Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2017)

70 1.1K 2
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2017 Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2017

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NĂM 2011) Sinh viên thực : Lê Thái Bình Giảng viên hướng dẫn : T S Vương Thị Bích Thủy Niên khóa : 2009 -2013 Đà nẵng, tháng 05 năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn Tiến sĩ Vương Thị Bích Thủy Các thơng tin, số liệu Khóa luận trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Lê Thái Bình Lời cảm ơn ! Li u tiờn cho phộp em kính gửi tới Vương Thị Bích Thủy lời cảm ơn sâu sắc nhất, suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp hết lịng quan tâm, tận tình hướng dẫn, bảo cho em Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo giảng viên Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô giảng viên trường Đại học kinh tế Đại học Đà Nẵng ủng hộ, giúp đỡ em tài liệu để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chắn đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý, bổ sung thầy bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thái Bình \ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI mở hội to lớn chứa đựng nhiều thách thức Sau 25 năm tiến hành công đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh lên nhiều Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Nhằm phát huy thành tựu to lớn đạt công đổi vươn tới mục tiêu xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, Đảng Nhà nước Việt Nam kiên trì thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, gắn với chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI diễn bối cảnh toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta đạt thành tựu quan trọng công đổi đất nước: đời sống nhân dân cải thiện; trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh tăng cường; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế mở rộng; vị thế, uy tín quốc tế nước ta nâng cao Đại hội thông qua ba văn kiện quan trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011); Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011- 2020 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Các văn kiện nêu lên định hướng lớn, nguyên tắc mang tầm chiến lược đường lối, mục tiêu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn từ 2011 đến 2020 Với nhiều nội dung đối ngoại, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) sau gọi tắt Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) kế thừa đường lối đối ngoại xác lập Cương lĩnh năm 1991, đồng thời bổ sung phát triển phương hướng, mục tiêu đối ngoại phù hợp với xu hướng tình hình cách mạng Thể rõ nét tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy mạnh đất nước, làm nên sức mạnh tổng hợp ngoại giao toàn diện Việt Nam thời kỳ đổi Dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, sở dự báo, nắm bắt xu vận động, phát triển giới vào thực tiễn, tình hình đất nước, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng kế thừa, bổ sung hoàn thiện đường lối đối ngoại đổi phù hợp với tình hình đất nước Đường lối đối tạo thay đổi bản, toàn diện cho Việt Nam, tạo bước vững mở rộng quan hệ, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Để góp phần nhận thức đắn đường lối, sách đối ngoại Đảng tình hình nay, chọn vấn đề “Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đổi vấn đề lớn, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Đến có nhiều cơng trình, tác phẩm, viết nghiên cứu đường lối, sách đối ngoại Đảng thời kỳ đổi nhiều góc độ, với nhiều nội dung khác Các giáo trình Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội xuất như: “Tình hình quốc tế sách đối ngoại Việt Nam”, “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002)” tác giả Vũ Dương Huân chủ biên, 2003.“Khuôn khổ quan hệ đối tác Việt Nam” Nguyễn Vũ Tùng (Chủ biên) 2007,…đã trình bày nội dung đường lối, sách đối ngoại Đảng nhà nước ta Đã có nhiều sách tham khảo, chuyên khảo tác giả nước xuất thời gian vừa qua, như: "Đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 tác giả Nguyễn Thanh Uẩn; "Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Bộ Ngoại giao; “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020” Bộ trưởng Phạm Bình Minh (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2010 Các tác phẩm nêu nhiều đề cập đến nội dung khác quan điểm, chủ trương, sách đối ngoại Đảng giai đoạn Trên tạp chí đăng tải nhiều viết, nói chuyện quan trọng đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước ta đường lối, sách đối ngoại Đảng, như: “Những chuyển biến giới tư chúng ta”, nhà ngoại giao vận nước" tác giả Trần Quang Cơ, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, 3-1992; "Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới" nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, Tạp chí Cộng sản, số 4-1993; "Nền ngoại giao đổi mới" nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt trả lời vấn Tuần báo Quốc tế đầu xuân 1994; Nguyễn Quốc Phẩm, Cương lĩnh năm 1991 vấn đề đặt thời đại ngày nay, Tạp chí quốc phịng toàn dân, số tháng 2, tr 9-11 , năm 2009; “Ngoại giao Việt Nam tích cực, chủ động hội nhập quốc tế phát triển bền vững đất nước” ngun Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm.Nguyễn Cơ Thạch, Tạp chí Quan hệ Quốc tế, tháng 1-1990; "Cục diện giới Tác giả Nguyễn Viết Thông với viết “Một số điểm Dự thảo Cương lĩnh trình Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Tuyên giáo, số tháng 5/2010; “Đối ngoại Việt Nam năm 2010: Phát triển động chủ động, vững vàng bước đường hội nhập” nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh, Tạp chí Thơng tin đối ngoại tháng 12/2010; “Để góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển mặt trận đối ngoại nhân dân” Vũ Xuân Hồng, Tạp chí Cộng sản số 843 tháng năm 2013; …Bên cạnh đó, cịn có số luận án, luận văn bảo vệ đề cập đến chủ đề Vũ Quang Vinh: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 - 2000), Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2001; Phạm Hồng Thủy: Tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Sư phạm Giáo dục Chính trị, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, 2010 Nhìn chung, cơng trình, viết nêu đề cập toàn diện đến nhiều nội dung khác đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống đường lối đối ngoại Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), cịn cơng trình nghiên cứu nội dung đường lối đối ngoại Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Vì vậy, chúng tơi nghĩ rằng, đề tài nhiều nội dung mới, cần phải đầu tư nghiên cứu nhiều Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu * Mục đích: Qua việc làm sáng tỏ nội dung đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), đề tài góp phần nhận thức rõ đường lối, sách đối ngoại Đảng giai đoạn cách mạng mới, khẳng định nhạy cảm trị, tư mới, tầm nhìn xa Đảng Nhà nước ta đối ngoại bối cảnh quốc tế có nhiều biến động phức tạp * Nhiệm vụ: - Thứ nhất: Làm rõ nội dung đường lối, sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (1991) - Thứ hai: Làm rõ kế thừa, bổ sung phát triển đường lối đối ngoại Đảng Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) * Giới hạn đề tài: Đề tài nghiên cứu đường lối, sách đối ngoại Đảng hai văn kiện quan trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) cụ thể hóa nghị qua kỳ Đại hội Đảng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu Văn kiện, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam đối ngoại Đồng thời đề tài tham khảo, kế thừa tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu từ tác phẩm, công trình, viết tác giả khác nghiên cứu vấn đề - Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp hệ thống hoá, phương pháp kết hợp lịch sử-logic, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, làm rõ nội dung đường lối, sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thân việc làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao nhận thức vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi đất nước Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên tác giả khác quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm có chương, tiết cuối danh mục tài liệu tham khảo phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1991) Cương lĩnh năm xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (năm 1991) đời bối cảnh khủng hoảng toàn diện hệ thống xã hội chủ nghĩa dẫn đến sụp đổ Liên Xô nhiều nước XHCN Đông Âu Ở nước sau năm thực đường lối đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến tích cực, song chưa thoát khỏi khủng hoảng Bối cảnh đặt cho Cương lĩnh nhiệm vụ nặng nề, phải xác định đắn đường phát triển để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, giữ vững ổn định trị, xã hội 1.1 Hoàn cảnh đời Cương lĩnh năm 1991 1.1.1 Hoàn cảnh quốc tế Cương lĩnh năm 1991 nhận định, nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội diễn hồn cảnh quốc tế có biến đổi to lớn sâu sắc, là: Cuộc cách mạng khoa hộc công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến mặt đời sống quốc gia dân tộc [19, 24] Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đại tác động sâu sắc đến tất nước phát triển giới, tạo nhiều hội thuận lợi đồng thời đặt nhiều thách thức cho nước, có Việt Nam Nếu tận dụng tốt hội rút ngắn khoảng cách kinh tế, nâng cao trình độ khoa học – cơng nghệ so với nước phát triển, nhanh chóng hội nhập vào kinh tế khu vực giới Các nước xã hội chủ nghĩa giới lâm vào khủng hoảng sâu sắc Trong trình hình thành phát triển, Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa khác đạt thành tựu to lớn nhiều mặt, chổ dựa 10 cho phong trào hịa bình cách mạng giới, đẩy lùi nguy chiến tranh hạt nhân, góp phần quan trọng vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Nhưng trì lâu khuyết tật mơ hình củ chủ nghĩa xã hội, chậm trễ cách mạng khoa học công nghệ, nhiều nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng trầm trọng, chí số nước Đảng cộng sản vai trò lãnh đạo, chế độ xã hội thay đổi Các lực thù địch chủ nghĩa đế quốc ln phản kích liệt nhằm xố bỏ nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa tư cịn có tiềm phát triển kinh tế, song chất áp bức, bóc lột bất cơng không thay đổi Mâu thuẫn chủ nghĩa tư ngày sâu sắc Mâu thuẫn tầng lớp nhân dân với giai cấp tư sản, tập đoàn tư độc quyền, trung tâm tư bản, nước tư phát triển với nước phát triển ngày tăng “Chủ nghĩa xã hội đứng trước nhiều khó khăn, thử thách Lịch sử giới trải qua bước quanh co; song, loài người cuối định tiến tới chủ nghĩa xã hội quy luật tiến hoá lịch sử” [19, 25] Đây tính tât yếu cuả chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn cầu Về xu quốc tế hóa tồn cầu hóa: “Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội q trình quốc tế hóa sâu sắc, ảnh hưởng lớn đến nhịp độ phát triển lịch sử sống dân tộc Những xu vừa tạo thời phát triển nhanh cho nước, vừa đặt thách thức gay gắt, nước lạc hậu phát triển kinh tế” [19, 24] Những tác động toàn cầu hóa với Việt Nam, Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ xu khách quan tồn cầu hố, khu vực hố với hội, thách thức cần thiết phải tham gia vào q trình Trong xu tồn cầu hóa ngày lan rộng nước độc lập dân tộc nước phát triển tiếp tục tiến hành đấu tranh khó khăn phức tạp, chống nghèo nàn lạc hậu, chống chủ nghĩa thực dân 56 trang, biểu tình, tranh chấp biên giới lãnh thổ, tranh giành tài nguyên khốc liệt hậu tình trạng biến đổi khí hậu trái đất [39], hoạt động can thiệp, lật đổ, phong trào ly khai tự trị,… bất ổn tình hình Trung Đơng, Bắc Phi, châu Mỹ La tinh, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải ổn định khu vực Đơng Á Đặc biệt tình hình tranh chấp biển Đông leo thang không làm đe dọa lợi ích quốc gia ASEAN tuyên bố chủ quyền vùng biển mà làm xấu môi trường hợp tác phát triển, đặc biệt quan hệ ASEAN với nước thành viên, với đối tác bên mà trước hết Trung Quốc * Thể ý thức dân tộc phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa, thái độ hữu nghị hợp tác, đoàn kết, lịch sự, tế nhị Hiện có nhiều sáng kiến đa dạng hố hình thức tập hợp nhân dân theo giới, nhóm xã hội cộng đồng dân cư nhằm thu hút ngày đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia; nhiều trí thức, văn nghệ, chức sắc tơn giáo có uy tín người nước ngồi sống, làm việc Việt Nam tích cực tham gia cách thiết thực hiệu Các phong trào thực vận động xã hội thời kỳ đổi mang tính tồn dân, toàn diện, rộng khắp, lâu dài tầng lớp nhân dân Các phong trào có chung mục đích hướng tới xây dựng mơi trường văn hoá Xây dựng người lịch, văn minh, xây dựng gia đình văn hố, tổ dân phố văn hố, khu dân cư văn hoá, trường học, quan, doanh nghiệp văn hố tạo mơi trường đồng thuận, đồn kết, thống Khi cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh – sinh viên cần hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, xây dựng mơi trường học tập thân thiện, cho ngày đến trường niềm vui Mơi trường văn hố cốt lõi mơi trường đồn kết quốc tế, mơi trường đối ngoại nhân dân Đối với chiến lược phát triển đối ngoại đất nước ta, lại quan điểm chính, xun suốt q trình xây dựng thực Chúng ta thấy rằng, nay, việc quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Từ người 57 đường, người bán hàng rong, người đạp xích lơ, tài xế taxi, vận động viên, học sinh, nhà báo đến nhân viên hàng không, công chức nhà nước tầng lớp nhân dân, phong cách lịch, tận tình, hiếu khách đem lại cho người nước ấn tượng sâu sắc đất nước Việt Nam hịa bình, hữu nghị, mến khách ln sẵn sàng chào đón bạn bè quốc tế Là đoàn viên niên cần tích cực tham gia vào hoạt động đối ngoại đất nước như: tham gia quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam với phong cách lịch, tận tình, hiếu khách đem lại cho người nước ấn tượng sâu sắc đất nước Việt Nam hịa bình, hữu nghị, mến khách ln sẵn sàng chào đón bạn bè quốc tế tham gia vào phong trào Đoàn niên, Hội liên hiệp niên phát động để tăng cường cơng tác giao lưu văn hóa Việt Nam với văn hóa quốc gia giới Nâng cao trình độ ngoại ngữ để dùng làm cơng cụ giúp hòa nhập dễ dàng vào văn hóa quốc gia, giúp giới thiệu quãng bá hình ảnh Việt Nam với khách du lịch, tăng khả làm việc cơng ty nước ngồi Tích cực tìm hiểu thơng tin cơng tác đối ngoại thơng qua phương tiện thơng tin báo chí, truyền hình, trang mạng xã hội; kết nối với bạn bè quốc tế để hiểu đất nước, người họ; tiên phong việc tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế để xây dựng giới hịa bình, hữu nghị hợp tác lẫn 58 KẾT LUẬN Sau 25 năm tiến hành đổi đất nước, 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991, công tác đối ngoại Việt Nam đạt thành tưu to lớn, góp phần đưa lực đất nước lên tầm cao mới, tạo cho Việt Nam cân bằng, ổn định vững chắc, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bảo vệ vững Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trước bối cảnh quốc tế khu vực có nhiều diễn biến phức tạp mở nhiều hội thách thức cho cách mạng Việt Nam Trước yêu cầu đổi hội nhập sâu rộng đất nước, Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) Đại hội XI Đảng thông qua đề đường lối phát triển đất nước thời kỳ mới, có đường lối đối ngoại với nhiều nội dung quan trọng, đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho công tác đối ngoại thời gian đến Với đường lối đối ngoại linh hoạt mềm dẻo năm tới tiếp tục thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Củng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới Chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, tiếp tục giữ vai trò quan trọng khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương Phát triển quan hệ với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát 59 triển; mở rộng tham gia chế, diễn đàn đa phương khu vực giới Coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược, tham mưu đối Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hoá; đối ngoại với quốc phịng, an ninh Nhìn lại thành cơng to lớn cơng đổi nói chung mặt trận đối ngoại nói riêng năm qua, với phát triển đường lối đối ngoại mà Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đưa ra, vững tin vào trí tuệ lĩnh trị Đảng ta tin tưởng chắn rằng, nghiệp đối ngoại lãnh đạo Đảng tiếp tục thu thắng lợi Với ánh sáng soi đường Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) lãnh đạo Đảng, dân tộc ta vững bước tiến lên, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nghiệp cao “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hiện nay, việc quảng bá hình ảnh văn hóa Việt Nam trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Là đoàn viên niên hệ mới, học sinh - sinh viên cần phải sức học tập có việc học ngoại ngữ nâng cao hiểu biết văn hóa quốc gia giới, tiên phong việc tăng cường tình đồn kết hữu nghị với bạn bè quốc tế để xây dựng giới hịa bình, hữu nghị hợp tác lẫn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng (dùng cho cán chủ chốt Báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội XI Đảng (dùng cho cán chủ chốt Báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nguyễn Đức Bình, Những đặc điểm lớn thời đại (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình đường lối cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nguyễn Mạnh Cầm, Trên đường triển khai sách đối ngoại theo định hướng mới, Tạp chí Cộng sản, số 4, tr 11-15, 1993 Nguyễn Tấn Dũng, Gia nhập Tổ chức thương mại giới, hội, thách thức hành động chúng ta, Tạp chí Cộng Sản, số 23, 12/2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI X, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 - 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 10 Bùi Kim Đỉnh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cơng đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 11 Học viện Ngoại giao, 150 Câu hỏi giải đáp ASEAN Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010 61 12 Hoàng Ngọc Hồ, Vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lĩnh vực kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế trình đổi mới, Tạp chí Cộng sản số 1, 2005 13 Hội đồng lý luận Trung ương, Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 14 Vũ Dương Huân, Ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi mới: thành tựu, tồn học, Tạp chí Thơng tin nghiên cứu quốc tế, số 1, 2007 15 Vũ Dương Huân, Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 16 Phạm Gia Khiêm, Đối ngoại Việt Nam 2009: Vượt qua thách thức, vững bước vào 2010, Tạp chí Cộng sản, số 807, 2010 17 Vũ Khoan, Đổi đối ngoại, Tạp chí Cộng sản số 16, 2005 18 Vũ Như Khôi, Đảng Cộng sản Việt Nam với công đổi đất nước hội nhập quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, 2006 19 Phạm Văn Linh, Nguyễn Tiến Hoàng, Về điểm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 20 Đinh Xuân Lý, Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 21 Phạm Bình Minh, Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 22 Phạm Bình Minh, Đường lối Chính sách Đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 23 Phạm Quốc Minh, Kỷ yếu hội thảo ASEAN - EU lần thứ 3: Xây dựng cộng đồng, quan hệ song phương Hai khu vực ngoại giao kinh tế, Nxb Thế giới Hà Nội, 2011 24 Trình Mưu, Vũ Quang Minh, Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI, Nxb thông tin lý luận, 2005 62 25 Phan Doãn Nam, Ngoại giao Việt Nam sau 20 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 14, 2006 26 Nguyễn Di Niên, Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, thực thắng lợi đường lối đối ngoại Đại hội X Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 11, 6/2006 27 Nguyễn Quốc Phẩm, Cương lĩnh năm 1991 vấn đề đặt thời đại ngày nay, Tạp chí quốc phịng tồn dân, số tháng 2, năm 2009 28 Phùng Hữu Phú , Những nội dung điểm Cương lĩnh 2011, Tạp chí Tuyên giáo, số 5, 2011 29 Đặng Đình Q, Biển Đơng hợp tác an ninh phát triển khu vực, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2010 30 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du, Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 31 Đồn Minh Thuận, Đinh Công Lý, Một số chuyên đề đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 32 Nguyễn Phú Trọng, Đổi phát triển Việt Nam, số vấn dề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 33 Nguyễn Phú Trọng, Cương lĩnh trị, cờ lý luận đạo nghiệp cách mạng chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011 34 Nguyễn Ngọc Trường, Ngoại giao Việt Nam chặng đường đổi mới, Tạp chí Cộng sản, số 7, tr 59-62, 2006 35.Nguyễn Vũ Tùng (Chủ biên), Khuôn khổ quan hệ đối tác Việt Nam, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội: 2007 36 Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004 37 http://www.cpv.org.vn/ 38 http://www.vietnamnet.vn/ 39 http://www.sgpp.org.vn/ 40 http://www.dangcongsan.vn/ 41 http://www.nhandan.org.vn/ 63 42 http://www.xaydungdang.org.vn/ 43 http://www.mofa.gov.vn/vi/ 44 http://vpcp.chinhphu.vn/ PHỤ LỤC TÊN MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ WTO : Tổ chức thương mại giới ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á EU : Liên minh Châu Âu AFTA : Khu mậu dịch tự Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEM : Diễn đàn hợp tác kinh tế Á – Âu ODA : Vốn viện trợ FDI : Vốn đầu tư trực tiếp IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế WB : Ngân hàng giới ARF : Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN 64 65 DANH SÁCH CÁC NƯỚC CÓ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tính đến tháng 02/2012) (Tên nước/ngày thiết lập quan hệ ngoại giao) I- Châu Á 1.Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (18.01.1950) 24.Vương quốc Thái Lan ( 06.08.1976) 2.Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều (31.01.1950) 25.Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ ( 07.06.1978) 3.Mơng Cổ (17.11.1954) 26.Vương quốc Ha-si-mít Gióoc-đa-ni 4.Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a (30.12.1955) (19.08.1980) 5.Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào (05.09.1962) 27.Cộng hoà Li-băng (12.02.1981) 6.Cộng hoà Y-ê-men (16.10.1963) 28.Nhà nước Pa-le-xtin (19.11.1988) 7.Cộng hoà A-rập Xi-ri (21.07.1966) 29.Cộng hoà U-dơ-bê-ki-xtan (17.01.1992) 8.Vương quốc Căm-pu-chia (24.06.1967) 30.Bru-nây Đa-ru-xa-lam (29.02.1992) 9.Cộng hoà I-rắc (10.07.1968) 31.Cộng hoà Cư-rơ-gư-dơ-xtan ( 04.06.1992) 10.Cộng hồ XHCN Dân chủ Xri La ca 32.Vương quốc Ơ-man ( 09.06.1992) (21.07.1970) 33.Cộng hoà Ka-dắc-xtan (29.06.1992) 11.Cộng hoà ấn Độ (07.01.1972) 34.Cộng hoà Tát-gi-ki-xtan (14.07.1992) 12.Cộng hoà Hồi giáo Pa-ki-xtan (08.11.1972) 35.Tuốc-mê-ni-xtan (29.07.1992) 13.Cộng hoà Nhân dân Băng-la-đét (11.02.1973) 36.Cộng hoà Ai-déc-bai-gian (23.09.1992) 14.Ma-lay-xi-a (30.03.1973) 37.Đại Hàn Dân quốc (22.12.1992) 15.Cộng hoà Xin-ga-po (01.08.1973) 38.Nhà nước Ca-ta (08.02.1993) 16.Cộng hoà Hồi giáo I-ran (04.08.1973) 39.Nhà nước I-xra-en (12.07.1993) 17.Nhật Bản (21.09.1973) 40.Các Tiểu Vương quốc A-rập Thống 18.Nhà nước Hồi giáo Áp-ga-ni-xtan (01.08.1993) (16.09.1974) 41.Nhà nước Ba-ranh (31.03.1995) 19.Vương quốc Nê-pan (15.05.1975) 42.Vương quốc A-rập Xê-út (21.10.1999) 20.Liên bang Mi-an-ma (28.05.1975) 43.Cơng hồ Dân chủ Đơng Ti-mo 21.Cộng hồ Man-đi-vơ (08.06.1975) (28.07.2002) 22.Nhà nước Cơ-t (10.01.1976) 44 Vương quốc Bu-tan (19.01.2012) 23.Cộng hồ Phi-líp-pin (12.07.1976) 45.Liên bang Nga (30.01.1950) 46.Cộng hồ Séc (02.02.1950) 66 47.Cộng hồ Xlơ-va-ki-a (02.02.1950) 77.Cộng hoà Lit-va (18.03.1992) 48.Cộng hoà Hung-ga-ri (03.02.1950) 78.Cộng hoà Mơn-đơ-va (11.06.1992) 49.Ru-ma-ni (03.02.1950) 79.Cộng hồ Giê-c-gi-a (Gru-di-a) 50.Cộng hồ Ba Lan (04.02.1950) (30.06.1992) 51.Cộng hoà Bun-ga-ri (08.02.1950) 80.Cộng hoà ác-mê-ni-a (14.07.1992) 52.Cộng hồ An-ba-ni (11.02.1950) 81.Cộng hồ Xlơ-ven-ni-a (07.06.1994) 53.Xéc-bi-a (10.03.1957) 82.Cộng hồ Ma-xê-đơ-ni-a (10.06.1994) 54.Vương quốc Thuỵ Điển (11.01.1969) 83.Cộng hồ Crơ-a-ti-a (01.07.1994) 55.Liên bang Thuỵ Sĩ (11.10.1971) 84.Cộng hồ Bơ-xni-a Héc-dê-gơ-vi-na 56.Vương quốc Đan Mạch (25.11.1971) (26.01.1996) 57.Vương quốc Na Uy (25.11.1971) 85.Ai-len (05.04.1996) 58.Cộng hoà áo (01.12.1972) 86.Mơng-tê-nê-grơ (04.08.2006) 59.Cộng hồ Phần Lan (25.01.1973) 87 Cơng quốc An-đơ-ra (12.6.2007) 60.Vương quốc Bỉ (22.03.1973) 88 Cộng hồ San Ma-ri-nơ (06.7.2007) 61.Cộng hồ I-ta-li-a (23.03.1973) 89.Cơng quốc Mơ-na-cơ (29.11.2007) 62.Vương quốc Hà Lan (09.04.1973) 90 Cơng quốc Lít-ten-xơ-tên (02.07.2008) 63.Cộng hoà Pháp (12.04.1973) III - Châu Đại Dương 64.Cộng hồ Ai-xơ-len (05.08.1973) 91.Ơ-xtơ-rây-li-a (26.02.1973) 65.Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len 92.Niu Di-lân (19.06.1975) (11.09.1973) 93.Cộng hoà Va-nu-a-tu (03.03.1982) 66.Đại Công quốc Lúc-xăm-bua (15.11.1973) 94.Pa-pu-a Niu Ghi-nê ( 03.11.1989) 67.Cộng hoà Man-ta (14.01.1974) 95.Cộng hoà Quần đảo Mác-san (01.07.1992) 68.Cộng hoà Hy Lạp (15.04.1975) 96.Cộng hoà Phi-gi (14.05.1993) 69.Cộng hoà Bồ Đào Nha (01.07.1975) 97.Nhà nước Độc lập Xa-moa 70.Cộng hoà Liên bang Đức (23.09.1975) (09.03.1994) 71.Cộng hồ Síp (29.11.1975) 98.Liên bang Mi-crơ-nê-xi-a (22.09.1995) 72.Vương quốc Tây Ban Nha (23.05.1977) 99.Quần đảo Xô-lô-mông (30.10.1996) 73.U-crai-na (23.01.1992) 100.Cộng hoà Na-u-ru (21.06.2006) 74.Cộng hoà Bê-la-rút (24.01.1992) 101 Cộng hoà Pa-lau (18.8.2008) 75.Cộng hoà Lát-vi-a (12.02.1992) IV - Châu Mỹ 76.Cộng hồ E-xtơ-ni-a (20.02.1992) 102.Cộng hồ Cu-ba ( 02.12.1960) 67 103.Cộng hoà Chi-lê (25.03.1971) 131.Cộng hoà Ghi-nê (09.10.1958) 104.Ca-na-đa (21.08.1973) 132.Cộng hoà Ma-li (30.10.1960) 105.Cộng hoà ác-hen-ti-na (25.10.1973) 133.Vương quốc Ma-rốc (27.03.1961) 106.Cộng hoà Hợp tác Guy-a-na (19.04.1975) 134.Cộng hoà Dân chủ Cơng-gơ (13.04.1961) 107.Liên bang Mê-hi-cơ (19.05.1975) 135.Cộng hồ An-giê-ri Dân chủ Nhân dân 108.Cộng hoà Pa-na-ma (28.08.1975) (28.10.1962) 109.Gia-mai-ca (05.01.1976) 136.Cộng hoà A-rập Ai-cập(01.09.1963) 110.Cộng hoà Cốt-xta Ri-ca (24.04.1976) 137.Cộng hồ Cơng-gơ (16.07.1964) 111.Cộng hồ Cơ-lơm-bi-a (01.01.1979) 138.Cộng hoà Thống Tan-da-ni-a 112.Grê-na-đa (15.07.1979) (14.02.1965) 113.Cộng hoà Ni-ca-ra-goa (03.09.1979) 139.Cộng hồ Hồi giáo Mơ-ri-ta-ni 114.Cộng hồ Ê-cu-a-đo (01.01.1980) (15.03.1965) 115.Cộng hồ Bơ-li-vi-a (10.02.1987) 140.Cộng hồ Ga-na (25.03.1965) 116.Cộng hoà Liên bang Bra-xin (08.05.1989) 141.Cộng hoà Xu-đăng (26.08.1969) 117.Cộng hồ Vê-nê-zu-ê-la Bơ-li-va-ri-an 142.Cộng hồ Xê-nê-gan (29.12.1969) (08.12.1989) 143.Cộng hồ Dân chủ Xơ-ma-li (07.06.1970) 118.Cộng hồ Goa-tê-ma-la (07.01.1993) 144.Cộng hoà Ca-mơ-run (30.08.1972) 119.Cộng hoà U-ru-goay (11.08.1993) 145.Cộng hoà Ghi-nê Xích-đạo (01 09.1972) 120.Cộng hồ Pê-ru (14.11.1994) 146.Cộng hồ Dăm-bi-a 15.09.1972 121.Bê-li-xê (04.01.1995) 147.Cộng hoà Tuy-ni-di (15.12.1972) 122.Cộng hoà Pa-ra-goay (30.05.1995) 148.Cộng hoà Ma-đa-gát-xca (19.12.1972) 123.Hợp chúng quốc Hoa kỳ (12.07.1995) 149.Cộng hoà U-gan-đa( 09.02.1973) 124.Bác-ba-đốt (25.08.1995) 150.Cộng hoà Bê-nanh (14.03.1973) 125.Xanh Vin-xen Grê-na-din (18.12.1995) 151.Cộng hồ Ghi-nê Bít-xao (30.09.1973) 126.Cộng hoà Ha-i-ti (26.09.1997) 152.Cộng hoà Găm-bi-a (30.10.1973) 127.Cộng hồ Xu-ri-nam (19.12.1997) 153.Buốc-ki-na Pha-xơ (16.11.1973) 128.Cộng hồ Ơn-đu-rát (17.05.2005) 154.Cộng hồ Ga-bơng (09.01.1975) 129.Cộng hồ Đơ-mi-ni-ca-na (07.07.2005) 155.Cộng hồ Tơ-gơ (08.02.1975) 130 Cộng hồ En Xan-va-đo (16.01.2010) 156.Cộng hồ Ni-giê (07.03.1975) V - Châu Phi 157.Gia-ma-hi-ri-i-a A-rập Li Bi NDXHCN vĩ đại (15.03.1975) 68 158.Cộng hoà Bu-run-đi (16.04.1975) 159.Cộng hồ Mơ-dăm-bích (25.06.1975) 160.Cộng hồ Cáp-ve (08.07.1975) 161.Cộng hồ Ru-an-đa (30.09.1975) 162.Cộng hồ Cốt-đi-voa (06.10.1975) 163.Cộng hồ Ăng-gơ-la (12.11.1975) 164.Cộng hồ Dân chủ Liên bang Ê-ti-ơ-pi-a (23.02.1976) 165.Cộng hồ Liên bang Ni-giê-ri-a (25.05.1976) 166.Cộng hồ Dân chủ Xao Tơ-mê Prin-xi-pê (06.11.1976) 167.Cộng hồ Xi-ê-ra Lê-ơn (24.06.1978) 168.Cộng hồ A-rập Xa-ra-uy Dân chủ (02.03.1979) 169.Cộng hoà Xây-sen (16.08.1979) 170.Cộng hoà Dim-ba-bu-ê (24.07.1981) 171.Cộng hoà Sát (05.10.1981) 172.Cộng hoà Na-mi-bi-a (21.03.1990) 173.Cộng hoà Gi-bu-ti (30.04.1991) 174.Nhà nước Ê-ri-tơ-rê-a (20.07.1993) 175.Cộng hoà Nam Phi (22.12.1993) 176.Cộng hồ Mơ-ri-xơ (04.05.1994) 177.Cộng hồ Kê-ni-a (21.12.1995) 178.Vương quốc Lê-xơ-thơ (06.01.1998) 179 Cộng hịa Trung Phi (10.11.2008) 180 Cộng hòa Bốt-xoa-na (11.02.2009) MỤC LỤC ... VỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1991) Cương lĩnh năm xây dựng đất nước thời kỳ độ lên. .. SUNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NĂM 2011) Cương lĩnh năm 2011... Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) sau gọi tắt Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) kế thừa đường lối đối ngoại xác lập Cương lĩnh năm

Ngày đăng: 12/03/2017, 00:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan