37 4.1.1 Giới thiệu chung công ty 37 4.1.2 Tóm tắt lịch sử hình thành q trình phát triển 37 4.1.3 Vị công ty ngành 39 4.1.4 Chiến lược đầu tư phát triển công ty 41 4.2 Giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa thƣơng vụ M&A 42 4.2.1 Thực trạng hoạt động M&A Việt Nam thời gian qua 42 4.2.2 Sơ lược thương vụ M&A công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa 47 4.3 Thẩm định giá nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa sau thƣơng vụ M&A 49 4.3.1 Những vấn đề thẩm định giá nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa 49 4.3.2 Một số hạn chế: 54 4.4 Phân tích thay đổi giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa sau thƣơng vụ M&A 56 4.4.1 Về cộng hưởng hoạt động 56 4.4.2 Về cộng hưởng tài 58 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 60 5.1 Định hƣớng phát triển Vinacafé Biên Hòa 60 5.2 Một số giải pháp 62 5.2.1 Giải pháp liên quan nhãn hiệu hoạt động thẩm định giá nhãn hiệu thương vụ M&A 62 5.2.2 Giải pháp hỗ trợ 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC T I IỆU THAM HẢO 68 DANH MỤC CÁC CH VIẾT TẮT β : Hệ số beta D : Giá trị nợ E : Giá trị vốn chủ sở hữu EBIT : Earnings Before Interest and Taxes (Lợi nhuận trước thuế lãi vay) FCFF : Free Cash Flow to Firm (Dòng tiền chiết khấu) g : Tốc độ tăng trưởng M&A : Mergers and Acquisitions (Mua lại sáp nhập) Rd : Chi phí sử dụng nợ Re : Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu RIR : Reinves (Tỷ lệ tái đầu tư) ROC : Return On Capital (Suất sinh lợi vốn) SHTT : Sở hữu trí tuệ t : Thuế thu nhập doanh nghiệp TPCP : Trái phiếu Chính phủ USD : Đơ la Mỹ VCF : Mã chứng khốn Vinacafé Biên Hòa VNĐ : Việt Nam đồng WACC : Weighted Average Cost of Capital (Chi phí sử dụng vốn bình qn) DANH MỤC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng cân đối kế tốn tóm tắt Cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa (2010 – 2013) Bảng 2: Bảng kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa (2010 – 2013) Bảng 3: Xác định lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) (2010 – 2013) Bảng 4: Bảng xác định suất sinh lợi vốn (ROC) Bảng 4.3: Bảng thông số mơ hình suất sinh lợi vượt trội Damodaran Bảng 5: Bảng xác định tỷ lệ tái đầu tư (RIR) Bảng 6: Bảng tính chi phí lãi vay Bảng 7: Bảng liệu cấu nợ vay vốn chủ sở hữu Bảng 8: Tỷ số D/E ngành giai đoạn 2008 – 2011 Bảng 9: Suất sinh lợi VN-index lịch sử (2001 – 2013) Bảng 10: Lợi suất trung bình TPCP kỳ hạn năm (giai đoạn 2001 – 2013) Bảng 11: Bảng thông tin hệ số beta ngành chế biến thực phẩm thị trường Mỹ Bảng 12: Chi phí sử dụng vốn bình qn gia quyền (WACC) Bảng 13: Số liệu lịch sử suất sinh lợi số cổ phiếu, tín phiếu (1 năm) trái phiếu (10 năm) Kho bạc Hoa Kỳ, 2004 – 2013 Bảng 14: Bảng xếp hạng hạn mức tín nhiệm tổ chức Moody’s năm 2013 Bảng 15: Bảng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng BIDV ngày 18/03/2014 Bảng 16: Bảng tổng hợp số liệu đầu vào Bảng 17: Bảng tính giá trị doanh nghiệp có lợi nhuận vượt trội Bảng 18: Bảng tính giá trị doanh nghiệp khơng có lợi nhuận vượt trội DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khoản mục tài sản vơ hình ghi nhận giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hịa tham gia M&A CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ T I 1.1 Lý chọn đề tài Sáp nhập mua lại (Mergers and Acquisitions: viết tắt M&A) hoạt động đặc trưng ngày phổ biến bối cảnh khủng hoảng, cạnh tranh hội nhập kinh tế toàn cầu Không xuất hoạt động mạnh mẽ giới, M&A dần khẳng định kinh tế Việt Nam Thị trường giao dịch M&A Việt Nam non trẻ, nhiên với mức độ thị trường nay, hình thức pháp lý (khung pháp lý) để giao dịch triển khai đầy đủ Hoạt động M&A có tác động hai mặt đến đời sống doanh nghiệp xã hội, tạo sóng tái cấu trúc doanh nghiệp kinh tế, góp phần cải thiện cấu độ mở, gắn kết khả tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Với doanh nghiệp thuộc đối tượng mua bán, sáp nhập, khởi đầu chu kỳ phát triển dấu chấm hết cho doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp chủ động trình này, M&A làm thay đổi cấu sở hữu, quyền kiểm soát, điều hành, lực tài quy mơ kinh doanh, từ góp phần mở hội kinh doanh mới, tăng cường vị cạnh tranh hiệu kinh doanh Xét phương diện tổng thể, thương vụ M&A có ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị doanh nghiệp tham gia theo hướng tích cực ngược lại Giá trị tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản hữu hình tài sản vơ hình, nhãn hiệu coi tài sản vơ hình có giá trị doanh nghiệp Hiện nay, kinh tế thị trường doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ đặc biệt ý quan tâm cho nhãn hiệu có chổ đứng vững kinh tế Vậy, giá trị nhãn hiệu doanh nghiệp có thay đổi, bị ảnh hưởng sau thương vụ M&A xảy ? Để làm rõ vấn đề này, chọn đề tài: “Sự thay đổi giá trị nhãn hiệu sau thƣơng vụ M&A – Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình Vinacafé Biên Hoà” để thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu xác định giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hoà sau thương vụ M&A Những ảnh hưởng thương vụ M&A đến giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hoà Do vậy, mục tiêu nghiên cứu trọng tâm đặt là: Xác định giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hịa sau thương vụ M&A Phân tích thay đổi giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa sau thương vụ M&A 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu liệu Cơng ty Cổ phần Vinacafé Biên Hịa 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thơng qua phương pháp phân tích tổng hợp liệu sơ cấp thứ cấp Thu thập số liệu kết hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần Vinacafé Biên Hồ Thu thập thơng tin khảo sát thực tế tìm kiếm website chứng khoán Sử dụng cách tiếp cận thẩm định giá nhãn hiệu để thẩm định giá nhãn hiệu sau thương vụ M&A (Đề tài nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận từ thu nhập, theo phương pháp dựa vào tỷ số tài Damodaran, mơ hình định giá dựa suất sinh lợi vượt trội, (chiết khấu dòng tiền nhãn hiệu) để thẩm định giá nhãn hiệu Vinacafé Biên Hoà) 1.5 Ý nghĩa đề tài Hoạt động M&A công cụ đánh giá cao hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua, qua tạo bước ngoặt thay đổi chiến lược hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giá trị công ty Nghiên cứu thay đổi giá trị nhãn hiệu sau thương vụ M&A, tác giả chưa tìm thấy nghiên cứu xem xét cụ thể ảnh hưởng thương vụ M&A đến giá trị nhãn hiệu Do đó, đề tài góp phần làm rõ chứng thực tiễn việc áp dụng phương pháp thẩm định giá nhãn hiệu để nghiên cứu thay đổi giá trị nhãn hiệu sau thương vụ M&A Kết đề tài nghiên cứu so sánh giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hoà trước sau thương vụ M&A để thấy ảnh hưởng hoạt động tới nhãn hiệu để từ đề xuất khuyến nghị cho doanh nghiệp khác tham gia M&A cần cân nhắc tận dụng sử dụng cách hợp lý yếu tố cộng hưởng tích cực đồng thời phát huy mạnh khắc phục điểm yếu công ty để đạt hiệu kinh doanh tốt nâng cao giá trị nhãn hiệu doanh nghiệp 1.6 Kết cấu đề tài Bài luận văn thiết kế bao gồm chương, nội dung chương trình bày sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận hoạt động M&A thẩm định giá nhãn hiệu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Nội dung kết nghiên cứu Chương 5: Một số giải pháp  ̅ m : Suất sinh lợi VN-index lịch sử = Tốc độ tăng trung bình cộng 20012013 = 18,06% (Xem phụ lục 6.1)  ̅ f : Lợi suất trung bình TPCP kỳ hạn năm (giai đoạn 2001-2013) = 9,29% (Xem phụ lục 6.2) Ta có: Mức bù rủi ro thị trường ( ̅ m – ̅ f) = 18,06 % – 9,29 % = 8,77%  β : Ước lượng hệ số beta cho công ty: Do thời gian công ty niêm yết không dài (Từ năm 2011) khó tìm cơng ty so sánh tương tự nên tác giả sử dụng hệ số beta ngành tỷ số D/E ngành để ước lượng hệ số beta cho công ty:  Beta trung bình ngành chế biến thực phẩm : β = 0,53 (Nguồn: http://www.cophieu68.vn/snapshot.php?id=^thucpham)  Tỷ số D/E trung bình ngành (2008-2011) = 49,75% Bảng 8: Tỷ số D/E ngành giai đoạn 2008 - 2011 Năm 2011 2010 2009 2008 D/E ngành 51% 56% 47% 45% D/E ngành bình quân 49,75% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ địa http://www.cophieu68.vn/category_finace.php  βU : Hệ số beta không vay nợ: Hệ số beta trung bình ngành tỷ lệ nợ/vốn cổ phần trung bình ngành (2008-2011) khác với cơng ty nên phải chuyển thành hệ số beta không vay nợ công thức: ( ) (7)  βLVCF: Hệ số beta có vay nợ: Từ hệ số beta khơng vay nợ chuyển sang beta có vay nợ với tỷ lệ nợ / vốn cổ phần cơng ty Vinacafé Biên Hịa năm 2013 = X [1 + (1 – t) x ( ) ] = 0,38 X + (1 – 22%) x 25% [ (8) ] = 0,45 Áp dụng cơng thức (6) ta tính được: Re = 5,91% + 0,45 * 8,77% = 9,85% Phụ lục 6.1: Suất sinh lợi VN-index lịch sử Bảng 9: Suất sinh lợi VN-index lịch sử (2001 - 2013) Năm Giá đóng cửaVN-Index Rm 31/12/2013 504,6 0,21972 28/12/2012 413,7 0,17662 30/12/2011 351,6 -0,27460 31/12/2010 484,7 -0,02041 31/12/2009 494,8 0,56781 31/12/2008 315,6 -0,65955 28/12/2007 927 1,54321 29/12/2006 751,8 0,00000 30/12/2005 307,5 0,00000 31/12/2004 239,3 0,00000 31/12/2003 364,5 0,00000 31/12/2002 364,5 0,00000 31/12/2001 364,5 0,79468 29/12/2000 364,5 Rm bình quân giai đoạn 2001-2013 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ địa chỉ: http: //www.cophieu68.vn/historyprice.php?id= ^vnindex 18,06% Phụ lục 6.2: Lợi suất trung bình TPCP kỳ hạn năm (giai đoạn 2001 - 2013) Bảng 10: Lợi suất trung bình TPCP kỳ hạn năm (giai đoạn 2001 - 2013) Năm Lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn năm (%) 2013 7,24 2012 9,97 2011 11,44 2010 11,1 2009 9,92 2008 15,3 2007 8,1 2006 8,6 2005 8,42 2004 8,3 2003 8,2 2002 7,33 2001 6,85 Rf trung bình (2001 - 2013) 9,29% Nguồn: Tác giả tổng hợp từ địa chỉ: http://www.investing.com/rates-bonds/vietnam2-year-bond-yield-historical-data  Ƣớc tính (Re) dựa vào phƣơng pháp gián tiếp: Thông tin thị trường tài Mỹ: Bảng 11: Bảng thơng tin hệ số beta ngành chế biến thực phẩm thị trƣờng Mỹ Industry Number of name firms Food Processing (Chế biến thực phẩm) Market Average ( ) Beta 97 0,85 Tax rate Ratio Unlevered Beta 27,92% 14,00% 0,69 Nguồn: http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Page/data.html Hệ số beta thị trường Mỹ với tỷ lệ nợ/vốn cổ phần khác với Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hồ phải chuyển thành hệ số beta không vay nợ công thức: (9) ( ) ( ) Chuyển hệ số beta khơng vay nợ sang hệ số beta có vay nợ với tỷ lệ nợ/vốn cổ phần cùa Vinacafé Biên Hoà: = X = 0,69 [1 + (1 – X )x( ) ] (10) [1 + (1 – 22%) x 25% ] = 0,83 Chi phí vốn cổ phần cơng ty hoạt động Việt Nam chi phí vốn cổ phần công ty tương tự hoạt động Mỹ cộng với mức bù rủi ro quốc gia mức bù rủi ro ngoại hối Ta có:  Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro Hoa Kỳ = Lợi suất TPCP Hoa Kỳ kỳ hạn 10 năm (2012) Rf = 2,97% (Xem phụ lục 6.3)  Tỳ suất sinh lợi danh mục thị trường Hoa Kỳ = Suất sinh lợi trung bình cổ phiếu 2004 – 2013 ̅ m = 9,10% (Xem phụ lục 6.3)  Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro lịch sử Hoa Kỳ = Suất sinh lợi trung bình TPCP Hoa Kỳ kỳ hạn 10 năm 2004 – 2013 ̅ f = 4,69%/Năm (Xem phụ lục 6.3)  Phần bù rủi ro vốn cổ phần ( ̅ m – ̅ f) = 9,10% - 4,69% = 4,41%  Phần bù rủi ro quốc gia = 5,5% (Xem phụ lục 6.4)  Phần bù rủi ro ngoại hối = 6,5% (Xem phụ lục 6.5) Ta tính được: Chi phí vốn chủ sở hữu (Re) = (2,97% + 0,83 * 4,41%) + 5,5% + 6,5% = 18,61% Qua việc ước tính hệ số beta dựa vào phƣơng pháp trực tiếp phƣơng pháp gián tiếp cho thấy việc ước tính hệ số beta trực tiếp có độ tin cậy khơng cao khơng xác vì: o Chỉ số VN-Index thiếu tính đại diện cho danh mục thị trường o Thời gian công ty niêm yết không đủ dài o Hệ số beta ngành có độ tin cậy khơng cao có tỷ số D/E ngành thiếu liệu 2012 – 2013 Vì tác giả chọn Re = 18,61% theo phƣơng pháp gián tiếp có độ tin cậy cao dựa vào thước đo chuẩn thị trường chứng khoán phát triển Hoa Kỳ Bảng 12: Chi phí sử dụng vốn bình qn gia quyền (WACC) (Đơn vị tính: đồng) Tăng trưởng nhanh Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (Rf) Tăng trưởng bền vững 2,97% 2,97% 0,83 1,00 Phần bù rủi ro vốn cổ phần 4,41% 4,41% Phần bù rủi ro quốc gia 5,50% 5,50% Phần bù rủi ro ngoại hối 6,50% 6,50% 18,61% 19,38% Hệ số beta Chi phí vốn chủ sở hữu (Re) Chi phí lãi vay 3.210.620.308 Nợ vay cuối kỳ năm 2013 231.380.072.002 Nợ vay đầu kỳ năm 2013 Nợ vay bình qn kỳ 115.690.036.001 Chi phí nợ vay trước thuế 2,78% Chi phí nợ vay trước thuế (Ngân hàng) (Rd) 9,50% 5,00% 22% 22% 7,41% 3,90% Chi phí vốn chủ sở hữu (Re) 18,61% 19,38% Tỷ trọng vốn chủ sở hữu (E/(D+E)) 79,91% 79,91% Chi phí nợ vay sau thuế (Rd*(1-t)) 7,41% 3,90% Tỷ trọng nợ vay (D/(D+E)) 20,09% 20,09% Chi phí sử dụng vốn bình qn gia quyền (WACC) 16,36% 16,27% Thuế suất TNDN (t) Chi phí nợ vay sau thuế (Rd*(1-t)) Nguồn: Tác giả tổng hợp tính toán Phụ lục 6.3: Số liệu lịch sử suất sinh lợi số cổ phiếu, tín phiếu (1 năm) trái phiếu (10 năm) ho bạc Hoa Kỳ, 2004 – 2013 Bảng 13: Số liệu lịch sử suất sinh lợi số cổ phiếu, tín phiếu (1 năm) trái phiếu (10 năm) Year 1928 1929 1930 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 1938 1939 1940 1941 1942 1943 1944 1945 1946 1947 1948 1949 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 ho bạc Hoa Kỳ, 2004 – 2013 S&P 500 43.81% -8.30% -25.12% -43.84% -8.64% 49.98% -1.19% 46.74% 31.94% -35.34% 29.28% -1.10% -10.67% -12.77% 19.17% 25.06% 19.03% 35.82% -8.43% 5.20% 5.70% 18.30% 30.81% 23.68% 18.15% -1.21% 52.56% 32.60% 7.44% -10.46% 43.72% 12.06% 0.34% 26.64% 3-month T.Bill 3.08% 3.16% 4.55% 2.31% 1.07% 0.96% 0.32% 0.18% 0.17% 0.30% 0.08% 0.04% 0.03% 0.08% 0.34% 0.38% 0.38% 0.38% 0.38% 0.57% 1.02% 1.10% 1.17% 1.48% 1.67% 1.89% 0.96% 1.66% 2.56% 3.23% 1.78% 3.26% 3.05% 2.27% 10-year T Bond 0.84% 4.20% 4.54% -2.56% 8.79% 1.86% 7.96% 4.47% 5.02% 1.38% 4.21% 4.41% 5.40% -2.02% 2.29% 2.49% 2.58% 3.80% 3.13% 0.92% 1.95% 4.66% 0.43% -0.30% 2.27% 4.14% 3.29% -1.34% -2.26% 6.80% -2.10% -2.65% 11.64% 2.06% 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 -8.81% 22.61% 16.42% 12.40% -9.97% 23.80% 10.81% -8.24% 3.56% 14.22% 18.76% -14.31% -25.90% 37.00% 23.83% -6.98% 6.51% 18.52% 31.74% -4.70% 20.42% 22.34% 6.15% 31.24% 18.49% 5.81% 16.54% 31.48% -3.06% 30.23% 7.49% 9.97% 1.33% 37.20% 22.68% 33.10% 28.34% 20.89% -9.03% -11.85% -21.97% 28.36% 2.78% 3.11% 3.51% 3.90% 4.84% 4.33% 5.26% 6.56% 6.69% 4.54% 3.95% 6.73% 7.78% 5.99% 4.97% 5.13% 6.93% 9.94% 11.22% 14.30% 11.01% 8.45% 9.61% 7.49% 6.04% 5.72% 6.45% 8.11% 7.55% 5.61% 3.41% 2.98% 3.99% 5.52% 5.02% 5.05% 4.73% 4.51% 5.76% 3.67% 1.66% 1.03% 5.69% 1.68% 3.73% 0.72% 2.91% -1.58% 3.27% -5.01% 16.75% 9.79% 2.82% 3.66% 1.99% 3.61% 15.98% 1.29% -0.78% 0.67% -2.99% 8.20% 32.81% 3.20% 13.73% 25.71% 24.28% -4.96% 8.22% 17.69% 6.24% 15.00% 9.36% 14.21% -8.04% 23.48% 1.43% 9.94% 14.92% -8.25% 16.66% 5.57% 15.12% 0.38% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 (2004 – 2013) 10.74% 4.83% 15.61% 5.48% -36.55% 25.94% 14.82% 2.10% 15.89% 32.15% 13.48% 9,10% 1.23% 3.01% 4.68% 4.64% 1.59% 0.14% 0.13% 0.03% 0.05% 0.07% 0.05% 4.49% 2.87% 1.96% 10.21% 20.10% -11.12% 8.46% 16.04% 2.97% -9.10% 10.75% 1,56% 4,69% Nguồn: Damodaran Online, truy cập ngày 28/7/2015 địa http://www.stern.nyu.edu/~adamodar/pc/datasets/histretSP.xls Từ bảng ta tính được:  Suất sinh lợi trung bình cổ phiếu S&P 500 (2004 - 2013) = 9,10%  Suất sinh lợi trung bình trái phiếu Hoa Kỳ kỳ hạn 10 năm (2004 - 2013) = 4,69%  Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro Hoa Kỳ = 2.97% Phụ lục 6.4: Mức bù rủi ro quốc gia ứng với hệ số tín nhiệm Moody’s Việt Nam S&P’s Moody’s đánh giá hạn mức tín nhiệm vay nợ Hạng mức tín nhiệm ứng với mức lợi suất trái phiếu cụ thể thời điểm cụ thể Hiện nay, hạng mức tín nhiệm vay nợ dài hạn Việt Nam theo đánh giá Moody’s B2 tương ứng với mức bù rủi ro quốc gia 5,5% Bảng 14: Bảng xếp hạng hạn mức tín nhiệm tổ chức Moody’s năm 2013 5,00% Estimating Country Risk Premiums Enter the current risk premium for a mature equity market Do you want to adjust the country default spread for the additional volatility of the equity market to get to a country premium? If yes, enter the multiplier to use on the default spread (See worksheet for volatility numbers for selected emerging markets) Country Region Local Currency Rating Taiwan Thailand Trinidad and Tobago Tunisia Turkey Uganda Ukraine United Arab Emirates United Kingdom United States of America Uruguay Venezuela Asia Asia Caribbean Africa Western Europe Africa Eastern Europe & Russia Middle East Western Europe North America Central and South America Central and South America Aa3 Baa1 Baa1 Ba3 Baa3 B1 Caa1 Aa2 Aa1 Aaa Baa3 Caa1 Ratingbased Default Spread 0,60% 1,60% 1,60% 3,60% 2,20% 4,50% 7,50% 0,50% 0,40% 0,00% 2,20% 7,50% Vietnam Zambia Asia Africa B2 B1 5,50% 4,50% Updated January 1, 2014 Yes 1,5 Total Equity Risk Premium 5,90% 7,40% 7,40% 10,40% 8,30% 11,75% 16,25% 5,75% 5,60% 5,00% 8,30% 16,25% 13,25% 11,75% Nguồn: Damodaran Online, truy cập địa chỉ: http://pages.stern.nyu.edu/~adamodar/New_Home_Page/datafile/ctryprem.html Phụ lục 6.5: Mức bù rủi ro ngoại hối Phần bù rủi ro hối đoái phản ánh chênh lệch suất sinh lợi khoản đầu tư VNĐ Một cách tính phần bù rủi ro thực tế lấy chênh lệch lãi suất tiền gửi VNĐ lãi suất tiền gửi USD ngân hàng thương mại hay mức bình quân ngân hàng thương mại Việt Nam Theo thơng tin báo chí số 13/2014 ngày 18/3/2014, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố điều chỉnh giảm lãi suất huy động, cho vay VNĐ USD toàn hệ thống sau:lãi suất tiền gửi VNĐ USD kỳ hạn năm ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 7,5% 1% Dựa vào hai mức lãi suất này, ta tính mức bù rủi ro ngoại hối 6,5% Bảng 15: Bảng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng BIDV ngày 18/03/2014 Bảng lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng BIDV ngày 18/03/2014 Kỳ hạn VNĐ USD 12 tháng 7,5% 1% Nguồn: Tác giả truy cập địa chỉ: http://www.bidv.com.vn/Tin-tuc-sukien/Thong-tin-bao-chi/Th 244;ng-tin-b 225;o-ch 237;-so-13 2014,-ng .aspx Phụ lục 7: Bảng tính tốn chi tiết giá trị nhãn hiệu theo phƣơng pháp Damodaran Bảng 16: Bảng tổng hợp số liệu đầu vào Tổng tài sản CÔNG TY CÔNG TY VINACAFÉ GIẢ ĐỊNH 1.151.580.056.182 1.151.580.056.182 Giai đoạn tăng trƣởng nhanh Tỷ suất sinh lợi vốn ROC 25,00% 16,36% Tỷ lệ tái đầu tư RIR 59,51% 59,51% g 14,88% 9,73% WACC 16,36% 16,36% g 5,00% 5,00% Tỷ suất sinh lợi vốn ROC 16,27% 16,27% Tỷ lệ tái đầu tư RIR 30,73% 30,73% WACC 16,27% 16,27% Tỷ lệ tăng trưởng Chi phí vốn bình qn gia quyền Giai đoạn tăng trƣởng ổn định Tỷ lệ tăng trưởng Chi phí vốn bình qn gia quyền Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn Bảng 17: Bảng tính giá trị doanh nghiệp có lợi nhuận vƣợt trội (Đơn vị tính: Đồng) Năm sở Tăng trƣởng nhanh 2013 EBIT hiệu chỉnh 275.714.570.100 1.751.288.302.778 2017 2018 2019 2020 2021 417.996.589.627 473.305.249.380 528.139.914.464 580.632.304.844 628.782.620.022 670.573.832.827 704.102.524.469 14,88% 14,88% 14,88% 13,23% 11,59% 9,94% 8,29% 6,65% 5,00% 247.054.058.943 283.811.289.754 326.037.339.909 369.178.094.516 411.949.133.282 452.893.197.779 490.450.443.617 523.047.589.605 549.199.969.086 59,51% 59,51% 59,51% 54,71% 49,91% 45,12% 40,32% 35,53% 30,73% 100.042.328.221 114.926.839.591 132.025.900.368 167.199.860.980 206.326.409.240 248.552.595.390 292.684.709.540 337.221.159.914 380.419.939.870 16,36% 16,36% 16,36% 16,34% 16,33% 16,31% 16,30% 16,28% 16,27% 116,36% 135,40% 157,54% 183,29% 213,23% 248,01% 288,44% 335,41% 37,80% 85.976.999.714 84.882.557.256 83.802.046.481 91.219.083.342 96.764.205.221 100.217.637.888 101.472.339.123 100.540.275.461 1.006.413.158.294 WACC PV 2016 363.860.627.889 RIR FCFF 2015 Ổn định 316.735.973.004 Tốc độ tăng trƣởng EBIT*(1-t) 2014 Tăng trƣởng chậm dần Giá trị tài sản hoạt động VINACAFÉ Tiền khoản tương đương tiền GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP VINACAFÉ (VCF) 1.751.288.302.778 751.034.054.745 2.502.322.357.523 Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn Bảng 18: Bảng tính giá trị doanh nghiệp khơng có lợi nhuận vƣợt trội (Đơn vị tính: Đồng) Năm sở Tăng trƣởng nhanh 2013 EBIT hiệu chỉnh 188.391.684.370 Tốc độ tăng trƣởng EBIT*(1-t) RIR FCFF WACC PV 959.656.385.043 2014 Tăng trƣởng chậm dần 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 206.731.261.612 226.856.162.312 248.940.184.361 271.209.569.387 293.330.890.921 314.941.769.314 335.659.491.868 355.091.274.392 372.845.838.112 9,73% 9,73% 9,73% 8,95% 8,16% 7,37% 6,58% 5,79% 5,00% 161.250.384.057 176.947.806.603 194.173.343.801 211.543.464.122 228.798.094.918 245.654.580.065 261.814.403.657 276.971.194.026 290.819.753.727 59,51% 59,51% 59,51% 54,71% 49,91% 45,12% 40,32% 35,53% 30,73% 65.296.898.649 71.653.429.302 78.628.756.295 95.807.520.321 114.594.462.159 134.817.841.699 156.242.233.411 178.569.883.828 201.445.082.763 16,36% 16,36% 16,36% 16,34% 16,33% 16,31% 16,30% 16,28% 16,27% 116,36% 135,40% 157,54% 183,29% 213,23% 248,01% 288,44% 335,41% 37,80% 56.116.561.222 52.921.722.523 49.908.772.986 52.269.625.882 53.743.202.794 54.359.221.713 54.168.408.452 53.239.438.811 532.929.430.659 Giá trị tài sản hoạt động DOANH NGHIỆP GIẢ ĐỊNH 959.656.385.043 Tiền khoản tương đương tiền 751.034.054.745 GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP GIẢ ĐỊNH Ổn định 1.710.690.439.788 Nguồn: Tác giả tổng hợp tính toán ... tài: ? ?Sự thay đổi giá trị nhãn hiệu sau thƣơng vụ M&A – Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình Vinacafé Biên Hồ” để thực 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu xác định giá trị nhãn hiệu. .. sau thương vụ M&A Phân tích thay đổi giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa sau thương vụ M&A 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa  Phạm vi nghiên cứu: ... giá nhãn hiệu Cơ sở giá trị tài sản sở giá trị thị trường sở giá trị phi thị trường  Giá trị thị trƣờng làm sở cho thẩm định giá: Giá trị tài sản ước tính sở giá trị thị trường giá trị thị trường

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, HÌNH

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ T I.

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.

        • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.5. Ý nghĩa của đề tài

          • 1.6. Kết cấu của đề tài

          • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ Ý LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ NHÃN HIỆU

            • 2.1. Tổng quan về nhãn hiệu

              • 2.2. Cơ sở lý luận về thẩm định giá nhãn hiệu

                • 2.3. Tổng quan về hoạt động M&A

                  • 2.4. Các nghiên cứu trƣớc đây về hoạt động M&A

                  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                    • 3.1. Phương pháp nghiên cứu

                      • 3.2. Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

                        • 3.4. Mô hình định giá nhãn hiệu dựa vào phƣơng pháp tỷ số tài chính của Damodaran

                        • 3.3. Kiểm định dữ liệu

                        • CHƯƠNG 4. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                          • 4.1. Tổng quan về công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa

                            • 4.2. Giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa trong thương vụ M&A

                              • 4.3. Thẩm định giá nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa sau thương vụ M&A

                                • 4.4. Phân tích sự thay đổi giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa sau thương vụM&A.

                                • CHƯƠNG 5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP .

                                  • 5.1. Định hướng phát triển Vinacafé Biên Hòa.

                                    • 5.2. Một số giải pháp

                                    • KẾT LUẬN

                                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                                    • PHỤ LỤC

                                    • Phụ lục 1: Khoản mục ghi nhận giá trị nhãn hiệu Vinacafé Biên Hòa khi tham gia thương vụ M&A

                                    • Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán tóm tắt của Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa (2010 – 2013)

                                    • Phụ lục 3: Báo cáo thu nhập tóm tắt của công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa(2010 – 2013)

                                    • Phụ lục 4: Ước tính suất sinh lợi trên vốn (ROC)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan