Tự học bồi dưỡng thưỡng xuyên Module 17 đến 20

39 1.3K 0
Tự học bồi dưỡng thưỡng xuyên Module 17 đến 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề Mã modul : Modun 17 TÌM KIẾM, KHAI THÁC, XỬ LÍ THÔNG TIN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG A - NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN PHỤC VỤ BÀI GIẢNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Thông tin Thông tin khái niệm trừu tượng mô tả yếu tố đem lại hiểu biết, nhận thức cho người sinh vật khác Thông tin tồn khách quan, tạo ra, truyền đi, lưu trữ, chọn lọc Thông tin bị sai lạc, méo mó nhiều nguyên nhân khác nhau: bị xuyên tạc, cắt xén… Những yếu tố gây sai lệch thông tin gọi yếu tố nhiễu Thông tin tồn nhiều dạng khác nhau, xuất phát từ nhiều nguồn khác Người ta định lượng tin tức cách đo độ bất định hành vi, trạng thái Xác suất xuất tin thấp độ bất ngờ lớn lượng tin cao Chất lượng thông tin thường đánh giá dựa phương diện chủ yếu sau: + Tính cần thiết + Tính xác + Độ tin cậy + Tính thời Khi tiếp nhận thông tin, người thường phải xử lý để tạo thông tin mới, có ích hơn, từ có phản ứng định Trong lĩnh vực quản lý, thông tin định quản lý Với quan niệm công nghệ thông tin, thông tin tín hiệu, ký hiệu mang lại hiểu biết, nhận thức người Các tín hiệu thể thông tin vô đa dạng: âm thanh, hình ảnh, cử hành động, chữ viết, tín hiệu điện từ… Thông tin ghi lại nhiều phương tiện khác giấy, da, đá, bảng tin, băng hình, băng ghi âm, đĩa từ, đĩa quang… Trong công nghệ thông tin, thông tin thường ghi lên đĩa từ, đĩa quang, chíp điện tử (là tổ hợp linh kiện điện tử) … Thông tin muốn xử lý máy tính phải mã hoá theo cách thức thống để máy tính đọc xử lý Sau xử lý, thông tin giải mã trở thành tín hiệu mà người nhận thức 1.1.2 Công nghệ thông tin truyền thông Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT (Information Technology - viết tắt IT) ngành ứng dụng công nghệ vào quản lý xã hội, xử lý thông tin Có thể hiểu CNTT ngành sử dụng máy tính phương tiện truyền thông để thu tập, truyền tải, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền thông tin Hiện nay, có nhiều cách hiểu -1- CNTT Ở Việt Nam, khái niệm CNTT hiểu định nghĩa Nghị 49/CP ký ngày 04/08/1993 phát triển CNTT Chính phủ Việt Nam sau: “Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kỹ thuật đại – chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thông – nhằm tổ chức khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vực hoạt động người xã hội” Truyền thông luân chuyển thông tin hiểu biết từ người sang người khác ký hiệu, tín hiệu có ý nghĩa thông qua kênh truyền tin Công nghệ thông tin truyền thông có tác động mạnh mẽ đến phát triển xã hội nói chung giáo dục nói riêng Công nghệ thông tin truyền thông tạo cách mạng thực kinh tế xã hội nói chung giáo dục nói riêng 1.2 Vai trò công nghệ thông tin phát triển xã hội 1.2.1 Vai trò nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước CNTT có vai quan trọng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Công nghệ thông tin truyền thông làm cho kho tri thức nhân loại giàu lên nhanh chóng, người tiếp cận với lượng tri thức nhanh hơn, dễ hơn, có tính chọn lọc Điều đẩy mạnh phát triển ngành khoa học, công nghệ đại - Công nghệ thông tin làm cho phát mình, phát phổ biến nhanh hơn, ứng dụng nhanh hơn, tạo điều kiện thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá - Công nghệ thông tin làm cho suất lao động tăng lên có điều kiện thuận lợi để kế thừa cải tiến số công nghệ sẵn có nghiên cứu phát minh công nghệ - Công nghệ thông tin tạo tính đại, chặt chẽ, kịp thời quản lý, làm cho hiệu quản lý cao hơn, góp phần giảm khâu trung gian trình quản lý hiệu Xác định rõ vai trò quan trọng CNTT phát triển đất nước, Đảng Nhà nước trọng đến việc thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin với nhiều chủ trương, thị, văn bản, nghị phù hợp với tình hình đất nước giai đoạn, có số nghị quan trọng: Nghị số 26-NQ/TW, ngày 30/03/1991 Bộ Chính trị khoa học công nghệ nghiệp đổi nêu: “Tập trung sức phát triển số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn điện tử, tin học, …” Nghị số 49/CP ngày 04/08/1993 “Phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90” Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, ngày 30/07/1994 xác định: “Ưu tiên ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hóa tin học hóa kinh tế quốc dân” Nghị Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: “Ứng dụng công nghệ thông tin tất lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo chuyển -2- biến rõ rệt suất, chất lượng hiệu quả; hình thành mạng thông tin quốc gia liên kết với số mạng thông tin quốc tế…” Đặc biệt thị số 58-CT/TW, ngày 17 tháng 10 năm 2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Chỉ thị nêu rõ “Công nghệ thông tin công cụ động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội giới đại Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Đến nay, công nghệ thông tin nước ta phát triển mạnh mẽ, không góp phần thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo nhận định Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân Hội nghị quốc gia CNTT-TT năm 2010, tổng kết 10 năm thực Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị triển khai “Đề án đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT-TT” diễn vào ngày 03/12 Hà Nội “Trong 10 năm tới, ngành CNTT-TT trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 10% tổng GDP nước đào tạo triệu nhân lực chất lượng cao” Phó Thủ tướng cho ngành CNTT-TT cần tập trung vào điểm đột phá: quản lý nhà nước; tập trung phát triển doanh nghiệp sản phẩm quốc gia CNTT; phát triển nhân lực Định hướng phát triển công nghệ thông tin truyền thông giai đoạn 2011 – 2020, Bộ Bưu Viễn thông ban hành Chỉ thi số 07/CT-BCVT “Định hướng chiễn lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” (gọi tắt “Chiến lược cất cánh”) Chỉ thị nêu: “Chiến lược cất cánh” cho giai đoạn 2011 – 2020 góp phần “sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức” 1.2.2 Vai trò phát triển kinh tế, xã hội Công nghệ thông tin truyền thông phát triển cách nhanh chóng, có tác động to lớn phát triển xã hội Công nghệ thông tin truyền thông làm cho cấu nghề nghiệp xã hội biến đổi nhanh Một số ngành nghề truyền thống bị vô hiệu hóa, bị xoá bỏ, nhiều ngành nghề mới, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ hình thành phát triển Lịch sử xã hội loài người trải qua kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp bước vào kinh tế tri thức Trong cách mạng công nghiệp trước đây, máy móc thay lao động bắp người; ngày máy tính giúp người lao động trí óc, nhân -3- lên gấp bội sức mạnh trí tuệ, sức sáng tạo người Thông tin, tri thức trở thành yếu tố định việc tạo cải, việc làm, nâng cao lực cạnh tranh Tri thức trở thành hình thức vốn, quan trọng tài nguyên, sức lao động Lực lượng sản xuất xã hội loài người từ dựa vào tài nguyên thiên nhiên chuyển dần sang dựa chủ yếu vào lực trí tuệ người Kinh tế tri thức theo GS Đặng Hữu "Nền kinh tế tri thức kinh tế sử dụng có hiệu tri thức cho phát triển kinh tế xã hội, bao gồm việc khai thác kho tri thức toàn cầu, làm chủ sáng tạo tri thức cho nhu cầu riêng mình" Trong kinh tế tri thức, họat động chủ yếu tạo tri thức, quảng bá tri thức sử dụng tri thức, biến tri thức thành giá trị Sức sáng tạo trở thành động lực trực tiếp phát triển Trong kinh tế công nghiêp việc tạo giá trị, nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu dựa vào tối ưu hoá, hoàn thiện có; kinh tế tri thức tạo giá trị, nâng cao lực cạnh tranh chủ yếu tìm chưa biết; chưa biết có giá trị nhất, biết giá trị Tìm chưa biết, tạo tức loại trừ biết Vòng đời sản phẩm, công nghệ từ lúc nảy sinh, phát triển, chín muồi đến tiêu vong ngày rút ngắn Nền kinh tế tri thức dựa tiêu chí: - Trên 70% GDP ngành sản xuất dịch vụ ứng dụng công nghệ cao mang lại - Trên 70% giá trị gia tăng kết lao động trí óc, - Trên 70% lực lượng lao động xã hội lao động trí thức - Trên 70% vốn sản xuất vốn chất xám người Sức mạnh nề kinh tế tri thức dựa vào ba loại hình công nghệ, xem ba thành điển hình: - Công nghệ sinh học - Công nghệ nano, - Công nghệ tin học, thông tin (ICT) Một quốc gia muốn chuyển sang kinh tế tri thức, trước tiên cần hình thành trụ cột quan trọng là: - Môi trường kinh tế thể chế xã hội - Giáo dục sở thông tin (ICT) đại - Hạ tầng sở thông tin đại - Hệ thống sáng tạo có hiệu Vì vậy, để xây dựng kinh tế tri thức, cần thực đồng số giải pháp sau: - Phải đổi chế sách, tạo lập khuôn khổ pháp lý phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Cơ chế sách phải thực khuyến khích buộc doanh nghiệp phải đổi thúc đẩy nhanh chóng đời doanh nghiệp mới, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền - Phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài Tập trung đầu tư phát triển giáo dục, cải cách giáo dục Tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán -4- khoa học kỹ thuật công nhân lành nghề, đội ngũ cán quản lý, doanh nhân… - Tập trung tăng cường lực khoa học công nghệ quốc gia để tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo tri thức khoa học công nghệ giới cần thiết cho phát triển đất nước, bước sáng tạo công nghệ đặc thù đất nước, xây dựng khoa học công nghệ tiên tiến Việt Nam - Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ thông tin chìa khóa để vào kinh tế tri thức Muốn rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa, rút ngắn khoảng cách với nước, phải khắc phục khoảng cách công nghệ thông tin Như vậy, xã hội chuyển sang kinh tế tri thức công nghệ thông tin truyền thông đóng vai trò quan trọng kinh tế Một xu khác phát triển xã hội chịu tác động mạnh mẽ CNTT truyền thông xu toàn cầu hóa Toàn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế, v.v… quy mô toàn cầu Khía cạnh kinh tế: Toàn cầu hóa dùng để tác động thương mại nói chung tự thương mại nói riêng Các tổ chức quốc gia dần quyền lực Quyền lực chuyển tay tổ chức đa phương WTO Các tổ chức mở rộng việc tự giao dịch thương mại thông qua hiệp ước đa phương hạ thấp nâng cao hàng rào thuế quan để điều chỉnh thương mại quốc tế Khía cạnh văn hóa: Toàn cầu hóa tạo hiệu trái ngược mức độ cá nhân hay dân tộc Một đa dạng cho cá nhân họ tiếp xúc với văn hóa văn minh khác Toàn cầu hóa giúp người hiểu giới thách thức quy mô toàn cầu qua bùng nổ nguồn thông tin, việc phổ thông hóa hoạt động du lịch, việc tiếp cận dễ dàng với giáo dục văn hóa Một đồng dân tộc qua ảnh hưởng dòng chảy thương mai văn hóa mạnh Công nghệ thông tin truyền thông làm tăng cường mối quan hệ giao tiếp trao đổi văn hóa cộng đồng dân tộc toàn cầu Chính điều làm cho tính “toàn cầu hóa” văn hóa diễn nhanh chóng Mọi người giới nhanh chóng nhận thông tin thành tựu văn hóa, nghệ thuật, khoa học, thể thao, làm quen với trình diễn nghệ thuật, văn hóa thể thao tinh hoa từ miền, cộng đồng dân tộc toàn giới Do dân tộc có nhiều hội hiểu biết hơn, thông cảm với để chung sống với Công nghệ thông tin truyền thông thúc đẩy trình dân chủ hóa xã hội Mọi người dân dễ dàng truy cập thông tin, thông tin đến với người, bưng bít thông tin Công nghệ thông tin truyền thông giúp Nhà nước, quan quản lý có khả nhanh chóng tiếp cận xử lý thông tin để đưa định hợp lý Tất yếu tố tạo điều kiện để tăng cường tính dân chủ hệ thống trị xã hội Bên cạnh tác động to lớn CNTT mang lại theo hướng tốt đẹp cho nhân loại, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nhiều thách thức gay gắt: việc -5- đảm bảo tính riêng tư liệu cá nhân giao lưu mạng, bảo vệ bí mật tổ chức, quốc gia, trào lưu văn hoá lệch lạc, phản cảm… 1.2.3 Vai trò việc quản lý xã hội Xã hội phát triển mối quan hệ ngày nhiều, độ phức tạp lớn làm cho việc quản lý xã hội ngày trở nên khó khăn Sự đời, phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo nên phương thức quản lý xã hội mới, đại quản lý Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử (e-Government) tên gọi phủ mà hoạt động nhà nước “điện tử hóa”, “mạng hóa” Tuy nhiên, phủ điện tử không đơn máy tính, mạng Internet; mà đổi toàn diện quan hệ (đặc biệt quan hệ quyền công dân), nguồn lực, quy trình, phương thức hoạt động thân nội dung hoạt động quyền trung ương địa phương quan niệm hoạt động Chính phủ điện tử ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để quan quyền từ trung ương địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước Các đặc trưng Chính phủ điện tử (CPĐT): - CPĐT đưa phủ tới gần dân đưa dân tới gần phủ - CPĐT làm minh bạch hóa hoạt động phủ - CPĐT giúp phủ hoạt động có hiệu quản lý phục vụ dân (cải cách hành nâng cao chất lượng dịch vụ công) Mục tiêu Chính phủ điện tử - Tạo môi trường kinh doanh tốt hơn; - Khách hàng trực tuyến, xếp hàng; - Tăng cường điều hành có hiệu phủ tham gia rộng rãi người dân; - Nâng cao suất tính hiệu quan phủ; - Nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng vùng sâu vùng xa Lợi ích Chính phủ điện tử Lợi ích phủ Điện tử đáp ứng nhu cầu công dân việc nâng cao chất lượng hoạt động máy quyền từ trung ương tới sở quản lý nhân sự, quy trình tác nghiệp, v.v…Chính phủ Điện tử đem lại hiệu to lớn quản lý: cung cấp dịch vụ cách hiệu kịp thời cho người dân, doanh nghiệp, quan nhân viên phủ Đối với người dân doanh nghiệp, phủ điện tử đơn giản hóa thủ tục tăng tính hiệu trình công việc Đối với phủ, phủ điện tử hỗ trợ quan hệ quan quyền nhằm đảm bảo đưa định cách xác kịp thời Các dạng giao dịch phủ điện tử Chính phủ với Công dân (Government to Citizen: G2C); Chính phủ với Doanh nghiệp (Government to Business: G2B); Chính phủ với người lao động (Government To Employee: G2E); Chính phủ với Chính phủ (Government To Government: G2G); -6- 1.3 Tác động CNTT truyền thông giáo dục 1.3.1 Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mô hình giáo dục: Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong mô hình nêu, mô hình “tri thức” mô hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT truyền thông mạng Internet Mô hình tạo nên nhiều thay đổi giáo dục 1.3.2 Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng giáo dục làm thay đổi lớn chất lượng giáo dục - CNTT ứng dụng quản lý giúp nhà quản lý nắm bắt trạng thái hệ thống cách nhanh chóng, xác, đáng tin cậy Thêm nữa, hệ hỗ trợ định trợ giúp thêm cho nhà quản lý kịp thời định quản lý xác, phù hợp - CNTT ứng dụng dạy học giúp cho nhà giáo nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm tốt hơn, Ngoài ra, internet trợ giúp cho người học việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức tự kiểm tra thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm - CNTT ứng dụng định đánh giá chất lượng giúp cho công tác kiểm định toàn diện, kết kiểm định khách quan công khai Điều làm nên động lực để trường, tổ chức có kế hoạch hoàn thiện nhà trường để đạt đến chuẩn đề Do tầm quan trọng CNTT việc nâng cao chất lượng giáo dục, Chỉnh phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo việc ứng dụng CNTT trường học từ sớm Sau số định hướng, đạo quan trọng Ngày 10/04/2007, Chính phủ có Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Sau đó, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn gửi sở giáo dục đào tạo yêu cầu thực tốt nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, giai đoạn 2008 – 2012, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Từ năm học 2007 – 2008, nhiệm vụ năm học, Bộ Giáo dục Đào tạo có Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học CNTT Đặc biệt năm học 2008 – 2009 Bộ GD&ĐT lấy làm năm học Công nghệ thông tin Một nhiệm vụ CNTT năm học 2011 – 2012 “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào môn học thay học môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” -7- Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua sở giáo dục đạo trường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 1.3.3 Thay đổi hình thức đào tạo Công nghệ thông tin truyền thông phát triển tạo nên thay đổi lớn giáo dục đào tạo Nhiều hình thức đào tạo xuất * Đào tạo từ xa: Hiện nay, có nhiều thuật ngữ để mô tả giáo dục – đào tạo từ xa như: Giáo dục mở, giáo dục từ xa, dạy từ xa, học từ xa đào tạo từ xa giáo dục xa… theo nhiều học giả giới “Giáo dục từ xa trình giáo dục – đào tạo mà phần lớn toàn trình giáo dục – đào tạo có tách biệt người dạy người học mặt không gian (và) thời gian” Mặc dù chưa có định nghĩa xác giáo dục từ xa Tuy nhiên cách tổng quát, giáo dục từ xa hoạt động dạy học diễn cách gián phương pháp dạy phương pháp học từ xa Giáo dục từ xa hiểu bao hàm yếu tố đây: - Người dạy người học khoảng cách xa tức có ngăn cách mặt không gian: Khoảng cách tương đối, trường học khác phòng học khác địa lý, vài kilomet hàng ngàn kilomet - Nội dung dạy học trình dạy học truyền thụ, phân phối tới cho người học chủ yếu thông qua hình thức thể gián tiếp văn in, âm thanh, hình ảnh số liệu thông qua máy tính - Sự liên hệ, tương tác người học (nếu có) trình dạy học thực tức thời trễ sau khoảng thời gian (có ngăn cách mặt thời gian) Tùy theo phương thức phân phối nội dung dạy học liên hệ, tương tác người dạy người học mà có hình thức tổ chức, thực giáo dục từ xa khác Về người ta phân loại giáo dục từ xa dựa sở mối quan hệ người dạy người học trình dạy học, giáo dục từ xa tương tác giáo dục từ xa không tương tác Giáo dục từ xa tương tác (interactive/synchronous) tức người dạy người học có tương tác qua lại, trao đổi thông tin, kiểm tra thông tin thông qua phương tiện truyền thông tin Giáo dục từ xa không tương tác (non- interactive/synchronous) tức người dạy người học mối tương tác trao đổi thông tin với Các thông tin (tri thức) đặt sẵn kho tài nguyên thông tin, người học chủ động nghiên cứu nắm bắt Công nghệ sử dụng cho giáo dục từ xa đa dạng phong phú Trên sở phương thức giáo dục từ xa, hiểu cách tổng quát giáo dục từ xa sau: “Là phương thức giáo dục – đào tạo dựa sở kỹ thuật nghe nhìn, công nghệ viễn thông công nghệ thông tin Giáo dục từ xa lấy tự học chủ yếu, có hỗ trợ tích cực giáo trình, công nghệ thông tin viễn thông; đồng thời có hướng dẫn hỗ trợ giảng viên sở đào tạo” * Đào tạo trực tuyến: Học tập trực tuyến (Online Learning) loại hình học tập sử dụng mạng máy tính internet -8- Trong loại hình học tập truyền thống (hay gọi học tập mặt đối mặt) học sinh trực tiếp nhận thông tin từ giáo viên Một yếu tố quan trọng trình dạy học giao tiếp hai chiều Thầy – Trò, Trò – Trò với cách thức học sinh tự học sách vở, băng tiếng, băng hình, phát thanh, truyền hình… học viên thiếu hẳn yếu tố giao tiếp hai chiều Học tập trực tuyến đời nhằm tạo yếu tố giao tiếp hai chiều học sinh với giáo viên “ảo” trao đổi với đồng học “ảo” qua mạng máy tính internet Học tập trực tuyến có tác dụng kích thích ý thức tự học học sinh, hỗ trợ học sinh tiếp cận với nguồn thông tin phong phú nhiều so với giảng lớp giáo viên Mới đời vòng thập kỷ qua, đến học trực tuyến loại học tập phổ biến toàn giới, có tác dụng hỗ trợ cho học sinh tự học, học sinh đào tạo từ xa mà bổ ích cho học sinh học tập lớp theo loại hình đào tạo truyền thống Đào tạo trực tuyến (hay gọi e-learning) phương thức học ảo thông qua máy vi tính nối mạng máy chủ nơi khác có lưu giữ sẵn giáo trình phần mềm cần thiết để hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh trực tuyến từ xa Hoặc giáo viên truyền tải hình ảnh âm qua đường truyền cáp quang, băng thông rộng (ADSL) kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội (LAN) v.v…Ưu điểm đào tạo trực tuyến giảm thiểu chi phí lại, tiết kiệm thời gian, không gian Việc xây dựng sở hạ tầng mạng không tốn xây dựng trường học thật, không đòi hỏi giấy phép phức tạp Nhược điểm đào tạo trực tuyến người dùng (client) mà có đường truyền chậm gói liệu lớn bị liệu, liệu bị sai lệch, thông tin không đến mát liệu điều tránh khỏi Hiện có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E-learning, cách hiểu đơn giản là: E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc) Tuy có nhiều cách hiểu e-learning khác nhau, nói chung có điểm chung sau: - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… - E-learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống e-learning có tính tương tác cao dựa công nghệ multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người - E-learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, elearning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt động lĩnh vực e-learning đời Hiện nay, e-learning, có hình thức đào tạo trực tuyến khác mlearning (mobile learning), u-learning (ubiquitous learning) nghiên cứu 1.3.4 Thay đổi phương thức quản lý Khi máy tính chưa đời, công nghệ thông tin chưa phát triển, công tác quản lý điều hành quan, xí nghiệp, trường học thực thủ công Từ máy tính đời, công nghệ thông tin phát triển, công việc quản lý thay -9- đổi, chuyển từ quản lý thủ công sang quản lý máy tính thiết bị công nghệ Sự thay đổi mang lại hiệu to lớn cho doanh nghiệp nói chung nhà trường nói riêng Công nghệ thông tin hỗ trợ cho công tác quản lý điều hành nhà trường lĩnh vực: Tài chính, chuyên môn, nhân sự, học sinh, lập kế hoạch, thống kê báo cáo, tài sản, thiết bị, đồ dùng dạy học,…và định Để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn hướng dẫn thực công nghệ thông tin cho sở theo năm học, trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin để thay đổi công tác quản lý Trong năm qua, nhiều nguồn lực khác nhau, sở hạ tầng CNTT ngành Giáo dục Đào tạo tăng lên đáng kể: Hầu hết trường kết nối internet; nhiều trường THPT, THCS có phòng tin học, thư viện điện tử; tỷ lệ giáo viên mua máy tính, kết nối Internet tăng lên đáng kể; mạng giáo dục kết nối thành công mang lại nhiều hội cho giáo dục Tuy nhiên, điều kiện tài chính, người nên việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà trường mang tính manh mún, chưa mang tính tổng thể, đồng nên hiệu quản chưa cao Để nâng cao hiệu quản lý, cần thay đổi phương thức quản lý nhà trường, quản lý hệ thống giáo dục – quản lý qua mạng internet Việc quản lý qua mạng mang lại hiệu cao công tác quản lý điều hành nhà trường nhờ ưu đểm sau: - Cho phép giáo viên, học sinh, cán quản lý làm việc nơi, lúc cần máy tính có kết nối Internet - Phụ huynh học sinh biết thông tin nhà trường kết học tập em lúc, nơi thông qua Internet qua tin nhắn điện thoại di động - Các cấp QLGD nắm tình hình, số liệu thống kê nhà trường học cách nhanh chóng, kịp thời - Cơ sở liệu thống nhất, đồng bộ, dễ đảm bảo an toàn - Khi triển khai hệ thống quản lý qua mạng, trường tiết kiệm kinh phí việc trang bị máy chủ, thiết bị mạng, nhân lực quản trị mạng, quyền phần mềm - Tiết kiệm chi phí xây dựng, sửa chữa, nâng cấp phần mềm Tuy nhiên, việc triển khai quản lý qua mạng internet nảy sinh số vấn đề: - Đòi hỏi phải có hạ tầng công nghệ thông tin đủ mạnh - Đòi hỏi phải triển khai đồng cấp - Phải có đạo thống từ xuống - Cán quản lý, giáo viên, nhân viên phải có trình độ tin học định Năm học 2011 – 2012, Bộ hướng dẫn sở giáo dục số nội dung liên quan đến công tác quản lý: + Thiết lập sử dụng hệ thống e-mail giáo viên học sinh + Khai thác website cung cấp nội dung cho website Bộ GD – ĐT + Xây dựng website Sở, Phòng trường + Tổ chức họp giao ban, hội thảo, giảng dạy, tập huấn liên kết đào tạo từ xa qua mạng giáo dục + Đẩy mạnh ứng dụng CNTT điều hành quản lý giáo dục -10- 2.4.1 Thay đổi mô hình giáo dục Theo cách tiếp cận thông tin, “Hội nghị Paris GDĐH kỷ 21” UNESCO tổ chức 10/1998 người ta có tổng kết mô hình giáo dục: Mô hình Trung tâm Vai trò người học Công nghệ Truyền thống Người dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin Người học Chủ động PC Thích nghi PC + mạng Tri thức Nhóm Trong mô hình nêu, mô hình “tri thức” mô hình giáo dục đại nhất, hình thành xuất thành tựu quan trọng CNTT truyền thông mạng Internet Mô hình tạo nên nhiều thay đổi giáo dục 2.4.2 Thay đổi chất lượng giáo dục CNTT ứng dụng giáo dục làm thay đổi lớn chất lượng giáo dục - CNTT ứng dụng quản lý giúp nhà quản lý nắm bắt trạng thái hệ thống cách nhanh chóng, xác, đáng tin cậy Thêm nữa, hệ hỗ trợ định trợ giúp thêm cho nhà quản lý kịp thời định quản lý xác, phù hợp - CNTT ứng dụng dạy học giúp cho nhà giáo nâng cao chất lượng giảng dạy, người học nắm tốt hơn, Ngoài ra, internet trợ giúp cho người học việc tra cứu, tìm hiểu, cập nhật tri thức tự kiểm tra thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm - CNTT ứng dụng định đánh giá chất lượng giúp cho công tác kiểm định toàn diện, kết kiểm định khách quan công khai Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm qua sở giáo dục đạo trường ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo -25- 2.4.3 Thay đổi hình thức đào tạo Công nghệ thông tin truyền thông phát triển tạo nên thay đổi lớn giáo dục đào tạo Nhiều hình thức đào tạo xuất * Đào tạo từ xa * Đào tạo trực tuyến: Học tập trực tuyến (Online Learning) loại hình học tập sử dụng mạng máy tính internet Đào tạo trực tuyến (hay gọi e-learning) phương thức học ảo thông qua máy vi tính nối mạng máy chủ nơi khác có lưu giữ sẵn giáo trình phần mềm cần thiết để hỏi/yêu cầu/ra đề cho học sinh trực tuyến từ xa Hiện có nhiều quan điểm, định nghĩa khác E-learning, cách hiểu đơn giản là: E-learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông (Compare Infobase Inc) Tuy có nhiều cách hiểu e-learning khác nhau, nói chung có điểm chung sau: - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… - E-learning bổ sung tốt cho phương pháp học truyền thống e-learning có tính tương tác cao dựa công nghệ multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, đưa nội dung học tập phù hợp với khả sở thích người - E-learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức Hiện nay, e-learning, có hình thức đào tạo trực tuyến khác m-learning (mobile learning), u-learning (ubiquitous learning) nghiên cứu 2.4.4 Thay đổi phương thức quản lý Để nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn hướng dẫn thực công nghệ thông tin cho sở theo năm học, trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin để thay đổi công tác quản lý Trong năm qua, nhiều nguồn lực khác nhau, sở hạ tầng CNTT ngành Giáo dục Đào tạo tăng lên đáng kể: Hầu hết trường kết nối internet; nhiều trường THCS có phòng tin học, thư viện điện tử; tỷ lệ giáo viên mua máy tính, kết nối Internet tăng lên đáng kể; mạng giáo dục kết nối thành công mang lại nhiều hội cho giáo dục -26- 3.Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 3.1.Trong văn đạo, Bộ Giáo dục đề cập việc ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học sau : a) “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường phổ thông nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào môn học thay học môn tin học Giáo viên môn chủ động tự soạn tự chọn tài liệu phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 Thủ tướng Chính phủ) Các sở GDĐT đạo, tổ chức hướng dẫn cụ thể cho giáo viên môn học tự triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng công cụ CNTT vào trình dạy môn học nhằm tăng cường hiệu dạy học qua phương tiện nghe nhìn, kích thích sáng tạo độc lập suy nghĩ, tăng cường khả tự học, tự tìm tòi người học Ví dụ: Giáo viên môn dạy nhạc cần tự khai thác, trực tiếp sử dụng phần mềm dạy nhạc phù hợp với nội dung phương pháp môn nhạc, không sử dụng giáo viên tin học soạn chương trình dạy nhạc thay cho giáo viên dạy nhạc Giáo viên môn văn tích hợp dạy phương pháp trình bày văn Tương tự với môn học khác; b) Các giáo viên cần tích cực, chủ động tham khảo sử dụng phần mềm ứng dụng tích hợp vào môn học website http://edu.net.vn để chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi học tập; c) Khuyến khích giáo viên chủ động tự soạn giáo án, giảng tài liệu giảng dạy để ứng dụng CNTT môn học; d) Không dùng thuật ngữ “giáo án điện tử” cho trình chiếu powerpoint Tham khảo mẫu giáo án đưa lên mạng giáo dục 3.2.Ứng dụng CNTT dạy học việc ứng dụng thành tựu CNTT cách phù hợp hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Như vậy, Ứng dụng CNTT giảng dạy học tập không hiểu theo nghĩa đơn giản dùng máy tính vào công việc biên soạn trình chiếu giảng điện tử lớp Ứng dụng CNTT phải hiểu giải pháp hoạt động liên quan đến đào tạo; liên quan đến công việc người làm công tác giáo dục; liên quan đến hoạt động nghiên cứu, soạn giảng; lưu trữ, tìm kiếm, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tài nguyên học tâp… Và cao hơn, với E-Learning, hoạt động dạy học ngày diễn lúc, nơi Trên lớp, nhà, góc học tập học sinh nghe thầy cô giảng, giao hướng dẫn làm tập, nộp trình bày ý kiến mình… Nhận thức điều đó, việc ứng dụng CNTT nhằm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục, triển khai cách đầy đủ thiết thực Một số hoạt động -27- điển hình ứng dụng CNTT dạy – học giáo viên thực thành công mang lại hiệu cao như: -Tra cứu thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn lấy tư liệu hỗ trợ soạn giảng; -Sử dụng phần mềm hỗ trợ soạn giảng để tạo giảng điện tử MS Powerpoint, Violet, iSpring Presenter phần mềm dựng phim, nhạc… -Sử dụng phần mềm hỗ trợ làm đề thi/kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh McMix, Quest, MS Excel… -Sử dụng diễn đàn, email phương tiện để giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với giáo viên trường bạn nước -Triển khai tiết học có ứng dụng CNTT, có sử dụng giảng điện tử Nhà trường tổ chức ghi hình để dự tập thể (ghi hình tiết dạy sau tổ chức chiếu lại để GV dự giờ, phân tích, góp ý xây dựng bài) 3.3.Tuy nhiên, cần xác định rõ rằng: CNTT phương tiện tạo thuận lợi cho triển khai phương pháp dạy học tích cực điều kiện đủ phương pháp Không lạm dụng công nghệ chúng không tác động tích cực đến trình dạy học Để học có ứng dụng CNTT học phát huy tính tích cực học sinh điều kiện tiên việc khai thác CNTT phải đảm bảo yêu cầu tính đặc trưng phương pháp dạy học tích cực mà giáo viên sử dụng Cần tránh việc dùng slide trình chiếu để thay việc viết bảng mà lại coi tiết dạy ứng dụng CNTT (cần phân biệt giáo án điện tử, trình chiếu, giảng điện tử hay giảng điện tử theo chuẩn E-Learning) 3.4.Sử dụng thành thạo diễn đàn, email, mạng xã hội… Xây dựng website nhà trường ngày hữu ích nhiều người biết đến, trở thành cầu nối hiệu với gia đình học sinh đơn vị bạn Cũng qua đó, giáo viên tổ chức đoàn thể thăm nắm tâm tư nguyện vọng học sinh, cha mẹ học sinh, nhằm kết hợp giáo dục đạt hiệu cao 3.5 Một số ứng dụng CNTT cụ thể dạy học 3.5.1 Ứng dụng soạn thảo giáo án Một ứng dụng công nghệ thông tin dạy học soạn thảo giáo án MS Office hay OpenOffice Ngoài ra, tùy theo đặc thù môn học giáo viên biết số phần mềm bổ trợ: - Các phần mềm hỗ trợ giáo án môn Toán: Mathcad, Sketpad, Latex, MATHEMATICA v3.0 , GeoGebra, AUTO GRAPH,Cabri, MatLAB - Phần mềm hỗ trợ soạn thảo giáo án môn Lý, Hóa, Sinh: Novoasoft Science Word 6.0, CHEM LAB 2.0, Crocodile -28- - NetOp School hỗ trợ mạng -Các loại tự điển, phần mềm học tiếng Anh, Tiếng Pháp -Soạn thảo trình chiếu điện tử thông dụng đơn giản mà giáo viên thường dùng MS PowerPoint,OpenOffice Impress , Mindjet MindManager, FreeMind hay số phần mềm sau: - Adobe Photoshop - Macromedia Flash - Violet - Adobe Pressenter, Lecture Maker để soạn giảng điện tử theo chuẩn ELearning Nhận thức tầm quan trọng hiệu nhờ ứng dụng CNTT mang lại, số trường, sở giáo dục đào tạo yêu cầu, động viên, khuyến khích giáo viên soạn giáo án máy vi tính, sử dụng trình chiếu điện tử dạy học, điều mà cách chưa lâu xem không cho phép 3.5.2 Ứng dụng thực giảng Một yếu tố để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học phương tiện dạy học qua việc sử dụng phương tiện dạy học đại: Máy chiếu projector, smart board (bảng thông minh), mạng nội bộ, phần mềm dạy học, trang web… 3.5.3 Ứng dụng khai thác liệu Trong thời đại Công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, thông tin internet trở thành kho tài nguyên tri thức vô tận, lĩnh vực người biết cách khai thác Để khai thác thông tin Internet, ta phải sử dụng công cụ tìm kiếm: google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Đối với giáo viên, việc tìm kiếm thông tin internet thông thường, cần biết khai thác từ nguồn từ điển mở, thư viện giảng… Từ điển mở: - Bách khoa toàn thư mở (www.wikipedia.org) - Bách khoa toàn thư mở tiếng Việt: http://vi.wikipedia.org/ -29- - Từ điển tiếng việt mở : http://www.informatik.uni-lepzi.de/~duc/Dict/ - Từ điển Anh-Pháp-Việt-Hán: http://vdict.com/ Thư viện giảng: Thư viện giảng phát triển dựa ý tưởng việc xây dựng học liệu mở (OpenCourseWare) Chẳng hạn thư viện giảng điện tử Violet: http://baigiang.violet.vn/ Như biết, để tạo giảng điện tử tốt, giáo viên cần nhiều kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng tiếng…nhưng giáo viên thực Vì vậy, giáo viên cần biết khai thác thông tin Internet từ địa Websites/ forums hay khai thác ngân hàng giáo án điện tử Sở Giáo dục TP HCM xây dựng từ việc tập họp đóng góp tất quận huyện , kho tư liệu Website Bộ Giáo dục để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho giảng 3.5.4 Ứng dụng đánh giá Ngày nay, công nghệ thông tin ứng dụng nhiều công tác đánh giá nói chung đánh giá học sinh, cán nói riêng nhờ lợi lưu trữ, thống kê, tính toán, xếp, lọc liệu… Nhờ công nghệ thông tin mà học sinh tự đánh giá kiến thức phần mềm trắc nghiệm để từ tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức Giáo viên, nhà trường đánh giá kết học tập học sinh cách xác, khách quan tổ chức thi, kiểm tra máy tính 3.5.5 Ứng dụng học tập học sinh Giáo dục thay đổi cách mạnh mẽ, nhiều phương pháp, quan điểm dạy học đời, hướng tới mục tiêu “dạy ít, học nhiều”, tăng tính chủ động, khả tự học người học nhiều hình thức: - Tìm kiếm, tra cứu tài liệu học tập mạng internet - Tham gia lớp học qua mạng - Tự đánh giá kiến thức phần mềm trắc nghiệm - Chia sẻ thông tin với giáo viên, bạn bè qua diễn đàn - Tham gia thi trực tuyến (online) -30- 3.6 Ứng dụng CNTT quản lý trường phổ thông -Hệ thống thông tin quản lý -Phần mềm quản lý Phần mềm quản lý phần mềm ứng dụng với nhiệm vụ thực tin học hóa trình quản lý truyền thống, không đơn việc lưu trữ hay xử lý thông tin + Quản lý cán bộ: + Quản lý tài chính: + Quản lý học tập: + Xếp thời khóa biểu: + Quản lý thi trắc nghiệm: -31- -Sử dụng Internet thư điện tử (email), sử dụng Website nhà trường - Tìm kiếm thông tin Internet -Sử dụng phần mềm xếp thời khóa biểu -Sử dụng phần mềm quản lý học tập Đơn cử giáo viên nhà trường sử dụng phần mềm Vemis Bộ Giáo dục hay SMAS 2.0 Viettel … 3.7 Một số ý đưa ứng dụng CNTT vào giảng - Giáo viên cần cân nhắc lựa chọn kĩ tiết dạy có không sử dụng công nghệ thông tin cho phát huy cách tối đa hiệu đảm bảo mục tiêt học -Không lạm dụng hiệu ứng trình chiếu phức tạp, nhiều hiệu ứng trình chiếu khác slide -Cùng với hiệu ứng, giáo viên nên chọn hình đơn giản, sáng phù hợp với dạy để thể nội dung cách rõ ràng -Lựa chọn câu chữ ngắn gọn, súc tích tường minh, thể rõ nội dung để chiếu lên hình - Tránh lạm dụng tư liệu vào giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh,phim tư liệu -Nên kết hợp công cụ trình chiếu với ghi bảng -Tránh lạm dụng tư liệu vào giảng, biến tiết học thành buổi xem tranh ảnh, phim tư liệu -Nên kết hợp công cụ trình chiếu với ghi bảng Những vấn đề cụ thể Sở Giáo dục-đào tạo đạo a.Tiếp tục chương trình tập huấn ứng dụng CNTT&TT giáo dục nhằm: - Phổ cập trình độ tin học cho CBQLGD,GV: 100% CB-GV biết sử dụng CNTT công tác Tổ chức điều tra thật xác trình độ ICT cán giáo viên Có biện pháp hiệu để 100% CB-GV biết sử dụng máy tính sử dụng ICT vào công tác hiệu 100% CB-GV biết sử dụng internet để công tác Đảm bảo đường truyền internet phục vụ sưu tầm, truy cập thông tin, dạy học Có kế hoạch đảm bảo 100% CBGV biết sử dụng internet để truy cập thông tin, giao tiếp thực công tác theo yêu cầu - Nâng cao hiệu xuất công tác lãnh đạo: -32- 100% CBQL biết sử dụng ICT dạy học Cán quản lý đơn vị nên am hiểu hệ thống ICT giáo dục ICT đổi phương pháp dạy học Khai thác tiềm ICT CB-GV học sinh để nâng cao hiệu giáo dục đơn vị 100% CBQL biết sử dụng ICT điều hành CBQL biết sử dụng sử dụng có hiệu ICT công tác quản lý, lãnh đạo: lập kế hoạch, triển khai, đánh giá, sơ kết, tổng kết b.Xây dựng hoạt động trực tuyến: Cán giáo viên tham gia hoạt động trực tuyến có hiệu quả: - Họp trực tuyến - Học tập trực tuyến - Chia sẻ thông tin trực tuyến c.Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT điều hành quản lý giáo dục: - Ứng dụng phần mềm hỗ trợ công tác quản lý theo định hướng quản lý trực tuyến thông qua internet - Xây dựng trang web phổ cập nhằm nắm bắt tình hình chuyên cần học sinh; dự báo, phòng ngừa từ xa tình trạng học sinh có nguy bỏ học; hỗ trợ công tác thống kê tình hình chuyên cần học sinh địa bàn thành phố - Tổ chức đăng tải công khai website thủ tục hành đạt cấp độ trở lên với số nội dung cụ thể: + Đăng tải tất mẫu đơn hành chính, mẫu đơn dịch vụ công (như đơn xin vào lớp đầu cấp… ) + Tra cứu kết học tập, điểm thi trực tuyến miễn phí website - Cung cấp cập nhật kịp thời văn hành trang “Thủ tục hành chính” đáp ứng yêu cầu xã hội Thực đầy đủ quy định “3 công khai” đơn vị, sở giáo dục d.Ứng dụng CNTT&TT đổi phương pháp dạy học: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp CNTT môn theo định hướng tăng cướng ứng dụng e_learning e Thiết lập sử dụng hệ thống e_mail: -33- Tiếp tục hoàn thiện đưa vào sử dụng hệ thống e_mail có tên miền ngành giáo dục đào tạo thành phố (…@hcm.edu.vn) Bộ Giáo dục Đào tạo (… @moet.edu.vn) quan hệ công tác Đảm bảo nguyên tắc: + Mỗi đơn vị, sở giáo dục có địa mai theo tên miền giáo dục quan hệ công tác + Mỗi cán bộ, giáo viên có địa e-mail ngành để quan hệ, giao tiếp công việc f Nâng cấp kết nối mạng internet tích cực triển khai cáp quang: Các đơn vị, sở giáo dục kiểm tra, nâng cấp kết nối internet băng thông rộng Tích cực triển khai kết nối cáp quang Sở Giáo dục Đào tạo khuyến khích đơn vị có điều kiện nên có 02 đường truyền cáp quang nhằm đảm bảo tính ổn định hệ thống đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác Các trường THCS cần tập trung thực : Nghiên cứu thực nội dung văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo CNTT Xây dựng kế hoạch thực phương hướng, nhiệm vụ ICT đơn vị (trường) đơn vị trực thuộc (Phòng GD&ĐT) Triển khai thực website đơn vị Khai thác website chức năng, phục vụ tốt quản lý, dạy - học Tổ chức kiểm tra thực hiện, đánh giá tình hình, điều chỉnh nội dung công tác ICT Đảm bảo 100% cán bộ, giáo viên biết sử dụng ICT công việc Bằng nhiều nguồn tài hợp pháp vận động để trang bị, nâng cấp hệ thống sở vật chất ICT trường từ kích thích cán giáo viên sử dụng ICT vào công tác, đảm bảo nhu cầu sử dụng ICT cán giáo viên Tránh lãng phí, tạo tâm lý không tốt cán giáo viên Ngăn ngừa tình trạng lạm dụng internet CB-GV học sinh Chỉ đạo giáo viên phải có tham gia thư viện giảng điện tử Chỉ đạo tổ chuyên môn phải có giảng điện tử e_learning tham gia dự thi hàng năm kỳ thi Bộ GD&ĐT Chỉ đạo tổ chuyên môn phải có hồ sơ giảng dạy học theo dự án tham gia dự thi hàng năm kỳ thi Sở GD&ĐT III.KẾT LUẬN Việc ứng dụng CNTT vào dạy học góp phần đổi phương pháp dạy học công việc khó khăn, lâu dài, đòi hỏi nhiều điều kiện sở vật chất lực đội ngũ giáo viên Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng phát triển CNTT dạy học có hiệu cần có quan tâm đầu tư sở vật chất -34- cấp, đạo đồng ngành – nhà trường đặc biệt nỗ lực học hỏi, rút kinh nghiệm thân giáo viên Chúng ta nhận thức rõ vai trò CNTT lĩnh vực sống hết nhận thức rõ lợi ích việc ứng dụng CNTT giảng dạy học tập Về phía lãnh đạo cấp đặc biệt quan tâm có nhiều văn hướng dẫn việc ứng dụng CNTT ngành Cơ sở hạ tầng CNTT trường học dần đầu tư để đáp ứng việc ứng dụng CNTT công tác dạy học trường Đó điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trường THCS Vì vậy, ứng dụng thành công hay không, có mang lại lợi ích mong muốn hay không tâm phương pháp tổ chức trường bên cạnh nỗ lực Giáo viên Modun 20: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC I Mục đích: Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục-đào tạo với nhiều mô hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mô, nâng cao tính tích cực dạy học học cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao, cải tiến đồng thành tố liên quan, phương tiện dạy học thành tố quan trọng Nói chung, trình dạy học, phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc giáo viên giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người giáo viên phát huy hết lực sáng tạo công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức học sinh trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh tình cảm tốt đẹp với môn học Do đặc điểm trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức học sinh tăng dần theo cấp độ tri giác: nghe-thấy-làm (những nghe nhìn thấy nhìn thấy tự tay làm), nên đưa phương tiện vào trình dạy học, giáo viên có -35- điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập học sinh từ nâng cao hiệu trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức hình thành kỹ năng, kỹ xảo em Tính chất phương tiện dạy học biểu thị nội dung thông tin học, hình thức thông tin phương pháp cho thông tin chứa đựng phương tiện phải tác động giáo viên học sinh tính chất đựơc bộc lộ Như có mối liên hệ chặt chẽ tính chất chức phương tiện dạy học II.Yêu cầu: Trong trình dạy học, chức phương tiện dạy học thể tác động đạt mục đích dạy-học Phương tiện dạy học bao gồm chức sau: - Truyền thụ tri thức - Hình thành kỹ - Phát triển hứng thú học tập - Tổ chức điều khiển trình dạy học Do đó, dạy môn học, cần ý đến hai vấn đề chủ yếu sau: + Học sinh tri giác trực tiếp đối tượng Con đường nhận thức thể dạng học sinh quan sát đối tượng nghiên cứu học hay tham quan + Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tri giác thân đối tượng nghiên cứu mà tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ phản ảnh phận đối tượng III Ý nghĩa việc sử dụng trang thiết bị dạy học: Trên sở phân tích ta thấy phương tiện dạy học có ý nghĩa to lớn trình dạy học - Giúp học sinh dể hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu + Phương tiện dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu dạng bề đối tượng tính chất tri giác trực tiếp chúng + Phương tiện dạy học giúp cụ thể hóa trừu tượng, đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp + Phương tiện dạy học giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn, nâng cao lòng tin học sinh vào khoa học + Phương tiện dạy học giúp học sinh phát triển lực nhận thức, đặc biệt khả quan sát, tư (phân tích, tổng hợp tượng, rút kết luận có độ tin cây, ), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, hấp dẫn đẹp, đơn giản, tính xác thông tin chứa phương tiện - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian lớp tiết học Giúp giáo viên điều khiển hoạt động nhận thức học sinh, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh thuận lợi có hiệu suất cao Có nhiều loại phương tiện dạy học với hình thức chức khác nhau, có: phương tiện tạo hình ảnh (bảng đen, bảng trắng, tranh ảnh, bảng biểu, ), phương tiện khuếch đại hình ảnh (máy chiếu), phương tiện thu/phát khuếch đại âm (máy quay, máy ghi âm, ) Để đánh giá chất lượng loại phương tiện dạy học, ta thường dựa vào tiêu chính: tính khoa học sư phạm, tính nhân trắc học, tính thẩm mỹ, tính khoa -36- học kỹ thuật tính kinh tế * Tính khoa học sư phạm Tính khoa học sư phạm tiêu chất lương phương tiện dạy học Chỉ tiêu đặc trưng cho liên hệ mục tiêu đào tạo giáo dục, nội dung phương pháp dạy học với cấu tạo nội dung phương tiện Tính khoa học sư phạm thể chỗ: - Phương tiện dạy học phải bảo đảm cho học sinh tiếp thu kiến thức, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp tương ứng với yêu cầu chương trình học, giúp cho giáo viên truyền đạt cách thuận lợi kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề làm cho họ phát triển khả nhận thức tư logic - Nội dung cà cấu tạo phương tiện dạy học phải bảo đảm đặc trưng việc dạy lý thuyết thực hành nguyên lý sư phạm - Phương tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả tiếp thu động học sinh - Các phương tiện dạy học hợp thành phải có mối liên hệ chặt chẽ nội dung, bố cục hình thức, phải có vai trò chỗ đứng riêng Phương tiện dạy học phải thúc đẩy việc sử dụng phương pháp dạy học đại hình thái tổ chức dạy học tiên tiến * Tính nhân trắc học Thể phù hợp phương tiện dạy học với tiêu chuẩn tâm sinh lý giáo viên học sinh, gây hứng thú cho học sinh thích ứng với công việc sư phạm thầy trò Cụ thể là: - Phương tiện dạy học dùng để biểu diễn trước học sinh phải nhìn rõ khoảng cách 8m Các phương tiện dạy học dùng cho cá nhân học sinh không chiếm nhiều chỗ bàn học - Phương tiện dạy học phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh - Màu sắc phải sáng sủa, hài hòa giống với màu sắc vật thật (nếu mô hình, tranh vẽ) - Bảo đảm yêu cầu độ an toàn không gây độc hại cho thầy trò * Tính thẩm mỹ Các phương tiện dạy học phải phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức môi trường sư phạm: - Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa đường nét hình khối giống công trình nghệ thuật - Phương tiện dạy học phải làm cho thầy trò thích thú sử dụng, kích thích tình yêu nghề, làm cho học sinh nâng cao cảm thụ chân, thiện, mỹ * Tính khoa học kỹ thuật Các phương tiện dạy học phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắn, có khối lượng kích thước phù hợp, công nghệ chế tạo hợp lý phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật - Phương tiện dạy học phải bảo đảm tuổi thọ độ vững - Phương tiện dạy học phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Phương tiện dạy học phải có kết cấu thuận lợi cho việc chuyên chở bảo quản * Tính kinh tế Tính kinh tế tiêu quan lập luận chứng chế tạo hay đưa vào -37- sử dụng thiết bị dạy học mẫu - Nội dung đặc tính kết cấu phương tiện dạy học phải tính toán để với số lượng ít, chi phí nhỏ bảo đảm hiệu cao - Phương tiện dạy học phải có tuổi thọ cao chi phí bảo quản thấp Hiệu dạy học tăng chất lượng, khối lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh, phù hợp với yêu cầu chương trình, tiêu hao sức lực giáo viên học sinh để phát huy hiệu phương tiện dạy học cần phải đảm bảo điều kiện trình bày đây: + Môi trường sư phạm nhà trường Môi trường sư phạm nhà trường bao gồm môi trường vật chất tinh thần (nề nếp học tập, tinh thần làm việc, quan hệ thầy trò ) đề cập đến môi trường vật chất, nói khác hơn, sở vật chất nhà trường bao gồm: không gian, ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ, độ ẩm, lưu thông không khí, hình thức nội dung bố trí đồ vật, nơi làm việc học sinh giáo việc (lớp học, phòng thực hành, xưởng ) + Bảo đảm nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học Phương tiện dạy học có tác dụng làm tăng hiệu trình nhận thức học sinh, giúp cho học sinh thu nhận kiến thức đối tượng thực tiễn khách quan Tuy vậy, không sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu sư phạm phương tiện dạy học không tăng lên mà làm cho học sinh khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Do nhà sư phạm nêu lên nguyên tắc lúc, chỗ, cường độ Như vậy, đâu phương tiện dạy học có tác dụng tích cực đến hoạt động nhận thức học sinh Nhiều khi, sử dụng không với yêu cầu sư phạm cụ thể, phương tiện dạy học lại có tác dụng theo chiều tiêu cực, làm cho học sinh hoang mang, hiệu tiếp thu để phát huy hết hiệu nâng cao vai trò phương tiện dạy học sử dụng phương tiện, người giáo viên phải nắm vững ưu nhược điểm khả yêu cầu phương tiện để việc sử dụng phương tiện dạy học phải đạt đựơc mụch đích dạy học phải góp phần nâng cao hiệu trình dạy học -38- -39- ... -17- qúa trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn... sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học Các... đoạn 200 8 – 201 2, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Từ năm học 200 7 – 200 8, nhiệm vụ năm học, Bộ Giáo dục Đào tạo có Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học CNTT Đặc biệt năm học 200 8 – 200 9

Ngày đăng: 10/03/2017, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

    • 1.1.1. Thông tin

    • 1.1.2. Công nghệ thông tin và truyền thông

    • 1.2.1. Vai trò đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

    • 1.2.2. Vai trò đối với phát triển kinh tế, xã hội

    • 1.2.3. Vai trò đối với việc quản lý xã hội

    • 1.3.1. Thay đổi mô hình giáo dục

    • 1.3.2. Thay đổi chất lượng giáo dục

    • 1.3.3. Thay đổi hình thức đào tạo

    • Một số phương pháp dạy học tích cực

      • 1. Các khái niệm cơ bản

        • 1.1. Thông tin

        • 1.2. Công nghệ thông tin và truyền thông

        • 2.1. Vai trò đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

        • 2.2. Vai trò đối với phát triển kinh tế, xã hội

        • 2.3. Vai trò đối với việc quản lý xã hội

        • 2.4.1. Thay đổi mô hình giáo dục

        • 2.4.2. Thay đổi chất lượng giáo dục

        • 2.4.3. Thay đổi hình thức đào tạo

        • 3.5. Một số ứng dụng CNTT cụ thể trong dạy học

          • 3.5.1. Ứng dụng trong soạn thảo giáo án

          • 3.5.2. Ứng dụng trong thực hiện bài giảng

          • 3.5.3. Ứng dụng trong khai thác dữ liệu

          • 3.5.4. Ứng dụng trong đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan