Bao ve quyen con nguoi trong giai doan dieu tra cac vu an hinh su o viet nam

150 316 0
Bao ve quyen con nguoi trong giai doan dieu tra cac vu an hinh su o viet nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT –––––– NGUYỄN THỊ HẠNH QUYÊN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S Trịnh Tiến Việt Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hạnh Quyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 NHẬN THỨC VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Một số quyền người 12 1.2 KHÁI NIỆM VÀ CÁC BẢO ĐẢM CỦA VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 15 1.2.1 Khái niệm, nhiệm vụ giai đoạn điều tra vụ án hình 15 1.2.2 Khái niệm, cần thiết bảo đảm việc bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình 18 1.3 CHUẨN MỰC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 27 1.3.1 Quyền suy đoán vô tội 30 1.3.2 Quyền tự 30 1.3.3 Quyền thông tin 31 1.3.4 Quyền bảo vệ luật sư 32 1.3.5 Quyền tiếp cận với giới bên 33 1.3.6 Quyền kịp thời đưa trước thẩm phán quan chức có thẩm quyền thực chức tư pháp xét xử thời hạn hợp lý 34 1.3.7 Quyền xem xét tính hợp pháp việc giam giữ 34 1.3.8 Quyền thẩm vấn 35 1.3.9 Quyền điều kiện sống 36 Chương QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 39 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 39 2.1.1 Khái quát quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình 39 2.1.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam 45 2.2 THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 63 2.2.1 Khái quát tình hình tội phạm 63 2.2.2 Đánh giá thực tiễn thi hành bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam 66 2.3 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG BẤT CẬP VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 88 2.3.1 Về hệ thống pháp luật bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình 88 2.3.2 Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ giai đoạn điều tra hạn chế thiếu hụt biên chế 89 2.3.3 Về sở vật chất, kỹ thuật điều kiện làm việc quan tư pháp 90 2.3.4 Về chế phối hợp hoạt động quan giai đoạn điều tra vụ án hình 91 2.3.5 Ý thức pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân thấp 92 Chương HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 94 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 94 3.2 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 NHẰM BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 98 3.2.1 Hoàn thiện thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can 98 3.2.2 Hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 thời hạn điều tra tạm giam điều tra 100 3.2.3 Hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn 103 3.2.4 Hoàn thiện quy định bảo đảm quyền bào chữa giai đoạn điều tra 109 3.2.5 Kịp thời bổ sung quy định BLTTHS năm 2003 quyền im lặng 110 3.2.6 Hoàn thiện số quy định BLTTHS năm 2003 cụ thể hóa chủ trương gắn công tố với hoạt động điều tra 111 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 112 3.3.1 Tăng cường hướng dẫn áp dụng thống quy định BLTTHS 113 3.3.2 Nâng cao hiệu việc thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra 114 3.3.3 Nâng cao lực kiểm sát viên điều tra viên - thước đo chuẩn mực bảo vệ quyền người 116 3.3.4 Nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, đặc biệt pháp luật quyền người 118 3.3.5 Nâng cao văn hóa tố tụng giai đoạn điều tra 120 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ Luật Tố tụng hình BLHS Bộ Luật Hình CAND Công an nhân dân CQĐT Cơ quan điều tra CQCSĐT Cơ quan cảnh sát điều tra ĐTV Điều tra viên HRC Hội đồng quyền người Liên hợp quốc ICCPR Công ước quyền dân sự, trị ICCSCR Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa KSV Kiểm sát viên PLTCĐTHS Pháp lệnh tổ chức điều tra hình TTHS Tố tụng hình THTT Tiến hành tố tụng TGTT Tham gia tố tụng VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm phạm vi toàn quốc từ năm 2008 đến năm 2013 63 Bảng 2.2: Viện kiểm sát hủy bỏ định tạm giữ không phê chuẩn định gia hạn tạm giam từ năm 2008 đến năm 2013 78 Bảng 2.3: Số người bị tạm giữ quan bắt giữ trả tự từ năm 2009 đến năm 2013 79 Bảng 2.4: Số lệnh tạm giữ Viện kiểm sát không phê chuẩn hủy bỏ biện pháp tạm giam từ năm 2009 đến năm 2013 82 Bảng 2.5: Số trường hợp hạn tạm giữ, tạm giam phạm vi nước từ năm 2007 đến năm 2013 .83 Bảng 2.6: Số người bị tạm giữ chết nhà tạm giữ từ năm 2010 đến năm 2013 83 Bảng 2.7: Cơ quan điều tra tạo điều kiện để người bào chữa định tham gia vào hoạt động điều tra liên quan đến người mà nhận bào chữa 87 Bảng 3.1: Thời hạn điều tra thời hạn gia hạn điều tra vụ án hình 100 Bảng 3.2: Thời hạn tạm giam thời hạn gia hạn tạm giam để điều tra vụ án hình 101 Bảng 3.3: Thời hạn tối đa điều tra tạm giam để điều tra vụ án hình 102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ buổi sơ khai bình minh loài người, xã hội cộng sản nguyên thủy, người coi chủ thể xã hội với phát triển, lựa chọn định hướng phát triển theo xu hướng tiến bộ, quốc gia cố gắng phấn đấu hạnh phúc người, bảo vệ quyền người tất yếu khách quan Quyền người khát vọng thành đấu tranh nhân loại, qua giai đoạn phát triển trở thành giá trị chung Đảng Nhà nước ta quán khẳng định quan tâm, chăm lo, bảo vệ quyền người; đề cao tôn vinh, tôn trọng quyền người; đã, làm để thực quyền người thông qua việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, thông qua việc đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; giữ vững môi trường hòa bình, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, làm cho “dân no, dân yên, dân tin” Điều thể rõ tâm phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; thực tốt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; tạo sở vững để thực đầy đủ quyền người đất nước Việt Nam Ở nước ta, quyền người bảo đảm thực Hiến pháp pháp luật, sợi đỏ xuyên suốt toàn tiến trình đấu tranh cách mạng, tiến hành công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nước ta đề cao tính nghiêm minh pháp luật, song pháp luật nước ta cứng nhắc, áp đặt mà kết hợp chặt chẽ với đạo đức, với tình yêu thương người khoan dung, nhân đạo Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhấn mạnh yêu cầu công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm Bảo đảm tuân thủ thực nghiêm chỉnh pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc chung ngành luật Trong lĩnh vực tố tụng hình (TTHS), hoạt động điều tra giai đoạn giữ vai trò quan trọng toàn trình tìm thật khách quan vụ án Thực tiễn rằng: “Những kết khả quan sai lầm tư pháp nghiêm trọng bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội…thường bắt nguồn từ giai đoạn điều tra” [46, tr.45] Giai đoạn điều tra nhận đảm đương công việc thực chất điều tra thật phạm tội Thành công hay thất bại việc đấu tranh phòng, chống tội phạm mức độ việc điều tra định Chỉ có qua điều tra biết rõ tình hình vụ án, xác định có tội phạm hay không Trong trình điều tra xác lập sở để truy cứu trách nhiệm hình thực nội dung quyền công tố Trong trình này, quan điều tra (CQĐT) có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn hạn chế tự hay số biện pháp liên quan, ảnh hưởng đến quyền người Nếu hoạt động điều tra pháp luật, bảo vệ quyền người, hoạt động có sai lầm dù to hay nhỏ, nhiều hay dẫn tới hệ tiêu cực xâm phạm quyền người Thực tiễn năm qua Việt Nam cho thấy, giai đoạn điều tra vụ án hình xảy hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân như: vụ án ông Nguyễn Thanh Chấn Bắc Giang, “Kỳ án Vườn Điều” nhiều vụ án khác thẫm đẫm nước mắt nhắc đến học đắt giá ngành tư pháp nước ta Những vi phạm xảy 35 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 37 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quy ước đạo đức quan chức thi hành pháp luật (1979) (Được thông qua Nghị số 34/169 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 17/12/1979) 40 Quy tắc chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc tư pháp người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) (1985) (Được thông qua theo Nghị 40/33 ngày 29/11/1985 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc) 41 Quy tắc Liên hợp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (1990) 42 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu LHQ biện pháp không giam giữ (Quy tắc Tôkiô), 1990 (Được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị 45/110 ngày 14/12/1990) 43 Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân 44 Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền người (UDHR) năm 1948 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Luật học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Trần Đình Nhã (1995), Về đổi tổ chức Cơ quan điều tra, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 47 Trịnh Tiến Việt, Những vấn đề pháp lý LHSQT việc bảo vệ quyền người- Tạp chí TAND kỳ II tháng 5- 2009 (số10) 48 Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2010), Bảo đảm quyền người tư pháp hình Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 128 49 Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà nội, 2011 50 Vũ Ngọc Bình (2000), Quyền người quản lý tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Công văn số 1505/2005/ VKSNDTC- V1 ngày 16/6 việc vi phạm Cơ quan điều tra, quan xét xử án hình sự, Hà Nội 52 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 53 Văn phòng cao ủy Liên hợp quốc quyền người (2009), Các quy định thực tiễn quốc tế đảm bảo đảm quyền người dành cho cảnh sát, NXB Công an nhân dân Tiếng anh 54 Amnesty International Publications (1998), Fair Traials Manual 55 Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 3/2008, Human Ringts in brief- Ấn phẩm chương trình thông tin quốc tế WEBSITE 56 www.ohchr.org/Document/Publications/FAQen.pd [truy cập ngày 16 /11/2013] 57 www.dantri.com.vn/xa-hoi/vi-sao-de-xuat-cho-ban-ke-chong-nguoi-thihanh-cong-vu [truy cập ngày 1/3/2014] 58 www.tienphong.vn/Phap-Luat/ky-an-trom-cap-co-vat-nhung-chuyengio-moi-ke-657225.tpo [truy cập ngày 1/3/2014] 59 www.vietnamnet.vn/xahoi/2006/02/543042/ [truy cập ngày 3/4/2014] 60 www.phapluatxahoi.vn/20100711103552156p0c1037/ky-an-vuon-dieuky-1-an-mang-trong-vuon-dieu.htm [truy cập ngày 3/6/2012] 129 61 www.baophapluat.vn/su-kien/quyen-im-lang-cho-luat-su-bao-gio-thanhquy-dinh-181790.html) [truy cập ngày 6/4/2014] 62 www.saigonminhluat.com/index.php?option=com_content&view=article &id=2670:bo-v-quyn-con-ngi-trong-t-tng-hinh-s&catid=334:hinh-s-totung-hinh s<emind=519 [truy cập ngày 2/6/2014] 63 www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns040 906134805 [truy cập ngày 10/6/2014] 64 www.thanhnien.com.vn/phapluat/2011/3/15/142136.tno [truy cập ngày 1/3/2014] 130 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM PHẦN 1: MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG Họ tên (không thiết phải điền)…………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………… Chức vụ đảm nhiệm:………………………………………………………… Người tiến hành khảo sát: Học viên Nguyễn Thị Hạnh Quyên – Chuyên ngành Pháp luật quyền người, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Thời gian khảo sát: tháng năm 2014 Bản khảo sát gồm 10 câu hỏi Những nội dung khảo sát hoàn toàn giữ bí mật sử dụng việc nghiên cứu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam có ý nghĩa (Anh/chị đánh dấu vào nội dung phù hợp): a) Bảo đảm cho cho vụ án giải khách quan b) Góp phần bảo vệ quyền người c) Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa d) Cả ba ý Câu 2: Theo anh chị giai đoạn điều tra vụ án hình nay, bảo vệ quyền người mức độ (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Tốt b) Khá c) Trung bình Câu 3: Theo anh chị quy định pháp luật bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình có quan tiến hành tố tụng chấp hành nghiêm chỉnh hay không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Chấp hành nghiêm chỉnh b) Chấp hành tương đối nghiêm chỉnh c) Chấp hành bình thường d) Chấp hành yếu e) Không chấp hành Câu 4: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Đã thấy b) Không thấy Câu 5: Anh (chị) thấy vụ án quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp điều tra đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Đã thấy b) Chưa thấy Câu 6: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp ngăn chặn bắt người giai đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Đã thấy b) Chưa thấy Câu 7: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Đã thấy b) Chưa thấy Câu 8: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp ngăn chặn không giam giữ giai đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp) a) Đã thấy b) Chưa thấy Câu 9: Theo anh (chị) nguyên nhân tác động đến bất cập việc bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam ( Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Quy định pháp luật thiếu chặt chẽ b) Tổ chức thực quy định hạn chế c) Thiếu chế kiểm soát việc thực d) Năng lực, phẩm chất người tiến hành tố tụng e) Trình độ ý thức pháp luật người dân thấp f) Nguyên nhân khác:…………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 10: Anh (chị) nêu vụ án cụ thể vị phạm quyền người giai đoạn điều tra mà anh (chị) biết: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM (Số phiếu thu 180 phiếu) Câu 1: Bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam có ý nghĩa (Anh/chị đánh dấu vào nội dung phù hợp): Phiếu Tỷ lệ a) Bảo đảm cho cho vụ án giải khách quan 18 10% b) Góp phần bảo vệ quyền người 45 25% c) Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 24 13,3% d) Cả ba ý 93 51,7% Câu 2: Theo anh chị giai đoạn điều tra vụ án hình nay, bảo vệ quyền người mức độ (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Tốt 45 25% b) Khá 67 37,2% c) Trung bình 68 37,8% Câu 3: Theo anh chị quy định pháp luật bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình có quan tiến hành tố tụng chấp hành nghiêm chỉnh hay không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Chấp hành nghiêm chỉnh 21 11,7% b) Chấp hành tương đối nghiêm chỉnh 36 20% c) Chấp hành bình thường 104 57,8% d) Chấp hành yếu 17 9,4% e) Không chấp hành 1,1% Câu 4: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): c) Đã thấy 25 13,9% d) Không thấy 155 86,1% Câu 5: Anh (chị) thấy vụ án quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp điều tra đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Đã thấy 147 81,7% b) Không thấy 33 18,3% Câu 6: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp ngăn chặn bắt người giai đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Đã thấy 136 75,6% b) Không thấy 44 24,4% Câu 7: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam giai đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Đã thấy 87 48,3% b) Không thấy 93 51,7% Câu 8: Anh (chị) thấy vụ án mà quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm quy định biện pháp ngăn chặn không giam giữ giai đoạn điều tra ảnh hưởng đến quyền người? (Đánh dấu vào ô phù hợp) a) Đã thấy 24 13,3% b) Không thấy 156 86,7% Câu 9: Theo anh (chị) nguyên nhân tác động đến bất cập việc bảo vệ quyền người giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam (Đánh dấu vào ô phù hợp): g) Quy định pháp luật thiếu chặt chẽ 44 24,4% h) Tổ chức thực quy định hạn chế 35 19,4% i) Thiếu chế kiểm soát việc thực 25 13,9% j) Năng lực, phẩm chất người tiến hành tố tụng 36 20% k) Trình độ ý thức pháp luật người dân thấp 40 22,3% l) Nguyên nhân khác: 00 00 Câu 10: Anh (chị) nêu vụ án cụ thể vị phạm quyền người giai đoạn điều tra mà anh (chị) biết: Số phiếu đưa vụ án thực tế không nhiều lý khác Có nhiều phiếu đề cập đến số vụ án báo chí phản ảnh như: vụ án Nguyễn Thanh Chấn, vụ án Vườn điều Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ TẠO ĐIỀU KIỆN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI LUẬT SƯ CHỈ ĐỊNH THAM GIA VÀO VỤ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM PHẦN 1: MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG Họ tên (không thiết phải điền)…………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………… Chức vụ đảm nhiệm:………………………………………………………… Người tiến hành khảo sát: Học viên Nguyễn Thị Hạnh Quyên – Chuyên ngành Pháp luật quyền người, Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Thời gian khảo sát: tháng năm 2014 Bản khảo sát gồm 12 câu hỏi Những nội dung khảo sát hoàn toàn giữ bí mật sử dụng việc nghiên cứu đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Anh/ chị có CQĐT thông báo thời gian địa điểm hỏi cung không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 2: Anh/ chị có CQĐT thông báo việc di chuyển địa điểm tạm giam không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 3: Anh/ chị có CQĐT thông báo việc tiến hành hoạt động điều tra có liên quan ? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 4: Anh/ chị có CQĐT thông báo cố xảy với bị can bị tạm giam không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 5: Anh/ chị có CQĐT gửi kết luận điều tra không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 6: Anh/chị có thông báo có mặt CQĐT khám nghiệm trường không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 7: Anh/chị có tạo điều kiện có mặt CQĐT khám xét, thu giữ kê biên tài sản không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 8: Anh/chị có mặt Cơ quan THTT định giá tài sản không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 9: Anh/chị có mặt Cơ quan THTT giám định tài sản không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 10: Anh/chị có tạo điều kiện tham gia vào việc thu thập chứng CQĐT không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 11: Anh/chị có CQĐT tạo điều kiện bị tham gia đối chất, hỏi cung bị can.? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Câu 12: Anh/chị có tạo điều kiện CQĐT thực nghiệm điều tra không? (Đánh dấu vào ô phù hợp): a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Hiếm d) Không Phụ lục KẾT QỦA KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ TẠO ĐIỀU KIỆN CỦA CƠ QUAN ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI LUẬT SƯ CHỈ ĐỊNH THAM GIA VÀO VỤ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM (Phiếu điều tra trả lời 55 luật sư 07 Văn phòng luật sư thành phố Hà Nội 02 Văn phòng luật sư Thái Nguyên) Thường Xuyên Câu hỏi Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 1: Anh/ chị có CQĐT thông báo thời gian địa điểm hỏi cung không? 20 36,4% 17 30,9% 12 21,8% Câu 2: Anh/ chị có CQĐT thông báo việc di chuyển địa điểm tạm giam không? 10,9% 16,4% 16 29,1% 24 43,6% Câu 3: Anh/ chị có CQĐT thông báo việc tiến hành hoạt động điều tra có liên quan ? 10,9% 12 21,8% 16 29,1% 21 38,2% Câu 4: Anh/ chị có CQĐT thông báo cố xảy với bị can bị tạm giam không? 7,3% 12,7% 16 29,0% 38 69,1% Câu 5: Anh/ chị có CQĐT gửi kết luận điều tra không? 17 30,9% 18 32,7% 16 29,1% 14 25,4% 10,9% Thường Xuyên Câu hỏi Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 6: Anh/chị có thông báo có mặt CQĐT khám nghiệm trường không? 9,0% 14,5% 18 32,7% 24 43,6% Câu 7: Anh/chị có tạo điều kiện có mặt CQĐT khám xét, thu giữ kê biên tài sản không? 3,6% 16,3% 15 27,2% 29 52,7% Câu 8: Anh/chị có mặt Cơ quan THTT định giá tài sản không? 7,3% 14,5% 17 30,9% 26 47,2% Câu 9: Anh/chị có mặt Cơ quan THTT giám định tài sản không? 9,0% 10,9% 14 25,5% 30 54,5% Câu 10: Anh/chị có tạo điều kiện tham gia vào việc thu thập chứng CQĐT không? 5,4% 12,7% 16 29,0% 29 52,7% Câu 11: Anh/chị có CQĐT tạo điều kiện bị tham gia đối chất, hỏi cung bị can? 15 27,2% 19 34,5% 12 21,8% Câu 12: Anh/chị có tạo điều kiện CQĐT thực nghiệm điều tra không? 5,4% 19 34,5% 25 45,5% 14,5% 16,3% ... B O VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI O N ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 39 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ B O VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI O N... CAO HIỆU QUẢ B O VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI O N ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 94 3.1 CƠ SỞ CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ B O VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG. .. pháp nâng cao hiệu b o vệ quyền người giai o n điều tra vụ án hình Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ B O VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI O N ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 NHẬN

Ngày đăng: 10/03/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan