chuong trinh day nghe thuy thu tau ca

105 273 0
chuong trinh day nghe thuy thu tau ca

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là cuốn sách có mọi kỹ năng mà tất cả mọi người đều cần có cho một năm thành công và hạnh phúc, chiến lược kinh doanh và tất cả các thứ khác, kể cả kinh doanh và cuộc sống . đây là người bạn có thể liên hệ để học được kỹ năng kinh doanh mà tất cả mọi người đều cần có cho một năm thành công và hạnh phúc, chiến lược kinh doanh và tất cả các thứ khác https:www.facebook.comtairichloc

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: THỦY THỦ TÀU CÁ (Phê duyệt Quyết định số 481 /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Hà Nội, Năm 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Phê duyệt Quyết định số 481 /BNN-TCCB ngày tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Tên nghề: Thủy thủ tàu cá Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Lao động nông thôn độ tuổi lao động, đủ sức khỏe, có trình độ từ tiểu học trở lên có nhu cầu học nghề Thủy thủ tàu cá Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 01 môn học 06 mô đun Bằng cấp sau tốt nghiệp: Chứng sơ cấp nghề I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp: - Kiến thức: + Biết kiến thức quy định có liên quan đến việc hàng hải khai thác thủy sản + Liệt kê nhiệm vụ nghề Thủy thủ tàu cá + Liệt kê công việc nhiệm vụ + Trình bày quy trình công việc yêu cầu kỹ thuật bước - Kỹ năng: + Thực công việc trình bảo quản thân tàu sử dụng thành thạo thiết bị boong; + Sử dụng thành thạo dây dụng cụ liên kết dây; + Thực công việc lắp ráp, sửa chữa ngư cụ; + Thực công việc lái tàu trực ca; + Thực công việc bảo quản thủy sản; + Thực công tác an toàn lao động biển - Thái độ: + Tuân thủ mệnh lệnh người phụ trách, có tinh thần vượt khó thực nhiệm vụ + Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật thực công việc nghề + Có trách nhiệm sản phẩm khai thác, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Có ý thức chấp hành quy định bảo vệ môi trường biển; bảo vệ nguồn lợi thủy sản; bảo vệ an ninh quốc gia + Có ý thức chấp hành quy định an toàn biển Cơ hội việc làm: Sau hoàn thành khóa học trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá, người học có khả làm Thủy thủ tàu khai thác thủy sản, tàu dịch vụ nghề cá tàu công vụ nghề cá… II THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: Thời gian khóa học thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: tháng - Thời gian học tập: 12 tuần - Thời gian thực học : 440 - Thời gian kiểm tra hết mô đun ôn, kiểm tra kết thúc khoá học: 40 (trong ôn kiểm tra kết thúc khóa học 16 giờ) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu - Thời gian học tập: 480 - Thời gian thực học mô đun đào tạo nghề: 440 giờ, đó: + Thời gian học lý thuyết: 90 + Thời gian học thực hành: 350 III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO; THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN HỌC TẬP Thời gian đào tạo (giờ) Mã mô đun Tên môn học, mô đun Tổng số Trong Lý Thực thuyết hành Kiểm tra (*) MH01 Kiến thức thủy thủ tàu cá 44 30 10 MĐ01 Bảo quản thân tàu sử dụng thiết bị boong 72 10 54 MĐ02 Sử dụng dây dụng cụ liên kết dây 72 10 54 MĐ03 Lắp ráp sửa chữa ngư cụ 72 10 54 MĐ04 Lái tàu trực ca 60 10 44 MĐ05 Bảo quản thủy sản 72 10 54 MĐ06 Thực hành an toàn 72 10 54 Ôn kiểm tra kết thúc khoá học Tổng cộng: 16 480 16 90 324 66 Ghi chú: (*) Tổng số kiểm tra (66 giờ) bao gồm: số kiểm tra định kỳ môn học, mô đun (26 - tính vào thực hành); số kiểm tra hết môn học, mô đun (24 giờ) ôn, kiểm tra kết thúc khóa học (16 giờ) IV CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết xem mô đun kèm theo) V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP Hướng dẫn thực môn học, mô đun đào tạo nghề: Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Thủy thủ tàu cá” dùng dạy nghề cho lao động nông thôn có nhu cầu học nghề Khi người học học đủ môn học, mô đun chương trình, tham dự đạt kết trung bình trở lên kỳ kiểm tra kết thúc khoá học cấp chứng sơ cấp nghề Theo yêu cầu người học, người sử dụng lao động, sở dạy nghề chọn dạy độc lập mô đun (như mô đun MĐ01Bảo quản thân tàu sử dụng thiết bị boong, mô đun MĐ05 Bảo quản thủy sản) dạy kết hợp số mô đun với (như mô đun MĐ02 Sử dụng dây dụng cụ liên kết dây với mô đun MĐ03 Lắp ráp sửa chữa ngư cụ ) Sau kết thúc khóa học, sở dạy nghề cấp cho người học: Giấy chứng nhận học nghề (đã hoàn thành mô đun học) Chương trình nghề “Thủy thủ tàu cá” gồm 01 môn học 06 mô đun sau: - Môn học 01: “Kiến thức thủy thủ tàu cá” có thời gian học tập 44 giờ, có 30 lý thuyết, 10 thực hành kiểm tra Môn học trang bị cho người học kiến thức pháp lý có liên quan đến việc hàng hải khai thác thủy sản - Mô đun 01: “Bảo quản thân tàu sử dụng thiết bị boong” có thời gian học tập 72 giờ, có 10 lý thuyết, 54 thực hành kiểm tra hết mô đun Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực công việc: Làm vệ sinh tàu, Làm bề mặt trước sơn, Sơn tàu, Sử dụng tời, Sử dụng cẩu, Sử dụng neo - Mô đun 02: “Sử dụng dây dụng cụ liên kết dây” có thời gian học tập 72 giờ, có 10 lý thuyết, 54 thực hành kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực công việc: Chầu dây thừng, Chầu dây cáp, Thắt nút dây, Sử dụng dụng cụ liên kết dây, Buộc mở dây buộc tàu, Bảo quản dây dụng cụ liên kết dây - Mô đun 03: “Lắp ráp sửa chữa ngư cụ” có thời gian học tập 72 giờ, có 10 lý thuyết, 54 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: Chuẩn bị lắp ráp sửa chữa ngư cụ, Đan lưới, Cắt lưới, Ráp áo lưới, Ráp áo lưới vào dây giềng, Ráp phao, chì vào giềng, Vá lưới, Bảo quản ngư cụ - Mô đun 04: “Lái tàu trực ca” có thời gian học tập 60 giờ, có 10 lý thuyết, 44 thực hành kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực công việc: Chuẩn bị lái tàu, Lái tàu bản, Lái tàu hành trình, Thực luật tránh va, Trực ca neo tàu,Trực ca bờ - Mô đun 05: “Bảo quản thủy sản” có thời gian học tập 72 giờ, có 10 lý thuyết, 54 thực hành kiểm tra Mô đun đảm bảo cho người học sau học xong có kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề để thực công việc: Bảo quản nước đá;Chuẩn bị dụng cụ, vật tư bảo quản; Xử lý thủy sản trước bảo quản; Bảo quản cá; Bảo quản tôm; Bảo quản mực; Bảo quản cua, ghẹ - Mô đun 06: “Thực hành an toàn” có thời gian học tập 72 giờ, có 10 lý thuyết, 54 thực hành kiểm tra Mô đun trang bị cho người học kiến thức kỹ nghề để thực công việc: Thực hành cứu người rơi xuống biển, Thực hành cứu sinh, Thực hành phòng chữa cháy, Thực hành cứu thủng, Thực hành cấp cứu, Phát tín hiệu cấp cứu,Thực hành an toàn lao động Đánh giá kết học tập người học toàn khóa học bao gồm: kiểm tra định kỳ môn học, mô đun, kiểm tra hết môn học, mô đun kiểm tra kết thúc khoá học thực theo “Quy chế thi, kiểm tra công nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐBLĐTBXH, ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khoá học: TT Nội dung kiểm tra Kiến thức, kỹ nghề Kiến thức nghề Kỹ nghề Hình thức kiểm tra Thời gian kiểm tra Trắc nghiệm vấn đáp Bài thực hành kỹ nghề Không 60 phút Không 12 Các ý khác: Nên tổ chức lớp học địa phương, sở sản xuất vào thời điểm không trùng mùa cá, chương trình xây dựng thời gian tháng thực tế thời gian học tập nên bố trí học tập thành giai đoạn trùng với chu kỳ hoạt động chuyến biển để rèn kỹ nghề cho học viên qua sản xuất thực tế Có thể mời chuyên gia người có tay nghề cao tham gia giảng dạy, hướng dẫn Trong trình thực chương trình nên bố trí cho học viên tham quan sở sản xuất, đội tàu hành nghề khai thác thủy sản có uy tín hay áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thành công; Có thể tổ chức hoạt động ngoại khoá hoạt động văn hoá, thể thao khác có đủ điều kiện Cần tổ chức việc lớp học thật linh hoạt, phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để bà ngư dân theo học Cụ thể sau: + Về thời gian: Chia khóa học thành nhiều đợt tập trung dài ngắn khác nhau, tùy theo điều kiện sản xuất bà ngư dân + Về địa điểm: Nên tổ chức địa phương, nơi cư trú đa số bà ngư dân + Về phương pháp: Nên kết hợp việc học lý thuyết, thực tập, thực hành lớp với việc thực hành biển, sở đảm bảo nội dung chương trình + Việc đánh giá kết học tập: Cơ đánh giá theo lực thực hành nghề./ CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Kiến thức thủy thủ tàu cá Mã số môn học: MH01 Nghề: Thủy thủ tàu cá CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC: KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA THỦY THỦ TÀU CÁ Mã số môn học: MH 01 Thời gian môn học: 44 (Lý thuyết: 30 giờ, Thực hành 12 giờ; Kiểm tra hết môn học: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC Vị trí: Môn học Kiến thức thủy thủ tàu cá môn học chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá; giảng dạy trước dạy mô đun nghề Tính chất: Môn học Kiến thức thủy thủ tàu cá môn học trang bị kiến thức tối thiểu cho thủy thủ tàu cá để tiếp thu mô đun chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá Môn học tổ chức giảng dạy lớp II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Kiến thức + Trình bày nội dung hàng hải + Trình bày kiến thức khai thác thủy sản + Trình bày nội dung quy định quốc tế liên quan đến thủy thủ tàu cá + Trình bày nội dung quy định nước liên quan đến thủy thủ tàu cá Kỹ + Thao tác hải đồ + Tra cứu thủy triều + Vận dụng quy định pháp luật thực tế lao động sản xuất Thái độ Có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm bảo vệ môi trường 10 III NỘI DUNG MÔN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT Tên môn học Tổng số Thời gian Lý Thực thuyết hành Bài 1: Những nội dung hàng hải 10 Bài 2:Kiến thức khai thác thủy sản 12 3 Bài 3: Các quy định quốc tế có liên quan 10 Bài 4: Các quy định nước liên quan đến thủy thủ tàu cá 10 7 Kiểm tra hết môn học Cộng 44 Kiểm tra* 1 30 10 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Những nội dung hàng hải Thời gian: 10giờ Mục tiêu: + Trình bày kiến thức hàng hải + Mô tả trình bày công dụng đượcmột số máy móc dụng cụ hàng hải + Trình bày kiến thức thủy triều, thời tiết, thông tin thời tiết xấu + Thao tác hải đồ; tra cứu lịch thủy triều A Nội dung Kiến thức hàng hải 1.1 Hệ tọa độ 1.2 Hướng đi, phương vị, góc mạn 91 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:Mô đun có phần lý thuyết thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ tiếp thu học tốt - Giáo viên cần cập nhật thông tin nghề Thủy thủ tàu cá nước giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức lạc hậu, không phù hợp với thực tế Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu giảng - Dạy lý thuyết phần thực hành phần - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ thành thạo - Chia nhóm để học viên trao đổi, giúp đở thực hành - Kiểm tra cá nhân gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi kích thích tinh thần tương trợ học tập a Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy, trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có tham gia dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học trường (FFS) …để phát huy tính tích cực học viên - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ giảng dạy b Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực công việc thực tế - Giáo viên mời học viên lớp thực làm mẫu thao tác thực hành mời học viên khác nhận xét, sở giáo viên tổng hợp, đưa nhận xét tình thực hành Sau chia học viên lớp thành nhóm để thực đạt yêu cầu đề khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin mạnh dạn học viên thực hành giúp học viên tự kiểm tra việc thực thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ thực hành học viên, nêu trở ngại, sai sót gặp phải thực công việc cách khắc phục Những trọng tâm chương trình cần ý - Phần lý thuyết: + Quy trình chuẩn bị nước đá yêu cầu kỹ thuật công đoạn 92 + Quy trình chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến trình bảo quản yêu cầu kỹ thuật công đoạn - Phần thực hành: + Thực quy trình chuẩn bị nước đá yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, vật tư có liên quan đến trình bảo quản yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình xử lý thủy sản trước bảo quản yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình bảo quản cá yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình bảo quản tôm yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình bảo quản mực yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình bảo quản cua, ghẹ yêu cầu kỹ thuật Tài liệu cần tham khảo: - Vụ Nghề cá – Bộ Thủy sản, Sơ chế bảo quản cá, tôm, mực tàu đánh cá (tài liệu khuyến ngư), Hà Nội, 1995 - Vụ Nghề cá – Bộ Thủy sản, Tài liệu tập huấn khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi chế biến thủy sản, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 - FAO, SEAQIP – Bộ Thủy sản, Cá tươi chất lượng biến đổi chất lượng, Hans H Huss, Nhà xuất Nông nghiệp, 2004 - FAO, SEAQIP – Bộ Thủy sản, Hướng dẫn xử lý bảo quản nhuyễn thể chân đầu nguyên liệu, Huỳnh Nguyễn Duy Bảo- Nguyễn Huy Quang- Huỳnh Lê Tâm, Nhà xuất Nông nghiệp, 2005 93 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Thực hành an toàn Mã số mô đun: MĐ06 Nghề: Thủy thủ tàu cá 94 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN: THỰC HÀNH AN TOÀN Mã số mô đun: MĐ06 Thời gian mô đun: 72 (Lý thuyết: 10 giờ, Thực hành 58 giờ; Kiểm tra hết mô đun: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN: Vị trí: Mô đun Thực hành an toàn mô đun chuyên môn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá;là mô đun cuối cùng; giảng dạy sau mô đun MĐ05 Bảo quản thủy sản Mô đun Thực hành an toàn giảng dạy độc lập kết hợp với số mô đun khác chương trình theo yêu cầu người học Tính chất: Mô đun Thực hành an toàn mô đun trọng tâm chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Thủy thủ tàu cá Phần lý thuyết giảng dạy lớp, phần thực hành tổ chức sở đào tạo thực hành tàu khai thác thủy sản hiệu cao II MỤC TIÊU MÔ ĐUN: Kiến thức Trình bày quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển, thực hành cứu sinh, thực hành phòng chữa cháy, sử dụng dụng cụ cứu thủng, thực hành cấp cứu, phát tín hiệu cấp cứu, thực hành an toàn lao động trình bày yêu cầu kỹ thuật công đoạn Kỹ + Thực quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành cứu sinh yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành phòng chữa cháy yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình sử dụng dụng cụ cứu thủng yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành cấp cứu yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình phát tín hiệu cấp cứu yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành an toàn lao độngđúng yêu cầu kỹ thuật 95 Thái độ Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, quy định bảo hộ lao động, an toàn biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm bảo vệ môi trường III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Lý Thực thuyết hành Số TT Tên mô đun Tổng số Bài 1: Thực hành cứu người rơi xuống biển 12 Bài 2: Thực hành cứu sinh 12 Bài 3: Thực hành phòng chữa cháy 12 10 Bài 4: Sử dụng dụng cụ cứu thủng 12 Bài 5: Thực hành sơ cấp cứu 12 11 Bài 6: Thực hành an toàn lao động Kiểm tra hết mô đun Cộng 72 Kiểm tra* 1 10 54 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Bài 1: Thực hành cứu người rơi xuống biển Thời gian: 12 Mục tiêu: + Trình bày quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển + Trình bày ý nghĩa yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Thực quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển yêu cầu kỹ thuật 96 A Nội dung Thông báo có người rơi xuống biển 1.1 Mục đích, ý nghĩa 1.2 Dụng cụ, thiết bị cần có 1.3 Những yêu cầu thực 1.4 Cách thực Quăng phao cứu sinh đưa người bị nạn lên tàu 2.1 Mục đích, ý nghĩa 2.2 Dụng cụ, trang thiết bị cần có 2.3 Những yêu cầu thực 2.4 Quy trình thực 2.5 Những lưu ý thực Lái tàu vớt người bị nạn 3.1 Mục đích, ý nghĩa 3.2 Những yêu cầu thực 3.3 Quy trình lái tàu vớt người bị nạn 3.4 Những lưu ý thực Hành động người bị rơi xuống biển 4.1 Mục đích, ý nghĩa 4.2 Quy trình thực 4.3 Những lưu ý thực B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Bài tập thực hành C Ghi nhớ Bài 2: Thực hành cứu sinh Thời gian: 12 Mục tiêu: + Trình bày quy trình thực hành cứu sinh + Trình bày ý nghĩa yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Thực quy trình thực hành cứu sinh yêu cầu kỹ thuật A Nội dung Tìm hiểu trang bị phương tiện cứu sinh cho tàu cá 97 Yêu cầu trang bị cứu sinh Sử dụng phao áo cứu sinh 3.1 Tìm hiểu phao áo cứu sinh 3.2 Quy trình sử dụng phao áo cứu sinh Sử dụng phao tròn cứu sinh 4.1 Tìm hiểu phao tròn cứu sinh 4.2 Quy trình sử dụng phao tròn cứu sinh 4.3 Những lưu ý thực Sử dụng bè cứu sinh 5.1 Tìm hiểu bè cứu sinh 5.2 Thả bè cứu sinh 5.3 Những lưu ý thực Hành động phải rời bỏ tàu 6.1 Tìm hiểu việc rời bỏ tàu 6.2 Hành động rời bỏ tàu 6.3 Những lưu ý Phát tín hiệu cấp cứu 7.1 Tìm hiểu tình phải phát tín hiệu cấp cứu 7.2 Sử dụng số dụng cụ, phương tiện để phát tín hiệu cấp cứu B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Bài tập thực hành C Ghi nhớ Bài 3: Thực hành phòng chữa cháy Thời gian: 12 Mục tiêu: + Trình bày quy trình thực hành phòng chữa cháy + Trình bày ý nghĩa yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Thực quy trình thực hành phòng chữa cháy yêu cầu kỹ thuật A Nội dung 1.1 1.2 2.1 2.2 Tìm hiểu cháy chữa cháy Nguyên nhân cháy Trang bị chữa cháy Chữa cháy Mục đích việc chữa cháy Phân công chữa cháy 98 2.3 Thực chữa cháy 2.4 Những lưu ý chữa cháy Sử dụng bình chữa cháy 3.1 Sử dụng bình bọt chữa cháy 3.2 Sử dụng bình chữa cháy CO2 3.3 Sử dụng bình bột chữa cháy Bảo quản bình chữa cháy Công tác phòng cháy 5.1 Một số nguyên nhân gây cháy tàu 5.2 Biện pháp phòng cháy B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Bài tập thực hành C Ghi nhớ Bài 4: Thực hành cứu thủng Thời gian: 12 Mục tiêu: + Trình bày quy trình sử dụng dụng cụ cứu thủng + Trình bày ý nghĩa yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Thực quy trình sử dụng dụng cụ cứu thủng yêu cầu kỹ thuật A Nội dung Tìm hiểu việc cứu thủng 1.1 Nguyên nhân thủng tàu cách phát 1.2 Hậu việc tàu bị thủng 1.3 Định mức trang bị hút khô chống thủng cho tàu cá Sử dụng dụng cụ cứu thủng 2.1 Sử dụng nêm gỗ 2.2 Sử dụng bu-lông chuyên dụng 2.3 Sử dụng thảm cứu thủng 2.4 Sử dụng bê-tông 2.5 Gia cố vách kín nước Những lưu ý cứu thủng B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Bài tập thực hành C Ghi nhớ 99 Bài 5: Thực hành sơ cấp cứu Thời gian: 12 Mục tiêu: + Trình bày quy trình thực hành sơ cấp cứu + Trình bày ý nghĩa yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Thực quy trình thực hành sơ cấp cứuđúng yêu cầu kỹ thuật A Nội dung Sử dụng túi cứu thương 1.1 Tìm hiểu túi cứu thương 1.2 Sử dụng túi cứu thương Hà thổi ngạt 2.1 Tìm hiểu việc sơ cấp cứu hà thổi ngạt 2.2 Quy trình hà thổi ngạt 2.3 Những lưu ý hà thổi ngạt Phương pháp xoa bóp tim lồng ngực 3.1 Tìm hiểu phương pháp xoa bóp tim lồng ngực 3.2 Quy trình xoa bóp tim lồng ngực 3.3 Những lưu ý xoa bóp tim lồng ngực Cấp cứu chảy máu 4.1 Tìm hiểu việc cấp cứu chảy máu 4.2 Quy trình cấp cứu chảy máu 4.3 Những lưu ý thực Băng bó vết thương 5.1 Tìm hiểu việc băng bó vết thương 5.2 Các dụng cụ cần thiết 5.3 Cách băng vết thương 5.4 Băng bó vết thương Cấp cứu gãy xương 6.1 Tìm hiểu gãy xương 6.2 Quy trình cấp cứu gãy xương 6.3 Những lưu ý thực Cấp cứu đuối nước 7.1 Tìm hiểu đuối nước 7.2 Cấp cứu đuối nước 7.3 Những lưu ý cấp cứu đuối nước Cấp cứu rắn độc cắn 8.1 Tìm hiểu cấp cứu rắn độc cắn 100 8.2 Cấp cứu rắn độc cắn 8.3 Những lưu ý thực B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Bài tập thực hành C Ghi nhớ Bài 6: Thực hành an toàn lao động Thời gian: 08 Mục tiêu: + Trình bày quy trình thực hành an toàn lao động + Trình bày ý nghĩa yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Thực quy trình thực hành an toàn lao động yêu cầu kỹ thuật A Nội dung Thực hành quy tắc chung an toàn lao động 1.1 Thực hành quy tắc an toàn xếp vật liệu 1.2 Thực quy tắc an toàn lại 1.3 Thực hành quy tắc an toàn nơi làm việc 1.4 Thực hành quy tắc an toàn làm việc tập thể 1.5 Thực hành quy tắc an toàn sử dụng dụng cụ bảo hộ cá nhân 1.6 Thực hành quy tắc chung an toàn sử dụng máy móc 1.7 Thực hành quy tắc an toàn dụng cụ thủ công 1.8 Thực hành quy tắc an toàn điện Thực hành an toàn buộc tàu Thực hành an toàn số trường hợp khác boong 3.1 Thực hành an toàn sử dụng máy tời 3.2 Thực hành an toàn sử dụng cẩu 3.3 Thực hành an toàn sử dụng dây nút 3.4 Làm vệ sinh dọn dẹp boong làm việc Thực hành an toàn khai thác thủy sản Thực hành an toàn lấy bảo quản cá B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Bài tập thực hành C Ghi nhớ IV ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: Tài liệu giảng dạy: 101 Giáo trình dạy nghề mô đun Thực hành an toàn chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nghề Thủy thủ tàu cá Điều kiện thiết bị dạy học phụ trợ: 01 Máy tính, 01 máy chiếu, 01 phim tài liệu, slide hình ảnh Điều kiện sở vật chất: - 01 Phòng học có đủ bảng, bàn giáo viên bàn ghế cho lớp học 30 người - Phòng thực hành có đủ hệ thống cấp điện, nước - Trang thiết bị, dụng cụ Trang thiết bị, dụng cụ Số lượng Xuồng cứu sinh 03 Bè cứu sinh 03 Phao tròn cứu sinh 30 Phao áo cứu sinh 30 Bơm nước + vòi rồng 30 - Vật liệu sử dụng cho lớp 30 học viên Vật liệu tiêu hao Bộ dụng cụ chữa cháy thô sơ Số lượng 30 Bình bọt 30 Bình CO2 30 Bình bột 30 Bộ dụng cụ cứu thủng 30 Túi thuốc dụng cụ cấp cứu 30 Bộ dụng cụ phát tín hiệu cấp cứu 30 - Cơ sở thực hành, thực tập: Tại phòng thực hành tàu đánh cá sở sản xuất, công ty hộ gia đình Điều kiện khác: 102 Học viên có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, 35 áo phao thực hành tàu hành trình, chuyên gia hướng dẫn tối thiểu có trình độ trung cấp chuyên ngành khai thác hàng hải, có kinh nghiệm giảng dạy công tác thực tiễn V PHUƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Phương pháp đánh giá: - Đánh giá kiến thức: dùng phương pháp thi (trắc nghiệm vấn đáp) - Đánh giá kỹ nghề: đánh giá kỹ nghề học viên thông qua thực hành, sử dụng phương pháp Quan sát kết hợp Kiểm tra chất lượng, thời gian hoàn thành sản phẩm học viên thực - Học viên phải hoàn tất kiểm tra định kỳ kiểm tra kết thúc mô đun Nội dung đánh giá - Kiến thức: Trình bày quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển; thực hành cứu sinh; thực hành phòng chữa cháy; sử dụng dụng cụ cứu thủng; thực hành cấp cứu; thát tín hiệu cấp cứu; thực hành an toàn lao động yêu cầu kỹ thuật công đoạn - Kỹ năng: + Thực quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành cứu sinh yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành phòng chữa cháy yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình sử dụng dụng cụ cứu thủng yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành cấp cứu yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình phát tín hiệu cấp cứuđúng yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành an toàn lao độngđúng yêu cầu kỹ thuật - Thái độ: Tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, quy định bảo hộ lao động, an toàn biển, có ý thức bảo quản tốt dụng cụ, trang thiết bị, có ý thức tiết kiệm bảo vệ môi trường VI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN Phạm vi áp dụng chương trình: 103 - Chương trình mô đun Thực hành an toàn áp dụng cho khoá đào tạo nghề trình độ sơ cấp dạy nghề tháng, trước hết khoá đào tạo nghề phục vụ cho Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Chương trình mô đun Thực hành an toàn sử dụng dạy độc lập số mô đun khác Chương trình dạy nghề sơ cấp Thủy thủ tàu cá cho khoá tập huấn dạy nghề tháng - Chương trình áp dụng cho địa phương nước, đặc biệt vùng duyên hải Bắc bộ, miền Trung, miền Đông nam miền Tây nam - Ngoài đối tượng học người lao động nông thôn, chương trình sử dụng để giảng dạy nhằm nâng cao kiến thức, kỹ nghề cho lao động khác có nhu cầu; - Là mô đun giảng dạy tích hợp lý thuyết thực hành đòi hỏi tỷ mỉ, cẩn thận, tránh nguy hiểm … bố trí phòng học phù hợp với phương pháp dạy ( có đủ trang thiết bị phục vụ giảng dạy thực hành) Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: Mô đun có phần lý thuyết thực hành, nên tiến hành song song vừa học lý thuyết vừa học thực hành để học viên dễ nhớ tiếp thu học tốt - Giáo viên cần cập nhật thông tin nghề Thủy thủ tàu cá nước giới, tránh tình trạng giới thiệu kiến thức lạc hậu, không phù hợp với thực tế Nên sử dụng câu đơn giản, dễ hiểu giảng - Dạy lý thuyết phần thực hành phần - Cần cho học viên thực hành nhiều lần để đạt đến kỹ thành thạo - Chia nhóm để học viên trao đổi, giúp đở thực hành - Kiểm tra cá nhân gắn liền với nhóm để tạo không khí thi đua, sôi nỗi kích thích tinh thần tương trợ học tập a Phần lý thuyết - Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy, trọng phương pháp giảng dạy tích cực như: phương pháp dạy học có tham gia dạy học cho người lớn tuổi, kết hợp với lớp học trường (FFS) …để phát huy tính tích cực học viên - Ngoài tài liệu, giáo viên nên sử dụng học cụ trực quan như: Mô hình, bảng biểu, tranh ảnh, băng đĩa để hỗ trợ giảng dạy b Phần thực hành: Hướng dẫn thực hành qua thực công việc thực tế 104 - Giáo viên mời học viên lớp thực làm mẫu thao tác thực hành mời học viên khác nhận xét, sở giáo viên tổng hợp, đưa nhận xét tình thực hành Sau chia học viên lớp thành nhóm để thực đạt yêu cầu đề khoảng thời gian cho phép; - Giáo viên khuyến khích thái độ tự tin mạnh dạn học viên thực hành giúp học viên tự kiểm tra việc thực thân họ; - Giáo viên nhận xét kỹ thực hành học viên, nêu trở ngại, sai sót gặp phải thực công việc cách khắc phục Những trọng tâm chương trình cần ý - Phần lý thuyết: + Quy trình thực hành cứu người rơi xuống biểnvà yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Quy trình thực hành cấp cứuvà yêu cầu kỹ thuật công đoạn + Quy trình phát tín hiệu cấp cứuvà yêu cầu kỹ thuật công đoạn - Phần thực hành: + Thực quy trình thực hành cứu người rơi xuống biển yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành cứu sinh yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành phòng chữa cháy yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình sử dụng dụng cụ cứu thủng yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành cấp cứu yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình phát tín hiệu cấp cứuđúng yêu cầu kỹ thuật + Thực quy trình thực hành an toàn lao động yêu cầu kỹ thuật Tài liệu cần tham khảo: - Hội nghề cá Việt Nam: Bách khoa thủy sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 - Nguyễn Hữu Lý, Công tác thủy thủ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1991 - Trường kỹ thuật đường sông II, Giáo trình thuyền nghệ, Đồng Tháp 1987 - Trường Công nhân kỹ thuật đường thủy thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình thuyền nghệ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1990 - Đinh Văn Sơn, Kỹ thuật sơn, Nxb Thanh niên, 1999 105

Ngày đăng: 10/03/2017, 20:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Mục đích, ý nghĩa

  • 1.2. Các loại bản vẽ ngư cụ thông dụng

  • 1.3. Những yêu cầu khi đọc bản vẽ lưới

  • 1.4. Quy trình thực hiện

  • 2. Chuẩn bị mặt bằng

    • 2.1. Mục đích, ý nghĩa

    • 2.2. Cách chuẩn bị mặt bằng:

    • 2.3. Những yêu cầu khi thực hiện

    • 2.4. Quy trình thực hiện

    • 2.5. Những lưu ý khi thực hiện

    • 3. Chuẩn bị vật tư

      • 3.1. Các loại vật tư sửa chữa ngư cụ

      • 3.2. Những yêu cầu khi thực hiện

      • 3.3. Quy trình thực hiện

      • 4.3. Những yêu cầu khi thực hiện

      • 4.4. Quy trình thực hiện

      • 4.5. Những lưu ý khi thực hiện

      • 1. Mắt lưới và gút lưới

        • 1.1. Mắt lưới:

        • 1.2. Gút lưới:

        • 3. Đan bình thường

          • 3.1. Mục đích, ý nghĩa

          • 3.2. Những yêu cầu khi thực hiện

          • 6.2. Dụng cụ, thiết bị cần có

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan