Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

27 272 0
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 258 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - VÕ HỮU HÒA SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số : 62.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI, NĂM 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN VIẾT THỊNH PGS.TS PHẠM VIẾT HỒNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thục Nhu Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Trƣởng Trường Đại học Hồng Đức Luận án bảo vệ trước hội đồng chấm luận án họp vào ngày tháng năm 2016 Có thể tìm đọc luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Hà Nội - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lãnh thổ, nguồn lực người khẳng định nhân tố đóng vai trò định Đối với nước phát triển trình trình công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nước ta nay, điều kiện vốn, khoa học kỹ thuật kinh nghiệm quản lý nhiều hạn chế việc sử dụng hợp lý, hiệu lợi nguồn nhân lực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm Hiện nước ta, nông thôn địa bàn sinh sống phần lớn dân cư lao động Tuy nhiên nhiều vấn đề khai thác, sử dụng nguồn lao động nông thôn nước ta tồn bất cập cần đánh giá, phân tích khía cạnh lý luận thực tiễn Dân số tập trung đông nông thôn với đặc điểm cấu dân số trẻ sở làm gia tăng quy mô lực lượng lao động (LLLĐ) nông thôn Trong điều kiện kinh tế phát triển, chất lượng nguồn lao động nông thôn nước ta thấp vấn đề việc làm cho lao động nông thôn vấn đề khó khăn lớn địa phương nước Hiện nay, phần lớn lao động nông thôn tập trung khu vực nông nghiệp trình độ thấp ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật Đây phần nguyên nhân làm cho suất lao động nông thôn nước ta mức thấp Ngoài ra, tình trạng thiếu việc làm vấn đề thời địa bàn nông thôn Những bất cập lãng phí trở nên thiết nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, có tinh thần ý thức lao động công nghiệp lại thiếu hụt ngành kinh tế khác Thừa Thiên Huế tỉnh vùng kinh tế Bắc Trung Bộ đồng thời địa phương Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, án ngữ trục giao thông Nam - Bắc, hành lang kinh tế Đông – Tây Đây thuận lợi lớn cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương Đây kinh đô lịch sử chế độ phong kiến cuối nước ta với trình đô thị hóa diễn sớm Tuy nhiên, thực tế cho thấy nông thôn khu vực chiếm đến 80% diện tích tự nhiên, địa bàn sinh sống 2/3 dân số ½ nguồn lao động địa phương (2013) Nông thôn địa bàn phân bố phần lớn nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lao động kinh tế nông thôn Thừa Thiên Huế nhiều khó khăn bất cập Trong cấu kinh tế nông thôn xét chủ thể quan trọng kinh tế hộ gia đình, cấu hộ nông – lâm - thủy sản năm 2011 chiếm 53% sử dụng đến 98% lao động nông thôn Mặc dù có nhiều lợi thuận lợi để đẩy nhanh phát triển, nhiên có rào cản, khó khăn lớn cho trình xây dựng phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế Trong đó, vấn đề trọng tâm cần tháo gỡ sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực quan trọng - nguồn lao động nông thôn Để giải bất cập nêu việc đánh giá trạng nguồn lao động nông thôn địa phương, phân tích thực trạng sử dụng nguồn lao động nông thôn, đánh giá nhân tố tác động đến sử dụng lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng đặt cho địa phương nước Trên sở đề xuất định hướng, giải pháp tổng hợp để xây dựng, hoàn thiện sách vĩ mô sử dụng lao động nông thôn vấn đề có Footer Page of 258 Header Page of 258 tính cấp thiết phương diện lý luận lẫn thực tiễn Trên sở đó, NCS chọn đề tài “Sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế” cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Địa lí học Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu nước Sử dụng lao động nông thôn vấn đề quan tâm nhiều giới, qua nghiên cứu tài liệu liên quan phân chia nghiên cứu thành hướng sau - Một số nghiên cứu chuyển dịch cấu sử dụng lao động nông thôn với tác giả bật như: LSwinnen, Karen Macours; Liesbeth Dries; Johan F.M Swinnen… - Một số nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng lao động nông thôn với tác giả bật nhưFung Kwan;Yongxin Quan and Zeng-Rung Liu… - Một số nghiên cứu sách giải pháp liên quan đến sử dụng lao động nông thôn: O'Higgins, Niall, Liesbeth Driesand … 2.2.Các nghiên cứu nước Nông thôn địa bàn chiến lược nước ta nhiều khía cạnh Vì vậy, sử dụng lao động nông thôn vấn đề có tính cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn - Một số nghiên cứu chuyển dịch cấu trạng sử dụng lao động nông thôn nghiên cứu Chu Tiến Quang;Lê Xuân Bá - Các báo cáo, thống kê nghiên cứu thực tiễn nguồn lao động nông thôn nước ta báo cáo Điều tra lao động việc làm năm (2007, 2008, 2009, 2010… 2013; Các báo cáo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp Thủy sản 2001, 2006, 2011 nghiên cứu củaPhạm Đăng Quyết - Một số nghiên cứu lý luận liên quan đến nguồn lao động sử dụng lao động với tác giả: Trần Xuân Cầu; Mai Quốc Chánh; Vũ Văn Phúc; Ngô Doãn Vịnh - Một số nghiên cứu sách, giải pháp sử dụng lao động nông thôn nghiên cứu của:Chu Tiến Quang; Nguyễn Thị Tố Quyên… - Một số nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng lao động nông thôn củaChu Tiến Quang; Lưu Đức Khải;Đặng Kim Sơn;Trần Minh Ngọc - Các nghiên cứu góc độ địa lý: Các vấn đề liên quan đến nguồn lao động sử dụng lao động nhiều nhà nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội quan tâm Một số nghiên cứu cụ thể tác giả: Hoàng Văn Chức; Trần Thị Bích Hằng; Đàm Nguyễn Thùy Dương - Các nghiên cứu liên quan Thừa Thiên Huế nguồn nhân lực đề cập nghiên cứu của:Vũ Duy Dự; Hà Thị Hằng Các tài liệu công trình nghiên cứu tài liệu quan trọng giúp NCS nhìn nhận đa chiều khía cạnh liên quan đến ý tưởng vấn đề nghiên cứu Thông qua NCS hoàn thiện thêm kiến thức liên quan đến nguồn lao động, sử dụng lao động kinh tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở luận thực tiễn sử dụng lao động nông thôn, mục tiêu luận án tổng Footer Page of 258 Header Page of 258 hợp, phân tích trạng nguồn lao động sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ để xuất quan điểm giải pháp nhằm sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lao động nông thôn địa bàn tỉnh tương lai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lý luận thực tiễn nguồn lao động sử dụng lao động nông thôn - Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích thực trạng sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001 – 2013 - Xây dựng quan điểm giải pháp nhằm sử dụng có hiệu lực lượng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế tương lai Giới hạn nghiên cứu - Về thời gian: Luận án chủ yếu sử dụng số liệu giai đoạn 2001 – 2011, nguồn liệu tổng hợp từ kì Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2001, 2006, 2011 tỉnh Thừa Thiên Huế Một số liệu thống kê liên quan cập nhật đến 2013 Các quan điểm giải pháp luận án định hướng đến 2020 - Về không gian: Luận án triển khai phạm vi không gian nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm lãnh thổ hành huyện với địa bàn xã nông thôn thị xã Trong nghiên cứu thị trấn huyện xem phần không gian kinh tế nông thôn - Về Nội dung: Luận án tập trung tổng hợp, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng lao động nông thôn Áp dụng vào địa bàn tỉnh TTH, luận án tập trung làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động nông thôn; Về sử dụng lao động nông thôn, luận án tập trung làm rõ đặc trưng nguồn lao động nông thôn, trạng phân bố lao động lãnh thổ, cấu thay đổi cấu lao động nông thôn theo ngành, theo thành phần kinh tế, trọng vào lao động ngành nông – lâm - thủy sản Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Quan điểm nghiên cứu Luận án sử dụng quan điểm: Quan điểm tổng hợp – lãnh thổ; Quan điểm hệ thống;Quan điểm lịch sử - viễn cảnh; Quan điểm phát triển bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết;Phương pháp thực địa; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp toán học; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp đồ - GIS Những đóng góp luận án - Luận án tổng hợp có chọn lọc, hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng lao động nông thôn để vận dụng vào địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Nhận diện nhân tố tác động đến nguồn lao động sử dụng lao động địa bàn nông thôn - Xác định nội dung tiêu chí đánh giá sử dụng lao động nông thôn - Trên sở kinh nghiệm nước khu vực giới sử dụng lao động nông thôn, tác giả rút số kinh nghiệm, học cho vấn đề sử dụng lao động Footer Page of 258 Header Page of 258 nông thôn TTH - Luận án đánh giá tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động sử dụng lao động địa bàn nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế - Phân tích trạng sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001 – 2011 khía cạnh theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế thời gian sử dụng lao động - Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội trạng sử dụng LLLĐ nông thôn TTH, tác giả đề xuất định hướng số giải pháp để sử dụng hợp lý LLLĐ nông thôn TTH đến 2020 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận luận án triển khai với chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng lao động nông thôn Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng trạng sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Định hướng số giải pháp sử dụng hợp lý lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nguồn lao động sử dụng lao động a) Nguồn lao động cấu lao động Có nhiều nghiên cứu báo cáo đề cập sử dụng khái niệm nguồn lao động Hiện nay, khái niệm nguồn lao động thống nhất: Nguồn lao động hay lực lượng lao động bao gồm toàn người độ tuổi lao động (Nam từ 15 đến 60, nữ từ 15 đến 55 tuổi) có việc làm việc làm (thất nghiệp) có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc Các khái niệm liên quan gồm: Dân số hoạt động kinh tế: Dân số hoạt động kinh tế (hay lực lượng lao động) phận dân số cung cấp sẵn sàng cung cấp sức lao động cho sản xuất cải vật chất dịch vụ Dân số làm việc: Dân số có việc làm/làm việc bao gồm người từ 15 tuổi trở lên khoảng thời gian tham chiếu (một tuần), làm việc trả lương, tự làm làm chủ Dân số không hoạt động kinh tế:Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm: người học, người nội trợ, người khả lao động,những người có khả lao động không muốn làm việc người nghỉ hưu không làm việc Về cấu lao động: - Cơ cấu lao động (CCLĐ) phạm trù kinh tế - xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên tổng thể lao động, tương quan phận mối quan hệ phận tổng lao động xã hội Cơ cấu lao động xem xét khía cạnh sau: Footer Page of 258 Header Page of 258 - CCLĐ theo giới tính độ tuổi - CCLĐ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - Theo ngành kinh tế gồm:CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế; CCLĐ theo nội ngành - Theo thành phần kinh tế - Theo vùng, theo khu vực: b) Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế hiểu tỷ trọng giá trị gia tăng thành phần cấu tạo kinh tế c) Sử dụng lao động Tổng hợp nghiên cứu đề cập đến sử dụng lao động hiểu: Sử dụng nguồn lao động đánh giá trạng phân bổ lao động cách phù hợp với điều kiện phát triển theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế giai đoạn phát triển định nhằm nâng cao suất hiệu lao động Các vấn đề liên quan đến sử dụng lao động: - Việc làm: Trong nghiên cứu xem xét hoạt động người lao động khuôn khổ pháp luật cho phép mang lại lợi ích cho thân người lao động, cho gia đình đóng góp vào phát triển cộng đồng xã hội gọi việc làm - Thất nghiệp:Người thất nghiệp người độ tuổi lao động có khả làm việc, việc làm đem lại thu nhập, tích cực tìm việc sẵn sàng làm việc - Thiếu việc làm:Ở nước ta quan niệm thiếu việc làm sử dụng phổ biến là: Người thiếu việclàm người mà tuần nghiên cứu xác định có việc làm có thời gian làm việc thực tế 35 giờ, có nhu cầu sẵn sàng làm thêm (Tổng cục thống kê) 1.1.2 Lao động nông thôn sử dụng lao động nông thôn a) Khu vực nông thôn Từ năm 2009 quan niệm nông thôn sử dụng phổ biến có tính pháp lý sau:“Nông thôn phần lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn quản lý cấp hành sở Uỷ ban nhân dân xã” b) Kinh tế nông thôn cấu kinh tế nông thôn - Kinh tế nông thôn Kinh tế nông thôn khu vực kinh tế gắn liền với địa bàn nông thôn Kinh tế nông thôn vừa mang đặc trưng chung kinh tế lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, chế kinh tế vừa có đặc điểm riêng gắn liền với nông nghiệp, nông thôn - Cơ cấu kinh tế nông thôn Cơ cấu kinh tế nông thôn tổng thể mối quan hệ kinh tế khu vực nông thôn Nó cấu trúc hữu phận kinh tế khu vực nông thôn trình phát triển, có mối quan hệ gắn bó hữu với theo tỷ lệ định c) Lao động nông thôn đặc điểm lao động nông thôn - Lao động nông thôn Qua nghiên cứu đề cập hiểu, lao động nông thôn người độ tuổi Footer Page of 258 Header Page of 258 theo luật định có việc làm việc làm (thất nghiệp) có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc, phân bố địa bàn nông thôn Lao động nông thôn đánh giá khía cạnh số lượng chất lượng - Đặc điểm lao động nông thôn Lao động nông thôn có số đặc điểm sau: + Lao động nông thôn sống làm việc rải rác địa bàn rộng +Lao động nông thôn có trình độ học vấn chuyên môn thấp + Việc làm lao động nông thôn mang tính thời vụ rõ rệt, đặc biệt vùng nông thôn nông + Lao động nông thôn có khả tiếp cận tham gia thị trường kém, thiếu khả nắm bắt xử lý thông tin thị trường, khả hạch toán hạn chế d) Sử dụng lao động nông thôn Sử dụng lao động nông thôn vấn đề tổ chức, quản lý, phân bổ lao động cách phù hợp với điều kiện phát triển lãnh thổ, phù hợp với xu hướng vận động, chuyển dịch cấu kinh tế (ngành thành phần kinh tế, lãnh thổ) theo hướng đại nhằm khai thác hiệu nguồn lao động địa bàn nông thôn trình phát triển kinh tế, xã hội 1.1.3 Một số lý thuyết kinh tế áp dụng cho vấn đề sử dụng lao động nông thôn  Học thuyết giai đoạn phát triển kinh tế  Lý thuyết mô hình hai khu vực Arthus Lewis (thuyết nhị nguyên)  Lý thuyết Harris - Todaro Lý thuyết Harry T.Oshima 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng lao động nông thôn a) Vì trí địa lý, điều kiện từ nhiên tài nguyên thiên nhiên Vị trí địa lý tác động đến vấn đề sử dụng nguồn lao động nông thôn thông qua việc chi phối đặc điểm tự nhiên địa phương thông qua mối quan hệ tương tác với khu vực đô thị địa phương phụ cận Các nhân tố điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Kinh tế nông thôn dựa vào nông – lâm – ngư nghiệp kinh tế có tính định hướng tài nguyên Do vậy, khả thu hút lao động, tạo việc làm phụ thuộc vào mức độ đảm bảo sở tài nguyên nông – lâm – ngư nghiệp Tính mùa vụ sản xuất phân hóa khí hậu chi phối ảnh hưởng đến thời gian sử dụng lao động năm rõ, ảnh hưởng đến thất nghiệp mùa vụ di cư mùa vụ lao động nông thôn b) Dân số Dân số nhân tố đóng vai trò sở để hình thành nên nguồn lao động Do đặc trưng dân số chi phối đặc trưng nguồn lao động, qua ảnh hưởng đến vấn đề sử dụng lao động c) Cơ cấu, tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế Các đặc điểm cấu kinh tế định cấu sử dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế phân bố theo lãnh thổ Lao động nhân tố đầu vào trình sản xuất để tạo tăng trưởng Footer Page of 258 Header Page of 258 phát triển kinh tế Ngược lại, tăng trưởng phát triển kinh tế lại sở để tạo việc làm cho người lao động d) Các sách liên quan đến sử dụng lao động nông thôn Về mặt vai trò, sách đóng vai trò định hướng xây dựng phát triển KT XH nói chung Việc định hướng có tác dụng việc xác định đường phát triển KT - XH mà tạo để quản lý, huy động sử dụng nguồn lực kinh tế hướng, có hiệu f) Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng hiểu tổng thể sở vật chất, kỹ thuật, kiến trúc đóng vài trò tảng cho hoạt động kinh tế - xã hội diễn bình thường Trong sử dụng lao động nông thôn, địa bàn nông thôn có kết cấu hạ tầng đồng đại, kinh tế có điều kiện để tăng trưởng nhanh, ổn định bền vữngvà góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động giải vấn đề xã hội Ngược lại, hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển trở lực lớn phát triển g) Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (NTM)là chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị an ninh quốc phòng cho địa bàn nông thôn Các tiêu chí chương trinh NTM có liên quan tác động đến vấn đề sử dụng lao động nông thôn khía cạnh kinh tế xã hội h) Di chuyển lao động Dòng di chuyển lao động có ảnh hưởng lớn đến sử dụng lao động nơi nơi đến Bởi lẽ, có dòng di chuyển lao động có quy hoạch, chiến lược cụ thể có dòng di chuyển lao động tự phát, thiếu quy hoạch gây thiếu hụt lao động nơi ảnh hưởng không nhỏ đến mạng lưới an sinh xã hội địa phương nơi đến 1.1.5.Các tiêu chí đánh giá sử dụng lao động nông thôn a) Đánh giá sử dụng lao động theo ngành Việc đánh giá sử dụng lao động theo ngành cho thấy việc phân bổ, điều chỉnh quy mô, tỉ trọng lao động làm việc địa nông thôn diễn phương diện ngành kinh tế nội ngành thao mốc thời gian định Các nội dung cụ thể đánh giá sử dụng lao động nông thôn theo ngành bao gồm: - Về quy mô lao động nông thôn ngành kinh tế - Về tỉ trọng lao động nông thôn nhóm ngành nội ngành - Chỉ tiêu tốc độ chuyển dịch lao động ngành nội ngành - Chỉ tiêu cấu sử dụng lao động nông thôn theo trình độ (trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật) b) Đánh giá sử dụng lao động theo thành phần kinh tế Tiêu chí đánh giá việc sử dụng lao động theo thành phần kinh tế tiêu phân bổ quy mô, tỉ trọng, tốc độ chuyển dịch tỉ lao động nông thôn thành phần kinh tế Thông qua tiêu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế địa bàn nông thôn cho thấy rõ vai trò thành phần kinh tế nông thôn quản lý, sử dụng Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 LLLĐ nông thôn c) Sự phân hóa theo lãnh thổ sử dụng lao động nông thôn Sự phân hóa mặt lãnh thổ đặc trưng nguồn lao động Các khía cạnh để dùng làm tiêu đánh giá quy mô, tỉ trọng lao động tiểu vùng thông qua lao động ngành, thành phần kinh tế Việc so sánh, đối chiếu tiểu vùng cho thấy rõ phân hóa, cho thấy mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng lao động việc tạo phân hóa e) Thất nghiệp, thiếu việc làm lao động nông thôn Tiêu chí vừa phản ánh hiệu sử dụng lao động mức độ làm việc lao động.Đối với lao động nông thôn, thiếu việc làm tiêu mang tính đặc thù phản ánh sát thực tình trạng sử dụng lao động nông thôn khía cạnh thời gian lao động Các tiêu cụ thể tiêu chí đánh giá thống kê tình trạng thất nghiệp, tình trạng thiếu việc làm, thống kê thời gian làm việc ngày, tháng theo năm lao động nông thôn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm sử dụng lao động nông thôn số quốc gia Thế giới 1.2.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 1.2.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 1.2.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.2.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan 1.2.1.5 Một số học kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn sử dụng nguồn lao động nông thôn số nước Thực tiễn kinh nghiệm nước vấn đề sử dụng lao động nông thôn đa dạng Qua nghiên cứu sách, giải pháp mô hình của số nước khu vực giới tác giả có đúc rút mặt kinh nghiệp cho sử dụng lao động nông thôn địa phương nước ta 1.2.2 Nguồn lao động sử dụng lao động nông thôn nước ta Về quy mô LLLĐ nông thôn nước ta giai đoạn 2001 – 2013, qua đợt tổng điều tra Nông thôn – nông nghiệp - thủy sản qua thống kê năm 2013 cho thấy: LLLĐ nông thôn nước ta giai đoạn 2001 – 2013 chiếm quy mô tỉ lớn lao động nước Về cấu sử dụng lao động nông thôn theo ngành nội ngành Kết đợt tổng điều tra gần cho thấy chuyển biến quan trọng cấu lao động ngành địa bàn nông thôn nước ta Lao động nông thôn có phân hóa rõ vùng kinh tế chênh lệch lớn thành phần kinh tế Đối với lao động nông thôn, thiếu việc làm vấn đề phổ biến Footer Page 10 of 258 Header Page 13 of 258 11 - Giao thông vận tải bước phát triển nhanh toàn diện, bước nâng cấp số lượng chất lượng - Hệ thống thủy lợi đầu tư xây dựng mới, thường xuyên nâng cấp, cải tạo, điều kiện quan trọng để đảm bảo tưới tiêu, ổn định diện tích trồng - Hệ thống trường học cấp khu vực nông thôn tiếp tục dầu tư cải tạo, nâng cấp xây dựng mới, đáp ứng tốt yêu dạy học, góp phần nâng cao trình độ học vấn cho lao động nông thôn - Hệ thống sở y tế nông thôn dầu tư tăng cường toàn diện, trở thành tuyến y tế chăn sóc sức khỏe ban đầu cho dân cư nông thôn - Chợ nông thôn dần kiên cố hóa, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế hoàng hóa địa bàn nông thôn toàn tỉnh Tuy nhiên, hệ thống hạ tâng nông thôn TTH đảm bảo yêu cầu cho sản xuất sinh hoạt người dân Để hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế, kết cấu hạ tầng nông thôn cần phải đầu tư, nâng cấp thêm thời gian tới 2.1.6 Kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Cùng với tâm trị cao lãnh đạo địa phương đồng thuận người dân, kết đạt ban đầu quan trọng, làm tảng cho việc triển khai hoàn thành tiêu chí giai đoạn 2.1.7 Di chuyển lao động Di cư lao động khía cạnh quan trọng sử dụng lao động khu vực nông thôn Phần lớn di cư lao động nội tỉnh di cư lao động nông thôn Di cư nội tỉnh góp phần điều tiết phân bố lại LLLĐ toàn tỉnh, góp phần sử dụng hợp lý LLLĐ nói chung, lao động nông thôn nói riêng 2.1.8 Đánh giá chung a) Những thuận lợi Vị trí địa lý nhân tố mang lại nhiều thuận lợi vấn đề giao lưu, hợp tác kinh tế thu hút vốn đầu tư để phát triển kinh tế cho địa bàn nông thôn tỉnh, tạo hiệu ứng tốt cho chuyển dịch cấu lao động Vị trí mang tính chuyển tiếp, kết hợp với phân hóa địa hình tạo cho TTH nhiều mạnh nguồn lực tự nhiên Sự đa dạng tài nguyên thiên nhiên hệ sinh thái sở tạo nên hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng làm sở cho phát triển mô hình kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp kết hợp, điều kiện để thu hút đầu tư, phát triển du lịch sinh thái gắn với du lịch cộng đồng địa bàn nông thôn Về kinh tế - xã hội, dân số nông thôn chiếm tỉ lệ lớn cấu dân số tỉnh với cấu dân số trẻ sở tạo nên nguồn lao động dồi Nếu quy hoạch, tổ chức sử dụng hợp lý động lực quan trọng để xây dựng nông thôn TTH phát triển nhanh bền vững - Hệ thống sách vĩ mô TW tâm trị cao địa phương sở để xây dựng định hướng, quy hoạch, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội nói chung, giải việc làm sử dụng lao động nông thôn nói riêng b) Những khó khăn - Đặc điểm khí hậu thời tiết TTH có nhiều thiên tai, hàng năm ảnh hưởng nhiều Footer Page 13 of 258 Header Page 14 of 258 12 đến sản xuất đời sống người dân TTH, làm giảm đáng kế suất, hiệu lao động, gia tăng thêm tình trạng thiếu việc làm vốn phổ biến khu vực nông thôn - Địa hình TTH phân hóa mạnh dẫn đến yếu tố tự nhiên dễ bị biến đổi, mang tính pha trộn điều gây khó khăn cho việc xác định cấu trồng vật nuôi Sự phân hóa địa hình làm tăng chi phí thủy lợi sản xuất nông nghiệp, gánh nặng cho nông thôn, vùng khó khăn - TTH địa phương thuộc nhóm khó khăn kinh tế Bắc Trung Bộ, việc đầu tư cho hệ thống hạ tầng nông thôn nhiều hạn chế, đáp ứng nhu cầu dân sinh 2.2 Hiện trạng sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Lực lượng lao động nông thôn 2.2.1.1 Quy mô phân bố a) Về quy mô Về quy mô, LLLĐ nông thôn địa bàn TTH chiếm tỉ trọng lớn tương quan với tổng thể nguồn lao động địa phương Lao động nông thôn có xu hướng giảm tác động trình đo thị hóa di chuyển lao động Lao động nông thôn TTH có phân hóa mặt lãnh thổ, tập trung nhiều khu vực đồng bằng, ven biển, phụ cận đô thị thưa thớt miền núi 2.2.1.2 Cơ cấu lao động nông thôn a) Theo tuổi giới Trong cấu theo tuổi LLLĐ LLLĐ nông thôn TTH giai đoạn cấu theo tuổi có nhiều thuận lợi lớn để huy động sức lao động thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên có biểu cho thấy xu hướng già hóa lao động nông thôn TTH Về cấu theo giới tính: Cơ cấu theo giới tính nguồn lao động nông thôn TTH tương đối cân bằng, tỉ lệ lao động nam có cao không đáng kể, xu hương chuyển dịch cho thấy dần cân b)Theo trình độ học vấn Kết từ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy: phần lớn LLLĐ nông thôn tham gia cấp học tiểu học trở lên Về cấu trình độ học vấn cấp học phổ thông đạt LLLĐ nông thôn TTH cho thấy, phần lớn LĐNT TTH tốt nghiệp tiểu học với tỉ lệ 45%, tiếp đến THCS 40,0% Số lao động nông thôn tốt nghiệp THPT mức 15,0% c)Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Kết tổng hợp giai đoạn 2001 – 2011 cho thấy thực trạng trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nông thôn TTH mức thấp.Tuy nhiên xu hướng thay đổi cho thấy chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần số lượng tỉ lệ nhóm lao động qua đào tạo bậc chuyên môn kỹ thuật 2.2.2 Sử dụng lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Sử dụng lao động nông thôn theo ngành theo lãnh thổ a) Sử dụng lao động ngành ngành kinh tế Về tổng thể, quy mô lao động ngành kinh tế nông thôn TTH có xu hướng Footer Page 14 of 258 Header Page 15 of 258 13 giảm nhanh Về trạng sử dụng lao động cấu khu vực kinh tế nông thôn TTH Trong giai đoạn 2001 – 2013, LLLĐ nông thôn tỉnh TTH chủ yếu tập trung ngành nông – lâm – thủy sản (N – L – TS) với tỉ trọng cao Đối với xu hướng chuyển dịch cấu lao động nhóm ngành LLLĐ nông thôn TTH phân theo nhóm ngành có chuyển biến tích cực, phù hợp với trình xu hướng phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH Quy mô tỉ trọng lao động N – L – TSđang có xu hướng giảm Về phân hóa theo lãnh thổ sử dụng lao động nông thôn khu vực kinh tế nông thôn TTH.Theo kết từ Tổng điều tra nông thôn – nông nghiệp thủy sản năm 2011, nhận thấy có phân hóa tương đối theo ba tiểu vùng lãnh thổ rõ b) Sử dụng lao động nông thôn nhóm ngành kinh tế  Trong ngành N- L -TS Về quy mô, lao động N- L -TS giảm nhanh từ 205,4 ngàn lao động năm 2001 xuống 126,5 ngàn lao động Về cấu sử dụng lao động ngành N- L -TS: Ở nông thôn TTH giai đoạn 2001 - 2013, phần lớn lao động tập trung ngành nông nghiệp với quy mô tỉ trọng 2/3 cấu sử dụng lao động N- L -TS Hai nhóm ngành lâm nghiệp thủy sản chiếm tỉ trọng thấp lâm nghiệp ngành có quy mô tỉ trọng lao động thấp Ở khía cạnh phân hóa theo lãnh thổ lao động ngành N - L -TS nông thôn TTH Kết tổng hợp cho thấy, sử dụng lao động ngành ngành N- L -TS có phân hóa sâu sắc mặt lãnh thổ Về phân hóa biến động cấu sử dụng lao động ngành N- L -TS theo nhóm tuổi.Lao động N- L -TS nông thôn TTH chủ yếu tập trung hai nhóm tuổi 30 đến 39 40 đến 49 tuổi, nhóm chiếm gần 1/3 tỉ trọng lao động Ít thuộc nhóm 15 đến 19 tuổi Về trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động ngành N- L -TS nông thôn TTH Phần lớn lao động làm việc lĩnh vực N- L -TS chưa đào tạo qua chuyên môn kĩ thuật Về chuyển biến sử dụng lao động nội ngành N- L –TS kết tổng hợp cho thấy nông thôn TTH 2/3 quy mô tỉ trọng lao động lĩnh vực N- L -TS hoạt động trồng trọt chăn nuôi Đối với ngành lâm nghiệp, quy mô cấu lao động ngành N- L -TS nông thôn TTH, lao động lâm nghiệp có quy mô tỉ trọng thấp với tổng lao số 7.6 ngàn lao động, chiếm tỉ trọng 6,03% cấu động N- L -TS (2013) Trong chuyển biến cấu lao động N- L -TS nông thôn TTH giai đoạn 2001 – 2013, ngành tăng quy mô cấu Sử dụng lao động ngành thủy sản, TTH địa phương có nhiều tiềm điều kiện để phát triển ngành thủy sản đặc biệt địa bàn nông thôn Trong cấu lao động N – L - TS nông thôn TTH, thủy sản ngành có tỉ trọng quy mô thứ hai sau ngành nông nghiệp.Thống kê Footer Page 15 of 258 Header Page 16 of 258 14 theo mức độ tham gia lao động ngành thủy sản nông thôn TTH cho thấy tỉ trọng lao động chuyên nghề thủy sản cao, mức gần ½ quy mô lao động ngành  Sử dụng lao động nông thôn ngành CN - XD Đối với địa bàn nông thôn TTH, CN - XD nhóm ngành có quy mô tỉ trọng lao động mức thấp ba nhóm ngành Năm 2001 tỉ trọng lao động CN - XD nông thôn TTH 16,1%, năm 2013 tăng lên mức 22,1% ứng với quy mô 60,5 ngàn lao động Về thay đổi quy mô tỉ trọng lao động ngành CN - XD tổng thể LLLĐ nông thôn TTH Trong giai đoạn 2001 – 2013, quy mô tỉ trọng lao động lĩnh vực vực CN XD có tăng lên, nhiên tốc độ tăng chậm Ở khía cạnh phân hóa theo lãnh thổ, phần lơn lao động CN - XD tập trung địa phương phụ cận đô thị (tiểu vùng 2) Các địa phương tiểu vùng Phú Vang 18,0%, Phú Lộc 14,3%, Tiểu vùng khu vực nông thôn có tỉ trọng lao động CN - XD thấp gồm Nam Đông 4,4% A Lưới 4,5% Trong sử dụng lao động công nghiệp nông thôn TTH, số lao động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp gắn với làng nghề phận quan trọng Số lao động làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh chiếm tỷ trọng từ 37 -39% so với tổng số lao động khu vực sản xuất công nghiệp dân doanh năm  Sử dụng lao động ngành DV Đối với địa bàn nông thôn TTH, trạng sử dụng lao động ngành DV cho thấy chuyển biến chưa ổn định quy mô lao động, nhiên xu hướng thay đổi tỉ trọng lao cấu LLLĐ nông thôn TTH tăng dần Những chuyển biến sử dụng lao động nội nhóm DV Các ngành dịch vụ thương nghiệp chiếm ưu hẳn quy mô tỉ trọng đứng vị trí thứ hai quy mô tỉ trọng cấu sau lao động ngành dịch vụ khác (tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ xã hội, du lịch, nhà hàng khách sạn ) Ở khía cạnh phân hóa lãnh thổ sử dụng lao động DV nông thôn TTH Lao động làm việc ngành DV nông thôn TTH có phân hóa mạnh mặt lãnh thổ Các địa phương phụ cận với khu vực đô thị chiếm nhiều lao động cấu lao động lĩnh vực DV theo lãnh thổ Các địa bàn tiểu vùng có tỉ trọng lao động dịch vụ thấp 2.2.2.2 Sử dụng lao động nông thôn theo thành phần kinh tế Ở TTH, kết tổng hợp cho thấy với nhóm thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, phần lớn nguồn lao động nông thôn tập trung thành phần kinh tế nhà nước với tỉ trọng mức 93% cấu Lao động thành phần kinh tế khác chiếm tỉ trọng thấp, thành phần kinh tế nhà nước 6% Footer Page 16 of 258 Header Page 17 of 258 15 Bảng: Cơ cấu chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo thành phần kinh tế TTH giai đoạn 2006 – 2013 (%) Năm TP Kinh tế Kinh tế nhà nƣớc Tự làm cho gia đình Làm cho hộ khác Làm cho kinh tế tập thể Làm cho kinh tế tư nhân Kinh tế nhà nƣớc Kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Tổng cấu 2006 2011 2013 94,07 73,94 17,8 0,56 1,77 5,79 0,14 100 93,69 71,46 18,76 1,07 2,52 6,05 0,26 100 93,06 70,03 19,08 0,87 2,76 5,91 1,03 100 Nguồn: [28],[107],[108] (tài liệu tham khảo luận án) Kết thống kê cho thấy có thay đổi tỉ trọng phân bổ lao động nhóm thành phần kinh tế nông thôn TTH giai đoạn 2006 – 2011 Lao động nhóm kinh tế nhà nước có giảm không đáng kể vấn chiếm tỉ trọng ổn định quanh mức 93% đến 94% Nhóm thành phần kinh tế Nhà nước giao động quanh mức tỉ trọng 6% Riêng lao động cho nhóm thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước có tăng lên nhanh tỉ trọng, nhiên tỉ trọng thấp với mức 1% 2.2.2.3 Thất nghiệp, thiếu việc làm lao động nông thôn Thất nghiệp, thiếu việc làm số phổ biến kinh tế Đó khía cạnh quan trọng việc đánh giá tình hình sử dụng lao động sức khỏe kinh tế Qua tổng hợp tình hình thất nghiệp thiếu việc làm khu vực nông thôn TTH cho thấy: Bảng : Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lao động tỉnh TTH giai đoạn 2001 – 2013 phân theo thành thị - nông thôn (%) Tỉ lệ thất nghiệp Tỉ lệ thiếu việc làm Năm chung Thành thị Nông thôn chung Thành thị Nông thôn 2001 4,9 4,77 1,53 5,71 3,38 6,34 2006 3,24 5,54 2,40 5,17 4,74 5,37 2011 2,28 3,96 1,71 3,40 2,71 3,63 2013 2,15 3,81 1,68 2,90 2,39 3,27 Nguồn: [28]& [83], tài liệu tham khảo luận án Đối với tình trạng thất nghiệp, kết từ bảng 2.19 cho thấy thất nghiệp chưa phải vấn đề cấp bách nông thôn TTH Trong giai đoạn 2001 – 2013, thất nghiệp nông thôn TTH thấp, thấp mức thất nghiệp chung toàn tỉnh khu vực đô thị Đối với địa bàn nông thôn, với hoạt động kinh tế nông nghiệp khu vực việc làm phi thức thiếu việc làm số quan trọng Về mặt thống kê cho thấy thiếu việc làm vấn đề đáng quan tâm lao động nông thôn TTH 2.2.3.Đánh giá chungnguồn lao động sử dụng lao động nông thôn tỉnh TTH giai đoạn 2001 – 2013 Cơ cấu dân số trẻ tạo lợi cho khu vực nông thôn TTH nguồn nhân Footer Page 17 of 258 Header Page 18 of 258 16 lực dồi Tuy nhiên điều dẫn đến áp lực việc làm khu vực nông thôn ngày lớn Về mặt chất lượng lao động, khoảng cách lớn lao động nông thôn lao động thành thị TTH: trình độ văn hóa lao động nông thôn cải thiện đáng kể năm gần song thấp Lao động nông thôn TTH có phân hóa theo lãnh thổ rõ Phần lớn lao động nông thôn tập trung địa phương đồng bằng, ven biển thuộc tiểu vùng 1, thưa thớt khu vực miền núi phía Tây Điều tạo số vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên lao động địa bàn nông thôn TTH Trong sử dụng lao động nông thôn TTH phân theo ngành, lao động nông thôn TTH chủ yếu tập trung nhóm ngành ngành nông – lâm – thủy sản Xu hướng chung phân bổ tỉ lao động ngành giảm dần tỉ trọng lao động N-L-TS, tăng lao động ngành CN - XD DV Trong sử dụng lao động nông thôn nội nhóm ngành TTH có thay đổi theo hướng tăng dần tỉ trọng lao động phi nông nghiệp, lao động kiêm phụ theo định hướng đa dạng hóa ngành nghề hướng tới sản xuất hàng hóa, nâng cao suất lao động Tuy nhiên thực tế cho thấy mức độ thay đổi diễn chậm Xét cấu lao động nông nghiệp – phi nông nghiệp tiểu vùng tỉnh, thời gian qua chứng kiến thay đổi cấu không đồng tiểu vùng Tốc độ thay đổi cấu lao động nhanh tiểu vùng vùng đồng ven biển Các vùng có tốc độ chuyển dịch chậm vùng núi phía Tây Xét cấu phân bổ sử dụng lao động theo thành phần kinh tế, nông thôn TTH, lao động chủ yếu tập trung thành phần kinh tế nhà nước, lao động nhóm thành phần kinh tế lại chiếm tỉ trọng thấp Hơn 93% lao động hoạt động thành phần kinh tế nhà nước, 70% lao động hộ gia đình Thiếu việc làm vấn đề cần quan tâm sử dụng lao động nông thôn TTH Sự tập trung lao động với quy mô lớn điều kiện kinh tế nông thôn chủ yếu dựa vào nông nghiệp trình độ thấp Thêm vào trình độ kỹ thuật lao động thấp tạo lãng phí sức lao động địa bàn nông thôn TTH Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.1 Cơ sở xây dựng quan điểm giải pháp 3.1.1 Chiến lược Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn tình hình Đảng Nhà nước ta đặt nông nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược quan trọng, coi sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Vì việc đề xuất quan điểm giải pháp cho vấn đề sử dụng hợp lý, hiệu LLLĐ nông thôn TTH phải lấy chiến lược Đảng, Nhà nước làm sở 3.1.2 Xu hướng hội nhập quốc tế với yêu cầu thách thức Hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu, rộng nhiều lĩnh vực xu tất Footer Page 18 of 258 Header Page 19 of 258 17 yếu, khách quan trình phát triển Xu tạo cho nông thôn nước ta hội đồng thời đặt không nhứng khó khăn, thách thức cho phát triển nói chung Việc nắm bắt, đánh giá vấn đề hội nhập quốc tế sở quan trọng cho việc đề định hướng, giải pháp cho vấn đề sử dụng lao động nông thôn TTH bối cảnh 3.1.3 Các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh TTH a) Quy hoạch phát triển đô thị TTH b) Quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh TTH giai đoạn 2015 – 2020 b) Quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh TTH giai đoạn 2015 – 2020 - Đối với ngành công nghiệp - Về quy hoạch phát triển nông – lâm – ngư nghiệp - Đối với ngành dịch vụ - du lịch d) Về quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh TTH đến 2020 Đây nhiệm vụ trọng tâm sở quan trọng vấn đề sử dụng nguồn lao động nói chung, lao động nông thôn nói riêng Định hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tác động đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung, sở thay đổi cấu phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực theo ngành, nâng cao suất lao động cho TTH e) Quy hoạch định hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn TTH đến 2020 3.1.4 Kết nghiên cứu luận án tổng hợp kết điều tra, khảo sát quan điểm, ý kiến nhóm chủ thể sử dụng lao động nông thôn TTH a)Về lý chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật: 140 lao động tham gia trả lời câu hỏi này, chia làm hai nhóm nguyên nhân chính: Nhóm nguyên nhân thuộc khó khăn từ phía tổ chức đào tạo nhiều người lựa chọn cho lý “nơi đào tạo xa”, Hai lý có tỉ lệ tiếp thuộc người lao động gồm “không có kinh phí” với “không xếp thời gian hợp lý” - Về vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp lao động, xét từ góc độ nhu cầu, mong muốn người lao động Kết điều tra qua mẫu NCS cho thấy, với 214 người tham gia trả lời có đến gần 56% không mong muốn thay đổi công việc Có phân hóa rõ theo nhóm tuổi mong muốn Về lý muốn chuyển đổi ngành nghiệp 67% số người trả lời chọn công việc nhàm chán, 53% chọn thu nhập thấp, 52% chọn môi trường làm việc không tốt Điều đáng quan tâm lý đào tạo nghề lại có 11% số người trả lời lựa chọn Về khó khăn người lao động gặp phải: Tất 214 mẫu tham gia trả lời vấn đề cho thấy quan tâm người lao động việc giải khó khăn mà họ gặp phải Khi yêu cầu chọn tối đa khó khăn 19 nhóm chọn nhiều là: Thiếu vốn thủ tục vay vốn khó khăn; Khó tiêu thụ sản phẩm làm ra; Trình độ lao động thấp; thói quen sản xuất cũ thiếu thông tin thị trường, thông tin ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Về nhu cầu, nguyện vọng giải pháp mà họ mong muốn hỗ trợ thực tế phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn: Xuất lao động cho Footer Page 19 of 258 Header Page 20 of 258 18 xuất lao động; Đầu tư cho học hành; Sản xuất cầm chừng theo số đông, theo phong trào chung làng, xã Các vấn đề có phân hóa rõ theo nhóm tuổi theo tiểu vùng nông thôn TTH b) Tổng hợp kết điều tra, khảo sát quan điểm, ý kiến nhóm chủ thể sử dụng lao động nông thôn TTH Bảng 3.1: Đánh giá tổng hợp ý kiến từ nhóm đối tƣợng điều tra khó khăn sử dụng lao động nông thôn Người lao Đơn vị sử Nhà quản lí CÁC KHÓ KHĂN động dụng lao động chuyên gia Trình độ người lao động +++ +++ +++ Thói quen sản xuất cũ ++ ++++ ++++ Ý thức, kỉ luật người lao động ++ ++++ +++ Khả học hỏi, tiếp thu kiến thức ++ ++++ ++ người lao động nông thôn thấp Khó khăn vốn (thiếu vốn khó vay vốn) ++++ +++ ++++ Thủ tục vay vốn gặp nhiều khó khăn ++++ +++ +++ Khó tiêu thụ sản phẩm làm ++++ ++++ ++++ Không hỗ trợ thông tin:Thị trường, ++ +++ +++ áp dụng KHKT, tìm việc làm… Không học nghề/ học nghề chưa phù hợp +++ +++ + Kết cấu hạ tầng nông thôn khó khăn ++ ++ +++ Chính sách hỗ trợ hiệu +++ ++ + Điều kiện tự nhiên khó khăn +++ + ++ Thiếu tài nguyên, tư liệu sản xuất ++ ++ ++ Nguồn: Tổng hợp NCS từ kết điều tra xử lý điều tra (Ghi chú: NCS tổng hợp khó khăn có 20% số câu trả lời chọn nhóm Quy ước nhóm khó khăn có % số người trả lời chọn 50% mức đánh giá ++++, từ 40% đến 50% mức +++, từ 30% đến 40% mức ++ 20% đến 30% +) Bảng 3.2: Đánh giá tổng hợp ý kiến từ nhóm đối tƣợng điều tra giải pháp đề xuất hỗ trợ để nâng cao hiệu sử dụng lao động nông thôn Đơn vị sử Nhà quản Người lao GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT HỖ TRỢ dụng lao lí động động chuyên gia Hỗ trợ vốn +++ ++++ ++++ Đào tạo nghề phù hợp cho lao động nông thôn +++ ++++ ++++ Tư vấn hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật ++ +++ ++ Tiêu thụ sản phẩm (cả nước xuất khẩu) +++ ++++ +++ Xuất lao động ++++ ++ +++ Hỗ trợ đơn vị sử dụng lao động địa bàn nông thôn ++ ++++ +++ Đầu tư vào giáo dục, cho học hành +++ +++ +++ Nguồn: Tổng hợp NCS từ kết điều tra xử lý điều tra (NCS đánh giá tổng hợp giải pháp định hướng có 20% số câu trả lời Footer Page 20 of 258 Header Page 21 of 258 19 chọn nhóm Quy ước đánh phần khó khăn) Ở khía cạnh giải pháp đề xuất hỗ trợ cho lao động nông thôn TTH, có đồng ý kiến nhóm đối tượng khảo sát có tương đồng cao với khó khăn lựa chọn Vì vậy, thông tin quan trọng để xây dựng định hướng giải pháp có thực thực tiễn nông thôn TTH vấn đề hỗ trợ LĐNT 3.2 Quan điểm vấn đề sử dụng hợp lý, LLLĐ nông thôn TTH 3.2.1 Sử dụng hợp lý LLLĐ nông thôn TTH gắn với chủ trương xây dựng phát triển nông thôn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn chương trình phát triển nông thôn toàn diện nhằm xây dựng nông thôn phát triển toàn diện Vì phải có phối hợp, gắn kết đồng sử dụng hợp lý lao động nông thôn với vấn đề kinh tế - xã hội nói chung 3.2.3 Sử dụng hợp lý LLLĐ nông thôn TTH sở phát huy điều kiện địa phương bối cảnh khu vực quốc tế Trong nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, lãnh thổ nhân tố nội lực nhóm nhân tố quan trọng nhất, đóng vai trò định, yếu tố ngoại lực đóng vai trò hỗ trợ cho phát triển Do vấn đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực phải dựa yếu tố nội lực, xem xét xây dựng chiến lược, giải pháp nhằm khai thác tối đa điều kiện phát triển địa phương, đặt bối cảnh xu hợp tế quốc tác toàn diện 3.2.2 Sử dụng hợp lý LLLĐ nông thôn TTH giải pháp để giải vấn đề xã hội Giải vấn đề lao động nông thôn TTH nằm tổng thể vấn đề lao động, việc làm tỉnh TTH Vì vậy, để sử dụng hợp lý lực lượng lao động địa bàn nông thôn TTH phải dựa gắn kết, giải đồng vấn đề kinh tế, xã hội nói chung TTH 3.3 Một số giải pháp để sử dụng hợp lý LLLĐ nông thôn TTH 3.3.1 Các giải pháp kinh tế Quản lý, phân bổ nâng cao hiệu sử dụng lao động vấn đề gắn kết chặt chẽ với tổ chức, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội Vì giải pháp để sử dụng hợp lý lao động địa bàn nông thôn TTH giai đoạn tiếp theo, giải pháp kinh tế hướng giải có tác động trực tiếp quan trọng Các giải pháp cụ thể kinh tế gồm: 3.3.1.1 Xác định cấu kinh tế hợp lý chuyển dịch phù hợp gắn với điều kiện phát triển địa bàn nông thôn - Chuyển dịch cấu kinh tếnông nghiệp nông, đơn giản sang phát triển nông nghiệp hỗn hợp gắn với định hướng hàng hóa, thị trường - Tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp khai thác tài nguyên, công nghiệp chế biến xây dựng để tạo đà cho tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp – xây dựng 3.3.1.2 Đa dạng hóa phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với lợi điều kiện phát triển nông thôn TTH Trước hết phải khẳng định trọng thời gian định hướng cho khoảng năm tới, kinh tế nông thôn TTH phải đứng “đôi chân nông nghiệp” Do việc tổ chức, xếp quy hoạch lại hoạt động sản xuất nông nghiệp phải xác định giải pháp quan trọng cho kinh tế nông thôn TTH nói chung, cho vấn đề sử dụng hợp lý LLLĐ nói riêng Các vấn đề cụ thể: - Đẩy mạnh phát triển sản xuất sản phẩm trồng nông nghiệp chất lượng cao gắn Footer Page 21 of 258 Header Page 22 of 258 20 với lợi địa bàn nông thôn theo hướng thâm canh - Tổ chức lại ngành chăn nuôi theo hướng phát triển kết hợp chăn nuôi quy mô hộ mô hình tập trung quy mô lớn gắn với định hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa - Khai thác mạnh đánh bắt, nuôi trồng thủy sản vùng nông thôn ven biển TTH Phát triển lâm nghiệp ngành nghề liên quan để sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lao động nông thôn 3.3.1.3 Phát triển mạnh ngành nghề phi nông nghiệp địa bàn nông thôn TTH Các ngành nghề phi nông nghiệp phận quan trọng cấu kinh tế nông thôn với quy mô tỉ trọng ngày tăng đóng góp giá trị sản xuất chuyển dịch cấu lao động Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn nhân tố tạo thay đổi cấu chủ thể sản xuất kinh doanh với xuất hộ kiêm, hộ hỗn hợp, làng nghề, xã nghề cụm công nghiệp địa bàn nông thôn Để làm tốt vấn đề cần tập trung giải vấn đề sau: + Khuyến khích hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển địa bàn nông thôn + Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn TTH gắn với điều kiện phát triển tự nhiên, gắn với sản xuất nông nghiệp nhu cầu tiêu dùng + Gắn kết ngành nghề phi nông nghiệp TTH với hoạt động du lịch + Các sách vốn, hạ tầng nông thôn nhân tố tác động không nhỏ đến phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 3.3.2 Các giải pháp sách 3.3.2.1 Chính sách vốn cho lao động nông thôn TTH Nhu cầu vốn khó khăn cho việc đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn TTH Các vấn đề cần phải quan tâm giải bao gồm: - Về phía nguồn vốn cho vay, phải tăng cường thêm số lượng đơn vị cung ứng vốn, ngân hàng nhà nước nên khuyến khích ngân hàng thương mại, thành lập quỹ tính dụng nhân dân sở cấp xã, địa bàn khó khăn - Một khó khăn vay vốn thủ tục để vay, sở để chấp, hạn mức cho vay thấp, đối tượng cho vay giới hạn Đây nhóm khó khăn chung nhiều địa bàn nông thôn nhiều lao động lựa chọn khảo sát NCS, việc tháo gỡ khó khăn đòi hỏi cam kết vào bên liên quan 3.3.2.2.Các sách nông nghiệp – nông thôn nói chung Sự đa dạng nhóm sách thể rõ quan tâm Đảng Nhà nước địa phương vấn đề nông nghiệp, nông thôn Đối với vấn đề sử dụng hợp lý LLLĐ địa bàn nông thôn TTH thời gian tới, vấn đề cần quan tâm, ưu tiên giải liên quan đến sách bao gồm: - Chính sách đất đai - Chính sách khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư khuyến công nông thôn TTH 3.3.2.3.Chính sách đầu tư hoàn thiện phát triển hạ tầng nông thôn TTH Hạ tầng nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, lưu thông hàng hóa, nâng cao mức sống nông thôn Do đầu tư hoàn thiện phát triển hạ tầng sở để thúc đẩy phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, tạo việc Footer Page 22 of 258 Header Page 23 of 258 21 làm chuyển dịch cấu sử dụng lao động địa bàn nông thôn 3.3.2.4.Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho địa bàn nông thôn Khó khăn tiêu thụ sản phẩm đầu sản xuất nhóm khó khăn lớn lựa chọn qua khảo sát điều tra NCS TTH Vì để sản xuất, kinh doanh nông thôn phát triển, tạo nhiều việc làm sản phẩm làm phải lưu thông Để giải vấn đề cần phối hợp đồng từ nhiều quan, đơn vị sản xuất kinh doanh phải bắt đầu sách định hướng 3.3.3 Các giải pháp xã hội Các giải pháp kinh tế giải khía cạnh tạo cầu việc làm cho người lao động, thực tế để tự tạo phát triển công việc có việc làm phù hợp, hiệu lao động cao tạo thu nhập cao ổn định người lao động phải trang bị yếu tố trình độ chuyên môn kỹ thuật, kiến thức xã hội, sức khỏe ý thức kỹ thuật lao động Những vấn đề giải phần thông qua giải pháp xã hội phù hợp giáo dục, ý tế, văn hóa… địa bàn nông thôn 3.3.3.1 Đẩy mạnh giáo dục đào tạo, đào tạo nghề phù hợp để góp phần nâng cao chất lượng lao động nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nguồn lao động nông thôn TTH thấp phương diện giáo dục phổ thông giáo dục đào nghề Vì xây dựng chiến lược đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, đào tạo ngành nghề cho lao động nông thôn để nâng cao mặt dân trí trình độ chuyên môn nghề nghiệp phù hợp cho người lao động địa bàn nông thôn TTH 3.3.3.2 Giải đồng số vấn đề xã hội khác để phát triển LLLĐ địa bàn nông thôn TTH Sự phát triển nguồn lao động địa bàn nông thôn chịu tác động tổng hợp đồng thời nhiều nhân tố xã hội, để sử dụng hợp lýLLLĐ việc tạo nguồn cầu việc làm cho lao động phải xây dựng xã hội nông thôn ổn định, đoàn kết văn minh Để có điều Nhà nước nói chung địa phương TTH cần phải tập trung giải tốt số vần đề sách xã hội sau: + Chính sách xã hội việc làm thu nhập xóa đói giảm nghèo nông thôn + Nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng khu dân cư nông thôn + Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình địa bàn nông thôn TTH + Các sách xã hội cung cấp dịch vụ xã hội địa bàn nông thôn 3.3.3.4 Giải pháp hợp tác quốc tế lao động Trong bối cảnh nhiều địa bàn nông thôn nước ta nói chung, TTH nói riêng, hợp tác quốc lao động giải pháp quan trọng triển khai hiệu mang lại hiệu sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lao động Một số vấn đề cần quan tâm giải vấn đề xuất lao động địa bàn nông thôn TTH giai đoạn là: - Tăng cường công tác tuyên truyền vận động - Mở rộng thị trường hợp tác quốc tế lao động - Nâng cao chất lượng giáo dục định hướngtrong xuất lao động - Củng cố tăng cường công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước - Về công tác đào tạo lao động đơn vị, doanh nghiệp tuyển lao động xuất - Vốn vay xuất lao động Footer Page 23 of 258 Header Page 24 of 258 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Sử dụng lao động nông thôn vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn nước phát triển trình chuyển đổi kinh tế nước ta Vấn đề Đảng, Nhà nước địa phương nước ta đưa vào nội dung chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, vùng lãnh thổ ngành, lĩnh vực, tổ chức thành chương trình hành động, chương trình mục tiêu quốc gia Ở tỉnh TTH nhiệm vụ có ý nghĩa lớn bối cảnh nguồn LĐ nông thôn tập trung với quy mô lớn Đây nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nếu LLLĐ nông thôn không sử dụng hợp lý, hiệu làm lãng phí nguồn nhân lực, kéo theo hệ lụy xã hội như: thất nghiệp, tệ nạn xã hội, nghèo đói Do đó, đánh giá thực trạng lao động - việc làm nông thôn, tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động nông thôn để sử dụng hợp hợp lý, hiệu lao động nông thôn TTH yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết - Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn sử dụng lao động nông thôn tỉnh TTH Kết nghiên cứu rằng, sử dụng lao động nông thôn vấn đề kinh tế - xã hội tổng hợp liên quan đến phân bổ lao động cấp ngành, thành phần lãnh thổ kinh tế - xã hội Quá trình chịu tác động nhiều nhân tố gắn với trình phát triển kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu, chất lượng nguồn lao động trình độ phát triển kinh tế tố ảnh hưởng - Với đặc điểm riêng lịch sử, địa lý, nông thông khu vực quan trọng tỉnh TTH nhiều khía cạnh điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Địa bàn nông thôn TTH có nhiều điều kiện thuận lợi tạo tiền đề cho sử dụng hiệu LĐ nông thôn lợi so sánh từ vị trí địa lý mang tính chuyển tiếp, hệ sinh thái tự nhiên, tài thiên nhiên tài nguyên nhân nhân văn đa dạng Tuy nhiên, khó khăn sử dụng lao động nông thôn TTH kinh tế nông thôn phát triển cấu lạc hậu, chuyển dịch chậm Hạ tầng nông thôn đảm bảo cho nhu cầu dân sinh, chưa hỗ trợ nhiều cho việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội - LĐ nông thôn TTH chiếm tỉ trọng cao cấu lao động toàn tỉnh Trong giai đoạn 2001 – 2013, lao động nông thôn tỉnh TTH chiếm khoảng 2/3 so với lực lượng lao động toàn tỉnh Với cấu theo tuổi rơi vào giai đoạn sung sức cho việc huy động sức lao động vào sản xuất nguồn lực quan trọng làm động lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Tuy nhiên, khó khăn lớn vấn đề nâng cao hiệu sử dụng lao động nông thôn chất lượng lao động thấp Tại thời điểm 2011, tỉ lệ lao động nông thôn chưa qua đào tạo chuyên môn kỉ thuật chiếm đến 87,.4% tổng quy mô lao động nông thôn toàn tỉnh Cùng với đó, lao động nông thôn TTH có phân hóa mạnh mặt lãnh thổ Điều gây khó khăn cho vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp, tổ chức sản xuất địa bàn nông thôn tỉnh - Trong giai đoạn 2001 – 2013, với chuyển biến chung kinh tế địa phương, vấn đề sử dụng lao động nông thôn TTH có tín hiệu tích cực Cơ cấu lao động có chuyển dịch tích cực nhóm ngành thành phần kinh tế Trong cấu lao động theo ngành nông thôn TTH, phần lớn lao động nông thôn tập trung ngành nông – lâm - thủy sản, sản xuất dựa vào kinh nghiệm Năm 2001, tỉ Footer Page 24 of 258 Header Page 25 of 258 23 trọng lao động N – L – TS cấu lao động theo ngành nông thôn TTH chiếm 65.1%, năm 2006 chiếm 53.1%, năm 2013 chiếm 47.9% Lao động ngành nghề công nghiệp – xây dựng lao động dịch vụ phần lớn làm công việc giản đơn, lao động phổ thông, công việc thiếu bền vững Điều tất yếu dẫn đến tính bấp bênh công việc, thu nhập thấp, thiếu việc làm phổ biến Phần lớn lao động nông thôn TTH lao động gia đình, lao động tự làm gắn với chủ thể kinh tế hộ với tỉ trọng chiếm tới 73.94% tổng cấu lao động theo thành phần kinh tế Lao động nông thôn tham gia vào sở kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm tỉ lệ thấp Những bất cập hạn chế xét mối tương quan với đặc điểm kinh tế, xã hội, với đặc trưng nguồn lao động địa bàn nông thôn TTH khách quan - Tốc độ chuyển dịch cấu lao động ngành, thành phần kinh tế địa bàn nông thôn TTH thời gian qua diễn chậm Qua nghiên cứu cho thấy, khó khăn lớn ảnh hưởng đến vấn đề liên quan đến chất lượng lao động nông thôn thấp; kinh tế nông thôn phát triển chậm cấu lạc hậu, chuyển dịch chậm Các doanh nghiệp sử dụng lao động nông thôn người lao động thiếu hỗ trợ vốn, khoa học kỉ thuật, thị trường tiêu thụ sản phẩm làm - Để sử dụng hợp lý, hiệu lao động nông thôn TTH thời gian tới phải bắt đầu định hướng đắn, gắn với bối cảnh điều kiện cụ thể Trên sở luận án đưa giải pháp từ khái quát đến cụ thể cho vấn đề sử dụng lao động nông thôn TTH Trong tập trung trọng giải pháp kinh tế, đồng thời trọng giải đồng vấn đề xã hội, gắn với chuyển đổi kinh tế hội nhập quốc tế Mỗi giải pháp có vai trò riêng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung, hỗ trợ trình vận dụng nhằm mục tiêu mang lại hiệu cao thúc đẩy sử phát triển nhanh, bền vững khu vực nông thôn TTH thời gian tới Kiến nghị - Kiến nghị nhà nước + Ở cấp độ vĩ mô, với vai trò quản lý, xây dựng ban hành sách pháp luật, Bộ, ngành như: Bộ Lao động thương binh xã hội (LĐTBXH), Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nông nghiệp, cần phối hợp để có sách hỗ trợ, phát triển nguồn nhân lực khu vực nông thôn, qua tạo nhiều hội cho người lao động nông thôn tạo việc làm Một số nội dung cụ thể, cần thực hiện như: Khảo sát nhu cầu đánh giá thách thức mà người lao động nông thôn phải đối mặt chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm; hỗ trợ trúng cho người lao động nông thôn vốn, tư vấn ứng dụng khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, phát triển thị trường lao động nông thôn; Lồng ghép sách tạo việc làm cho lao động nông thôn với sách phát triển ngành/lĩnh vực; nghiên cứu phân tích đánh giá sâu hiệu sách việc làm đối tượng lao động nông thôn để qua rút kinh nghiệm hoàn thiện sách; Nên có sách vĩ mô hỗ trợ cụ thể cho doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn chủ thể kinh tế quan trọng vấn đề chuyển dịch cấu lao động sử dụng lao động địa bàn nông thôn - Kiến nghị với quyền cấp tỉnh TTH Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục giao nhiệm vụ cho Sở LĐTBXH, đạo Trung tâm Dịch vụ việc làm thực tư vấn, giới thiệu việc làm có chương trình riêng biệt hỗ trợ đối tượng lao động nông thôn Giao cho Sở Giáo dục Đào tạo triển khai tuyên truyền Footer Page 25 of 258 Header Page 26 of 258 24 phổ biến kiến thức hướng nghiệp cho đối tượng học sinh từ nhà trường lập đề xuất để phát triển sở dạy nghề cho người lao động, đặc biệt có ý đối tượng người lao động nông thôn TTH cần linh hoạt việc khuyến khích, hỗ trợ ưu đãi doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn - Kiến nghị với cấp Huyện, Xã Các cấp huyện đến cấp xã TTH đầu mối việc triển khai sách đến người lao động nông thôn Việc quán triệt nội dung sách tạo việc làm từ cấp Trung ương tỉnh ban hành Cung cấp số liệu thực trạng, tình hình lao động việc làm người lao động nông thôn cách kịp thời để nắm nhu cầu người lao động nông thôn; Tiến hành điều tra, khảo sát đánh giá số lượng chất lượng lao động, xác định đối tượng việc làm, thiếu việc làm, đối tượng thuộc diện bị thu hồi đất Xác định nguyên nhân cụ thể dẫn tới việc làm, thiếu việc làm lập danh sách người cần giải việc làm Các địa phương cần nghiên cứu để đề giải pháp để pháp huy mạnh địa phương để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm cho người lao động Tăng cường hợp tác, tìm kiếm đối tác doanh nghiệp phép xuất lao động hoạt động địa phương Kiến nghị với cấp đẩy mạnh hoạt động trao đổi lao động, tạo mối quan hệ hợp tác lao động với nước, tổ chức, doanh nghiệp cần sử dụng lao động nước Hướng vào thị trường xuất truyền thống như: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc Hỗ trợ người lao động trước sau xuất lao động trở sử dụng đồng vốn, nhân lực cho có hiệu Đặc biệt người lao động gặp rủi ro xuất lao động - Kiến nghị với người lao động + Bản thân người lao động nông thôn nói chung phải trọng phát triển: chuyên môn, tay nghề, trình độ nhận thức luật pháp, kĩ cần thiết khác phục vụ cho công việc bối cảnh yêu cầu Chủ động việc lựa chọn chọn nghề, chọn khóa học phù hợp để học Đối với nhóm lao động có kỹ năng, trình độ cần khuyến khích phát huy khả tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm + Đối với nhóm lao động trẻ, cần tích cực tham gia đào tạo tự đào tạo để nâng cao trình độ, tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm Khuyến khích lựa chọn thuộc ngành công nghiệp - xây dựng ngành thương mại dịch vụ Nâng cao nhân thức giáo dục, tư tưởng học nghề việc làm, tránh vấn đề gặp phải người có thu nhập lớn từ bán đất, từ đền bù giải phóng mặt làm nảy sinh tư tưởng ngại học, ngại làm lâu dài dẫn đến tệ nạn xã hội + Đối với nhóm lao động trưởng thành, cần chủ động việc tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp (lao động đất), tham gia khóa học địa phương tổ chức Đặc biệt, lao động thuộc khu vực làm nghề thủ công truyền thống, cần xem xét làm thủ tục để hỗ trợ tín dụng, vay vốn sản xuất để tự tạo việc làm thông qua phát triển kinh doanh, có điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ tăng thu nhập cho thân tạo nhiều việc làm cho địa phương Footer Page 26 of 258 Header Page 27 of 258 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Võ Hữu Hòa (09/2011), Phát triển nông nghiệp đô thị: Hướng bền vững cho đô thị Duyên hải Miền Trung & Tây nguyên trình đô thị hóa, Kỉ yếu hội thảo “Phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội khu vực Miền Trung Tây Nguyên”, Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng, Võ Hữu Hòa (02/2012), Các vấn đề đời sống kinh tế - xã hội vùng ven đô trình đô thị hóa, Tạp chí khoa học & Công nghệ, Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Số (2)/ 02/2012, p29 Võ Hữu Hòa (09/2012), Tác động trình đô thị hóa đến kinh tế hộ gia đình vùng ven đô thành phố Đà Nẵng (Nghiên cứu trường hợp phường Hòa Quý - quận Ngũ Hành Sơn), Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học Địa Lý toàn quốc lần thứ TP Huế, P 306, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 2012 Quyet Dang Pham1 and Hoa Huu Vo2 (02/2014), Measurement of surplus labor in Viet Nam agriculture, Journal of Mathematics and System Science, Volume 4, Number 2, February 2014, ISSN 2159-5291, USA Võ Hữu Hòa (03/2014), Xem xét khái niệm phương pháp đo lường dư thừa lao động nông nghiệp, Tạp chí khoa học kinh tế , Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Võ Hữu Hòa (06/2014), Vấn đề rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp – nông thôn nước ta qua khả ứng dụng mô hình lý thuyết kinh tế tăng trưởng phát triển, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Duy Tân, số 2/2014, Đà Nẵng Võ Hữu Hòa (11/2014), Thành công Nhật Bản sách giải pháp củng cố phát triển nông nghiệp – nông thôn, số kinh nghiệm cho Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Duy Tân, số 3/2014, Đà Nẵng Võ Hữu Hòa (12/2015), Nguồn lao động sử dụng nguồn lao động nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số 10/2015, p161, Hà Nội 2015 Footer Page 27 of 258 ... khoảng 2/3 so với lực lượng lao động toàn tỉnh Với cấu theo tuổi rơi vào giai đoạn sung sức cho việc huy động sức lao động vào sản xuất nguồn lực quan trọng làm động lực cho trình phát triển kinh tế... phương để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm cho người lao động Tăng cường hợp tác, tìm kiếm đối tác doanh nghiệp phép xuất lao động hoạt động địa phương Kiến nghị với cấp đẩy mạnh hoạt động. .. nguồn nhân lực tỉnh TTH đến 2020 Đây nhiệm vụ trọng tâm sở quan trọng vấn đề sử dụng nguồn lao động nói chung, lao động nông thôn nói riêng Định hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tác động đến

Ngày đăng: 11/03/2017, 04:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan