Tổ chức các hoạt động hình thành biểu tựợng hình dạng không gian cho trẻ 4 5 tuổi qua góc ghép hình

49 369 0
Tổ chức các hoạt động hình thành biểu tựợng hình dạng không gian cho trẻ 4 5 tuổi qua góc ghép hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 258 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ HỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÙI THỊ CHI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ - TUỔI QUA GÓC GHÉP HÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng Toán HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ HỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÙI THỊ CHI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ - TUỔI QUA GÓC GHÉP HÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp hình thành biểu tƣợng Toán Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ HƢƠNG HÀ NỘI – 2016 Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình” cố gắng nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, động viên, quan tâm thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non Đặc biệt, em xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo thạc sĩ Nguyễn Thị Hương người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để em hoàn thành khóa luận Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe thành công sống! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Chi Footer Page of 258 Header Page of 258 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng hình dạng không gian cho trẻ 4-5 tuổi qua góc ghép hình” kết nghiên cứu riêng cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng khớp với kết tác giả khác Trong trình nghiên cứu, có sử dụng tài liệu số tác giả khác Tuy nhiên, sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Chi Footer Page of 258 Header Page of 258 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm lí nhận thức trẻ - tuổi 1.1.1.1 Cảm giác tri giác 1.1.1.2 Trí tưởng tượng không gian 1.1.1.3 Tư hình học 1.1.2 Định hướng hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi 1.1.2.1 Mục đích 1.1.2.2 Nội dung 1.1.2.3 Phương pháp hình thành 1.1.2.4 Hình thức tổ chức dạy học 10 1.1.3 Góc ghép hình 14 1.1.3.1 Đặc điểm 14 1.1.3.2 Vai trò 15 1.1.3.3 Tổ chức hoạt động qua góc ghép hình 17 Footer Page of 258 Header Page of 258 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Mục đích điều tra 18 1.2.2 Nội dung điều tra 18 1.2.3 Thời gian phạm vi điều tra 18 1.2.4 Phương pháp điều tra 18 1.2.5 Kết điều tra 19 Chƣơng HÌNH THÀNH BIỂU TƢỢNG HÌNH DẠNG KHÔNG GIAN CHO TRẺ - TUỔI QUA GÓC GHÉP HÌNH 25 2.1 Tổ chức hình thành biểu tượng hình học không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình 25 2.1.1 Tổ chức hoạt động nhận dạng hình hình học 25 2.1.2 Tổ chức hoạt động thể hình hình học 28 2.1.3 Tổ chức hoạt động phân biệt hình hình học 29 2.1.4 Tổ chức hoạt động sử dụng hình học để tạo đối tượng 30 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình học không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT LUẬN 37 KIẾN NGHỊ 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Footer Page of 258 Header Page of 258 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mọi tòa nhà dù to lớn đến đâu xây dựng móng Tòa lâu đài tri thức của người bắt đầu xây dựng từ bậc học mầm non Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mĩ cho trẻ em Những kĩ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau Nhà giáo dục Xô viết A.S.Makarenko khẳng định sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên năm Những điều dạy cho trẻ thời kì chiếm 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau, việc giáo dục đào tạo cho người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm nụ hoa vun trồng năm năm Như vậy, nói: mầm non bậc học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Trong môi trường trường mầm non, trẻ không chăm sóc mà giáo dục nhận thức để trẻ phát triển cách toàn diện như: hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng, cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc,… Trong đó, việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ giữ vai trò quan trọng Toán học môn học tự nhiên quan trọng cần thiết sống người Việc cho trẻ làm quen với toán từ lứa tuổi mầm non hội giúp trẻ mở rộng hiểu biết số lượng, hình dạng, kích thước, vị trí không gian; hình thành rèn luyện số kĩ đếm, đo lường,…; bước đầu hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh vật với nhau…; hình thành bồi dược số phẩm chất tốt đẹp người Footer Page of 258 Header Page of 258 Hình thành biểu tượng hình dạng không gian phần nội dung chương trình hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non Thực tế cho thấy, việc dạy hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ gặp không khó khăn Về bản, biết dạy học hình thành biểu tượng hình dạng không gian khía cạnh khó, thường khô khan, cứng nhắc Bên cạnh đó, nhiều giáo viên tổ chức tiết học mang tính rập khuôn theo tài liệu hướng dẫn, thiếu linh hoạt, không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tòi phát cá nhân trẻ Vì vậy, để hình thành biểu tượng hình dạng không gian ban đầu cho trẻ cần thông qua nhiều hoạt động khác nhằm kích thích khám phá, hứng thú trẻ, việc sử dụng hoạt động góc ghép hình Hoạt động góc ghép hình hoạt động giúp trẻ tiếp xúc toàn diện với môi trường bên Thông qua tiếp xúc mà hình thành trẻ kiểu tư duy, sáng tạo Tạo sở ban đầu để trẻ tiếp cận với khối hình tốt Hoạt động góc ghép hình có vai trò vô to lớn nhận thức trẻ Thông qua đó, trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu hình dạng đối tượng; dựa vào miêu tả để hiểu biết, hình dung xây dựng đối tượng thực tế Đây coi phương thức phù hợp để trẻ củng cố, làm sâu sắc kiến thức, kĩ học mà giúp trẻ phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng, thông minh sáng tạo Bản thân sinh viên ngành giáo dục mầm non - tương lai giáo viên thường xuyên tiếp xúc với việc chăm sóc giáo dục trẻ, nhận thấy việc tìm hiểu, tổ chức hoạt động dạy học qua góc ghép hình để hình thành biểu tượng hình dạng không gian phù hợp, có hiệu cao Việc tìm hiểu giúp có thêm hiểu biết mới, trải nghiệm nghề nghiệp Chính vậy, định lựa chọn Footer Page of 258 Header Page of 258 đề tài “Tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ nói riêng biểu tượng toán nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lí luận đặc điểm tâm lí nhận thức trẻ - tuổi - Tìm hiểu lí luận định hướng hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi - Tìm hiểu lí luận hoạt động góc ghép hình việc tổ chức hoạt động góc ghép hình - Xây dựng hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình - Đề xuất số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian qua góc ghép hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu trẻ - tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận Footer Page of 258 Header Page 10 of 258 - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp tổng kết kinh nghiêm Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình Footer Page 10 of 258 Header Page 35 of 258 2.1.3 Tổ chức hoạt động phân biệt hình hình học Góc ghép hình Các vật liệu: mô hình ô tô, nhà,… Các hình học (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác), que tính,… Cách thức tổ chức Ví dụ 1: Giáo viên hướng dẫn trẻ so sánh hình tròn với hình lại (hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật) Cô đưa hình vật xe ô (thiếu bánh xe) đặt mặt bàn yêu cầu tìm hình phù hợp để làm bánh xe “Ô cô thiếu phận gì? Các tìm bánh xe để lắp vào ô cho ô chạy nào?” (Trẻ thực yêu cầu cô, trẻ tìm hình phù hợp, giáo viên yêu cầu trẻ giơ lên đọc to tên hình) “Con có biết hình không?” Ví dụ 2: cô hướng dẫn trẻ so sánh hình tam giác với hình vuông Cô đưa hình vuông, hình tam giác yêu cầu trẻ tìm rổ tình hình giống với hình cô yêu cầu trẻ gọi tên 29 Footer Page 35 of 258 Header Page 36 of 258 “Các tìm hình giống với hình cô rổ giơ lên nào?” “Hình hình gì” (hình vuông / hình tam giác) Sau trẻ tìm gọi tên, giáo viên yêu cầu trẻ lấy que tính xếp theo viền hình Sau đó, giáo viên cho trẻ đếm số que tính để so sánh khác hình “Vậy thấy số que tính xếp thành hình tam giác số que tính xếp thành hình vuông nào?” (không Số que tính hình vuông nhiều hình tam giác) “Cần que tính để xếp thành hình tam giác?” (3 que) “Cần que tính để xếp thành hình vuông” (4 que) 2.1.4 Tổ chức hoạt động sử dụng hình học để tạo đối tƣợng Góc ghép hình Các vật liệu: đồ dùng ghép hình, tangram, khối hình: khối vuông, khối trụ, khối chữ nhật, hình học bản: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn,… Cách thức tiến hành Trong trình tổ chức hoạt động góc ghép hình cho trẻ, giáo viên khuyến khích trẻ sử dụng khối để tạo thành ô tô, nhà với kiểu dáng đa dạng khác Khi chơi cô cho kết hợp kể tên hình để trẻ trả lời Ví dụ 1: Cô cho trẻ xếp ô - “Con xếp đồ vật gì?” (ô tô) - “Con xếp đầu ô khối gì?” (khối vuông) - “Con thấy khối vuông có đặc điểm gì?” Ví dụ 2: Những lắp ghép, xếp hình, xây dựng,… “Các ghép hình sau thành đồ vật yêu thích nhé!” 30 Footer Page 36 of 258 Header Page 37 of 258 Cô xếp mẫu cho trẻ quan sát: “Cô xếp nhà ạ! Bây xếp hình mà thích nhé!” (Cô gợi ý hướng dẫn trẻ xếp) 31 Footer Page 37 of 258 Header Page 38 of 258 Ví dụ 3: Cô đưa đồ chơi ghép hình đưa hình mẫu Một số đồ chơi Bộ ghép hình Tangram Sau cô đưa hình mẫu cho trẻ xếp theo gọi tên hình sử dụng Con cá Thuyền buồm Con chim 32 Footer Page 38 of 258 Header Page 39 of 258 “Cô ghép hình đây?” “Cô sử dụng hình để ghép thành chim (con cá, thuyền buồm,…)?” Hay giáo viên cho trẻ tự nghiên cứu tìm hiểu theo mẫu để ghép thành hình Như giúp trẻ phát triển khả tư trí tưởng tượng trẻ 33 Footer Page 39 of 258 Header Page 40 of 258 Lưu ý: Khi hướng dẫn trẻ chơi, giáo viên cần nói tên hình, hướng trẻ tới tri giác hình phẳng để củng cố đặc điểm hình học không gian Qua đó, hình thành trẻ biểu tượng phong phú hình dạng không gian Ngoài ra, giúp trẻ mở rộng vốn hiểu biết thêm giới xung quanh đầy lý thú màu sắc qua hình học phẳng hình khối Từ đó, trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc ghép hình 2.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tƣợng hình học không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình - Nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan trọng góc ghép hình việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian Trước cho trẻ thực hoạt động góc ghép hình, giáo viên cần hiểu tầm quan trọng góc ghép hình biết ý nghĩa cách trí góc ghép hình để từ có cách tổ chức góc ghép hình để đạt hiệu tốt Góc ghép hình góc tạo hoạt động giúp trẻ tìm tòi, khám phá hình dạng không giantrẻ học, giúp trẻ nhận biết phân biệt hình khối, giúp trẻ tìm nối hình ghép để tạo thành vật, đồ dùng hay lắp ráp nhà giúp trẻ phát triển trí thông minh óc sáng tạo - Tìm hiểu cách trí góc ghép hình Trong góc ghép hình giáo viên nên trang bị cho trẻ hình, khối bản: hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối vuông, khối trụ, khối hình chữ nhật, ghép hình tangram, lắp ráp hình Ngoài ra, giáo viên nên trưng bày hình mẫu ghép sẵn để trẻ ghép theo mẫu cô Hay hướng dẫn ghép hình để trẻ ghép theo mẫu - Giáo viên mầm non cần thiết kế hoạt động đa dạng góc ghép hình: 34 Footer Page 40 of 258 Header Page 41 of 258 Hoạt động góc ghép hình hoạt động mà nhiều trẻ thích tham gia không hoạt động củng cố lại dạng hình, dạng khối mà giúp trẻ thể óc sáng tạo Vì vậy, giáo viên cần phải tạo hoạt động đa dạng, phong phú để đáp ứng nhu cầu chơi, khám phá khoa học phát triển trí tuệ trẻ Nội dung hoạt động góc ghép hình cần mở rộng để phát huy tính sáng tạo trẻ tham gia hoạt động - Giáo viên cần tăng cường cho trẻ hoạt động góc: Bên cạnh hoạt động chắp ghép, xây dựng, xếp,… hoạt động góc ghép hình, giáo viên cho trẻ hoạt động sau tiết toán, để giúp trẻ củng cố, luyện tập củng cố kiến thức kĩ vừa học Giáo viên phải hướng ý trẻ vào nội dung cần ôn luyện, củng cố - Giáo viên kiến thức, kinh nghiệm sống, ý thức nghề nghiệp cần làm phong phú thêm đồ dùng góc, đặc biệt góc ghép hình để hoạt động thêm sinh động, hấp dẫn với trẻ Điều rât có ý nghĩa sư phạm (giáo viên tận dụng phế liệu để làm đồ dùng,…) - Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu, định hướng ý trẻ tham gia vào hoạt động góc để hình thành, củng cố, khắc sâu biểu tượng hình dạng không gian - Khi tổ chức hoạt động góc ghép hình để hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ, giáo viên nên tiến hành theo bước sau: + Xác định mục tiêu, nội dung dạy học Giáo viên cần xác định mục tiêu cần đạt tiết học nội dung học theo chương trình đào tạo để từ lên kế hoạch cho hoạt động góc ghép hình theo yêu cầu cần đạt + Xác định hoạt động góc ghép hình để dạy nội dung Sau xác định nội dung mục tiêu học, giáo viên lên kế hoạch hoạt động cần làm tiết góc ghép hình để tiến hành 35 Footer Page 41 of 258 Header Page 42 of 258 hoạt động giáo viên không làm chủ dạy làm cho học sinh không hứng thú + Chuẩn bị đồ dùng cho góc Ngoài ra, giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho trẻ, để tất trẻ tham gia tiết học + Thiết kế hoạt động góc ghép hình Giáo viên cần lên kế hoạch kĩ bước tiến hành hoạt động góc (Cái thực trước, thực sau, ) + Tổ chức hoạt động góc ghép hình Sau chuẩn bị xong, giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động theo kế hoạch đề từ trước + Kiểm tra, đánh giá hoạt động góc ghép hình Cuối cùng, sau tiết hoạt động góc ghép hình, giáo viên đánh giá tiết học xem đạt yêu cầu ban đầu đề chưa Xem ưu điểm trẻ đạt nhược điểm, sai xót mà trẻ hay mắc phải tiến hành hoạt động, để từ đưa biện pháp khắc phục 36 Footer Page 42 of 258 Header Page 43 of 258 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán có vị trí đặc biệt quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo Nó đặt móng cho phát triển tư duy, lực nhận biết trẻ, góp phần vào phát triển toàn nhân cách chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo vô quan trọng cần thiết Tiết học làm quen với toán không giúp hình thành biểu tượngđẳng cho trẻ mà giúp trẻ mở rộng hiểu biết môi trường xung quanh Trong tiết học hình thành biểu tượng toán, việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp giáo viên biết vận dụng tốt hoạt động góc ghép hình hiệu đạt cao Đối với đề tài “Tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình”, sâu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi; định hướng hình thành biểu tượng hình dạng không gian; hoạt động góc ghép hình việc tổ chức hoạt động góc ghép hình Trong hoạt động tổ chức hình thành biểu tượng hình học không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình, tìm hiểu + Tổ chức hoạt động nhận dạng hình hình học + Tổ chức hoạt động thể hình hình học + Tổ chức hoạt động phân biệt hình học + Tổ chức hoạt động sử dụng hình học để tạo đối tượng Tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng việc vận dụng hoạt động góc ghép hình để hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ -5 tuổi trường mầm non để thấy thuận lợi, khó khăn đưa 37 Footer Page 43 of 258 Header Page 44 of 258 cách vận dụng hoạt động góc ghép hình vào việc hình thành biểu tượng hình thành không gian cho trẻ - tuổi Qua đó, xin đề xuất số biện pháp để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng hoạt động góc ghép hình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động hình thành biểu tƣợng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình” muốn góp phần nâng cao hiệu việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ, tạo tiền đề vững cho việc học toán trẻ sau Nhưng thời gian nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu xót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện KIẾN NGHỊ Để hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi trình đòi hỏi phải thực thường xuyên lâu dài, thực nhiều đường, nhiều cách thức khác việc tổ chức cho trẻ hoạt động góc ghép hình đường đường nhanh hiệu Mặt khác, Luận văn chưa nghiên cứu giải biểu cụ thể nhận thức trẻ trình hoạt động góc ghép hình trường mầm non, vì, trẻ chưa thực giáo viên hướng dẫn lớp có điều kiện để hoạt động góc ghép hình trường mầm non Cho nên, vấn đề tổ chức hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình cần phải tiếp tục nghiên cứu thêm để ngày hoàn thiện biện pháp thực hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ Tôi xin đưa số kiến nghị sau: 38 Footer Page 44 of 258 Header Page 45 of 258 Trong trình giảng dạy trường mầm non, giáo viên cần dành phần nục tiêu thời lượng để hướng dẫn trẻ hoạt động góc ghép hình Thông qua để hình thành số biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ Xây dựng mô hình góc ghép hình lớp trường mầm non để trẻ tham gia hoạt động nhận biết hình dạng không gian Giáo viên cần cho trẻ tăng cường hoạt động góc 39 Footer Page 45 of 258 Header Page 46 of 258 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010 [2] Mai Anh – Tú Phương Thảo, Hoạt động góc bé, NXB Dân trí, 2013 [3] Đào Thị Âm - Chủ biên, Giáo dục học mầm non, NXB Trường đại học sư phạm Hà Nội, 1995 [4] Lê Thu Hương - Chủ biên, Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 [5] Đỗ Thị Minh Liên, Lí luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2011 [6] Đỗ Thị Minh Liên, Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 2007 [7] Đinh Thị Nhung, Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 [8] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2006 [9] Nguyễn Ngọc Trâm, Trần Lan Hương, Nguyễn Thanh Thủy, Tuyển tập trò chơi phát triển cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 [10] Trần Thị Trọng, Tuyển tập trò chơi mẫu giáo, NXB Hà Nội, 1994 [11] www.mầm non.vn 40 Footer Page 46 of 258 Header Page 47 of 258 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau việc chọn đáp án thầy (cô) cho viết câu trả lời vào dòng kẻ có sẵn Kết từ phiếu điều tra mang tính chất tham khảo Xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Theo thầy (cô) việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ có vai trò nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Không quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) hình thức sau, hình thức giúp việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ đạt hiệu cao? A Tiết học làm quen với toán B Hoạt động ngoại khóa C Hoạt động góc (góc ghép hình) D Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo thầy (cô), góc ghép hình gì? A Góc ghép hình góc để trưng bày hình dạng, hình khối trẻ quan sát B Góc ghép hình góc để trưng bày sản phẩm để trẻ sử dụng hoạt động chắp ghép Footer Page 47 of 258 Header Page 48 of 258 C Góc ghép hình góc có hình, khối, sản phẩm để trẻ tự lắp ghép, xây dựng,… theo ý tưởng trí tưởng tượng trẻ D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo thầy (cô), việc sử dụng góc ghép hình việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ nhằm mục đích gì? A Góc ghép hình tạo hoạt động giúp trẻ tìm tòi, khám phá hình dạng không giantrẻ học B Góc ghép hình giúp trẻ tìm nối hình ghép để tạo thành vật, đồ dùng, đồ chơi; lắp ráp nhà, xếp hình thuyền, ông mặt trời, ghép loại rau,…giúp trẻ nhận biết vật tượng phát triển tư C Góc ghép hình giúp trẻ phát triển trí thông minh óc sáng tạo, nhận biết phân biệt vật, tượng hình khối,… D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo thầy (cô), việc sử dụng góc ghép hình để hình thành nội dung nội dung sau? A Nhận biết, gọi tên hình B Phân biệt hình C Chắp ghép hình D Tất phương án Câu 6: Theo thầy (cô), việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ thông qua góc ghép hình có thuận lợi gì? A Giúp trẻ nhận biết, phân biệt hình khối cách dễ dàng B Nâng cao khả ghi nhớ tư trẻ Footer Page 48 of 258 Header Page 49 of 258 C Phát triển khả sáng tạo,trí tưởng tượng phong phú trẻ D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy (cô), việc hình thành biểu tượng hình dạng không gian vật thể cho trẻ thông qua góc ghép hình có khó khăn gì? A Giáo viên chưa biết cách xếp, trí góc B Hình mẫu khó trẻ ghép theo C Trẻ chưa ghi nhớ hết hình học mà chắp ghép theo cảm tính, sở thích D Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Hết Footer Page 49 of 258 ... 25 2.1 Tổ chức hình thành biểu tượng hình học không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình 25 2.1.1 Tổ chức hoạt động nhận dạng hình hình học 25 2.1.2 Tổ chức hoạt động thể hình. .. luận hoạt động góc ghép hình việc tổ chức hoạt động góc ghép hình - Xây dựng hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình - Đề xuất số biện pháp hình thành. .. HÌNH 2.1 Tổ chức hình thành biểu tƣợng hình học không gian cho trẻ - tuổi qua góc ghép hình 2.1.1 Tổ chức hoạt động nhận dạng hình hình học Góc ghép hình: Các loại vật liệu ghép hình: hình học

Ngày đăng: 10/03/2017, 07:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan