Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

199 266 1
Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 148 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HÒE NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên ngành : Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRẦN THÀNH HÀ NỘI - 2015 Footer Page of 148 Header Page of 148 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi; số liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; phát đưa luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Tác giả luận án Trần Thị Hòe Footer Page of 148 Header Page of 148 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các công trình nghiên cứu quyền người bảo đảm quyền người 1.2 Các công trình nghiên cứu nhà nước việc bảo đảm quyền người 15 1.3 Những giá trị công trình liên quan đến luận án vấn đề đặt mà luận án tiếp tục nghiên cứu 23 Chương 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 26 2.1 Quyền người bảo đảm quyền người 26 2.2 Nhà nước việc bảo đảm quyền người - Tầm quan trọng biểu 43 Chương 3: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 63 3.1 Hội nhập quốc tế tác động đến nhà nước việc bảo đảm quyền người Việt Nam 63 3.2 Thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế 76 3.3 Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế - Những vấn đề đặt 104 Chương 4: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP 112 4.1 Một số quan điểm 112 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 122 KẾT LUẬN 152 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 166 Footer Page of 148 Header Page of 148 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Footer Page of 148 HNQT : Hội nhập quốc tế HTQT : Hợp tác quốc tế KTTT : Kinh tế thị trường LHQ : Liên hợp quốc QCD : Quyền công dân QCN : Quyền người TCH : Toàn cầu hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa Header Page of 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quyền người (Human Rights) (QCN) giá trị cao quý, thành đấu tranh chung toàn nhân loại chống lại áp bức, bất công Do đó, bảo đảm QCN trở thành khát vọng loài người, giá trị mà chế độ xã hội hướng tới Ngày nay, với phát triển lịch sử, vấn đề bảo đảm QCN nhận thức thực tốt với giá trị, chuẩn mực QCN ngày mở rộng Tuy nhiên tùy theo thời kỳ lịch sử, chế độ kinh tế, trị, quan điểm giai cấp khác mà chuẩn mực, nguyên tắc bảo đảm QCN khác Do vậy, bên cạnh giá trị chung, phổ biến QCN, khó có quan niệm thống QCN bảo đảm QCN, điều kiện giới tồn đa dạng nhà nước với giai cấp với chế độ trị mục tiêu, lợi ích khác Điều thể rõ quan điểm trị, cách tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước cụ thể Ngày nay, toàn cầu hóa (TCH) hội nhập quốc tế (HNQT) xu tất yếu quốc gia Việc tham gia ngày sâu rộng vào trình TCH HNQT làm cho quốc gia "xích" lại gần hơn, tạo điều kiện hội thuận lợi cho phát triển tiến chung nhân loại, góp phần quan trọng vào việc bảo đảm ngày tốt QCN Tuy nhiên, TCH HNQT nảy sinh nhiều vấn đề tác động tiêu cực đến phát triển bền vững quốc gia Tình trạng mâu thuẫn dân tộc chênh lệch, bất công hội, điều kiện việc chiếm lĩnh nguồn lực để thực phân chia hệ thống lợi ích xã hội; việc giải mối quan hệ nhân quyền chủ quyền quốc gia dân tộc hội nhập; mâu thuẫn lợi ích giai cấp nhà nước cụ thể cản trở đấu tranh lợi ích chung cho xã hội, tiến xã hội dẫn tới phạm vi mức độ bảo đảm, thực QCN quốc gia có khác Giải vấn đề nhà nước có quan điểm, nguyên tắc riêng bảo đảm QCN phát triển chung xã hội phát triển bền vững quốc gia Trong bối cảnh đó, nhà nước Việt Nam nhận thức ngày sâu sắc tham gia tích cực vào trình đấu tranh để bảo vệ QCN phạm vi quốc tế phát triển chung nhân loại bảo vệ lợi ích quốc gia Sự tham gia ngày tích cực vào tổ chức quốc tế bảo vệ đấu tranh cho QCN, quyền tự dân tộc, chống Footer Page of 148 Header Page of 148 phân biệt chủng tộc, đảm bảo phân chia lợi ích quốc gia cho thấy vai trò Việt Nam giới Theo Luật nhân quyền quốc tế, bảo đảm QCN trách nhiệm nhiều chủ thể, đó, nhà nước đóng vai trò quan trọng Bảo đảm QCN trách nhiệm nhà nước vấn đề mang tính nguyên tắc hoạt động nhà nước Nguyên tắc khẳng định Lời nói đầu Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (1776), rằng: "quyền lực đáng phủ phải xuất phát từ trí nhân dân" [124, tr.15] Chính phủ phải "dựa tảng nguyên tắc tổ chức quyền lực theo cách thức mà nhân dân thấy thích hợp để đảm bảo an ninh hạnh phúc cho họ" [124, tr.15] phủ "đối nghịch" không đáp ứng yêu cầu nhân dân "có quyền thay đổi xóa bỏ nó"để thiết lập phủ mới"… Ở Việt Nam, tư tưởng quyền dân, bảo vệ quyền dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định "Nếu để dân đói Đảng Chính phủ có lỗi; Nếu để dân rét Đảng Chính phủ có lỗi; Nếu để dân dốt Đảng Chính phủ có lỗi; Nếu để dân ốm Đảng Chính phủ có lỗi" [85, tr.572] Do đó, từ Hiến pháp 1946, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, việc tôn trọng quyền tự dân chủ nhân dân trở thành nguyên tắc hoạt động Nhà nước Quán triệt nguyên tắc này, bảo đảm QCN trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu phát triển xã hội theo định hướng xã hội củ nghĩa (XHCN) Việt Nam Chính vậy, việc hoạch định sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh, đối ngoại , Đảng Nhà nước ta đặt vấn đề người bảo đảm QCN vào vị trí trung tâm mục tiêu quan trọng nhằm hướng tới phát triển ổn định, bền vững đất nước Nhiệm vụ "Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia ký kết" [30, tr.76] khẳng định Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX "Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, phát triển tự người [33, tr.85] tiếp tục nhấn mạnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định chủ trương đắn định vị trí, vai trò, trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm QCN, xác định nguyên tắc bảo vệ QCN công dân trước quyền lực trị nhà nước Footer Page of 148 Header Page of 148 Cụ thể hóa quan điểm Đảng, năm qua, Nhà nước Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật QCN; tổ chức thực thi sách, pháp luật QCN; hoàn thiện chế, thiết chế bảo đảm QCN; tham gia hợp tác quốc tế (HTQT) lĩnh vực QCN Thực tiễn gần 30 năm đổi hệ thống trị, đổi tổ chức hoạt động Nhà nước, thực dân chủ hóa đời sống xã hội đem lại cho kinh nghiệm quý báu tổ chức nhà nước, phát huy tính hiệu nhà nước việc bảo đảm QCN Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, việc bảo đảm QCN Nhà nước ta nhiều hạn chế Trên lĩnh vực pháp luật, nhiều quy định pháp luật chồng chéo, bất cập, chí mâu thuẫn, chưa phù hợp với Hiến pháp, khó triển khai thực tiễn Công tác tuyên truyền, giáo dục QCN cho người dân đội ngũ cán công chức mang tính hình thức, nặng lý thuyết, thiếu gắn kết với thực tiễn, bên cạnh đó, nhận thức am hiểu QCN số cán bộ, công chức hạn chế, gây trở ngại cho việc thực QCN người dân Tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, số quan chồng chéo chức năng, nhiệm vụ dẫn đến hoạt động hiệu quả, chưa đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập Bên cạnh đó, tình trạng thiếu trách nhiệm, vô cảm, chí vi phạm nghiêm trọng QCN người dân số cán bộ, công chức, gây xúc xã hội, tạo kẽ hở cho số lực thù địch coi lý để vu cáo Việt Nam vi phạm QCN Hội nhập quốc tế mở cho Nhà nước Việt Nam nhiều hội việc bảo đảm QCN, song làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp QCN, gây trở ngại cho việc bảo đảm QCN nhà nước Bởi lẽ, việc tuân thủ định chế, nguyên tắc, cam kết tổ chức quốc tế khu vực trình hội nhập làm cho việc hoạch định, thực thi sách phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo đảm QCN nhà nước đứng trước nhiều thách thức Ngoài ra, việc phân bổ nguồn lực chưa hợp lý; quy trình ban hành sách, pháp luật QCN nhiều hạn chế, bất cập, chưa có gắn kết chặt chẽ với quy định định chế quốc tế đòi hỏi trình HNQT Chất lượng sách kinh tế, sách xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Việc tổ chức thực sách pháp luật QCN nhiều bất cập, lúng Footer Page of 148 Header Page of 148 túng Thực tế đòi hỏi nhà nước phải có điều tiết, can thiệp mức độ định nhằm đạt hiệu tốt cho mục tiêu bảo đảm QCN Từ hạn chế, bất cập kể trên, việc nghiên cứu vấn đề lý luận nhà nước việc bảo đảm QCN; phân tích thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT, từ đề giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu Nhà nước việc bảo QCN nước ta thời gian tới yêu cầu cần thiết cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề "Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế nay" làm đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Trên sở làm rõ vấn đề lý luận nhà nước việc bảo đảm QCN thực tiễn bảo đảm QCN Nhà nước Việt Nam, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao tính hiệu Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT 2.2 Nhiệm vụ luận án Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam QCN bảo đảm QCN, luận án tập trung: - Làm rõ khái niệm quyền người, bảo đảm QCN, tầm quan trọng việc bảo đảm QCN biểu cụ thể nhà nước việc bảo đảm QCN - Làm rõ trình HNQT Việt Nam tác động HNQT đến QCN nhà nước việc bảo đảm QCN Việt Nam - Làm rõ thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT vấn đề đặt - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nâng cao tính hiệu Nhà nước việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án không nghiên cứu toàn lý luận nhà nước việc bảo đảm QCN mà tập trung nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề góc độ triết học - Trong phần thực trạng, luận án giới hạn khảo sát thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT (từ 1995 đến nay) Footer Page of 148 Header Page of 148 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam bảo đảm QCN; vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước đối việc bảo đảm QCN Luận án có kế thừa số kết nghiên cứu có giá trị công trình khoa học khác liên quan 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử với phương pháp lô-gíc lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, thống kê so sánh, trừu tượng cụ thể số phương pháp khác Đóng góp khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ khái niệm QCN, bảo đảm QCN, tầm quan trọng nhà nước việc bảo đảm QCN - Trên sở phân tích tác động HNQT đến QCN nhà nước việc bảo đảm QCN Việt Nam, luận án phân tích làm rõ thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN (những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân) vấn đề đặt Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT - Đề xuất số quan điểm giải pháp để nâng cao tính hiệu Nhà nước việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn luận án - Những kết luận rút luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho người hoạch định sách quản lý xã hội đề xuất, đánh giá, xem xét giải vấn đề có liên quan đến QCN, bảo đảm QCN, nâng cao tính hiệu nhà nước việc bảo đảm QCN điều kiện HNQT - Luận án làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy QCN vấn đề khác có liên quan Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình tác giả công bố liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết Footer Page of 148 Header Page 10 of 148 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI Thời gian gần đây, việc nghiên cứu QCN, vấn đề lý luận thực tiễn bảo đảm QCN, nhà nước việc bảo đảm QCN đề tài thu hút quan tâm nhiều quan, tổ chức, nhà lãnh đạo nhà khoa học nước Vì vậy, nhiều công trình nghiên cứu xuất bản, thể tập trung nội dung sau: 1.1.1 Các công trình nghiên cứu quyền người Có nhiều công trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề lý luận QCN nhiều học giả nước, tiêu biểu sách Quyền người Jacques Mourgon, giáo sư trường đại học khoa học xã hội Toulouse (Pháp) [60] Bằng việc phân tích chất người QCN, tác giả khẳng định QCN trung tâm trị trung tâm mối quan hệ quyền lực người, QCN xa lạ với người Quyền người "những đặc quyền" quy tắc điều khiển mà người "giữ riêng" lấy quan hệ với cá nhân với quyền" Như vậy, QCN trước hết quyền cố hữu, tự nhiên người sinh có (cả thể xác tư tưởng) quyền sử dụng quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với quyền Trên sở khái niệm QCN, tác giả tập trung phân tích điều kiện cần thiết để bảo đảm, thực QCN như: công nhận quyền điều ước quốc tế QCN; ghi nhận quyền pháp luật quốc tế quốc gia; thiết chế kiểm soát quyền nhằm ngăn chặn lạm quyền từ phái cá nhân, tổ chức thực thi quyền lực nhà nước bảo đảm QCN phụ thuộc quyền vào cộng đồng quốc tế nhà nước Giáo sư Hoàng Nam Sâm, trường đại học Tổng hợp Bắc Kinh, Trung Quốc "Khái niệm quyền người truyền thống văn hóa Trung Quốc" (2002) cho rằng: "Quyền người quyền mà người sinh hưởng, bao gồm trước hết quyền sống quyền phát triển; sau quyền khác" [98, tr.40], chẳng hạn "quyền tham gia hoạt động trị, xã hội, quyền bình đẳng quan trọng Quyền thể chỗ tất người sống cá nhân độc lập quan hệ người với người bình đẳng, xét phương diện nhân phẩm" [98, tr.40] Để có học thuyết Footer Page 10 of 148 Header Page 185 of 148 181 Đảm bảo quyền người chấp hành án phạt tù, người bị tạm giam, tạm giữ đề điều tra 37 Việt Nam tôn trọng quyền người người bị tạm giữ, tạm giam Pháp luật nghiêm cấm hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam Người bị tạm giữ, tạm giam gặp thân nhân, luật sư người bào chữa khác theo quy định pháp luật; tiếp cận thông tin qua hệ thống báo chí, phát thanh, truyền hình nhà tạm giữ, tạm giam; có quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quy chế nhà tạm giữ, tạm giam 38 Những người chấp hành án phạt tù bị hạn chế số quyền công dân pháp luật bảo vệ bảo đảm quyền tự Năm 2011, Chính phủ ban hành Nghị định 117/2011/NĐ-CP quy định việc tổ chức quản lý phạm nhân đảm bảo chế độ phạm nhân trại giam, qua phạm nhân nâng cao chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt chăm sóc y tế 39 Các trại giam thực nghiêm túc chương trình giáo dục công dân cho phạm nhân; phạm nhân học tập thời gian chấp hành án, có chương trình học tập trị, pháp luật, thời sự, phổ cập tiểu học xóa mù chữ, học nghề Công tác phòng, chữa bệnh cho phạm nhân quan tâm đặc biệt Các bệnh xá trại giam cải tạo, đầu tư nâng cấp; đội ngũ y, bác sỹ đào tạo chuyên nghiệp Nhiều phạm nhân ốm đau, mắc bệnh hiểm nghèo tạm đình thi hành án để chữa bệnh Ban Quản lý trại giam phối hợp với quyền địa phương đẩy mạnh tuyên truyền phòng chống ma túy, lây nhiễm HIV, lao bệnh truyền nhiễm khác Phạm nhân có quyền lao động sở sức khỏe cho phép, thời gian lao động quy định theo Bộ Luật Lao động; kết lao động bổ sung vào phần ăn hàng ngày tính vào thu nhập cá nhân phạm nhân 40 Từ năm 2009 đến nay, thực Luật đặc xá, Nhà nước Việt Nam tiến hành bốn đợt đặc xá với 48.000 phạm nhân tha tù trước hạn, 600 người hoãn thi hành án tạm đình chấp hành án phạt tù Nhân dịp Quốc khánh 2013, Việt Nam tiến hành đợt đặc xá lớn, tha tù trước hạn cho 15.449 phạm nhân chấp hành án phạt tù 78 phạm nhân hoãn tạm đình thi hành án Công tác đặc xá thực công khai, công minh bạch, thể tính khoan hồng nhân đạo người Footer Page 185 of 148 Header Page 186 of 148 182 phạm tội biết ăn năn, hối cải, nhân dân nước dư luận quốc tế ủng hộ đánh giá cao Bên cạnh đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, qua giúp đỡ, tạo điều kiện cho người nhanh chóng ổn định sống Quyền xét xử công 41 Tại Việt Nam, hoạt động tố tụng tiến hành nguyên tắc bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ cách đầy đủ, công bằng, dân chủ; bảo đảm việc xét xử công khai, minh bạch, người, tội, pháp luật khuôn khổ nhà nước pháp quyền 42 Tòa án hoạt động độc lập tuân theo pháp luật xét xử Tất thẩm phán Chủ tịch nước bổ nhiệm (đối với Tòa án Nhân dân tối cao) Chánh án Tòa cấp bổ nhiệm thay bầu quan lập pháp cấp quy định trước Luật pháp quy định người bình đẳng trước pháp luật; có thông qua hoạt động xét xử, Tòa án phán người có tội hay tội án; bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án có hiệu lực Tòa án Các phán Tòa án, định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao đăng công khai in thành sách, mặt giúp xây dựng môi trường pháp lý công khai, minh bạch, mặt khác giúp công chúng giám sát công tác xét xử Tòa án, giúp cho việc xét xử công B Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa 43 Mặc dù bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng kinh tế - tài toàn cầu giai đoạn 2009-2012, Việt Nam đạt số kết đáng ghi nhận kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an sinh xã hội Tốc độ tăng trưởng kinh tế trì mức khá, trung bình 5,5-6%/năm Nhờ tăng trưởng kinh tế, năm Việt Nam tạo thêm triệu việc làm; giáo dục, y tế an sinh xã hội ngày đảm bảo tốt Việt Nam đạt trước thời hạn nhiều Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs), quốc tế đánh giá điển hình thực MDGs, xóa đói, giảm nghèo Năm 2010, Báo cáo số phát triển người UNDP ghi nhận Việt Nam mười nước có mức tăng thu nhập cao 40 năm qua Footer Page 186 of 148 Header Page 187 of 148 183 Tính từ năm 2008 đến năm 2012, thu nhập bình quân đâu người tăng từ 1.024 đô la Mỹ/người/năm lên 1.540 đô la Mỹ/người/năm Đảm bảo an sinh xã hội 44 Những tiến việc đảm bảo an sinh xã hội thể rõ qua việc xây dựng thực tốt sách bảo hiểm, góp phần giảm bớt khó khăn, ổn định sống cho người dân Việt Nam thiết kế nhóm sách ngày đồng phát triển thị trường lao động, thực chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, giảm nghèo hỗ trợ người dân tiếp cận dịch vụ xã hội Năm 2011 có 10,2 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội hình thức bắt buộc tự nguyện; 52,4 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, chiếm 63% dân số nước; 8,1 triệu người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Tính riêng năm 2012, nước có 432.356 người hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng 45 Đối với nhóm xã hội cần trợ giúp người nghèo cận nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi, giai đoạn 2011 - 2012, Nhà nước chi 22.303 tỷ đồng (hơn tỷ đô la Mỹ) để hỗ trợ mua bảo hiểm y tế Nhờ đó, hai năm qua, 29 triệu lượt người nghèo, người dân tộc thiểu số cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí, người dân thuộc diện cận nghèo tham gia mua bảo hiểm y tế hỗ trợ 70% mệnh giá Nhà nước chi 11.844 tỷ đồng (trên 500 triệu đô la Mỹ) để thực sách giảm nghèo lĩnh vực giáo dục, đào tạo miễn giảm học phí cho hộ nghèo, hộ sách, trợ cấp học bổng, hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ đến tuổi Nhờ đó, giai đoạn 2011 – 2012, có bốn triệu lượt học sinh nghèo miễn giảm học phí, hỗ trợ điều kiện học tập trợ cấp tiền ăn, góp phần làm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học tăng tỷ lệ trẻ em đến trường độ tuổi Phát triển thị trường lao động, thúc đẩy việc làm 46 Tại Việt Nam, theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến quý IV/2012, có 52,79 triệu người độ tuổi lao động (từ 15 tuổi trở lên), đem lại lợi lớn nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội, song tạo nên sức ép lớn nhu cầu việc làm năm Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm khoảng 46%, lao động qua đào tạo nghề 33,5%, bước đầu đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Footer Page 187 of 148 Header Page 188 of 148 184 47 Để phát triển thị trường lao động tạo việc làm, Nhà nước trọng củng cố hệ thống sách, pháp luật lao động nâng cao hiệu biện pháp triển khai thực tế Việc sửa đổi Bộ luật Lao động (có hiệu lực từ 1/5/2013) ban hành Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (có hiệu lực từ năm 2009) bước phát triển hoàn thiện khung sách lĩnh vực Bên cạnh đó, chương trình phát triển thị trường lao động chủ động, biện pháp kết nối cung-cầu lao động cải thiện Nhờ đó, kênh giao dịch thị trường lao động ngày đa dạng, mạng lưới sở dịch vụ việc làm phát triển với hai loại hình Trung tâm giới thiệu việc làm Nhà nước (130 trung tâm) doanh nghiệp dịch vụ việc làm tư nhân (trên 100 doanh nghiệp) Trung tâm dự báo thông tin thị trường lao động bước đầu hình thành vận hành tốt Quỹ Quốc gia việc làm góp phần tạo việc làm cho khoảng 160.000 lao động, tạo điều kiện cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (lao động khuyết tật, người dân tộc thiểu số, lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp) có hội vay vốn phát triển kinh doanh 48 Các chương trình phát triển thị trường lao động chủ động hỗ trợ người dân có việc làm tăng thu nhập Tỉ lệ thất nghiệp chung nước giảm rõ rệt từ 2,9% năm 2009 xuống 1,99% năm 2012 Riêng năm 2012, tạo thêm 1,52 triệu việc làm, 80 nghìn lao động làm việc nước theo hợp đồng lao động Thu nhập bình quân đầu người theo giá thực tế năm 2010 tăng gấp 3,5 lần so với năm 2000 Xóa đói, giảm nghèo 49 Giảm nghèo toàn diện bền vững xác định ưu tiên hàng đầu Chính phủ Việt Nam việc bảo đảm quyền người Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên hợp quốc (MDGs) Trong năm gần đây, công giảm nghèo Việt Nam có bước tiến vượt bậc Nhờ thành tựu tăng trưởng kinh tế sách an sinh xã hội, Việt Nam hoàn thành trước thời hạn MDG xóa đói, giảm nghèo Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 13,7% năm 2008 xuống 9,6% năm 2012 Thu nhập bình quân hộ nghèo tăng gần lần năm qua Năm 2012, số lượt hộ thiếu đói giảm 27,6% tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 1,76% so với năm 2011 Xu giảm mạnh thể thước đo nghèo quan trọng: tỉ lệ nghèo, khoảng cách nghèo mức độ Footer Page 188 of 148 Header Page 189 of 148 185 nghiêm trọng nghèo Điều quan trọng không số lượng lớn người dân thoát nghèo mà mức sống chất lượng sống họ cải thiện đáng kể 50 Các chương trình sách giảm nghèo Chính phủ tập trung ba chiến lược chính: (i) thúc đẩy hoạt động sản xuất sinh kế để tăng thu nhập cho người nghèo, (ii) tăng cường khả tiếp cận người nghèo đến dịch vụ xã hội, (iii) tăng cường lực nâng cao nhận thức vùng nghèo Những chiến lược thực hóa chương trình quốc gia hỗ trợ giảm nghèo phát triển xã hội, tập trung vào nhóm sách: tín dụng, phát triển sản xuất nông nghiệp, sở hạ tầng, giáo dục y tế Nhờ đó, người nghèo tiếp cận với nguồn lực (vốn, đất sản xuất, công nghệ, thị trường…) dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, nước sạch, trợ giúp pháp lý…) Tính đến 2010, 77,2% người nghèo hưởng lợi từ chương trình sách hỗ trợ phủ, cho thấy mức độ phổ cập sách rộng khắp nước 51 Chương trình giảm nghèo bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo chương trình lớn quan trọng, có tác động mạnh đến giảm nghèo nâng cao điều kiện sống người nghèo Chương trình lồng ghép loạt hạng mục phát triển kinh tế - xã hội như: phát triển sở hạ tầng công cộng cấp xã, tín dụng cho người nghèo, bảo hiểm y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường chương trình khuyến nông Với sách toàn diện thúc đẩy khía cạnh quan trọng đời sống hướng đến nhóm dân cư dễ bị tổn thương thiệt thòi vùng sâu, vùng xa, chương trình đạt mục tiêu chung giảm nghèo, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống nhóm cư dân Kết đánh giá tác động qua năm thực cho thấy tỉ lệ nghèo giảm 4-5%/năm khả tiếp cận dịch vụ xã hội giáo dục, y tế, điện, nước hộ gia đình tăng đáng kể Đảm bảo nhà cho người thu nhập thấp 52 Nhà nước ban hành nhiều sách, chương trình phát triển nhà cho đối tượng có khó khăn nhà người lao động khu công nghiệp, học sinh, sinh viên, người nghèo nông thôn, người có thu nhập thấp khu vực đô thị Năm 2009, Chính phủ ban hành Nghị số chế, sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà cho học sinh, sinh viên, công nhân lao động khu công nghiệp người có thu nhập thấp khu vực đô thị Thông Footer Page 189 of 148 Header Page 190 of 148 186 qua chương trình đó, đến có 530.000 hộ nghèo hỗ trợ nhà ở; có 62 dự án nhà cho công nhân với tổng quy mô 11.719 hộ hoàn thành, đáp ứng chỗ cho 67.600 công nhân lao động khu công nghiệp; 163 khối nhà cho sinh viên đưa vào sử dụng, đáp ứng khoảng 140.000 chỗ (dự kiến đến hết năm 2013 đáp ứng chỗ cho 330.000 sinh viên); 56 dự án nhà cho người thu nhập thấp khu vực đô thị triển khai, đáp ứng cho khoảng 130.000 hộ thu nhập thấp có nhu cầu nhà 53 Việt Nam nghiên cứu, soạn thảo Luật Nhà sửa đổi để trình Quốc hội thông qua vào năm 2014, tập trung vào sách hỗ trợ cho người nghèo (cả đô thị nông thôn), người thu nhập thấp đối tượng ưu tiên khác công nhân khu công nghiệp, học sinh, sinh viên… Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục hoàn thiện sách phát triển nhà xã hội, nhà cho thuê khu vực đô thị nhà tái định cư; thúc đẩy biện pháp tăng cường trách nhiệm Nhà nước, tổ chức xã hội cộng đồng việc xây dựng nhà cho người nghèo nhằm hỗ trợ đối tượng khó khăn có nhà ở, ổn định sống Chăm sóc y tế, giáo dục 54 Việt Nam xác định chăm sóc sức khỏe cộng đồng ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia đạt nhiều tiến lĩnh vực Hiện nay, lực hệ thống sở y tế củng cố phát triển 100% xã có trạm y tế, 74% số xã có bác sĩ Tính đến năm 2012, tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt khoảng 68% Việt Nam giảm đáng kể tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh: 23/1000 ca năm 2012, giảm 2/3 so với năm 1990 Việt Nam đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ phòng, chống kiểm soát bệnh sốt rét Công tác kiểm soát phòng chống HIV/AIDS có tiến việc xác định ca nhiễm bệnh cung cấp phác đồ điều trị kịp thời 55 Giáo dục đào tạo có chuyển biến tích cực Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Năm 2012, tỉ lệ nhập học độ tuổi bậc tiểu học 97,7% bậc trung học sở 87,2% Quy mô giáo dục tiếp tục phát triển, số phát triển sở vật chất nâng cao, đáp ứng tốt nhu cầu học tập ngày tăng người dân lứa tuổi, vùng miền Chất lượng đào tạo có nhiều chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực qua đào tạo Footer Page 190 of 148 Header Page 191 of 148 187 phục vụ phát triển kinh tế Chính sách xã hội hóa giáo dục, đào tạo đạt số kết quả, thể việc huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất trường học, đầu tư mở trường, bổ sung kinh phí cho giáo dục nhiều hình thức khác C Quyền nhóm yếu thế/ dễ bị tổn thương Người cao tuổi 56 Số lượng người cao tuổi Việt Nam khoảng 7,5 triệu người, chiếm khoảng 8,7% dân số nước Việc bảo đảm quyền người cao tuổi Chính phủ quan tâm, thông qua việc thực nghiêm túc quy định pháp luật, chương trình quốc gia, đề án dự án hỗ trợ 57 Luật Người cao tuổi Quốc hội ban hành bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/7/2010 Luật thể chế hoá sách Việt Nam người cao tuổi cách hệ thống, đầy đủ toàn diện, đảm bảo cho tham gia vào hoạt động xã hội người cao tuổi, đồng thời khuyến khích quan tâm tổ chức xã hội, cá nhân công tác chăm sóc người cao tuổi Đây bước cụ thể hóa cam kết Chính phủ thực Tuyên bố trị Chương trình hành động quốc tế Madrid năm 2002, phù hợp với sách chung nhiều quốc gia Liên hợp quốc người cao tuổi Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chương trình hành động quốc gia Người cao tuổi giai đoạn 2012-2020 với mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi phát huy vai trò người cao tuổi xã hội, phù hợp với tiềm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước 58 Trên thực tế, người cao tuổi chăm sóc sức khỏe thông qua việc định kì khám, chữa bệnh sở y tế nói chung hệ thống bệnh viện lão khoa; chăm lo đầy đủ đời sống tinh thần hoạt động văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch Người đủ 80 tuổi trở lên lương hưu bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng, hưởng bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí mai táng qua đời Bên cạnh đó, quan nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện tốt để người cao tuổi phát huy vai trò phù hợp với khả thông qua việc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cống hiến khoa học, sản xuất, kinh doanh… Bình đẳng giới bảo đảm quyền phụ nữ 59 Chính phủ Việt Nam coi trọng xây dựng phát triển sách, chương trình nhằm thúc đẩy bình đẳng giới, tạo điều kiện để đảm bảo quyền Footer Page 191 of 148 Header Page 192 of 148 188 phụ nữ Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng việc thúc quyền phụ nữ như: xây dựng ban hành văn pháp quy thể nguyên tắc bình đẳng giới không phân biệt đối xử theo quy định Luật Bình đẳng giới 2006 Công ước CEDAW; lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật; ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Bộ luật Lao động sửa đổi Quốc hội thông qua tháng 6/2012 quy định tăng thời gian nghỉ thai sản lao động nữ từ tháng lên thành tháng 60 Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phụ nữ tập trung triển khai vùng khu vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng cao, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng buôn bán phụ nữ bạo lực gia đình, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công việc, nhiệm vụ Chính phủ triển khai giải pháp việc thực thi pháp luật hợp tác quốc tế nhằm vượt qua thách thức chủ yếu liên quan tới nhận thức bình đẳng giới; xoá bỏ bạo lực giới bạo lực gia đình; khoảng cách pháp luật thực tiễn (việc làm, thu nhập, địa vị xã hội…) Tỉ lệ nữ tham gia Quốc hội khóa XIII (2011-2016) đạt 24,4%, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới (đứng thứ 43/143 nước giới thứ ASEAN) Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Phó Chủ tịch nước, hai Phó Chủ tịch Quốc hội, có hai nữ Bộ trưởng; 14/30 Bộ quan trực thuộc Chính phủ có Thứ trưởng nữ Tỉ lệ lao động có việc làm nữ giới chiếm 49% Tính đến hết năm 2011, tỉ lệ phụ nữ biết chữ 92%; 80% trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số học tuổi Tỉ lệ nữ sinh viên chiếm 50%; 30,53% Thạc sỹ 17,1% Tiến sỹ nữ giới Nỗ lực bảo đảm bình đằng giới Việt Nam quốc tế ghi nhận: theo xếp hạng năm 2012 Liên hợp quốc số bất bình đẳng giới (GII), Việt Nam xếp thứ 47/187 quốc gia, so với vị trí 58/136 quốc gia năm 2010 61 Việt Nam nghiêm túc triển khai thực Công ước quốc tế xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) phương diện thúc đẩy Footer Page 192 of 148 Header Page 193 of 148 189 hoàn thiện luật pháp tổ chức triển khai thực thực tiễn Chính phủ Việt Nam xây dựng hoàn thành báo cáo định kỳ tình hình thực công ước CEDAW giai đoạn 2004 – 2010 sở kết tham vấn rộng rãi với quan, tổ chức có liên quan tầng lớp xã hội Trẻ em 62 Tháng 10/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020, hướng tới thực mục tiêu tổng quát xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện lành mạnh để thực ngày tốt quyền trẻ em; bước giảm khoảng cách chênh lệch điều kiện sống nhóm trẻ em trẻ em vùng, miền; nâng cao chất lượng sống tạo hội phát triển bình đẳng cho trẻ em 63 Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới tham gia Công ước Quyền trẻ em (CRC) Nghị định thư bổ sung số số Nhà nước Việt Nam có nỗ lực lớn việc triển khai thực phương diện hoàn thiện sách pháp luật, nội luật hoá quy định hệ thống pháp luật quốc tế quyền trẻ em vào hệ thống pháp luật quốc gia, tổ chức triển khai thực thực tế để bảo vệ quyền lợi ích tốt cho trẻ em Việt Nam tích cực tham gia sáng kiến khu vực quốc tế nhằm thực việc bảo vệ quyền trẻ em; tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế thực cam kết quốc tế có liên quan 64 Các chương trình, sách có tính chiến lược tiêm chủng cho trẻ em, hỗ trợ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em tuổi, phòng chống lao, phòng chống HIV/AIDS mang lại hiệu tích cực Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi giảm từ 58‰ (1990) xuống 24 ‰ (2011), tuổi từ 31‰ (2001) xuống 15,5 ‰ (2011) 65 Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 tập trung vào hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động xã hội để nâng cao nhận thức chuyển đổi hành vi thực quyền trẻ em; xây dựng thực chương trình, kế hoạch bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách liên quan đến công tác bảo vệ chăm sóc, giáo dục trẻ em thực quyền trẻ em; khuyến khích tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, gia đình, cộng đồng, người dân trẻ em tham gia bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; củng cố hệ thống tổ chức, nâng cao Footer Page 193 of 148 Header Page 194 of 148 190 lực đội ngũ cán làm việc với trẻ em cấp, ngành; kiện toàn phát triển mạng lưới cộng tác viên, tình nguyện viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em sở; nâng cao chất lượng công tác theo dõi, giám sát đánh giá Người khuyết tật 66 Việt Nam ký Công ước quyền người khuyết tật năm 2008 dự kiến hoàn thành thủ tục phê chuẩn năm 2014, nỗ lực xây dựng hoàn thiện luật pháp, sách nhằm thúc đẩy quyền người khuyết tật Trong lộ trình phê chuẩn Công ước quyền người khuyết tất, Việt Nam ban hành Luật người khuyết tật năm 2010 xây dựng văn thi hành Trong giai đoạn 2010-2013, có 13 văn Luật ban hành có liên quan tới người khuyết tật lĩnh vực truyền thông, thể thao, du lịch, tiếp cận an sinh xã hội thúc đẩy thực Mục tiêu Thiên niên kỷ 67 Chính sách chung Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người khuyết tật thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hoá, xã hội phát huy khả họ để ổn định đời sống, hoà nhập cộng đồng, tham gia hoạt động xã hội Người khuyết tật Nhà nước xã hội trợ giúp chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức năng, tạo việc làm phù hợp hưởng quyền khác theo quy định pháp luật 68 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 nhằm đẩy mạnh thực sách trợ giúp người khuyết tật theo quy định Luật Người khuyết tật, đồng thời thực cam kết Chính phủ Việt Nam lĩnh vực ưu tiên Thập kỷ thứ II Thiên niên kỷ Biwako người khuyết tật khu vực châu Á - Thái Bình Dương Đề án chia làm giai đoạn với tiêu cụ thể nhằm thúc đẩy hòa nhập người khuyết tật lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, xây dựng, giao thông, công nghệ thông tin, văn hóa, thể thao, pháp lý… Bên cạnh đó, Chính phủ triển khai loạt sách trợ giúp người khuyết tật đề án trợ giúp phục hồi chức cho người tâm thần; tham gia thực sáng kiến quốc tế khu vực; tăng cường tham gia người khuyết tật bảo vệ quyền người khuyết tật; hỗ trợ thành lập tổ chức tự lực người khuyết tật; trợ giúp đào tạo nghề tạo việc làm; cải thiện khả tiếp cận sử dụng công trình văn hoá, công cộng dịch vụ xã hội khác người khuyết tật Người dân tộc thiểu số Footer Page 194 of 148 Header Page 195 of 148 191 69 Nhà nước Việt Nam thực đường lối quán dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp tiến Hệ thống pháp luật Việt Nam liên tục hoàn thiện, đáp ứng sách phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số tạo điều kiện tham gia hệ thống trị, quản lý xã hội, quản lý nhà nước Tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham ngày tăng, số lượng đại biểu Quốc hội dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao so với tỷ lệ dân số Trong nhiệm kỳ Quốc hội gần đây, tỷ lệ đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số chiếm từ 15,6% đến 17,27%, người dân tộc thiểu số chiếm 14,3% dân số Tỷ lệ người dân tộc thiểu số tham gia Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nhiệm kỳ 2011 - 2016 18%, cấp huyện 20%, cấp xã 22,5% 70 Trong giai đoạn 2006 – 2012, Nhà nước có 160 văn quy phạm pháp luật sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, với kinh phí từ ngân sách lên tới 55.000 tỷ đồng (tương đương 2,6 tỷ đô la Mỹ) Với nguồn lực vậy, nhiều sách phát huy hiệu tốt Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ giảm nghèo bền vững; sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo; Chương trình phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc miền núi, góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Tỷ lệ hộ nghèo vùng có đông người dân tộc thiểu số giảm từ 32,6% năm 2009 xuống 24,3% năm 2012 Cơ sở hạ tầng có cải thiện rõ rệt: 98,6% xã có đường ô tô; 99,8% số xã 95,5% số thôn sử dụng điện sinh hoạt 71 Năm 2012, 100% xã đạt chuẩn phổ cập tiểu học, nhiều nơi đạt chuẩn phổ cập trung học sở, tỷ lệ nhập học độ tuổi bậc giáo dục tiểu học bình quân nước đạt gần 98%, 95% trẻ em dân tộc thiểu số đến trường Tất tỉnh vùng có đông dân tộc thiểu số có trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, trường dạy nghề đào tạo nghiệp vụ lĩnh vực nông nghiệp, quản lý kinh tế, tài chính, giáo dục, y tế Năm 2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 82 quy định việc dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Năm 2012, có 32 tỉnh tổ chức dạy học 12 tiếng dân tộc thiểu số Tính đến hết năm 2012, nước có 2.629 lớp học chữ tiếng dân tộc với 136.600 học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo hợp tác với UNICEF thí điểm thực giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ tỉnh Lào Cai, Trà Vinh, Gia Lai bước đầu đạt kết tốt Footer Page 195 of 148 Header Page 196 of 148 192 72 Mạng lưới y tế phát triển nhanh chóng vùng có đông dân tộc thiểu số, hệ thống bệnh viện tỉnh, huyện trạm y tế xã quan tâm đầu tư, 99,39% xã có trạm y tế, 77,8% xã đạt chuẩn quốc gia y tế Đến năm 2011 có 94,2% số thôn có cán y tế Đồng bào dân tộc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, đồng bào nghèo khám chữa bệnh miễn phí Các dịch bệnh vùng dân tộc miền núi sốt rét, bướu cổ khống chế; giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng 73 Năm 2011, Chính phủ phê duyệt Đề án "Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020", thể sách Nhà nước Việt Nam việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Đề án tập trung ưu tiên phát triển văn hoá dân tộc thiểu số người Người dân tộc thiểu số tất vùng miền tham gia hoạt động văn hóa mang sắc dân tộc, 92% người dân nghe đài phát thanh, 85% xem truyền hình, nhiều chương trình phát tiếng dân tộc thiểu số như: Mông, Thái, Êđê, Chăm, Khmer Nhiều di sản văn hóa dân tộc công nhận di sản văn hoá cấp quốc gia như: "Lễ hội Lồng Tồng" dân tộc Tày, "Lễ Cấp sắc" dân tộc Dao Tổ chức UNESCO công nhận số di sản văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam di sản văn hóa giới như: "Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên", "Thánh địa Mỹ Sơn" 74 Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vùng dân tộc miền núi có chuyển biến tích cực, dịch vụ trợ giúp pháp lý tiếp cận với người dân Thực Luật trợ giúp pháp lý, 100% tỉnh, thành phố có Trung tâm trợ giúp pháp lý Các Trung tâm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí hình thức tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng… để giúp đỡ người nghèo, người dân tộc thiểu số giải vướng mắc pháp luật Từ năm 2009 đến hết 2012, tổ chức trợ giúp pháp lý thực trợ giúp 200.000 lượt đối tượng người dân tộc thiểu số, thành lập gần 2.000 câu lạc trợ giúp pháp lý xã để phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân, có người dân tộc thiểu số IV Những ưu tiên cam kết việc tiếp tục thúc đẩy bảo quyền người Việt Nam A Các thách thức tồn 75 Khuôn khổ pháp luật quyền người Việt Nam bước kiện toàn chưa đồng bộ, số lĩnh vực chưa theo kịp với Footer Page 196 of 148 Header Page 197 of 148 193 thay đổi sống, chậm sửa đổi, bổ sung Năng lực xây dựng thể chế, quản lý, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật việc tuyên truyền pháp luật quyền người đến ngành, cấp, địa phương hạn chế, khiến cho việc triển khai khó khăn, bất cập Bản thân người dân chưa hiểu biết đầy đủ quy định pháp luật để thực quyền cách đầy đủ hiệu Việc kiểm tra đôn đốc thực quy định pháp luật lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng có vi phạm chưa phát xử lý kịp thời 76 Nền kinh tế phát triển chưa bền vững, chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi từ môi trường bên ngoài, đặc biệt từ suy thoái kinh tế toàn cầu Là nước phát triển, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt nguồn lực dành cho phát triển, đặc biệt việc triển khai sách hỗ trợ bảo đảm quyền nhóm yếu xã hội Những rủi ro biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, mà đối tượng chịu tác động nặng nề nhóm xã hội yếu thế, đặc biệt người nghèo, thách thức không nhỏ Việt Nam Do thiếu hụt nguồn lực, tầm bao phủ hệ thống an sinh xã hội khiêm tốn, người nghèo nhóm dễ bị tổn thương Phần lớn người nghèo sống khu vực nông thôn miền núi, tham gia vào hoạt động nông nghiệp nhận hỗ trợ từ loại hình bảo hiểm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 77 Việt Nam đạt kết tích cực việc thực MDGs giảm nghèo phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt giải vấn đề bất bình đẳng giảm nghèo bền vững Phần lớn người nghèo cư dân nông thôn người dân tộc thiểu số Do người dân tộc thiểu số cư trú vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn điều kiện sản xuất, phát triển kinh tế, giao thông, tiếp cận thị trường nên tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số nghèo chiếm cao Hơn nữa, giảm nghèo chưa bền vững số hộ gia đình thoát nghèo khả tái nghèo cao thiên tai, thời tiết, tai nạn lao động, giao thông Năng lực tài yếu với nguồn lực bảo trợ xã hội hạn chế khiến cho hộ gia đình cận nghèo dễ bị rơi trở lại cảnh nghèo đói Bên cạnh đó, nghèo đô thị lên vấn đề đáng lo ngại dòng người di cư từ nông thôn đô thị ngày tăng 78 Giáo dục lĩnh vực Nhà nước coi trọng đầu tư lớn, nhiên thực tế nhiều tồn chưa khắc phục bất bình đẳng tiếp Footer Page 197 of 148 Header Page 198 of 148 194 cận giáo dục, khoảng cách chất lượng giáo dục thành thị nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; cải cách giáo dục công tác giảng dạy học tập, cải tiến thiết bị, sở vật chất trường học… Giáo dục nhân quyền cấp học chưa đầu tư thỏa đáng Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung giảng dạy quyền người nói chung quyền cụ thể sơ sài chưa phù hợp với cấp học độ tuổi 79 Các quan niệm lạc hậu, cổ hủ tồn khiến cho nhiều nhóm dễ bị tổn thương phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số chưa ý thức chủ động việc bảo vệ quyền Tư tưởng "trọng nam nữ" trở lực cho nhận thức thực bình đẳng giới, định kiến xã hội tạo nên kỳ thị định người dân tộc thiểu số, người khuyết tật… Những hạn chế nguồn lực khiến việc thực chương trình sách đạt hiệu chưa cao, đặc biệt việc tăng cường dịch vụ hỗ trợ khả tiếp cận dịch vụ xã hội trẻ em, người khuyết tật, người già… B Những hướng ưu tiên 80 Việt Nam tiếp tục tăng cường công tác kiện toàn hệ thống pháp luật nguyên tắc phát huy nhân tố người, bảo đảm thực tốt quyền tự người dân, đảm bảo hệ thống pháp luật quốc gia hài hòa phù hợp với chuẩn mực pháp luật quốc tế Chính phủ nỗ lực đẩy mạnh chương trình cải cách hành nhằm ngăn chặn đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, phát huy dân chủ nâng cao hiệu lực Nhà nước pháp quyền, tăng cường thể chế quốc gia bảo vệ quyền người, có việc nghiên cứu khả thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia 81 Khả tiếp cận với loại hình an sinh xã hội xếp yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức sống người dân Thực tế cho thấy việc giảm thu nhập, lạm phát bệnh tật ba số nguyên nhân làm giảm mức sống người dân Do đó, an sinh xã hội giải pháp bảo vệ cho người dân, đặc biệt người nghèo Trong thời gian tới, Chính phủ tập trung sách để tăng khả tiếp cận nhóm yếu vào hệ thống an sinh xã hội, nghiên cứu khả phát triển loại hình bảo hiểm nông nghiệp 82 Chất lượng giáo dục yếu tố quan trọng hàng đầu việc nâng cao suất, tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu phát triển xã hội Nhận thức tầm quan phát triển nguồn nhân lực, Chính phủ đưa sách Footer Page 198 of 148 Header Page 199 of 148 195 quốc gia tiếp tục đầu tư cho hệ thống giáo dục hướng đến hai mục tiêu: (i) tăng tỉ lệ nhập học tuổi cấp giáo dục; (ii) nâng cao chất lượng giáo dục Giáo dục quyền người hướng ưu tiên đặc biệt nhằm nâng cao nhận thức người dân lực quan thực thi pháp luật việc đảm bảo ngày tốt quyền tự người dân 83 Chính phủ ghi nhận tầm quan trọng bình đẳng giới phát triển kinh tế, xã hội thông qua việc xây dựng hai chương trình quy mô quốc gia Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2015 Những sách khẳng định bình đẳng giới yếu tố tiền đề để xây dựng nguồn nhân lực vững mạnh, đẩy mạnh chất lượng sống cho cá nhân, gia đình toàn xã hội Trong thời gian tới, Chính phủ tập trung sách chiến lược nhằm tăng cường nhận thức bình đẳng giới, thay đổi thái độ tư tưởng giới vốn định kiến xã hội; thúc đẩy hợp tác quốc tế việc giải vấn đề bình đẳng giới, đặc biệt nhóm yếu lĩnh vực có tính chiến lược giáo dục, y tế, việc làm 84 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng, hướng đến xã hội khỏe mạnh tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe đầy đủ thể chất tinh thần, hướng ưu tiên cao Chính phủ Nỗ lực Chính phủ thời gian tới tập trung vào vấn đề: giảm tỉ lệ tử vong trẻ em, đặc biệt trẻ sơ sinh, tăng cường hiệu thực Chương trình tiêm chủng mở rộng, Chiến lược dinh dưỡng quốc gia, Chiến lược quốc gia sức khỏe sinh sản, Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AID 85 Với mục đích tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực phục vụ cho việc bảo đảm tốt quyền người, Chính phủ Việt Nam chủ trương tiếp tục tăng cường hợp tác với tất quốc gia, chế tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc có liên quan đến quyền người; tham gia tích cực có trách nhiệm vào công việc Hội đồng Nhân quyền, hợp tác đầy đủ xây dựng với Thủ tục đặc biệt, có việc xem xét tích cực đề nghị vào thăm; thực nghiêm túc nghĩa vụ Công ước nhân quyền quốc tế mà Việt Nam thành viên; tăng cường hiệu chế đối thoại song phương thường kỳ quyền người Footer Page 199 of 148 ... quyền người Việt Nam 63 3.2 Thực trạng Nhà nước Việt Nam việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế 76 3.3 Nhà nước Việt Nam với việc bảo đảm quyền người điều kiện hội nhập quốc tế - Những... NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 63 3.1 Hội nhập quốc tế tác động đến nhà nước việc bảo đảm quyền người. .. 2: BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI 26 2.1 Quyền người bảo đảm quyền người 26 2.2 Nhà nước việc bảo đảm quyền người - Tầm quan trọng biểu 43 Chương 3: NHÀ

Ngày đăng: 11/03/2017, 03:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan