Chi tiêu công và đầu ra y tế bằng chứng thực nghiệm ở các nước đang phát triển châu á

94 831 1
Chi tiêu công và đầu ra y tế bằng chứng thực nghiệm ở các nước đang phát triển châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM THỊ THU THỦY CHI TIÊU CÔNG ĐẨU RA Y TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM THỊ THU THỦY CHI TIÊU CÔNG ĐẦU RA Y TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Thị Huyền Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Huyền Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu, phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Kinh Tế TP.HCM không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tác giả gây trình thực (nếu có) TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2016 Phạm Thị Thu Thủy MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu Luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Y tế cộng đồng (Public Health) 2.1.1 Khái niệm Y tế Cộng đồng 2.1.2 Lịch sử Y tế Cộng đồng 2.1.3 Hoạt động dịch vụ Y tế 2.1.4 Vai trò Y tế công cộng 10 2.1.5 Chức Cơ quan Quản lý Y tế công 11 2.2 Nguyên nhân can thiệp Chính Phủ ngành Y tế 12 2.3 Đo lường đầu sức khỏe mối quan hệ với chi tiêu 14 2.4 Thước đo tình trạng sức khỏe 15 2.4.1 Khái niệm số sức khỏe 15 2.4.2 Các số sức khỏe 16 2.5 Yếu tố Quản trị Chi tiêu cho y tế công cộng 18 2.6 Thực trạng Chi tiêu cho y tế công cộng Việt Nam 19 2.7 Các Nghiên Cứu Trước Đây 22 CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 26 3.1 Mô hình nghiên cứu 26 3.2 Xây dựng liệu nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp hồi quy 30 3.3.2 Các kiểm định mô hình 32 3.3.3 Phương pháp hồi quy GMM 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 37 4.1 Phân tích thống kê mô tả biến mô hình 40 4.2 Kiểm định tương quan biến mô hình ma trận tương quan đơn 42 4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled mô hình liệu bảng FEM 44 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM mô hình liệu bảng REM 45 4.5 Kiểm định tượng phương sai thay đổi nhiễu liệu bảng - Greene (2000) 46 4.6 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư liệu bảng– Wooldridge (2002) Drukker (2003) 47 4.7 Phân tích kết hồi quy 49 4.8 Phân tích kết hồi quy mở rộng phương pháp hồi quy đối chiếu Feasible Generalized Least Squares – FGLS phương pháp sai phân GMM 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 5.3 Hạn chế đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 2SLS: viết tắt Two-stage-least squares có tên Hồi quy giai đoạn Là phương pháp sử dụng phổ biến để khắc phục đề biến nội sinh Cor: viết tắt Index corruption – số tham nhũng FGLS: Viết tắt Feasible Generalized Least Squares Là phương pháp kiểm soát liệu bị phương sai thay đổi GDPP: Tổng sản phẩm nội địa GMM: viết tắt General Method of Moments Là phương pháp kiểm soát vấn đề nội sinh biến độc lập biến phụ thuộc LIF: viết tắt Life expectancy at birth – tuổi thọ trung bình MM: viết tắt Infant mortality rate – tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh OLS: viết tắt OrdinaryLeastSquares có tên Phương pháp bình phương nhỏ thông thường Là phương pháp phổ biến sử dụng để ước lượng thông số phương trình hồi quy tuyến tính Ph : viết tắt Public health expenditure of GDP – Chi tiêu y tế công GDP TI: Transparency International – Tổ chức Minh Bạch Thế Giới U5M: viết tắt Mortality rate under5 – Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi WHO: Tổ Chức Y Tế Thế Giới DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Kỳ vọng dấu biến độc lập tương quan với biến phụ thuộc Mô hình nghiên cứu Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình Bảng 4.2:Ma trận tương quan tuyến tính cặp biến mô hình Bảng 4.3: Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM Bảng 4.4: Kết kiểm định lựa chọn FEM REM Bảng 4.5: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mô hình Bảng 4.6: Kết kiểm tra tự tương quan mô hình Bảng 4.7: Kết hồi quy mô hình mô hình hiệu ứng tác động cố định FEM Bảng 4.8: Kết hồi quy mô hình phương pháp FGLS Bảng 4.9: Kết hồi quy mô hình phương pháp sai phân GMM CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Con người vốn quý xã hội, muốn cho xã hội phát triển trước hết cá nhân xã hội cần đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu người Một nhu cầu quyền bảo vệ chăm sóc sức khỏe cá nhân Vấn đề Quốc Hội thông qua điều 38 hiến pháp Việt Nam năm 2013:” Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng.” Chăm sóc sức khỏe đặc biệt quan trọng quốc gia phát triển mà ưu quốc gia lực lượng lao động giá rẽ Nhưng tình hình sức khỏe người dân dễ dàng gặp rủi ro mà có nhiều dịch bệnh nguy hiểm ngoại trừ dịch sốt rét, đậu mùa, lao năm gần xuất dịch bệnh SARS năm 2003, dịch Ebola châu Phi năm 2014 dịch cúm Mers Hàn Quốc năm 2015 Những dịch bệnh nguy hiểm có can thiệp phủ thông qua y tế công khống chế Vấn đề sức khỏe trở nên nghiêm trọng mà nước phát triển Châu Á lại đối mặt với việc ô nhiễm không khí, nguồn nước Việt Nam gặp phải tình trạng thực phẩm bẩn, biển chết hay Trung Quốc, Pakistan có thành phố không khí ô nhiễm giới Thật vậy, tình hình sức khỏe người dân Châu Á đáng quan tâm Chính phủ quốc gia việc có nhiệm vụ bản: bảo vệ quốc phòng, giữ gìn an ninh trật tự trị an Còn phải đảm bảo phúc lợi, sức khỏe người dân Con người hạt nhân xã hội, yếu tố quan trọng phát triển kinh tế tri thức tương lai Trong thập kỷ gần vốn người ngày coi trọng Vốn người khái niệm kinh tế hai kỷ, kết hợp vào phân tích hiệu bước tiến sống động vài thập kỷ qua Đầuy tế cải thiện vốn người Chăm sóc sức khỏe tốt nhu cầu người Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2005), năm mươi phần trăm chênh lệch tăng trưởng kinh tế nước phát triển phát triển bệnh tật tuổi thọ thấp Các nước phát triển dành tỷ lệ cao tổng sản phẩm nước họ (GDP) để chăm sóc sức khỏe họ tin sức khỏe cư dân phục vụ động lực cho hoạt động kinh tế phát triển thời đại, người vốn quý xã hội, nhân tố định phát triển quốc gia Con người kết hợp thể lực trí tuệ Trong thể lực sở, điều kiện để phát huy trí tuệ Thế nên việc chăm sóc thể lực cho người thật cần thiết, cần quan tâm đặt lên hàng đầu Chỉy tế đảm bảo sức khỏe người, làm cho sống trở nên an toàn chất lượng Ngoài biện pháp quản lý mặt pháp lý, quy định nhà nước nhằm bảo vệ sức khỏe người dân Chính quyền nước dành phần không nhỏ chi tiêu công để đảm bảo sức khỏe cộng đồng Nhưng thực tế, Châu Á chuyên gia nhận định: đặc biệt dễ bị tác động chi phí chăm sóc y tế châu lục cao tỷ lệ chi tiêu phủ cho y tế thấp Về mặt lý thuyết, chi tiêu công thúc đẩy tăng trưởng nâng cao chất lượng đầu đảm bảo phúc lợi xã hội Nhưng chứng thực nghiệm mối quan hệ chi tiêu công kết chưa thống Đặc biệt mối quan hệ chi tiêu công cho y tế kết Liệu chi tiêu công cho y tế có mối quan hệ với kết y tế hay không? Đặc biệt nước phát triển Châu Á với tình hình sức khỏe người dân Từ suy nghĩ này, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ là: “ Chi Tiêu Công Đầu Ra Y Tế: Bằng Chứng Thực Nghiệm Các Nước Đang Phát Triển Châu Á” REM Phụ lục 8: Kết hồi quy đối chiếu FGLS Kết hồi quy đối chiều phương pháp sai phân GMM ... là: “ Chi Tiêu Công Và Đầu Ra Y Tế: Bằng Chứng Thực Nghiệm Ở Các Nước Đang Phát Triển Châu Á 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Để đánh giá mối quan hệ chi tiêu công đầu y tế quốc gia phát triển Châu Á Bài...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM PHẠM THỊ THU TH Y CHI TIÊU CÔNG VÀ ĐẦU RA Y TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á Chuyên ngành: Tài Chính... tiêu công y tế đầu ra, giới có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều chứng thực nghiệm cho th y việc chi tiêu công có tác động tích cực đến đầu y tế Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu nước phát triển

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3 Phạm vi nghiên cứu:

          • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

          • 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu

          • 1.6 Kết cấu Luận văn

          • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

            • 2.1 Y tế cộng đồng (Public Health)

              • 2.2 Nguyên nhân sự can thiệp của Chính Phủ trong ngành Y tế

                • 2.3 Đo lường đầu ra sức khỏe và mối quan hệ của nó với chi tiêu

                  • 2.4 Thước đo tình trạng sức khỏe

                  • 2.5 Yếu tố Quản trị và Chi tiêu cho y tế công cộng

                  • 2.6 Thực trạng Chi tiêu cho y tế công cộng ở Việt Nam

                    • 2.7 Các Nghiên Cứu Trước Đây

                    • CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

                      • 3.1 Mô hình nghiên cứu

                        • 3.2 Xây dựng dữ liệu nghiên cứu

                          • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

                          • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

                            • 4.1 Phân tích thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình

                              • 4.2 Kiểm định sự tương quan các biến trong mô hình bằng ma trận tương quan đơn

                                • 4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình dữ liệu bảng FEM

                                • 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình dữ liệu bảng REM

                                  • 4.5 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi của nhiễu trên dữ liệu bảng -Greene (2000)

                                  • 4.6 Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư trên dữ liệu bảng–Wooldridge (2002) và Drukker (2003)

                                  • 4.7 Phân tích kết quả hồi quy

                                  • 4.8 Phân tích kết quả hồi quy mở rộng bằng phương pháp hồi quy đối chiếu Feasible Generalized Least Squares – FGLS và phương pháp sai phân GMM

                                  • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

                                    • 5.1 Kết luận

                                      • 5.2 Kiến nghị

                                        • 5.3 Hạn chế của đề tài

                                        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                                        • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan