Luận văn nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần một số axit hữu cơ trong lá cây sống đời

81 537 0
Luận văn nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần một số axit hữu cơ trong lá cây sống đời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ THANH AN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MỘT SỐ AXIT HỮU CƠ TRONG LÁ CÂY SỐNG ĐỜI Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa ñược công bố công trình khác Tác giả Phạm Thị Thanh An MỤC LỤC Trang i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lí chọn ñề tài Mục ñích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lí thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU CÂY SỐNG ĐỜI 1.1.1 Trường sinh lông chim, thuốc bỏng 1.1.2 Trường sinh xuân, báo hỉ 1.1.3 Trường sinh nguyên, trường sinh to 1.1.4 Trường sinh rách, sừng hươu 1.1.5 Sống ñời Mortagei 1.1.6 Trường sinh ống, trường sinh rằn 1.1.7 Trường sinh muỗng, trường sinh to 10 1.1.8 Trường sinh tròn 11 1.2 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ KALANCHOE PINNATA 11 1.2.1 Sử dụng truyền thống nước giới 12 1.2.2 Công dụng ñã ñược nghiên cứu 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÓA HỌC THỰC VẬT CỦA CHI 14 KALANCHOE 15 1.3.1 Nhóm axit phenolic 15 1.3.1.1 Axit Caffeic 16 1.3.1.2 Axit Cinnamic 17 1.3.1.3 Axit Ferulic 18 1.3.1.4 Axit Protocatechuic 18 1.3.2 Axit béo 19 1.3.3 Axit hữu phân cực 19 1.3.3.1 Axit malic 20 1.3.3.2 Axit citric 25 1.5.2.3 Chu trình hoạt ñộng 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Phương pháp hóa học 24 2.2.1.1 Phân tích trọng lượng 28 2.2.1.2 Phương pháp chiết chất rắn 29 2.2.1.3 Phương pháp chuẩn ñộ axit - bazơ 29 2.2.2 Phương pháp vật lí 29 2.2.2.1 Phương pháp sắc kí lỏng trao ñổi ion (IC) 30 2.2.2.2 Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 33 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 3.1.1 Xử lý nguyên liệu, xác ñịnh tổng axit sống ñời tươi, khô 33 phương pháp chuẩn ñộ cân 3.1.3 Định danh thành phần axit dịch chiết sống ñời 36 IC 3.1.4 Tối ưu vài tiêu ñối với phương pháp chiết Soxhlet dung môi 36 C2H5OH 36 3.1.5 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết H2O 37 3.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 37 3.2.1 Thu nguyên liệu 37 3.2.2 Xử lí nguyên liệu 37 3.2.3 Xác ñịnh số ñại lượng vật lí 37 3.2.3.1 Xác ñịnh ñộ ẩm 38 3.2.3.2 Xác ñịnh hàm lượng tro sống ñời 38 3.2.4 Xác ñịnh tổng lượng axit hữu 39 3.2.4.1 Chiết Soxhlet dung môi C2H5OH 40 3.2.4.2 Chưng ninh H2O 41 3.2.4.3 Ngâm kiệt ete dầu hỏa 42 3.2.4.4 Chiết Soxhlet dung môi CHCl3 43 3.2.5 Định danh xác ñịnh thành phần axit dựa vào phổ GC-MS 43 3.2.5.1 Chưng ninh KOH 43 3.2.5.2 Chiết C2H5OH 3.2.6 Định danh xác ñịnh thành phần axit phương pháp sắc kí trao 44 ñổi ion IC 44 3.2.6.1 Xác ñịnh axit citric 44 3.2.6.2 Xác ñịnh vài axit phân cực mạnh 3.2.7 Nghiên cứu vài yếu tố ảnh hưởng tổng lượng axit hữu 45 phương pháp chiết soxhlet C2H5OH 45 3.2.7.1 Ảnh hưởng thời gian chiết 45 3.2.7.2 Ảnh hưởng tỉ lệ rắn / lỏng 45 3.2.8 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết H2O 46 3.2.8.1 Thử hoạt tính kháng sinh vật kiểm ñịnh 47 3.2.8.2 Thử khả chống oxi hóa 48 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.3.1 Khảo sát ñại lượng vật lý 48 3.3.1.1 Độ ẩm 48 3.3.1.2 Hàm lượng tro 3.3.2 Kết xác ñịnh tổng lượng axit sống ñời tươi khô 49 phương pháp chuẩn ñộ cân 3.3.3 Kết xác ñịnh axit dịch chiết sắc kí khí ghép khối 51 phổ GC-MS 51 3.3.3.1 Kết phổ GC-MS dịch chiết chưng ninh KOH 53 3.3.3.2 Kết phổ GC-MS dịch chiết soxhlet dung môi C2H5OH 58 3.3.4 Kết xác ñịnh axit sống ñời sắc kí trao ñổi ion IC 58 3.3.4.1 Xác ñịnh thành phần axit citric 59 3.3.4.2 Xác ñịnh thành phần số axit lại 3.3.5 Khảo sát số yếu tổ ảnh hưởng tổng lượng axit hữu 61 phương pháp chiết Soxhlet C2H5OH 61 3.3.5.1 Khảo sát thời gian chiết 63 3.3.5.2 Khảo sát theo tỷ lệ rắn / lỏng 64 3.3.6 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết nước 64 3.3.6.1 Thử hoạt tính kháng khuẩn 65 3.3.6.2 Thử hoạt tính chống oxy hoá Peroxydaza 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Gas chromatography – Mass Spectroscopy : GC-MS Ion chromatography : IC Ultraviolet : UV Reactive oxygen species : ROS Axit deoxyribo nucleic : DNA Este phenethyl caffeat : CAPE Tisue plasminogen activator : TPA Gama amino butyric axit : GABA Protocatechuic axit : PCA hexametylen triperoxide diamine : HMTD Etylendiamine tetraaxetic axit : EDTA Gas solid chromatography : GSC Gas liquid chromatography : GLC Caffeic axit : CA DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Kết xác ñịnh ñộ ẩm sống ñời 48 3.2 Kết xác ñịnh tỉ lệ tro sống ñời sấy khô 49 3.3 Tổng lượng axit sống ñời tươi khô 49 3.4 Một số chất ñược ñịnh danh GC-MS mẫu 52 3.5 Một số chất ñược ñịnh danh GC-MS mẫu 54 3.6 Một số axit ñược xác ñịnh dịch chiết sống ñời tươi 56 3.7 Kết xây dựng ñường chuẩn IC axit citric 58 3.8 Kết xác ñịnh lượng axit citric sống ñời 59 3.9 3.10 3.11 3.12 Kết xây dựng ñường chuẩn axit lactic, axit malic, axit succinic, axit oxalic Kết xác ñịnh hàm lượng axit lactic, axit malic, axit succinic, axit oxalic Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit chiết ñược sống ñời vào thời gian chiết Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit chiết ñược sống ñời vào thể tích C2H5OH 59 60 61 63 3.13 Ức chế vi khuẩn Gram dương 64 3.14 Ức chế vi khuẩn Gram âm 64 3.15 Ức chế nấm 65 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Cây sống ñời 1.2 Hoa sống ñời 1.3 Cây hoa trường sinh xuân 1.4 Cây hoa trường sinh nguyên 1.5 Cây trường sinh rách 1.6 Lá hoa sống ñời Mortagei 1.7 Trường sinh rằn 1.8 Cây hoa trường sinh muỗng 1.9 Cây hoa trường sinh tròn 10 1.10 Axit caffeic 15 1.11 Axit Cinnamic 16 1.12 Axit Ferulic 17 1.13 Axit Protocatechuic 18 1.14 Axit malic 19 1.15 Axit citric 20 2.1 Cây sống ñời 23 2.2 Hoa sống ñời 23 2.3 Sơ ñồ khối máy sắc kí khí 31 3.1 Bã rắn, dịch trước tẩy màu 39 3.2 Dịch chiết sau tẩy màu 39 3.3 Dịch sau chưng ninh 40 3.4 Dịch axit chuẩn ñộ NaOH 40 3.5 Chiết dịch ngâm với KOH 41 3.6 Axit hóa HCl ñặc 41 3.7 Dịch CHCl3 ñược chiết KOH 42 3.8 Kết tủa axit béo 42 3.9 Hình mẫu 43 3.10 Hình mẫu 43 3.11 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tổng lượng axit vào dung 50 môi 3.12 Phổ ñồ GC-MS dịch chiết chưng ninh KOH 51 3.13 MS este diisooctyl phtalat 52 3.14 MS este dioctyl hexandioat 53 3.15 Phổ ñồ GC – MS dịch chiết soxhlet C2H5OH 54 3.16 MS este etyl palmitat 55 3.17 MS axit stearic 55 3.18 Phổ IC chuẩn axit citric 58 3.19 Phổ IC axit citric mẫu sống ñời 58 3.20 Phổ IC chuẩn axit lactic, axit malic, axit succinic, 60 axit oxalic 3.21 Phổ IC axit mẫu sống ñời 60 3.22 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng axit thu ñược vào 62 thời gian chiết 3.23 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng axit thu ñược vào tỉ lệ rắn lỏng 64 57 Este Etyl pentadecanoat 0.51 Axit hexadecen-9-oic 1.11 Axit Hexadecanoic 3.47 Este etyl palmitat 19.74 Este etyl oleat 1.71 Axit stearic 2.29 Este etyl stearat 21.55 Este dioctyl adipat 0.95 Este Dioctyl phtalat 2.92 Este metyl-3,7,11,15tetrametyl hexadecan6,10,14-trienoic 1.19 58 3.3.4 Kết xác ñịnh axit sống ñời sắc kí trao ñổi ion IC 3.3.4.1 Xác ñịnh thành phần axit citric Kết xây dựng ñường chuẩn thể bảng 3.7 Bảng 3.7: Kết xây dựng ñường chuẩn IC axit citric STT Nồng ñộ mg/l Diện tích 0,000 0,0000 0,200 0,0088 1,000 0,0440 2,000 0,0900 5,000 0,2410 Đường chuẩn Chuẩn Axit citric a b R2 0,0483 -0,0024 0,9991 Kết xác ñịnh hàm lượng axit citric sống ñời thể phổ ñồ hình 3.18 hình 3.19 Hình 3.18: Phổ IC chuẩn Hình 3.19: Phổ IC axit citric axit citric mẫu sống ñời 59 Tính kết quả: Hàm lượng axit citric tính công thức 3.3 C = Vñm × Trong ñó: Vñm (ml) : C (ñc) ×f Vmau Công thức 3.3 Thể tích ñịnh mức C (ñc) (mg/l) : Nồng ñộ mẫu theo ñường chuẩn C (mg/l) Hàm lượng chất phân tích : Vmau (ml) : f : Thể tích mẫu Hệ số pha loãng Các thông số kết thu ñược thể bảng 3.8 Bảng 3.8: Kết xác ñịnh hàm lượng axit citric sống ñời Vm (ml) Vñm (ml) f Diện tích pic Cñc (mg/l) C (mg/l) 1,000 10 0,009 0,238 2,38 Kết thu ñược diện tích pic mẫu sống ñời 0,009 Hàm lượng axit citric dịch chiết 2,38 mg/l 3.3.4.2 Xác ñịnh thành phần số axit phân cực mạnh axit lactic, axit malic, axit succinic, axit oxalic Kết xây dựng ñường chuẩn thể bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết xây dựng ñường chuẩn axit lactic, axit malic, axit succinic, axit oxalic Chuẩn axit hữu Axit lactic Axit malic Axit succinic Axit oxalic Nồng ñộ (mg/l) diện tích 0,000 0,0000 0,0000 0,0000 0,0000 0,020 0,0013 0,0009 0,0003 0,0017 0,050 0,0032 0,0015 0,0008 0,0046 0,100 0,0063 0,0027 0,0015 0,0089 0,500 0,0310 0,0150 0,0072 0,0450 1,000 0,0610 0,0300 0,0150 0,0870 Đường chuẩn Axit lactic Axit malic Axit succinic Axit oxalic 0,0610 0,0300 0,0149 0,0873 a 0,00015 0,00001 -0,00001 0,00023 b 0,9999 0,9997 0,9996 0,9997 R Kết xác ñịnh hàm lượng axit phổ ñồ hình 3.20 hình 3.21 60 Hình 3.20: Phổ IC chuẩn axit lactic, Hình 3.21: Phổ IC axit mẫu sống ñời axit malic, axit succinic, axit oxalic Tính kết quả: Hàm lượng axit tính công thức 3.4: C = V ñm × C (ñc) ×f Vmau Công thức 3.4 Trong ñó: Vñm (ml) : Thể tích ñịnh mức C (ñc) (mg/l) : Nồng ñộ mẫu theo ñường chuẩn C (mg/l) : Hàm lượng chất phân tích : Thể tích mẫu : Hệ số pha loãng Vmau (ml) f Kết xác ñịnh thành phần số axit thể bảng 3.10 Bảng 3.10: Kết xác ñịnh hàm lượng axit lactic, axit malic, axit succinic, axit oxalic Chỉ tiêu phân tích Axit lactic Axit malic Axit succinic Axit oxalic Vm (ml) 1,000 Vñm (ml) 10 f Diện tích pic 0,0394 0,0411 0,0065 0,0040 Cñc (mg/l) 0,643 1,371 0,437 0,043 Hàm lượng (mg/l) 6,43 13,71 4,37 0,43 61 Nhận xét Bằng phương pháp sắc kí ion (IC) ñã xác ñịnh hàm lượng axit hữu với nồng ñộ tương ứng là: axit malic 13,71 mg/l; axit lactic 6,43 mg/l; axit succinic 4,37mg/l; axit citric 2,38 mg/l; axit oxalic 0,43 mg/l 3.3.5 Khảo sát số yếu tổ ảnh hưởng tổng lượng axit hữu phương pháp chiết Soxhlet C2H5OH 3.3.5.1 Khảo sát thời gian chiết Tiến hành chiết mẫu, mẫu 20g tươi với 200mL C2H5OH với thời gian là: 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Ta thu ñược kết ñược trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit chiết ñược sống ñời vào thời gian chiết Mẫu Thời Khối V dịch V NaOH V NaOH Khối lượng gian lượng chiết 0,01 N 0,01N axit béo chiết mẫu chuẩn ñộ chuẩn ñộ chuẩn ñộ TB (giờ) (g) (mL) 20,012 20,081 20,010 20,117 (mL) 10,0 10,0 10,1 12,4 12,5 12,2 14,3 14,6 14,7 15,8 15,3 15,1 (mL) (g) 10,0 0,2 12,4 0,2 14,5 0,3 15,4 0,3 62 10 20,021 11 20,204 12 20,121 17,0 16,9 17,1 16,9 16,6 16,6 17,1 17,0 17,0 17,0 0,4 16,7 0,4 17,0 0,4 18 0.45 16 0.4 14 0.35 12 0.3 10 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 6h 7h 8h 9h Khối lượng (g) Thể tích (ml) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng axit thu ñược vào thời gian chiết: Thể tích NaOH (ml) Khối lượng Acid béo (g) 10h 11h 12h Thời gian (h) Hình 3.22: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng axit thu ñược vào thời gian chiết Nhận xét Ta nhận thấy lượng axit chiết ñược tăng dần ñạt cực ñại vào khoảng thời gian chiết 10h Sau ñó lượng axit ổn ñịnh Vậy thời gian chiết tối ưu cho 20g tươi 200mL dung môi C2H5OH 10giờ thu ñược 0,4g axit béo lượng NaOH 0,01N dùng chuẩn ñộ 17mL 63 3.3.5.2 Khảo sát theo tỷ lệ rắn / lỏng Tiến hành chiết mẫu với 20g tươi thể tích dung môi C2H5OH 50, 100, 150, 200, 250, 300 mL, chiết 10h Kết khảo sát tỉ lệ rắn lỏng ñược thể bảng 3.12 Bảng 3.12: Kết khảo sát phụ thuộc tổng lượng axit chiết ñược sống ñời vào thể tích C2H5OH Mẫu V Khối V dịch V NaOH V NaOH Khối C2H5OH lượng chiết 0,01 N chuẩn ñộ lượng mẫu chuẩn ñộ chuẩn ñộ TB axit béo (g) (mL) (mL) (mL) (g) 4,3 4,1 4,1 0,1 4,0 10,0 10,1 10,1 0,2 10,2 12,3 12,5 12,5 0,4 12,6 16,9 16,9 17,0 0,4 17,3 18,0 18,1 18,0 0,5 17,9 17,9 18,0 17,9 0,5 17,9 (mL) 50 100 150 200 250 300 20,076 20,151 20.024 20.004 20,121 20.024 64 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Khối lượng (g) 20 18 16 14 12 10 Thể tích NaOH (ml) Khối lượng Acid béo (g) l l 30 0m 25 0m l l 20 0m 15 0m 10 0m 50 m l l Thể tích (ml) Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tỉ lệ rắn lỏng vào tổng lượng axit thu ñược Thể tích (ml) Hình 3.23: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc lượng axit thu ñược vào tỉ lệ rắn lỏng Nhận xét Vậy tỉ lệ rắn/lỏng tối ưu phương pháp chiết soxhlet C2H5OH 20g tươi 250mL dung môi chiết 10h thu lượng axit béo 0,5g lượng NaOH 0,01N dùng chuẩn ñộ 18mL 3.3.6 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết nước 3.3.6.1 Thử hoạt tính kháng khuẩn Kết quả: Nồng ñộ ức chế 50% phát triển số vi sinh vật bảng 3.13 3.14 nấm kiểm ñịnh –IC50 ( µ g/mL) Bảng 3.13: Ức chế vi khuẩn Gram dương Gram (+) Pseudomonas aeruginosa Bacillus subtilis Lactobacillus fermentum >0,57.10-4N >0,57.10-4N >0,57.10-4N Bảng 3.14: Ức chế vi khuẩn Gram âm Gram (-) Salmonnella enterica Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa >0,57.10-4N >0,57.10-4N >0,57.10-4N 65 - Dịch chiết nước thể khả kháng 50% phát triển nấm Candida albicans nồng ñộ >0,57.10-4N Nhận xét Mẫu thử thể hoạt tính kháng số chủng vi sinh vật kiểm ñịnh nồng ñộ >0,57.10-4N 3.3.6.2 Thử hoạt tính chống oxy hoá Peroxydaza Kết quả: Mẫu thể hoạt tính chống oxi hoá Peroxydaza nồng ñộ >0,57.10-4N Nhận xét Dịch chiết axit sống ñời thể hoạt tính kháng chủng vi sinh vật kiểm ñịnh hoạt tính chống oxi hoá peroxydaza nồng ñộ 0,57.10-4N Nồng ñộ thấp, ta nhận thấy dịch chiết axit từ sống ñời có chứa hợp chất có hoạt tính sinh học cao 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu ñề tài ñã ñạt số kết sau KẾT LUẬN Độ ẩm trung bình sống ñời tươi Kalanchoe Pinnata là: 92,3%, hàm lượng tro trung bình là: 1,06% Nguyên liệu cho nhiều axit tươi, dung môi chiết cho tổng lượng axit nhiều C2H5OH, thời gian chiết 10 giờ, tỉ lệ rắn/ lỏng chiết hợp lí 20g tươi 250mL dung môi Xác ñịnh axit phân cực yếu phương pháp phổ GC-MS cho thấy có 13 axit hữu khác tồn dạng axit tự este Đặc biệt ñó có axit tồn dạng este có nồng ñộ cao như: malic 33.39%, panmitic 19.74%, stearic 21.55% Xác ñịnh vài axit phân cực phương pháp sắc kí trao ñổi ion IC cho ta kết xác ñịnh ñược axit hữu với nồng ñộ tương ứng là: axit malic 13,71 mg/l; axit lactic 6,43 mg/l; axit succinic 4,37mg/l; axit citric 2,38 mg/l; axit oxalic 0,43 mg/l Thử hoạt tính kháng sinh vật kiểm ñịnh hoạt tính chống oxy hoá peroxydaza cho kết mẫu dịch chiết thể hai hoạt tính nồng ñộ >0,57.10-4N KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu xác ñịnh lượng axit ñặc biệt nhóm axit phenolic tổng lượng hợp chất phenol sống ñời có ứng dụng quan trọng Nghiên cứu, xác ñịnh thành phần hóa học lá, thân, rễ sống ñời ñược trồng khu vực thổ nhưỡng khác ñể khảo sát mở rộng phát triển sau 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở hoá học phân tích, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [2] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y hoc, Hà Nội [3] Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích ñại ứng dụng hoá học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Phan Tống Sơn, Lê Đăng Doanh (1997), (dịch từ nguyên organikum organisch – chemisches grundpraktikum), Thực hành hoá học hữu cơ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [6] Bùi Xuân Vững (2009), Giáo trình môn Phương pháp phân tích công cụ, ĐHSP Đà Nẵng B Tiếng Anh [7] Anna L (2004), “Antiproliferative and apoptotic effects of selective phenolic acids on T47D human breast cancer cells: potential mechanisms of action”, Breast Cancer Res, (2), 63-74 [8] Babich H, Sedletcaia A, Kenigsberg B (2002), "In vitro cytotoxicity of protocatechuic acid to cultured human cells from oral tissue: involvement in oxidative stress", Pharmacol Toxicol, (5), 245–253 [9] Chenniappan, K and M Kadarkarai (2010), “In vitro antimalarial activity of traditionally used Western Ghats plants from India and their interactions with chloroquine against chloroquine-resistant Plasmodium falciparum”, Parasitol Res, (10.1007), - 10 [10] Demestre M, Messerli SM, Celli N (2008), "CAPE (caffeic acid phenethyl ester)-based propolis extract (Bio 30) suppresses the growth of human 68 neurofibromatosis (NF) tumor xenografts in mice", Phytother Res, (2), 226-231 [11] Fatimatuzzahrra Bt Mohd Fadzel (2008), “Extraction and comparision of total Phenolic content from Malaysian grown Kalanchoe Pinnata”, Univesiti Teknologi MARA [12] Fred M (2005), “Ferulic acid stabilizes a solution of vitamins C and E and doubles its photoprotection of skin”, J Invest Dermatol, (4), 32 – 38 [13] Guan S, Ge D, Liu TQ, Ma XH, Cui ZF (2009), "Protocatechuic acid promotes cell proliferation and reduces basal apoptosis in cultured neural stem cells", Toxicology in vitro : an international journal published in association with BIBRA, (2), 201–208 [14] Joseph, B., RM Priya PAM Helen and S Sujatha (2010), “Bio-active compounds in essential oil and its effects of antimicrobial, cytotoxic activity from the Kalanchoe Pinnata (L.) Leaf”, Biotechnol, (9), 10-14 [15] Joseph, S Sridhar, Sankarganesh, Justinraj and Biby T Edwin Sridhar (2010), “Rare Medicinal Plant-Kalanchoe Pinnata”, Indian J Exp, Biol, (52), 230-236 [16] Hirose, Y Takesada, H Tanaka, S Tamano, T Kato and T Shirai (1998), "Carcinogenicity of antioxidants BHA, caffeic acid, sesamol, 4methoxyphenol and catechol at low doses, either alone or in combination, and modulation of their effects in a rat medium-term multiorgan carcinogenesis model", Carcinogenesis, (1), 207–212 http://carcin.oxfordjournals.org/cgi/reprint/19/1/207.pdf [17] Huang MT, Smart RC, Wong CQ, Conney AH (1988), "Inhibitory effect of curcumin, chlorogenic acid, caffeic acid, and ferulic acid on tumor promotion in mouse skin by 12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetate", Cancer Res, (21), http://cancerres.aacrjournals.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=313 9287 69 [18] Lee WJ, Zhu BT (2006), "Inhibition of DNA methylation by caffeic acid and chlorogenic acid, two common catechol-containing coffee polyphenols", Carcinogenesis, (2), 77- 84 http://carcin.oxfordjournals.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=1608 1510 [19] Lin HH, Chen JH, Huang CC, Wang CJ (2007), "Apoptotic effect of 3,4dihydroxybenzoic acid on human gastric carcinoma cells involving JNK/p38 MAPK signaling activation", Int J Cancer, (11), 2306–2316 [20] Mirzoeva OK, Calder PC (1996), "The effect of propolis and its components on eicosanoid production during the inflammatory response", Prostaglandins Leukot Essent Fatty Acids, (6), 9-15 [21] Muzitano, MF, LW Tinoco, C Guette, CR Kaiser, B Rossi-Bergmann and SS Costa (2006), “The antileishmanial activity assessment of unusual flavonoids from Kalanchoe pinnata”, Phytochemistry, (67), 2071-2077 [22] Nakamura Y, Torikai K, Ohto Y, Murakami A, Tanaka T, Ohigashi H (2000), "A simple phenolic antioxidant protocatechuic acid enhances tumor promotion and oxidative stress in female ICR mouse skin: dose-and timing-dependent enhancement and involvement of bioactivation by tyrosinase", Carcinogenesis, (10), 1899–1907 http://carcin.oxfordjournals.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=1102 3549 [23] Natarajan K, Singh S, Burke TR, Grunberger D, Aggarwal BB (1996), "Caffeic acid phenethyl ester is a potent and specific inhibitor of activation of nuclear transcription factor NF-kappa B", Proc Natl Acad Sci U.S.A, (17), 5-7 http://www.pnas.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=8799159 [24] Nayak, BS, JR Marshall and G Isitor (2010), “Wound healing potential of ethanolic extract of Kalanchoe pinnata Lam”, Indian J Exp, Biol, (48), 572-576 70 [25] Neradil J, Veselská R, Slanina J (2003), "UVC-protective effect of caffeic acid on normal and transformed human skin cells in vitro", Folia Biol (Praha), (5), 197–202 [26] Orban Z, Mitsiades N, Burke TR, Tsokos M, Chrousos GP (2000), "Caffeic acid phenethyl ester induces leukocyte apoptosis, modulates nuclear factor-kappa B and suppresses acute inflammation", Neuroimmunomodulation (2), 99–105 http://content.karger.com/produktedb/produkte.asp?typ=fulltext&file=ni m07099 [27] Paulo S (2005), “Role of NADPH oxidase-mediated generation of reactive oxygen species in the mechanism of apoptosis induced by phenolic acids in HepG2 human hepatoma cells”, Arch Pharm Res,(10), 9-17 [28] Simoes-Wust, AP, M Graos, CB Duarte, R Brenneisen and M Hamburger (2010), “Juice of Bryophyllum pinnatum (Lam.) inhibits oxytocininduced increase of interacellular calcium concentration in human myometrial cells”, Phytomedicine, (17), 980-986 [29] Staniforth V, Chiu LT, Yang NS (2006), "Caffeic acid suppresses UVB radiation-induced expression of interleukin-10 and activation of mitogenactivated protein kinases in mouse", Carcinogenesis (9), 11-14 http://carcin.oxfordjournals.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=1652 4889 [30] Supratman, U., T Fujita, K Akiyaa, H Hayashi, A Murkami, H Sakai, K Koshimizy and H Ohigashi (2001), “Anti-tumor promoting activity of bufadienolides from Kalanchoe pinnata and K daigremontiana X tubiflora”, Biosci Biotechnol Biochem, (65), 947-949 [31] Supratman, U., T Fujita, K Akiyama and H Hayashi (2000), “New insecticidal bufadienolide, bryophyllin C, from Kalanchoe pinnata”, Biosci Biotechnol Biochem, (64), 1310-1312 71 [32] Willcox, ML and G Bodeker (2004), “Traditional herbal medicines for malaria”, BMJ, (329), 1156-1159 [33] Yadav, NP and VK Dixit (2003), “Hepatoprotective activity of leaves of Kalanchoe pinnata Pers”, J Ethnopharmacol, (86), 197-202 C Trang web tham khảo [34].http://117.6.16.70/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/T/TruongSinhLaTr on.htm&key=&char=T, (12/10/2010) [35].http://117.6.16.70/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/T/TruongSinhMuo ng.htm&key=&char=T, (15/10/2010) [36].http://117.6.16.70/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/T/TruongSinhNgu yen.htm&key=&char=T, (15/10/2010) [37].http://117.6.16.70/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/T/TruongSinhRach htm&key=&char=T, (15/10/2010) [38].http://117.6.16.70/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/T/TruongSinhRan htm&key=&char=T, (20/12/2010) [39].http://ars.usda.gov/is/AR/archive/oct06/nuts1006.htm, (11/01/2011) [40].http://en.wikipedia.org/wiki/Citric_acid, (11/02/2011) [41].http://flickr.com/photos/phuonglovejesus2782010/sets/72157625549547136/, (13/02/2011) [42].http://rain-tree.com/coirama.htm, (15/05/2011) [43].http://theunderratedpureawesomenessofplants.wordpress.com/2010/03/29/ojara nsin-natures-cure-for-cancer/, (20/10/2010) [44].http://thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vi-thuoc/687-caythuoc-bong.html, (20/10/2010) ... dụng sản phẩm sống ñời cách có hiệu quả, khoa học Với lý trên, tác giả ñịnh chọn ñề tài: "Nghiên cứu chiết tách, xác ñịnh thành phần số axit hữu sống ñời” Mục ñích nghiên cứu - Xác ñịnh ñộ ẩm,... sống ñời sấy khô 49 3.3 Tổng lượng axit sống ñời tươi khô 49 3.4 Một số chất ñược ñịnh danh GC-MS mẫu 52 3.5 Một số chất ñược ñịnh danh GC-MS mẫu 54 3.6 Một số axit ñược xác ñịnh dịch chiết sống. .. xác ñịnh axit sống ñời sắc kí trao ñổi ion IC 58 3.3.4.1 Xác ñịnh thành phần axit citric 59 3.3.4.2 Xác ñịnh thành phần số axit lại 3.3.5 Khảo sát số yếu tổ ảnh hưởng tổng lượng axit

Ngày đăng: 10/03/2017, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan