Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

69 584 0
Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giao thông nói chung giao thông đường nói riêng đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Khi giao thông phát triển tình hình trật tự an toàn giao thông đảm bảo có tác dụng mạnh mẽ, đòn bẩy phục vụ cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Ngược lại, giao thông lạc hậu, kìm hãm phát triển xã hội Ở Việt Nam vậy, giao thông đường góp phần không nhỏ vào phát triển đất nước, có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, việc phục vụ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Theo thống kê năm gần đây, tình hình trật tự an toàn giao thông nước ta có diễn biến vô phức tạp, số vụ tai nạn giao thông ngày tăng nhanh số vụ lẫn mức độ nghiêm trọng Mỗi năm nước xảy hàng chục ngàn vụ tai nạn giao thông lớn nhỏ, làm chết bị thương hàng ngàn người, thiệt hại tài sản hàng tỉ đồng Mỗi ngày có 30 người bị tai nạn giao thông cướp mạng sống với hàng trăm người bị thương tật suốt đời Trong đó, số vụ tai nạn xảy lĩnh vực giao thông đường chiếm 90% tổng số vụ tai nạn giao thông gây nên thiệt hại nghiêm trọng người tài sản Điều đồng nghĩa ngày có hàng trăm gia đình Việt Nam gánh chịu mát khủng khiếp Đây điều chấp nhận với đất nước sống hòa bình Bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội coi nhiệm vụ chiến lược Đảng Nhà nước ta, yếu tố định cho phát triển đất nước Vì vậy, công tác phòng ngừa, phát đấu tranh chống tội phạm quan trọng tình hình tội phạm nói chung, tội phạm “vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” nói riêng có diễn biến ngày phức tạp Trước diễn biến ngày phức tạp tội phạm “vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” nay, Bộ Công An nghiên cứu, đề xuất với cấp có thẩm quyền giải pháp biện pháp xử lý nhằm hạn chế tai nạn hậu “tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” gây Tuy nhiên, hiệu đạt chưa cao, tỉ lệ truy tố, xét xử tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” khoảng 12% số vụ tai nạn giao thông Xuất phát từ tình hình trên, việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, tình hình diễn biến biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm “vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” cấp thiết Với lý trên, nhóm nghiên cứu chúng em định chọn nghiên cứu đề tài: “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Tình hình nghiên cứu đề tài Về nghiên cứu tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” nhiều đơn vị triển khai nghiên cứu theo nhiều hướng khác Tiêu biểu đề tài: +) Đề tài: Lê Minh Hoàn, Nguyễn Huy Thuật, Hoạt động phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Hải Dương: Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Tội phạm học điều tra tội phạm +) Đề tài: Bùi Thanh Phúc, Hoàng Đình Ban, Phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Hòa Bình: Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Tội phạm học điều tra tội phạm Ở hai đề tài, người nghiên cứu cung cấp tri thức tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Hai đề tài thực nghiên cứu, phân tích hoạt động điều tra, phòng ngừa tội phạm địa phương cụ thể, chưa sâu nghiên cứu phạm trù pháp luật Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu *) Mục tiêu nghiên cứu: Giới thiệu khái quát tri thức tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Làm rõ thực trạng hạn chế tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” thực tiễn Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu xử lý tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” *) Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích tài liệu, trình bày tri thức tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Trên sở thực trạng vi phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, thu thập số liệu, thông tin, đánh giá tình hình, dự báo tình hình tội phạm Phạm vi nghiên cứu Chương XIX luật hình năm 1999 quy định tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng Cụ thể điều 202 BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Về mặt phương pháp luận đề tài quán triệt phương pháp luận Macxit Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp quan sát Tính đề tài Đề tài “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” thực nghiên cứu chế định pháp luật tội phạm để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp tình hình TNGT ngày tăng cao diễn biến phức tạp, khó lường mà quy định tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” chưa kịp thời điều chỉnh Nhóm nghiên cứu chúng em thực đề tài nghiên cứu xuất phát từ lý Thông qua nội dung đề tài, nhóm nghiên cứu trình bày giải pháp nhằm kiềm chế TNGT góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật để giảm thiểu vi phạm pháp luật an toàn giao thông đường nói chung vi phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” nói riêng Chương TỔNG QUAN VỀ TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Lịch sử phát triển tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 1.1.1 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước pháp điển hóa lần thứ – Bộ luật Hình năm 1985 Tình trạng giao thông nước ta giai đoạn thô sơ, thông thoáng, tội xâm phạm ATGT nói chung tội xâm phạm an toàn giao thông đường nói riêng chưa phải tượng phổ biến, chưa có tính nguy hiểm cao cho xã hội, có vụ tai nạn giao thông xảy lỗi người cho phép áp dụng nguyên tắc tương tự để xem xét trách nhiệm hình Cụ thể là: Nếu vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy gây thiệt hại tính mạng xem tội vô ý làm chết người; gây thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe bị truy tố theo tội vô ý gây thương tích nặng; gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản bị coi phạm tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản xã hội chủ nghĩa tài sản riêng công dân Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường có lịch sử đời muộn so với tội chống lại chình quyền dân chủ nhân dân loại tội phạm khác Sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Nhà nước ta ban hành Thông tư 442/TTg ngày 19/01/1955 Thông tư 556/TTg ngày 29/06/1955 Thủ tướng Chính phủ quy định tội phạm 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999 Bộ luật hình nước ta Quốc hội thông qua ngày 27/06/1986, có hiệu lực từ ngày 01/01/1986 dành Mục A Chương quy định tội xâm phạm nhóm khách thể loại an toàn công cộng Các tội phạm quy định mục A Chương Bộ luật hình 1985 chia thành hai nhóm: Nhóm tội xâm phạm an toàn giao thông Nhóm tội xâm phạm an toàn công cộng khác Về nhóm tội xâm phạm an toàn giao thông gồm tội sau đây: Điều 186: Tội vi phạm quy định an toàn GTVT Điều 187: Tội cản trở GTVT gây hậu nghiêm trọng Điều 188: Tội đưa vào sử dụng phương tiện GTVT không đảm bảo an toàn điều động người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện GTVT gây hậu nghiêm trọng Đây lần pháp luật hình Việt Nam đưa quy định cụ thể tội xâm phạm trật tự ATGT đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường không; đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước trật tự ATGT đấu tranh với hành vi vi phạm trật tự ATGT Trong 15 năm tồn có hiệu lực, Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 góp phần tích cực công tác phòng ngừa, đấu tranh có hiệu với hành vi vi phạm quy định trật tự ATGT gây hậu nghiêm trọng đồng thời nhắc nhở, giáo dục người ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành luật GTVT toàn quốc 1.2 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo quy định Bộ luật hình năm 1999 1.2.1 Khái niệm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Điều 202: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an toàn giao thông đường gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản người khác, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Không có giấy phép lái xe theo quy định; b) Trong say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác; c) Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm cố ý không cứu giúp người bị nạn; d) Không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông; đ) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Vi phạm quy định an toàn giao thông đường mà có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời, bị phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Từ phân tích yếu tố cấu thành tội phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường quy định Bộ luật hình năm 1999 khái quát sau: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình xâm phạm quan hệ xã hội lĩnh vực an toàn giao thông đường người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, cần thiết phải truy cứu trách nhiệm hình Hoặc khái niệm theo cách tiếp cận khác: Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm quy định nhà nước trật tự an toàn giao thông gây thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, gây thiệt hại tài sản nhà nước, tổ chức công dân; xâm phạm hoạt động bình thường lĩnh vực giao thông vận tải đường 1.3 Đặc điểm pháp lý Từ khái niệm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao đường xem xét dấu hiệu pháp lý tội phạm với nội dung sau: 1.3.1 Các dấu hiệu thuộc chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm theo luật Hình Việt Nam hành người cụ thể Nhưng trở thành chủ thể tội phạm thực hành vi vi phạm pháp luật Hình Để xác định người có phải chủ thể tội phạm hay không ta cần xem xét hai điều kiện, dấu hiệu bắt buộc chủ thể tội phạm, lực trách nhiệm hình độ tuổi Năng lực trách nhiệm hình điều kiện cấu thành để xác định người có lỗi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Chỉ người có lực trách nhiệm hình chủ thể tội phạm Luật Hình Việt Nam không trực tiếp quy định có lực trách nhiệm hình mà quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình ( Điều 12 BLHS 1999) quy định trường hợp tình trạng lực trách nhiệm hình (Điều 13 BLHS 1999) Do hiểu rằng: Người có lực trách nhiệm hình theo luật Hình Việt Nam người đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình không thuộc trường hợp trạng thái lực trách nhiệm hình Theo người chưa đủ 14 tuổi người tình trạng lực trách nhiệm hình chủ thể tội phạm nói chung Đối với tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, chủ thể tội phạm chủ thể thường Bất kỳ người từ đủ 16 tuổi trở lên có lực trách nhiệm hình sự, trực tiếp điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, bao gồm người trực tiếp điều khiển phương tiện thô sơ đường 1.3.2 Các dấu hiệu thuộc khách thể tội phạm Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị hành vi phạm tội xâm phạm đến Theo luật hình Việt Nam, tội thuộc nhóm tội xâm phạm an toàn giao thông đường quy định chương XIX Bộ luật hình 1999 tội có khách thể chung: trật tự giao thông đường bộ, quan hệ tính mạng, sức khỏe quan hệ tài sản Điều có nghĩa tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông đường bộ, gây thiệt hại cho tính mạng, thiệt hại nghiêm trọng sức khỏe, tài sản người khác, hành vi vi phạm có khả thực tế dẫn đến hậu đặc biệt nghiêm trọng không ngăn chặn kịp thời Sự gây thiệt hại phản ánh đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Việc giữ gìn an toàn giao thông đường không để bảo vệ, đảm bảo hoạt động bình thường phương tiện giao thông đường mà qua bảo vệ tính mạng, sức khỏe tài sản người tham gia giao thông Trong điều kiện đất nước phát triển kinh tế thị trường mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, phương tiện giao thông đường ngày gia tăng số lượng, chủng loại mật độ lưu thông Một nhiệm vụ cấp bách Nhà nước toàn xã hội đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, hạn chế vụ tai nạ giao thông nhằm hạn chế thiệt hại tính mạng, sức khỏe tài sản gây Cũng tội xâm phạm an toàn giao thông khác, tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường theo quy định điều 202 Bộ luật hình 1999, Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009 trực tiếp xâm phạm đến hoạt động bình thường phương tiện giao thông đường bộ, xâm phạm đến quan hệ tính mạng, sức khỏe tài sản Nhà nước, tổ chức cá nhân Điều 202 quy phạm viện dẫn, không trực tiếp quy định cụ thể an toàn giao thông đường bị vi phạm Do đó, để truy cứu trách nhiệm hình người vi phạm quan tố tụng cần phải xác định rõ quy định cụ thể an toàn giao thông đường bị xâm hại “ luật giao thông đường năm 2008” Quốc hội thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 Đối tượng tác động tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” loại phương tiện giao thông đường nói chung, bao gồm: loại xe có gắn động (ô tô loại, máy kéo, xe chuyên dùng, xe gắn máy…), loại xe thô sơ (xe đạp, xe cải tiến, xe tự chế…) người điều khiển súc vật kéo Tất loại phương tiện dù Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước nước hay tổ chức quốc tế, tham gia vào hoạt động giao thông tuyến đường Việt Nam phải tuân thủ quy định hành pháp luật Việt Nam An toàn giao thông đường 1.3.3 Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan tội phạm Yếu tố cấu thành tội phạm mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm bên giới khách quan Bất tội phạm xảy có biểu diễn tồn bên mà người trực tiếp nhận biết Đó hành vi khách quan nguy hiểm cho xã hội mối quan hệ nhân hành vi hậu quả, điều kiện bên việc thực hành vi phạm tội (công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội…) Tổng hợp biểu tạo thành mặt khách quan tội phạm Như vậy, mặt khách quan tội phạm mặt bên tội 10 chạy tốc độ quy định Trong trường hợp này, có Toà án áp dụng điểm a Khoản Điều 202 A, có Toà án lại đưa quan điểm nên xét xử A theo Khoản Điều 202 Trường hợp thứ hai, người học tập trung trường đào tạo lái xe, thi sát hạch xong (đã đỗ), chờ cấp lái điều khiển phương tiện tham gia giao thông gây hậu nghiêm trọng Trong trường hợp này, có Toà án chấp nhận người phép lái xe, có Toà án cho họ chưa phép chưa có giấy phép lái xe Theo Điều 59 Luật GTĐB, vào kiểu loại, công suất động cơ, tải trọng công dụng xe giới, giấy phép lái xe phân thành giấy phép lái xe không thời hạn giấy phép lái xe có thời hạn Người cấp giấy phép lái xe Hạng B2, C, D, E Hạng F phải đào tạo tập trung sở đào tạo đạt kết kỳ thi sát hạch, trúng tuyển cấp giấy phép lái xe hạng Trường hợp giấy phép lái xe có thời hạn, trước hết thời hạn sử dụng người lái xe phải khám sức khoẻ làm thủ tục theo quy định để đổi giấy phép lái xe Giấy phép lái xe bị thu hồi có thời hạn thu hồi vĩnh viễn theo quy định Chính phủ (Điều 61 Luật GTĐB) Như vậy, chất, giấy phép lái xe văn quan có thẩm quyền cho phép người có đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông theo quy định pháp luật Như vậy, trường hợp người chờ cấp lái điều khiển phương tiện tham gia giao thông gây hậu nghiêm trọng quan tiến hành tố tụng phải xác định rõ: thời điểm xảy thiệt hại, người điều khiển phương tiện GTĐB chưa cấp giấy phép lái xe theo quy định, nên họ không lái xe Trong trường hợp người điều khiển phương tiện tham gia GTĐB có giấy phép lái xe giấy phép lái xe bị mất, quan tiến hành tố tụng phải xác minh họ có giấy phép lái xe theo quy định hay không để đưa định phù hợp với pháp luật 55 Để thống áp dụng pháp luật, theo nhóm nghiên cứu chúng em, áp dụng tình tiết giấy phép lái xe theo quy định trường hợp sau đây: Không có (hoặc chưa cấp) giấy phép lái xe quan có thẩm quyền cấp loại phương tiện đó; Đã bị quan có thẩm quyền thu hồi giấy phép lái xe; Điều khiển phương tiện tham gia GTĐB thời gian bị quan nhà nước có thẩm quyền cấm điều khiển phương tiện Tình tiết: “Trong say rượu say dùng chất kích thích mạnh khác”: Tình tiết quy định điểm b Khoản Điều 202 Hiện nay, quy định vấn đề "say" chưa thực rõ ràng gây nhiều tranh cãi thực tiễn áp dung Để xác định tình trạng say vào quy định khoản Điều Luật giao thông đường “người lái xe điều khiển xe đường mà máu có nồng độ cồn vượt 80 miligam/100 mililít máu 400 mililít/1 lít khí thở có chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng ” Vậy “các chất kích thích mạnh khác” chất chưa có hướng dẫn việc áp dụng tình tiết không thống Tình tiết: Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm: Điểm c Khoản Điều 202 BLHS có quy định tình tiết gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm Tình tiết chưa giải thích rõ ràng nên việc áp dụng có tranh cãi khác Vì vậy, cần phải giải thích rõ bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm Trên thực tế, có trường hợp bỏ chạy lý bị đe doạ đến tính mạng lại đến quan công an gần để khai báo, bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm Như vậy, tình tiết cần giải thích sau: “Bỏ chạy lý bị đe doạ đến tính mạng mà đến trình báo với quan công an nơi gần nhất; cung cấp thông tin xác thực vụ tai nạn cho quan công an, không đến trình báo sau bỏ chạy chứng minh 56 có ảnh hưởng yếu tố khách quan, để trốn tránh trách nhiệm” Tình tiết: Lỗi tình tiết không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông: Tình tiết không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông quy định điểm d Khoản Điều 202 gây khó khăn áp dụng Cụm từ đánh đồng hành vi cố ý không chấp hành vô ý không chấp hành Hai hành vi có ý chí chủ quan hoàn toàn trái ngược nhau, trách nhiệm hình áp dụng cho chúng phải khác Nếu đánh đồng trách nhiệm hình hai hành vi vào điểm d Khoản Điều 202 không phù hợp Vì vậy, theo nhóm nghiên cứu chúng em, tình tiết không chấp hành hiệu lệnh người làm nhiệm vụ điều khiển hướng dẫn giao thông, cần sửa đổi thành: Nếu cố ý không chấp hành phải chịu trách nhiệm hình theo điểm d Khoản Điều 202 Nếu vô ý không chấp hành chịu trách nhiệm hình theo Khoản Điều 202 Vấn đề truy cứu trách nhiệm hình người che giấu người tội phạm theo Điều 202: Trên thực tế, quan tiến hành tố tụng gặp không khó khăn tiến hành điều tra, truy tố xét xử người phạm Tội vi phạm quy định điều khiển GTĐB Theo Khoản Điều 313, người không hứa hẹn trước mà che giấu tội phạm quy định Khoản Điều 313 bị cho phạm tội phải chịu mức chế tài cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm Trong Khoản Điều 313 quy định dẫn chiếu Điều 202, nên người che giấu người thực hành vi phạm tội quy định Điều 202 không bị coi tội phạm Vì vậy, thực tế có trường hợp người điều khiển phương tiện GTĐB gây tai 57 nạn làm chết người bỏ trốn sau nhờ người khác nhận tội thay Người nhận tội thay người phạm tội mô tả lại chi tiết hành vi phạm tội nên quan tiến hành tố tụng khó thể phát thật vụ án bị xuyên tạc Trong đó, xác định người nhận tội thay phạm tội khai báo gian dối (Điều 307 BLHS) không thỏa mãn yếu tố chủ thể Nếu bỏ qua yếu tố oan, sai thật tạo điều kiện thuận lợi cho người phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện GTĐB thoát tội Để hoàn thiện pháp luật hình sự, tạo sở pháp lý truy cứu trách nhiệm hình người nhận tội thay người phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện GTĐB, theo nhóm nghiên cứu chúng em, Khoản Điều 313 nên bổ sung trường hợp người che giấu người phạm tội theo Khoản 2, Khoản Điều 202 bị truy cứu trách nhiệm hình Có vậy, tình trạng nhận tội thay tội phạm ngăn chặn, hạn chế người phạm tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện GTĐB trốn tránh trách nhiệm Trong thực tế, hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường gây thiệt hại cho người thân chủ thể vi phạm xử lý theo quy định pháp luật hoàn toàn xác Nhưng xét “mặt tình” chưa hợp lý mặt ý chí chủ thể tội phạm không mong muốn xảy thiệt hại cho người thân, xử lý theo quy định pháp luật tạo ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ gia đình chủ thể vi phạm Vì vậy, theo nhóm nghiên cứu chúng em tình nên xử lý theo yêu cầu người bị hại Nếu người bị hại không yêu cầu xử lý không xử lý theo quy định Điều 202 Điều 202 BLHS quy định ba khung hình phạt cấu thành tội phạm hỗ trợ Trong đó, khung hình phạt cao đến 15 năm tù Theo nhóm nghiên cứu chúng em mức hình phạt chưa đủ để răn đe người phạm tội Sở dĩ tội phạm có khung hình phạt cao 15 58 năm tù xuất phát từ yếu tố lỗi hành vi phạm tội Tội phạm thể lỗi vô ý nên khung hình phạt cao được, tương tự thực lỗi vô ý Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan hành vi phạm tội nguy hiểm nhiều so với hành vi phạm tội khác thực với lỗi vô ý Thứ nhất, hành vi nguy hiểm cao tính phổ biến Nhìn vào số liệu thống kê số tai nạn giao thông với số người chết bị thương hàng năm thấy điều Thứ hai, tính nguy hiểm cao hành vi thể khả nhìn thấy trước hành vi phạm tội người phạm tội Nếu hành vi phạm tội khác với lỗi vô ý, người phạm tội không thấy trước hành vi gây tội phạm trường hợp người phạm tội có nhiều khả để thấy trước điều Một hội để người phạm tội nhìn thấy trước hành vi phạm tội công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông Mỗi người tham gia giao thông đường nhận thấy gây tai nạn lúc cẩu thả, tự tin chí muốn chứng tỏ lĩnh anh hùng Điều 186 BLHS 1985 quy định hành vi phạm tội có mức phạt cao đến 20 năm tù Do đó, có sở nói mức chế tài tội phạm chưa đủ răn đe Viện kiểm sát truy tố Tòa án xét xử với tâm lý tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường thực với lỗi vô ý , với sở pháp lý mức chế tài tương đối nhẹ BLHS nên thường đề nghị áp dụng mức phạt nhẹ, không đủ nghiêm khắc để răn đe người phạm tội người khác Các bị cáo bị truy tố tội theo Điều 202 BLHS thường phải chịu hình phạt nhẹ án treo, tù năm… Thực tế chứng minh cho việc quy định áp dụng hình phạt Điều 202 nhẹ dẫn đến tính răn đe, phòng ngừa tội phạm đạt hiệu không cao 59 Trên số vướng mắc áp dụng Điều 202 BLHS mà quan tiến hành tố tụng thường gặp phải Để việc áp dụng Điều luật thật xác hiệu quả, giải pháp cần nghiên cứu, cân nhắc để luật hóa Có vậy, Điều 202 thật góp phần có hiệu công tác đấu tranh phòng, chống Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện GTĐB nói riêng hành vi vi phạm an toàn GTĐB nói chung 3.2.3.2 Một số biện pháp khác nhằm hạn chế tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Làm tốt công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật trật tự an toàn giao thông để nâng cao ý thức pháp luật nhân dân tham gia giao thông; tăng cường vận động tạo phong trào “toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông”, coi nhiệm vụ toàn hệ thống trị; đưa chương trình giảng dạy trật tự an toàn giao thông thành chương trình thức giảng dạy cấp học Làm tốt công tác quản lý nhà nước trật tự an toàn giao thông; tăng cường công tác tra kiểm tra xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật trật tự an toàn giao thông để tạo ý thức tuân thủ pháp luật công dân tham gia giao thông Làm tốt công tác quản lý nhà nước đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép cho người điều khiển phương tiện giao thông, công tác kiểm định an toàn kỹ thuật phương tiện tham gia giao thông Nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông đô thị thành phố lớn Chú trọng làm tốt công tác tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt việc tập huấn văn pháp luật liên quan tới trật tự an toàn giao thông cho cán bộ, Thẩm phán làm công tác giải quyết, xét xử vụ án Chủ động tăng cường phối hợp với quan có liên quan làm tốt công tác tổng kết thực tiễn xét xử hướng dẫn áp dụng thống pháp luật 60 an toàn giao thông, đặc biệt sớm nghiên cứu, hướng dẫn để tháo gỡ vướng mắc việc áp dụng thống quy định pháp luật nêu Tăng cường công tác giám đốc việc xét xử Tòa án cấp với Tòa án cấp để kịp thời uốn nắn, rút kinh nghiệm sai sót trình giải quyết, xét xử vụ án tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Bổ sung kinh phí cho Tòa án để làm tốt việc tổ chức phiên tòa xét xử lưu động vụ án tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, từ góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật an toàn giao thông quần chúng nhân dân, đáp ứng yêu cầu phòng ngừa chung 61 KẾT LUẬN Đảm bảo trật tự an toàn giao thông nói chung, trật tự an toàn giao thông đường nói riêng yêu cầu nhiệm vụ lâu dài Nhà nước ta nhằm phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa giai đoạn Tình hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” vấn đề phức tạp, nhức nhối phạm vi nước Tội phạm đã, gây hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe, tài sản nhân dân tài sản Nhà nước; trở ngại nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Vì vậy, công tác đấu tranh phòng, chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" đạt hiệu cao điều kiện để đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn, góp phần ổn định phát triển đời sống kinh tế - xã hội, phục vụ thắng lợi nghiệp đổi đất nước Trong thời gian tới, để công tác đấu tranh phòng, chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” có hiệu quả, cần làm tốt biện pháp sau: Nhà nước ta cần có điều chỉnh sách tự sửa đổi, bổ sung pháp luật cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, diễn biến loại tội phạm Về sách: Nhà nước cần có chiến lược phát triển giao thông dài hạn phạm vi nước; sách ổn định lâu dài sản xuất nhập phương tiện giao thông vận tải mang tính ổn định, quán cao Về hệ thống pháp luật: cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng, sửa đổi, bổ sung BLHS để quy định liên quan đến tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường chặt chẽ Cần ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành điều chỉnh hết vấn đề thực tế phát sinh tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông 62 đường bộ”; Hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm để tạo sở giải quyết, điều tra, truy tố, xét xử cho người tội pháp lý Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền phổ biến, giao dục pháp luật trật tự An toàn giao thông vận tải đường để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân tham gia giao thông, coi nhiệm vụ toàn hệ thống trị Đấu tranh phòng, chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” phải dựa sở giải đắn vấn đề kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phương tiện giao thông vận tải; làm tốt công tác quản lý Nhà nước đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép cho người điều khiển phương tiện giao thông đường công tác kiểm định an toàn kỹ thuật phương tiện giao thông; rà soát lại chế, sách để kịp thời sửa đổi bổ sung hoàn thiện pháp luật An toàn giao thông vận tải đường cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua nghiên cứu tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” để làm rõ tính pháp lý hình sự, theo phương diện tội phạm học để nhằm mục đích phòng ngừa đấu tranh có hiệu hành vi vi phạm tội nước ta, qua đảm bảo xử lý nghiêm minh, kịp thời pháp luật hành vi phạm tội người phạm tội, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, tránh làm oan người vô tội Trong trình nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu chúng em nhận giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, cán C67 – Bộ Công an cán công tác TANDTC… Tuy nhiên, trình nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Nhóm nghiên cứu chúng em mong tham gia, đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng chí học viên để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PGS.TS Trần Minh Hưởng, Bình luận khoa học Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Giao thông đường năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Giáo trình Tội phạm học – Học viện Cảnh sát nhân dân 2011 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2011 – C67 – Bộ Công an Báo cáo Tổng kết công tác năm 2012 – C67 – Bộ Công an Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 – C67 – Bộ Công an 10 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2003 – TANDTC 11 Báo cáo Tổng kết công tác năm 2013 – TANDTC 12 Vũ Văn Khiết, Hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm phạm an toàn giao thông vận tải đường lực lượng Cảnh sát nhân dân: Luận án tiến sĩ luật học 13 Lê Minh Hoàn, Nguyễn Huy Thuật, Hoạt động phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Hải Dương: Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Tội phạm học điều tra tội phạm 64 14 Bùi Thanh Phúc, Hoàng Đình Ban, Phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường địa bàn tỉnh Hòa Bình: Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Tội phạm học điều tra tội phạm 15 Hoàng Tuấn Anh, Đỗ Đình Hòa, Công tác phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường lực lượng Cảnh sát giao thông công an tỉnh Phú Thọ: Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành tội phạm học điều tra tội phạm 16 Vũ Thị Nguyên Hạnh, Nguyễn Văn Ngừng, Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý trật tự an toàn giao thông đường địa bàn tỉnh Phú Thọ theo chức có lực lượng Cảnh sát giao thông: Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Quản lý nhà nước trật tự an toàn xã hội 17 Nguyễn Trọng Bằng, Bùi Văn Thịnh, Thu thập, đánh giá sử dụng chứng điều tra vụ án vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về trậy tự xã hội địa bàn thành phố Hà Nội: Luận văn thạc sĩ, Chuyên ngành Tội phạm học điều tra tội phạm 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình TNGT Tai nạn giao thông GTĐB Giao thông đường VPTTATGT Vi phạm trật tự an toàn giao thông TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa ánh nhân dân tối cao C67 Cục cảnh sát giao thông đường - đường sắt 66 PHỤ LỤC Bảng Số vụ TNGT Số người chết Số người bị thương Năm 2011 43204 10800 47351 Năm 2012 35820 9540 38170 Năm 2013 31266 9805 32253 Tổng 110290 30145 117774 (Số liệu vụ TNGT, số người chết, người bị thương) Bảng Nguyên nhân TNGT đường Tỷ lệ (%) Chạy tốc độ quy định 11,5 Đi không phần đường, đường 28,25 Tránh vượt sai quy định 11 Chuyển hướng Không nhường đường 3,4 Sử dụng bia rượu 3,74 Không chấp hành biển báo hiệu đường 0,4 Sai quy trình, thao tác lái xe 4,48 Dừng đỗ sai quy định 0,41 Không có giấy phép lái xe 0,9 Thiết bị không đảm bảo an toàn 1,45 Đường xá không đảm bảo 0,4 Do người 3,6 Nguyên nhân khác 22,4 (Nguyên nhân gây TNGT thống kê 82010 vụ TNGT từ 2011 – 2013) 67 Bảng Loại phương tiện Tỷ lệ (%) Ô tô 29,42 Xe máy 61,16 Phương tiện khác 9,42 (Tỷ thệ loại phương tiện giao thông đường gây TNGT) Bảng Thời gian Tỷ lệ (%) 0h – 6h 19,23 6h – 12h 23,84 12h – 18h 27,30 18h – 24h 29,63 (Tỷ lệ số vụ TNGT xảy theo khoảng thời gian ngày) Bảng Độ tuổi Tỷ lệ (%) Dưới 18 9,04 Từ 18 đến 27 52,97 Từ 27 đến 55 27,95 Trên 55 10,04 (Tỷ lệ theo độ tuổi gây TNGT) Bảng 68 Năm 2011 Truy tố Vụ TNGT Số bị can 4079 4084 Xét xử Vụ TNGT Số bị cáo 3756 3944 2012 5226 5220 4893 5345 2013 4819 5048 4787 4972 Tổng 14.121 14.352 13.436 14.261 (Số vụ TNGT truy tố xét xử theo năm) 69

Ngày đăng: 08/03/2017, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan