Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu thế kỷ XIX) - Copy

27 333 0
Quá trình hoạt động thương mại của Tây Ban Nha ở các thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu thế kỷ XIX) - Copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - PHẠM THỊ THANH HUYỀN QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CỦA TÂY BAN NHA Ở CÁC THUỘC ĐỊA MỸ LATINH (THẾ KỶ XVI – ĐẦU THẾ KỶ XIX) Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 62.22.03.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA LỊCH SỬ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lƣơng Thị Thoa PGS TS Đinh Ngọc Bảo ễn Văn Kim Trƣờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội ần Khánh Viện Nghiên cứu Đông Nam Á ỳ Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Tây Âu thời hậu kỳ trung đại diễn nhiều chuyển biến lớn lao mà ảnh hưởng vượt khỏi phạm vi châu Âu, lan giới suốt thời gian dài Trong khoảng kỷ XV – XVI, với trình tích lũy nguyên thủy tư bản, đòi hỏi vốn, nguyên liệu thị trường ngày trở nên cấp thiết Để đáp ứng nhu cầu đó, nước châu Âu tiến hành nhiều thám hiểm vượt đại dương với mục đích tìm đường biển sang phương Đông, đến vùng đất Từ hoạt động buôn bán, trao đổi, truyền giáo, người phương Tây chuyển sang sách xâm lược biến vùng đất chiếm thành thuộc địa Trong giai đoạn lịch sử Tây Âu đầy biến động đó, Tây Ban Nha để lại nhiều dấu ấn quan trọng Tây Ban Nha, với Bồ Đào Nha trở thành nước tiên phong công phát kiến địa lý cướp bóc thuộc địa, trở thành đế quốc thực dân Nửa đầu kỷ XVI, Tây Ban Nha quốc gia hùng mạnh châu Âu lúc Hệ thống thuộc địa đế chế Tây Ban Nha trải rộng khắp Trung Mỹ, Nam Mỹ, Mexico, phần lớn miền nam Hoa Kỳ, bán đảo Iberia (trong có Bồ Đào Nha), miền nam Ý, đảo Sicily, số nơi ngày thuộc nước Đức, Bỉ, Lucxemburg, Hà Lan, phần thuộc địa quần đảo Philippines quần đảo Marian Tây Ban Nha đế quốc gọi đất mặt trời không lặn Thế kỷ XVI thời kỳ hoàng kim Tây Ban Nha mặt kinh tế, quân trị, chi phối Tây Âu Sự phát triển kinh tế Tây Ban Nha nửa đầu kỷ XVI - xem tượng bật lịch sử giới Tuy nhiên, hùng cường kinh tế lớn mạnh trị Tây Ban Nha kỷ XVI giai đoạn ngắn ngủi lịch sử Tây Âu Những năm cuối kỷ XVI, Tây Ban Nha bắt đầu có biểu kiệt quệ tài Trong hai kỷ sau đó, Tây Ban Nha sa vào chiến tranh tốn để trì toàn vẹn lãnh thổ rộng lớn, bảo vệ đức tin Công giáo Những chiến tranh làm hao mòn nhân lực vật lực đế chế Tây Ban Nha Dần dần, “vỏ đế chế” rộng lớn bên ngoài, Tây Ban Nha trì được, để dần lãnh thổ độc quyền thương mại vào tay đế quốc khác Cả phát triển lẫn suy yếu nhanh chóng Tây Ban Nha vấn đề lịch sử gây nhiều hứng thú cho nhà nghiên cứu Trong kinh tế quốc phát triển có phần tẻ nhạt tranh kinh tế Tây Ban Nha thuộc địa, đặc biệt thuộc địa châu Mỹ lại sinh động hấp dẫn nhiều Trong tranh kinh tế Tây Ban Nha kỷ XVI – XVIII thương mại lĩnh vực bật Cùng với Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha trở thành “đế chế thương mại” nửa đầu kỷ XVI Chính quyền phong kiến Tây Ban Nha Footer Page of 258 Header Page of 258 theo đuổi chủ nghĩa trọng thương, thực tế lại sách trọng thương hiệu Chủ nghĩa trọng thương học thuyết kinh tế giai cấp tư sản, biện luận mặt lý thuyết cho trình tích lũy nguyên thủy tư Nhưng nước, chủ nghĩa trọng thương lại áp dụng cách khác nhau, đưa đến sách kinh tế khác Vì thế, nghiên cứu trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh nó, có sở thực tế để đối chiếu với lý luận, làm giàu cho lý luận Sự khác biệt chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha (chủ nghĩa trọng kim) nguyên nhân lý giải cho đổ vỡ nhanh chóng kinh tế Tây Ban Nha thời kỳ đế quốc Đồng thời, nghiên cứu vấn đề cung cấp cho biện pháp cụ thể, điển hình trình tích lũy nguyên thủy tư Quá trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh gắn liền với thay đổi triều đại Tây Ban Nha với hai dòng họ Habsburgs Bourbons Ở thời kỳ lịch sử định, hoàng đế Tây Ban Nha thực sách phát triển thương mại khác nhau: vua dòng họ Hapsburgs kiên trì biện pháp bảo hộ độc quyền thương mại, vua dòng họ Bourbons lại cải cách thương mại tự Điều làm nên thay đổi sách thương mại thuộc địa Tây Ban Nha thay đổi tác động tới tình hình phát triển thương mại? Hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa chủ yếu Mỹ Latinh để lại hệ kinh tế xã hội quốc thuộc địa? Đó vấn đề nghiên cứu luận án Vì vậy, tìm hiểu trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh, phần hiểu rõ đặc điểm chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha Đồng thời, đề tài lý giải thêm vấn đề đáng ý lịch sử giới thời cận đại Những vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử giới Tuy nhiên, Việt Nam, số công trình nghiên cứu lịch sử Tây Ban Nha, lịch sử Mỹ Latinh ỏi Do đó, định lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án là: “Quá trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu kỷ XIX)” Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án nghiên cứu trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh kỷ XVI – đầu kỷ XIX, coi cách “tiếp cận trường hợp” để từ hiểu rõ chủ nghĩa trọng thương Tây Ban Nha, áp dụng học thuyết này, số phận đế chế kinh tế Tây Âu lại khác đến Trên sở nguồn tài liệu, từ góc độ lịch sử, người viết muốn làm rõ số nhận định trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh, tác động trình kinh tế - xã hội Footer Page of 258 Header Page of 258 Tây Ban Nha thuộc địa Đồng thời, luận án rút tác động trình hoạt động thương mại đến hoạt động thương mại giới nói chung thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu đây: - Phân tích tiền đề bối cảnh lịch sử trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh - Tìm hiểu trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh trải qua hai giai đoạn: giai đoạn thương mại độc quyền (1516 – 1765) giai đoạn thương mại tự (1765 – đầu kỷ XIX) - Rút số nhận xét trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh, tác động tới quốc, thuộc địa, tới thương mại giới nói chung Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian, luận án nghiên cứu trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh Mỹ Latinh khái niệm để gọi vùng đất kéo dài từ Mexico (Trung Mỹ) đến mũi Patagonia Nam Mỹ Đây thuộc địa chịu ảnh hưởng trực tiếp, chủ yếu thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha – hai dân tộc thuộc ngữ hệ Latinh Vì vậy, nhà sử học gọi khu vực Mỹ Latinh, để phân biệt với vùng Bắc Mỹ Bên cạnh đó, luận án mở rộng không gian nghiên cứu quốc – tức Tây Ban Nha, đồng thời có so sánh với thuộc địa khác Tây Ban Nha Philippines so sánh với việc buôn bán số quốc gia khác Bồ Đào Nha, Anh, Pháp khía cạnh có liên quan Về phạm vi thời gian, luận án tập trung nghiên cứu từ kỷ XVI, triều đại Habsburgs thành lập, đầu kỷ XIX, vương triều Bourbons kết thúc (năm 1833) Thực ra, đến cuối kỷ XVIII, Tây Ban Nha gần dần vai trò thuộc địa Vì thế, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh vòng kỷ XVI, XVII XVIII Tuy nhiên, luận án có liên hệ đến lịch sử Tây Ban Nha lịch sử Mỹ Latinh trước kỷ XVI sau kỷ XVIII để có nhìn nhận so sánh Về phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu trình phát triển suy thoái hoạt động thương mại Mỹ Latinh Tây Ban Nha góc độ lịch sử Vì vậy, luận án không sâu vào nghiên cứu khía cạnh kinh tế Footer Page of 258 Header Page of 258 học trình buôn bán Trong giai đoạn phát triển hoạt động thương mại, luận án xem xét số khía cạnh bật quy mô buôn bán, cách thức tổ chức buôn bán Từ khía cạnh này, luận án khái quát phát triển hay suy thoái hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh Nguồn tài liệu, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, luận án tập trung khai thác sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau đây: * Tư liệu gốc: - Những thư báo cáo gửi nhà vua Tây Ban Nha viên quan thực dân cai trị thuộc địa; ghi chép số linh mục, thầy tu, nhà buôn có mặt Mỹ Latinh thời kỳ Đây tư liệu gốc in công trình, như: + Don George Juan, Don Antonia de Ulloa, dịch từ tiếng Tây Ban Nha sang tiếng Anh (1758), “A voyage to South-America: describing at large the Spanish Cities, Towns, Provinces, &c on that extensive continent Interspersed throughout with reflections on the Genius, Customs, Manners, and Trade of the Inhabitants, together with the natural history of the Country, and an Account of their Gold and Silver Mines, undertaken by Command of his Majesty the King of Spain” (Một chuyến du hành đến Nam Mỹ: miêu tả thành phố, thị trấn, tỉnh Tây Ban Nha…ở lục địa mở rộng Thông qua phản ánh rải rác đặc tính, phong tục, cách thức buôn bán dân cư, với lịch sử tự nhiên đất nước, báo cáo mỏ vàng bạc, thực theo mệnh lệnh nhà vua Tây Ban Nha), (2 tập), tập 1, London Cuốn sách tập hợp ghi chép chuyến đến Cartegena, Portobello, Panama, Guayaquil, Caracol, Quito thương mại vùng đất + George Folsom (translated), (1843), “The despatches of Hernando Cortes, the conqueror of Mexico, addressed to the Emperor Charles V”, (Những chuyến Hernando Cortés, kẻ chinh phục Mexico, gửi cho Hoàng đế Charles V), viết trình xâm lược, bao gồm việc tường thuật kiện trình xâm lược Cuốn sách dịch sang tiếng Anh từ tiếng Tây Ban Nha Cuốn sách tập hợp nhiều thư Cortés gửi cho Hoàng đế Tây Ban Nha Charles V, miêu tả lại vùng đất ông đặt chân đến trình xâm lược Mexico + “The Spanish empire in America” (1747) (Đế chế Tây Ban Nha châu Mỹ), tập hợp ghi chép nhà buôn người Anh, bao gồm thống kê thương mại với Tây Ban Nha qua chuyến galleon, flota, buôn lậu với người Anh, người Hà Lan, Pháp, Đan Mạch Bồ Đào Nha + Thomas Townsend, (dịch), (1753), “The history of the Conquest of Mexico Footer Page of 258 Header Page of 258 by the Spaniards” (Lịch sử xâm lược Mexico người Tây Ban Nha), dịch từ gốc tiếng Tây Ban Nha Don Antonio De Solis, thư kí người chép sử vương triều Công giáo, tập II Trong sách có ghi chép tỉ mỉ xung đột Cortés với Motezuma – hoàng đế Aztec xâm lược Mexico Cortés + J Baily, Lieutenant R.M (dịch), (1823), “A statistical and Commercial history of the Kingdom of Guatemala, in Spanish America: containing Important particulars relative to its productions, manufactures, customs, &c &c &c with An Account of its Conquest by the Spaniards, and A Narrative of the Principal events down to the Present time: from original records in the archives; actual observation; and other authentic sources”, (Lịch sử thương mại thống kê vương quốc Guatemala, thuộc địa Mỹ Latinh Tây Ban Nha: chứa đựng chi tiết quan trọng liên quan đến việc sản xuất, chế tạo, đơn hàng… với ghi chép lại xâm lược người Tây Ban Nha tường thuật kiện thời gian tại: từ ghi chép nguyên kho lưu trữ, quan sát thực tế, từ nguồn xác thực khác) viết Don Domingo Jaurros, người địa New Guatamala + Cuốn “Letters and people of the Spanish Indies sixteenth century”, (Những thư người Tây Ban Nha châu Mỹ kỷ XVI) dịch biên soạn James Lockhart Enrique Otte, Cambridge University Press, London, 1976 Đây sách tập hợp thư người Tây Ban Nha gửi từ Mỹ Latinh Tây Ban Nha kỷ XVI Trong đề cập đến vấn đề: Cuộc xâm lược Peru, Mexico – thành công thất bại; Nền kinh tế thuộc địa (Sự thiết lập hệ thống encomienda, ngành khai mỏ, thương mại dọc bờ biển Atlantic)…Đây tư liệu có giá trị phục vụ cho nội dung nghiên cứu luận án - Hiệp định Thương mại tự ban hành triều vua Charles III (1759 – 1788), biên soạn lại B Torres Ramire J Ortiz de la Tabla, tiếng Tây Ban Nha (năm 1979): “Reglamento para el comercio libre 1778” (Seville: Escuela de Estudios Hispanioamericanos) - Bên cạnh đó, có số Hiệp ước kí kết Tây Ban Nha với nước châu Âu khác Anh, Pháp, có số điều khoản liên quan đến hoạt động thương mại nước này: Hiệp ước Utrecht 1713, Hiệp ước Madrid 1750, Hiệp ước Paris 1763,… * Tài liệu tham khảo: Các công trình nghiên cứu công bố học giả nước có liên quan đến vấn đề luận án, gồm sách chuyên khảo, viết tạp chí chuyên ngành, luận án, luận văn… Footer Page of 258 Header Page of 258 5.2 Phƣơng pháp luận Đề tài luận án nghiên cứu thực dân Tây Ban Nha, bối cảnh trình tích lũy nguyên thủy tư nước nước Tây Âu khác đẩy mạnh Vì vậy, tác giả luận án dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê nin, đặc biệt công trình nghiên cứu Mác chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân giai đoạn hình thành 5.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng trình thực đề tài phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic Trong đó, phương pháp tiếp cận tư liệu; phân loại tư liệu; xử lý, phê phán tư liệu; khai thác tư liệu gốc… tác giả luận án ưu tiên sử dụng Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, xây dựng lược đồ, biểu đồ… để giải nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Đóng góp Luận án Là công trình nghiên cứu có hệ thống từ góc độ Việt Nam trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX, luận án có đóng góp sau: - Phục dựng phân tích vấn đề trình hoạt động thương mại đế quốc Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh kỷ XVI, XVII, XVIII đầu kỷ XIX - Đánh giá vai trò thuộc địa Mỹ Latinh đế quốc Tây Ban Nha khác với thuộc địa Philippines xem xét học thuyết trọng thương Từ làm rõ vai trò tác động qua lại thuộc địa với chủ nghĩa thực dân thông qua hoạt động thương mại - Bổ sung tư liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Tây Ban Nha, lịch sử Mỹ Latinh lịch sử Tây Âu thời cận đại Cấu trúc Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Bối cảnh lịch sử tác động tới việc xác lập hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh Chương 3: Các giai đoạn phát triển hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu kỷ XIX) Chương 4: Một số nhận xét trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu kỷ XIX) Footer Page of 258 Header Page of 258 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu học giả nƣớc Về công chinh phục khai phá thực dân, đặc biệt đề cập đến hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa châu Mỹ, có nhiều công trình nghiên cứu như: Cuốn “The Economic Aspects of Spanish Imperialism in America, 1492 – 1810” (Những khía cạnh kinh tế chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha châu Mỹ, 1492 – 1810) (1997) John R.Fisher đề cập sâu sắc đến hoạt động thương mại Tây Ban Nha Thế giới Mới Trong sách này, tác giả phân tích khía cạnh kinh tế mở rộng đế chế Tây Ban Nha từ năm 1492 đến năm 1550, đặc biệt trọng đến việc tái mạng lưới thương mại Tây Ban Nha thuộc địa thời Hapsburgs thời Bourbons Cuốn sách xem xét mối quan hệ kinh tế Tây Ban Nha châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha thời kỳ thuộc địa, tác động chúng cấu kinh tế hai bên Cuốn “Spain in America 1450 – 1580” (Tây Ban Nha châu Mỹ 1450 – 1580), Edward Gaylord Bourne xuất năm 1904, tái năm 1962, đề cập đến thương mại công nghiệp thuộc địa (1495 – 1821) Đặc biệt chương XX “The transmission of European culture (1493 – 1821)”, tác giả phân tích ảnh hưởng tích cực văn hóa châu Âu văn hóa châu Mỹ địa từ thực dân Tây Ban Nha sang xâm chiếm thống trị Tác phẩm “Lịch sử kinh tế nước (ngoài Liên Xô) – Thời đại phong kiến” F.Ia Polianxki dành nhiều trang phân tích sâu hậu kinh tế phát kiến địa lý, có đời đế quốc thuộc địa Đặc biệt, tác giả dành chương IX để sâu tìm hiểu “Lịch sử kinh tế Tây Ban Nha vào kỷ XVI – XVII” Ở chương này, phân tích nguyên nhân phát triển kinh tế Tây Ban Nha kỷ XVI – XVII, tác giả nhấn mạnh đến bành trướng thuộc địa châu Mỹ thực dân Tây Ban Nha Đồng thời, tác giả nêu phân tích hình thức bóc lột thuộc địa thực dân Tây Ban Nha “The Cambridge history of Latin America” (Lịch sử Mỹ Latinh) gồm tập Leslie Bethell (2008) khái quát tranh châu Mỹ trước xâm lược thực dân châu Âu, xâm lược người Tây Ban Nha định cư châu Mỹ, mối quan hệ Tây Ban Nha châu Mỹ kỷ XVI XVII Đặc biệt 1, tác giả có dành chương 10 11 để nói thương mại Đại Tây Dương 1492 – 1720 (M J Macleod: Spain and America: the Atlantic trade, 1492 – 1720) mở rộng thương mại thuộc địa thời Bourbons (D.A Brading: Bourbon Spain and its American Empire) Trong 2, tác giả tập trung phân tích tác động kinh tế xã hội thuộc địa công khai thác thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 Cuốn “Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660 - 1783” Alfred Thayer Mahan (Phạm Nguyên Trường dịch), tái lần thứ 1, NXB Tri thức, 2012 đưa luận giải thú vị thuyết phục mối liên hệ hữu sức mạnh hải quân với hưng thịnh suy vọng cường quốc thương mại giới, có Tây Ban Nha Những luận giải gợi ý cho tác giả luận án số luận điểm lý giải suy sụp nhanh chóng kinh tế Tây Ban Nha, so sánh với cường quốc khác Hà Lan, Anh Cuốn sách “The Golden Age of Spain, 1516 – 1659” (Thời kỳ vàng Tây Ban Nha, 1516 – 1659) Antonio Dominguez Ortiz (1971) viết chi tiết thời kỳ hưng thịnh kinh tế Tây Ban Nha đầu triều đại Hapsburgs Antonio Dominguez Ortiz sử gia vĩ đại Tây Ban Nha Thuật ngữ “The Golden Age” mà ông nêu nhiều nhà sử học đồng ý sử dụng cho giai đoạn huy hoàng, đỉnh cao đế quốc Tây Ban Nha Ông tác giả sách “Tây Ban Nha – ba ngàn năm lịch sử” dịch tiếng Việt, Nhà xuất Thế giới, 2009 Trong tác phẩm này, ông giới thiệu khái quát lịch sử đất nước Tây Ban Nha từ cội nguồn Trong đó, tác giả phân tích sâu sắc bối cảnh trị Tây Ban Nha kỷ XVII (chương VI) lịch sử châu Mỹ thuộc Tây Ban Nha (chương VII) Cuốn “Spanish Politics and Imperial Trade” (Chính trị Tây Ban Nha thương mại đế chế) G.J.Walker (1979), London: Macmillan, cung cấp cho tác giả luận án hiểu biết mang tính hệ thống mối liên hệ phát triển thương mại Tây Ban Nha với trị Tác giả sách xem nhân tố trị nguyên nhân để lý giải hưng thịnh suy vong nhanh chóng đế chế thương mại biển Tây Ban Nha thời huy hoàng Ngoài sách tập trung viết vấn đề thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh trên, có nhiều sách nghiên cứu công phu lịch sử Tây Ban Nha, có đề cập nhiều mức độ khác đến thời dân sách khai thác thuộc địa Trong tác phẩm này, thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh không tách thành đối tượng nghiên cứu riêng, mà đặt tổng thể chung kinh tế Tây Ban Nha thuộc địa Có thể kể đến công trình tiêu biểu như: Cuốn “A history of Spain from the beginnings to the present day” (Lịch sử Tây Ban Nha từ khởi thủy ngày nay), Rafael Altamira, dịch Muna Lee, (in lần thứ 5), D Van Nostrand Company, InC, Princeton, New Jersey, 1962, khái quát lịch sử Tây Ban Nha từ khởi thủy đến thời kỳ đại, đề cập đến công khám phá châu Mỹ, mục đích người Tây Ban Nha châu Mỹ, quyền thuộc địa Tây Ban Nha, di dân tới châu Mỹ sách văn hóa mà Tây Ban Nha áp dụng châu lục Footer Page 10 of 258 Header Page 13 of 258 11 thuộc địa châu Mỹ thời kỳ Tự thương mại, 1778 – 1796), viết John R Fisher (1985), Liverpool: Institute of Latin American Studies… 1.2 Các công trình nghiên cứu học giả nƣớc Trong vấn đề lịch sử Tây Ban Nha, lịch sử Mỹ Latinh học giả nước nghiên cứu công phu, nước ta, khoảng trống với công trình nghiên cứu Chưa có công trình nghiên cứu riêng lịch sử Tây Ban Nha, lịch sử Mỹ Latinh, lại chưa có tác phẩm chuyên biệt đề cập đến phát triển thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh thời kỳ thuộc địa Chúng tiếp cận số tác phẩm giới thiệu sơ lược “Lịch sử châu Mỹ châu Đại Dương – Giản yếu” ; “Tìm hiểu đế chế số vương quốc cổ đại giới”, Đỗ Đức Thịnh – Hoàng Đình Trực (biên soạn), 2011; “Châu Mỹ Latinh đấu tranh bất khuất” Lê Kim (1964); “Sự phát văn hoá người da đỏ lục địa châu Mỹ” tác giả Phạm Hồng Việt, Nguyễn Thị Huệ Đã có số nghiên cứu sách thực dân Tây Ban Nha Mỹ Latinh như: “Quá trình xâm chiếm thuộc địa Tây Ban Nha quốc gia châu Mỹ”, tác giả Lương Thị Thoa, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10/2003; “Chính sách thực dân Tây Ban Nha cư dân da đỏ lục địa châu Mỹ hậu (thế kỷ XV – XVI)”, Lương Thị Thoa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 6/2003; “Một số tác động tích cực sách thực dân Tây Ban Nha Trung Nam Mỹ” (Lương Thị Thoa – Phạm Thị Thanh Huyền), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (396)/2009 Tuy nhiên, số ỏi nghiên cứu nước cho thấy khoảng trống nghiên cứu lịch sử châu lục trẻ - châu Mỹ, lịch sử đế quốc bá chủ châu Âu, bá chủ giới – đế quốc thực dân Tây Ban Nha 1.3 Những vấn đề đƣợc nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án Điểm qua công trình nghiên cứu tiếp cận được, bước đầu rút nhận xét sau: Thứ nhất, Việt Nam, vấn đề “Quá trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu kỷ XIX)” chưa đề cập đến công trình nghiên cứu chuyên sâu Thứ hai, nước ngoài, vấn đề luận án đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu riêng lịch sử Tây Ban Nha, lịch sử Mỹ Latinh, số sách chuyên khảo nghiên cứu lịch sử kinh tế Tây Ban Nha Mỹ Latinh thời kỳ thuộc địa Các công trình đề cập đến khía cạnh sau: - Những sở để Tây Ban Nha thực phát kiến địa lý khai thác thuộc địa Footer Page 13 of 258 Header Page 14 of 258 12 - Những biến động trị ảnh hưởng đến thống trị Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh - Hoạt động buôn bán, trao đổi Tây Ban Nha với thuộc địa Mỹ Latinh - Những tác động khai thác thuộc địa nói chung Tây Ban Nha đến biến đổi kinh tế - xã hội - văn hóa thuộc địa lẫn quốc Tuy nhiên, nói, chưa có công trình chuyên biệt nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh thời kỳ thuộc địa Những vấn đề chưa nghiên cứu hệ thống chuyên sâu là: - Những thay đổi sách thương mại triều đại Habsburgs Bourbons - Quá trình phát triển thăng trầm hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh từ kỷ XVI đến đầu kỷ XIX nguyên nhân - Đặc điểm trình hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh tác động trình đến kinh tế, xã hội quốc thuộc địa Các công trình nêu có ý nghĩa quan trọng việc gợi mở đề tài, đồng thời tư liệu quý giá trình triển khai thực đề tài Từ công trình nghiên cứu này, luận án muốn tái tranh tổng thể phát triển thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh thời kỳ thuộc địa (thế kỷ XVI - đầu kỷ XIX), từ rút số nhận xét trình phát triển tác động thuộc địa Mỹ Latinh thân đế quốc Tây Ban Nha CHƢƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TÁC ĐỘNG TỚI VIỆC XÁC LẬP HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CỦA TÂY BAN NHA Ở MỸ LATINH 2.1 Bối cảnh quốc tế 2.1.1 Phát kiến địa lý xác lập hệ thống thuộc địa thực dân Tây Âu Phát kiến địa lý kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn châu Âu giới Nhiều biến động sâu sắc kinh tế, trị, xã hội châu Âu châu lục khác từ sau kỷ XVI diễn tác động trực tiếp gián tiếp phát kiến lớn địa lý Bồ Đào Nha Tây Ban Nha hai quốc gia tiên phong việc khám phá vùng đất mới, thị trường mới; Bồ Đào Nha Tây Ban Nha hai nước mở đầu cho trình xâm chiếm vùng đất mới, chiếm lĩnh thị trường riêng cho họ Bồ Đào Nha thống trị số nơi ven biển châu Phi, lập số thương điếm Malacca, Maccao, Ấn Độ… chiếm toàn Brazil; Tây Ban Nha chiếm hầu Trung Nam Mỹ, quần đảo Philippines Footer Page 14 of 258 Header Page 15 of 258 13 Sau Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, hàng loạt nước khác Anh, Pháp, Hà Lan… tiến hành trình bành trướng nhằm tìm kiếm thị trường cho riêng John Cabot (1450 – 1499), nhà thám hiểm người Italia làm việc cho vua Anh Henry VII, mang cho Anh thuộc địa Bắc Mỹ (vùng Newfoundland Canada năm 1497), Walter Ralegh chiếm vùng đất Bắc Mỹ, đặt tên Virginia để tặng nữ hoàng Anh Virgin Elisabeth, Henry Hudson lập đất thực dân Anh Canada (vùng eo Hudson) Trong thời gian này, công ty Đông Ấn Anh đẩy mạnh hoạt động buôn bán xâm chiếm thuộc địa Ấn Độ Tuy hoạt động thực dân Pháp diễn muộn so với Anh đạt nhiều thành tựu Ở Bắc Mỹ, quân Pháp chiếm Quebec, Montreal (Canada), Martinique, quần đảo Antilles Ở châu Phi, Pháp chiếm vùng ven biển châu Phi Madagascar 2.1.2 Sự phát triển hệ thống thương mại quốc tế chủ nghĩa trọng thương Sau ba kỷ đóng vai trò trung tâm công thương, mậu dịch hàng hải lớn châu Âu phong kiến, từ thập kỷ thứ tư kỷ XVI, Địa Trung Hải hẳn vị trí nhường lại “địa vị vinh quang” cho bờ biển Đại Tây Dương Đại Tây Dương trở thành trung tâm mậu dịch hàng hải giới thời kỳ lên chủ nghĩa tư Tây Âu Với việc khám phá châu Mỹ tạo nên “tam giác thương mại” Đại Tây Dương tiếng vào thời trung đại, đường buôn bán nối liền ba châu lục Âu – Phi – Mỹ Kể từ đó, quốc gia nằm kề trung tâm bắt đầu đóng vai trò quan trọng, chủ đạo quan hệ quốc tế Tây Âu Đó quốc gia Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, Anh Chủ nghĩa trọng thương tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản, đời trước hết Anh, vào khoảng năm 1450, phát triển tới kỷ XVII, sau bị suy đồi Nó đời bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời Hệ thống quan điểm chủ nghĩa trọng thương bao gồm điểm sau đây: - Thứ nhất, đánh giá cao vai trò tiền tệ - Thứ hai, quan niệm nghề nghiệp xã hội - Thứ ba, giải thích nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp - Thứ tư, chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò nhà nước Các giai đoạn phát triển, đại biểu tiêu biểu: - Thời kỳ đầu (còn gọi giai đoạn học thuyết tiền tệ - “bảng cân đối tiền tệ” ) XV – XVI Đại biểu xuất sắc: Stanford (người Anh), Xcanfuri (người Italia) - Thời kỳ sau (còn gọi học thuyết bảng cân đối thương mại): cuối XVI – XVIII Đại biểu xuất sắc: Thomas Mun, thương nhân người Anh, giám đốc công ty Đông Ấn, AntonsoSerra (XVII), nhà kinh tế học người Italia, Antoine Montchretien (1575 – 1621) Footer Page 15 of 258 Header Page 16 of 258 14 2.2 Bối cảnh Tây Ban Nha 2.2.1 Những chuyển biến trị, kinh tế - xã hội Tây Ban Nha kỷ XV 2.2.1.1 Về trị Vào năm 1469, hai quốc gia lớn bán đảo Pirene Castile Aragon tiến hành hợp lãnh thổ dựa quan hệ hôn nhân Vua Ferdinand xứ Aragon Nữ hoàng Isabella xứ Castille Sau đó, vương triều Công giáo củng cố sức mạnh việc giải phóng thành phố người Hồi giáo vương quốc Granada năm 1492 Chính quyền chuyên chế Tây Ban Nha thiết lập toàn lãnh thổ bước đầu củng cố vững Lãnh thổ Tây Ban Nha thống bao gồm hầu hết tiểu quốc bán đảo Pirene, trừ Bồ Đào Nha Sự thống trị tôn giáo tiếp tục đẩy mạnh khao khát vàng bạc – biểu tượng cho quyền lực giàu có thời kỳ cách mạng thương mại 2.2.1.2 Về kinh tế - xã hội Về kinh tế: Trong xu phát triển tất yếu lực lượng sản xuất phong kiến Tây Âu, kinh tế Tây Ban Nha đầu thời hậu kỳ trung đại có chuyển biến định Những chuyển biến diễn rõ rệt lĩnh vực thương mại, đặc biệt đời thành phố thương mại ven Đại Tây Dương Về xã hội: tầng lớp xã hội Tây Ban Nha kỷ XV có mong muốn tìm vùng đất mới, thị trường mới, hy vọng cho sống tốt đẹp Do đó, lực lượng tích cực tham gia vào phong trào phát kiến địa lý chinh phục thuộc địa quyền Tây Ban Nha tổ chức Tây Ban Nha thời trung đại nơi sớm tiếp thu thành tự văn hóa, tiến khoa học kỹ thuật giới Điều giúp cho người Tây Ban Nha thực phát kiến địa lý đầy mạo hiểm hứa hẹn thàn công cho chinh phục giới họ từ kỷ XV 2.2.2 Quá trình thiết lập hệ thống thuộc địa Tây Ban Nha Mỹ Latinh 2.2.2.1 Tình hình Mỹ Latinh trước xâm lược Tây Ban Nha Nhìn chung, đến kỷ XV, đa số cư dân châu Mỹ chế độ thị tộc, lạc Có hai khu vực phát triển cả, vùng Trung Andes (Nam Mỹ) – nơi có đất nước người Inca, Maya vùng cao nguyên Mexico (đất nước người Aztec) Ở xuất hình thức nhà nước sớm khu vực khác châu Mỹ, nơi hình thành văn minh cổ xưa nhân loại Hoạt động kinh tế chủ yếu người Indian sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp, buôn bán dừng lại việc trao đổi hàng hóa đơn giản Do vậy, trạng thái kinh tế dễ dàng bị phá vỡ thay đổi mạnh mẽ có xâm nhập, thống trị khai thác thực dân Tây Ban Nha 2.2.2.2 Quá trình thiết lập hệ thống thuộc địa Tây Ban Nha Mỹ Latinh Quá trình xâm lược thực dân Tây Ban Nha châu Mỹ chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn thứ (cuối kỷ XV đầu kỷ XVI): Đồng thời với việc tìm Footer Page 16 of 258 Header Page 17 of 258 15 đường hàng hải để tới nhiều vùng khác châu Mỹ, thực dân Tây Ban Nha chiếm đóng quần đảo West Indies Giai đoạn thứ hai (vào năm 20 kỷ XVI): thực dân Tây Ban Nha lấy Cuba làm địa nhằm xâm lược Mexico chính, sau chiếm vùng khác Trung Mỹ Giai đoạn thứ ba (những năm 30 – 40 kỷ XVI): giai đoạn này, Tây Ban Nha xâm chiếm Peru chủ yếu, sau tiếp tục chinh phục vùng đất rộng lớn Nam Mỹ Đến kỷ XVI, trình bành trướng xâm lược sang châu Mỹ thực dân Tây Ban Nha hoàn thành Trừ Brazil thuộc Bồ Đào Nha, toàn vùng đất Nam Mỹ nằm đồ đế quốc thực dân Tây Ban Nha 2.2.3 Những hoạt động buôn bán khởi đầu Tây Ban Nha trình xâm lược thuộc địa Mỹ Latinh Đồng thời với trình xâm lược hoạt động trao đổi buôn bán với hình thức đơn giản bất bình đẳng Bản chất trao đổi cướp bóc Mục đích kẻ xâm lược Tây Ban Nha cướp bóc nhiều vàng bạc, cải hương liệu quý, mang thật nhiều lợi nhuận quốc Tuy nhiên, việc cướp bóc kéo dài Thổ dân ngày không dễ dàng chịu nộp vàng cho người Tây Ban Nha, họ đấu tranh chống lại hành động ăn cướp Do đó, người Tây Ban Nha tiến hành buôn bán trao đổi với dân địa phương, chất việc buôn bán cướp đoạt bóc lột dựa trao đổi không ngang giá Đến kết thúc thập kỷ kỷ XVI, buôn bán Tây Ban Nha với châu Mỹ bị cân đối nghiêm trọng Xuất từ Tây Ban Nha đến châu Mỹ chủ yếu hàng hóa (bột mì, dầu, rượu vang, công cụ, vũ khí, gia súc, hạt giống, vật liệu xây dựng) Đó thứ thiết yếu để xây dựng sống ban đầu cho người định cư vùng đất Trong đó, hàng nhập từ châu Mỹ Tây Ban Nha lại thứ có giá trị cao hơn, vàng bạc nông sản nhiệt đới quý CHƢƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CỦA TÂY BAN NHA Ở MỸ LATINH (THẾ KỶ XVI – ĐẦU THẾ KỶ XIX) 3.1 Giai đoạn thƣơng mại độc quyền (1516 – 1765) 3.1.1 Những nhân tố chi phối hoạt động thương mại độc quyền Tây Ban Nha Mỹ Latinh 3.1.1.1 Sự thăng trầm kinh tế trị Tây Ban Nha kỷ XVI – XVII * Về kinh tế: Việc bóc lột, buôn bán hệ thống thuộc địa rộng lớn giàu có châu Mỹ Footer Page 17 of 258 Header Page 18 of 258 16 kích thích kinh tế nước phát triển Thế kỷ XVI, Tây Ban Nha trở thành đế quốc hùng mạnh châu Âu Các ngành kinh tế nước, chủ yếu công nghiệp thương mại có bước phát triển rõ rệt so với thời kỳ trước Công nghiệp nước phát triển dẫn tới mở rộng ngoại thương Một mặt, Tây Ban Nha xuất hàng từ quốc sang thuộc địa chở hàng hóa, cải từ châu Mỹ Mặt khác, Tây Ban Nha đóng vai trò trung gian cung cấp hàng hóa châu Mỹ cho châu Âu với lãi suất cao Những thành phố cảng Tây Ban Nha trở thành trung tâm buôn bán lớn mang tầm vóc châu Âu: Seville, Cádiz, Malaga, Valencia, Tuy nhiên, năm cuối kỷ XVI, Tây Ban Nha bắt đầu có biểu kiệt quệ tài Dưới cai trị Philip II (1556 – 1598), Tây Ban Nha rơi vào tình trạng khủng hoảng * Về trị: Vào đầu kỷ XVI, vương triều Công giáo Tây Ban Nha đạt nhiều thành tựu trị tôn giáo Tây Ban Nha có khoảng thời gian 50 năm đế quốc bao trùm khu vực rộng lớn châu Âu châu Mỹ, chí phạm vi ảnh hưởng xuyên qua Thái Bình Dương Ngược lại với tăng trưởng đáng ngạc nhiên Tây Ban Nha kỷ XVI, kỷ XVII lại bắt đầu thời kỳ suy thoái Châu Âu kỷ XVII không giống kỷ trước phục hồi nhanh chóng Pháp, vươn lên mạnh mẽ Anh, Hà Lan Trong đó, Tây Ban Nha không giữ vị trí kỷ trước 3.1.1.2 Vị Tây Ban Nha tương quan lực lượng cường quốc Tây Âu Trong thời kỳ này, nước khác châu Âu Anh, Pháp, Hà Lan “bận rộn” với công việc nội bộ, nên Tây Ban Nha chưa gặp phải sức cạnh tranh lớn Đây điều kiện thuận lợi để Tây Ban Nha thiết lập trì hệ thống thương mại độc quyền 3.1.2 Sự thiết lập hệ thống thương mại độc quyền * Thành lập Phòng Thương mại – House of Trade, tiếng Tây Ban Nha gọi Casa de Contratación) * Xây dựng pháo đài thị trấn quan trọng thuộc địa châu Mỹ * Xây dựng hệ thống hạm đội kho báu (treasure fleets): Đây coi biện pháp chìa khóa để bảo vệ độc quyền thương mại đế quốc Habsburgs * Xây dựng trì hệ thống cảng độc quyền * Duy trì thỏa thuận thương mại (asiento) 3.1.3 Hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh giai đoạn độc quyền Trong gần hai kỷ cai trị, triều vua dòng Habsburgs thiết lập mạng lưới thương mại rộng lớn Tây Ban Nha thuộc địa châu Mỹ châu Á Thái Bình Footer Page 18 of 258 Header Page 19 of 258 17 Dương Là đế quốc “mặt trời không lặn”, nên Tây Ban Nha trở thành cường quốc thương mại lớn giới nửa đầu kỷ XVI * Quy mô buôn bán: lớn, thể phạm vi buôn bán rộng, số lượng chủng loại hàng hóa phong phú Những mặt hàng buôn bán chủ yếu - Xuất từ Tây Ban Nha đến châu Mỹ: hầu hết nông sản, sản phẩm thủ công nhu yếu phẩm cần thiết cho sống định cư ban đầu Nhưng từ sau năm 1550, khối lượng lớn thực phẩm xuất từ Tây Ban Nha giảm tên thực dân định cư Thế giới Mới thích ứng tốt với thực phẩm châu Mỹ Bên cạnh đó, nhiều hacienda (đồn điền, trang trại) trồng nho, ôliu thành lập để cung cấp đồ uống thực phẩm cho người nhập cư có nguồn gốc châu Âu - Nhập từ châu Mỹ Tây Ban Nha: Tây Ban Nha nhập từ châu Mỹ nhiều nông sản sản vật địa phương, bao gồm: phẩm yên chi, phẩm chàm (đang cần với số lượng lớn để đáp ứng nhu cầu ngành dệt khắp châu Âu), đường, ngọc trai, giấy, hổ phách, thuốc lá, sô cô la, gia vị, dược phẩm, bột mì, lúa mạch, cà phê, đường, hạt cacao thuốc lá… Trong hai kỷ XVI, XVII, vàng bạc chiếm ưu tổng giá trị hàng hóa nhập từ châu Mỹ Tây Ban Nha * Cách thức tổ chức buôn bán Trong gần hai kỷ, triều đại Habsburgs xây dựng hệ thống thương mại độc quyền Vì thế, để bảo vệ cho độc quyền đó, Tây Ban Nha phải tổ chức đội tàu buôn có vũ trang, chí có tàu chiến hộ tống * Kết giai đoạn thương mại độc quyền Thương mại Tây Ban Nha triều đại Habsburgs (1516 – 1700) thể chế hóa củng cố ngày vững với mục tiêu bảo vệ châu Mỹ khỏi công quân kẻ xâm nhập nước Mặc dù mục tiêu đảm bảo, tính cứng nhắc hệ thống thương mại thời kỳ yếu tố làm suy giảm dần thương mại Tây Ban Nha châu Mỹ Rõ ràng sách độc quyền thương mại vương triều Habsburgs thành công Tây Ban Nha kiểm soát tình trạng buôn lậu cướp biển ngày diễn nghiêm trọng tất tuyến đường thương mại Mỹ Latinh 3.2 Giai đoạn thƣơng mại tự (1765 – đầu kỷ XIX) 3.2.1 Những nhân tố chi phối hoạt động thương mại tự Tây Ban Nha Mỹ Latinh 3.2.1.1 Sự lớn mạnh cường quốc Tây Âu Trong nước Tây Ban Nha ngày suy yếu với quân chủ bảo thủ nước Tây Âu khác tham gia mạnh mẽ vào tranh giành vị bá chủ Ngay từ đầu kỷ XVIII, trường châu Âu trở nên vô sôi động với tranh chấp quyền lực liệt hai cường quốc lớn châu Âu: nước Anh nước Pháp Footer Page 19 of 258 Header Page 20 of 258 18 3.2.1.2 Sự suy yếu Tây Ban Nha * Về trị: Càng cuối triều đại Habsburgs, đế chế Tây Ban Nha vốn hùng mạnh thời Charles V (1516 – 1556) Philip II (1556 – 1598) trở thành “mẫu quốc” kiệt quệ Ngay sau thiết lập, vương triều Bourbons liên tục phải đương đầu với chiến tranh xảy ra, mở đầu Chiến tranh giành quyền kế vị Tây Ban Nha (1700 – 1713) Sau chiến tranh giành quyền kế vị, Tây Ban Nha lại tiếp tục phải tham gia vào chiến tranh Anh – Tây Ban Nha.; Cuộc chiến tranh năm (1756 – 1763)… * Sự suy giảm khả cạnh tranh Tây Ban Nha thương mại quốc tế Trong vương triều Tây Ban Nha ngày suy yếu nước phong kiến khác, điển hình Pháp Anh đà phát triển mạnh Điều thể tương quan lực lượng chiến tranh mà nước tham gia Đồng thời, việc gia tăng hoạt động buôn lậu châu Mỹ khía cạnh cho thấy mối đe dọa ngày lớn Anh, Pháp, Hà Lan triều đình Tây Ban Nha 3.2.1.3 Sự phát triển kinh tế thuộc địa Mỹ Latinh Dù tập trung vào mục đích khai thác tài nguyên thuộc địa chủ yếu, thực dân Tây Ban Nha tạo yếu tố làm đa dạng hoá kinh tế địa người Indian trước vốn chủ yếu sản xuất nông nghiệp Chính yếu tố khiến cho kinh tế thuộc địa ngày phát triển theo xu hướng “tự thân”, giảm phụ thuộc vào kinh tế “mẫu quốc” Cơ cấu xã hội thuộc địa thay đổi nhiều Cùng với suy giảm dân số Indian địa tăng lên nhanh chóng người criollo peninsular Điều dẫn đến nhu cầu hàng hóa thuộc địa khác trước nhiều, chí “mẫu quốc” đáp ứng Do lại thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển thể “bất lực” hệ thống thương mại độc quyền Tây Ban Nha 3.2.2 Sự thiết lập hệ thống thương mại tự (1765 – 1789) Bước định cốt yếu đưa Sắc lệnh 16 tháng 10 năm 1765: mở cảng Tây Ban Nha vùng Caribbean (Cuba, Santo Domingo, Puerto Rico, Margarita Trinidad) để buôn bán trực tiếp với cảng Tây Ban Nha (Alicante, Barcelona, Cádiz, Cartagena, Gijón, La Coruña, Santander Seville Từ năm 1765 đến 1778, Hoàng gia Tây Ban Nha mở rộng hệ thống thương mại tự đến vùng lãnh thổ xa hơn, trình diễn chậm chạp gặp cản trở nhóm bảo thủ phần lợi ích độc quyền thương mại mang lại Footer Page 20 of 258 Header Page 21 of 258 19 Năm 1788, Charles III công bố “Quy định tự thương mại” (Reglamento para el comercio libre) tiếng, coi biện pháp để phục hồi thương mại châu Mỹ 3.2.3 Hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh giai đoạn tự * Quy mô buôn bán Thị trường Tây Ban Nha dần bị thu hẹp sau thất bại quân ký kết hòa ước, hiệp ước Việc chủ quyền châu Âu sụp đổ hệ thống thuộc địa rộng lớn châu Mỹ chấm dứt nghiệp đế quốc Tây Ban Nha Phạm vi hoạt động thương mại bị thu hẹp nhiều Hàng hóa châu Mỹ nhập vào Tây Ban Nha vào cuối kỷ XVIII phong phú * Cách thức tổ chức buôn bán Sang kỷ XVIII, Tây Ban Nha đánh dần độc quyền thương mại châu Mỹ phải cạnh tranh với nhiều đối thủ mạnh Anh, Pháp, Hà Lan *Kết giai đoạn thương mại tự Vào năm 1788, theo báo cáo gửi cho nhà vua Charles IV (1788 – 1808), sản xuất tăng lên gấp ba lần lợi tức Hoàng gia tăng gấp đôi Thương mại Tây Ban Nha với thuộc địa Mỹ Latinh có khởi sắc sau Reglamento tuyên bố thực Tuy nhiên, cải cách tuyên bố “tự thương mại” Hoàng đế Charles III (1759 – 1788) diễn chậm Vì thế, không mang lại nhiều lợi ích cho sản xuất kinh doanh Tây Ban Nha Ngược lại, góp phần tăng cường thêm sức mạnh cho thuộc địa, kích thích niềm khao khát mãnh liệt độc lập có tự lớn cho kinh tế thuộc địa CHƢƠNG 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI CỦA TÂY BAN NHA Ở CÁC THUỘC ĐỊA MỸ LATINH (THẾ KỶ XVI – ĐẦU THẾ KỶ XIX) 4.1 Sự tồn lâu dài tính chất hai mặt hệ thống thƣơng mại độc quyền Tây Ban Nha thi hành sách bảo hộ độc quyền thương mại vương triều Philip II dòng họ Habsburgs, tức từ kỷ XVI Hệ thống trì không thay đổi kỷ XVIII Trong thời kỳ trị vua Philip II (1556 – 1598), việc chuyên chở hàng hóa trao đổi thương mại Tây Ban Nha châu Mỹ thực hoạt động hiệu Tuy nhiên bộc lộ nhiều nhược điểm: Thứ nhất, quyền Tây Ban Nha cố gắng thiết lập hệ thống hai đoàn tàu vận hành nhịp nhàng, nhiên thực tế khó đạt hoàn hảo lý tưởng hệ thống Thứ hai: chi phí cho đoàn tàu hộ tống việc bảo vệ ngày Footer Page 21 of 258 Header Page 22 of 258 20 cao Thứ ba: Vấn đề kinh tế chủ yếu hệ thống thương mại Habsburgs Tây Ban Nha vừa đủ khả sản xuất đủ hàng hóa, vừa lực đáp ứng chí nhu cầu tối thiểu thị trường châu Mỹ Thứ tư, quyền Tây Ban Nha thường xuyên phải chống chọi với công cướp biển Thứ năm: Sự giàu có Tây Ban Nha cải từ châu Mỹ mang gây nên tình trạng lạm phát 4.2 Sự chuyển biến từ thƣơng mại độc quyền sang thƣơng mại tự hệ suy yếu kinh tế, trị Tây Ban Nha 4.3 Vai trò khác thuộc địa Mỹ Latinh Philippines hệ thống thƣơng mại Tây Ban Nha Philippines thuộc địa lợi nhuận mà thuộc địa chiến lược quan trọng Ngược lại, châu Mỹ thuộc địa mang lại lợi nhuận lớn 4.4 Những tƣơng đồng khác biệt trình hoạt động thƣơng mại Tây Ban Nha số đế quốc khác (Bồ Đào Nha, Anh, Pháp…) 4.5 Tác động trình hoạt động thƣơng mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu kỷ XIX) 4.5.1 Đối với Tây Ban Nha Về kinh tế Thương mại mang lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho mẫu quốc Tây Ban Nha Tuy nhiên, vàng bạc từ châu Mỹ chảy ạt Tây Ban Nha số nhân tố gây lạm phát trầm trọng “cách mạng giá cả” Tây Ban Nha châu Âu Về trị: Nắm tay cải, vàng bạc đồ sộ cướp thuộc địa, quyền chuyên chế Tây Ban Nha có thực lực kinh tế để chi phối đời sống trị Tây Âu kỷ XVI Nhưng hùng cường kinh tế lớn mạnh trị Tây Ban Nha kỷ XVI giai đoạn ngắn ngủi lịch sử Tây Âu Hậu tất yếu tình trạng kiệt quệ kinh tế kỷ XVII, XVIII bá quyền trị Tây Ban Nha sụp đổ theo 4.5.2 Đối với Mỹ Latinh Về kinh tế: Hệ thống thương mại độc quyền trì lâu dài “vô hình chung” lại nhân tố thúc đẩy kinh tế châu Mỹ ngày có tự quản định, đặc biệt từ kỷ XVII, phụ thuộc vào chế kinh tế “mẫu quốc” Tây Ban Nha giảm dần với yếu kinh tế bán đảo Iberia Về xã hội: Hoạt động thương mại Tây Ban Nha châu Mỹ cộng hưởng với việc nhập cư người da trắng người da đen làm thay đổi diện mạo toàn châu lục 4.6.3 Đối với châu Âu giới Từ lục địa mới, vàng bạc bị cướp đoạt đưa châu Âu tăng nhanh Footer Page 22 of 258 Header Page 23 of 258 21 Phương tiện toán kim loại quý tăng lên, số lượng hàng hóa sản xuất không tăng tương ứng Vì mà giá tăng vọt, trung bình lần Các nhà sử học gọi tượng “cách mạng giá cả” Thực trạng tác động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội châu Âu Nó tạo yếu tố cần thiết trình “tích lũy nguyên thủy tư bản”, vốn nhân công Với thám hiểm người Bồ Đào Nha tới bờ biển châu Phi suốt kỷ XV, sau chuyến thám hiểm người Tây Ban Nha tới Caribbean vùng Tây bán cầu định chuyển dịch từ kinh tế hướng nội châu Âu sang kinh tế toàn cầu thực Phạm vi buôn bán mở rộng toàn cầu, không dừng lại việc buôn bán ven biển trước nữa, người châu Âu châu Á tiếp xúc với tuyến đường buôn bán xuyên Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Việc phát Thế giới làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ kinh tế trị toàn cầu, người châu Âu trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với mạng lưới kinh doanh quốc tế Khám phá châu Mỹ cách tình cờ người châu Âu mở kỷ nguyên lịch sử thương mại giới KẾT LUẬN Vào kỷ XV XVI, Tây Ban Nha quốc gia tiên phong cho phong trào thám hiểm giới chủ nghĩa bành trướng thuộc địa châu Âu, tiên phong việc mở lộ trình giao thương qua đại dương Với việc thông thương qua Đại Tây Dương với châu Mỹ, qua Thái Bình Dương với Philippines, Tây Ban Nha trở thành quốc gia hùng mạnh hàng đầu châu Âu kỷ XVI nửa đầu kỷ XVII Vị tạo nên thương mại phát triển chiếm hữu thuộc địa Tây Ban Nha vươn tới đỉnh cao trị hai vua vương triều Habsburgs Charles I (1516 – 1556) Philip II (1556 – 1598) Vào kỷ XVI XVII, Tây Ban Nha bắt đầu phải đối mặt với nhiều khó khăn Đầu kỷ XVI, bọn cướp biển Barbary hãn bảo hộ đế chế Ottoman đột kích vào vùng ven biển Tây Ban Nha, với âm mưu lập vùng đất Hồi giáo Thời gian này, chiến tranh Tây Ban Nha Pháp thường nổ Ý mà vài nơi khác Tiếp đó, phong trào cải cách tôn giáo châu Âu khiến đất nước rơi vào bãi lầy chiến tranh tôn giáo Cuộc chiến tranh giành quyền thừa kế báu Tây Ban Nha nổ vào năm đầu kỷ XVIII (1701 – 1714) với giá phải trả Tây Ban Nha vị trí cường quốc khu vực Vương triều Bourbons lên thay Vị vua Bourbons Philip V thống đất nước quyền tập trung, thủ tiêu nhiều đặc quyền, đặc lợi quý tộc địa phương Thế kỷ XVIII chứng kiến hồi phục thịnh vượng quay trở lại Tây Ban Nha Footer Page 23 of 258 Header Page 24 of 258 22 triều đại Bourbons Những ý tưởng Thời kỳ Khai sáng phát huy tác dụng Vào cuối kỷ XVIII, thương mại tăng trưởng nhanh chóng với cải cách Charles III Hệ thống thương mại độc quyền thời Habsburgs bị dỡ bỏ phần, thay vào chế “tự thương mại” áp dụng với cảng Tây Ban Nha Mỹ Latinh Sự chuyển biến từ sách “độc quyền thương mại” sang “tự thương mại” hệ quả, đồng thời phản ánh sa sút kinh tế - trị Tây Ban Nha Từ chỗ có đủ tiềm lực tự tin để xây dựng hệ thống thương mại độc quyền, Tây Ban Nha đánh sức mạnh mình: lực lượng hải quân yếu kém, không tăng cường, kinh tế nội địa suy tàn, trì trệ, không đủ hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu quốc thuộc địa, dẫn tới hàng hóa lậu tràn lan… Chính quyền chuyên chế Tây Ban Nha lo giữ hình ảnh đế quốc thuộc địa rộng lớn, bảo vệ cho niềm tin Công giáo không bị xâm hại trước Tin Lành giáo Do Thái giáo Vì thế, vàng bạc mà Tây Ban Nha có từ châu Mỹ phung phí vào chiến tranh (mà hầu hết Tây Ban Nha bị thất bại) trả cho hàng hóa đắt đỏ phải mua nước Đến lúc, quyền Bourbons nhận giá phải trả độc quyền thương mại, chết dần chết mòn sản xuất nước, họ ban hành cách dè dặt sách “tự thương mại”, để cứu vãn kiểm soát Hoàng gia Tây Ban Nha với thuộc địa Mỹ Latinh, qua phần phục hồi kinh tế quốc Những sách tạo khởi sắc ngắn ngủi kinh tế Tây Ban Nha cuối kỷ XVIII Nhưng sau Charles III (1759 – 1788) qua đời, sách “tự thương mại” mà ông ban hành không thực hiệu Tây Ban Nha tiếp tục trượt nhanh đà suy thoái Phong trào đấu tranh giành độc lập thuộc địa Mỹ Latinh đầu kỷ XIX làm nhiệm vụ cuối cùng: lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha vốn không quyền lực, ảnh hưởng Tây Ban Nha trì lâu dài vị trí cường quốc thương mại biển châu Âu thời gian dài, lực lượng hải quân yếu khiến nước phải nhường lại vị trí cho đế quốc khác Hà Lan (thế kỷ XVII) Anh (thế kỷ XVIII) Học thuyết kinh tế thời hậu kỳ trung đại: chủ nghĩa trọng thương - chủ nghĩa tiền tệ vàng bạc yếu tố ảnh hưởng đến sách thương mại Tây Ban Nha lãnh thổ châu Mỹ Nhưng Tây Ban Nha áp dụng cách cứng nhắc tư tưởng “chủ nghĩa trọng kim” vào kinh tế nước mình, với quan điểm sai lầm tích lũy nhiều vàng bạc quốc gia trở nên giàu có Chính tư tưởng mà hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh chủ yếu mang tính cướp đoạt khai thác nguồn kim loại quý, mang quốc, đồng thời, quyền Tây Ban Nha hạn chế tối đa nhập để đảm bảo lượng tiền nội địa không bị chảy Trong đó, tiền mà Tây Ban Nha kiếm lại không sử dụng vào mục đích đầu tư, tái sản xuất công nghiệp, nông nghiệp nước, Footer Page 24 of 258 Header Page 25 of 258 23 mà chủ yếu rót vào chiến tranh tốn Thêm vào đó, có yếu tố khác Tây Ban Nha phải bảo vệ trước quốc gia châu Âu khác, cần phải cô lập thuộc địa khỏi nước để trì thuộc địa quyền kiểm soát Tây Ban Nha, chương trình bảo vệ quyền lợi thương gia Tây Ban Nha Chính sách kinh tế “ích kỷ” dẫn tới tình trạng cướp biển buôn lậu, mầm mống gây nhiều thiệt hại kinh tế “mẫu quốc” Mặt khác, biết rằng, hàng hóa vận chuyển đến châu Mỹ có hàng hóa Tây Ban Nha mà hàng sản xuất nước châu Âu khác Tây Ban Nha có vai trò đầu mối trung chuyển sản phẩm Nhưng lợi ích hoạt động thương mại Tân Thế giới lại rơi vào tay Hà Lan Anh rơi vào tay Tây Ban Nha Hoạt động thương mại Tây Ban Nha gặp nhiều trở ngại liên quan đến chế độ độc quyền thương mại Đó là: quản lý Casa de Contratación, quy định cấm trao đổi thuộc địa, cấm buôn bán số mặt hàng định, hệ thống hạm đội thành lập kỷ XVI, chế độ thuế cao phức tạp, hoạt động buôn lậu, an toàn biển cảng biển công liên tục cướp biển, hải tặc, sau trận thua Đội quân Bất khả chiến bại – Armada Invencible – Vua Philip II trước liên quân Anh – Hà Lan (1588)… Chính sách độc quyền Tây Ban Nha thuộc địa châu Mỹ thay làm giàu cho nước lại khiến cho Tây Ban Nha ngày nghèo khó yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến suy sụp kinh tế kể từ cuối kỷ XVI Đồng thời, sách cản trở phát triển ngành thương mại thuộc địa, gây hoạt động thương mại bất hợp pháp kéo dài đến năm 1810 chấm dứt Đầu kỷ XVIII, hệ thống tàu thuyền rơi vào tình trạng xuống cấp Chính quản lý việc sửa chữa tàu thuyền gây tình trạng chậm chuyến, lẫn Giữa kỷ XVIII, Charles III, đại diện cao Chủ nghĩa chuyên chế Khai sáng Tây Ban Nha lên Vị Hoàng đế tiến hành biện pháp cải cách hệ thống thương mại gây tình trạng thiếu hụt hàng hóa liên tục tăng giá đáng kể Người tiêu dùng kêu ca họ phải chịu mức giá cao để chi trả cho phí giao thông cao để làm giàu cho kẻ độc quyền bán đảo Iberia thuộc địa Kết mà hệ thống đạt xuống cấp kinh doanh Tây Ban Nha lẫn thuộc địa, người nước thu lợi nhuận khổng lồ từ nhiều hoạt động khác có việc buôn bán bất hợp pháp cướp biển Các trưởng cảnh báo hệ thống mang tính phá hủy thuộc địa có tác động Tây Ban Nha việc cấp thiết phải chấm dứt sách kinh tế sai lầm ngược lại lợi ích Tây Ban Nha Những cải cách thương mại Charles III đánh giá có tác dụng kích thích kinh tế Tây Footer Page 25 of 258 Header Page 26 of 258 24 Ban Nha phát triển Tuy nhiên, thời điểm diễn cải cách cuối kỷ XVIII, trình cải cách lại chậm chạp bước mang tính chất thăm dò, thử nghiệm Việc diễn muộn dè dặt cải cách không làm thay đổi diện mạo thương mại Tây Ban Nha lúc đó, vốn suy thoái nghiêm trọng chế độ độc quyền kéo dài gây Ngược lại, cải cách Charles III lại ví chất xúc tác kích thích kinh tế thuộc địa phát triển theo hướng tự chủ Điều tạo tiền đề cần thiết cho trình đấu tranh giành độc lập thuộc địa Mỹ Latinh kỷ XIX Sự chuyển biến từ sách “độc quyền thương mại” sang “tự thương mại” Tây Ban Nha nằm xu chung trình buôn bán nước thực dân Tây Âu Tuy nhiên, Tây Ban Nha, trình có nhiều điểm khác biệt Tây Ban Nha tham vọng, thực tế xây dựng hệ thống “thương mại độc quyền” để thể sức mạnh quân chủ chuyên chế tập quyền Trong nửa đầu kỷ XVI, hệ thống mang lại cho Tây Ban Nha địa vị cường quốc thương mại châu Âu giới Nhưng sau đó, xu vận động chung lịch sử, chủ nghĩa phong kiến chuyên chế Tây Ban Nha ngày tỏ rõ lạc hậu, bảo thủ, không nhạy bén trước đổi thay tình hình quốc tế Hệ thống thương mại độc quyền Tây Ban Nha trì lâu (gần ba kỷ), bộc lộ nhiều hạn chế “Chủ nghĩa trọng tiền” Tây Ban Nha không theo kịp chuyển biến “chủ nghĩa trọng thương” giới, tạo trì trệ, yếu cho kinh tế Tây Ban Nha Do đó, đến nửa sau kỷ XVIII, quyền Tây Ban Nha cuối phải tuyên bố “tự thương mại” Nhưng mục đích sách không nằm tham vọng muốn tăng cường ảnh hưởng “mẫu quốc” đến thương mại thuộc địa Nói cách khác, Tây Ban Nha buộc phải thực “tự thương mại”, sức lực quốc cạn kiệt già cỗi trước Mỹ Latinh động nước Tây Âu khác cạnh tranh mạnh mẽ Sự chuyển dịch từ “thương mại độc quyền” sang “thương mại tự do” kết phát triển kinh tế Tây Ban Nha, mà hệ suy thoái kinh tế trị đất nước Vì vậy, dù cải cách thương mại Charles III ví “luồng gió mới” cho phát triển thương mại Tây Ban Nha cuối kỷ XVIII, muộn mằn yếu ớt không đủ cứu vãn thương mại nói riêng, kinh tế Tây Ban Nha nói chung khỏi sụp đổ Cũng chút ánh sáng lóe lên cuối mang lại hình ảnh tươi sáng cho lịch sử Tây Ban Nha, sụp đổ đế quốc hùng mạnh thời điều tránh khỏi Footer Page 26 of 258 Header Page 27 of 258 DANH MỤ ỦA TÁC GIẢ Lương Thị Thoa, Phạm Thị Thanh Huyền (2009), “Một số tác động khách quan mang ý nghĩa tích cực sách thực dân Tây Ban Nha thuộc địa Trung Nam Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (396), tr 6067, 59 Phạm Thị Thanh Huyền (2014), “Hệ thống quyền thuộc địa Tây Ban Nha Mỹ Latinh (đầu kỷ XVI – kỷ XIX)”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10 (199), tr 49 - 56 Phạm Thị Thanh Huyền (2014), “Buôn bán nô lệ xuyên Đại Tây Dương (từ kỷ XV – cuối XIX)”, Tạp chí Khoa học ĐHSPHN, số 10 (59), tr.109-116 Phạm Thị Thanh Huyền (2015), “Manila tuyến thương mại thuyền buồm (Manila Galleon) Tây Ban Nha (1571 – 1815)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 03 (180), tr 32-42 Phạm Thị Thanh Huyền (2015), “Những thay đổi sách thương mại Tây Ban Nha New Spain hệ (1521 – 1810)”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (207), tr.55 – 63 Phạm Thị Thanh Huyền (2016), “Hệ thống thương mại độc quyền Tây Ban Nha (1516 – 1700) – Kết hạn chế”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (186), tr.40 – 51 Phạm Thị Thanh Huyền (2016), “Hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh giai đoạn độc quyền (1516 – 1765)”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (217), tr.51 – 60 Footer Page 27 of 258 ... lịch sử tác động tới việc xác lập hoạt động thương mại Tây Ban Nha Mỹ Latinh Chương 3: Các giai đoạn phát triển hoạt động thương mại Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh (thế kỷ XVI – đầu kỷ XIX) Chương... vấn đề trình hoạt động thương mại đế quốc Tây Ban Nha thuộc địa Mỹ Latinh kỷ XVI, XVII, XVIII đầu kỷ XIX - Đánh giá vai trò thuộc địa Mỹ Latinh đế quốc Tây Ban Nha khác với thuộc địa Philippines... MẠI CỦA TÂY BAN NHA Ở MỸ LATINH (THẾ KỶ XVI – ĐẦU THẾ KỶ XIX) 3.1 Giai đoạn thƣơng mại độc quyền (1516 – 1765) 3.1.1 Những nhân tố chi phối hoạt động thương mại độc quyền Tây Ban Nha Mỹ Latinh

Ngày đăng: 11/03/2017, 04:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan