Phân tích ứng suất đập bê tông tràn nước dưới tác dụng của áp lực mạch động

84 619 0
Phân tích ứng suất đập bê tông tràn nước dưới tác dụng của áp lực mạch động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU F LV Qo Xo Diện tích lưu vực Dòng chảy trung bình năm Lượng mưa trung bình nhiều năm Qđb Wo Lưu lượng đảm bảo Tổng lượng dòng chảy năm MNDBT MNC MNLTK Mực nước dâng bình thường Mực nước chết Mực nước lũ thiết kế MNLKT MNTL MNHL ∇ DMTL Mực nước lũ kiểm tra Mực nước thượng lưu Mực nước hạ lưu Cao trình đáy móng thượng lưu ∇ DMHL Cao trình đáy móng hạ lưu WTL Áp lực nước thượng lưu WHL Áp lực nước hạ lưu WBC Áp lực bùn cát WTH Áp lực thấm WDN Áp lực đẩy g V γn ρ Gia tốc trọng trường Vận tốc Trọng lượng riêng nước α Hệ số diện tích hiệu dụng áp lực đẩy ngược Hệ số diện tích đáy móng chịu áp lực γk Dung trọng khô bùn cát n Hệ số rỗng γ bc Dung trọng đẩy bùn cát Ψ Góc ma sát bùn cát iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương I TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐỘNG DÒNG CHẢY ĐẬP TÔNG TRÀN NƯỚC 1.1 Tổng quan đập tông tràn nước Việt Nam Thế giới 1.2 Tổng quan mạch động, áp lực mạch động dòng chảy đập tông tràn nước 1.3 Sự ảnh hưởng áp lực mạch động đến phân bố ứng suất bề mặt đập tông tràn nước 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn Chương II NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ MẠCH ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP LỰC MẠCH ĐỘNG ĐẾN ỨNG SUẤT 10 2.1 Cơ sở lý thuyết mạch động, xác định áp lực mạch động: 10 2.1.1 Hiện tượng mạch động 10 2.1.2 Xác định tính toán áp lực mạch động 15 2.2 Lý thuyết ứng suất, phương pháp tính toán ứng suất: 17 2.2.1 Lý thuyết phương pháp phần tử hữu hạn 17 2.2.2 Các phần mềm tính toán, lựa chọn phần mềm tính toán 21 2.2.3 Phân tích ứng suất đập tông tràn nước tác dụng áp lực mạch động phần mềm SAP2000 21 2.3 Kết luận chương 2: 24 Chương III TÍNH TOÁN ỨNG SUẤT ĐẬP TÔNG TRÀN NƯỚC CHO CÔNG TRÌNH THỰC TẾ 26 3.1 Giới thiệu công trình tràn xả lũ: 26 3.1.1 Lý lịch công trình, cấp công trình 26 v Cấp công trình: II 27 3.1.2 Hiện trạng thông số kỹ thuật 27 3.2 Tính toán ứng suất đập tông tràn nước: 34 3.2.1 Các số liệu đầu vào dùng cho tính toán 34 3.2.2 Tính toán ứng suất đập tông tràn nước bỏ qua áp lực mạch động 36 3.2.3 Tính toán ứng suất đập tông tràn nước có kể đến áp lực mạch động 52 3.3 Kết luận chương 3: 63 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ : 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN 67 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Phân Bố ứng suất σ3 đập tràn thủy điện Trung Sơn có áp lực mạch động Hình 1.2: Phân Bố ứng suất σ1 đập tràn thủy điện Trung Sơn có áp lực mạch động Hình 1.3: Phân Bố ứng suất σ3 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 1.4: Phân Bố ứng suất σ1 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 1.5: Phân Bố ứng suất σ1 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 1.6: Phân Bố ứng suất σ1 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 1.7: Phân Bố ứng suất σ3 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 1.8: Phân Bố ứng suất σ3 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 2.1: Trị số mạch động trị số bình quân theo thời gian 12 Hình 2.2: Mạch động áp lựcdòng chảy rối (Đo máng thí nghiệm) a) Vị trí sau nước nhảy, trục đáy máng; b) phần nước nhảy; c) Trong ống xả turbin cánh quay 14 Hình 2.3: Trị số tiêu chuẩn mạch động áp suất 16 Hình 2.4: Chọn đơn vị tính toán 21 Hình 2.5: Đường chu vi đập 22 Hình 2.6: Mô hình mạng lưới phần tử 23 Hình 3.1: Mặt cắt tràn vận hang phương án thiết kế 27 vii Hình 3.2: Mặt cắt tính toán ứng suất đập tràn Đa M’Bri 34 Hình 3.3: Áp lực nước thượng lưu TH1 37 Hình 3.4: Áp lực thấm TH1 38 Hình 3.5: Áp lực bùn cát TH1 39 40 Hình 3.5a: Áp lực nước tĩnh TH1 40 Hình 3.6: Áp lực nước thượng lưu TH2 41 Hình 3.7: Áp lực nước hạ lưu TH2 42 Hình 3.8: Áp lực thấm TH2 43 Hình 3.9: Áp lực đẩy TH2 44 Hình 3.10: Áp lực bùn cát TH2 45 Hình 3.11: Áp lực nước tĩnh TH2 46 Hình 3.12: Áp lực nước thượng lưu TH3 47 Hình 3.13: Áp lực nước hạ lưu TH3 48 Hình 3.14: Áp lực thấm TH3 49 Hình 3.15: Áp lực đẩy TH3 50 Hình 3.16: Áp lực bùn cát TH3 51 Hình 3.17: Áp lực nước tĩnh TH3 52 53 Hình 3.18: Biểu Đồ Phân Bố Áp Suất Tức Thời Trên Tràn 53 Hình 3.19: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=800 m3/s 54 Hình 3.20: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=1200 m3/s 55 Hình 3.21: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=1612 m3/s 55 Hình 3.22: Áp lực mạch động tác dụng lên mặt tràn ừng với Q=1935.8 m3/s 56 Hình 3.23: Vị trí số điểm nút đại diện tràn 56 Hình 3.24: Biểu đồ phân bố ứng suất S11 mặt tràn TH1, TH1A, TH1B 57 Hình 3.25: Biểu đồ phân bố ứng suất S11 mặt tràn TH2,TH2A 57 Hình 3.26: Biểu đồ phân bố ứng suất S11 mặt tràn TH3,TH3A 58 Hình 3.27: Biểu đồ phân bố ứng suất S22 mặt tràn TH1,TH1A,TH1B 59 viii Hình 3.28: Biểu đồ phân bố ứng suất S22 mặt tràn TH2,TH2A 59 Hình 3.29: Biểu đồ phân bố ứng suất S22 mặt tràn TH3,TH3A 60 Hình 3.30: Biểu đồ phân bố ứng suất S12 mặt tràn TH1,TH1A,TH1B 61 Hình 3.31: Biểu đồ phân bố ứng suất S12 mặt tràn TH2,TH2A 61 Hình 3.32: Biểu đồ phân bố ứng suất S12 mặt tràn TH3,TH3A 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU bảng 3.1: bảng thông số công trình ®a m'bri 29 BẢNG 3.2: CÁC SỐ LIỆU ĐẦU VÀO 35 Bảng 3.3: Kết Quả Thí Nghiệm Áp Suất Trên Mặt Tràn, Dọc Tim Tràn 53 Bảng 3.4: Sự thay đổi ứng suất S11 có xét tới Áp lực mạch động 58 Bảng 3.5: Sự thay đổi ứng suất S22 có xét tới Áp lực mạch động 60 Bảng 3.6: Sự thay đổi ứng suất S12 có xét tới Áp lực mạch động 62 Chương I TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐỘNG DÒNG CHẢY ĐẬP TÔNG TRÀN NƯỚC 1.1 Tổng quan đập tông tràn nước Việt Nam Thế giới Hiện giới đập tông sử dụng phổ biến giới, nước có nhiều thành tựu lớn Mỹ, Nhật, Trung Quốc… Đập tông tràn nước bắt đầu sử dụng vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ngày đầu trình độ khoa học hạn chế đồng thời chưa lường hết ảnh hưởng ứng suất đập tông khối lớn nên hình thức đập chưa dùng nhiều Tuy nhiên, vài thập kỷ sau với phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ đập tông tràn nước bắt đầu phát triển mạnh ưa chuộng Thế giới Việt Nam 1.2 Tổng quan mạch động, áp lực mạch động dòng chảy đập tông tràn nước Trong năm vừa qua, nhiều công trình thủy lợi, thủy điện lớn xây dựng Các công trình thường có cột nước lớn, có lưu tốc dòng chảy lớn mặt tràn, lưu tốc vùng mũi phun Nhiều đập tràn đạt đến lưu tốc từ 25m/s đến 35m/s, như: Tràn Bản Vẽ, Sê San 3A, Sê San 4, Sông Tranh 2, Bản Chát, Kanak, Cửa Đạt, Định Bình … Dòng chảy đập tông tràn nước có lưu tốc cao không gây tượng khí thực mà gây tượng mạch động lưu tốc Khi mạch động lưu tốc đủ lớn gây rung động với công trình, ảnh hưởng đến phân bố ứng suất đập tràn, đặc biệt ứng suất lớp biên mặt tràn Mạch động áp suất dòng chảy rối có quan hệ với rung động, xâm thực, tiêu năng, xói lở, bong tróc bề mặt, phân bố ứng suất công trình thủy công Hiện tượng mạch động dòng chảy có lưu tốc cao sinh tải trọng động nước đỉnh nhà máy thủy điện ngầm sau đập, tải trọng động cửa van có cột nước cao, tải trọng động nước tác dụng đáy bể tiêu năng, tải trọng động dòng chảy tường hướng dòng, tải trọng động tường bên dốc nước… Các vấn đề nêu liên quan đến tính ổn định rung động kết cấu công trình thủy công Đối với tông khối lớn, việc tính toán dự đoán trước ứng suất vấn đề quan trọng, đặc biệt ứng suất kéo Đập tông tràn nước ngoại lệ, tác dụng áp lực mạch động làm phát sinh ứng suất kéo bề mặt đập tràn nước hình dáng thiết kế không tốt lớp bề mặt không tính toán thi công tốt gây rung động phát sinh tiếng ồn, bong tróc, xâm thực ăn mòn loại vật liệu bảo vệ bề mặt công trình, phá hoại kết cấu tông ảnh hưởng nghiêm trọng đến tuổi thọ khả làm việc công trình a) Về mạch động lưu tốc Dòng chảy công trình thủy lợi, thủy điện thường dòng rối; đặc biệt công trình có dòng lưu tốc cao độ rối lớn Chính kết cấu độ rối khống chế chuyển động theo thời gian dòng chảy, quy luật sức cản đặc tính động lực có ý nghĩa thực tế công trình tiêu năng, trộn khí (hàm khí), khí thực, rung động v.v Trong nghiên cứu kết cấu dòng rối theo phương pháp Reynol, đem lưu tốc điểm dòng chảy phân thành ba thành phần: U, V, W; áp lực p dùng tham số vật lý khác có liên quan diễn tả thành “Trị số bình quân theo thời gian” “trị số mạch động” tức là: U= U + U ' ; V= V + V ' ϖ= ϖ + ϖ ' ; P= P + P ' (1.1) Thông số “Trị số mạch động” lượng sóng dao động trị số bình quân theo thời gian Nó đặc trưng cho trình động thái dòng chảy chuyển động; trị số U ,V ,ϖ , P trị số bình quân thống kê theo thời gian (tức kỳ vọng số học), dùng ký hiệu E[U, V, w, p ] để diễn tả trạng thái trình diễn b) Về mạch động áp suất Nghiên cứu mạch động áp suất dòng chảy rối phòng thí nghiệm vấn đề quan trọng thủy lực công trình Bởi lẽ tác dụng biên công trình thủy công; mạch động áp suất dòng chảy rối có quan hệ với rung động, xâm thực, tiêu năng, xói lở công trình thủy công Các vấn đề bao gồm mặt: + Liên quan đến tải trọng dòng chảy biên công trình; công trình thực tế thường gặp vấn đề đây: Dưới tác dụng dòng chảy có lưu tốc cao, tải trọng động nước lên bề mặt đập tông tràn nước, tải trọng động cửa van có cột nước cao, tải trọng động nước tác dụng đáy bể tiêu năng, tải trọng động dòng chảy tường hướng dòng, tải trọng động tường bên dốc nước… Các vấn đề nêu liên quan đến tính ổn định rung động kết cấu công trình thủy công + Tiếng ồn dòng chảy rối khí hoá (giảm áp) thời điểm tức thời dòng chảy: Khi biên cứng tồn áp suất âm bình quân theo thời gian, mạch động áp suất mà xuất khí hoá tức thời dòng chảy nội dòng chảy khu phân ly mạch động áp suất tạo Khi xác định số khí hoá sơ sinh thường tính đến trị số mạch động áp suất Vấn đề ngược lại khí hoá dòng chảy gây tiếng ồn + Hiện tượng mạch động dòng chảy có lưu tốc lớn đường tràn sinh tác hại bề mặt bên công trình tháo lũ 1.3 Sự ảnh hưởng áp lực mạch động đến phân bố ứng suất bề mặt đập tông tràn nước Trong thực tế, tính toán thiết kế công trình thủy lợi có đập tông tràn nước, ảnh hưởng áp lực mạch động không nhiều nên với công trinh không quan trọng lưu tốc dòng chảy không lớn lắm, người ta thường bỏ qua ảnh hưởng mạch động tới công trình 64 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ : Kết đạt Luận văn: + Luận văn rõ ảnh hưởng áp lực mạch động nguyên nhân quan trọng dẫn đến hư hỏng bề mặt công trình đập tông tràn nước: tượng rung động, phát sinh tiếng ồn; tượng xâm thực ăn mòn loại vật liệu bảo vệ bề mặt công trình; tượng xâm thực phá hoại kết cấu tông làm giảm tuổi thọ công trình + Luận văn nghiên cứu sở lý thuyết áp lực mạch động, nguyên nhân gây tượng này, nghiên cứu biện pháp xử lý xảy áp lực mạch động cho công trình đập tông tràn nước như: Gia cố bề mặt tông cốt thép, tang mác tông… + Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến cố áp lực mạch động công trình Thủy điện Đa M’Bri, thuộc tỉnh Lâm Đồng Phân tích ứng suất gia tăng ứng suất vị trí mặt đập tràn, gia tăng lớn lưu tốc dòng chảy cao + Đưa phương án xử lý, gia cố bề mặt hạng mục đập tông tràn nước công trình thủy điện Đa M’Bri thuộc Tỉnh Lâm Đồng gia cố tông cốt thép +Ứng dụng phần mềm Sap2000 v12 để tính toán nội lực đập tông tràn nước hạng mục công trinh chịu ảnh hưởng áp lực mạch động không chịu ảnh hưởng áp lực mạch động 65 Một số vấn đề tồn tại: + Vấn đề nghiên cứu thiên nhiều phân tích lý thuyết Việc xác định áp suất mạch động phải dựa kết từ thí nghiêm mô hình + Khi phân tích ảnh hưởng yếu tố đến bong tróc hay rung động công trình đập tông tràn nước, yếu tố áp lực mạch động chưa đề cập đến số nguyên nhân khác vấn đề thi công môi trường + Khi tính toán phần mềm Sap2000 v12, thành phần áp lực mạch động đưa vào cách gần đúng, nên chưa thể hoàn toàn xác so với tác động thực tế công trình + Chưa có so sánh kết tính toán thông qua tính toán phần mềm khác để có đánh giá khách quan kết nghiên cứu Hướng tiếp tục nghiên cứu: + Qua kết từ thí nghiệm mô hình vật lý, tìm mối quan hệ yếu tố hình học bề mặt đập tràn, lưu tốc dòng chảy qua tràn phân bố áp suất mạch động bề mặt đập tông tràn nước + Nghiên cứu phần mềm tính toán nội lực khác Ansys, Geoslop… từ đối chiếu, so sánh kết nghiên cứu + Nghiên cứu quy phạm, tiêu chuẩn để tính toán áp lực mạch động, tác động tiêu cựu đền công trình đập tông tràn nước nói riêng, hạng mục công trình thủy lợi nói chung Đồng thời đưa giải pháp xử lý xảy tượng + Nghiên cứu trường hợp tính toán cho hợp lý khí có kể đến áp lực mạch động tác động đến đập tông tràn nước 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thuỷ công - Trường đại học thuỷ lợi - Bộ môn thuỷ công GS.TS Nguyễn Chiến: Tính Toán Thủy Lực Các Công Trình Tháo Nước Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội – 2012 Kixêlep - Sổ tay tính toán thủy lực (bản dịch) Nhà xuất “Mir” Maxcơva 1974 Nguyễn Văn Mạo: Tính toán thủy lực công trình tháo nước Bài giảng cao học Đại học Thủy lợi, Hà Nội 2001 Sổ tay Kỹ thuật Thủy lợi- Phần 2- Tập – Công trình tháo lũ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 2004 Trần Quốc Thưởng, Vũ Thanh Te: Đập tràn thực dụng Nhà xuất Xây dựng, Hà nội 2007 Vũ Hoàng Hưng: SAP2000 Phân Tích Kết Cấu Công Trình Thủy Lợi Thủy Điện 67 PHỤ LỤC TÍNH TOÁN 68 Kết tính toán nội lực TH1, TH1A, TH1B Hình PL1.1: Biểu đồ ứng suất S11 Hình PL1.2: Biểu đồ ứng suất S22 69 Hình PL1.3: Biểu đồ ứng suất S12 Kết tính toán nội lực TH2,TH2A Hình PL2.1: Biểu đồ ứng suất S11 70 Hình PL2.2: Biểu đồ ứng suất S22 Hình PL2.3: Biểu đồ ứng suất S12 Kết tính toán nội lực TH3, TH3A Hình PL3.1: Biểu đồ ứng suất S11 71 Hình PL3.2: Biểu đồ ứng suất S22 Hình PL3.3: Biểu đồ ứng suất S12 72 Bảng tổng hợp tính toán nội lực mặt tràn ĐIỂM 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn Đoạn ( Đầu tràn) Bảng PL4.1: Ứng suất S11 số điểm bề mặt tràn TH1,TH1A,TH1B S11 TH1 -139.82 -159.41 -174.08 -174.60 -84.89 -84.56 -112.36 -109.40 -199.68 -193.75 -342.11 -348.76 -595.58 -633.85 -27.68 -34.77 -18.19 -17.01 TH1A -153.69 -185.32 -190.96 -191.63 -82.65 -82.52 -109.19 -105.77 -201.49 -196.85 -342.99 -349.66 -591.10 -629.50 -26.98 -33.62 -19.82 -17.31 Sai số % 9.92 16.25 9.70 9.75 2.64 2.41 2.82 3.32 0.91 1.60 0.26 0.26 0.75 0.69 2.53 3.31 8.96 1.76 S11 TH1B -165.40 -209.20 -195.42 -196.00 -88.27 -88.24 -107.41 -104.35 -201.20 -197.79 -351.53 -362.00 -593.36 -630.35 -28.73 -35.16 -20.31 -17.52 Sai số % 18.29 31.23 12.26 12.26 3.98 4.35 4.41 4.62 0.76 2.09 2.75 3.80 0.37 0.55 3.79 1.12 11.65 3.00 73 ĐIỂM 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn Đoạn ( Đầu tràn) Bảng PL4.2: Ứng suất S22 số điểm bề mặt tràn TH1,TH1A,TH1B S22 TH1 -179.46 -186.23 -177.31 -175.2 -67.68 -66.72 -93.53 -93.11 -243.42 -230.38 -447.45 -427.07 -322.83 -316.45 -67.62 -75.85 -74.53 -69.27 TH1A -210.59 -222.3 -196.4 -194.93 -70.16 -69.15 -93.55 -91.99 -242.77 -230.91 -444.69 -425.34 -328.72 -327.79 -88.58 -96.55 -78.47 -67.13 Sai số % 17.35 19.37 10.77 11.26 3.66 3.64 0.02 1.20 0.27 0.23 0.62 0.41 1.82 3.58 31.00 27.29 5.29 3.09 S22 TH1B -237.5 -254.54 -200.04 -198.13 -77.15 -76.99 -91.94 -90.92 -241.14 -230.35 -448.19 -432.01 -338.94 -337.23 -101.99 -109.92 -81.02 -68.33 Sai số % 32.34 36.68 12.82 13.09 13.99 15.39 1.70 2.35 0.94 0.01 0.17 1.16 4.99 6.57 50.83 44.92 8.71 1.36 74 Bảng PL4.3: Ứng suất S12 số điểm bề mặt tràn TH1,TH1A,TH1B Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn ( Đầu tràn) Đoạn ĐIỂM 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 S11 TH1 TH1A -0.06552 -8.15 0.22 -5.3 -9.41 -9.63 -37.64 -39.08 -138.88 -145.51 -300.35 -307.45 -340.99 -320.91 -33.05 -23.74 -5 -1.61 -1.62 -14.98 -0.07218 -5.66 -7.1 -7.11 -33.55 -35.44 -132.89 -138.73 -289.37 -295.99 -326.72 -305.78 -30.47 -22.32 -7.7 -3.46 Sai số % S11 TH1B Sai số % 2372.53 83.80 132.81 6.79 24.55 26.17 10.87 9.31 4.31 4.66 3.66 3.73 4.18 4.71 7.81 5.98 54.00 114.91 -3.27 -21.99 -0.3 -5.86 -6.26 -6.22 -32.39 -34 -131.12 -136.27 -285.92 -290.11 -319.44 -299.37 -29.17 -21.65 -8.29 -3.82 4890.84 169.82 236.36 10.57 33.48 35.41 13.95 13.00 5.59 6.35 4.80 5.64 6.32 6.71 11.74 8.80 65.80 137.27 75 ĐIỂM 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn Đoạn ( Đầu tràn) Bảng PL4.4: Ứng suất S11 số điểm bề mặt tràn TH2,TH2A S11 TH2 -142.72 -162.98 -179.04 -179.62 -89.23 -88.55 -116.61 -113.65 -202.05 -195.95 -338.07 -344.32 -566.42 -603.66 -10.63 -17.21 -16.63 -15.26 TH2A -169.71 -216.24 -199.43 -200.21 -88.1 -87.49 -114.16 -111.24 -207.62 -205.42 -356.27 -367.87 -574.74 -611.44 -11.61 -17.41 -21.27 -17.45 Sai số % 18.91 32.68 11.39 11.46 1.27 1.20 2.10 2.12 2.76 4.83 5.38 6.84 1.47 1.29 9.22 1.16 27.90 14.35 76 Bảng PL4.5: Ứng suất S22 số điểm bề mặt tràn Đoạn ĐIỂM Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn ( Đầu tràn) TH2,TH2A 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 S22 TH2 TH2A -183.57 -245.19 -190.43 -263.07 -181.47 -200.55 -179.67 -199.28 -69.84 -70.03 -69 -69.35 -96.75 -95.01 -96.29 -94.51 -246.85 -249.49 -234.08 -240.22 -443.65 -453.77 -424.53 -439.76 -313.23 -339.33 -307.82 -340.78 -68.42 -114.3 -74.9 -120.63 -76.91 -91.12 -70.73 -73.67 Sai số % 33.57 38.15 10.51 10.91 0.27 0.51 1.80 1.85 1.07 2.62 2.28 3.59 8.33 10.71 67.06 61.05 18.48 4.16 ĐIỂM 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn Đoạn ( Đầu tràn) Bảng PL4.6: Ứng suất S12 số điểm bề mặt tràn TH2,TH2A S112 TH2 TH2A 0.12 -3.04 -8.27 -22.99 0.32 0.23 -5.3 -5.84 -10.18 -9.58 -10.61 -9.89 -39.44 -38.17 -40.95 -39.67 -140.11 -137.09 -146.47 -141.25 -295.73 -284.68 -302.48 -287.68 -325.09 -303.55 -305.37 -283.15 -29.42 -25.14 -21.3 -19.2 -5.26 -10.8 -1.19 -4.8 Sai số % 2633.33 177.99 28.13 10.19 5.89 6.79 3.22 3.13 2.16 3.56 3.74 4.89 6.63 7.28 14.55 9.86 105.32 303.36 77 Đoạn ĐIỂM Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn ( Đầu tràn) Bảng PL4.7: Ứng suất S11 số điểm bề mặt tràn TH3,TH3A 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 S11 TH3 TH3A -26.08 -53.97 -47.89 -103.41 -47.84 -65.78 -47.8 -65.95 2.14 3.45 0.17 1.5 -3.2 -1.61 -6.45 -4.89 6.61 0.67 6.98 -3.85 53.05 28.12 56.67 24.06 233.68 216.81 250.94 234.18 167.34 165.26 172.49 171.3 -22.02 -28.33 -22.32 -25.4 Sai số % 106.94 115.93 37.50 37.97 61.21 782.35 49.69 24.19 89.86 155.16 46.99 57.54 7.22 6.68 1.24 0.69 28.66 13.80 ĐIỂM 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn Đoạn ( Đầu tràn) Bảng PL4.8: Ứng suất S22 số điểm bề mặt tràn TH3,TH3A S22 TH3 -64.98 -74.01 -76.34 -77.05 -63.9 -63.66 -40.27 -39.54 6.19 3.09 69.13 55.92 42.63 33.57 -72.18 -60.66 -81.24 -82.24 TH3A -128.88 -149.5 -91.33 -92.61 -61.7 -61.52 -38.27 -37.64 -4.45 53.58 33.6 7.7 -9.9 -128.61 -117.07 -100.33 -86.52 Sai số % 98.34 102.00 19.64 20.19 3.44 3.36 4.97 4.81 51.53 244.01 22.49 39.91 81.94 129.49 78.18 92.99 23.50 5.20 78 ĐIỂM 155 161 11 177 187 15 19 200 205 207 213 23 219 25 27 232 Đoạn ( cuối tràn) Đoạn ( Giữa tràn) Đoạn Đoạn ( Đầu tràn) Bảng PL4.9: Ứng suất S12 số điểm bề mặt tràn TH3,TH3A S112 TH3 TH3A -2.93 -6.14 -12.21 -27.59 -3.6 -3.55 -2.38 -2.86 31.12 30.59 33.24 32.75 51.6 51.01 52.69 52.12 80.97 81.46 85.04 88.24 127.36 136.29 131.54 145.59 171.9 194.28 164.64 188.15 32.49 37.2 19.72 21.91 -8.68 -16.04 -3.6 -8.39 Sai số % 109.56 125.96 1.39 20.17 1.70 1.47 1.14 1.08 0.61 3.76 7.01 10.68 13.02 14.28 14.50 11.11 84.79 133.06 ... Sơn áp lực mạch động Hình 1.4: Phân Bố ứng suất σ1 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 1.5: Phân Bố ứng suất σ1 đập tràn thủy điện Trung Sơn áp lực mạch động Hình 1.6: Phân Bố ứng. .. 1.1: Phân Bố ứng suất σ3 đập tràn thủy điện Trung Sơn có áp lực mạch động Hình 1.2: Phân Bố ứng suất σ1 đập tràn thủy điện Trung Sơn có áp lực mạch động Hình 1.3: Phân Bố ứng suất σ3 đập tràn. .. QUAN VỀ MẠCH ĐỘNG DÒNG CHẢY ĐẬP BÊ TÔNG TRÀN NƯỚC 1.1 Tổng quan đập bê tông tràn nước Việt Nam Thế giới 1.2 Tổng quan mạch động, áp lực mạch động dòng chảy đập bê tông tràn nước

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Tổng quan về đập bê tông tràn nước ở Việt Nam và trên Thế giới.

  • Hiện nay trên thế giới đập bê tông được sử dụng rất phổ biến trên thế giới, những nước có nhiều thành tựu lớn như là Mỹ, Nhật, Trung Quốc…. Đập bê tông tràn nước bắt đầu được sử dụng vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong những ngày đầu do trình độ ...

  • 1.2. Tổng quan về mạch động, áp lực mạch động của dòng chảy trên đập bê tông tràn nước.

  • 1.3. Sự ảnh hưởng của áp lực mạch động đến phân bố ứng suất bề mặt đập bê tông tràn nước.

  • Trong thực tế, khi tính toán thiết kế các công trình thủy lợi trong đó có đập bê tông tràn nước, do ảnh hưởng của áp lực mạch động không quá nhiều nên với những công trinh không quá quan trọng và lưu tốc dòng chảy không lớn lắm, người ta thường bỏ qua...

  • Hình 1.1: Phân Bố ứng suất (3 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi có áp lực mạch động

  • Hình 1.2: Phân Bố ứng suất (1 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi có áp lực mạch động

  • Hình 1.3: Phân Bố ứng suất (3 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi không có áp lực mạch động

  • Hình 1.4: Phân Bố ứng suất (1 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi không có áp lực mạch động

  • Hình 1.5: Phân Bố ứng suất (1 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi không có áp lực mạch động

  • Hình 1.6: Phân Bố ứng suất (1 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi không có áp lực mạch động

  • Hình 1.7: Phân Bố ứng suất (3 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi không có áp lực mạch động

  • Hình 1.8: Phân Bố ứng suất (3 đập tràn thủy điện Trung Sơn khi không có áp lực mạch động

  • Các hình ảnh ở trên là biểu đồ phân bố ứng suất của một số công trình thủy điện đã thi công ở Việt Nam. Ta có thể thấy được rằng, khi không có áp lực mạch động, trên bề mặt đập chỉ xuất hiện ứng suất âm. Còn trường hợp có kể đến áp lực mạch động thì t...

  • 1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận văn.

  • 2.1. Cơ sở lý thuyết mạch động, xác định áp lực mạch động:

  • 2.1.1. Hiện tượng mạch động

  • a) Khái Niệm

  • Mạch động là sự dao động của giá trị các thông số chảy ( Lưu tốc, áp lực, độ sâu…) xung quanh giá trị trung bình thời gian.

  • Có thể biểu diễn giá trị tức thời của các thông số chảy qua giá trị trung bình thời gian và giá trị mạch động của chúng:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan