CƠ CẤU HỆ THỒNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE CON

64 549 4
CƠ CẤU HỆ THỒNG PHÂN PHỐI KHÍ TRÊN XE CON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong động cơ bốn kỳ quá trình thay đổi môi chất được thực hiện lúc bắt đầu mở xupáp thải (điểm b’). Từ b’ đến ĐCD (góc mở sớm xupáp thải) nhờ chênh áp, sản vật cháy tự thoát ra đường thải, sau đó từ ĐCD tới ĐCT, nhờ sức đẩy cưởng bức của pistôn sản vật cháy được đẩy tiếp. Tại ĐCT (điểm r), sản vật cháy chứa đầy thể tích buồng cháy Vc tới áp suất pr >pthải tạo ra chênh áp ( =prpth, trong đó pth là áp suất khí trong ống thải). Chênh áp phụ thuộc vào hệ số cản, tốc độ dòng khí qua xupáp thải và trợ lực của bản thân đường thải

MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu Mục lục……………………………………………………………….…………1 Nội dung đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HE THONG PHÂN PHỐI KHÍ ………………… I.1 Quá trình thay đổi môi chất động kỳ kỳ………………… I.1.1 Động kỳ……………………………………………………… I.1.2 Động kỳ……………………………………………………… I.2 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu ppk dùng động đốt I.1.1 Nhiệm vụ I.1.2 Yêu cầu: .6 I.1.3 Phân loại cấu PPK ………………………………………………6 CHƯƠNG II: KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN TRONG CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ………………………………………………………………………………… 14 II.1 Hệ thống dẫn động……………………………………………………….…14 II.1.1 Hệ thống dẫn động bánh ………………………….… 15 II.1.2 Hệ thống dẫn động xích………………………………….…15 II.1.3 Hệ thống dẫn động đai …………………………………… 16 II.2 Kết cấu phận hệ thống phân phối khí……………………… …16 II.2.1 Nắp máy …………………………………………………………16 II.2.2 Xupap 17 II.2.3 Đế Xupap 23 II.2.4 Ống dẫn hướng Xupap: 25 II.2.5 Lò xo Xupap 26 II.2.6 Trục cam .29 II.2.7 Con đội 33 II.2.8 Đũa đẩy 37 II.2.9 Đòn bẩy: 38 CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU MỘT SỐ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ HIỆN ĐẠI 40 III.1 cấu phân phối khí VVT-i………………………………… ………… 40 SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp III.1.1 Khái niệm………………………………………….… ………….40 III.1.2 Cấu tạo chung …………………………………….….………… 40 III.1.3 Nguyên lí hoạt động …………………………….….………… … 41 CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG, KIỂM TRA , CHUẨN ĐOÁN HỆ THỒNG PHÂN PHỐI KHÍ…………………… 54 IV.1 Quy trình bảo dưỡng hệ thống phân phối khí………………………… …54 IV.1.1 Bảo dưỡng xu páp ……………………………………………… 54 IV.1.2 Bảo dưỡng xupáp……………………………… ……………54 IV.1.3 Bảo dưỡng đẩy …………………………………… …… 55 IV.1.4 Bảo dưỡng ống dẫn xupáp …………………………… …… …55 IV.1.5 Bảo dưỡng mặt tựa xu páp ……………………………………….55 IV.1.6 Bảo dưỡng trục cam …………………………………………… 56 IV.2 Kiểm tra,chuẩn đoán hệ thống phân phối khí…………………………… 57 IV.2.1 Kiểm tra tình trang kỷ thuật xupáp bệ đỡ xupáp……… 57 IV.2.2 Kiểm tra lò xo xupáp………………………………………… …62 IV.3 Kiểm tra,bảo dưỡng hệ thống phân phối khíthông minh VVT i………… 63 IV.3.1 Kiểm tra cụm van dầu điều khiển phối khí trục cam…………….63 IV.3.2 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam……………………………… 64 IV.3.3 Kiểm tra, bảo dưỡng diều chỉnh khe hở xupáp……………….65 IV.3.4 Kiểm tra áp suất nén…………………………………………… 66 IV.3.5 Kiểm tra báng phối khí trục cam(sự vận hành điều khiển VVT-1)……………………………………………………………………67 IV.3.6 Kiểm tra bạc dẩn hướng xupáp………………………………… 68 IV.4 Chuẩn đoán hệ thống phân phối khí thông minh VVT i…… …………69 IV.4.1 Chuẩn đoán hệ thống phân phối khí thông minh VVT i thông qua triệu chứng…………………………………………………….…… ………… 69 IV.4.2 Chuẩn đoán hệ thống phân phối khí thông minh VVT i thông qua máy chuẩn đoán (intelligent tester II)…………………………….…………… 69 CHƯƠNG V: QUY TRÌNH THÁO, LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ……72 V.1 Quy trình tháo hệ thống phân phối khí…………….……………………… 72 V.2 Quy trình lắp hệ thống phân phối khí…………………………….………….73 Kết luận SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp Tài liệu tham khảo SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE CON I.1 Quá trình thay đổi môi chất động bốn kỳ hai kỳ Trong chu trình việc động đốt Cần thải sản vật cháy chu trình trước khỏi xi lanh để nạp vào môi chất hai trình nạp thải liên quan mật thiết với tuỳ theo số chu kỳ động phương pháp thải nạp, thời điểm xảy lúc I.1.1 Động bốn kỳ Hình 1.1: Đồ thị công trình thay đổi môi chất động bốn kỳ Trong động bốn kỳ trình thay đổi môi chất thực lúc bắt đầu mở xupáp thải (điểm b’) Từ b’ đến ĐCD (góc mở sớm xupáp thải) nhờ chênh áp, sản vật cháy tự thoát đường thải, sau từ ĐCD tới ĐCT, nhờ sức đẩy cưởng pistôn sản vật cháy đẩy tiếp Tại ĐCT (điểm r), sản vật cháy chứa đầy thể tích buồng cháy Vc tới áp suất pr >pthải tạo chênh áp ∆pr ( ∆pr =pr-pth, pth áp suất khí ống thải) Chênh áp ∆pr phụ thuộc vào hệ số cản, tốc độ dòng khí qua xupáp thải trợ lực thân đường thải Xupáp thải đóng sau ĐCT nhằm tăng thêm giá trị “tiết diện-thời gian” mở cửa thải, đồng thời để tận dụng chênh áp ∆pr quán tính dòng khí thải tiếp tục thải khí sót Quá trình nạp môi chất vào xi lanh thực pistôn từ ĐCT tới ĐCD Lúc đầu điểm r p r>pk (pk áp suất môi chất trước xupáp nạp) pr>pth sản vật cháy thể tích Vc vẩn tiếp tục chảy ống thải, bên xi SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp lanh, khí sót giản nở tới điểm r0 từ trở môi chất bắt đầu nạp vào xi lanh I.1.2 Động hai kỳ Hình 1.2: Đồ thị công trình thay đổi môi chất động hai kỳ Điểm khác biệt động hai kỳ động bốn kỳ chổ: động hai kỳ riêng hành trình thải nạp (chiếm vòng quay trục khuỷu) nên phải thực thải nạp lúc, thời gian ngắn, trước sau ĐCD pistôn Vì thời gian thay đổi môi chất (thải sản vật cháy nạp môi chất khoảng 1/3 thời gian nạp thải động bốn kỳ,nên phải dùng môi chất nén trước đưa vào tạo áp lực đẩy sản vật cháy từ xilanh đường thải gậy tác dụng quét khí thải khỏi xilanh Nếu thời gian làm tốt việc quét sản vật cháy nạp đầy môi chất vào xilanh với kính thước, số vòng quay n số xilanh i, sẻ thu công suất lớn động bốn khoảng 0,5 – 0,7 lần Ngược lại tác dụng quét khí thực không tốt, để lại nhiều khí sót nhiều môi chất tắt qua cửa thải sản vật cháy khỏi xilanh thời gian thải quét, thiếu môi chất tốn công nén cho số môi chất chạy qua cửa thải, sẻ ảnh hưởng lớn tới công suất động Nếu động xăng dùng chế hoà khí, môi chất chứa xăng nên thoát môi chất qua cửa thải sẻ làm tốn nhiên liệu làm cho khí xả tốn nhiều nhiên liệu chưa cháy, gây ô nhiểm môi trường SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp Như tác dụng quét khí động hai kỳ định hệ thống quét thải động gây ảnh hưởng lớn tới tính hoạt động động Trong trình phát triển động kỳ xuất nhiều hệ thống quét thải khác * Kết luận:Sự khác biệt giữ động bốn kỳ hai kỳ - Động bốn kỳ: Quá trình thay đổi môi chất diễn hai trình nạp, thải sau hai vòng quay trục khuỹu động - Động hai kỳ: Quá trình thay đổi môi chất riêng hành trình nap, thải nên phải thực nạp thải lúc, thời gian ngắn, trước sau ĐCT pistôn I.2 Nhiệm vụ, yêu cầu phân loại cấu phân phối khí dùng động đốt I.2.1 Nhiệm vụ: cấu phân phối khí thực trình đóng mở xupáp nhằm mục đích thay đổi môi chất: thải khí cháy khỏi khỏi xylanh, nạp đầy khí hỗn hợp khí vào xylanh, đảm bảo trinh công tác động I.2.2 Yêu cầu: cấu phân phối khí cần đảm bảo yêu cầu sau: - Đóng mở thời gian, thời điểm quy định; - Đảm bảo tiết diên lưu thông; - Đảm bảo độ kín khít; - Ít mòn, tiếng kêu bé; - Dễ điều chỉnh, sửa chữa, giá thành chế tạo rẻ I.2.3 Phân loại cấu PPK cấu phối khí dùng động ô tô nhiều loại Để đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ trên, ta phân loại cấu phân phối khí dùng xupáp thành loại sau: * Theo phương án bố trí xupáp: Các động đốt cấu phân phối dùng xupáp ngày bố trí xupáp theo hai phương án chủ yếu xupáp đặt xupáp treo - cấu phân phối khí dùng xupáp đặt SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp Một loại lắp với mặt xupáp hướng lên (hướng lên nắp máy), đuôi xupáp hướng xuống (hướng phía lốc máy) gọi xupáp đặt… + Ưu điểm: Kết cấu dẫn động trục cam đơn giản, chiều cao máy nhỏ, dẫn động trục cam ngắn khả xupáp rơi chạm đỉnh + Nhược điểm: Do buồng cháy không gọn, diện tích truyền nhiệt lớn nên tính kinh tế động kém, tiêu hao nhiều nhiên liệu, tốc độc cao, hệ số nạp làm giảm mức độ cường hóa công suất Đồng thời khó tăng tỉ số nén động tỉ số nén lớn 7,5 khó bố trí buồng cháy Hình 1.3: cấu phân phối khí dùng xupáp đặt 1: trục can, 2: đội, 3: lò xo xupáp, 4: xupáp, 5: thân máy, 6: trục cam, Vì cấu phân phối khí dùng xupáp đặt thường dùng số động xăng tỉ số nén thấp, số vòng quay không cao Khả thải khí cháy chậm sót lại nhiều Kết cấu buồng đốt cồng kềnh tỉ số nén không cao - cấu phân phối khí xupáp treo Một loại xupáp lắp với mặt xupáp quay xuống hướng vào đỉnh piston, đuôi xupáp quay lên lò lo giữ dạng treo nên gọi xupáp treo SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp +Ưu điểm: Khi dùng cấu phân phối khí dùng xupáp treo, buồng cháy gọn, diện tich tích mặt truyền nhiệt nhỏ giảm tổn thất nhiệt Đối với động xăng dùng cấu phân phối khí xupáp treo buồng cháy nhỏ gọn, khó kích nổ nên tăng lên từ 0,5÷ so với cấu phân phối khí dùng xupáp đặt cấu phân phối khí xupáp treo làm cho dạng đường cong thoát khiến sức cản khí động nhỏ, đồng thời bố trí xupáp hợp lí, tăng tiết diện lưu thông dòng khí Khiến cho hệ số nạp tăng lên từ ÷ 7% Do ưu điểm nên cấu phân phối khí dùng xupáp treo dược dùng rộng rãi động cường hóa (động công suất số vòng quay lớn) Hình 1.4: cấu phân phối khí dùng xupáp treo 1: trục can, 2: đội, 3: lò xo xupáp, 4: xupáp, 5: nắp máy, 6: thân máy, 7: đũa đẩy, 8: đòn gánh, 9: mổ + Nhược điểm: So với cấu phân phối khí dùng xupáp đặt xupáp treo kết cấu phức tạp hơn, số lượng chi tiết nhiều Kết cấu nắp xilanh phức tạp bố trí xupáp treo Dẫn động xupáp phức tạp, làm tăng chiều cao động Khoảng cách truyền động cam dài truyền động xupáp xa Dễ bị tượng xupáp chạm đỉnh piston bị tuột xupáp hay điều chỉnh cam sai SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp * Phân loại theo phương pháp bố trí trục cam - cấu phân phối khí dùng trục cam truyền động trực tiếp cho xupáp cấu phân phối khí trục cam truyền động trục tiếp cho xupáp trục cam đặt nắp xylanh, cam trực tiếp đóng mở xupáp không qua đội, đũa đẩy, đòn gánh (hình I.4) Hình 1.5: Dẫn động trực tếp xupáp + Ưu điểm: Làm việc êm dịu không gây tiếng ồn, cấu chi tiết chuyển động tịnh tiến làm việc cấu phân phối khí dùng đòn gánh đũa đẩy Cấu tạo đơn giản, làm việc an toàn + Nhược điểm: Hệ trục hai cặp bánh côn phức tạp, khó chế tạo Đối với máy nhỏ đúc liền thành khối không điều chỉnh khe hở nhiệt Trong trường hợp người ta chế tạo khe hở nhiệt lớn chút tiếng gõ xe làm việc - cấu phân phối khí trục cam đặt đỉnh đòn gánh ` Hình 1.6: Dẫn động trục cam SVTH: Phan Hồng Thái Đồ Án Tốt Nghiệp cấu phân phối khí trục cam đặt đỉnh đòn gánh Trục cam đặt nắp xylanh không trực tiếp tì vào xupáp mà thông qua đòn gánh Khe hở nhiệt điều chỉnh nhờ khe hở nhiệt đầu đòn gánh - Bố trí trục cam đỉnh dẫn động cho hai hàng xupáp Hình 1.7: Dẫn động hai dãy xupáp trục cam đỉnh Khi bố trí xupáp treo thành hai dãy dẫn động xupáp phước tạp, bố trí dẫn động xupáp (hình 1.7) dùng trục cam dẫn động gián tiếp qua đòn bẩy hai trục can dẫn động trực tiếp - Trục cam bố trí nắp máy dẫn động cho xupáp Đối với phương án bố trí trục cam cam nhỏ đường kính trục để lắp theo kiểu luồn qua Hình 1.8: Dẫn động xupáp trục cam bố trí nắp máy * Phân loại theo phương án dẫn động trục cam: + Dẫn động bánh răng: SVTH: Phan Hồng Thái 10 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.3 Kiểm tra bề dầy tán nấm xupáp * Kiểm tra chiều dài toàn xupáp: Dùng thước cặp đo chiều dài toàn xupáp, sau đem so sánh với chiều dài tối thiểu quy định Nếu chiều dài toàn xupáp nhỏ mức tối thiểu quy định phải thay xupáp Chiều dài toàn xupáp quy định loại động Ví dụ: Động TOYOTA HIACE Chiều dài tiêu chuẩn: - Xupáp hút: 102 mm - Xupáp xả: 102,25 mm Chiều dài tối thiểu quy định: - Xupáp hút: 101,50 mm - Xupáp xả: 101,75 mm Hình 4.4 Kiểm tra chiều dài xupáp *Kiểm tra độ mòn mặt đuôi xupáp Quan sát vết mòn mặt đuôi xupáp, vết mòn lõm vào đuôi xupáp phải sửa chữa * Kiểm tra độ mòn thân xupáp Dùng panme đo đo đường kính thân xupáp đem so sánh với kích thước tiêu chuẩn thân xupáp quy định theo loại động SVTH: Phan Hồng Thái 50 Đồ Án Tốt Nghiệp Chú ý: Đo nhiều vị trí khác để xác định vị trí độ mòn lớn nhất, độ mòn xupáp xác định độ mòn lớn Hình 4.5 Kiểm tra độ mòn xupáp Ví dụ: Động TOYOTA HIACE Đường kính tiêu chuẩn - Xupáp hút: 7,970 – 7,985 mm - Xupáp xả: 7,965 – 7,980 mm * Kiểm tra độ cong thân xupáp: Hình IV.6 Kiểm tra cong thân xupáp, độ đảo hướng khính, Đo nhiều vị trí khác để xác định vị trí độ mòn lớn Độ mòn thân xupáp xác định theo vị trí mòn nhiều - Gá xupáp lên mũi chống tâm SVTH: Phan Hồng Thái 51 Đồ Án Tốt Nghiệp - Đưa đồng hồ so đo cho tiếp xúc với khoảng thân xupáp, điều chỉnh đồng hồ Kiểm tra độ mòn thân xupáp Kiểm tra độ cong thân xupáp độ đảo tán nấm xupáp - Từ từ quay xupáp vòng đồng thời quan sát số đồng hồ so, xác định số lớn mà đồng hồ Đó độ cong thân xupáp Độ cong cho phép thân xupáp khoảng 0,02 – 0,05mm * Kiểm tra độ đảo hướng kính tán nấm xupáp - Gá xupáp lên mũi chống tâm - Đưa đồng hồ so đo cho tiếp xúc với mặt nghiêng tán nấm xupáp, điều chỉnh đồng hồ - Từ từ quay xupáp vòng đồng thời quan sát số đồng hồ so, xác định số lớn mà đồng hồ Đó độ đảo tán nấm xupáp Độ đảo tán nấm cho phép khoảng 0,02 – 0,03 mm * Kiểm tra độ kín xupáp bệ đỡ xupáp ba phương pháp kiểm tra độ kín xupáp bệ đỡ xupáp: Phương pháp 1: - Dùng bút chì mềm vạch đường thẳng hướng tâm cách mặt vát xupáp - Lau bề mặt bệ đỡ xupáp, lắp xupáp vào - Gõ nhẹ tán nấm xupáp vào bệ đỡ xupáp (không xoay xupáp) - Lấy xupáp quan sát vết chì vết chì bị cắt đứt theo vành tròn quanh tán nấm xupáp đảm bảo độ kín Nếu tiến hành rà xupáp Phương pháp 2: - Lau toàn xupáp bệ đỡ xupáp - Lắp xupáp vào - Đổ dầu hoả vào cổ hút xả, để khoảng – 10 phút - Quan sát bề mặt tiếp xúc tán nấm xupáp bệ đỡ xupáp Nếu bề mặt tiếp xúc không bị rò dầu thấm dầu xupáp đảm bảo độ kín Nếu rà xupáp SVTH: Phan Hồng Thái 52 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.7 Kiểm tra độ kín đôi xupáp- đế xupáp Phương pháp 3: Dùng thiết bị kiểm tra độ kín xupáp Dùng thiết bị để kiểm tra độ kín xupáp Hình 4.8 Kiểm tra độ kín đôi xupáp- đế xupáp (tiếp) - Lắp xupáp vào bệ đỡ xupáp - Lắp buồng không khí thiết bị vào bệ đỡ xupáp - Vận hành thiết bị để tạo áp suất buồng không khí khoảng 0,6-0,7 KG/cm2 - Sau 30 phút áp suất buồng không khí thiết bị không giảm xuống xupáp đảm bảo độ kín tốt IV.2.2 Kiểm tra lò xo xupáp Kiểm tra tầng lò xo xupáp để xác định vết nứt hư hỏng khác, sau kiểm tra độ căng, chiều dài, độ vuông góc SVTH: Phan Hồng Thái 53 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.9 Kiểm tra độ căng lò xo (Hình 4.9) minh hoạ phương pháp sử dụng kiểm tra lò xo xupáp để kiểm tra độ căng lò xo Đây lực cần thiết để ép lò xo đến chiều dài yêu cầu Hình 4.10 Kiểm tra lò xo xupáp (Hình 4.10) minh hoạ đo chiều dài lò xo không bị nén dùng thước đo du xích Tất lò xo phải độ sai lệch 1/16in (1,6mm) chiều dài so với chiều dài yêu cầu nhà sản xuất Kiểm tra độ vuông lò xo cách đặt đầu phẳng lò xo mặt phẳng dùng thước vuông để đo, xoay lò xo quanh thước, độ lệch vượt 1/16in (1,6mm) loại bỏ lò xo SVTH: Phan Hồng Thái 54 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.11 Kiểm tra độ vuông góc lò xo xupáp Hãy thay lò xo chúng yếu, dài ngắn Một số nhà sản xuất đề nghị thay lò xo mới, bảo dưỡng IV.3 Bảo dưỡng kiểm tra hệ thống phân phối khí thông minh VVT-i IV.3.1 Kiểm tra cụm van dầu điều khiển phối khí trục cam Hình 4.12 Đo điện trở cụm van dầu điều khiển phối khí trục cam Đo điện trở van điều khiển dầu Điện trở tiêu chuẩn: 6.9 đến 7.9 ohm 200C (680F) Nếu kết không tiêu chuẩn, thay cụm van điều khiển dầu Hình 4.13 Hướng di chuyển van dầu điều khiển trục cam SVTH: Phan Hồng Thái 55 Đồ Án Tốt Nghiệp Nối cực (+) ắc quy vào cực cực âm ắc quy vào cực 2, kiểm tra thay đổi giá trị Điều kiện tiêu chuẩn: Điều kiện Điều kiện tiêu chuẩn Điện áp dương ắc quy Van di chuyển sang hướng mũi tên màu đen cấp vào hình vẽ Điện áp dương ắc quy Van di chuyển sang hướng mũi tên màu trắng ngắt hình vẽ Nếu kết không tiêu chuẩn, thay cụm van điều khiển dầu Nếu xupáp không trở vật thể lạ, rò rỉ áp suất nhỏ hướng mở sớm xảy DTC phát IV.3.2 Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam Hình 4.14 Đo điện trở cảm biến vị trí trục cam Đo điện trở cực Điện trở tiêu chuẩn: Nhiệt độ Điều kiện tiêu chuẩn Lạnh 835 đến 1,400 ohm Nóng 1,060 đến 1,645 ohm Chú ý: bảng đây, khái niệm “lạnh” “nóng” nhiệt độ cảm biến "Lạnh" nghĩa khoảng -10 0C đến 500C (140F to 1220F) "Nóng" nghĩa khoảng 500C đến 1000C (1220F đến 2120F) Nếu điện trở không tiêu chuẩn, thay cảm biến IV.3.3 Kiểm tra bảo dưỡng điều chỉnh khe hở xupáp Chú ý: Hãy giữ cho điều chỉnh khe hở xupáp khỏi bị vật thể lạ bám vào Chỉ dùng dầu động SVTH: Phan Hồng Thái 56 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.15 Kiểm tra điều chỉnh khe hở xupáp Thao Tác chính: - Đặt điều chỉnh khe hở xupáp vào khay chứa đầy dầu động - Cắm đầu dụng cụ chuyên dùng vào Piston điều chỉnh khe hở xupáp dùng đầu ấn viên bi chiều xuống vào bên Piston - Nén dụng cụ chuyên dùng điều chỉnh khe hở xupáp vào để dịch chuyển Piston lên xuống đến lần - Kiểm tra dịch chuyển Piston xả khí OK: Piston chuyển động lên xuống - Sau xả khí, tháo dụng cụ chuyên dùng Sau đó, thử đẩy nhanh Piston ngón tay OK: Piston khó dịch chuyển Nếu kết không tiêu chuẩn, thay điều chình khe hở xupáp IV.3.4 Kiểm tra áp suất nén - Hâm nóng tắt động - Ngắt giắc vòi phun - Tháo cuộn đánh lửa - Tháo bugi SVTH: Phan Hồng Thái 57 Đồ Án Tốt Nghiệp Hình 4.16 Kiểm tra áp suất nén Xy lanh - Cắm đồng hồ đo áp suất nén vào - lỗ lắp bugi Mở hoàn toàn Trong bướm ga quay khởi động động cơ, đo áp suất nén Áp suất nén tiêu chuẩn: 1,230 kPa (12.5 kgf/cm2, 178 psi) Áp suất nhỏ nhất: 880 kPa (9 kgf/cm2, 128 psi) Sự chênh lệch xilanh: 98 kPa (1.0 kgf/cm 2, 14 psi) Chú ý: Luôn dùng ắc quy nạp đầy điện để đạt tốc độ động 250 vòng/phút trở lên Kiểm tra áp suất nén xilanh khác cách Việc đo phải thực nhanh tốt Nếu áp suất nén thấp, đổ dầu vào xilanh qua lỗ bugi tiến hành kiểm tra lại + Nếu đổ dầu vào làm tăng áp suất nén, Xéc măng và/hoặc thành xilanh bị mòn bị hư hỏng + Nếu áp suất thấp, xupáp bị kẹt đế xupáp không khớp, lọt khí gioăng SVTH: Phan Hồng Thái 58 Đồ Án Tốt Nghiệp IV.3.5 Kiểm tra bánh phối khí trục cam (sự vận hành điều khiển VVTi) Hình 4.17 Kiểm Tra Bánh Răng Phối Khí Trục Cam - Kiểm tra khoá cứng bánh phối khí trục cam Kẹp trục cam lên êtô kiểm tra bánh phối khí trục cam bị hãm cứng - Nhả chốt hãm Bịt đường dầu cổ trục cam băng dính hình 3.18 - đường dầu phía sớm nằm rãnh trục cam Hãy bịt hai đường dầu nút cao su Làm thủng băng dính đường dầu sớm đường dầu muộn bên phía đối diện với lỗ đường dầu sớm - Cấp áp suất khí nén khoảng 200 kPa (2.0 kgf/cm2, 28 psi) vào lỗ đường dầu làm thủng băng dính quy trình Khi dầu chảy Hãy dùng giẻ để lau dầu Hình 4.18 Cấp ngừng cấp áp suất SVTH: Phan Hồng Thái 59 Đồ Án Tốt Nghiệp - Kiểm tra bánh phối khí trục cam quay sang phía sớm giảm áp suất cấp vào đường muộn OK: Bánh quay theo chiều sớm Thao tác để nhả chốt khoá khỏi vị trí muộn - Khi bánh cam đạt tới vị trí muộn nhất, ngừng cấp áp suất khí vào phía muộn đến phía sớm theo thứ tự Chú ý: Không rút súng khỏi đường dầu phía sớm trước Bánh bất ngờ chuyển sang chiều muộn làm gãy chốt khoá - Kiểm tra quay êm dịu Quay bánh phối khí trục cam phạm vi dịch chuyển vài lần, không quay đến vị trí muộn Kiểm tra bánh quay êm OK: Bánh quay theo chiều sớm Chú ý: Không dùng súng để kiểm tra hoạt động êm dịu Kiểm tra khoá cứng vị trí muộn Chắc chắn bánh phối khí trục cam bị khoá vị trí muộn IV.3.6 Kiểm tra bạc dẫn hướng xupáp nạp Hình 4.19 Kiểm Tra Bạc Dẫn Hướng Xupáp Nạp - Dùng đồng hồ so, đo đường kính bạc dẫn hướng xupáp - Trừ giá trị đo đường kính bạc dẫn hướng cho giá trị đo đường kính thân xupáp Nếu khe hở lớn giá trị lớn nhất, thay xupáp bạc dẫn hướng xupáp SVTH: Phan Hồng Thái 60 Đồ Án Tốt Nghiệp IV.4 Chuẩn đoán hệ thống phân phối khí thông minh VVT-i IV.4.1 Chuẩn đoán hệ thống phân phối khí thông minh VVT-i thông qua triệu chứng Vòng quay không tải nổ sót ống xả: Nguyên nhân khe hở xupáp sai cần điều chỉnh lại khe xupáp Mấc tiêu hao dàu lớn: Do thân xupáp ống dẩn hướng xupáp bị mòn, phớt chắn dầu thân xupáp bị mòn Mấc tiêu hao nhiên liệu lớn: khe hở xupáp sai, lò xo xupáp yếu bị gãy Khói xả màu trắng: Phớt dẫn hướng xupáp nạp thải hư hỏng,mòn thân xupáp ống dẫn hướng Áp suất dầu không lên: Mòn bạc lót trục mổ, mòn trục cam bạc lót Động tiếng kêu bất thường: Do khe hở xupáp sai, mổ bị hư hỏng IV.4.2 Chuẩn đoán hệ thống phân phối khí thông minh VVT-i thông qua máy chẩn đoán (Intelligent Tester II) Hình 4.20 Máy chẩn đoán Intelligent Tester II Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chẩn đoán ON Vào menu sau: Powertrain / Engine and ECT / DTC Kiểm tra ghi lại DTC liệu lưu tức thời SVTH: Phan Hồng Thái 61 Đồ Án Tốt Nghiệp Xác nhận lại chi tiết mã DTC Bảng mã DTC dùng cho máy chuẩn đoán Số mã DTC Hạng mục phát Chuẩn đoán MIL Bộ nhớ - Hở hay ngắn mạch P0010/39 Mạch chấp hành vị trí trục cam van điều khiển dầu Sáng Lưu "A" (Thân máy 1) DTC - Van điều khiển dầu lên - ECU - Thời điểm phối khí Vị trí trục cam "A" - Thời điểm P0011/59 phối khí sớm hay tính hệ thống (Thân máy 1) - Van điều khiển dầu - Lọc van OCV - Cụm bánh phối khí trục - Lưu DTC cam - ECU - Thời điểm phối khí - Van điều khiển dầu P0012/59 Vị trí trục cam "A" - Thời điểm phối khí muộn (Thân máy 1) Lọc van OCV - Cụm bánh phối khí trục - Lưu DTC cam - ECU - Hệ thống khí (xích P0016/18 Tương quan vị trí trục cam trục cam bị nhảy hay khuỷu (Thân máy Cảm biến A) xích bị giãn) - Lưu DTC - ECU Xoá mã DTC liệu tức thời (dùng máy chẩn đoán) - Nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 - Bật khóa điện đến vị trí ON (không khởi động động cơ) bật máy chẩn đoán ON - Vào phần sau: Powertrain / Engine and ECT / DTC / Clear - Xóa mã DTC liệu lưu tức thời cách nhấn YES máy chẩn đoán SVTH: Phan Hồng Thái 62 Đồ Án Tốt Nghiệp CHƯƠNG V: QUY TRÌNH THÁO LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ ĐỘNG V.1 Quy trình tháo hệ thống phân phối động toyota Bảng quy trình tháo hệ thống phân phối khí toyota sáu máy TT Tên bước tháo Vệ sinh động Tháo puly trục khuỷu Dụng Yêu cầu kỷ thuật cụ Dẻ lau Mỏ lết, Vệ sinh sơ phía động tháo xe xuống Nới bu lông hãm chặt puly túp 19 Tháo nắp che hộ xích dẫn động trục cam Tháo cấu tăng xích cam Tháo xích cam Tháo che cụm ống xả Tháo cụm ống xả Clê 14, Nới đai ốc đưa cụm ống Tháo cụm ống nạp tup 14 Clê 14, xả Nới đai ốc dưa cụm ống tup 14 Túp 12 nạp Nới bốn đai ốc Động tháo phải nhiệt độ thấp, 10 Tháo nắp ca bô Tháo bu lông bắt dàn Tuý 14 Túp 17 Clê 10 mổ, nắp máy với thân máy Nới bu lông Nới bu lông tháo làm mát Túp 17, búa Nới đều, đối diện bu lông từ vào Dưa dàn mổ Dùng búa gõ nhẹ để đưa nắp máy 11 Nới bu lông bắt nắp đở trục Tháo trục cam Túp 12 cam Đưa trục cam 12 13 Tháo bánh truc cam Đánh dấu xupáp - Xác định xupáp SVTH: Phan Hồng Thái Túp 24 Đột Xác định số xupáp thuộc máy nào, chấm đánh dấu số xupáp số chấm 63 Đồ Án Tốt Nghiệp - Đánh dấu Tháo cụm xupáp 14 dấu, búa Đánh dấu lên đỉnh xupáp Vặn vam từ từ, lấy móng hãm, từ Vam, kìm 15 Vệ sinh chi tiết Khay, từ nới van lấy lò xo, cấu xoay van xupáp Chú ý : để vị trí tầng cụm xupáp Dùng dầu, dẻ lau chổi lau vệ sinh dầu, chi tiết chổi Lau khô chi tiết lông, dẻ lau V.2 Quy trình lắp hệ thống phân phôi khí động sáu máy Quy trình lắp hệ thống phân phôi khí ngược với trình tháo cần ý số yêu cầu sau: - Phải tra dầu nhờn lên bề mặt làm việc xupáp, trục cam… - Cụm xupáp phải lắp bộ, dấu tháo - Dùng cân lực siết chặt với lực vừa đủ - Điều chỉnh khe hở xupáp sau lắp hoàn chỉnh Kết luận: Khi tháo lắp động cấn ý số yêu cầu sau: - Tim hiểu kỷ trước tháo - Phải tuân theo quy trình tháo lắp - Chú ý động hoạt động xong máy nóng không tháo, tháo động nguội - Trong trình tháo hệ thống xupáp cần xác định, đánh dấu thứ tự tầng cặp xupáp - Vệ sinh chi tiết vừa tháo - Khi lắp cần ý lắp bộ, cụm xupáp, dấu - Kiểm tra điều chỉnh sau lắp SVTH: Phan Hồng Thái 64 Đồ Án Tốt Nghiệp ... cầu phân loại cấu phân phối khí dùng động đốt I.2.1 Nhiệm vụ: Cơ cấu phân phối khí thực trình đóng mở xupáp nhằm mục đích thay đổi môi chất: thải khí cháy khỏi khỏi xylanh, nạp đầy khí hỗn hợp khí. .. 69 CHƯƠNG V: QUY TRÌNH THÁO, LẮP HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ……72 V.1 Quy trình tháo hệ thống phân phối khí ………….……………………… 72 V.2 Quy trình lắp hệ thống phân phối khí ………………………….………….73 Kết luận SVTH:... chữa, giá thành chế tạo rẻ I.2.3 Phân loại cấu PPK Cơ cấu phối khí dùng động ô tô có nhiều loại Để đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ trên, ta phân loại cấu phân phối khí dùng xupáp thành loại sau: * Theo

Ngày đăng: 10/03/2017, 19:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan