Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

76 461 0
Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ CÔNG LUẬN NGUYỄN TUẤN ANH PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH PHÒNG NGỪA RỦI RO TRÚ ẨN AN TOÀN CỦA VÀNG ĐỐI VỚI CỔ PHIẾU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Mã số: 60340201 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN SĨ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT TP Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ Kinh tế với đề tài “Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến đầu tư trực tiếp nước ngoài” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Sĩ Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, 2015 Tác giả Lê Công Luận MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến FDI 2.1.1 Đinh nghĩa FDI 2.1.2 Các hình thức chủ yếu FDI 2.1.3 Đặc điểm FDI 2.1.4 Một số lý thuyết giải thích động đầu tư trực tiếp nước 2.1.4.1 Lý thuyết lợi nhuận cận biên Mac.Dougall (1960) 2.1.4.2 Lý thuyết Hymer (1976) 2.1.4.3 Lý thuyết vòng đời sản phẩm Vernon (1966) 2.1.4.4 Lý thuyết quyền lực thị trường John Cant Well (1989) 10 2.1.4.5 Lý thuyết chiết trung 11 2.2 Những nhân tố thu hút đầu tư trực tiếp nước 12 2.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam 15 2.3.1 Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2000 – 2013 15 2.3.2 Thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2014 23 2.3.4 Tình hình thực kết hoạt động doanh nghiệp FDI năm 2014 27 2.4 Tổng quan nghiên cứu trước 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Nguồn liệu 35 3.2 Mô tả biến nghiên cứu 36 3.3 Mô hình nghiên cứu 38 3.4 Phương pháp nghiên cứu 39 3.4.1 Phương pháp hồi quy 39 3.4.2 Các kiểm định mô hình 41 3.4.3 Phương pháp hồi quy khắc phục: Phương pháp GMM 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU 47 4.1 Phân tích thống kê mô tả 48 4.2 Kiểm định tương quan đa cộng tuyến 49 4.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính cặp biến 49 4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến 50 4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled mô hình liệu bảng FEM 51 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled mô hình liệu bảng REM 51 4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM REM 52 4.6 Kiểm định tượng phương sai thay đổi phần dư 52 4.7 Kiểm định tự tương quan phần dư 53 4.8 Kiểm định tương quan phụ thuộc chéo 54 4.9 Phân tích kết hồi quy 55 4.10 Hồi quy đối chiếu Daniel Hoechle 57 CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT KIẾN NGHỊ 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt FDI OECD Cách viết tắt đầy đủ Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế WTO World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới MNC Multinational corporation – Công ty đa quốc gia REM Random effect regression - Mô hình tác động ngẫu nhiên FEM Fixed effect regression - Mô hình tác động cố định GMM Generalized Method of Moments DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000-2013 16 Bảng 2.2: 10 nước đầu tư FDI lớn vào Việt Nam (Tính đến ngày 31/12/2012) 18 Bảng 2.3: Cơ cấu FDI theo hình thức đầu tư năm 2013 19 Bảng 2.4: FDI cấp giấy phép Việt Nam theo ngành (Lũy kế tính đến 31/12/2012) 20 Bảng 2.5: Cơ cấu FDI theo vùng lãnh thổ, tính đến hết ngày 31/12/2012 22 Bảng 2.6: Tổng quan kết nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm trước quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến FDI 33 Bảng 3.1: Cách tính biến nguồn liệu 35 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình 48 Bảng 4.2: Kết ma trận tự tương quan .49 Bảng 4.3: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 50 Bảng 4.4: Kết kiểm định lựa chọn Pooled FEM 51 Bảng 4.5: Kết kiểm định lựa chọn Pooled REM .51 Bảng 4.6: Kết kiểm định lựa chọn FEM REM 52 Bảng 4.7: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mô hình 53 Bảng 4.8: Kết kiểm tra tự tương quan mô hình .53 Bảng 4.9: Kiểm định tương quan chéo 54 Bảng 4.10: Kết hồi quy mô hình 55 Bảng 4.11: Kết mô hình hồi quy mở rộng .58 -1- TÓM TẮT Bài nghiên cứu xem xét tác động nhân tố: Chi tiêu phủ, độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế lạm phát có tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Nghiên cứu sử dụng liệu 15 quốc gia Đông Á – Thái Bình Dương từ giai đoạn 1992 đến năm 2014 thông qua đối chiếu phương pháp hồi quy OLS, hồi quy hiệu ứng tác động cố định (Fixed effect – FEM), hồi quy liệu bảng hiệu ứng tác động ngẫu nhiên (Random effect – REM), GMM, để củng cố kết kiểm định nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy mở rộng đối chiếu - phương pháp hồi quy robust standard errors Kết nghiên cứu cho thấy biến chi tiêu phủ, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế có tương quan chiều với dòng vốn FDI vào nước Điều ngụ ý chi tiêu công, độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến việc thu hút vốn đầu tư FDI vào nước Ngoài ra, kết kiểm định mối tương quan lạm phát FDI không rõ ràng, kết hồi quy GMM không cho thấy biến lạm phát có ý nghĩa thống kê, qua hồi quy mở rộng không tìm thấy biến lạm phát có ý nghĩa thống kê tới FDI, từ cho thấy nhân tố lạm phát ảnh hưởng tác động nhiều đến đầu tư trực tiếp nước vào nước -2- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Những thập niên gần chứng kiến gia tăng mạnh mẽ mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại kèm với gia tăng vốn đầu tư trực tiếp nước Rất nhiều nghiên cứu trước chẳng hạn E Borenszteina, J De Gregoriob, J-W Leec (1998 ), Xiaoying Li, Xiaming Liu (2005) … đầu tư trực tiếp nước có vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế đời sống quốc gia, bổ sung nguồn vốn hỗ trợ tăng trưởng, gia tăng tiềm phát triển kinh tế nước Nguồn vốn nhân tố quan trọng cho tăng trưởng phát triển quốc gia, đặc biệt kinh tế phát triển hầu hết cần có lượng vốn đầu tư lớn để đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định Với đa số quốc gia phát triển, nguồn vốn tích lũy nước không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư ngày lớn quốc gia, không khắc phục nhu cầu vốn kinh tế lâm vào trì trệ, chí suy thoái tận dụng tiềm công phát triển kinh tế đất nước Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cần thiết để bù đắp thiếu hụt vốn nước Ngoài việc bổ sung nguồn vốn cần thiết cho kinh tế, đầu tư trực tiếp nước kênh chuyển giao kỹ thuật công nghệ kỹ quản lý tiên tiến Đây lợi ích lâu dài cần thiết nước nhận đầu tư giúp quốc gia theo kịp công nghệ bí quản lý phát triển tích lũy qua nhiều năm nước phát triển Thực tế cho thấy hầu hết quốc gia nhận đầu tư trực tiếp nước cải thiện đáng kể trình độ công nghệ kỹ thuật Ngoài ra, đầu tư trực tiếp nước tạo nhiều công ăn việc làm giải phần vấn nạn thất nghiệp vốn tình trạng nan giải nhiều quốc gia Nhất quốc gia có lực lượng lao động trẻ, phong phú chưa khai thác sử dụng hợp lý Việt Nam -3- Sự quan trọng đầu tư trực tiếp nước khiến việc thu hút vốn đầu tư nước trở thành vấn đề thiết nhiều quốc gia giới có Việt Nam Trong năm qua, FDI đóng vai trò quan trọng công công nghiệp hóa đại hóa nước ta Với tác động tích cực FDI đóng góp phần không nhỏ việc thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, giải công ăn việc làm, chuyển giao công nghệ giúp khai thác cách hiệu nguồn tài nguyên quốc gia Do đó, việc nghiên cứu kiểm định tác động nhân tố kinh tế vĩ mô đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) quan trọng để đưa gợi ý cho nhà hoạch định sách nghiên cứu thực thi sách vĩ mô nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cách hiệu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá phân tích nhân tố tác động đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, cụ thể là: chi tiêu phủ, độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế lạm phát Nghiên cứu thực sở liệu quốc gia khu vực Đông Á – Thái Bình Dương, có đặc điểm tương đồng với Việt Nam để từ đưa gợi ý hữu ích việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ta 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố chi tiêu phủ, độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế lạm phát Thời gian phạm vi nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung vào quốc gia Đông Á – Thái Bình Dương, cụ thể bao gồm 15 quốc gia: Cambodia, Trung Quốc, Fiji, Indonesia, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Mongolia, Papua New Guinea, Philippines, Solomon Islands, Thái Lan, Tonga, Vanuatu, Việt Nam Số liệu thu thập từ World Bank giai đoạn năm 1992 đến năm 2014 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng liệu bảng, gồm phương pháp hồi quy hồi quy OLS, hồi quy hiệu ứng tác động cố định (Fixed -56- _cons (0.39) (-2.75) (-2.11) (1.26) -3.062*** -4.495*** -3.396** -3.384* (-2.91) (-2.71) (-2.25) (-1.90) AR(1) 0.058 AR(2) 0.067 Hansen 1.000 *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: Kết tổng hợp từ Phần mềm Stata số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 345 quan sát 15 quốc gia giai đoạn 1992 – 2014 (Phụ lục 10) Từ kết hồi quy mô hình bảng 4.6 cho thấy mối quan hệ tác động biến độc lập nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI Nhìn chung, kết mô hình hồi quy phương pháp tìm thấy chứng biến độc lập government_spending, openness, gdpgrowth, tác động dương đến biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê Trái lại, biến độc lập inflation có tác động âm đến biên phụ thuộc có ý nghĩa thống kê Có thể thấy qua tất mô hình, biến phụ thuộc government_spending, tức chi tiêu phủ có tác động chiều với biến phụ thuộc FDI mức ý nghĩa thống kê 1% Điều đồng nghĩa mức độ chi tiêu Chính phủ tăng làm cho nguồn vốn đầu tư trực tiếp vào Quốc gia tăng theo Điều cho thấy hiệu chi tiêu phủ mẫu nước quan sát việc thu hút đầu tư FDI Xét phần biến Openness – Độ mở thương mại mô hình tìm thấy chứng tác động dương FDI có ý nghĩa thống kê Cụ thể mô hình OLS REM tìm thấy chứng mức ý nghĩa 1%, tương tự mô hình FEM GMM tìm thấy chứng thống kê mức ý nghĩa thấp 5% Qua mẫu liệu khảo sát, nghiên cứu tìm chứng cho thấy độ mở thương mại hay giao dịch thương mại xuất nhập có ảnh hưởng đến kênh đầu tư trực tiếp nước FDI Kết quán với nghiên cứu trước -57- nghiên cứu Marta Bengoa, Blanca Sanchez-Robles (2003), Pravin Jadhav (2012), Camurdan Ismail (2009) Ở mô hình biến độc lập gdpgrowth – tăng trưởng GDP cho kết có chứng thống kê Xét cụ thể mô hình OLS, FEM, REM cho thấy biến có tác động dương FDI mức ý nghĩa thống kê 1%, giống phương pháp GMM tìm thấy chứng gdpgrowth có tác động dương tới biến phụ thuộc FDI mức ý nghĩa 10% Điều cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP quốc gia phần có ảnh hưởng tích cực đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu thực nghiệm trước tác giả Marta Bengoa, Blanca SanchezRobles (2003), Camurdan Ismail (2009), Sasi Iamsiraroj (2015) Về biến độc lập inflation – lạm phát có hai mô hình bao gồm: FEM, REM cho thấy có tác động chiều tới FDI mức ý nghĩa 1%, 5% Trong hai mô hình lại OLS GMM không tìm chứng cho thấy tác động hai biến biến phụ thuộc FDI Cho thấy nhân tố lạm phát yếu tố có khả ảnh hưởng tới nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước theo chiều dương 4.10 Hồi quy đối chiếu Daniel Hoechle Theo nghiên cứu Daniel Hoechle (2007), liệu bảng có phương sai thay đổi, có tự tương quan xảy Để tăng hiệu ước lượng hệ số, giảm độ chuẩn ước lượng, Daniel Hoechle (2007) sử dụng phương pháp tính độ lệch chuẩn giới thiệu Driscoll-Kraay (1998) Phương pháp hồi quy robust standard errors liệu bảng khắc phục phương sai thay đổi, tự tương quan có đưa hiệu ước lượng hệ số tốt hơn, độ lệch chuẩn ước lượng nhỏ -58- Bảng 4.11: Kết hồi quy mô hình mở rộng Biến SCC Fdi government_spending 0.203** -2.84 openness 0.0297*** -4.8 gdpgrowth 0.317** -2.25 inflation 0.00454 -0.38 _cons -3.062 (-1.69) *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Nguồn: Kết tổng hợp từ Phần mềm Stata số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 345 quan sát 15 quốc gia giai đoạn 1992 – 2014 (Phụ lục 10) Từ việc đối chiếu qua mô hình hồi quy bảng 4.10, tác giả thấy mô hình SCC hoàn toàn đồng với kết hồi quy trước Xét riêng biến cụ thể, thứ mô hình SCC tìm chứng biến độc lập government_spending - chi tiêu phủ có tác động dương FDI nguồn vốn từ kênh đầu tư trực tiếp nước mức ý nghĩa 5% Đồng với kết hồi quy phương pháp hồi quy Thứ hai, biến độc lập openness – Độ mở thương mại có tác động dương biến phụ thuộc FDI mức ý nghĩa 1% Hoàn toàn khớp với mô hình hồi quy bao gồm: OLS, FEM, REM, GMM Độ mở thương mại hay khả giao dịch -59- thương mại nhân tố có khả ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nước quốc gia giai đoạn 1992 – 2014 Thứ ba, biến gdpgrowth - tốc độ tăng trưởng kinh tế, phần mô hình tìm thấy chứng cho thấy tác động dương biến độc lập tới FDI mức ý nghĩa thống kê 5% Cuối cùng, mô hình SCC chưa tìm chứng cho thấy biến phụ thuộc inflation có ý nghĩa thống kê tới FDI Tức nhân tố lạm phát quốc gia ảnh hưởng, hay tác động tới nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước -60- CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT, KIẾN NGHỊ Bằng cách sử dụng phân tích liệu bảng, luận văn vào nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố chọn đến FDI, sử dụng liệu 15 quốc gia Đông Á – Thái Bình Dương giai đoạn 1992 – 2014, bốn phương pháp hồi quy phân tích liệu bảng sử dụng nghiên cứu: Mô hình OLS, FEM, REM, GMM, để tăng độ tin cậy kết kiểm định luận văn sử dụng phương pháp hồi quy robust standard errors liệu bảng để khắc phục phương sai thay đổi, tự tương quan có đưa hiệu ước lượng hệ số tốt hơn, độ lệch chuẩn ước lượng nhỏ Kết kiểm định tương đồng kể đổi với mô hình hồi quy mở rộng, chi tiêu phủ có tương quan chiều với dòng vốn đầu tư FDI, ngụ ý gia tăng chi tiêu phủ khiến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước gia tăng Ngoài ra, nghiên cứu tìm thấy tương quan chiều độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế dòng vốn FDI qua mô hình kiểm định Mô hình OLS, FEM, REM, GMM kể mô hình hồi quy mở rộng Kết đồng với hầu hết nghiên cứu trước ngụ ý gia tăng độ mở thương mại tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào nước Kết kiểm định mối tương quan lạm phát FDI không rõ ràng, hồi quy FEM REM cho thấy tương quan chiều lạm phát FDI nhiên mô hình OLS, GMM không cho thấy biến lạm phát có ý nghĩa thống kê, qua hồi quy mở rộng SCC không tìm thấy biến lạm phát có ý nghĩa thống kê tới FDI, từ cho thấy nhân tố lạm phát ảnh hưởng tác động nhiều đến đầu tư trực tiếp nước vào nước Từ kết kiểm định thực nghiệm trên, tác giả có số khuyến nghị việc thu hút đầu tư FDI Việt Nam sau: -61- Thứ nhất, quan hệ chiều chi tiêu công FDI cho thấy gia tăng chi tiêu công giúp thu hút FDI Tuy nhiên, lưu ý rằng, nghiên cứu tác giả Tomasz P Wisniewski Saima K Pathan (2014) từ mẫu 33 quốc gia thuộc OECD từ giai đoạn 1975 đến năm 2009 cho thấy gia tăng chi tiêu phủ vượt mức có tác động tiêu cực đến đầu tư trực tiếp nước vào nước đặc biệt chi tiêu phủ gia tăng cho chi tiêu quân Do đó, tăng chi tiêu phủ nhằm mục đích thu hút FDI tiêu cách có hiệu vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện cán cân toán, nâng cao tốc độ tăng trưởng dài hạn kinh tế, phát triển xây dựng có hệ thống sở hạ tầng quốc gia Điều thúc đẩy vốn đầu tư FDI vào nước nhiều Thứ hai, độ mở thương mại cho thấy tác động tích cực thu hút vốn FDI Do đó, để thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước ta cần đẩy mạnh tự hóa thương mại, thực tế thập kỷ gần nói thời kỳ tự hóa thương mại mạnh mẽ từ trước tới Việt Nam với dấu mốc thành tựu đặc biệt quan trọng kinh tế thể thông qua ký kết thực thi BTA với Hoa Kỳ (2001), đàm phán ký kết 06 hiệp định thương mại tự (Chủ yếu FTA Asian+) giai đoạn 2001 -2007, hàng loạt hiệp định hợp tác thương mại song phương với nhiều đối tác khác nhau, đàm phán ký nhiều hiệp định bảo hộ đầu tư, thương mại cột mốc đặc biệt quan trọng đàm phán gia nhập WTO Có thể nói, Việt Nam bước đầu trở thành kinh tế mở, với mức độ tự hóa tương đối mạnh mẽ so với nước có trình độ khu vực Sắp tới, lộ trình gia nhập WTO, nước ta đẩy mạnh tự hóa thương mại, nhân tố tích cực thu hút FDI nước ta năm tới Tuy nhiên, lợi ích mang lại từ việc tự hóa thương mại thu hút đầu tư FDI, cần ý đến thách thức việc trì tính ổn định kinh tế, đặc biệt vấn đề điều hành tài vĩ mô kiểm soát lưu chuyển dòng vốn có nguồn gốc từ bên có biến động tài nước giới, cần ý tạo động lực cho doanh nghiệp nước phát triển tăng sức cạnh -62- tranh, tránh việc doanh nghiệp nước ạt tiến vào nước bóp chết doanh nghiệp nội địa Cuối cùng, tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến việc thu hút vốn đầu tư FDI vào nước, thể khỏe mạnh khả phát triển kinh tế Trong năm qua, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam khả quan qua năm cụ thể giai đoạn 2001-2006, phần chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á từ năm 1997 -1998, kinh tế có bước tăng trưởng vượt bậc với mức tăng trưởng hàng năm lên tới 7,8%, giai đoạn 2007 - 2011 ảnh hưởng khủng hoảng tài giới năm 2008 -2009 tốc độ tăng trưởng chậm lại đạt mức 6,5% tương đối cao so với nước giới, tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2013 đạt mức trung bình 5%, giai đoạn 2014 đứng trước bối cảnh kinh tế giới bắt đầu hồi phục chậm sau suy thoái toàn cầu, dự báo tăng trưởng 2014 -2015 hầu hết quốc gia Đông Nam Á tiếp tục điều chỉnh giảm, kinh tế Việt Nam năm 2014 đạt mức tăng trưởng GDP 5,98% so với năm 2013 Hạn chế mô hình nghiên cứu: Trong chuỗi liệu nghiên cứu từ năm 1992 đến năm 2014 xảy khủng hoảng tài Châu Á khủng hoảng tài toàn cầu, kết nghiên cứu bị ảnh hưởng chưa đo lường đầy đủ tác động khủng hoảng rủi ro đầu tư nhân tố ảnh hưởng lớn đến định đầu tư công ty đa quốc gia Hướng nghiên cứu tiếp theo:Từ hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu cách tách cách giai đoạn nghiên cứu để xem xét liệu có khác biệt thu hút FDI trước sau khủng hoảng hay không có thể điểm Từ rút kết luận khủng hoảng tài có ảnh hưởng đến việc thu hút FDI hay không, thêm vào biến đo lường rủi ro đầu tư: rủi ro đặc trưng quốc gia, rủi ro trị mô hình đề nghiên cứu cách toàn diện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Trọng Hoài, 2007, Giáo trình kinh tế phát triển, TP HCM, nhà xuất lao động Luật đầu tư, 2005, nhà xuất thống kê Nguyễn Mạnh Toàn, 2010, Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam, Tạp chí khoa học công nghệ đại học Đà Nẵng, số 5(40), 270-276 TIẾNG ANH Marta Bengoa, Blanca Sanchez-Robles, 2003, Foreign Direct Investment, Economic Freedom and Growth: New Evidence from Latin-America, European Journal of Political Economy, Vol 19, No 3, pp 529-545, September 2003, 1-13 E Borenszteina, J De Gregoriob, J-W Leec, 1998, How does foreign direct investment affect economic growth?, Journal of international economic, 45, 115-135 Xiaoying Li, Xiaming Liu, 2005, Foreign Direct Investment and Economic Growth: An Increasing Endogenous Relationship, world development, volume 33, 3, 393-407 Sasi Iamsiraroj, 2015, Does Growth Attract FDI?, The Open-Access, OpenAssessment E-Journal, (2015-19): 1-35 John Manuel Luiz, , Harris Charalambous, 2009, Factors influencing foreign direct investment of South African financial services firms in Sub-Saharan Africa, International Business Review 18, 305–317 Pravin Jadhav, 2012, Determinants of foreign direct investment in BRICS economies: Analysis of economic, institutional and political factor, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 37, – 14 10 Buckley cộng sự, 2007, The Determinants of Chinese Outward Foreign Direct Investment, Journal of International Business Studies, Vol 38, No 4, International Expansion of Emerging Market Businesses, 499-518 11 Trevino Mixxon, 2004, Strategic factors affecting foreign direct investment decisions by multi-national enterprises in Latin America, Management and International Business, vol.39, 3, 233-243 12 Camurdan Ismail, 2009, Analysis of FDI Inflows and Outflows in India, Journal of Advanced Management Science Vol 2, No 4, 1-35 13 Nuno Huracio, 2010, Determinants of Foreign Direct Investment in Portugal, Journal of Applied Business and Economics, Vol 11, Iss 3, pp 19 – 26 14 Tomasz P Wisniewski Saima K Pathan, 2014, Political environment and foreign direct investment Evidence from OECD countries, European Journal of Political Economy, 2014, vol 36, iss C, 13-23 15 Vijayakumar cộng sự, 2010, Determinants of FDI in BRICS Countries: A panel analysis, Journal of Business Science and Applied Management, Vol 5, Iss 3, 1-40 CÁC TRANG WEB 16 Tổng cục thống kê, 2014, Tình hình kinh tế xã hội năm 2014, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 17 Cục ĐTNN- Bộ KHDT, 2015, trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2569/Tinh-hinh-DTNN-tai-Viet-Nam-nam-2014 18 Tô Đức Hạnh, 2014, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2011- 2015: Một chặng đường, nhiều giải pháp, Cổng thông tin kinh tế Việt Nam, http://www.vnep.org.vn/vi-vn/Phat-trien-ben-vung/Tang-truong-kinh-te-VietNam-2011-2015-Mot-chang-duong-nhieu-giai-phap.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Variable Obs Mean fdi government~g openness gdpgrowth inflation 345 345 345 345 345 4.277527 13.68176 98.36418 5.056012 8.345292 Std Dev 5.166383 6.481925 37.80367 4.272632 22.69813 Min Max -2.75744 3.460375 31.63116 -14.26748 -1.710337 45.28994 39.19374 220.4074 18.20229 268.1505 Phụ lục 2: Ma trận tương quan fdi govern~g openness gdpgro~h inflat~n fdi government~g openness gdpgrowth inflation 1.0000 0.1952 0.2037 0.1830 -0.0395 1.0000 0.0147 -0.2397 0.0152 1.0000 -0.0639 -0.0394 1.0000 -0.2087 1.0000 Phụ lục 3: Nhân tử phóng đại phương sai VIF vif Variable VIF 1/VIF gdpgrowth government~g inflation openness 1.12 1.06 1.05 1.01 0.895800 0.941286 0.952358 0.992997 Mean VIF 1.06 Phụ lục 4: Kiểm định Pooled – FEM R-sq: Obs per group: within = 0.1334 between = 0.1041 overall = 0.1008 corr(u_i, Xb) F(4,326) Prob > F = -0.3924 Std Err = = 12.54 0.0000 Coef government_spending openness gdpgrowth inflation _cons 3866858 0278077 1992219 -.0312494 -4.494779 0932063 0123214 0643481 0113819 1.658449 sigma_u sigma_e rho 3.0426613 4.1941923 34480894 (fraction of variance due to u_i) 4.15 2.26 3.10 -2.75 -2.71 P>|t| 23 23.0 23 fdi F test that all u_i=0: F(14, 326) = 8.73 t = avg = max = 0.000 0.025 0.002 0.006 0.007 [95% Conf Interval] 2033242 0035681 0726319 -.0536405 -7.757393 5700475 0520473 3258119 -.0088582 -1.232166 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 5: Kiểm định Pooled - REM Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects fdi[country,t] = Xb + u[country] + e[country,t] Estimated results: Var fdi e u Test: sd = sqrt(Var) 26.69151 17.59125 4.66039 5.166383 4.194192 2.158794 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 164.92 0.0000 Phụ lục 6: Kiểm định FEM –REM (b) (B) tenmohinhfe1 tenmohinhre1 government~g openness gdpgrowth inflation 3866858 0278077 1992219 -.0312494 2785564 0293047 2328759 -.0236997 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .1081294 -.001497 -.033654 -.0075497 0642913 0070092 0158113 0023326 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 10.60 Prob>chi2 = 0.0314 Phụ lục 7: Kiểm định phương sai thay đổi Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (15) = Prob>chi2 = 9909.96 0.0000 Phụ lục8: Tự tương quan xtserial fdi government_spending openness gdpgrowth inflation Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 14) = 58.840 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 9: Kiểm định tương quan chéo R-sq: within = 0.1334 between = 0.1041 overall = 0.1008 corr(u_i, Xb) Obs per group: = avg = max = F(4,326) Prob > F = -0.3924 Coef government_spending openness gdpgrowth inflation _cons 3866858 0278077 1992219 -.0312494 -4.494779 0932063 0123214 0643481 0113819 1.658449 sigma_u sigma_e rho 3.0426613 4.1941923 34480894 (fraction of variance due to u_i) F(14, 326) = t 4.15 2.26 3.10 -2.75 -2.71 P>|t| = = fdi F test that all u_i=0: Std Err 0.000 0.025 0.002 0.006 0.007 8.73 23 23.0 23 12.54 0.0000 [95% Conf Interval] 2033242 0035681 0726319 -.0536405 -7.757393 5700475 0520473 3258119 -.0088582 -1.232166 Prob > F = 0.0000 xtcsd , pesaran Pesaran's test of cross sectional independence = 4.318, Pr = 0.0000 Phụ lục 10: Kết hồi quy OLS: Source SS df MS Model Residual 1296.13955 7885.73947 340 324.034887 23.1933514 Total 9181.87902 344 26.6915088 fdi Coef Std Err government_spending openness gdpgrowth inflation _cons 202873 0297217 3168789 0045387 -3.061704 FEM 0412893 0068928 0642098 0117223 1.052713 Number of obs F( 4, 340) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t 4.91 4.31 4.94 0.39 -2.91 P>|t| 0.000 0.000 0.000 0.699 0.004 = = = = = = 345 13.97 0.0000 0.1412 0.1311 4.8159 [95% Conf Interval] 1216583 0161638 1905804 -.0185186 -5.132355 2840877 0432796 4431774 0275961 -.9910535 Fixed-effects (within) regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 345 15 R-sq: Obs per group: = avg = max = 23 23.0 23 within = 0.1334 between = 0.1041 overall = 0.1008 corr(u_i, Xb) F(4,326) Prob > F = -0.3924 fdi Coef government_spending openness gdpgrowth inflation _cons 3866858 0278077 1992219 -.0312494 -4.494779 0932063 0123214 0643481 0113819 1.658449 sigma_u sigma_e rho 3.0426613 4.1941923 34480894 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(14, 326) = t = = 4.15 2.26 3.10 -2.75 -2.71 P>|t| [95% Conf Interval] 0.000 0.025 0.002 0.006 0.007 8.73 12.54 0.0000 2033242 0035681 0726319 -.0536405 -7.757393 5700475 0520473 3258119 -.0088582 -1.232166 Prob > F = 0.0000 REM Random-effects GLS regression Group variable: country Number of obs Number of groups = = 345 15 R-sq: Obs per group: = avg = max = 23 23.0 23 within = 0.1295 between = 0.1371 overall = 0.1206 corr(u_i, X) Wald chi2(4) Prob > chi2 = (assumed) fdi Coef government_spending openness gdpgrowth inflation _cons 2785564 0293047 2328759 -.0236997 -3.395789 0687617 0102826 0630371 0112562 1.506196 sigma_u sigma_e rho 2.1587936 4.1941923 20944029 (fraction of variance due to u_i) GMM Std Err z 4.05 2.85 3.69 -2.11 -2.25 P>|z| = = 0.000 0.004 0.000 0.035 0.024 48.93 0.0000 [95% Conf Interval] 1437861 0091512 1093254 -.0457615 -6.347878 4133268 0494582 3564264 -.001638 -.4436999 Dynamic panel-data estimation, one-step system GMM Group variable: country Time variable : year Number of instruments = 243 Wald chi2(4) = 25.73 Prob > chi2 = 0.000 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max fdi Coef government_spending openness gdpgrowth inflation _cons 2037755 0302421 3305404 0273198 -3.384427 Robust Std Err .0687018 0135266 1737053 021694 1.783645 z 2.97 2.24 1.90 1.26 -1.90 P>|z| = = = = = 345 15 23 23.00 23 [95% Conf Interval] 0.003 0.025 0.057 0.208 0.058 0691224 0037304 -.0099157 -.0151996 -6.880307 3384286 0567538 6709965 0698392 111452 Instruments for first differences equation Standard D.(openness gdpgrowth) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/22).government_spending Instruments for levels equation Standard openness gdpgrowth _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.government_spending Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but -1.90 -1.83 overid restrictions: chi2(238) =1154.32 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(238) = 12.83 weakened by many instruments.) Pr > z = Pr > z = 0.058 0.067 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(218) = 12.83 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(20) = 0.00 Prob > iv(openness gdpgrowth) Hansen test excluding group: chi2(236) = 13.20 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(2) = -0.37 Prob > chi2 = chi2 = 1.000 1.000 chi2 = chi2 = 1.000 1.000 SCC Regression with Driscoll-Kraay standard errors Method: Pooled OLS Group variable (i): country maximum lag: fdi Coef government_spending openness gdpgrowth inflation _cons 202873 0297217 3168789 0045387 -3.061704 Drisc/Kraay Std Err .073404 0063664 144787 0123451 1.868624 Number of obs Number of groups F( 4, 22) Prob > F R-squared Root MSE t 2.76 4.67 2.19 0.37 -1.64 P>|t| 0.011 0.000 0.040 0.717 0.116 = = = = = = 345 15 6.16 0.0018 0.1412 4.8159 [95% Conf Interval] 0506424 0165186 016609 -.0210635 -6.936993 3551035 0429248 6171488 0301409 813584 ... công có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài? - Các nhân tố vĩ mô khác tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại lạm phát có tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước? 1.6... quan hệ Theo Luật đầu tư năm 2005 Việt Nam, điều 3: Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt... để tiến hành hoạt động đầu tư Theo tổ chức thương mại WTO cho rằng: Đầu tư trực tiếp nước xảy nhà đầu tư từ nước (Nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (Nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý

Ngày đăng: 13/03/2017, 13:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

      • 1.2.Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.5. Câu hỏi nghiên cứu:

          • 1.6. Kết cấu luận văn:

          • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

            • 2.1 Cơ sở lý thuyết và các nhân tố ảnh hưởng đến FDI

              • 2.2 Những nhân tố thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài:

                • 2.3 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam

                • 2.4 Tổng quan các nghiên cứu trước đây

                • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. Nguồn dữ liệu:

                    • 3.2. Mô tả các biến nghiên cứu:

                      • 3.3 Mô hình nghiên cứu:

                      • 3.4. Phương pháp nghiên cứu

                      • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                        • 4.1. Phân tích thống kê mô tả:

                          • 4.2. Kiểm định sự tương quan và đa cộng tuyến

                            • 4.3 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình dữ liệu bảng FEM

                              • 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình Pooled và mô hình dữ liệu bảng REM:

                              • 4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình FEM và mô hình dữ liệu bảng REM

                              • 4.6. Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi phần dư

                              • 4.7. Kiểm định hiện tượng tự tương quan phần dư

                              • 4.8 Kiểm định tương quan phụ thuộc chéo

                              • 4.10 Hồi quy đối chiếu Daniel Hoechle

                              • 4.9 Phân tích kết quả hồi quy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan