Định hướng phát triển của sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

30 246 0
Định hướng phát triển của sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: Khái quát lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Năm 1991, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Trung Ương thành lập, ban đầu đơn vị phụ thuộc Ngân hàng Ngoại thương Trung Ương Hội sở Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, với q trình cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Trung Ương trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, để xác định chiến lược kinh doanh hiệu đồng thời đẩy nhanh q trình cổ phần hóa đơi với việc phát triển chun mơn hóa nghiệp vụ phịng ban, ngày 28/12/2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tới ngày 01/01/2006, Sở giao dịch thức tách khỏi Hội sở chính, hoạt động chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản Từ đó, tồn giao dịch Tổng cơng ty Hội sở quản lý, cịn giao dịch tất đối tượng khách hàng khác: doanh nghiệp, cá nhân Sở giao dịch thực Ngày 30/10/2008, Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam thức khai trương trụ sở hoạt động địa 31-33 Ngơ Quyền, phường Hàng Bài, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội Trải qua năm hoạt động độc lập trưởng thành, Sở giao dịch nhanh chóng khẳng định vị đầu Vietcombank, bên cạnh việc hoạt động chi nhánh với thị phần lớn nhiều lĩnh vực Hà Nội, Sở giao dịch nơi tiên phong thực chủ trương sách Vietcombank, đầu việc thử nghiệm triển khai sản phẩm thực số nghiệp vụ đặc thù khác, hai đơn vị có đóng góp lớn cho lợi nhuận Vietcombank Với mạng lưới 17 phòng giao dich 150 máy ATM trực thuộc, Sở giao dịch giữ vai trị ngân hàng nịng cốt ln đầu hệ thống, nghiêm túc thực chủ trương Đảng, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, góp phần thực nhiệm vụ chung kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá – lãi suất, đảm bảo an toàn khoản hệ thống, nâng dự trữ ngoại tệ, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội Tại định số 21/QĐ-VCB.BTĐ ngày 09/01/2014 vừa qua, Tổng giám đốc Vietcombank kí định tặng danh hiệu Chi nhánh dẫn đầu công tác huy động vốn cho Sở giao dịch với thành tích mà Sở giao dịch đạt suốt năm 2013 1.2 Mơ hình tổ chức nhiệm vụ phịng ban Giám đốc: Ơng Nguyễn Mĩ Hào Bên cạnh ban lãnh đạo cịn Phó giám đốc phụ trách mảng nghiệp vụ Hiện Sở giao dịch có khoảng 700 cán cơng nhân viên, với tổng số 20 phịng ban chun mơn nghiệp vụ Mơ hình tổ chức Sở giao dịch thể qua sơ đồ sau: TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SGD Nhóm hỗ trợ Nhóm tín dụng Nhóm tốn Nhóm kinh doanh dịch vụ Phòng Quản lý nhân Phòng Khách hàng Phịng Thanh tốn quốc tế Phịng Thanh tốn thẻ Phịng Kế tốn tài Phịng Quản lý nợ Phịng Bảo lãnh Phòng Kinh doanh dịch vụ Phòng Kiểm tra GSTT Phòng Khách hàng thể nhân Phòng Ngân quỹ Phòng Hành quản trị Phịng Đầu tư dự án Phịng Vốn KDNT Phòng Tin học Phòng TD DN nhỏ vừa Phòng Khách hàng đặc biệt 17 PGD Phòng Kế tốn giao dịch Phịng Quản lý quỹ ATM (Nguồn: Phịng Hành – Nhân Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) Cơ cấu chức phịng ban bao gồm nhóm: nhóm hỗ trợ, nhóm tín dụng, nhóm kinh doanh dịch vụ, nhóm tốn phịng giao dịch 1.2.1 Nhóm hỗ trợ - Phịng quản lý nhân sự: thực cơng tác tổ chức máy quản lý cán Sở giao dịch - Phịng kế tốn tài chính: triển khai thực chế độ kế tốn tài chính, chế độ báo cáo kế toán hạch toán Sở giao dịch - Phòng kiểm tra nội bộ: thực kiểm tra giám sát việc thực văn pháp luật, quy chế, quy định Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh giúp bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia - Phòng hành quản trị: phụ trách cơng tác hành chính, quản trị Sở giao dịch Nghiên cứu, xây dựng, phát triển mạng lưới Sở giao dịch khu vực Hà Nội vùng lân cận theo đạo ban lãnh đạo đề giai đoạn - Phòng tin học: quản lý hoạt động hệ thống cơng nghệ thơng tin giúp trì ổn định hoạt động kinh doanh Sở giao dịch 1.2.2 Nhóm tín dụng - Phịng quan hệ khách hàng: thực mở rộng quan hệ với khách hàng có quan hệ tín dụng ngắn hạn với Sở giao dịch doanh nghiệp Dựa thông tin thu thập khách hàng cung cấp mà phòng làm công tác đánh giá thẩm định mức độ rủi ro để đưa định có cấp tín dụng hay khơng, từ xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, sách quản lý danh mục đầu tư,… - Phòng quản lý nợ: theo dõi để phát dấu hiệu bất thường vay, xử lý dấu hiệu - Phịng tín dụng trả góp tiêu dùng: triển khai khoản vay trả góp, cho vay tiêu dùng với khách hàng thể nhân (trừ nghiệp vụ tín dụng tốn qua thẻ) - Phịng đầu tư dự án: thực cấp tín dụng trung dài hạn cho khách hàng Sở giao dịch - Phịng tín dụng cho doanh nghiệp nhở vừa: thực triển khai nghiệp vụ cho vay phương án kinh doanh đối tượng khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.3 Nhóm tốn - Phịng toán nhập khẩu: tổ chức toán quốc tế hàng hóa nhập mậu dịch dịch vụ đối ngoại liên quan đến nhập ngân hàng - Phịng tốn xuất khẩu: có nhiệm vụ tốn hàng hóa xuất dịch vụ đối ngoại đơn vị nước với quốc tế thông qua Sở giao dịch - Phòng bảo lãnh: làm nhiệm vụ bảo lãnh tái bảo lãnh ngân hàng cho khách hàng - Phòng cho vay nợ viện trợ: thực quản lý làm nghiệp vụ toán đối ngoại sử dụng nguồn vốn vay viện trợ ODA 1.2.4 Nhóm kinh doanh dịch vụ - Phịng tốn thẻ: có chức phát hành tốn loại thẻ quốc tế, thẻ Vietcombank … ngân hàng - Phịng hối đối: thực nhiệm vụ phục vụ khách hàng cá nhân bao gồm công tác: Quản lý hồ sơ thông tin tài khoản, thông tin cá nhân khách hàng; Quản lý thực nghiệp vụ có liên quan đến tài khoản tiền gửi vay khách hàng cá nhân; Các nghiệp vụ liên quan đến tiền tệ, toán quốc tế khách hàng cá nhân; Kiểm soát giấy tờ có giá phục vụ cho nghiệp vụ phịng,… - Phịng tiết kiệm: có chức huy động vốn Việt Nam đồng ngoại tệ cho ngân hàng - Phịng ngân quỹ: có nhiệm vụ triển khai quản lý giấy tờ có giá ngân hàng, thu chi tiền mặt Việt Nam đồng ngoại tệ - Phòng vốn kinh doanh ngoại tệ: quản lý điều hành sách tỷ giá, lãi suất, loại phí, huy động kinh doanh vốn Việt Nam đồng ngoại tệ - Phòng khách hàng đặc biệt: làm nhiệm vụ tham mưu cho ban Giám đốc việc xây dựng sách đối tượng khách hàng thể nhân cung cấp dịch vụ tài cho khách hàng đặc biệt ngân hàng - Phịng kế tốn giao dịch: phục vụ đối tượng khách hàng tổ chức có quan hệ với ngân hàng - Tổ quản lý quỹ ATM: làm nhiệm vụ cung ứng dịch vụ, làm đầu mối xử lý cố đảm bảo hoạt động đặn máy ATM - Tổ phát triển nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ: nghiên cứu cho sản phẩm, dịch vụ góp phần mở rộng, phát triển mạng lưới bán lẻ 1.2.5 Các phòng giao dịch - Đây đơn vị hạch toán báo sổ trực tiếp trực thuộc Sở giao dịch, hoạt động thành phố Hà Nội, theo giám sát trực tiếp lãnh đạo Sở giao dịch, thực chức huy động vốn tiết kiệm, cho vay cá nhân, thực toán dịch vụ vãng lai nghiệp vụ có liên quan đến tài khoản tiền gửi pháp nhân - Giữa phòng ban hoạt động Sở giao dịch có quan hệ chặt chẽ với nhau: phòng tham mưu giúp phòng khác hoạt động liền mạch, phòng nghiệp vụ hoạt phối hợp với phịng tham mưu cho cơng tác diễn trôi chảy Mặc dù hoạt động độc lập với phòng nghiệp vụ cộng tác với giống mắt xích dây chuyền Các phòng giao dịch đặt địa điểm khác nhau, không tập trung với Sở giao dịch liên quan mật thiết với phòng Ngân quỹ Hành quản trị Sở giao dịch 1.3 Lĩnh vực kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Với hoạt động kinh doanh đa dạng, Sở giao dịch Vietcombank cung ứng tất dịch vụ liên quan đến tiền tệ, ngân hàng nhiều hoạt động khác theo quy định Luật Tổ chức tín dụng, cụ thể là: Huy động vốn: - + Nhận tiền gửi + Phát hành giấy tờ có giá + Vay vốn Tổ chức tín dụng khác Tổ chức tín dụng nước ngồi + Vay vốn ngắn hạn Ngân hàng Nhà nước hình thức tái cấp vốn Hoạt động tín dụng: - + Cho vay + Chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác + Bảo lãnh + Cấp tín dụng theo hình thức khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước Dịch vụ toán ngân quỹ: - + Mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng khác + Mở tài khoản cho khách hàng nước + Cung ứng phương tiện toán + Thực dịch vụ toán khác theo quy định Ngân hàng Nhà nước + Thực dịch vụ thu phát tiền mặt cho khách hàng + Tổ chức toán nội tham gia hệ thống toán liên ngân hàng nước + Tham gia hệ thống toán quốc tế theo cho phép Ngân hàng Nhà nước - Các hoạt động dịch vụ khác theo quy định Giấy phép thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Phần 2: Tình hình hoạt động Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 2.1 Kết kinh doanh Sở giao dịch 2.1.1 Về huy động vốn Huy động vốn hoạt động thường xuyên ngân hàng thương mại Vốn huy động không đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh tạo lợi nhuận mà cịn thể quy mơ, chất lượng hoạt động, uy tín, tiềm phát triển ngân hàng Do đó, ngân hàng ln trọng vào cơng tác huy động vốn mình, Sở giao dịch Vietcombank khơng ngoại lệ Tình hình nguồn vốn huy động qua năm gần Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam thể qua bảng sau Bảng 2.1 Kết nguồn vốn huy độngSở giao dịch Vietcombank (Đơn vị: Tỷ đồng,%) Chỉ tiêu I.Tổng nguồn vốn huy động Năm 2011 Số tiền So Năm 2012 với Số tiền So Năm 2013 Số tiền So với năm với năm 2010 năm 2012 42.728,64 0,53 2011 6,71 47.900 5,11 45.569,8 II.Phân loại theo thời gian 1.Tiền gửi có kỳ hạn 32.901,06 9,67 36.455,8 10,80 38.799 6,42 2.Tiền gửi không kỳ hạn 9.827,58 9.114 -7,26 9.101 -0,1 III.Phân loại theo khách hàng 1.Tiền gửi dân cư 2.Tiền gửi tổ chức kinh tế 23.928,04 17.35 18.800,60 7.09 27.342 18.227,8 14.43 -3,87 28.261 19.639 3,35 8,67 8,13 43349,5 6,01 -8,02 IV.Phân loại theo loại tiền 1.Nội tệ 37.814,85 9,05 40.890,6 10 3.Phân theo loại tiền -Nội tệ 6.411.48 9.05 7.757,9 21,00 7.351,4 -5,23 -Ngoại tệ quy đổi 3.729,52 1,56 3.505,1 -6,01 3.150,6 -10,11 16 Năm 2011, tín dụng tăng 24,9% so với 2010, đến năm 2012 mức tăng trưởng tín dụng cịn 11,06% năm 2013 tăng trưởng tín dụng âm, giảm 6,75% so với năm 2012 Trong thời điểm kinh tế vĩ mơ thiếu ổn định, chi phí đầu vào tăng, hàng hóa tồn kho nhiều làm ảnh hưởng đền tài doanh nghiệp nay, chí cịn khiến nhiều doanh nghiệp phá sản, hoạt động tín dụng bị hạn chế đáng kể Tuy nhiên trước tình hình hệ thống Vietcombank vượt mức tăng trưởng tín dụng kế hoạch số Sở giao dịch đáng báo động Tiếp tục sâu vào nghiên cứu thay đổi dư nợ Sở giao dịch thời gian qua cách xem xét cấu dư nợ Sơ giao dịch thơng qua tiêu chí: kì hạn vay, đối tượng vay loại tiền vay 2.1.2.1 Cơ cấu dư nợ theo kì hạn Biểu đồ 2.4 Cơ cấu dư nợ theo kì hạn Dựa vào biểu đồ trên, nhận thấy cấu dư nợ phân theo kì hạn ngân hàng có chuyển dịch theo hướng tỉ trọng dư nợ ngắn hạn tăng dần, tỉ trọng dư nợ trung dài hạn giảm dần: Tỉ trọng tín dụng ngắn hạn tăng từ chiếm 60% năm 2011 đến 66% tổng dư nợ 17 Mặt khác, dư nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao so với dư nợ trung dài hạn Điều chứng tỏ định hướng ngân hàng hướng tới khoản cho vay với kì hạn ngắn, việc thu hồi vốn nhanh chóng, thời điểm kinh tế gặp nhiều khó khăn, nợ xấu cao Tuy nhiên, so với ngân hàng khác thời điểm, tỉ trọng dư nợ trung dài hạn Sở giao dịch mức cao (các ngân hàng thương mai cịn lại hầu hết có cấu dư nợ ngắn hạn chiếm đến 80%), kết việc Sở giao dịch tích cực chủ động tìm đến với khách hàng tiềm năng, dự án lớn, lành mạnh, tính khả thi cao để tài trợ 2.1.2.2 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng Biểu đồ 2.5 Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng Tín dụng cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp Sở giao dịch năm 2013 có dấu hiệu giảm, đặc biệt tín dụng cho cá nhân giảm 18% so với năm 2012 cịn tín dụng cho phía doanh nghiệp giảm 3,11% so với năm 2012 18 Tỷ trọng dư nợ cho vay theo đối tương khách hàng có thay đổi theo chiều hướng tăng tỉ trọng khoản vay cho phía doanh nghiệp giảm tỉ trọng cho vay cá nhân, mặt khác dư nợ cho doanh nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao hẳn so với cho khách hàng cá nhân (xấp xỉ 80% tổng dư nợ ) Kết quy mô khoản vay khách hàng doanh nghiệp thường cao nhiều so với khách hàng cá nhân, bên cạnh đó, giai đoạn sản xuât kinh doanh khó khăn nay, để thúc đẩy mở rộng quy mơ sản xuất, Chính phủ tổ chức nhiều chương trình tạo điều kiện doanh nghiệp vay vốn khuyến khích ngân hàng Ngoại thương Vietcombank cho vay hỗ trợ xuất làm tăng tỉ trọng dư nợ đối tượng lên 2.1.2.3 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền Biểu đồ 2.6 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền 19 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền ngân hàng có chiều hướng giảm tỉ trọng dư nợ ngoại tệ tăng dần tỷ lệ dư nợ nội tệ, nhiên dư nợ ngoại tệ Sở giao dịch mức cao so với ngân hàng thương mại khác (thường dư nợ ngoại tệ chiếm 10% cấu tổng dư nợ) Vietcombank với chức ngân hàng đối ngoại thường xuyên phải tài trợ cho dự án xuất nhập Sự giảm số lượng cấu dư nợ đồng ngoại tệ ngân hàng cho thấy nhu cầu chi tiêu ngoại tệ có xu hướng giảm thời gian gần đây, đặt thách thức cho ngân hàng cần có biện pháp thu hút để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đối tượng để hồn thành tốt vai trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 2.1.3 Các hoạt động khác 2.1.3.1 Hoạt động thẻ Thu nhập từ dich vụ thẻ nguồn thu nhập tiềm ngân hàng trọng mở rộng phát triển Tình hình số lượng thẻ phát hành doanh số sử dụng thẻ Sở giao dịch Vietcombank thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.3 Tình hình hoạt động thẻ Sở giao dịch Vietcombank (Đơn vị: thẻ,%) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Số lượng So Năm 2013 với Số lượng So với Số lượng So năm năm năm 2010 2011 2012 với Phát hành thẻ Thẻ ATM Thẻ tín dụng 50.158 6,62 51.100 1,87 51.205 2,05 21.506 17,2 22.550 4,82 23.147 2,64 26,85 265,38 31,72 310,72 17,08 Doanh số sử dụng thẻ 201,49 20 DS tốn thẻ tín dụng quốc tế (triệu USD) 89,59 125,3 185,10 106,61 306,85 65,77 DS sử dụng thẻ ATM POS (tỷ VNĐ) 21 Số lượng thẻ phát hành năm tăng: với thẻ ATM năm 2011 tăng 6,62%, năm 2012 tăng 1,87%, năm 2013 tăng 2,05%; thẻ tín dụng năm 2011 tăng 17,2%, năm 2012 tăng 4,82%, năm 2013 tăng 2,64% Tuy tốc độ tăng số thẻ phát hành không cao, thời gian gần có dấu hiệu chững lại, tăng chậm thị phần lớn sẵn nên việc mở rộng thêm chậm lại, mặt khác khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ Vietcombank khách hàng tiềm năng, có uy tín tiềm lực Sở giao dịch ngân hàng Vietcomabank không ngừng mở rộng mạng lưới Đơn vị chấp nhận thẻ mạng lưới máy ATM khắp địa bàn Đến nay, Sở giao dịch có 150 máy ATM trực thuộc, đảm bảo phục vụ chủ thẻ tiện lợi an toàn nhất, đồng thời tìm kiếm thêm nhiều tiện ích liên kết với nhiều quan, đồn thể chương trình khuyến mại, tăng thêm loại hình thẻ với đặc điểm phù hợp với đối tượng khác để thu hút thêm đông đảo đối tượng khách hàng Trong thời gian qua, Sở giao dịch đầu hoàn thành kể hoạch ngân hàng cấp đề doanh số sử dụng loại thẻ Năm 2011 2012 doanh số sử dụng thẻ có tăng cách mạnh mẽ với tốc độ tăng cực cao, nhiên, đến năm 2013, bối cảnh kinh tế khó khăn chung, thu nhập dân cư có dấu hiệu giảm, nhu cầu tốn qua thẻ bị hạn chế nên tốc độ tăng có giảm mức cao, riêng tiêu doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế Sở giao dich tăng so với năm 2012, nhiên xấp xỉ hoàn thành kế hoạch 98,08% 2.1.3.2 Hoạt động toán xuất nhập Là ngân hàng Ngoại thương với chức chuyên biệt quan trọng công tác đối ngoại, hoạt động toán xuất nhập hoạt động thường xuyên, phổ biến nguồn thu quan trọng Vietcombank nói chung Sở giao dịch nói riêng Doanh số toán xuất nhập Sở giao dịch Vietcombank năm gần thể qua bảng số liệu sau: 22 Bảng 2.4 Tình hình hoạt động toán xuất nhập Sở giao dịch Vietcombank (Đơn vị:triệu USD,%) 2011 Chỉ tiêu Số tiền DS toán NK L/C & nhờ thu NK Chuyển tiền DS toán XK L/C & nhờ thu XK Chuyển tiền DS toán XNK 2.317,42 1.028,21 1.289,21 1.528,09 150,11 1.377,98 3.845,51 2013 2012 So với năm 2010 -7,98 19,28 -0,28 -29,23 -19,83 13,76 1,49 Số tiền 2.129,62 1.003,86 1.125,76 1.484,34 76,10 1.408,24 3.613,96 So vớiSố tiền năm 2011 -8,10 -2,36 -12,67 -2,86 -49,30 2,19 -6,02 2.053,48 1.000,23 1.053,25 1.356,52 89,45 1267,07 3.410 So với năm 2012 -3,57 -0,36 -6,4 -8,6 17,5 -10,02 -5,63 Dựa vào bảng số liệu nhận thấy Doanh số toán xuất nhập năm gần Sở giao dịch có dấu hiệu không khả quan Năm 2011 doanh sô tăng 1,49% so với năm 2011, đến năm 2012 năm 2013 chí doanh số cịn giảm 6,02% 5,63%, hoàn thành 80% kế hoạch đề năm Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực việc kinh tế trì trệ, hoạt động doanh nghiệp khó khăn, thu nhập dân cư giảm với bối cảnh ngân hàng Ngoại thương, Việt Nam lại nước trọng ưu tiên cho cơng tác xuất nhập số đáng báo động Sở giao dịch Vietcombank, thách thức để năm 2014, ngân hàng cần nỗ lực để tăng thêm doanh thu hoàn thành kế hoạch giao 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.5 Kết hoạt động kinh doanh Sở giao dịch Vietcombank (Đơn vị:tỷ VNĐ) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng thu 5.284 4640 5058 - Thu từ lãi - Thu khác 4227 1057 3944 696 3793,5 1264,5 23 Tổng chi phí 4435 3397 4664 -Chi phí trả lãi -Chi phí khác 3770 665 2718 697 3264 1400 Lợi nhuận trước thuế 849 1243 395 24 Bảng số liệu phản ánh kết kinh doanh Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam qua năm 2011, 2012 2013 Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, năm 2013 năm ngân hàng có mức lợi nhuận trước thuế thấp thời gian gần đây, lợi nhuận đạt 395 tỷ đồng, 46,5% mức lợi nhuận năm 2011 31,8% mức lợi nhuận năm 2012 - Năm 2011, tỷ giá USD/VNĐ điều chỉnh tăng xảy tình trạng cân đối cung cầu ngoại tệ Cũng năm lãi suát huy động cho vay tăng mạnh Ngân hàng Nhà nước đưa quy định mức trần lãi suất 14%/năm Kéo theo thu từ lãi chi phí trả lãi tăng mạnh, đạt mức cao năm - Năm 2012, tỷ giá USD/VNĐ bình qn thị trường liên ngân hàng ln giữ ổn định mức 20.828, quan hệ cung cầu ngoại tệ hệ thống ngân hàng cải thiện đáng kể Do Ngân hàng Nhà nước liên tiếp giảm trần lãi suất huy động cho vay, khiến cho thu chi phí từ lãi giảm, chi phí khác khơng có nhiều biến động lớn, nâng lợi nhuận trước thuế ngân hàng lên tới 1243 tỷ đồng, đạt mức lớn năm, gấp 1,5 lần so với năm 2011 25 - Năm 2013, với tình hình kinh tế vố khó khăn, đáy khủng hoàng ảnh hưởng lớn đến Sở giao dịch, nỗ lực cơng tác phát triển khách hàng chăm sóc khách hàng truyền thống lợi nhuận bị sụt giảm nghiêm trọng Đặc biệt năm 2013, có biến động mạnh khoản mục chi phí khác ngồi chi phí trả lãi, chi phí tăng gấp đôi từ năm 2012 đến năm 2013 Diễn biến năm 2013, ngân hàng gặp nhiều khó khăn việc kinh doanh nên phải đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, khuyến mại, tặng quà, tổ chức nghiên cứu tìm kiếm khách hàng, thị trường, sản phẩm khiến cho chi phí tăng đột biến Các chi phí mạnh tay đầu tư kì vọng mang lại lợi nhuận lớn năm cho Sở giao dịch nên việc lợi nhuận bị giảm mạnh thời kì điều lý giải chấp nhận Phần 3: Định hướng phát triển Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Trong bối cảnh kinh tế nước giới cịn nhiều khó khăn chưa có nhiều dấu hiệu hồi phục, Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Sở giao dịch Vietcombank đề mục tiêu cần thực thời gian tới làm phương hướng, tảng cho phát triển lâu dài, bền vững ngân hàng Mục tiêu tổng quát 3.1 - Trở thành hai ngân hàng hàng đầu Việt Nam có sức ảnh hưởng khu vực - Nằm top 300 Tập đoàn ngân hàng lớn giới vào năm 2020 - Xây dựng hệ thống quản trị ngân hàng đại, phát triển bền vững theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế - Khẳng định vai trò tiên phong việc thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước Ngân hàng Nhà nước - Tích cực tham gia hoạt động xã hội nhận đánh giá cao cộng đồng 26 - Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới; chủ động tìm kiếm, tiếp cận dự án tiềm năng, khách hàng lớn để nâng cao lực cạnh tranh với ngân hàng lân cận - Đẩy mạnh nguồn thu khác tín dụng - Duy trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, tích cực giải nợ xấu đảm bảo hoạt động Sở giao dịch hiệu an toàn - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt lực lượng cán trẻ Mục tiêu cụ thể 3.2 Dựa vào định hướng trên, Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đề cho nhiệm vụ cụ thể, phấn đấu năm 2014 sau: - Về huy động: + Tổng nguồn vốn huy động từ kinh tế tăng từ 16 – 18% - Về tín dụng + Tổng dư nợ tăng từ 15 – 17% so với năm 2013 + Tỷ lệ nợ xấu khống chế < 3% - Các hoạt động, dịch vụ khác ngồi tín dụng + Doanh số toán xuất nhập tăng – 10% so với năm 2013 + Doanh số mua bán ngoại tệ tăng từ 10 – 12% so với năm 2013 + Dịch vụ chuyển tiền kiều hối tăng từ – 8% so với năm 2013 + Triển khai sản phẩm dịch vụ - Về lợi nhuận + Chênh lệch thu chi tăng tối thiểu 7% so với năm 2013 + Qũy thu nhập đủ chi lương kế hoạch cho cán công nhân viên, tiền lương năm sau khơng thấp năm trước, trích lập đầy đủ quỹ, đảm bảo thực nghĩa vụ Ngân hàng Nhà nước Ngân sách Nhà nước 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại – PGS TS Phan Thị Thu Hà Quản trị ngân hàng thương mại – Peters Rose Tiền tệ ngân hàng thị trường tài - Feredric S.MisKin Giấy chứng nhận đăng kí hoạt động Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Quyết định số 2271/QĐ – NHNN ngày 13/4/2012 Ngân hàng nhà nước Việt Nam Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010, 2011, 2012, 2013 Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Báo cáo tổng kết công tác hành – nhân Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam năm 2013 Tạp chí ngân hàng Tạp chí kinh tế dự báo Một số website: http:// www.sbv.gov.vn http://www.vietcombank.com.vn/ http://www.tapchikinhte.vn http://www.mof.gov http://www.vneconomy.com 28 29 .. .Phần 1: Khái quát lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại. .. lớn năm cho Sở giao dịch nên việc lợi nhuận bị giảm mạnh thời kì điều lý giải chấp nhận Phần 3: Định hướng phát triển Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Trong bối... nước Việt Nam Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2010, 2011, 2012, 2013 Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Báo cáo tổng kết cơng tác hành – nhân Sở giao dịch Ngân hàng thương

Ngày đăng: 12/03/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam.

  • Năm 1991, Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Trung Ương được thành lập, ban đầu là đơn vị phụ thuộc Ngân hàng Ngoại thương Trung Ương Hội sở chính. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng với quá trình cổ phần hóa của Ngân hàng Ngoại thương Trung Ương trở thành Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, để xác định chiến lược kinh doanh hiệu quả đồng thời đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa đi đôi với việc phát triển chuyên môn hóa nghiệp vụ các phòng ban, ngày 28/12/2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam và tới ngày 01/01/2006, Sở giao dịch được chính thức tách khỏi Hội sở chính, hoạt động như một chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản. Từ đó, toàn bộ giao dịch của các Tổng công ty sẽ do Hội sở chính quản lý, còn giao dịch của tất cả các đối tượng khách hàng khác: doanh nghiệp, cá nhân sẽ do Sở giao dịch thực hiện.

  • Ngày 30/10/2008, Sở giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam đã được chính thức khai trương trụ sở hoạt động mới tại địa chỉ 31-33 Ngô Quyền, phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.

  • Trải qua hơn 7 năm hoạt động độc lập và trưởng thành, Sở giao dịch đã nhanh chóng khẳng định được vị thế đi đầu trong Vietcombank, bên cạnh việc hoạt động như một chi nhánh với thị phần lớn trong nhiều lĩnh vực tại Hà Nội, Sở giao dịch còn là nơi tiên phong thực hiện các chủ trương chính sách trong Vietcombank, đi đầu trong việc thử nghiệm và triển khai các sản phẩm mới cũng như thực hiện một số nghiệp vụ đặc thù khác, là một trong hai đơn vị có đóng góp lớn nhất cho lợi nhuận của Vietcombank.

  • Với mạng lưới 17 phòng giao dich và trên 150 máy ATM trực thuộc, Sở giao dịch đã và đang giữ vai trò của một ngân hàng nòng cốt luôn đi đầu trong hệ thống, nghiêm túc thực hiện các chủ trương của Đảng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước, góp phần thực hiện nhiệm vụ chung là kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá – lãi suất, đảm bảo an toàn thanh khoản của hệ thống, nâng dự trữ ngoại tệ, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo an sinh xã hội. Tại quyết định số 21/QĐ-VCB.BTĐ ngày 09/01/2014 vừa qua, Tổng giám đốc Vietcombank đã kí quyết định tặng danh hiệu Chi nhánh dẫn đầu công tác huy động vốn cho Sở giao dịch với những thành tích mà Sở giao dịch đã đạt được trong suốt năm 2013.

  • 1.2. Mô hình tổ chức và nhiệm vụ của các phòng ban

  • Giám đốc: Ông Nguyễn Mĩ Hào

  • Bên cạnh đó ban lãnh đạo còn 4 Phó giám đốc phụ trách các mảng nghiệp vụ. Hiện nay Sở giao dịch có khoảng hơn 700 cán bộ công nhân viên, với tổng số 20 phòng ban chuyên môn và nghiệp vụ

  • Mô hình tổ chức của Sở giao dịch được thể hiện qua sơ đồ sau:

  • TỔ CHỨC BỘ MÁY TẠI SỞ GIAO DỊCH

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

  • (Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự Sở giao dịch ngân hàng Ngoại thương Việt Nam)

  • Cơ cấu chức năng các phòng ban bao gồm 5 nhóm: nhóm hỗ trợ, nhóm tín dụng, nhóm kinh doanh dịch vụ, nhóm thanh toán và các phòng giao dịch.

  • 1.2.1. Nhóm hỗ trợ

  • Phòng quản lý nhân sự: thực hiện công tác tổ chức bộ máy và quản lý cán bộ tại Sở giao dịch.

  • Phòng kế toán tài chính: triển khai thực hiện chế độ kế toán tài chính, chế độ báo cáo kế toán và hạch toán tại Sở giao dịch.

  • Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện kiểm tra giám sát việc thực hiện các văn bản pháp luật, quy chế, quy định của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro của hoạt động kinh doanh giúp bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia.

  • Phòng hành chính quản trị: phụ trách công tác hành chính, quản trị tại Sở giao dịch. Nghiên cứu, xây dựng, phát triển mạng lưới của Sở giao dịch trên khu vực Hà Nội và các vùng lân cận theo chỉ đạo của ban lãnh đạo đã đề ra trong từng giai đoạn.

  • Phòng tin học: quản lý hoạt động của hệ thống công nghệ thông tin giúp duy trì ổn định hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch

  • 1.2.2. Nhóm tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan