Quy định pháp luật về xử lý kỷ luật lao động

43 1.2K 2
Quy định pháp luật về xử lý kỷ luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Quy định pháp luật về xử lý kỷ luật lao động vừa được sinh viên khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ bảo vệ thành công vào tháng 122016. Xếp loại B điểm 7,5. Các bạn download về tham khảo nhé. Phí dịch vụ là 100.000 đồng là ủng hộ cho tác giả nhe các bạn.

Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động MỤC LỤC GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỗi quan, tổ chức hay doanh nghiệp có sứ mệnh, mục tiêu đặt để tổ chức hoàn thành nhiệm vụ Đối với doanh nghiệp sứ mệnh, mục tiêu lợi nhuận, tổ chức phi lợi nhuận sứ mệnh, mục tiêu sách an sinh xã hội, Để thực sứ mệnh, mục tiêu tổ chức tổ chức phải có chiến lược phát triển tổ chức Và từ chiến lược phát triển đó, người quản lý điều hành tổ chức tiến hành thực nhiều kế hoạch nhỏ đặt Một kế hoạch quan trọng chiến lược phát triển tổ chức kế hoạch nhân tổ chức không quản trị khó quản trị người trình lao động Quá trình lao động đòi hỏi người lao động phải có trật tự, kỷ luật để hướng hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết mong muốn cho tổ chức Điều trở thành yêu cầu khách quan cho đời kỷ luật lao động trở thành yếu tố vô quan trọng góc độ lý luận thực tiễn, pháp lý quản lý Kỷ luật lao động vấn đề thiếu việc điều tiết mối quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, đặc biệt điều kiện sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân công, tổ chức lao động xã hội ngày cao Có thể nói chế độ kỷ luật lao động tốt xây dựng tổ chức thể chiến lược tầm nhìn tổ chức Vì qua mang lại trật tự, nếp tổ chức, góp phần nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm củng cố vị trí vững tổ chức thị trường Thực tế nay, tranh chấp lao động người lao động người sử dụng lao động liên quan đến kỷ luật lao động diễn ngày gia tăng Có thể kể đến tranh chấp tiêu biểu tranh chấp kỷ luật sa thải, tranh chấp quyền nghĩa vụ người lao động, chí đình công mà nguyên nhân xuất phát từ hành vi vi phạm kỷ luật lao động người lao động hay việc xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động, Sự gia tăng dạng tranh chấp đòi hỏi phải nhìn nhận cách nghiêm túc nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến tranh chấp GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Mặc khác, thực trạng pháp luật xử lý kỷ luật lao động dần bộc lộ quy định rườm rà chưa thực tế với tổ chức Từ làm hạn chế việc điều tiết mối quan hệ lao động Chính lẽ đó, cần phải có giải pháp phương hướng định nhằm khắc phục, sửa đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động xử lý kỷ luật lao động, góp phần tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hòa ổn định, nâng cao trí sáng tạo, lực làm việc người lao động suất lao động tổ chức Đó lý do, người viết chọn đề tài: “Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động” cho luận văn tốt nghiệp đại học cho Mục tiêu đề tài Luận văn nghiên cứu lý luận thực trạng pháp luật kỷ luật lao động Trên sở phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật xử lý kỷ luật doanh nghiệp Việt Nam để nhận thấy ưu điểm, nhược điểm pháp luật hành lĩnh vực lao động Từ đó, người viết đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động Việt Nam Để đạt mục đích nêu trên, người viết đặt mục tiêu: - Phân tích để làm sáng tỏ vấn đề lý luận kỷ luật lao động khái niệm, đặc điểm, vai trò, ý nghĩa kỷ luật lao động - Nghiên cứu quy định Pháp luật lao động kỷ luật lao động lịch sử hình thành phát triển pháp luật lao động kỷ luật lao động Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động nâng cao hiệu việc thực kỷ luật lao động Phương pháp nghiên cứu Người viết sử dụng phương pháp phân tích luật viết kết hợp với phương pháp so sánh, tổng hợp để làm rõ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận chung tình hình thực tiễn kỷ luật lao động doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật kỷ luật quan hệ lao động người làm việc theo hợp đồng lao động Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung kỷ luật lao động, chủ yếu với vấn đề nội quy lao GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động động, xử lý vi phạm việc áp dụng quy định pháp luật kỷ luật lao động doanh nghiệp Bố cục đề tài Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Luận văn bố cục gồm có 03 chương: Chương 1: Khái quát xử lý kỷ luật lao động Chương 2: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Chương 3: Thực trạng xử lý kỷ luật lao động - Một số bất cập quy định pháp luật đề xuất hoàn thiện GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm kỷ luật lao động Trong xã hội, người thực hoạt động lao động sản xuất đơn lẻ, tách rời người tự xếp trình lao động mình, hoạt động người không ảnh hưởng đến hoạt động người khác ngược lại Thế điều xảy ra, người tồn với xã hội loài người Trong sống, nhiều lý khác yêu cầu, điều kiện trình lao động, mục đích, lợi ích, thu nhập khiến người ta có nhu cầu thực khối lượng công việc định Chính trình lao động chung người đòi hỏi phải có trật tự, nề nếp để hướng hoạt động người vào việc thực kế hoạch chung tạo kết chung định Cái tạo trật tự, nề nếp trình lao động chung nhóm người hay đơn vị kỷ luật lao động Với ý nghĩa này, kỷ luật lao động yêu cầu khách quan tất quan, doanh nghiệp, hay tổ chức hay rộng xã hội, sản xuất Đặc biệt điều kiện sản xuất ngày phát triển, với trình độ phân công, tổ chức lao động xã hội ngày cao vậy, kỷ luật lao động ngày trở nên quan trọng Trong quan hệ lao động, xét góc độ pháp lý quản lý, kỷ luật lao động yếu tố thiếu Theo Bộ luật Lao động năm 2012 thì: “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động1” Là chế định2 Luật lao động, chế độ kỷ luật lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ, trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức; Quy định biện pháp khuyến khích người lao động gương mẫu chấp hành hình thức xử lý người không chấp hành chấp hành không đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm Điều 118 Bộ luật Lao động năm 2012 Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2008: Chế định pháp luật hay định chế pháp luật chế định tập hợp nhóm quy phạm pháp luật có đặc điểm giống để điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội tương ứng phạm vi ngành luật nhiều ngành luật GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động 1.2 Đặc điểm xử lý kỷ luật lao động Như trình bày khái niệm kỷ luật lao động phần tìm hiểu đặc điểm xử lý kỷ luật lao động Với tìm hiểu thân người viết nhận thấy xử lý kỷ luật lao động có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, xử lý kỷ luật lao động công cụ để quản lý điều hành người sử dụng lao động Giả sử người lao động thường xuyên vi phạm nội quy lao động thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh,… mà không xử lý kỷ luật lao động đến lúc người sử dụng lao động quản lý điều hành người lao động Thứ hai, xử lý kỷ luật lao động có tính trình tự Sở dĩ nói kỷ luật lao động có tính trình để xác định “đúng người, tội”, công bằng, khách quan phải có người đại diện tiếng nói người lao động vi phạm Thông thường, doanh nghiệp lớn có Quy trình xử lý kỷ luật lao động viết thành lưu đồ, tiến hành bước mô tả cụ thể Thứ ba, xử lý kỷ luật lao động có đa dạng hình thức Với ba hướng xử lý kỷ luật lao động quy định là: Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng cách chức; Sa thải thấy biện pháp xử lý có tính đa đạng, linh hoạt Thứ tư, xử lý kỷ luật lao động có tính nhân văn “Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại” Ý nghĩa câu tục ngữ đời sống, có người khác có lỗi với mình, họ nhận lỗi lầm xin lỗi nên tha (không đánh người chạy lại) Xử lý kỷ luật lao động thế, có tính nhân văn điểm xóa kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động lao động vi phạm kỷ luật nhận lỗi lầm có ý chí chấp hành tốt để xóa kỷ luật Thứ năm, xử lý kỷ luật lao động có tính cấp thiết Người sử dụng lao động có quyền tạm đình công việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xác minh Việc tạm đình công việc Tục ngữ Việt Nam GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động người lao động thực sau tham khảo ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở4 Biện pháp ngăn chặn tạm đình công việc người lao động chưa xác định vi phạm Đây đặc điểm mà người viết nhận thấy có tính cấp thiết 1.3 Mục đích ý nghĩa xử lý kỷ luật lao động 1.3.1 Mục đích xử lý kỷ luật lao động Kỷ luật lao động bao gồm điều khoản quy định hành vi người lao động lĩnh vực có liên quan đến thực nhiệm vụ lao động họ như: số lượng, chất lượng công việc cần đạt được, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, giữ gìn trật tự nơi làm việc, an toàn lao động vệ sinh lao động, bảo vệ tài sản bí mật công nghệ, kinh doanh tổ chức, hành vi vi phạm pháp luật lao động trách nhiệm vật chất Nhằm làm cho người lao động làm việc dựa tinh thần hợp tác theo cách thức thông thường có quy củ, kỷ luật tốt tự kỉ luật Bởi vậy, người làm công tác quản lý nguồn nhân lực cần làm cho người lao động hiểu mong đợi, yêu cầu tổ chức thân họ Từ đó, họ định hướng cách thức làm việc có hiệu từ bắt đầu thực công việc với tinh thần làm việc hợp tác phấn khởi 1.3.2 Ý nghĩa xử lý kỷ luật lao động Các quy định kỷ luật lao động sở để tổ chức lao động cách khoa học, có hiệu đơn vị sản xuất kinh doanh toàn xã hội Bằng việc trì kỷ luật lao động, người lao động bố trí, xếp hợp lý theo tính chất công việc định để vừa đảm bảo ổn định sản xuất, đời sống người lao động vừa góp phần xây dựng trật tự, kỷ cương xã hội Thứ hai, quy định kỷ luật lao động pháp lý quan trọng để người sử dụng lao động thực quyền uy việc tổ chức, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh, việc tuyên dương khen thưởng hay phê bình xử lý vi phạm lao động Thứ ba, quy định pháp luật kỷ luật lao động sở pháp lý để người lao động có động lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ lao động mình, để đấu tranh với tiêu cực lao động sản xuất, thước đo tác phong, lĩnh người lao động xã hội công nghiệp Khoản Điều 129 Bộ luật Lao động năm 2012 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động 1.4 Lược sử quy định Pháp luật xử lý kỷ luật lao động 1.4.1 Bộ luật Lao động năm 1994 (Từ 1994 - trước 01/5/2013) Bộ luật Lao động năm 1994 ban hành ngày 23/6/1994, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1995 Nhà nước ta có Nghị định 41/CP ngày 06/07/1995 để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Cụ thể, Nghị định đưa số nội dung quy định kỷ luật lao động việc chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động; Chấp hành quy trình công nghệ, quy định nội quy an toàn lao động vệ sinh lao động; Bảo vệ tài sản bí mật công nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm giao Những nội dung nội quy lao động đề cập Điều Điều Nghị định nêu quy định thủ tục đăng ký nội quy lao động Tại Điều Điều Nghị định quy định hình thức nguyên tắc xử lý xử lý vi phạm kỷ luật lao động Điều quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Điều quy định tái phạm kỷ luật lao động Điều 10 Điều 11 Nghị định quy định thẩm quyền xử lý quy trình, trình tự xử lý kỷ luật lao động Điều 12 quy định việc giảm xóa kỷ luật lao động 1.4.2 Bộ luật Lao động năm 2012 (Từ 01/5/2013 – nay) Kể từ ngày 01/5/2013, Bộ luật Lao động năm 1994 thức hết hiệu lực thay Bộ luật Lao động năm 2012 ban hành ngày 18/6/2012 Quốc hội Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động năm 2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/3/2015 Nghị định thay cho Nghị định 41/CP ngày 06/07/1995 Chính phủ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có Thông tư 47/2015/TTBLĐTBXH ngày 16/11/2015 để hướng dẫn thực số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động Điều Nghị định 41/CP ngày 06/7/1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Về nội quy lao động6 Nghị định quy định chi tiết rõ ràng nội quy lao động làm thêm trường hợp đặc biệt, thời điểm đợt nghỉ ngắn thời gian nghỉ giờ, nghỉ chuyển ca nghỉ không hưởng lương Bổ sung văn hóa ứng xử, trang phục thuộc văn hóa doanh nghiệp tuân thủ phân công, điều động người sử dụng lao động (trừ trường hợp thấy rõ nguy dẫn đến tai nạn lao động) Các tiêu chí an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc cụ thể hóa mở rộng thêm khử độc, khử trùng nơi làm việc Bổ sung nội quy lao động sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động phải bảo vệ thuộc phạm vi trách nhiệm giao Quy định thủ tục đăng ký hiệu lực nội quy lao động7 Nghị định quy định cụ thể thời gian đăng ký để giải 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký thay 10 ngày quy định Nghị định 41/CP Ngoài ra, người sử dụng lao động sử dụng 10 người lao động đăng ký nội quy lao động điểm mới, điểm khác biệt so với Nghị định cũ Nghị định quy định chi tiết rõ ràng thủ tục đăng ký hiệu lực nội quy lao động Trường hợp ban hành nội quy lao động văn hiệu lực nội quy lao động người sử dụng lao động định nội quy lao động; trường hợp không ban hành nội quy lao động văn người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận nội dung kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất ghi hợp đồng lao động để thực hiện8 Quy định xử lý kỷ luật lao động người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi9 Đây điều khoản quy định chi tiết, diễn giải Bộ luật Lao động năm 2012: Trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định Điều 27 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Điều 28 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Khoản Điều 10 Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBHXH ngày 16/11/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định 05/2015/NĐ-CP Điều 29 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động pháp luật bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi, lao động nữ không bị xử lý kỷ luật lao động10 Theo đó, Nghị định nêu rõ cha đẻ, mẹ đẻ cha nuôi, mẹ nuôi hợp pháp nuôi nhỏ 12 tháng tuổi đối tượng Pháp luật Lao động bảo vệ không bị xử lý kỷ luật lao động Nghị định quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động kéo dài hết thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuổi Cụ thể, người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi thuộc trường hợp sau đây: Nuôi đẻ 12 tháng tuổi; Nuôi nuôi hợp pháp theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình 12 tháng tuổi; Nuôi đứa trẻ mang thai hộ 12 tháng tuổi người lao động người mang thai hộ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình11 Quy định trình tự xử lý kỷ luật lao động12 Nghị định hướng dẫn việc gửi thông báo văn để tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động cho Ban Chấp hành công đoàn sở Ban Chấp hành công đoàn cấp trên, người lao động, cha, mẹ người đại diện theo pháp luật người lao động 18 tuổi trước 05 ngày làm việc trước tiến hành họp Trường hợp người sử dụng lao động thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động mà thành phần tham dự mặt người sử dụng lao động tiếp tục thông báo lần Sau 03 lần thông báo văn việc tham dự họp xử lý kỷ luật lao động (không tính lần hoãn hủy thay đổi địa điểm họp) mà thành phần tham dự mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động13 10 Khoản Điều 155 Bộ luật Lao động năm 2012 Điều 11 Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBHXH ngày 16/11/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định 05/2015/NĐCP 12 Điều 30 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động 13 Khoản 2, Điều 12 Thông tư 47/2015/TT-BLĐTBHXH ngày 16/11/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn số điều hợp đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định 05/2015/NĐ-CP 11 GVHD: Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Vì vậy, Chính phủ quy định cụ thể xử lý vi phạm hành người sử dụng lao động vi phạm quy định Pháp luật Lao động, cụ thể: - Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động không thông báo công khai không niêm yết nội quy lao động nơi cần thiết doanh nghiệp - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: Không có nội quy lao động văn sử dụng từ 10 lao động trở lên; Sử dụng nội quy lao động không đăng ký với quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh; Sử dụng nội quy lao động hết hiệu lực - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: Xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động xử lý kỷ luật lao động; Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động; Xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động - Biện pháp khắc phục hậu Buộc hoàn trả khoản tiền thu trả đủ tiền lương cho người lao động hành vi vi phạm quy định dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động Buộc nhận người lao động trở lại làm việc trả đủ tiền lương cho người lao động ngày sa thải trường hợp xử lý kỷ luật lao động sa thải người lao động hành vi vi phạm xử lý kỷ luật lao động người lao động có hành vi vi phạm không quy định nội quy lao động39 39 Điều 15 Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 28 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG - MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 3.1 Thực trạng xử lý kỷ luật lao động Theo Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2012 người lao động vi phạm Nội quy lao động tùy theo mức độ phạm lỗi mà bị xử lý kỷ luật lao động theo ba hình thức sau đây: Khiển trách: Là hình phạt xem nhẹ Phạt khiển trách bị ghi vào hồ sơ, lý lịch người lao động Ngoài ra, người lao động không hưởng đầy đủ chế độ khen thưởng năm năm tùy thuộc vào văn điều chỉnh công tác thi đua, khen thưởng thời kỳ doanh nghiệp Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng: Hình thức áp dụng lỗi vi phạm người lao động lập lại lần thứ hai sau bị khiển trách lỗi vi phạm người lao động mức độ không nhẹ chưa đến mức phải xử lý sa thải Cách chức (đối với người lao động giữ vị trí quản lý): Hình thức áp dụng lỗi vi phạm người quản lý chưa tới mức độ sa thải cao hình thức khiển trách Sa thải: Đây hình thức phạt nặng xử lý kỷ luật lao động Việc áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Pháp luật quy định rõ ràng Điều 126 Bộ luật Lao động Trong đó, có 03 nhóm hành vi mà người sử dụng lao động quyền xử lý sa thải là: (1) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; (2) Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; (3) Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà lý đáng Còn ba hình thức lại xử lý khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng hay cách chức người sử dụng lao động linh hoạt áp dụng GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 29 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động “Quy định phạm vi làm việc, lại thời làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động người sử dụng lao động” Nội quy lao động nêu Khoản Điều 27 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Người viết thu thập số tiêu chí vi phạm nội quy lao động mức độ xử lý sau Công ty Cổ phần Xây dựng Thương mại Vạn Phát - Nhà hàng Khách sạn Vạn Phát (Địa chỉ: Khu vực 03 Cồn Khương, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ) Công ty TNHH Một Thành viên Chế biến Nông sản Tiến Thịnh (Địa chỉ: Ấp Mỹ Phú, xã Tân Phước Hưng, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang) sau: Công ty Cổ phần Xây dựng Thương mại Vạn Phát - Nhà hàng Khách sạn Vạn Phát áp dụng hình thức khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương cách chức: - Khiển trách văn trường hợp vi phạm sau đây: + Đi trễ, sớm: từ 03 lần/ tháng trở lên + Đồng phục (áo, quần, bảng tên theo quy định): từ 02 lần/ tháng trở lên + Không thực chấm công: từ 02 lần/ tháng trở lên + Ra vào cổng không quy trình: từ 02 lần/ tháng trở lên + Mang tài sản vào cổng không quy trình: từ 01 lần/ tháng trở lên (lỗi vô ý) Lỗi cố ý xử lý theo Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 + Nghỉ không hưởng lương: Không chấp thuận Ban Giám đốc từ 01 ngày đến 03 ngày/ tháng + Dùng điện thoại cá nhân máy tính lên mạng internet không mục đích công việc: từ 02 lần/ tháng trở lên + Tiết lộ thông tin bảo mật lương, bổng/ tài liệu/ ghi âm mức độ nhẹ + Không tuân thủ nguyên tắc an toàn phòng cháy chữa cháy, vệ sinh lao động, an toàn lao động mức độ nhẹ + Có hành vi gây gổ, đánh nhau, tổ chức đánh đề, cho vay tiền góp khu vực Công ty + Vi phạm yếu tố sau từ 02 lần/ tháng trở lên: Vệ sinh sẽ; Đầu tóc gọn gàng (búi tóc nữ tóc cắt ngắn nam); Móng tay chân phải cắt GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 30 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động ngắn, không sơn màu, không dùng nữ trang (trừ nhẫn cưới); Quần, áo ủi, đẹp, không xăn/ xắn tay áo; Không mang dép lê, giày phải đánh bóng + Thực sai quy trình, nghiệp vụ: Từ 01 lần/ tháng mức độ nghiêm trọng có hậu Từ 02 lần/ tháng mức độ chưa nghiêm trọng hậu xảy + Giao tiếp với khách hàng: Bị khách hàng phiền hà thái độ phục vụ bị cấp quản lý nhắc nhở cách giao tiếp từ 02 lần/ tháng trở lên + Giao tiếp với đồng nghiệp: Tụ tập nói chuyện phím (từ 03 người trở lên); Bất hợp tác với đồng nghiệp (trong lĩnh vực phân công); Nói leo, nói trỗng trước cấp quản lý từ tổ phó trở lên; Không nhiệt tình với đồng nghiệp (ngoài lĩnh vực phân công) + Tính trung thực: Không trung thực công tác báo cáo + Tính hiệu làm việc: Không có độ tin cậy xác - Kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng cách chức: + Đi trễ, sớm: từ 05 lần/ tháng trở lên + Đồng phục (áo, quần, bảng tên theo quy định): từ 04 lần/ tháng trở lên + Không thực chấm công: từ 04 lần/ tháng trở lên + Ra vào cổng không quy trình: từ 04 lần/ tháng trở lên + Mang tài sản vào cổng không quy trình: từ 02 lần/ tháng trở lên (lỗi vô ý) Lỗi cố ý xử lý theo Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 + Nghỉ không hưởng lương: Không chấp thuận Ban Giám đốc từ 04 ngày đến 05 ngày/ tháng + Dùng điện thoại cá nhân máy tính lên mạng internet không mục đích công việc: từ 04 lần/ tháng trở lên + Tiết lộ thông tin bảo mật lương, bổng/ tài liệu/ ghi âm mức độ tương đối Nếu mức độ nặng xử lý theo Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 + Không tuân thủ nguyên tắc an toàn phòng cháy chữa cháy, vệ sinh lao động, an toàn lao động mức độ tương đối + Có hành vi gây gổ, đánh nhau, tổ chức đánh đề, cho vay tiền góp khu vực Công ty nhắc nhở tái phạm + Vi phạm yếu tố sau từ 04 lần/ tháng trở lên: Vệ sinh sẽ; Đầu tóc gọn gàng (búi tóc nữ tóc cắt ngắn nam); Móng tay chân phải cắt GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 31 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động ngắn, không sơn màu, không dùng nữ trang (trừ nhẫn cưới); Quần, áo ủi, đẹp, không xăn/ xắn tay áo; Không mang dép lê, giày phải đánh bóng + Thực sai quy trình, nghiệp vụ: Từ 02 lần/ tháng mức độ nghiêm trọng có hậu Từ 03 lần/ tháng mức độ chưa nghiêm trọng hậu xảy + Giao tiếp với khách hàng: Bị khách hàng phiền hà thái độ phục vụ mức độ bị cấp quản lý nhắc nhở cách giao tiếp từ 03 lần/ tháng trở lên + Giao tiếp với đồng nghiệp: Tụ tập nói chuyện phím (từ 06 người trở lên); Bất hợp tác với đồng nghiệp (trong lĩnh vực phân công) lần thứ 02 tháng; Nói leo, nói trỗng trước cấp quản lý từ tổ phó trở lên lần thứ 02 tháng; Không nhiệt tình với đồng nghiệp (ngoài lĩnh vực phân công) lần thứ 02 tháng + Tính trung thực: Không trung thực báo cáo lần thứ 02 tháng + Tính hiệu làm việc: Không có độ tin cậy xác lần 02 tháng Công ty TNHH Một Thành viên Chế biến Nông sản Tiến Thịnh áp dụng hình thức khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương cách chức: Trong đó, điểm A bình thường, điểm B khiển trách điểm C kéo dài thời hạn nâng lương cách chức Điểm A B C TT Tiêu chí đánh giá vi phạm a) b) c) a) b) c) a) b) c) a) Đi làm Đi làm giờ, không trễ Có 01 lần trễ tháng (dưới 15 phút) Từ 02 lần trễ tháng trở lên (dưới 15 phút) Đồng phục/ thẻ chấm công theo quy định Mặc đồng phục/ mang thẻ chấm công đầy đủ theo quy định Không mặc đồng phục/ mang thẻ chấm công 03 lần tháng Không mặc đồng phục/ mang thẻ chấm công 03 lần tháng Quy định người vào cổng công ty Thực quy định người vào cổng Vi phạm 01 lần/ tháng Vi phạm từ 02 lần/ tháng trở lên Quy định tài sản vào cổng công ty Thực quy định người vào cổng Vi phạm 01 lần/ tháng (có chủ trương mang không theo quy trình) Vi phạm từ 02 lần/ tháng trở lên (có chủ trương mang không theo quy trình) b) c) GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 32 X X X X X X X X X X X X SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động a) b) c) a) b) c) d) đ) e) a) b) c) a) b) c) a) b) c) 10 a) b) c) 11 a) b) c) 12 Quy định nghỉ phép Vi phạm thời gian báo trước (ngoại trừ nguyên nhân bất khả kháng) Nghỉ không hưởng lương ≥ 02 ngày/ tháng Nghỉ không hưởng lương ≥ 04 ngày/ tháng Các quy định cấm Say xỉn đến Công ty làm việc Tổ chức dùng rượu, bia chất kích thích khu vực Công ty Tổ chức đánh bài, cờ bạc khuôn viên Công ty Dùng thẻ chấm công hộ người khác Không tuân thủ quy định An toàn lao động, vệ sinh lao động PCCC Nói xấu cán bộ, nhân viên, có hành vi kích động, biểu tình Tổ chức chơi hụi, số đề, cho vay tiền góp Công ty Tinh thần học tập Tham gia đầy đủ lớp học Công ty tổ chức Không viết báo cáo học tập sau kết thúc khóa học Tự ý bỏ học, bỏ thi khóa học Công ty tổ chức Thái độ làm việc Có thái độ lịch sự, hòa nhã mực, tận tình, lắng nghe ý kiến đồng nghiệp,… Thiếu tinh thần trách nhiệm giải vấn đề, gây phiền hà, bị phản ảnh, bị lãnh đạo phòng nhắc nhở Thiếu tinh thần trách nhiệm giải vấn đề, gây phiền hà, bị phản ảnh, bị lãnh đạo phòng nhắc nhở mà tái phạm Tinh thần phối hợp Bảo đảm mối quan hệ công tác tốt với CBNV khác tinh thần hợp tác, bình đẳng, tương trợ,… Thiếu tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp phân công phối hợp, dẫn đến công việc bị trì trệ Thiếu tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp phân công phối hợp, dẫn đến công việc bị trì trệ mà lãnh đạo phòng nhắc nhở mà tái phạm Hiệu công tác Đạt từ 75% trở lên theo yêu cầu (năng suất, chất lượng công việc,…) Đạt từ 50% đến 75% theo yêu cầu (năng suất, chất lượng công việc, …) Đạt 50% theo yêu cầu (năng suất, chất lượng công việc,…) Cải tiến phương pháp làm việc (5S/ Kaizen) Thực quy trình 5S nơi làm việc có 01 sản phẩm cải tiến công việc tháng Có cải tiến chưa áp dụng toàn diện quy trình 5S nơi làm việc Không áp dụng 5S Kaizen nơi làm việc Trách nhiệm công việc GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 33 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động a) b) c) 13 a) b) c) Có trách nhiệm giải công việc (trong giờ) Không có trách nhiệm giải công việc làm việc Như tiêu chí b) hoàn toàn trách nhiệm nghỉ phép Trách nhiệm thông tin Trách nhiệm thông tin đầy đủ (của Ban Giám đốc) với trưởng phòng Thiếu truyền đạt thông tin 04 lần trở lên Thiếu truyền đạt thông tin từ 04 lần trở lên X X X X X X Nhìn chung, hai Công ty (loại hình Cổ phần TNHH) có tiêu chí đánh giá vi phạm nội quy chi tiết không Công ty giống Công ty Ngoài ra, Công ty Cổ phần Xây dựng Thương mại Vạn Phát xây dựng Bản đánh giá hiệu công việc (Xếp loại A, B, C) tích hợp Nội quy lao động Khi đó, người lao động không bị khiển trách tháng người lao động xếp loại A thưởng thêm 100.000 đồng, loại B 50.000 đồng loại C đồng (bị khiển trách văn bản) Thực tế quy định nội quy ban hành chuyện Tuy nhiên, đặc thù tư nhân nên chủ doanh nghiệp thường mang tính cảm tính Có thể lấy ví dụ người lao động tên Nguyễn Văn Lý bếp phụ trách bếp buffet buổi sáng Công ty Cổ phần Xây dựng Thương mại Vạn Phát - Nhà hàng Khách sạn Vạn Phát Nhân viên thức dậy trễ 01 so với 05 00 sáng phải vào Người lao động 06 00 có mặt nơi làm việc nên không đảm bảo thức ăn cho buffet Vì vậy, ngày hôm chủ doanh nghiệp gọi người lao động lên giải cho việc ngày hôm mà không báo trước lập biên vi phạm trình tự xử lý kỷ luật lao động theo Nghị định 05/2015/NĐ-CP Một ví dụ khác, Nguyễn Văn Tuấn nhân viên vận hành máy xay xát nguyên liệu khóm Cầu Đúc Công ty TNHH Một Thành viên Chế biến Nông sản Tiến Thịnh Nhân viên có lỗi sai phạm tự ý nghỉ việc 03 ngày xúc công việc Thế chưa tới thời hạn tự ý bỏ việc 05 ngày theo quy định Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012 mà Công ty Quyết định sa thải, Công ty không quan tâm đến quy phạm Pháp luật Lao động mà giải theo ý kiến chủ doanh nghiệp Chính số bất cập, người viết có số ý kiến nhằm thực thi pháp luật hiệu mục 3.2 3.2 Một số ý kiến nhằm thực thi pháp luật lao động hiệu Để xã hội trì ổn định phát triển, việc thiết lập kỷ luật để trật tự có vai trò quan trọng Trong khi, Nhà nước ban hành hệ thống Pháp luật để trì trật tự GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 34 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động xã hội doanh nghiệp, người sử dụng lao động thiết lập kỷ luật nhằm đảm bảo ý thức chấp hành người lao động từ nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, kỷ luật lao động Tuy nhiên giống Pháp luật thường bị phá vỡ trật tự hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật lao động thường bị phá vỡ hành vi vi phạm kỷ luật Trước biểu tiêu cực này, đặt yêu cầu người sử dụng lao động phải có biện pháp hữu hiệu nhằm xử lý hành vi vi phạm để đảm bảo kỷ luật lao động người lao động tuân thủ cách triệt để Qua tìm hiểu quy định pháp luật kỷ luật lao động, người viết thu thập thông tin có số ý kiến nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng xử lý kỷ luật lao động, cụ thể sau: 3.2.1 Xây dựng hệ thống Câu Lạc nhân Bộ Lao động - Thương binh Xã hội nên cần quan tâm đến việc chủ trì, tổ chức Câu Lạc nhân thông qua hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm dịch vụ việc làm trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành Sở dĩ, cần phải thành lập Câu Lạc doanh nghiệp vừa nhỏ thường đội ngũ nhân viên nhân chuyên trách mà đa số nhân viên kế toán kiêm nhiệm nên việc đảm bảo đến quyền lợi người lao động Mà doanh nghiệp trực tiếp đến Sở Lao động - Thương binh Xã hội sợ “giấu đầu, lòi đuôi” không hay Chính sợ quan nhà nước mà doanh nghiệp không tiếp cận Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành để thực thi quy định Pháp luật Việc tổ chức Câu Lạc nhân nơi chia sẻ kinh nghiệm người làm công tác nhân nhằm tự hoàn chỉnh hệ thống nhân nói riêng theo quy định Pháp luật nói chung Hiện thành phố lớn thành phố Hà Nội 40, thành phố Hồ Chí Minh41 tự phát thành lập hai Câu Lạc nhân hai Câu Lạc hoạt động hiệu với số lượng người tham gia sinh hoạt 1.000 cán làm công tác nhân Ở thành phố Cần Thơ vừa qua, ông Nguyễn Minh Trí - Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm thành phố Cần Thơ trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ có mong muốn thành lập để đưa vào hoạt động Từ đó, vận hành theo mô hình chia sẻ, đóng góp tình xử lý kỷ luật lao động cho hiệu mà dùng đến hình thức kỷ luật sa thải 40 41 Tại Hà Nội: Hiệp hội Nhân - HRA, http://www.hravn.net [Truy cập ngày: 13/12/2016] Tại Thành phố Hồ Chí Minh: Câu Lạc Nhân Việt Nam, http://vnhr.vn [Truy cập ngày: 13/12/2016] GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 35 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động 3.2.2 Đặc quyền cho người sử dụng lao động sa thải Trong số trường hợp, Pháp luật cho phép người sử dụng lao động sa thải người lao động vào hành vi vi phạm hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh mà không cần vào dấu hiệu thiệt hại hành vi gây nên Điều hợp lý nhằm đảm bảo tính tôn nghiêm kỷ luật lao động Tuy nhiên, thực tế số hành vi vi phạm kỷ luật khác mà người viết nhận thấy Pháp luật cần cho phép người sử dụng lao động sa thải người lao động không cần phải xem xét đến mức độ thiệt hại Chẳng hạn, trường hợp người lao động cố ý hủy hoại tài sản doanh nghiệp trường hợp người lao động vi phạm quy định nghiêm ngặt quy định phòng cháy, chữa cháy hút thuốc kho xăng dầu doanh nghiệp, nội quy lao động cấm Đối với trường hợp này, Pháp luật xếp vào loại “hành vi khác” cần phải có thêm dấu hiệu “gây thiệt hại nghiêm trọng” người lao động bị sa thải Đó điều không hợp lý trường hợp này, người lao động cố ý hủy hoại tài sản doanh nghiệp, cố tình không chấp hành kỷ luật lao động doanh nghiệp Hành vi vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy, vô ý, chưa gây thiệt hại thực tế có thiệt hại xảy khôn lường, không thiệt hại tài sản mà xảy thiệt hại tính mạng người Mà để xảy trường hợp này, người đại diện trước Pháp luật bị truy tố hình tội cố ý không tuân thủ nguyên tắc an toàn phòng cháy, chữa cháy theo Luật Phòng cháy chữa cháy Vì vậy, thiết nghĩ hành vi nên xếp vào hành vi nguy hiểm, tương tự hành vi tham ô, trộm cắp Điều không bảo đảm quyền sở hữu tài sản người sử dụng lao động mà tăng cường trật tự, kỷ cương doanh nghiệp, buộc người lao động phải có ý thức việc chấp hành kỷ luật lao động doanh nghiệp 3.2.3 Bất cập gây thiệt hại nghiêm trọng Điều 27 Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ yêu cầu Nội quy lao động phải có danh mục hành vi vi phạm, mức độ vi phạm tương ứng với hình thức xử lý kỷ luật lao động; mức độ thiệt hại, trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chưa có Thông tư hướng dẫn chi tiết danh mục nào, hành vi hay mức độ thiệt hại sa thải Người viết đặt giả thiết rằng, người lao động vi phạm với thiệt hại 2.000.000 đồng xử lý kỷ luật lao động với hình thức sa thải có đáng không? GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 36 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Trong Pháp luật thể tình người tính nhân văn khung cho phép từ đến năm tù (đối với Bộ luật Hình sự) chẳng hạn Về trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động thực khấu trừ vào tiền lương không 30% Tuy nhiên, tài sản lớn người sử dụng lao động phải khấu trừ đến hết giá trị tài sản giải sa thải lấy tiền lương đâu để khấu trừ người lao động? 3.2.4 Một số bất cập khác quyền người bị xử lý kỷ luật lao động Bộ luật Lao động năm 2012, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18/6/ 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013 Theo Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2012, hình thức xử lý kỷ luật lao động, bao gồm: Khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không 06 tháng, cách chức; sa thải Khi bị xử lý kỷ luật lao động, thấy không thỏa đáng, theo quy định Điều 132 Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự Tòa án pháp luật tố tụng dân quy định Như vậy, pháp luật ghi nhận người lao động bị xử lý kỷ luật lao động lựa chọn hai quyền sau: Khiếu nại yêu cầu giải tranh chấp lao động Tòa án Theo quy định khoản Điều Nghị định 119/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ, quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng khiếu nại, tố cáo khiếu nại quyền yêu cầu người có thẩm quyền giải khiếu nại lao động xem xét lại định, hành vi lao động người sử dụng lao động có cho định, hành vi vi phạm pháp luật lao động, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp Để thực quyền khiếu nại, người lao động phải hai vấn đề sau: Một là, Quyết định, hành vi lao động người sử dụng lao động vi phạm quy định pháp luật lao động Hai là, Quyền lợi ích hợp pháp thực tế bị xâm hại Theo quy định Điều 15 Nghị định 119/2014/NĐ-CP, thẩm quyền giải khiếu nại người lao động phân định sau: - Người sử dụng lao động có thẩm quyền giải khiếu nại lần đầu định, hành vi bị khiếu nại; GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 37 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động - Chánh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi người sử dụng lao động đặt trụ sở có thẩm quyền giải khiếu nại lần hai khiếu nại lao động người khiếu nại không đồng ý với định giải lầu đầu hết thời hạn mà khiếu nại không giải Yêu cầu giải tranh chấp lao động, theo quy định khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012, quyền yêu cầu giải tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động Điều kiện thực quyền hai bên có đơn yêu cầu bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành thương lượng thành hai bên không thực Bộ luật Lao động năm 2012 tôn trọng, bảo đảm quyền tự thương lượng bên, tôn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp khuyến khích hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải hài hòa lợi ích hai bên tranh chấp, nhanh chống ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự an toàn xã hội Ngay trình thực thủ tục hòa giải để giải tranh chấp lao động, Hòa giải viên lao động hướng dẫn bên tham gia hòa giải thương lượng Nói cách khác, thương lượng xem vấn đề cốt lõi giải tranh chấp lao động Có thể nhận thấy, pháp luật lao động hành ghi nhận, tôn trọng bảo vệ quyền người lao động bị xử lý kỷ luật lao động hướng tới mục tiêu xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định người lao động người sử dụng lao động Nhưng bất cập hạn chế mặt lý luận thực tiễn bảo đảm quyền tồn tại, gây nhiều khó khăn cho người lao động áp dụng thực tế Quyền khiếu nại người bị xử lý kỷ luật lao động Theo quy định khoản Điều Điều 10 Nghị định 119/2014/NĐ-CP, bị xử lý kỷ luật lao động, có cho định xử lý kỷ luật lao động người sử dụng lao động trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp mình, người lao động có quyền thực việc khiếu nại đến người giải khiếu nại lần đầu, gửi đơn khởi kiện Tòa án có thẩm quyền mà không cần phải trải qua thủ tục khiếu nại Việc khiếu nại thực hình thức gửi đơn khiếu nại khiếu nại trực đó, thời hạn giải khiếu nại lần đầu dành cho người sử dụng lao động không 30 ngày 45 ngày vụ việc phức tạp, kể từ ngày thụ lý Người sử dụng lao động cần tiến hành kiểm tra, xác minh nội dung khiếu nại, gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại định giải khiếu nại định giải khiếu nại lần đầu phải ghi rõ quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án Tòa án GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 38 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu thời hạn quy định, mà khiếu nại không giải người khiếu nại lựa chọn thực hai quyền sau: Một là, quyền khiếu nại đến Chánh tra, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, nơi người sử dụng lao động đặt trụ sở Thời hạn giải khiếu nại lần hai không 45 ngày 60 ngày vụ việc phức tạp, kể từ ngày thụ lý Sau kiểm tra, xác minh nội dung khiếu nại, người giải khiếu nại lần hai phải định giải khiếu nại lần hai Quyết định giải khiếu nại lần thứ hai phải ghi rõ quyền khiếu nại theo quy định Luật Khiếu nại, quyền khởi kiện vụ án hành Tòa án Hai là, quyền khởi kiện vụ án Tòa án Người khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án Tòa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng dân trường hợp: - Không đồng ý với định giải khiếu nại lần đầu; - Đã hết thời hạn quy định mà khiếu nại lần đầu không giải Nhìn vào quy định trên, thấy tồn nhiều chế pháp lý bảo đảm quyền người lao động, bất cập hệ thống quy phạm pháp luật tạo “ngõ cụt” cho người lao động Quyền người lao động bị xử lý kỷ luật lao động chưa đảm bảo Tuy Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung nhiều lần quy định thủ tục xử lý kỷ luật lao động tồn Bộ luật Lao động năm 2012 hành có hiệu lực thi hành nay, mà theo đó, không ghi chung chung “đương sự” Bộ luật Lao động năm 1994, mà theo quy định điểm c khoản Điều 123 Bộ luật Lao động năm 2012 hành khẳng định rõ, việc xử lý kỷ luật lao động phải bảo đảm nguyên tắc: Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật Tuy nhiên, quyền người lao động nội dung lại không bảo đảm thực thủ tục xử lý kỷ luật lao động, mà lại bị nội dung quy định Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Chính phủ, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2015, mà theo đó, khoản Điều 30 Nghị định có quy định:“Cuộc họp xử lý kỷ luật lao động tiến hành có mặt đầy đủ thành phần tham dự thông GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 39 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động báo theo quy định Khoản Điều Trường hợp người sử dụng lao động 03 lần thông báo văn bản, mà thành phần tham dự mặt người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp người lao động thời gian không xử lý kỷ luật quy định Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động” Nghiên cứu quy định này, rõ ràng “phủ nhận” quy định điểm c khoản Điều 123 Bộ luật Lao động năm 2012 hành, mà theo đó, cho phép người sử dụng lao động tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động mà người lao động vắng mặt trường hợp 03 lần thông báo văn mà người lao động mặt Như vậy, có cần thiết giải xử lý kỷ luật lao động phải có Ban Chấp hành Công đoàn cấp Phòng Lao động - Thương binh Xã hội nơi trụ sở trú đóng đến dự để đảm bảo quyền lợi cho người lao động (?) GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 40 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động KẾT LUẬN Người viết tập trung nghiên cứu sở lý luận Pháp luật Lao động xử lý kỷ luật lao động Tuy nhiên, phần nghiên cứu thực tế thu thập hai Công ty loại hình Cổ phần thành phố Cần Thơ loại hình Trách nhiệm hữu hạn tỉnh Hậu Giang Nên chưa khai thác nhiều khía cạnh khác kỷ luật lao động Người viết dựa vào sở thực tế lý luận để đưa số kết luận sau: Nhà nước cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra hoạt động lao động doanh nghiệp chế kiểm soát tiền tệ quan thuế Có thể lập thành Tổng cục Lao động phân cấp địa phương Cục Lao động tỉnh, thành phố Chi cục Lao động tỉnh, thành phố độc lập so với hệ thống Sở Lao động - Thương binh Xã hội Chính buông lỏng Nhà nước nên doanh nghiệp tìm cách đối phó cho qua chuyện mà quên người lao động nguồn lực tạo nên vật chất, dịch vụ cho doanh nghiệp Nếu không đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người lao động người lao động có đủ sức lao động để tái tạo quan tâm đến yếu tố để xây dựng phát triển doanh nghiệp, song hành chủ doanh nghiệp Từ việc thanh, kiểm tra lao động thường xuyên kiểm tra định kỳ tháng, quý năm giúp cho đôi đường người sử dụng lao động người lao động Thông qua Câu Lạc nhân để “nhắc khéo” doanh nghiệp phải hoạt động theo quy định Pháp luật lao động Đặc biệt kỷ luật lao động phải “đúng người, tội” Nhà nước cần có phận khảo sát thực tế thủ tục hành để làm hiệu ưu tiên hàng đầu thủ tục ưu tiên thứ hai Cụ thể thủ tục kỷ luật lao động nên có tương tác phận Công đoàn cấp Phòng Lao động - Thương binh Xã hội tình xử lý kỷ luật sa thải chẳng hạn Còn hình thức khiển trách kéo dài thời hạn nâng lương cách chức không cần rườm rà giao toàn quyền cho người sử dụng lao động Nhà nước cần tăng quyền đảm bảo quyền cho người lao động quyền tự bào chữa, quyền khiếu nại mà người viết đề cập đến GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 41 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi Đề tài: Quy định pháp luật xử lý kỷ luật lao động Đặc biệt trước thềm kiện đầu năm 2017 năm 2018, Nhà nước áp dụng mức lương tối thiểu vùng mức cao tham gia bảo hiểm xã hội kể hợp đồng lao động có thời hạn từ 01 tháng trở lên Trên số ý kết người viết Người viết mong góp ý quý thầy, cô bạn sinh viên để luận văn “Quy định Pháp luật xử lý kỷ luật lao động” hoàn thiện Trân trọng chúc sức khỏe GVHD: Võ Thị Bảo Trâm 42 SVTH: Lê Thị Hồng Tươi ... theo định xử lý kỷ luật lao động ban hành Nghị định quy định định xử lý kỷ luật lao động phải ban hành thời hiệu xử lý kỷ luật lao động kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật lao động Quy t định xử lý kỷ. .. xử lý kỷ luật lao động CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 2.1 Quy định Pháp luật nội quy lao động 2.1.1 Nội dung nội quy lao động Nội quy lao động quy định Điều 119 Bộ luật Lao. .. hiệu xử lý kỷ luật lao động Điều quy định tái phạm kỷ luật lao động Điều 10 Điều 11 Nghị định quy định thẩm quy n xử lý quy trình, trình tự xử lý kỷ luật lao động Điều 12 quy định việc giảm xóa kỷ

Ngày đăng: 13/03/2017, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan