Vấn đề ý thức cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986

150 319 0
Vấn đề ý thức cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………… VÕ THỊ THU LOAN VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2013 Footer Page of 258 Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………… VÕ THỊ THU LOAN VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Thành phố Hồ Chí Minh 2013 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người thầy hết lòng hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy cho suốt thời gian học Cao học, giúp cho có thêm nhiều kiến thức mẻ bổ ích Tôi xin cảm ơn thầy cô phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nơi Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên để vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Học viên Võ Thị Thu Loan Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 14 1.1 Khái niệm ý thức cá nhân 14 1.2 Thế mạnh tiểu thuyết việc thể ý thức cá nhân 19 1.3 Vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam đại 23 1.3.1 Vai trò ý thức cá nhân văn học Việt Nam 23 1.3.2 Hành trình ý thức cá nhân văn học Việt Nam 32 1.4 Tiền đề cho trở lại ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 35 1.4.1 Bối cảnh xã hội 35 1.4.2 Sự ảnh hưởng văn hóa phương Tây 40 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 46 2.1 Ý thức cá nhân số phận người 46 2.2 Ý thức cá nhân nhân cách người 59 2.2.1 Sự tha hóa nhân cách người 59 2.2.2 Sự hoàn thiện nhân cách người 66 2.3 Ý thức cá nhân đời sống tinh thần người 70 2.3.1 Hướng khát vọng cá nhân 70 2.3.2 Lý giải nhận thức đời sống tâm linh người 76 2.4 Ý thức cá nhân việc nhìn lại chiến tranh qua 82 2.5 Ý thức cá nhân đời sống xã hội 89 CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 100 3.1 Khái niệm trần thuật 100 3.2 Sự đổi hình tượng người trần thuật/ người kể chuyện 101 3.2.1 Người trần thuật vô nhân xưng (trần thuật thứ ba) 103 3.2.2 Người trần thuật với tư cách nhân vật (Trần thuật thứ nhất) 104 Footer Page of 258 Header Page of 258 3.3 Sự đổi điểm nhìn trần thuật 109 3.4 Sự đổi giọng điệu trần thuật 118 3.4.1 Khái quát giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 118 3.4.2 Các giọng điệu bật tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 120 3.5 Sự đổi ngôn ngữ trần thuật 132 3.5.1 Sự biến đổi kết cấu ngôn ngữ trần thuật 132 3.5.2 Đặc diểm ngôn ngữ trần thuật 139 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học viết nước ta bắt đầu vào khoảng kỷ X có bề dày lịch sử mười kỷ Song vấn đề người cá nhân thực nhà văn quan tâm nhiều bước sang đầu kỷ XX, tức văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng văn học phương Tây bước vào tiến trình đại hóa Đây thời kỳ mà ý thức cá nhân bắt đầu xuất sáng tác nhà văn, nhà thơ Việt Nam Và từ đến nay, văn học Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn nhiều biến động song vấn đề ý thức cá nhân vấn đề nhắc đến văn học Mặc dù giai đoạn 1945-1975, giai đoạn mà văn học Việt Nam phải ưu tiên cho mục tiêu chiến đấu, vấn đề yếu tố lịch sử khách quan phải tạm chìm xuống đất nước hòa bình trở lại, người chuyển sang sống vấn đề ý thức cá nhân lại trở thành vấn đề quan trọng nhà văn Bên cạnh đó, Văn học Việt Nam kỷ XX chứng kiến phát triển mạnh mẽ nhiều thể loại có tiểu thuyết Thể loại tiểu thuyết có đóng góp to lớn cho văn học đại nước nhà Tiểu thuyết Việt Nam đặc biệt phát triển vào năm ba mươi kỷ trước không ngừng phát triển hôm Riêng tiểu thuyết Việt Nam từ sau thời kỳ đổi 1986 có chuyển biến mạnh mẽ nội dung hình thức Tiểu thuyết thể loại lớn phương thức tự sự, có lực phản ánh thực cách bao quát sinh động, tái tranh đời sống thông qua tính cách hoàn cảnh điển hình rộng rãi Đồng thời nhờ Footer Page of 258 Header Page of 258 vào đặc trưng thể loại, tiểu thuyết có điều kiện để thể quan niệm, tư tưởng tác giả cách rõ ràng đầy đủ thể loại khác văn học, có vấn đề ý thức cá nhân Đó lý lựa chọn đề tài dù vấn đề ý thức cá nhân thể nhiều thể loại văn học khác thơ ca, truyện ngắn… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 nghiên cứu qua công trình, viết cách khái quát, tổng thể đặc điểm chung toàn tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn này, vấn đề ý thức cá nhân người nội dung cụ thể nghiên cứu Bên cạnh viết, công trình khoa học nghiên cứu riêng tác giả lớn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Ma Văn Kháng với nhiều nhắc đến vấn đề ý thức cá nhân Ở đây, khả mình, xin điểm qua số công trình viết văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhà nghiên cứu phê bình, có đề cập đến vấn đề ý thức cá nhân Nói vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam thời kỳ này, Phan Cự Đệ, Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, có nhận xét: “Văn học sau 1975 quan tâm số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân, hoàn thiện nhân cách xã hội chủ nghĩa Các nhà văn không miêu tả người công dân mà ý đến người xã hội người tự nhiên… Bây điều kiện hòa bình, ánh sáng công đổi tư duy, văn học nói nhiều đến số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân, đến người xã hội người tự nhiên, đến tình yêu biểu đa dạng phức tạp sống bình thường ngày” [12, tr.704] Ông lý giải cho nguyên nhân việc trở lại vấn đề ý thức cá nhân văn học “Trong Footer Page of 258 Header Page of 258 xã hội Việt Nam trước ba mươi năm chiến tranh chống xâm lược, chưa có điều kiện giải thật tốt mối quan hệ hài hòa cộng đồng cá nhân” ông cho trở lại “hợp với quy luật phát triển hài hòa văn học.” [12, tr.704] Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại đổi đưa nhận xét vấn đề này: Sang giai đoạn sau 1975, “Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mới, làm đổi thay quan niệm người Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người mà tảng triết học hạt nhân quan niệm tư tưởng nhân Con người văn học hôm nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người xã hội, người với lịch sử, người gia đình, gia tộc, người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với mình… Con người văn học khám phá soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống tư tưởng tình cảm đời sống tự nhiên năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể cá biệt người tính nhân loại phổ quát Điều dễ nhận phần lớn tác phẩm văn học thời kỳ này, người không phiến, đơn trị mà người đa diện, đa trị, lưỡng phân, người đan cài chen lẫn giao tranh bóng tối ánh sáng, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần quỷ sứ, cao tầm thường” [51, tr.5] Trần Đình Sử viết mang tên Con người văn học Việt Nam sau 1945 Một thời đại văn học, đưa ý kiến vấn đề ý thức cá nhân thời kỳ này: Theo ông, văn học Việt Nam giai đoạn có “Sự tăng cường ý thức nhân cách người nhiều bình diện khác làm đổi thay tương quan với khứ Trong Footer Page of 258 Header Page of 258 thập kỷ trước người văn học ta chủ yếu thể quan hệ với khứ dân tộc… Nay mở rộng thêm khứ văn hóa, khứ đời tư… Ba mươi năm trước người văn học chủ yếu đối tượng ngợi ca phê phán Giờ tính chất đó, người đối tượng để nghiên cứu phân tích nhiều mặt… Văn học ta có truyền thống miêu tả người với phẩm chất chủ quan động với kết sản sinh từ phẩm chất Nhà văn mở rộng nhìn sang tính khách quan nhận thức, ý định… suy nghĩ tượng nghịch lý tồn người” [71, tr.86] Công trình nghiên cứu Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám” hai tác giả Nguyễn Thị Bình Nguyễn Hải Hà công trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề người cá nhân văn xuôi Việt Nam sau 1975 đề cập đến vấn đề ý thức cá nhân biểu qua nhiều phương diện: “Khảo sát sáng tác văn xuôi thời kỳ sau 1975, thấy phương diện đời sống tâm linh người khám phá chiều sâu mà văn xuôi trước cách mạng tháng Tám chưa đạt Nó làm phong phú cho quan niệm người đưa lại biến đổi quan trọng mặt thủ pháp biểu hiện… Sự bộc lộ đời sống tâm linh với toàn cảm giác hữu hạn kiếp người niềm tin vào lực siêu hình, khát khao tìm kiếm hòa đồng tuyệt đối cá nhân… Nhu cầu tình dục vốn gắn bó khăng khít với thức tỉnh ý thức cá nhân, với khao khát tự yêu đương mà văn thơ lãng mạn trước cách mạng đề cập đến” [19, tr.293], “các tác giả Dương Thu Hương, Ma Văn Kháng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khắc Trường , Dương Hướng, Bảo Ninh khẳng định nhu cầu tình dục nhu cầu đáng tự nhiên người” [19, tr.295], “ Khám phá nhu cầu tình dục vừa thúc năng, vừa có khả kìm nén Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 10 lại vừa khơi gợi ước ao hạnh phúc, nhiều tác giả giúp bạn đọc có nhìn độ lượng nhân người… Nói chung, tổng thể nét chủ đạo, phương diện tự nhiên (bao gồm tiềm thức, vô thức, năng, tâm linh, tình dục…) khám phá tích cực nhiều mẻ sâu sắc văn xuôi đương đại, bù đắp phiến diện nhiều cứng nhắc quan niệm người văn xuôi giai đoạn trước, góp phần xác lập quan niệm phong phú, chân thật đạt tới tính phổ quát, mang tầm triết học” [19, tr.298] Nhìn chung, tác giả cho văn học Việt Nam sau 1986 có tiếp nối vấn đề ý thức cá nhân văn học 1930-1945 Mặt khác tác giả đặc trưng riêng thời kỳ này: Đó vấn đề ý thức cá nhân thể qua việc khám phá người nhiều bình diện khác Mục đích nghiên cứu - Vấn đề ý thức cá nhân không thuộc tư tưởng nhà văn mà chi phối đến nội dung lẫn hình thức thể loại tiểu thuyết Nói cách khác, vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết có tầm ảnh hưởng định đến đổi tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung - Mặt khác, tìm hiểu vấn đề này, phần thấy đường phát triển tư tưởng nhà văn Việt Nam tiến trình đại hóa văn học nước nhà tác động hệ tư tưởng triết học văn học phương Tây đến nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, xin tập trung tìm hiểu nghiên cứu vào thể loại tiểu thuyết Tuy Footer Page 10 of 258 Header Page 136 of 258 136 vật bộc lộ kiến cách thoải mái Thêm vào đó, vị trí nhân vật bình đẵng với người kể chuyện, tạo nên tính đa thanh, phức điệu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Khải ngôn ngữ có kết hợp, đan xen nhuần nhuyễn tinh tế ngôn ngữ tác giả, người kể chuyện nhân vật, tạo nên mối quan hệ qua lại ý thức, đồng tình, phủ định giễu nhại Nó thứ ngôn ngữ đa chủ thể, nhiều giọng điệu Tiểu thuyết Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải tác phẩm tiêu biểu cho kiểu tường thuật xưng kể lại câu chuyện mà “tôi “vừa người trần thuật vừa nhân vật Chủ thể trực tiếp đối thoại với nhân vật khác tác phẩm, thoải mái phát biểu tâm tư tình cảm, quan niệm nhân vật khác Người đọc chứng kiến nhập vai người kể chuyện vào nhân vật cách sinh động Chẳng hạn đoạn đối thoại hai cháu: “Bình cười nói với tôi: “Khi cháu nói sỗ, đừng giận cháu nhá” Tôi cười: “Ai lại giận nhân vật bao giờ” Đối thoại với độc giả: “Bạn đọc thích nào? Thích đọc tác phẩm văn chương kỳ diệu hay thích hạnh phúc tính trước xã hội ổn định?” [38, tr.82] Trong tác phẩm tự sự, bên cạnh lời kể có lời tả người kể chuyện, nhằm hỗ trợ cho việc kể, khiến “chuyện” kể sống động hơn, góp phần nâng cao hiệu trần thuật Việc miêu tả góp phần làm cho câu chuyện kể thêm sinh động, nhân vật trở thành có máu thịt, có môi trường sống Miêu tả cho thấy cách tổ chức thời gian người kể chuyện Theo Genette, kể, người kể chuyện ngừng lại chuyển sang miêu tả để làm chậm lại diễn tiến câu chuyện (cách kể ngừng nghỉ) Trong tiểu thuyết, so với lời kể xuất lời tả hẳn Với Footer Page 136 of 258 Header Page 137 of 258 137 không tác giả, lời tả xuất ngôn ngữ trần thuật (Nguyễn Khải, Hồ Anh Thái ) Tuy vậy, xuất lúc lời tả nâng hiệu trần thuật Bàn chức lời kể lời tả, T Todorov quan niệm: “Miêu tả, riêng không đủ để làm nên truyện kể, truyện kể thân lại không loại bỏ miêu tả” Genette phát biểu tương tự: “Tả cần thiết so với kể, dễ dàng tả mà không kể, kể mà không tả” Đoạn văn tác phẩm Cõi người rung chuông tận Hồ Anh Thái chứng minh cho hiệu trần thuật người kể chuyện sử dụng lời tả Để làm rõ tâm trạng nhân vật Mai Trừng thoát khỏi lời nguyền cha mẹ, người kể chuyện vừa kể, vừa tả với giọng điệu trữ tình, ẩn chứa tình yêu thương nằm sâu bề mặt câu chữ: “Cô chạy sang bên đường nở đầy hoa sặc sỡ, cô ôm bó hoa ngực, nhảy chân sáo quay trở Mái tóc tung bay tinh nghịch nắng sớm Gương mặt rạng rỡ vô tội hồn nhiên Cả thân hình thiếu nữ lớn tràn ngập mùi hoa rừng” [73, tr.94] Đặt tương quan với lời kể đầy chất giễu nhại – âm chủ giọng điệu tiểu thuyết Hồ Anh Thái, thấy đan xen lời tả khiến hiệu trần thuật cao Trong tiểu thuyết, lời bình luận dạng ngôn ngữ người kể chuyện Nếu lời tả giữ phần tính khách quan lời bình luận lời phát biểu trực tiếp người kể chuyện Với nhu cầu nhận thức mình, nhận thức xã hội, nhận thức lịch sử, lời bình luận tiểu thuyết ngày đậm đặc Ý thức chủ thể sáng tạo thể rõ lời bình luận Nguyễn Khải, Bảo Ninh, Hồ Anh Thái nhà tiểu thuyết tạo phong cách riêng với xuất lời bình luận đậm đặc ngôn ngữ trần thuật Với Lê Lựu: “Thú thật, buồn cách “sống hộ“ người khác, gọi “tập thể quan tâm“ Hãy đòi hỏi người cống hiến cao xã hội cần, tập thể cần Đến tập thể quan tâm đến người ta Footer Page 137 of 258 Header Page 138 of 258 138 phải quan tâm đến người ta cần, người ta đòi, người ta khát, quan tâm muốn người ta” (Thời xa vắng) Ngẫm nỗi buồn chiến tranh, người kể chuyện tiểu thuyết Bảo Ninh tâm sự: “Nỗi buồn chiến tranh lòng người lính có tựa nỗi buồn tình yêu, nỗi nhớ nhung quê nhà, biển sầu lúc chiều buông bến sông bát ngát Nghĩa buồn, nhớ, niềm đau êm dịu, làm cho người ta bay bổng lên thời gian khứ, nhiên với điều kiện không dừng nỗi buồn chiến trận lại cụ thể điểm nào, việc nào, người nào, dừng mắt lại không nỗi buồn mà xé đau lòng, đừng có nhớ chạm tới chết” (Nỗi buồn chiến tranh) Bằng cách so sánh, cắt nghĩa cảm xúc lạ lùng, vừa bình yên, vừa đau đớn người kể chuyện cụ thể hóa phương diện vô trừu tượng tình cảm, giới tinh thần người sau chiến tranh Một cảm giác thật khó nắm bắt, lúc tụ, lúc tan không biến mất, bảng lảng trôi từ khứ đến Nhờ lời bình luận sắc sảo, tinh tế người kể chuyện, nỗi buồn chiến tranh vốn mơ hồ trở nên dễ cảm nhận hơn, ám ảnh với người nghe chuyện, với độc giả Trong nhiều trường hợp, tác giả có kết hợp lời kể, lời tả lời bình luận, nhằm đạt đến cuối kể lại chuyện cho hiệu Trong Thượng đế cười Nguyễn Khải, Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, Nàng Savitri Hồ Anh Thái, lời kể thường lẫn với lời bình luận lời người kể chuyện, lời nhân vật, lời tác giả hòa làm để đánh giá vấn đề Trong Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai đan cài lời tả mạch kể người kể chuyện ba năm tháng khốc liệt chiến tranh: “Trong dòng sông buổi chiều ấy, Sương tắm Quần kéo lên ngực, vai để trần, tóc thả dài nước… Hùng đứng lặng, để mặc cho muôn vàn vòng tròn sóng từ thân thể Footer Page 138 of 258 Header Page 139 of 258 139 lan ra, thổi tràn vào người Thuở học, anh nhiều lần sông biển, tới bãi tắm, bể bơi đông người chưa anh nhìn thấy nét tắm tao, đẹp đẽ nhường Nét tắm cô gái trận mạc, nét tắm tinh khiết, không vẩn đục mảy may, tắm điêu tàn, tắm bên cạnh chết, tắm lần cho mãi… Vai mảnh, cổ mảnh, nhỏ gầy, trắng xanh, gợi nhắc vóc dáng trẻ thơ đùa nghịch ao nhà Cô ngửa mặt, lim dim mắt, hướng phía ráng chiều rói đỏ giống chim non ngỡ ngàng hớp nắng, lúc lúc lại khẽ rung cánh giật mình” [46, tr.83] Như hòa trộn nhiều dạng phát ngôn lời người kể chuyện khiến “chuyện” nhìn từ góc nhìn đa chiều Ngôn ngữ người kể chuyện tiểu thuyết đương đại hướng đến tính chất đa ngôn ngữ văn xuôi đại 3.5.2 Đặc diểm ngôn ngữ trần thuật Như nói, trần thuật phần lời tác giả, người trần thuật Ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý nhà văn, thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện sống miêu tả Ngôn ngữ trần thuật có nguyên tắc thống việc lựa chọn phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ để thể cảm xúc, quan điểm tác giả Ngôn ngữ trần thuật yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, cá tính tác giả Ngôn ngữ trần thuật mang tính xác, cá thể hoá Đối với văn chương, ngôn ngữ không vỏ tư mà tài cá tính quan điểm nghệ thuật Ngôn ngữ văn chương Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trường, Tạ Duy Anh thứ ngôn ngữ thô nhám, xù xì Trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện ngôn ngữ giàu chất thơ Không tác phẩm thiên cảm hứng trữ tình mà tác phẩm viết với cảm hứng thật, Footer Page 139 of 258 Header Page 140 of 258 140 cảm hứng phê phán Mùa rụng vườn, Đám cưới giấy giá thú, Ngược dòng nước lũ… dạt cảm xúc Ngôn ngữ ông khiến người đọc dường rung động theo biến đổi tinh tế cảm xúc người kể chuyện: “Xa náo nhiệt trung tâm, nơi vắng vẻ, yên tĩnh đến mức có cảm giác bị lãng quên, bị gạt khỏi đời sống phố phường Ở nghe thấy dép lê khách hành, tiếng trục xe ba gác lăn khục khịch, cót két đường Ở mùa hè inh ỏi tiếng ve lao xao vòm rậm gió đùa Mùa đông cảm nhận tiếng sương rơi gió lướt tàu liệng rơi mặt đất”, nhà văn miêu tả chậu hoa cúc với thứ ngôn ngữ truyền cảm: “Những cúc vàng tươi xao động, rung rinh, tỏa vui tươi sang ấm áp khắp gian buồng không gian nhỏ hẹp bị đóng kín buồng, tách biệt với khoảng trời chiều mù mịt sương giá, dậy lên mùi thơm khiết nguyên sơ, mùi đồng nội” [43, tr.71] Miêu tả phản ánh việc cách sinh động, Lê Lựu tạo nên trang viết sắc lém lỉnh Đây giọng Lê Lựu thể đậm nét, giúp Lê Lựu đưa yếu tố văn học trào tếu dân gian vào tác phẩm gần gũi với bạn đọc Ngôn ngữ suồng sã đời thường nhà văn sử dụng cách tài tình đậm nét Khát vọng diễn đạt chân thật đời sống phồn tạp đa chiều, nơi người cá nhân riêng biệt với tất đa đoan đa kiếp người để có lớn lao số phận mình, có lại bé nhỏ tính người mình, nơi tranh chấp hai phần sáng tối, thiện ác không ngừng tiếp diễn, đòi hỏi nhãn quan ngôn ngữ Ý thức cá tính trở thành nhu cầu sống nhà văn họ viết đối thoại với coi quy phạm Chủ trương nhìn thẳng vào thật góp phần kích thích dòng Footer Page 140 of 258 Header Page 141 of 258 141 văn học chống tiêu cực ào chiếm lĩnh văn đàn Không bị buộc chặt vào đối tượng cao thánh thiện để nhà văn thành kính chiêm ngưỡng, ngôn ngữ văn xuôi bớt trang trọng, du dương, rào đón mà gần gũi với đời thường, thẳng thắn cách định danh định tính, suồng sã giọng điệu, thành phần ngữ gia tăng, cú pháp linh hoạt, mềm mại Tinh thần phê phán xấu, sai gắn liền với cảm hứng trào lộng, xóa bỏ húy kỵ làm tăng chất nghịch, chất hài, chất nước đôi cho ngôn ngữ cách hành văn tươi trẻ lại Dần dần, ý thức ngôn ngữ trở nên tự giác văn xuôi đặt đối lập với thơ ca chối bỏ thứ ngôn ngữ diễm lệ, thi vị lãng mạn Các nhà văn trẻ đem vào văn chương thứ ngôn ngữ nhiều góc cạnh Họ bị ràng buộc tín điều đạo đức, vừa đầy tự tin vào mình, vừa nhiều hoài nghi đời Họ sử dụng văn chương để bộc lộ Những nỗ lực đổi ngôn ngữ văn xuôi biểu coi trọng cá tính sáng tạo Các đánh vật với ngôn ngữ có tác dụng cải thiện tình trạng phẳng lặng, nhạt nhẽo phi cá tính làm cho người đọc nhàm chán Ngôn ngữ văn chương ngày gần với ngôn ngữ sinh hoạt Con người văn chương sống thật Và ngôn ngữ, yếu tố vốn phương tiện trở thành đối tượng miêu tả có góp phần vào chân thật Không lối văn đạo mạo rao giảng đạo đức, ngôn ngữ quan tâm đến xác, nhu cầu gọi tên vật Phạm Thị Hoài bày tỏ: “Tôi chán văn chương giọng trước kia, quan tâm tới bút pháp phản ánh” Ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ đa đặc trưng ngôn ngữ văn xuôi tác động qua lại phức tạp tiếng nói tác giả, người kể chuyện nhân vật, ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ miêu tả Ngôn ngữ đa trần thuật nhấn mạnh vào ngôn ngữ người khác, hướng tiếng nói khác; chẳng hạn tiếng nói tác giả hướng tiếng nói nhân Footer Page 141 of 258 Header Page 142 of 258 142 vật, tiếng nói nhân vật có xen lẫn giọng tác giả, tiếng nói nhân vật xen lẫn giọng nhân vật khác Vì nói tính chất đa ngôn ngữ trần thuật hôm xuất phát từ việc tổ chức đồng thời tiếng nói khác Điều góp phần làm nghệ thuật kể chuyện, cho thấy ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý bút tiểu thuyết đương đại Việt Nam Độc thoại nội tâm tiếng nói bên nhân vật, lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ suy tư thầm kín Tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi hướng tới người chất người, mối quan hệ phức tạp Nhà văn không đứng quan sát, miêu tả nhân vật hành động hướng ngoại mà phải để nhân vật trở thành chủ thể tự soi chiếu, phán xét ý thức hướng nội Trong tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, thủ pháp độc thoại nội tâm giúp phơi bày nội tâm nhân vật, miêu tả từ bên trong, len lỏi vào bề sâu tâm lý nhân vật với diễn biến phong phú phức tạp bí ẩn Trong dòng độc thoại nội tâm, nhân vật phân thân, tự đối thoại với để trăn trở kiếm tìm chân lý vươn tới hoàn thiện Qua độc thoại nội tâm, ý thức nhân vật thể rõ Đó thường nhân vật tư tưởng tính cách, đặc biệt loại nhân vật suy tư sám hối Ngoài ra, đổi tư nghệ thuật, mở rộng phạm trù thẩm mỹ cách tân thi pháp nên ngôn ngữ trần thuật có tính chất như: tính chất đại thể chỗ ngôn ngữ trần thuật không tiếng nói quyền uy mà trở nên gần với ngôn ngữ đời sống hết; tính chất văn hoá vùng miền ngôn ngữ trần thuật thể chất giọng nhà văn, người trần thuật kể chuyện mà chuyển tải giá trị văn hoá nằm sâu lớp ngôn ngữ, làm cho nội dung trần thuật phong phú, đặc trưng  Kết luận chương 3: Footer Page 142 of 258 Header Page 143 of 258 143 Nhằm đưa tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 ngày gần với tiểu thuyết giới, nhà văn có cố gắng tìm tòi, đổi thi pháp nghệ thuật, đặc biệt thi pháp trần thuật Điều đáng ý đổi bắt nguồn từ ý thức nhà văn việc sáng tác để đưa tiểu thuyết Việt Nam hoàn toàn thoát khỏi kiểu tư nghệ thuật truyền thống; đưa cách sáng tạo, cách hiểu, cách tiếp nhận gần với đặc trưng thẩm mỹ văn học Hình tượng người trần thuật không người nắm giữ quyền xa cách với nhân vật công chúng trước Dù xuất hình thức (với tư cách nhân vật vô nhân xưng) người trần thuật nhiều dấn thân người đọc để khám phá việc Với hình thức tổ chức điểm nhìn mới, nhà văn tự mở cho nhiều hướng để khám phá đời sống giúp cho người đọc cảm nhận nhiều góc độ vấn đề tác phẩm Sự phong phú đa dạng giọng điệu trần thuật góp phần đưa tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 trưởng thành tư nghệ thuật Nhờ đó, tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn tạo nhiều cá tính sáng tạo độc đáo mẻ Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại có đổi cách trần thuật Do nhu cầu nhận thức mình, nhận thức xã hội, nhận thức lịch sử nên nhà văn tăng cường lời bình tiểu thuyết bên cạnh kết hợp nhiều dạng phát ngôn (kể, tả, bình) lời người trần thuật Footer Page 143 of 258 Header Page 144 of 258 144 KẾT LUẬN Ý thức cá nhân nhận thức cá nhân giới thân tư cách chủ thể nhận thức Ý thức cá nhân yếu tố giúp người tự nhìn nhận mình, khát vọng lớn lao tìm thân tiềm ẩn người Đây vấn đề ý văn học nghệ thuật, thời kì đại Ở phương Tây vấn đề ý thức cá nhân có từ sớm đặc biệt phát triển kỷ XIX Ở Việt Nam, thăng trầm, biến động lịch sử nên vấn đề ý thức cá nhân xuất muộn đầu kỉ XX, trỗi dậy mạnh mẽ phong trào Thơ sáng tác nhóm Tự lực văn đoàn Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử-xã hội đặc thù, suốt 30 năm sau đó, văn học Cách mạng, nhìn chung, vấn đề ý thức cá nhân chưa nhìn nhận đánh giá cách tích cực thỏa đáng Mãi sau 1975, đất nước hoàn toàn thống nhất, bối cảnh xã hội đổi tạo điều kiện tích cực cho ý thức cá nhân trỗi dậy mạnh mẽ đời sống văn học nghệ thuật Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người thực tự do, thực làm chủ Vì thế, ý thức cá nhân, ý thức làm chủ phát huy cách đầy đủ Nhờ đổi quan niệm người văn xuôi thời kỳ sau 1986, nhiều mở rộng khả khám phá đến miền bí ẩn sâu kín người, kiếm tìm chất tự nhiên người, mong bù đắp thiếu hụt nhận thức, góp phần khôi phục hài hòa lành mạnh cho sống người Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 có đóng góp đáng kể mặt số lượng chất lượng sáng tác Giai đoạn này, nhà văn thực khẳng định nhiều phương diện nghệ thuật Ý thức cá nhân động lực tích cực thúc đẩy tìm tòi, sáng tạo mạnh mẽ đa dạng sáng tác Footer Page 144 of 258 Header Page 145 of 258 145 họ Ý thức cá nhân tiểu thuyết giai đoạn thể tập trung nội dung bản: vấn đề số phận người, nhân cách người, đời sống tinh thần người, vấn đề đời sống xã hội, việc nhìn lại chiến tranh qua Điều kiện lịch sử xã hội tạo hội cho nhà văn thể cách sâu sắc đa diện Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 thể rõ ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ quan niệm sáng tạo nghệ thuật tích cực, mẻ Ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 thể qua nhiều phương tiện hình thức tương ứng Những tìm tòi, đổi thi pháp trần thuật người trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ trần thuật thể rõ ý thức sáng tạo nhà văn Việt Nam Từ tiểu thuyết Việt Nam 1930-1945 đến tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 chặng đường phát triển dài ý thức cá nhân văn học Có thể nói vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết sau 1986 tiếp nối phát triển vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết 1930-1945 Sự phát triển hình dung đường xoáy hình trôn trôn ốc mà giai doạn sau có trở lại lại đạt đến tầm cao lặp lại nguyên vẹn giai đoạn trước Footer Page 145 of 258 Header Page 146 of 258 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Thụy An (2006), Cảm hứng bi kịch văn xuôi Việt Nam thời kì đổi 1986-1996, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn Hóa Dân Tộc Tạ Duy Anh (2005), Thiên thần sám hối, Nxb Hội Nhà Văn Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại-nhận thức thẩm định, Nxb Khoa Học Xã Hội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975-Một nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Nguyễn Minh Châu (1987), Mảnh đất tình yêu, Nxb Tác Phẩm Mới Nguyễn Văn Dân (1997), Dấu ấn phương Tây văn học Việt Nam đại-Vài nhận xét tổng quan, Tạp chí Văn học số 10 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh-Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo Dục 12 Phan Cự Đệ (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn Hóa Thông Tin 13 Trung Trung Đỉnh (2009), Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Hội Nhà Văn 14 Hà Minh Đức (1977), Cơ sở lý luận văn học (tập III), Nxb Văn Học 15 Nguyễn Mộng Giác (2004), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn Học Và Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học Footer Page 146 of 258 Header Page 147 of 258 147 16 Bằng Giang (1998), Văn học quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 17 Hoàng Lại Giang (1991), Ranh giới đời thường, Nxb Long An 18 Hoàng Lại Giang (2004), Tình yêu tội lỗi, Nxb Công An Nhân Dân 19 Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Hà Nội 20 Nam Hà (2003), Trong vùng tam giác sắt, Nxb Quân Đội Nhân Dân 21 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà Văn 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1997), Lý luận văn học-vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo Dục 24 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ Nữ 25 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà Văn 27 Nguyễn Hữu Hiệu (2002), Con đường sáng tạo, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 28 Phạm Thị Hoài (1989), Thiên sứ, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 29 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo Triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Trí Huân (2000), Chim én bay, Nxb Kim Đồng 31 Đinh Thị Huyền (2008), Nhân vật tiểu thuyết “hậu chiến”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10 32 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu-Tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn Hóa Thông Tin Footer Page 147 of 258 Header Page 148 of 258 148 33 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 34 Dương Hướng (1991), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà Văn 35 Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975-2000, Nxb Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Khải (1986), Thời gian người, Nxb Tác Phẩm Mới 37 Nguyễn Khải (1989), Một cõi nhân gian bé tí, Nxb Văn Nghệ 38 Nguyễn Khải (2004), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Hội Nhà Văn 39 Nguyễn Khải (2012), Thượng đế cười, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 40 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Văn Học 41 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nước lũ, Nxb Công An Nhân Dân 42 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, Nxb Kim Đồng 43 Ma Văn Kháng (2011), Mùa rụng vườn, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 44 Lưu Hồng Khanh (2005), Tâm lý học chuyên sâu-Ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 45 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ Nữ 46 Chu Lai (2006), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao Động 47 Tôn Phương Lan (1996), Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người, Tạp chí Văn học số 48 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa Học Xã Hội 49 Alain Laurent /Phan Ngọc dịch (1999), Lịch sử cá nhân luận, Nxb Thế Giới 50 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa Học Xã Hội 51 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại đổi mới, Nxb Giáo Dục Footer Page 148 of 258 Header Page 149 of 258 149 52 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo Dục 53 Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại Học Sư Phạm 54 Lê Lựu (2003), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn Học 55 Lê Lựu (2011), Thời xa vắng, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 56 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 57 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn Học 58 Phan Huy Nghiêm (1997), Thành công tiểu thuyết đề tài chiến tranh 10 năm đổi văn học, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn Học 60 Nhiều tác giả (1996), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1997), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo Dục 62 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn Học 63 Nguyễn Bình Phương (2000),Trí nhớ suy tàn, Nxb Thanh Niên 64 Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn Học 65 Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Đà Nẵng 66 Nguyễn Bình Phương (2012), Những đứa trẻ chết già, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 67 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 68 Đoàn Minh Phượng (2012), Và tro bụi, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ Footer Page 149 of 258 Header Page 150 of 258 150 69 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn Học 70 Trần Đình Sử (2004), Tự học-Một số vấn đề lý luận lịch sử (Phần 1), Nxb Đại Học Sư Phạm 71 Trần Đình Sử (2007), Một thời đại văn học, Nxb Đại Học Sư Phạm 72 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo Dục 73 Hồ Anh Thái (2009), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Lao Động 74 Hồ Anh Thái (2012), Mười lẻ đêm, Nxb Nhà Xuất Bản Trẻ 75 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Kim Đồng 76 Trần Đức Thảo (2001), Vấn đề người chủ nghĩa lý luận người, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 77 Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân Đội Nhân Dân 78 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học số 79 Đoàn Quang Thọ (2007), Giáo trình Triết học, Nxb Lý Luận Chính Trị 80 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11 81 Lộc Phương Thủy (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nxb Giáo Dục 82 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 83 Hà Bình Trị (1996), Chủ nghĩa nhân đạo mẻ, độc đáo Nam Cao-Sự ý thức cá nhân, Tạp chí Văn học số 84 Nguyễn Khắc Trường (2008), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà Văn Footer Page 150 of 258 ... VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Trong chương xin trình bày: - Khái niệm ý thức cá nhân - Thế mạnh tiểu thuyết việc thể ý thức cá nhân - Vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt. .. Việt Nam đại - Tiền đề cho trở lại ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Trong chương xin trình bày: - Ý thức. .. thức ý thức hóa vô thức Ý thức khởi điểm mà quan kiểm nghiệm nội dung từ vô thức đưa đến sau đích điểm ý thức hóa nội dung từ lâu chìm lặn vô thức Từ ý thức nói đến ý thức cá nhân Ý thức cá nhân

Ngày đăng: 11/03/2017, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

      • 1.1. Khái niệm ý thức cá nhân

      • 1.2. Thế mạnh của tiểu thuyết trong việc thể hiện ý thức cá nhân

      • 1.3. Vấn đề ý thức cá nhân trong văn học Việt Nam hiện đại

        • 1.3.1. Vai trò của ý thức cá nhân trong văn học Việt Nam

        • 1.3.2. Hành trình của ý thức cá nhân trong văn học Việt Nam

        • 1.4. Tiền đề cho sự trở lại ý thức cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986

          • 1.4.1. Bối cảnh xã hội

          • 1.4.2. Sự ảnh hưởng của văn hóa phương Tây

          • CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986

            • 2.1. Ý thức cá nhân về số phận con người

            • 2.2. Ý thức cá nhân về nhân cách con người

              • 2.2.1. Sự tha hóa nhân cách con người

              • 2.2.2. Sự hoàn thiện nhân cách con người

              • 2.3. Ý thức cá nhân về đời sống tinh thần của con người

                • 2.3.1. Hướng về những khát vọng cá nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan