TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932

120 1.1K 3
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 Tác giả: Đoàn Lê Giang – Phan Mạnh Hùng MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức: – Nắm kiến thức văn học giai đoạn này: tác giả, tác phẩm, phong cách nghệ thuật chủ yếu – Những vấn đề chung văn học giai đoạn này: nội dung bản, quy luật vận động, hình thức đặc trưng thẩm mỹ thể loại văn học Kỹ năng: – Biết ứng dụng vào nghiên cứu tác giả, tác phẩm văn học cận đại Biết trình bày viết, cách thuyết trình kết hợp với power point vấn đề thuộc văn học cận đại Thái độ – Yêu mến, tự hào văn học dân tộc – Có hiểu biết đắn đặc tính văn học dân tộc – Yêu mến công tác nghiên cứu, giảng dạy văn học dân tộc Bài VĂN HỌC YÊU NƯỚC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX (1900 – 1930) PHONG TRÀO DUY TÂN ĐẦU THẾ KỶ 20 1.1 Các nhà nho trẻ đến với Tân thư 1.1.1 Số phận lịch sử nhà nho đêm trước thời cận đại: Cho đến cuối kỷ 19, nhà nho đứng trước diệt vong phương diện lịch sử Họ bị phân hóa dội: Một số đầu hàng, làm quan, làm công cụ văn hóa ngoại xâm: Hoàng Cao Khải viết thư dụ hàng Phan Đình Phùng, thư ông ta ca ngợi nghiệp đạo đức thực dân Pháp; Lê Hoan: mở thi Vịnh Kiều để đánh lạc hướng nhà nho không để ý đến “Quốc sự” nữa; Phạm Quỳnh: nhà nho kiêm Tây học, mở báo quốc ngữ theo chủ trương mật thám Pháp Một số vào đường hưởng thụ Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê, Dương Lâm Họ không đại diện cho sức sống lương tri dân tộc Một số lui ẩn dật Huỳnh Mẫn Đạt, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Thượng Hiền…Thế kinh tế tự nhiên, họ ẩn dật được, kinh tế hàng hóa (tư sản) Chính quyền thực dân thọc sâu xuống tận làng xã, nhà nho bị hất ngoài, họ cố gắng sống đạo nghĩa không Nguyễn Khuyến sống lão nông làng quê dằn vặt đầy mặc cảm Tú Xương trở thành nho sĩ – thị dân hóa Nguyễn Thượng Hiền theo đường tân, làm cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp Rõ ràng xã hội tư sản hóa, nhà nho không đất sống Vì thơ văn họ đầy tiếng than thở, hoài cổ, nuối tiếc dĩ vãng 1.1.2 Thế hệ nhà nho trẻ gặp Huế: Đồng Khánh Thánh Thái mở khoa thi để chấn an tinh thần Các nhà nho khắp nơi xuất thân từ nôi phong trào Cần Vương: Nghệ Tĩnh (xứ sở phong trào Phan Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn) có Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế… Quảng Nam (Nghĩa hội Lê Duy Hiệu, Nguyễn Trung Đình) có Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… Thanh Hóa (“Khởi nghĩa Bãi Sậy” Nguyễn Thiện Thuật) có Nguyễn Thượng Hiền (lúc cạnh Quốc Tử Giám) Quốc Tử Giám trở thành nơi tập trung trí thức thông minh nước Họ tự coi người kế tục bậc đàn anh ngã xuống 1.1.3 Các nhà nho trẻ đến với Tân thư: – Trước kỷ 20: Trí thức Việt Nam nhiều biết đến sách báo theo quan niệm khoa học phương Tây viết chữ Hán như: Khôn dư đồ thuyết (Nói địa dư trái đất) Ferdinandus Verbiest người Bỉ (1623–1688) Dinh hoàn chí lược (Ghi chép giới): sách giới thiệu ranh giới, hình thể, sản vật nước khắp châu Sách có 10 Từ Kế Dư đời Thanh biên soạn Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư (Sách viết điểm mạnh yếu nước thiên hạ) Bác vật tân biên (Ghi chép vạn vật) Hàng hải kim châm (Chỉ nam hàng hải) Những sách Lê Quí Đôn, Cao Bá Quát, Nguyễn Thông…đều nhiều biết tới chưa trở thành tư tưởng cách mạng Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch đọc dẫn họ đến với tư tưởng canh tân – Điều trần luận nhà canh tân: Nguyễn Trường Tộ với 60 điều trần khác Thiên hạ đại luận Nguyễn Lộ Trạch Nguyễn Thượng Hiền bí mật lưu giữ đưa cho Phan Bội Châu Huỳnh Thúc Kháng đọc – Sách báo cách mạng Khang, Lương Trung Quốc, sách Nhật Bản sách phương Tây: Sách giới thiệu châu Âu giới Sách báo Duy tân Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi), Đại Ôi Trọng Tín (Okuma Shigenobu) Nhật Bản Khang Hữu Vi, Lương Khai Siêu “văn lâm li bi thống” coi bậc thánh * Những điều cho thấy: – Tư tưởng cách mạng tư sản truyền vào Việt Nam qua đường Trung Hoa, vừa dễ tiếp nhận, lại Trung Hoa hóa nhiều – Nhà nho giai cấp tư sản tiếp nhận tư tưởng – Tư tưởng cách mạng tư sản trí thức nước ta tiếp thu từ yêu cầu giải vấn dân tộc, từ yêu cầu giải vấn đề xã hội nên có sắc thái đặc biệt 1.2 Sự phân hóa sĩ phu thành hai xu hướng trị: Bạo động (thiết huyết): Nghệ Tĩnh (Phan Bội Châu) Duy tân: Bắc (Đông Kinh nghĩa thục), Nam trung (Phan Chu Trinh) Nhưng có điểm chung phải tân: khai dân trí, Chấn dân trí, Hậu dân sinh Phó bảng Phan Chu Trinh, Nguyễn Quyền cắt tóc ngắn: Phen cắt tóc tu Tụng kinh Độc Lập, chùa Duy Tân Đêm ngày khấn vái ân cần Cầu cho ích nước lợi dân Tu mở trí dân nhà Tu độ nước ta phú cường Nguyễn Quyền, Phen cắt tóc tu Trở thành vận động văn hóa: cắt tóc ngắn với phong trào vận động học chữ quốc ngữ 1905 Phan Bội Châu xuất dương sang Nhật 1905 Phó bảng Phan Chu Trình, Hoàng giáp Trần Quý Cáp, Tiến sĩ Huỳnh Thúc Kháng làm Nam du, ngang Bình Đinh đến trường thi giả dạng làm thí sinh thi để vận động chống văn chương bát cổ, kêu gọi tân Thơ: chí thành thông thánh (Phan Chu Trinh) Phú: Lương ngọc danh sơn phú (Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng) Các chí sĩ ký tên Đào Mộng Giác, truyền bá thi theo kiểu truyền đơn, bị quyền truy nã Hoàng giáp Nguyễn Thượng Hiền đem thi tập chữ Hán đốt * Tất hành động cho thấy nhà nho trẻ làm đoạn tuyệt với khứ để đến với cách mạng TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC MỚI CỦA CÁC SĨ PHU DUY TÂN 2.1 Đoạn tuyệt với khứ: 2.1.1 Thế giới quan Nho giáo: Cũ: Thuyết âm dương, ngũ hành tương sinh tương khắc: Thủy – Hỏa – Mộc – Kim – Thổ Bắc – Nam – Đông – Tây – Trung ương Tương sinh: Thủy -> Mộc -> Hỏa -> Thổ -> Kim -> Thủy Tương khắc: Thủy Hỏa Kim Mộc Thổ Thủy Mới: Vật lý, Hóa học, Thiên văn học, Triết học phương Tây 2.1.2 Lịch sử quan: Cũ: Lịch sử diễn biến tuần hoàn: “Thinh suy”, “bĩ thái”, “phế hưng”, “trị loạn”, với khuynh hướng xưa nay, đạo ngày xuống Động lịch sử đạo đức Mới: Thuyết tiến hỏa luận Darwin, Văn minh luận Động lực: khoa học kỹ thuật 2.1.3 Chính trị quan: Cũ: Nội hạ ngoại di, Quý vương tiện bá, Sĩ nông công thương Mới: Văn minh phương tây, kinh doanh kiếm lời ganh đua trường quốc tế Cáo hủ lậu văn công trực diện vào học thuật, tư tưởng nhà nho: Hỏi ông tu đường mô Ông rằng: Tu làng nho thừa Hỏi ông: mộ Ông mộ người xưa thầy Điềm trời không dở không hay Ông rủi mau trời Đường tinh nhật hai Hấp ly (lực hấp dẫn) thế, ông thời u ti Trái đất tròn Ông vuông đấy, đứng thường thường Phiên Thành, Thượng Hải phương Bụng lưng đâu tá, ông giương mắt chầu Hỏi dây thép mau Ông khí học mầu mà Kìa dây sắt roi lôi Nào bày đặt cho đành Hỏi xe khí nhanh Ông nghe máy lãnh mà Kìa lửa ống nước nồi Kìa bày xét đến nơi nhiệm mầu Năm châu tên gọi hay đâu Lại chê người rợ, mà ta hoa Mắt dòm học chửa Mà chê người bá, mà nhà ta vương Có người đau đáu lòng thương Mắng trái đương lỗi thời Có người học sách Tây Cười trở đạo mà lìa năm kinh 2.1.4 Nhân sinh quan Yêu nước gắn liền với tư tưởng tôn quân: Nước vua Nước đại diện triều đại Dân dối tượng cai trị Nguyễn Trãi: vượt lên tư tưởng thân dân: Dân chủ thể sức mạnh nước đối tượng phục vụ kẻ sĩ, tam vi thế: vua – dân – nước Cuối trung đại, tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu: Càng yêu nước quay đạo nghĩa Một nhân vật trung tâm xã hội phong kiến: người trung nghĩa– nhà nho Vua Dan Nuoc Thực tế lịch sử: vua đầu hàng, phải vận động nhân dân, nho giáo nhà nho lạc hậu phản động cản trở phong trào giải phóng dân tộc Phủ định: Vua: Phan Bội Châu: “Mãn triều Trung Quốc Nguyễn triều Việt Nam phường chó chết “ (Phan Bội Châu niên biểu) “Non sông thẹn với nước nhà Vua tượng gỗ dân thân trâu” (Á Tế Á ca) Phan Chu Trinh: “Vua người lấy quyền công làm quyền tư, lấy đất người làm đất mình” (Đạo đức luân lí đông tây) Các sĩ phu làm việc cáo chung cho nhân vật thời phong kiến với đạo đức cách sống: Văn tế sống thầy đồ hủ Cung cụ, Hủ Lậu tiên sinh Người cụ cổ lỗ, tính cụ hiền lành Quần cụ cháo lòng khiếp Áo cụ nước xuýt trắng tinh Nay Tam hoàng, mai Ngũ đế Trước Tứ truyện, sau Ngũ kinh Chỉ lo nhà nước bỏ thi, thiên hạ không chịu học Ai nói chuyện tân học tân văn, cụ ghét người đầu thuốc độc; Ai dùng câu cổ thi, cổ học, cụ mừng trẻ đinh Than ôi! Tự không hay, bình đẳng không hay, chó chết hoàn phường chó chết Ngôn luận chẳng biết, tân văn chẳng biết, quần manh lại quần manh – Kêu gọi cách sống mãnh, liệt tung hoành hồ hải: Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhức Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si (Non sông chết sống thêm nhục Hiền thánh đâu tụng hoài (Xuất dương lưu biệt) Chí thành thông thánh Thế hồi đầu dĩ không, Giang sơn vô lệ khốc anh hùng Vạn dân nô lệ cường quyền hạ, Bát cổ văn chương túy mộng trung Trường thử bách niên cam thóa mạ Bất tri hà nhật xuất lao lung Chư quân vô tâm huyết, Bằng hướng tư văn khán thông (Việc đời ngoảnh lại chi Anh hùng mắt giang san Muôn dân nô lệ đàn Văn chương bát cổ nồng nàn giấc say Trăm năm cam chịu đọa đày Thì hết ngày lao lung Các anh tâm huyết không Bài thử xem đầu đuôi (Phan Võ dịch) 2.2 Xác lập tư tưởng yêu nước 2.2.1 Người Quốc dân – Dân chủ nước: “ Dân ta chủ nước non” (Gọi hồn quốc dân – Phan Bội Châu) – Người quốc dân: Phan Bội Châu: Tiện đầy cật lời Lại xin tỏ giãi người quốc dân (Hải ngoại huyết thư) Không giống phong kiến: thần dân, phận thần tử Không giống tư sản: có công dân, lả sản phẩm cách mạng tư sản – cách mạng dân quyền dân quyền, coi cá nhân đơn vị chủ thê xã hội, có quyền tự do, hưởng phúc mưa cầu hạnh phúc, có quyền bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi từ pháp luật Cá nhân đời sống trị: người công dân: “Chúng ta coi chân lý sau hiển nhiên: tất người sinh bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền bất khả xâm phạm, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc; để bảo đảm quyền người ta lập phủ nắm quyền lực đáng đồng ý người bị trị, hình thức cai trị tỏ làm thiệt hại đến mục đích đó, nhân dân có quyền thay đổi hình thức hay bãi bỏ lập phủ đặt sở nguyên tắc tổ chức quyền lực hình thức mà họ thấy thích hợp để đảm bảo an ninh hạnh phúc họ.” (Tuyên ngôn Độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776) Nửa đời Nam Bắc Tây Đông Bạn bè sum họp vợ chồng biệt ly Túi thơ đeo khắp ba kỳ Lạ chi rừng biển, thiếu gió trăng Thú ăn chơi Tản Đà thành Phạm Lãi tiêu dao Ngũ Hồ, kể Lý Bạch gánh nặng áo cơm người nghệ sĩ xã hội đồng tiền: Bẩm Trời cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất (…) Văn chương hạ giới rẻ bèo Kiếm đồng lãi thực khó Cho đến cuối đời, ngã bị đánh xã hội không coi trọng tài hoa, tài tình Đó chứng cho bế tắc người tài tử xã hội tư sản, mà vong thân người xã hội kim tiền: Tổng kết đời – vào năm 1938, năm trước Khi làm chủ bút lúc viết mướn, Hai chục năm dư cảnh khốn Trần gian thước đất không có, Bút sắt chẳng bút lông Ngày xuân ngựa đầu xanh bạc, Chán giang hồ hết ngông Tiễn ông Công lên trời Người tài tử có niềm tự hào riêng họ: họ giữ phẩm chất tài hoa người nghệ sĩ phẩm chất cao người Cái nghèo không đánh gục họ: Người ta tớ phong lưu Tớ nghèo 2.5 Sầu: Người tài tử: Mối sầu người tài tử nhân sinh: “Ba vạn sáu ngàn ngày Cảnh phù du trông thấy nực cười” (Cao Bá Quát) Tản Đà sầu: – Cảnh đời: Cảnh đời gió gió mưa mưa Buồn trông ta phải say sưa đỡ buồn – Chán nản xã hội đen bạc: Đêm thu buồn chị Hằng Trần em chán nửa – Thói đời đen bạc: Ai xui em lấy học trò Thấy nghiên thấy bút lo mà gầy Sao lấy ông Tây Có tiền có bạc cho thầy mẹ tiêu – Nhập thế, hành đạo, lo đời: Ngày tuổi ba mươi ba Ta nghĩ mà chẳng giống ta Lo nước, lo nhà, lo giới Còn thêm lo nợ, nghĩ không Khai bút Tân Dậu Hủ nho lo nước lụt, Hủ nho lo việc đời Lo công danh nghiệp: Đời người lo Mái tóc xanh xanh trắng hết Sự nghiệp nghìn thu xa ngút mắt Tài tình gánh nặng bên vai Mối sầu lo người dân nước: Lo công việc báo An nam Đã chót đa mang phải làm Bốn bể phen không trắng nợ Tuyết sương âu hẳn bạc đầu thêm Hủ nho lo việc đời Mơ hồ bàng bạc, mà sâu xa, da diết, nỗi sầu không rõ từ đâu, mối “sầu vạn cổ, mối sầu kiếp người tài tử – người cá nhân với ước mơ khát vọng không thỏa mãn: Khách giang hồ Khuất khúc sông sâu nhịp cầu Ngỡ gió Á với mưa Âu Đời chưa duyên kiếp xanh mắt Khách chẳng công danh bạc đầu Cảnh cũ đòi phen thay chủ Đường xa kinh nỗi suốt đêm thâu Giang hồ chưa kiếp Mà trần bể dâu Nhân sinh bất xứng ý: – Cảm thu tiễn thu Nào ai: Bảy thước thân nam tử, Bốn bể chí tang bồng Đường mây chưa bồng cánh hồng, Tiêu ma tuế nguyệt, ngại ngùng tư mi Nào ai: Sinh trưởng nơi khuê các, Khuya sớm phận nữ nhi, Song the ngày tháng thoi đi, Vương tơ ngắm nhện nhỡ thương hoa Nào ai: Tha phương khách thô Hải giác thiên nha, Ruột tằm héo, tóc sương pha, Góc phần tranh tưởng quê nhà đòi Nào Cù lao báo đức Sinh dưỡng đền ơn Kinh sương nghệ nỗi mền đơn, Giàu sang bất nghĩa mà nghèo hèn! Nào ai: Tóc xanh mây Má đỏ hoa ghen Làng chơi duyên hết duyên Khúc sông trăng đãi thuyền chơi vốn Nào ai: Dọc ngang trời rộng, Vùng vẫy bề khơi Đội trời đạp đất đời Sa thất quê người thân Nào Kê vàng tinh mộng Tóc bạc thương thân Vèo trông rụng đẩy sân, Công danh phù có ngần – Thăm mả cũ bên đường Chơi lâu nhớ quê thăm nhà, Đường xa, người vắng, bóng chiều tà, Một dãy lau cao gió chạy, Mấy thưa sắc vàng pha Ngoài xa trơ đống đất đỏ, Hang hốc đùn lên đám cỏ gà Người nằm mả, ai đó? Biết có quê hay vùng xa? Hay thuở trước kẻ cung đao? Hám đạn liều tên mũi đao Cửa nhà xa cách vợ khuất, Da ngựa gói bó lâu ngày cao, Hay thuở trước kẻ văn chương? Chen hội công danh nhỡ lạc đường Từ cho phận thấp chí khí uất, Giang ho mê chơi, quên quê hương Hay thuở trước khách hồng nhan? Sắc sảo khôn ngoan trời đất ghen Phong trần xui gặp bước lưu lạc, Đầu xanh theo chuyến xuân tàn Hay thuở trước khách phong lưu? Vợ đàn hạc đề huề theo Quan san xa lạ đường lối khó, Ma thiêng nước độc phong sương nhiều Hay thuở trước bậc tài danh? Đôi đôi lứa lứa linh tinh Giận duyên tủi phận hờn ân ái, Đất khách nhờ chôn khối tình Suối vàng sâu thẳm biết ai? Mả cũ không kẻ đoái hoài! Trải bao ngày tháng trơ trơ đó, Mưa dầu, nắng dãi, trăng mờ soi! Ấy thực quê hương người ta Dặn bảo đường khách qua: Có tiếng khóc oe thời Trăm năm lại biết mà! Con người tài tử nghệ sĩ kiểu mới: đem văn chương bán phố phường Sản phẩm xã hội tư sản phản ứng lại xã hội đó, mở đường cho loại hình thi sĩ đại sau này: “Tản Đả người thứ có can đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ ngã, dám giữ tôi” (Xuân Diệu) TƯ TƯỞNG YÊU NƯỚC TRONG THƠ TẢN ĐÀ: 3.1 Duy Tân hợp pháp Năm 1927, An nam tạp chí, Tản Đà đề xướng “Một chiến tranh người An Nam năm Đinh Mão”, huy động toàn lực lượng dân tộc thành trận, lấy quốc dân nam phụ lão ấu làm trung quân, có báo giới làm tiên phong, quan trường làm thủ thành, Đại Pháp bảo hộ làm quân sư Đây chiến tranh binh đao võ lực, chiến tranh với mà người tử chiến đánh với thời mà tranh sinh tồn Ông sốt ruột chậm tiến: Tính năm sinh bốn nghìn dư Buổi tiến hóa lừ đừ sau kẻ Hô hào đồng tâm hiệp lực: Nam Bắc đồng tiến hóa Đông Tây khách văn minh Ảo tưởng sai lầm: Một thai văn minh Trăm nhờ Bảo hộ Lên tám 3.2 Thuyết “Thiên lương” yêu nước Tản Đà làm triết gia, làm nhà cách mạng lập thuyết Ông lập thuyết Thiên lương, coi phương thuốc hữu hiệu để cứu đời Sự rao giảng thuyết Thiên lương sứ mệnh Trời giao mà Tản Đà hứa danh dự buổi “Hầu Trời”: Hai chữ “ Thiên lương “ thằng Hiếu nhớ Dám mong không phụ trời trông mong “Thiên lương” nguyên chất mà người nhận để phân biệt người với vạn vật, đẹp loài công, mạnh loài hổ, bọng cay loài cà cuống Thiên lương có chất: Lương tri: khiến người có trí Lương tâm: khiến người có đức Lương năng: khiến người có tài Thiên lương người tiếp thu không Ai thụ bẩm nhiều thiên lương thành hào kiệt Thiên lương trời phú, người phải tác động vào hoàn cảnh có hiệu Thiên lương tư tưởng triết trung, điều hòa Đông Tây thời cận đại: Ảnh hường âu Tây: ý đến hiểu biết khoa học, chế tạo tiêm thủy đánh (tàu ngầm), phi cơ… Ảnh hưởng Nho giáo: tính chất trọng đạo đức cá nhân mang màu sắc Tính thiện Mạnh Tử 3.3 Tình yêu nước nhà thơ tài tử Tấm lòng yêu nước Tản Đả mơ hồ mà da diết, không dẫn đến hành động có sắc thái riêng Đó yêu nước người tài tử diễn đàn văn học công khai – thơ non nước: Yêu cảnh đẹp đất nước: Qua cầu Hàm Rồng hứng bút Hôm xưa chơi Dương Quỳ Trắng phau ngựa trắng, xanh rì rừng xanh Hàm Rồng lại qua Thanh Dưới cầu nước biếc in hình thi nhân Người đâu sương tuyết phong trần Non xanh nước biếc bao lần vãng lai Dư đồ chưa phai Còn non, nước, người nước non Ruột tằm dù héo chưa mòn Tơ lòng mối xin vấn vương Nước non muôn dặm trường trường Hỡi rau sắn chùa Hương biết cùng! Trăm năm nặng gánh tang bồng Lửa than đốt cho lòng son Cảnh biếc nước xanh non Đầu trắng tóc, duyên thắm tơ Để thương nhớ đợi chờ, Mà mãi, đến nơi? Có tinh chất đa tình: Nước non nặng lời thề Nước đi, không non Nhớ lời nguyện nước thề non Nước chưa lại non đứng không Thề non nước Gắn với ngông, ý thức cá nhân có trách nhiệm: – Này bác Tản Đà năm trước Thủa xuân xanh thề ước non sông – Ơn nhà nợ nước hai vai Nước nhà để riêng nặng nề Trông mây nước bốn bề lạnh ngắt Nhìn non sông tám mặt sầu treo Đường xa gánh nặng xế chiều Cơn giông biển lớn mái chèo thuyền nan Tản Đà yêu nước, lòng yêu nước có sắc thái riêng, yêu nước nhà thơ tài tử (chứ nhà tư tưởng, nhà hoạt động cách mạng) Tình yêu nước không tách khỏi lòng yêu cảnh đẹp, lòng yêu tình nhân, người tri âm tri kỉ Tư tưởng yêu nước Tản Đã có thề bị nhiều người hồ nghi giá nó, tình cảm yêu nước thơ ông lại phong phú, giàu tình cảm, có sức thẫm sâu, lan rộng lam say mê khắc khoải lòng người Tản Đà bước vào xã hội năm 10 kỷ XX gió lạ văn đàn Tản Đà đưa phơi bày trước mặt người Cái Tản Đà sản phẩm xã hội VN tư sản hóa, có tính chất phản phong, tư sản hóa không đầy đủ ý thức cá nhân chưa hoàn chỉnh Cái có tính chất cận đại mang đậm nét người tài tử phương Đông Cái đáng quý thơ Tản Đà khẳng định cá nhân lòng yêu nước kiểu tài tử Tản Đả góp phần đẩy móng cho thi ca mới, ông chưa phải nhà thơ đích thực: Đờn đờn Thơ thơ Thơ thời có chữ, đờn có tơ Nếu không phá cách vứt điệu luật Khó cho thiên hạ đến bao giờ! Bá Nha xa Lý Bạch khuất Thơ có họ Phan, đờn có họ Quách Thơ có chữ, đờn có tơ Đàn thời ngơ ngẩn, thơ vẩn vơ Tài tử văn nhân nhường rứa Bút huê ngao ngán bận đề thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội,1988 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú: Lịch sử văn học Việt Nam, Tập IVb, NXB Giáo dục, 1978 Nguyễn Khắc Xương: Tản Đà tuyển tập, NXB Văn học, Hà Nội, 1986 Tầm Dương: Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Tái lần thứ 1, NXB.Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP.HCM, 2003 CÂU HỎI Tại nói Tản Đà người tài tử xã hội tư sản? Những cách tân nghệ thuật thơ Tản Đà (thể thơ, giọng điệu, hình tượng, ngôn ngữ…) THƯ MỤC THAM KHẢO CHUNG Sách, giáo trình chính: Đoàn Lê Giang (2009), Văn học Việt Nam từ đầu TK XX đến 1932, Đề cương giảng Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978): Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 1V, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu tham khảo: Hồ Biểu Chánh: Một số tiểu thuyết trước năm 1930: Ai làm được, Chúa Tàu Kim Quy, Cay đắng mùi đời, Một chữ tình, Nhân tình ấm lạnh, Tiền bạc bạc tiền, Ngọn cỏ gió đùa, Khóc thầm, Con nhà nghèo… Nguyễn Huệ Chi (1989), Tuyển tập Hoàng Ngọc Phách, NXB Văn học, Hà Nội Tầm Dương (2003), Tản Đà khối mâu thuẫn lớn, Tái lần thứ 1, NXB.Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP.HCM, 2003 Đoàn Lê Giang: Văn tuyển văn học Việt Nam 1900–1932, Đại học Quốc gia TP.HCM, Dương Quảng Hàm (1967): Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục (tái lần thứ 10), Sài Gòn Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi nhiều người khác (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, NXB.TP.Hồ Chí Minh, tái bản, TP Hồ Chí Minh 10 Huỳnh Lý, Hoàng Ngọc Phách (1983), Thơ Phan Chu Trinh, NXB.Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Cao Xuân Mỹ sưu tầm tuyển chọn (1998), Truyện dài tuyển tập truyện ngắn Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu - kỉ XX, NXB.Văn nghệ TP Hồ chí Minh Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 12 Đặng Thai Mai (1974), Văn thơ cách mạng Việt Nam, NXB Văn học, HN 13 Lữ Huy Nguyên (1984), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, NXB Văn học, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh – người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 15 Nhiều tác giả (1976), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, NXB Văn học, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1985), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập IV (1858 – 1920), NXB Văn học, Hà Nội 17 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, NXB Văn nghệ Hội nghiên cứu giảng dạy Văn học TP Hồ Chí Minh 18 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Tân Dân, Hà Nội, 1942 NXB Văn học Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP HCM (tập –tái bản) 19 Nguyễn Trọng Quản (1987), Truyện thầy Lazaro Phiền (in ronéo), Nguyễn Văn Trung giới thiệu, ĐHSP TP.Hồ Chí Minh, 20 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam 1932 – 1941, tái bản, NXB.Văn học, 21 Nguyễn Q.Thắng (2006), Huỳnh Thúc Kháng – người thơ văn (1876 – 1947), NXB.Văn học, Hả Nội, 22 Chương Thâu (1967), Văn thơ Phan Bội Châu, NXB.Văn học, Hà Nội 23 Chương Thâu, Trần Ngọc Vượng (2007), Phan Bội Châu – tác gia tác phẩm, tái bản, NXB.Giáo dục, Hà Nội 24 Chương Thâu (2007), Phan Châu Trinh – tác gia tác phẩm, NXB.Giáo dục, Hà Nội, 25 Nguyễn Trọng Thuật (1974), Quả dưa đỏ, Yiểm Yiểm xuất bản, Sài Gòn 26 Lê Thước (1959), Thơ văn Nguyễn Thượng Hiền, NXB.Văn hoá, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Trung (1972), Chủ đích Nam Phong, Nam Sơn xb, Sài Gòn 28 Nguyễn Văn Trung (1975), Trường hợp Phạm Quỳnh, Nam Sơn xb, Sài Gòn 29 Nguyễn Khắc Xuyên (2002), Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong, NXB.Thuận Hóa – Trung tâm Ngôn ngữ Đông tây (tái bản) 30 Nguyễn Khắc Xương (1986): Tản Đà tuyển tập, NXB Văn học, HN MỤC LỤC Bài 1: Văn học yêu nước sĩ phu Duy tân Phong trào tân đầu TK.XX Tư tưởng yêu nước sĩ phu tân Bài 2: Phan Bội Châu Cuộc đời Phan Bội Châu, cờ đầu thơ văn yêu nước đầu TK.XX… Hình tượng người chí sĩ tân Nghệ thuật thơ văn Phan Bội Châu Bài 3: Nền văn học xuất đô thị Sự đời văn học Tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tố Tâm Bài 4: Hổ Biểu Chánh Cuộc đời nghiệp Một kỷ nghiên cứu tiếp nhận thơ văn Hồ Biểu Chánh Nội dung tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Ngôn ngữ nhân vật Bài 5: Phạm Quỳnh nhóm Nam phong tạp chí Lược sử đánh giá Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí Nam Phong tạp chí Nhóm Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh Nam Phong tạp chí Bài 6: Tản Đà Cuộc đời Cái trước đời Tư tưởng yêu nước thơ văn Tản Đà Những cách tân nghệ thuật thơ văn Tản Đà Thư mục tham khảo chung -// TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH VÀ NHÂN VĂN TP.HCM KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 Tác giả: Đoàn Lê Giang – Phan Mạnh Hùng TP.HCM 2009

Ngày đăng: 08/03/2017, 06:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932

    • Bài 1. VĂN HỌC YÊU NƯỚC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX (1900 – 1930)

    • Bài 2. PHAN BỘI CHÂU (1867 – 1940)

    • Bài 3. NỀN VĂN HỌC MỚI HÌNH THÀNH Ở ĐÔ THỊ

    • Bài 4. HỒ BIỂU CHÁNH (1885 – 1958)

    • Bài 5. PHẠM QUỲNH VÀ NHÓM NAM PHONG TẠP CHÍ

    • Bài 6. TẢN ĐÀ (1889 – 1939)

    • THƯ MỤC THAM KHẢO CHUNG

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan