Quan niệm về đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường ĐH Sư phạm – ĐHĐN hiện nay

72 812 1
Quan niệm về đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường ĐH Sư phạm – ĐHĐN hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan niệm về đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường ĐH Sư phạm – ĐHĐN hiện nay Quan niệm về đại đoàn kết của Hồ Chí Minh và vận dụng tư tưởng đó trong giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường ĐH Sư phạm – ĐHĐN hiện nay

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đoàn kết là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, người dân Việt Nam đã phải chống lại rất nhiều kẻ thù xâm lược và đưa đất nước bước sang thời ky mới Để đạt được những thành tựu vậy toàn dân tộc Việt Nam đã đồng sức đồng lòng cùng vượt qua khó khăn, đã đánh bại những kẻ thù mạnh mình gấp nhiều lần như: quân Nguyên Mông, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ,… Từ truyền thống của dân tộc và thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chi Minh đã xây dựng thành tư tưởng của mình về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc của Chủ tịch Hồ Chi Minh là một tư tưởng bản, nhất quán và xuyên suốt, là chiến lược tập hợp lực lượng đấu tranh với kẻ thù dân tộc và giai cấp suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Người Người đã sử dụng khoảng 2.000 lần cụm từ "đoàn kết", "đại đoàn kết" các văn bản viết Người luôn nhận thức đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề sống còn, quyết định sự thành công của cách mạng Sau giành được độc lập dân tộc, tại nhiều hội nghị, Chủ tịch Hồ Chi Minh luôn nhấn mạnh sức mạnh của đoàn kết: "Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi" Chiến lược của Người là: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công!" Năm 1951, Hồ Chi Minh thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc nhân buổi mắt Đảng Lao động Việt Nam: "Mục đich của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc" Như vậy, đoàn kết toàn dân là một đường lối lãnh đạo của Đảng Không dừng lại ở việc xác định đại đoàn kết là mục tiêu, Chủ tịch Hồ Chi Minh còn khẳng định nhiệm vụ của toàn Đảng là giữ gìn sự đoàn kết Trong Di chúc, Người dặn lại "Đoàn kết là một truyền thống cực ky quý báu của Đảng và của dân ta Các đồng chi từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất tri của Đảng giữ gìn của mắt mình" Dân tộc Việt Nam được hiểu là người dân Việt Nam sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và những người Việt sinh sống, làm ăn ở nước ngoài có gốc gác là người Việt Nam, không phân biệt họ là dân tộc thiểu số hay đa số, họ theo không theo tin ngưỡng, tôn giáo, không phân biệt họ giàu hay nghèo, họ là nam hay nữ, già hay trẻ Đại đoàn kết toàn dân tộc có nghĩa là phải tập hợp được người dân vào một mục tiêu chung Sinh thời Chủ tịch Hồ Chi Minh nêu rõ: "Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ" Chinh vì vậy, ngày thế giới và đất nước có những bước chuyển mau lẹ cùng với xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, tạo cho đất nước nhiều thuận lợi để phát triển bên cạnh đó cũng đặt cho đất nước không it những khó khăn và thách thức Và để nắm bắt được thuận lợi và vượt qua những khó khăn thách thức để phát triển đất nước, đưa nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu, thì phải phát huy truyền thống đoàn kết và giáo dục tinh thần đoàn kết cho người dân đặc biệt là giới trẻ và các bạn sinh viên, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam Bởi lực lượng sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói riêng là thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước Đặc biệt là sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng là những ki sư tâm hồn, trực tiếp làm công tác giáo dục, trồng người, là những tấm gương sáng cho học sinh mình noi theo Vì vậy mà người giáo viên tương lai không chi giỏi về nghiệp vụ chuyên môn, mà còn phải là những người có đạo đức và phải là những người đầu công tác xây dựng khối đoàn kết toàn dân Việc giáo dục tinh thần đoàn kết và đưa lực lượng sinh viên nói chung và sinh viên trường Đại học Sư phạm nói riêng tham gia vào các tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân là rất cần thiết Cũng vận động sinh viên thực hiện chi thị 06-CT/TW ngày 07-11-2006 của Bộ Chinh trị về tổ chức Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chi Minh” là một nội dung vô cùng thiết thực và có ý nghĩa sâu sắc, góp phần hình thành những người vừa hồng vừa chuyên phục vụ cho Tổ quốc và phụng sự nhân dân thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của đất nước Vì vậy, em chọn đề tài: “Quan niệm đại đoàn kết Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường ĐH Sư phạm – ĐHĐN nay” làm đề tài khóa ḷn tớt nghiệp của mình Tình hình nghiên cứu vấn đề Hiện nay, việc nghiên cứu học tập và vận dung tư tưởng Hồ Chi Minh nói chung và tư tưởng đại đoàn kết dân tộc giáo dục tinh thần đại đoàn kết cho toàn Đảng, Nhà nước, các tổ chức chinh trị – xã hội, lực lượng sinh viên,…nói riêng Đã đạt được những kết quả và được vận dụng vào thực tế một cách có hiệu quả Trong đó phải kể đến các công trình nghiên cứu quan trọng như: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với đại đoàn kết dân tộc mặt trận dân tộc thống nhất” của Vũ Trọng Kim http://tutuonghochiminh.vn, ngày 11/6/2012 Bài viết đã đề cập tới cống hiến lớn lao của Chủ tịch Hồ Chi Minh và Đảng ta đối với dân tộc ta và các dân tộc bị áp bức thế giới là việc đề xướng thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất Và lợi ich tối cao của dân tộc là độc lập, thống nhất, chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, là "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Rút ta bài học đó là nào Mặt trận nắm vững và giương cao cờ đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chi Minh, đoàn kết và phát huy được sức mạnh của toàn dân tộc thì khó khăn mấy cách mạng cũng vượt qua “Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc” của PGS.NGND Lê Mậu Hãn, http://tutuonghochiminh.vn, ngày 24/5/2006 Bài viết khẳng định độc lập, tự và tư tưởng cách mạng vĩ đại của Hồ Chi Minh là chìa khoá để mở đường hội tụ thắng lợi của chiến lược: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công'' Và để thực hiện chiến lược đại đoàn kết dân tộc, trước hết phải có cương lĩnh đắn phù hợp với thực tiễn của đất nước qua các thời ky cách mạng khác Khối quần chúng đông đảo chi trở thành sức mạnh vô địch được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu cao cả, được tổ chức lại thành một khối vững sở của Mặt trận dân tộc thống nhất, được hình thành và phát triển ngày càng hoàn thiện tiến trình cách mạng Và sau cách mạng thành công, nhà nước của dân, dân tộc và vì dân tộc được thành lập, chiến lược đại đoàn kết quốc gia dân tộc không chi được thực thi cách tập hợp lực lượng quần chúng rộng rãi, phong phú về nội dung và hình thức tổ chức mà còn phải liên hiệp quốc dân ở Quốc hội, quan đại biểu cao nhất của nhân dân, quan hành chinh cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay là Cộng hoà xã hợi chủ nghĩa Việt Nam) “Đồng chí Võ Văn Kiệt với tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh” của PGS,TS Phạm Hồng Chương Bài viết không sâu vào phẩm chất và những đóng góp to lớn của đồng chi với cách mạng Việt Nam đã được Đảng ta khẳng định, mà chi xin được đề cập tới một nhân tố hàng đầu và bản nhất, đã tạo nên phẩm chất Võ Văn Kiệt Đó là việc đồng chi đã “thường xuyên kiên trì học tập, nghiên cứu và thực hành thành công tư tưởng, đạo đức, phong cách” nhất là tư tưởng đại đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chi Minh và đồng chi rất thành công hoạt động lý luận và thực tiễn phong phú của mình “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc theo tư tưởng Hồ Chí Minh” của Thượng tá Ngơ Q́c Hải và Ngũn Bình Minh, theo QPTD - Thứ sáu, 17/02/2012 (http://tapchiqptd.vn) Bài viết đã khẳng định tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chi Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Thấm nhuần sâu sắc tư tưởng của Người, các giai đoạn cách mạng trước cũng hiện nay, Đảng ta coi trọng và hết sức chăm lo tăng cường đại đoàn kết dân tộc “Giương cao cờ Đại đồn kết Hồ Chí Minh vững bước vào thời kỳ phát triển mới” của GS.TS Phùng Hữu Phú, theo http://tennguoidepnhat.net/2012/02/13 Bài viết của tác giả đã đề cập đến những phương pháp và nguyên tắc mà Người đã vận dụng quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đó là: “Dĩ bất biến ứng vạn biến”; “Dân tộc hết, Tổ quốc hết; tất cả người, vì người”; “Trong bầu trời không có gì quý nhân dân”; “Quan san muôn dặm một nhà”; “Giữ gìn sự đoàn kết nhất tri của Đảng giữ gìn của mắt mình” Nhìn chung các công trình nghiên cứu của các tác giả là phong phú, mang tinh khái quát, nhiều tác giá sâu nghiên cứu khai thác từng khia cạnh của vấn đề đại đoàn kết dân tộc Đây là những thuận lợi để cho bản thân nghiên cứu vấn đề này Tuy nhiên, vẫn còn những khia cạnh của việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chi Minh cần phải làm rõ hơn, đặc biệt là với bản thân là sinh viên khoa Giáo dục Chinh trị trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng thì việc nhận thức tư tưởng đại đoàn kết của Người một cách có hệ thống nhằm nhận thức và hiểu hơn, sâu sắc về vấn đề này có ý nghĩa rất quan trọng Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đich của đề tài tìm hiểu và nghiên cứu một cách có hệ thống tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh và vận dụng để giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên hiện 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt được mục đich thì nhiệm vụ của đề tài là: Một là, tìm hiểu nguồn gốc hình thành tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh Hai là, trình bày những nội dung bản của Hồ Chi Minh về đại đoàn kết dân tộc Ba là, tìm hiểu nhận thức về đoàn kết của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hiện Bốn là, đề xuất một số giải pháp để giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hiện Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh vào giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên hiện 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các phần ba và bốn là chủ yếu Địa bàn nghiên cứu là phạm vi trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu: Là những sinh viên học tập,nghiên cứu và sinh hoạt tại trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa cở sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh, đường lối, chủ trương, chinh sách, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam và Nhà nước XHCN Việt Nam Đồng thời với các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học giáo dục đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chi Minh của các nhà lý luận chinh trị, các giáo viên giảng dạy…, các luận văn, luận án, các bài báo, các báo cáo khoa học… và một số tài liệu khác có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu là phương pháp đọc, sách báo và các bài viết có liên quan Sau đó tiến hành phân tich, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa… Nhận xét, tóm tắt và trich dẫn phục vụ trực tiếp cho việc xấy dựng và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình Đồng thời sử dụng phương pháp điều tra việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra để khảo sát nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng về đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chi Minh Ý nghĩa và những đóng góp mới của khóa luận 6.1 Đóng góp mới đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chi Minh với nội dung phong phú, sâu sắc, cách thức và hướng nghiên cứu khác Song đến thời điểm hiện tại chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào đề cập đến việc vận dụng tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh vào việc giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Vì vậy, đề tài khóa luận của có sự đóng góp là: Trên sở trình bày một cách có hệ thống tư tưởng đại đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh Sau đó nghiên cứu nhận thức của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng và mạnh dạn đề xuất một số giải pháp để góp phần giáo dục tốt tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hiện 6.2 Ý nghĩa đề tài Những kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần vào việc nghiên cứu về đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chi Minh nói chung và làm sáng tỏ thêm sự vận dụng vào sự nghiệp giáo dục của nước ta giai đoạn hiện Đề tài có thể đươc sử dụng để các bạn sinh viên tham khảo quá trình học tập tư tưởng Hồ Chi Minh Cấu trúc của khóa luận Đề tài được cấu trúc ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, thì kết quả nghiên cứu được thể hiện chương tiết PHẦN NỘI DUNG Chương I: LÝ LUẬN VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Ng̀n gớc hình thành tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh Sau Cách mạng tháng Tám thành công, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số lần đầu tiên tổ chức tại thủ đô Hà Nội ngày 2/12/1945, Chủ tịch Hồ Chi Minh đã gửi thư chúc mừng Đại hội Sức mạnh Đại đoàn kết, theo Chủ tịch Hồ Chi Minh phải được biến thành sức mạnh vật chất, thành lực lượng vật chất cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản kết thành một khối vững cuộc đấu tranh cách mạng Vì thế, Người đã kiên trì, dày công xây dựng, vun đắp khối đại đoàn kết dân tộc sở các dân tộc phải được bình đẳng nhau, sống có tình, có nghĩa với nhau, thương yêu, đùm bọc và phải giúp đỡ anh em một nhà Trong nhiều bài viết, bài nói chuyện tại các hội nghị và nói về công tác dân tộc, Người luôn nhắc nhở, quán triệt và chi huấn về đoàn kết dân tộc Thư gửi Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số miền Nam tổ chức tại Plei ku ngày 19 tháng năm 1946, Người viết: “ Ngày nước Việt Nam là nước chung của Trong Quốc hội có đủ đại biểu các dân tộc Chinh phủ thì có Nha Dân tộc thiểu số để săn sóc cho tất cả các đồng bào Giang sơn và Chinh phủ là giang sơn và Chinh phủ chung của Vậy nên tất cả dân tộc phải đoàn kết chặt chẽ để gìn giữ nước non, để ủng hộ Chinh phủ ta Chúng ta phải thương yêu nhau, phải kinh trọng nhau, phải giúp đỡ để mưu hạnh phúc chung của và cháu chúng ta” Chủ tịch Hồ Chi Minh khẳng định: Sông có thể cạn, núi có thể mòn, lòng đoàn kết không bao giờ giảm bớt Chúng ta quyết góp chung lực lượng lại để giữ vững quyền tự do, độc lập của Tư tưởng, quan điểm về công tác dân tộc, chinh sách dân tộc và đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chi Minh thể hiện giá trị nhân văn cao cả, là sức mạnh vô địch cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chi Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc… Tư tưởng Hồ Chi Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta” Nội dung tư tưởng của Người rất phong phú và đặc sắc, đó tiêu biểu là tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc Nội dung tư tưởng này của Người được hình thành nhiều sở về mặt lý luận và thực tiễn rất phong phú, cụ thể là: 1.1.1 Truyền thống yêu nước nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc Việt Nam Một những truyền thống bật của dân tộc Việt Nam đó là truyền thống yêu nước lòng nhân ái và tinh thần cố kết cộng đồng Điều này đã được minh chứng qua lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Đặc biệt truyền thuyết “Lạc Long Quân và Âu Cơ”sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đã nói lên nguồn gốc và đặc điểm hình thành dân tộc Việt Nam Chúng ta tự hào là “Con Rồng cháu Tiên” Truyền thống ấy đã thấm sâu vào tình cảm, tâm hồn và tư tưởng của người Việt Nam Đất nước ta có nhiều dân tộc anh em sinh sống, có cả những thuận lợi và khó khăn khắc nghiệt, phải liên tục chống lại thiên tai, địch họa Đòi hỏi phải đoàn kết để phát huy sức mạnh dân tộc, tinh thần và truyền thống cố kết cộng đồng Truyền thống ấy đã được phản ánh kho tàng văn học dân gian, cụ thể là: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người một nước phải thương cùng” Hay là “Bầu thương lấy bi cùng Tuy khác giống chung một giàn” Đã trở thành triết lý nhân sinh: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hòn núi cao” … Truyền thống ấy còn được thể hiện qua tư tưởng của những người anh hùng giải phóng dân tộc qua các thời ky lịch sử như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Nam Đế, Mai Thúc Loan, Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… Nó đã nâng lên thành phép đánh giặc, giữ nước “tập hợp bốn phương manh lệ”, “trên dưới một lòng, cả nước chung sức”, “tướng 10 Để làm được vậy thì đòi hỏi bản thân sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng phải không ngừng nổ lực phấn đấu học tập rèn luyện, tự hoàn thiện nhân cách, phẩm chất đạo đức và đặc biệt là phải tự trang bị cho mình những kĩ sống cần thiết Để sau này trở thành những người thầy người cô mẫu mực, là tấm gương cho học sinh noi theo Đồng thời cũng cần phải phát huy tinh thần đoàn kết của dân tộc và tiếp thu những nội dung tư tưởng đại đoàn dân tộc của Hồ Chi Minh tich cực và phù hợp với sinh viên sư phạm Để góp phầm giáo dục tinh thần đoàn kết học tập và cuộc sống cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Trong học tập và nghiên cứu có nhiều vấn đề rất mới mẻ, có những bài học không phải lúc nào thầy cô giáo giảng là cũng hiểu ngay, và có nhiều lúc không hiểu Cũng có những nguồn tài liệu mà không phải lúc nào mình kiếm tìm cũng thấy Vì vậy, mà một môi trường học tập cùng nhau, cùng chuyên ngành với thì cần phải đoàn kết giúp đỡ nhau, cùng chia sẽ, trao đổi bài với một cách thẳng thắn không dấu diếm Có thể cùng suy nghĩ và đưa phương án giải quyết vấn đề một cách tốt nhất Giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đó là giáo dục cho họ tinh thần biết giúp đỡ chia sẻ với những hiểu biết của mình, những nguồn tài liệu bổ ich mà mình tìm được Trong lớp nếu có bạn học yếu thì không nên có thái độ coi thường chế diễu bạn, mà lớp, nên có các chuyên gia học tốt về những môn học đó chi lại cho bạn đó để giúp bạn học tốt Nhằm góp phần đưa phòng trào học tập của lớp tiến lên Nhưng cần lưu ý không được giúp đỡ bạn cách cho bạn chép bài thi bài kiểm tra, bài tiểu luận Đó không phải giúp bạn mà đó là hành động hại bạn 58 Còn đời sống, thì đa phần các bạn sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đều đến từ nhiều vùng quê khác nhau, cùng chung cảnh xa nhà để học tập Cuộc sống xa nhà với bận rộn lo toan, sau những giờ học lớp không tránh khỏi được những mệt nhọc, nhớ nhà, rồi những lúc đau ốm lại nhớ hình dáng cha mẹ với nét mặt đầy lo âu ấy Lại làm cho những cô cậu sinh viên thấy tủi thân Với những điểm tương đồng vậy, việc giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đời sống là rất cần thiết Với nội dung giáo dục đó là: phải biết san sẻ đùm bọc lẫn nhau, cùng chia những vui buồn cuộc sống, cảnh sống xa nhà, quan tâm những lúc ốm đau, động viên cùng vượt qua khó khăn cuộc sống để học tập tốt Cũng có một bộ phận sinh viên, buổi đầu được sống tự lập, không có sự quản lý của cha mẹ, nên sớm sa ngã vào những cám dỗ của cuộc đời, họ trở thành những còn người khác không lo học hành, chi lo ăn chơi sa đọa, trở thành những người vô cảm lạnh lùng và có nhiều bạn dấn thân vào các tệ nạn xã hội đã để lại hậu quả lớn…Để khắc phục tình trạng này cần có sự quan tâm quản lý của nhà trường, quan đoàn thể, bạn bè, lớp học Để giúp những bạn sinh viên đó quay lại với cuộc sống ngày, động viên họ tiếp tục học tập Chúng ta phải có thái độ thật sự nhân ái bao dung độ lượng với họ, không nên có thái độ ky thị với họ, phải đặt niềm tin vào những bạn sinh viên đã lầm lỡ mà biết quay đầu lại, cổ vũ cho các bạn ấy trở về với cuộc sống, làm cho gia đình an tâm 2.3 Một số giải pháp góp phần giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 2.3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất các giải pháp 2.3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 59 Hệ thớng quản lý của nhà trường Đại học Sư phạm được hình thành từ các bộ phận chức năng: ban Giám hiệu, phòng chức năng, 11 khoa, tổ đảm bảo chất lượng đào tạo, tổ tài vụ, Công đoàn, Đoàn niên, Hội sinh viên…Do đó, nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý phải có tinh đồng bộ hoạt động của nhà trường 2.3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Tất cả các lý thuyết nói chung đều mang tinh chất lý luận và được tổng kết, đúc rút kinh nghiệm từ nhiều sở khác nên áp dụng vào một trường Đại học cụ thể đó là trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng thì lại phải hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn của trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 2.3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Nguyên tắc này đòi hỏi biện pháp đưa phải được sự đồng thuận của các cấp quản lý giáo dục, của địa phương, của sinh viên và đặc biệt là sự đồng thuận của toàn thể cán bộ, giáo viên, các tổ chức nhà trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 2.3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Hiệu quả của công tác quản lý giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng được xét nhiều góc độ khác Thước đo của hiệu quả chinh là những kết quả mà trường đạt được nhiều lĩnh vực hoạt động và phong trào khác 2.3.2 Một số giải pháp góp phần giáo dục tinh thần đồn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng 2.3.2.1 Tăng cường quán triệt đầy đủ quan điểm, đường lối xây dựng khối đại đoàn kết Đảng, Nhà nước Với mục đich làm cho đội ngũ cán bộ quản lý, viên chức, giảng viên, sinh viên,… hiểu rõ quan điểm của Đảng, Nhà nước về giáo dục và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân đến cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại 60 học Đà Nẵng, nhằm góp phần xây dựng khối đoàn kết toàn dân ngày càng vững mạnh Thì đảng ủy và BGH nhà trường đưa chủ trương là phải tuyên truyền, quán triệt các loại văn kiện của Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục về giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên của trường Để thực hiện tốt biện pháp này thì đòi hỏi BCH Đảng ủy, BGH nhà trường và các phòng ban có liên quan cứ vào tình hình đặc điểm của nhà trường lên kế hoạch cụ thể Trực tiếp truyền đạt các văn bản của Đảng, của Nhà nước, của ngành tới cán bộ quản lý, viên chức, giảng viên và sinh viên Đồng thời là những người trực tiếp kiểm tra, nắm tình hình triển khai thực hiện kế hoạch của các bộ phận để đánh giá, rút kinh nghiệm toàn trường Ban chủ nhiệm khoa, Ban chấp hành Công đoàn, Ban chấp hành Đoàn niên Cộng sản Hồ Chi Minh, giáo viên chủ nhiệm cùng với ban cán sự và ban chấp hành các lớp cứ vào kế hoạch của nhà trường xây kế hoạch thực hiện của đơn vị, tổ chức, lớp học mà mình phụ trách Cần phải tổ chức theo dõi, cập nhập những nội dung thông tin mới nhất qua các hội nghị TW Đảng cũng nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, để phổ biến tới cho cán bộ, viên chức, giảng viên và sinh viên các quan điểm của Đảng về việc xây dựng khối đại đoàn kết giai đoạn mới Với hình thức phong phú và đa dạng như: có thể tổ chức các buổi tọa đàm, các buổi sinh hoạt chinh trị đầu khóa lồng ghép các đoạn phim tư liệu nói về truyền thống và tinh thần đoàn kết của dân tộc,…Trước phổ biến tới cho cán bộ, viên chức, giảng viên và sinh viên trường thì đòi hỏi các nhà quản lý phải nghiên cứu và tóm gọn lại các nội dung trọng tâm bản để truyền đạt cho người một cách dễ hiểu và nắm được các quan điểm của Đảng và chinh sách của Nhà nước về đại đoàn kết dân tộc một cách đắn nhất 2.3.2.2 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm thành viên, tổ chức nhà trường cơng tác giáo dục tinh thần đồn kết cho sinh viên 61 Nhằm làm cho các thành viên nhà trường nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mình công tác giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên của trường hiện Đồng thời, giúp cho việc phối hợp các lực lượng giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên được tiến hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và có hiệu quả Thì cần phải nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng dạy về vai trò, trách nhiệm và nhiệm vụ của từng cá nhân, tập thể công tác giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên của trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng hiện Bằng các biện pháp cụ thể sau: Trước hết phải giúp họ hiểu và nắm rõ các nội dung cốt lõi về đoàn kết và đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chi Minh và theo quan điểm của Đảng ta giai đoạn hiện phải xây dựng khối đại đoàn kết thế nào Giúp cho các thành viên nhà trường hiểu rõ được tầm quan trọng của việc xây dựng khối đại đoàn kết các phòng ban, đơn vị, tổ chức mà mình tham gia hoạt động mang lại được rất nhiều lợi ich đó là: cá nhân có điều kiện phát triển, người đều dân chủ bình đẳng nhau, quyền lợi và trách nhiệm được kết hợp hài hòa với Đặc biệt là cả cá nhân và tập thể có thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đã được phân công,… 2.3.2.3 Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục tinh thần đoàn kết Để góp phần nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh; chủ động dành nhân lực, tài lực, vật lực cho từng hoạt động để đạt hiệu quả cao Thì trước hết đòi hỏi chứng ta phải xác định rõ mục tiêu, phải có sự phân minh rõ ràng và nhận biết được đâu là nhiệm vụ trước mắt và đâu là nhiệm vụ lâu dài Phân tich được các mặt thuận lợi và khó khăn quá trình để xây dựng kế hoạch, các yếu tố ảnh hưởng đến thế nào, là: Phân tich tình hình của trường, của các ngành, khoa, lớp học, tài chinh, nhân 62 lực…; xác định rõ mục tiêu giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên cho từng giai đoạn cụ thể; dự thảo kế hoạch giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên cho từng tháng, học ky, năm để ban chi đạo nhà trường có thế nắm được và đưa các phương hướng chi đạo kịp thời Đồng thời nâng cao kỹ xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá phù hợp với đặc thù của trường 2.3.2.4 Nâng cao hiệu tổ chức đạo thực giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên Mục đich của biện pháp này đó là nhằm giúp cho các thành viên của nhà trường nắm được và hiểu rõ các phương pháp, hình thức tổ chức để phối hợp chặt chẽ có hiệu quả các lực lượng tham gia giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên Sinh viên phải chủ động, tich cực tham gia vào các hoạt động giáo dục và tự mình rèn luyện tinh thần đoàn kết ở tổ chức mà mình tham gia Phải thành lập một ban chi đạo trực tiếp quản lý việc giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên, các hoạt động phong trào đoàn thể thông qua học phần đặc biệt tư tưởng Hồ Chi Minh, giáo dục học, giao tiếp xã hội,…, tổ chức các hoạt động thực tế chuyên môn, tổ chức các buổi giao lưu, các hoạt động văn nghệ, thể thao, đánh giá thi đua ở các lớp, giáo dục ý thức chấp hành nội quy nhà trường, giữ gìn, bảo vệ tài sản chung…giáo viên chủ nhiệm cùng với ban cán sự lớp, ban chấp hành trực tiếp xây dựng kế hoạch giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên lớp mình, phối hợp chặt chẽ với ban chi đạo, đoàn niên, hội sinh viên, các câu lạc bộ sinh hoạt của sinh viên, để giáo dục và đánh giá xếp loại cho từng cá nhân, đơn vị có thành tich bật 2.3.2.5 Phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực nhà trường 63 Biện pháp này có mục đich là giúp cho sinh viên thấy được môi trường học tập an toàn và thân thiện, những tấm gương sáng của thầy cô, của bạn bè giúp các em yên tâm và phấn đấu nổ lực học tập, noi theo và rèn luyện theo tinh thần đoàn kết nhà trường bởi môi trường sư phạm mẫu mực đó cũng là một biểu hiện của tinh thần đoàn kết của nhà trường Để xây dựng được môi trường “tự nhiên” và “xã hội” tốt khuôn viên trường học để giáo dục đạo đức, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh Thì ban lãnh đạo nhà trường phải lập kế hoạch tuyên truyền cho cán bộ, viên chức, giảng viên, sinh viên xây dựng và giữ gìn cảnh quan sư phạm, môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp, thân thiện Xây dựng và củng cố khối đoàn kết nhất tri tập thể sư phạm, bồi dưỡng tư tưởng chinh trị, đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp, lòng nhân ái, tình thương yêu người, thương yêu sinh viên, kinh trọng thầy cô giáo, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ sinh viên, đờng nghiệp 2.3.2.6 Đa dạng hố hình thức hoạt động giáo dục tinh thần đồn kết cho sinh viên Giáo dục cho sinh viên truyền thống yêu nước, tôn sư trọng đạo, tinh thần đoàn kết, có phẩm chất, lực, tư sáng tạo; biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, điều chinh các hành vi đạo đức, lối sống, biết nhân ái bao dung độ lượng, quan tâm giúp đỡ người khác Đó là mục tiêu mà phương hướng này hướng tới Giáo dục thông qua các đợt thực tế chuyên môn, học quân sự, hội trại, các phòng trào sinh viên tình nguyện, tiếp sức mùa thi, hiến máu nhân đạo, ngày chủ nhật xanh, các ky đại hội thể dục thể thao, hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ Tổ chức tuyên truyền cho sinh viên tham gia các hoạt động lành mạnh, tăng cường các hoạt động phong trào tình nguyện tại chỗ gắn với nhiệm vụ 64 học tập với các hình thức phong phú Vận động lôi kéo sinh viên tham gia vào các phong trào hoạt động có ý nghĩa thiết thực thể hiện tinh thần đoàn kết tương thân tương ái như: hiến máu nhân đạo, khắc phục hậu quả sau thiên tai,…Nhằm nâng cao tinh thần tình nguyện vì cộng đồng của sinh viên, hướng họ vào các hoạt động mang tinh nhân văn cao đẹp phù hợp với truyền thống nhân ái của dân tộc Góp phần làm cho phong trào của trường lớp ngày càng phát triển lên 2.3.2.7 Phát huy nữa vai trò Đoàn niên hội sinh viên giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên Tổ chức đoàn niên và hội sinh viên của trường Đaịhọc Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, có vai trò cực ky quan trọng việc giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên của trường Thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục học sinh về tư tưởng, chinh trị, hành vi, lối sống theo các chuẩn mực đạo đức và tinh thần đoàn kết gắn bó keo sơn Giúp sinh viên trì tốt nề nếp và thực hiện các nội quy, quy định của nhà trường Để phát huy nữa vai trò của Đoàn và Hội việc giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên của nhà trường thì trước hết Đoàn và Hội cần phải tăng cường đổi mới nữa công tác tuyên truyền, giới thiệu về hội và phòng trào của đoàn và hội đến tất cả sinh viên trường Củng cố và nâng cao nữa chất lượng các hoạt động và phong trào của Đoàn và Hội Nhằm lôi kéo và thu hút được đông đảo các bạn sinh viên tham gia vào tổ chức đoàn và hội Chú trọng đổi mới công tác phát triển cán bộ, đội ngũ cán bộ hội đủ về số lượng và đảm bảo chất lượng đặc biệt là về phẩm chất chinh trị tác phong, đạo đức lối sống Tiếp tục đổi mới phương pháp và hình thức bồi dưỡng hội viên ưu tú giới thiệu cho tổ chức Đoàn xem xét kết nạp những sinh viên đó đứng vào hàng ngũ của Đảng 2.3.2.8 Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện sinh viên 65 Biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục để các em tự thể hiện, tự đánh giá và điều chinh rèn luyện tinh thần đoàn kết cho bản thân Đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ chi đoàn thật sự có lực, uy tin, có sức thuyết phục, có lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể Đồng thời phải tiến hành vận động sinh viên thực hiện tốt tinh thần đoàn kết lớp học để giúp bạn cùng tiến bộ, đưa phong trào và thành tich học tập của lớp lên Phân công công việc trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân Thực hiện đánh giá xếp loại theo các tiêu chuẩn đã quy định công khai, công trước tập thể sinh viên theo từng học ky và năm học Về tầm quan trọng và tinh khả thi của biện pháp nhằm góp phần giáo dục tốt tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thì đã tiến hành khảo sát thực tế điều tra 500 sinh viên và thu về được 467 câu trả lời của 467 bạn sinh viên Cụ thể kết quả được thể hiện qua bảng sau: Bảng kết khảo sát thực tế tầm quan trọng tính khả thi các biện pháp giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng TT Tính quan trọng Tính khả thi Biện pháp RQT QT Tăng cường quán triệt đầy 216P 251P đủ quan điểm, đường lối giáo dục đạo đức của Đảng, 46,3% 53,7% Nhà nước Nâng cao nhận thức, vai trò 200P 66 267P KQT RKT KT KKT 0P 161P 276P 30P 0% 34,5% 59,2% 6,3% 0P 171P 296P 0P trách nhiệm của các thành viên, tổ chức nhà trường công tác giáo 42,8% 57,2% dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên 0% 36,7% 63,3% 0% 0P 206P 38P 0% 44.1% 47.7% 8.2% 0P 157P 310P 0P 0% 33,7% 66,3% 0% Xây dựng môi trường sư 240P 197P 30P 179P 288P phạm mẫu mực nhà 51.4% 42,3% 6.3% 38.4% 61.6% trường 0P Nâng cao chất lượng xây 221P 246P dựng kế hoạch giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh 47,3% 52,7% viên Nâng cao hiệu quả tổ chức 212P 255P và chi đạo thực hiện giáo dục tinh thần đoàn kết cho 45,4% 54,6% sinh viên 223P Đa dạng hoá các hình thức 271P 175P 21P 220P 247P hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh 58.1% 37.5% 4.4% 47.2% 52.8% viên Phát huy nữa vai trò 265P 202P của Đoàn niên giáo dục tinh thần đoàn kết 56,7% 43,3% cho sinh viên 0% 0P 0% 0P 191P 276P 0P 0% 40.9% 59.1% 0% Phát huy vai trò tự quản 248P 198P 21P 164P 291P 12P của tập thể và tự rèn luyện 53.2% 42,4% 4.4% 35.1% 62.4% 2.5% của sinh viên 67 Sau tổng hợp các phiếu điều tra thăm dò ý kiến của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cho thấy, về bản cản biện pháp mà đề xuất đều đã được 90% các bạn sinh viên đồng ý tán thành và đại đa số các ý kiến đều cho biện pháp đều mang tinh khả thi Các biện pháp đều có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, vậy cần được phối kết hợp sử dụng thì mới nâng cao được chất lượng hiệu quả công tác giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chi Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề bản của cách mạng Việt Nam, đó có nội dung tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc Đó là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc và tri tuệ thời đại của Người Nó là sợi chi đó xuyên suốt quá trình cách mạng của dân tộc Tư tưởng Hồ Chi Minh soi đường cho Đảng và nhân dân ta đường thực hiện mục tiêu: dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Theo tư tưởng Hồ Chi Minh, công cuộc đổi mới đát nước hiện nay, đại đoàn kết phải được củng cố và phát triển để đưa đất nước thoát khỏi 68 cái nghèo, lạc hậu, cái nhục tụt hậu xa về kinh tế, khoa học công nghệ so với các nước khu vực và thế giới Làm cho nước ta tự tin sánh vai với các cường quốc năm châu; khơi dậy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, phát huy tinh thần tự lực tự cường, đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách, phát được tinh động của người, của cả cộng đồng, khắc phục những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường để không làm phương hại nền văn hóa truyền thống dân tộc Việc học tập và vận dụng tư tưởng của Người thật sự rất cần thiết và đặc biệt có ý nghĩa rất sâu sắc Đặc biệt là tư tưởng của Người về đại đoàn kết dân tộc và vận dụng vào việc giáo dục tinh thần đoàn kết cho thế hệ trẻ nói chung và lực lượng sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nói riêng Góp phần củng cố cho họ có lập trường kiên định dựa nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Tich cực đoàn kết phấn đấu xây dựng đất nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu Bác Hồ mong muốn Tư tưởng Hồ Chi Minh về đại đoàn kết là nền tảng tư tưởng là kim chi nam cho việc xây dựng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thời ky mới Đoàn kết dân tộc là một yếu tố nội sinh có ý nghĩa quyết định Đại đoàn kết dân tộc trước hết nhằm tạo lực và thế để vươn xa bên ngoài Thực hiện thắng lợi mục tiêu chung của toàn dân tộc thời ky đổi mới đó là xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 69 ... lợi sư? ? nghiệp đổi mới của đất nước Vì vậy, em chọn đề tài: ? ?Quan niệm đại đồn kết Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng giáo dục tinh thần đoàn kết cho sinh viên trường ĐH Sư phạm – ĐH? ?N nay? ??... DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG GIÁO DỤC TINH THẦN ĐOÀN KẾT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 Thực trạng đoàn kết. .. vận dụng những nội dung phù hợp nội dung tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chi Minh 2.2 Vận dụng tư tưởng đại đoàn kết của Người giáo dục và xây dựng tinh thần đoàn kết cho sinh

Ngày đăng: 12/03/2017, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan