Luận Văn Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Thực Hiện Dân Chủ Ở Nước Ta Hiện Nay

108 392 0
Luận Văn Vai Trò Của Nhà Nước Trong Việc Thực Hiện Dân Chủ Ở Nước Ta Hiện Nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Lơng Luyện Vai trò nhà nước việc thực dân chủ nước ta Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngời hớng dẫn khoa học: TS HOÀNG HẢI BẰNG HÀ NỘI - 2006 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ kỷ XX, “dân chủ” trở thành khái niệm phổ biến nhân loại “dân chủ” nhà lý luận hoạt động trị- xã hội quan tâm đề cập Ngày nay, tổ chức, phong trào trị- xã hội hay luận thuyết triết học trị lại không đề cập đến vấn đề dân chủ mà không sử dụng thuật ngữ mục đích cương lĩnh hành động Trong số giá trị lớn nhân loại, dân chủ tượng trị- pháp lý phức tạp đầy mâu thuẫn Nó phản ánh nhu cầu xuyên suốt lịch sử, đặc biệt ngày tăng đời sống xã hội Tính phức tạp dân chủ quy định, trước hết nhu cầu người với tính cách loài, mặt khác, trình phát triển, dân chủ nhu cầu, phương tiện giai cấp, tập đoàn xã hội nhằm xác lập đặc quyền (đối với giai cấp thống trị), đấu tranh xác lập mặt quyền (đối với giai cấp, tầng lớp xã hội khác) Lịch sử dân chủ cho thấy, để đạt tới giá trị chung, phổ biến, dân chủ gắn liền phát triển thông qua dân chủ với tên gọi giai cấp đại diện khác (dân chủ cổ đại gắn liền với việc xuất Nhà nước Aten vào kỷ V trước công nguyên, dân chủ chủ nghĩa tự cổ điển vào cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX, dân chủ đa số Rút- xô, dân chủ XHCN kế thừa chọn lọc nguyên tắc quan trọng dân chủ tập thể Rút- xô, dân chủ đa nguyên đại nước tư phát triển) Cũng nhân quyền, dân chủ khái niệm đầy mâu thuẫn: vừa bao hàm giái trị chung, phổ biến đồng thời vừa chứa đựng yếu tố đặc quyền, mang tính giai cấp Quá trình phát triển dân chủ, thực chất trình đấu tranh, hạn chế dần đặc quyền, từ dân chủ phổ biến đến hình thức dân chủ phổ biến Chính vậy, dân chủ khái niệm gắn liền với nhà nước quyền lực nhà nước, nói đến dân chủ tách rời, bên vấn đề nhà nước Hồ Chí Minh, người sáng lập nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà, viết ngày 14.10.1949 khẳng định: "Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc công việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” Nghị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt nam thành tựu tư đổi trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định:”Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân” Do đó, nước ta việc vận dụng đắn giá trị dân chủ vào đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội điều kiện bảo đảm thắng lợi công đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Dân chủ có ý nghĩa to lớn việc phát huy khả sáng tạo, sức mạnh cộng đồng Xây dựng môi trường thực thi phát triển dân chủ vấn đề quan trọng nước có trình độ kinh tế thấp dựa nông nghiệp nhỏ lạc hậu, lại chưa trải qua chế độ dân chủ tư sản nước ta Chỉ có môi trường dân chủ, quyền tự dân chủ người dân giải phóng sức mạnh lực sáng tạo họ phát huy Điều Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Thực hành dân chủ chìa khoá vạn giải khó khăn [12, tr.249] Nhà nước ta từ đời đến nay, thời kỳ đổi mới, thể rõ vai trò việc làm cho dân chủ bước khởi sắc Dân chủ kinh tế ngày mở rộng tác động mạnh mẽ đến việc giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Dân chủ trị có bước tiến quan trọng, phải kể đến quy chế dân chủ sở triển khai thực tạo chuyển biến tích cực đời sống xã hội… Tuy nhiên, máy nhà nước hoạt động hiệu quả, ý thức trách nhiệm nhiều cán công quyền chưa cao, nạn hách dịch, cửa quyền gây nhiều phiền hà nhiều biểu khác vi phạm quyền làm chủ nhân dân, tệ quan liêu, nạn tham nhũng ngày nghiêm trọng phức tạp Từ hạn chế trên, nhà nước cần phải thể vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền lực nhân dân, thông qua việc nghiên cứu tìm tòi hình thức chế, thể chế hoá đầy đủ quyền tự dân chủ, tạo điều kiện khả cho nhân dân tham gia thiết thực vào xây dựng quản lý nhà nước Trong công đổi nay, trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa đòi hỏi nhà nước ta phải thể chất nhà nước dân, dân, dân; xác định dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển đất nước, thực thành công công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo theo mục tiêu “Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội”, xây dựng nước Việt Nam “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Từ ý nghĩa trên, chọn đề tài: "Vai trò nhà nước việc thực dân chủ nước ta nay" làm luận văn thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nội dung liên quan đến vấn đề nhà nước dân chủ nhiều tác giả đề cập thông qua công trình nghiên cứu, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ, sách báo tiêu biểu qua số tác phẩm sau đây: * Các luận văn thạc sĩ: - Thực chất trình dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nguyễn Văn Vĩnh (1993) - Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả Mai Thị Minh Ngọc (2003) * Luận văn tiến sĩ: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa với việc xây dựng dân chủ Việt Nam tác giả Đỗ Trung Hiếu (2002) * Các loại sách, báo, tạp chí: - Văn hoá pháp lý trình dân chủ hoá, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 4/1991 tác giả Trần Ngọc Đường - Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, 4/1992 tác giả Đỗ NguyênPhương Trần Ngọc Đường - Dân chủ mối quan hệ nhà nước pháp quyền với dân chủ, Tạp chí dân chủ pháp luật số 10/2000 tác giả Trần Hậu Thành - Một số khía cạnh khái niệm dân chủ, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 3/2002 tác giả Đỗ Trung Hiếu Như vậy, đa phần nội dung, khía cạnh vấn đề nhà nước dân chủ bàn tới, song luận văn nhấn mạnh đến vai trò nhà nước việc thực phát huy dân chủ Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vai trò nhà nước việc thực thi quyền dân chủ lịch sử giới Việt Nam Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhà nước việc thực dân chủ nước ta - Để đạt mục đích đây, nhiệm vụ nghiên cứu xác định là: Thứ nhất, làm rõ vai trò nhà nước việc thực thi dân chủ lịch sử giới Thứ hai, làm rõ vai trò nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thực dân chủ, phân tích thực trạng tình hình thực thi dân chủ, tìm nguyên nhân mặt làm thiếu sót cần phải khắc phục Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thực thi dân chủ phù hợp với xu hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò nhà nước việc thực dân chủ - Phạm vi nghiên cứu luận văn khai thác vai trò nhà nước việc thực thi dân chủ nước ta góc độ triết học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân chủ vai trò nhà nước việc thực thi dân chủ - Trên sở phương pháp luận triết học mácxít, luận văn sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp,phương pháp lịch sử - lôgíc, phương pháp so sánh, quy nạp để giải nhiệm vụ đề Những đóng góp khoa học luận văn Trên sở phân tích nguyên nhân hạn chế thực thi dân chủ đề xuất số giải pháp cho vấn đề thực dân chủ nước ta tình hình Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn nhằm nâng cao nhận thức cho tác giả vấn đề dân chủ vai trò nhà nước việc thực vấn đề - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương DÂN CHỦ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ 1.1 DÂN CHỦ - KHÁI NIỆM VÀ TIỀN ĐỀ 1.1.1 Khái niệm dân chủ Tư tưởng dân chủ hình thành từ thời cổ đại, bắt đầu phát triển xã hội có giai cấp có tượng áp bóc lột giai cấp đồng thời xuất nhà nước Tư tưởng dân chủ phản ánh khát vọng quyền sống, đối xử bình đẳng đông đảo quần chúng bị áp Nhưng hầu hết đấu tranh thất bại, thất bại thực, quần chúng lao động mơ tưởng đến xã hội "hoàng kim" qua họ, xã hội cộng sản nguyên thủy Những người nô lệ mơ ước trở lại thời kỳ cộng sản nguyên thủy, đó, họ làm chủ cộng đồng, xã hội Những nhà tư tưởng Hy Lạp thời cổ đại cho rằng, để có xã hội tốt đẹp dân phải có quyền lực mạnh cao Từ xuất khái niệm dân chủ, nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Những tư tưởng dân chủ thời cổ đại thể nhà nước dân chủ chủ nô Aten Tuy nhiên, tư tưởng dân chủ thời kỳ nhiều hạn chế Sau nhà nước dân chủ chủ nô Aten bị tan vỡ, chế độ phong kiến xác lập Mọi thành tựu nhà nước Aten bị xoá bỏ thay vào giáo lý khắc nghiệt trói buộc sống người kìm hãm phát triển xã hội Vì lẽ đó, "chế độ phong kiến đêm trường Trung cổ" nước châu Âu Từ nửa sau kỷ XIV, lòng xã hội phong kiến xuất mầm mống chủ nghĩa tư bản, với hình thành bước giai cấp tư sản - đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến Để chuẩn bị cho cách mạng tư sản, từ nửa sau kỷ XIV, đến hết kỷ XVI, Tây Âu lên phong trào văn hoá mới, sôi động, rầm rộ có ý nghĩa to lớn Đó phong trào văn hoá Phục hưng Thực chất, đấu tranh vừa ôn hoà vừa liệt lĩnh vực văn hoá tư tưởng giai cấp tư sản nhằm chống lại giai cấp phong kiến Giáo hội Phục hưng có nghĩa khôi phục, phát triển tinh hoa văn hoá cổ đại Hy-La điều kiện lịch sử Tư tưởng chủ đạo phong trào văn hoá Phục hưng chủ nghĩa nhân văn - tức ý tưởng đề cao người, quyền người (đặc biệt quyền tự cá nhân), ca ngợi vẻ đẹp thân thể, trí tuệ, ý chí người Đây nội dung vấn đề dân chủ thời kỳ Sự hạn chế vấn đề dân chủ văn hoá Phục hưng chỗ, văn hoá Phục hưng đề cao giá trị người quyền người, người người tư sản người nói chung bao hàm người lao động Họ đề cao giá trị người lại ủng hộ bóc lột để làm giầu Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ phong trào văn hoá Phục hưng bị chế độ phong kiến chống lại liệt, nhà văn hoá phục hưng bị đàn áp quyền phong kiến án dị giáo Sở dĩ có tình hình giai cấp tư sản chưa đủ mạnh để lật đổ chế độ phong kiến; giai cấp tư sản lúc hình thành, bước vào đường đấu tranh nên chưa có kinh nghiệm để thắng chế độ trị chưa đến mức suy tàn chế độ phong kiến lúc Mặt khác, phong trào Phục hưng phát triển tiến chưa gây ảnh hưởng lớn phong trào quần chúng nhân dân lao động Đến kỷ XVII kỷ XVIII, vấn đề dân chủ lại tiếp tục nhà tư tưởng tư sản quan tâm Từ kỷ XVIII nhiều năm kỷ XVIIII, nhà tư tưởng tư sản tiên tiến liên tiếp công vào thành trì quân chủ chuyên chế học thuyết mới, tiến cách mạng Không phải ngẫu nhiên lịch sử gọi kỷ XVIII kỷ "Khai sáng" trào lưu tư tưởng trào lưu tư tưởng "Khai sáng" Thành tựu dân chủ trào lưu tư tưởng "Khai sáng" gắn liền với nội dung, tư tưởng tiến bộ, dân chủ nhân đạo học thuyết đại diện xuất sắc thuộc trào lưu triết học ánh sáng như: Jăng Miliê, Sác Luy Môngtexkiơ, Vônte, Giăng Giắc Rútxô Các nhà tư tưởng tư sản tiếp tục xây dựng, phát triển, hướng tới hoàn thiện ý niệm dân chủ có bình đẳng cho người kể nông dân nô lệ Đặc biệt, nhà tư tưởng tư sản thời kỳ xác định vai trò quản lý nhân dân lịch sử phát triển quốc gia Những thành tựu kế thừa, phát huy cao độ tư tưởng dân chủ thời kỳ văn hoá Phục hưng - Tư tưởng dân chủ Sác luy Môngtexkiơ: Xuất thân từ gia đình quý tộc tư pháp, làm Chủ tịch nghị hội (khi quan tư pháp) Boócđô nên Môngtexkiơ hiểu biết rõ hệ thống cai trị thực chất chế độ chuyên chế từ Trung ương địa phương Trong tác phẩm "Những thư Ba Tư" (1721) "Khảo sát lớn mạnh suy tàn La Mã" (1734), đặc biệt "Tinh thần pháp luật" (1748), ông thể tư tưởng dân chủ Nghiên cứu chế độ trị, ông phân biệt loại tổ chức nhà nước: độc tài, quân chủ lập hiến cộng hoà Môngtexkiơ lên án chế độ độc tài tàn bạo cho chế độ cộng hoà tốt đẹp, thực tế không thực Theo ông, chế độ trị tốt nhà nước quân chủ lập hiến giống nước Anh Chống lại quân chủ chuyên chế tập trung quyền lực vào tay vua, nguyên tắc tổ chức quyền lực "Tam quyền phân lập" Môngtexkiơ tiến với lập luận phân quyền hạn chế quyền hành bảo đảm chủ yếu tự Vì quyền lập pháp, hành pháp tư pháp phải triệt để độc lập, phân lập với mặt khác phải kiềm chế lẫn "Lấy quyền lực hạn chế quyền lực" Tổ chức quan quyền lực theo nguyên tắc hạn chế quyền lực tập trung nhiều tay người nhóm người từ dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, vi phạm pháp luật 10 Tất người xã hội từ người có địa vị cao đến người có địa vị thấp phải tuân theo pháp luật, dù điều nhỏ Rõ ràng quan điểm tiến không vào thời kỳ - Tư tưởng dân chủ Vônte: Vônte sinh trưởng gia đình giàu có, người đại diện xuất sắc trào lưu triết học Pháp kỷ XVIII, tác phẩm mình, đặc biệt "Những thư triết học", ông thể tư tưởng dân chủ cách rõ nét: ông kịch liệt lên án tính chất dã man, tàn bạo, phản động lạc hậu chế độ chuyên chế Pháp nhà thờ Thiên chúa giáo Bằng giọng văn châm biếm chua cay sâu sắc, ông phê phán kịch liệt tính chất thối nát xã hội đương thời Những tư tưởng tiến bộ, đậm tính dân chủ Vônte, mặt khiến ông trở thành kẻ thù không đội trời chung với chế độ độc tài phong kiến nhà thờ Thiên chúa, nhiều lần bị bắt giam vào ngục Baxđi; mặt khác, đưa ông lên vị trí vô quan trọng trào lưu triết học "Khai sáng" - Tư tưởng dân chủ Giăng Giắc Rut-xô: Giăng Giắc Rút-xô (1712 - 1778) người đại diện xuất sắc cho tư tưởng dân chủ cách mạng thời kỳ Khai sáng Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm tiếng "Luận khoa học nghệ thuật", "Luận nguồn gốc sở bất bình đẳng", "Khế ước xã hội", "Emilơ" Giá trị ảnh hưởng tác phẩm thu hẹp phạm vi văn hay, nghệ thuật điêu luyện mà quan điểm xã hội trị tiến ông Rút-xô nói lên quyền lợi nguyện vọng đại đa số quần chúng nhân dân, đặc biệt nông dân tiểu tư sản Trong lên án chế độ phong kiến chuyên chế, Rut-xô lên tiếng phê phán chế độ tư hữu quan hệ xã hội chế độ sinh ra, ông cho bất bình đẳng hậu chế độ tư hữu kêu gọi người phải bình đẳng Ông vạch rằng, nhà nước phục vụ cho bọn có để chống lại người thủ đoạn tàn ác dã man Tuy vậy, Rut-xô không chủ trương tiêu diệt toàn chế độ tư hữu theo ông việc 94 cán công chức, phải coi việc đào tạo quyền lợi nghĩa vụ Việc đào tạo cán công chức nhà nước bao gồm đào tạo trước nắm giữ chức vụ, đào tạo để đề bạt đào tạo nắm giữ chức vụ Khi đào tạo cần quán triệt nguyên tắc trí, kết học tập với sử dụng Dạy theo nhu cầu để vươn tới hiệu thực chủ yếu để nâng cao lực - Thực tốt việc luân chuyển cán theo quy hoạch để đào tạo cán lãnh đạo quản lý - Mọi cán công chức phải chịu giám sát quần chúng nhân dân Dân làm chủ đất nước thông qua đại diện mà bầu Người đại diện phải luôn phấn đấu xứng đáng với lòng tin tín nhiệm dân Phải nghiên cứu xác định chế rõ ràng tổ chức để dân thực thi đầy đủ quyền hạn Dân có quyền bầu có quyền bãi miễn người không hoàn thành nhiệm vụ, cán công chức làm tốt dân khen thưởng, làm xấu bị dân xử phạt Đó sức mạnh chế độ bắt nguồn từ sức mạnh nhân dân, chỗ khác chế độ ta với chế độ phong kiến tư bản, thể chất tính nhân dân nhà nước ta Vấn đề đặt làm để thể chất ưu việt thực tế? Điều đáng quan tâm trao quyền, phận cán công chức lạm dụng quyền hành mưu cầu lợi ích riêng Pháp luật phải nghiêm trị kẻ có hành vi xâm phạm quyền hạn, tài sản, tính mạng dân; xử lý nghiêm minh vụ việc tiêu cực; sa thải phần tử thoái hoá biến chất máy nhà nước Trong nhà nước pháp quyền, tổ chức, quan, cá nhân phải tự đặt khuôn khổ pháp luật, ngoại lệ Muốn vậy, phải có cố gắng to lớn đồng việc hoàn thiện thể chế, trước hết rà soát loại bỏ thủ tục hành chính, quy định rắc rối, phiền hà, miếng đất tốt nuôi dưỡng tệ quan liêu, tham nhũng; xây dựng máy tinh gọn với hiệu nâng cao, bớt tầng nấc; đào tạo đội ngũ công 95 chức tận tuỵ, liêm khiết, đủ trình độ, lực hoàn thành nhiệm vụ Trong sử dụng cán cần trọng đến lợi ích cán bộ, lợi ích động lực trực tiếp thúc đẩy, kích thích tính tích cực sáng tạo cán công chức Mức độ bảo đảm quyền lợi cho cán công chức tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội khả ngân sách nhà nước, nguyên tắc đảm bảo đời sống cá nhân gia đình cán công chức mức sống trung bình xã hội 2.2.4.3 Phát huy sức mạnh hệ thống thông tin đại chúng Thông tin đại chúng phận quan trọng đời sống tinh thần xã hội Cùng với thành tựu to lớn đất nước công đổi mới, hệ thống thông tin đại chúng nước ta có chuyển biến tích cực tiến nhiều mặt Trong xã hội ta, báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình không quan ngôn luận Đảng Nhà nước, mà diễn đàn nhân dân Thông tin đại chúng có vai trò quan trọng việc thực dân chủ xã hội, chuyển tải kịp thời chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước nói chung thông tin đấu tranh chống tượng tiêu cực, lạm quyền, vi phạm quyền tự dân chủ người dân Với vai trò thiết chế giám sát mang tính xã hội, hệ thống thông tin đại chúng, đài phát truyền hình phương tiện hữu hiệu việc công khai, phanh phui vụ việc quan liêu tham nhũng, vi phạm quyền làm chủ trước quần chúng nhân dân, tạo dư luận phê phán rộng khắp xã hội hành vi tiêu cực, góp phần giáo dục phòng ngừa chúng cách có hiệu Đặc biệt, việc tạo diễn đàn rộng rãi nước, báo chí phương tiện giúp quan chức phát cá nhân có hành vi tiêu cực; cung cấp tư liệu, tài liệu, kiện để điều tra nghiên cứu, xác minh, kết luận nhanh chóng, kịp thời xác; đồng thời góp phần quan trọng phát sơ hở, chưa hợp lý chế, sách giúp nhà nước kịp thời điều chỉnh 96 Các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin đắn, có tổ chức, quản lý lãnh đạo tốt có tác dụng to lớn có hiệu mạnh việc thực dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trong thời gian gần đây, báo chí đài truyền hình ngày sát sống hơn, tính Đảng, tính nhân dân, tính chiến đấu báo chí đài truyền hình tăng cường Chất lượng trị, chất lượng nghề nghiệp báo chí đài truyền hình nâng lên bước Các phương tiện thông tin đại chúng giữ vai trò tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội diễn đàn đáng tin cậy nhân dân Các phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền phổ biến đường lối, sách Đảng Nhà nước, phản ánh nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân, đóng góp tích cực vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở xã hội Trong đấu tranh chống tham nhũng, chống tiêu cực, báo chí đài truyền hình nước dũng cảm phát huy vai trò xung kích, thể rõ "chức giám sát" cán bộ; đảng viên, giám sát tổ chức, quan quyền nhà nước nói hầu hết vụ tiêu cực lớn đưa xét xử năm vừa qua báo chí cảnh báo trước công luận Có kết Hiến pháp, luật báo chí văn quy phạm pháp luật thể chế hoá quyền tự ngôn luận, tự báo chí công dân Các nhà báo tự hành nghề khuôn khổ pháp luật, pháp luật bảo vệ chịu trách nhiệm trước pháp luật công luận thông tin Mọi công dân có quyền phát biểu ý kiến công luận vấn đề, từ kiến nghị xây dựng pháp luật, phê bình công việc cán bộ, đảng viên quan Đảng, Nhà nước đoàn thể, miễn phù hợp với lợi ích Tổ quốc, nhân dân, CNXH Tuy nhiên bên cạnh thành tựu, báo chí thông tin đại chúng nước ta khuyết điểm, báo chí chưa thực tốt phương châm quan trọng 97 công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức sâu sắc tác dụng việc phát hiện, tuyên truyền, cổ vũ điển hình tiên tiến để nhân rộng thành phong trào quần chúng, thực thắng lợi đường lối Đảng Đồng thời phải ý phê phán kịp thời mặt tiêu cực, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho mới, tích cực, tiến phát triển Phải nhận diện mới, tích cực, tiến tiêu cực, lạc hậu để "biểu dương mức" "phê phán kịp thời" Khuynh hướng thương mại hoá dẫn đến biểu xa rời tôn chỉ, mục đích số quan báo chí Đáng lưu ý đội ngũ nhà báo có số người chạy theo lợi ích riêng, để đồng tiền chi phối ngòi bút, định kiến cá nhân mà xuyên tạc thật, gây nhiều thông tin, đánh phẩm giá cao quý người làm báo lòng trung thực, vi phạm nghiêm trọng "Quy ước đạo đức nghề nghiệp báo chí", gây tác hại xấu đến uy tín báo chí Để thực tốt vai trò vừa tiếng nói Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, vừa diễn đàn nhân dân hệ thống truyền thông đại chúng cần nâng cao chất lượng trị, tư tưởng, văn hoá Nhà nước cần có sách hợp lý đắn đến đội ngũ người làm báo - đài Đội ngũ cần tăng số lượng mà phải mạnh chất lượng, có phẩm chất trị, đạo đức sáng, có trình độ chuyên môn cao, có tinh thần làm việc tận tụy, có lĩnh trực tiếp tham gia vụ việc chống tiêu cực Trong chống tiêu cực báo chí phải trung thực, thẳng thắn, tôn trọng thật khách quan, đồng thời thông tin phải xác, có tính định hướng dư luận, nâng cao tri thức toàn diện, giáo dục ý thức dân chủ cho nhân dân Mặt khác, thông tin đại chúng phải hướng tới mục tiêu tăng cường kiên định lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định lãnh đạo Đảng toàn xã hội việc xây dựng nhà nước XHCN dân, dân dân Bên cạnh phải lưu ý điều Bộ Văn hoá- Thông tin phải quản lý kịp thời có phương cách xử lý mang tính “nghệ thuật” phản ánh tiêu cực xã hội mà báo chí nêu 98 để không làm tổn hại đến uy tín quốc gia tiêu cực liên quan đến khoản đầu tư, hỗ trợ kinh tế- xã hội từ tổ chức quốc tế nước Tóm lại, để thực tốt dân chủ nước ta, vấn đề đặt phải nhanh chóng dứt khoát xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện đặc thù Việt Nam Đặc thù phải đảm bảo chất giai cấp công nhân Với chất giai cấp công nhân, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam Nhà nước thành tố hệ thống trị bên cạnh Đảng cầm quyền tổ chức trị- xã hội.Vậy vấn đề đặt quan hệ việc thực vai trò, chức quyền lực Đảng Nhà nước mối quan hệ đối tác Nhà nước với tổ chức trị việc thực dân chủ nước ta nay? Phương thức lãnh đạo Đảng thời kỳ xây dựng kinh thị trường nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khái quát chung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ :”Đảng lãnh đạo xã hội cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương công tác Đảng không làm thay công việc tổ chức khác hệ thống trị” [7, tr.21] Tuy nhiên, thực tế triển khai vận hành quan hệ Đảng với Nhà nước nói riêng hệ thống trị nói chung đặt nhiều câu hỏi cần giải đáp xung quanh vấn đề quyền lực để tránh thực trạng “Đảng hoá nhà nước” “ Nhà nước hoá Đảng”?! Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quan hệ Đảng không với Nhà nước tổ chức trị- xã hội, mà có quan hệ trực tiếp Đảng với Dân, nhân dân người nắm giữ quyền lực quyền lực, lực xoay chuyển lịch sử đất nước Hiện nay, quan hệ Đảng lãnh đạo - Nhà nước quản lý - Dân làm chủ dường thuận theo chiều, chiều ngược lại Dân - Nhà nước - Đảng, thấy rõ Dân làm chủ Nhà nước thông qua bầu cử Hội đồng nhân dân cấp chưa có 99 chế ước quyền lực nhân dân Đảng, dân thể tín nhiệm Đảng tự thân người Thời gian gần có rất nhiều vụ việc vi phạm pháp luật cán đảng viên có chức có quyền kết xét xử quan chức vi phạm không thật bình đẳng với công dân bình thường vi phạm pháp luật, thực chứng tỏ dân chủ hình thức, xã hội tồn “vùng cấm”, tồn đặc quyền Vì vậy, đề tài luận văn nghiên cứu vai trò Nhà nước việc thực dân chủ, với đặc thù nước ta, không nghiêm túc khẩn trương có giải pháp thực tiễn chế ước quyền lực nhân dân Đảng liệu đảm bảo đầy đủ dân chủ điều kiện đảng lãnh đạo? Vai trò Nhà nước trình dân chủ phụ thuộc trực tiếp dân chủ nội Đảng, quan hệ Đảng Nhà nước minh bạch quyền lực nói đến dân chủ xã hội Đó quan hệ nhân quả! Đổi kiện toàn hệ thống trị yêu cầu cấp thiết để đảm bảo thực dân chủ có hiệu thực chất nước ta Vấn đề đặt liên quan đến nguyên tắc tập trung dân chủnguyên tắc tổ chức hoạt động toàn hệ thống trị Bởi vì, không thực tuân thủ cách đắn khoa học nguyên tắc bị biến tướng thành hai thực tế: tập trung tập trung mức dẫn đến dân chủ; dân chủ trở thành dân chủ trớn, thành tự vô phủ Theo nguyên tắc, thiểu số phục tùng đa số, điều xẩy nghị thông qua đa số sai lầm, chí vi phạm pháp luật, ví dụ, xảy quan quản lý cửa Tân Thanh- Lạng Sơn? Theo nguyên tắc, tập thể định, cá nhân phụ trách, chế chịu trách nhiệm định tập thể sai lầm? Trong trường hợp vậy, dân chủ đánh ý nghĩa vai trò nó! Bởi dân chủ để phát huy tính đắn hợp lý cho phát triển 100 dân chủ bình phong cho sai lầm phi pháp vài cá nhân riêng lẻ mà tập thể Theo nguyên tắc, cấp phục tùng cấp trên, có dân chủ không việc xử sơ thẩm vụ án chia chác đất công Đồ sơn, mà án NDTC Thành phố chịu đạo thường trực Thành uỷ ? Tất xảy thực tế cho thấy cần nghiên cứu bổ sung chí sửa đổi cho nguyên tắc tập trung dân chủ chế nữa, cá nhân định, tập thể giám sát Giám sát giám sát uy tín cá nhân người lãnh đạo thông qua phiếu bầu cử trực tiếp Quyết định cá nhân đòi hỏi làm tăng ý thức chịu trách nhiệm người đứng đầu tập thể vị lãnh đạo độc đoán chuyên quyền có chế phiếu trực tiếp chế ước Người lãnh đạo phải tự hoàn thiện thân mặt: trình độ chuyên môn lực quản lý, phẩm chất uy tín cá nhân, khă giao tiếp thu phục nhân tâm Ngược lại, tập thể giám sát làm cho thành viên tổ chức đoàn thể phát huy tính tích cực trị, khả trí tuệ cá nhân vào việc lựa chọn người đại diện cho Do bước dân chủ đại phải kết hợp chuyển dần từ chế độ dân chủ đại diện sang chế độ dân chủ trực tiếp Vấn đề cuối đặt ra, mà nhiều lý do, nội dung luận văn chưa đề cập cho việc thực dân chủ liên quan đến vai trò Nhà nước- Đó phát triển xã hội dân Muốn có dân chủ phải xây dựng nhà nước pháp quyền, mà nhà nước pháp quyền xã hội dân gắn liền với hình với bóng Không có xã hội dân nhà nước pháp quyền, đồng thời, xã hội dân tồn phát huy tác dụng dựa vào nhà nước pháp quyền Xã hội dân đối tác bình đẳng Nhà nước đuôi cánh tay Nhà nước Nó giữ vai trò đối quyền quyền lực nhà nước, mà thực chất tạo điều kiện để người dân thực tham gia vào việc hoạch định, thực giám sát chủ trương sách Nhà nước, thực trách nhiệm quyền phản biện xã hội Nhà nước Hiện phải chứng kiến thực 101 tế nhiều tổ chức đoàn thể quần chúng không phát huy vai trò gần bị “nhà nước hoá” toàn bộ, vai trò làm chủ người dân ra, từ chủ động lại rơi vào bị động Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân vấn đề “xã hội dân sự” cần đặt cách nghiêm túc với điều kiện cụ thể Việt Nam Vấn đề khó giải việc phát huy dân chủ nước ta việc giải mâu thuẫn sau: Để người dân làm chủ phải giảm thiểu quyền lực độc quyền Nhà nước tất lĩnh vực đời sống xã hội Nhà nước thể vai trò người đại diện, thay mặt nhân dân quản lý xã hội hệ thống pháp luật Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua tổ chức, đoàn thể trị - xã hội Nhưng tổ chức đoàn thể lại “cánh tay” Đảng- quan lãnh đạo Nhà nước, kinh phí hoạt động tổ chức lấy từ ngân sách Nhà nước Vậy tổ chức bảo vệ quyền lợi người dân mặt kinh tế phụ thuộc vào Nhà nước? Sự yếu gần tê liệt tổ chức Công đoàn nước ta minh chứng cho việc không giải mâu thuẫn nêu Đó vấn đề Triết học! 102 KẾT LUẬN Quá trình thực dân chủ nước ta phụ thuộc nhiều vào vai trò Nhà nước XHCN Việt Nam Nhà nước ta với chất nhà nước dân dân, dân cần phát huy vai trò cách tích cực chủ động, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân phát huy quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội Trước hết tiếp tục phát huy dân chủ kinh tế Chuyển mạnh sang kinh tế thị trường, hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với điều kiện nước ta Dân chủ hóa đời sống kinh tế đất nước theo hướng phát triển toàn diện, đồng bình đẳng thành phần kinh tế nhằm huy động tối đa nguồn lực, khơi dậy sức bật vốn có tầng lớp nhân dân để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tảng kinh tế độc lập tự chủ nhằm giữ vững độc lập, tự đất nước Xây dựng kinh tế hùng mạnh điều kiện sở vật chất cần thiết để tạo dựng dân chủ bền vững Để bảo đảm dân chủ thực thi cách có hiệu đòi hỏi phải xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vững mạnh Bảo đảm tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước pháp quyền XHCN, không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật thống nhất, đầy đủ, phù hợp, có tính khả thi cao cách đồng với công cải cách hành quốc gia Quyết tâm xây dựng hành dân chủ, có hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước tình hình mới, giải nhanh tốt vấn đề xúc xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, thực tốt chế độ trách nhiệm cá nhân cán công chức nhà nước, phân công, phân nhiệm rõ ràng, người đứng đầu việc thực quy chế dân chủ sở 103 Tạo điều kiện nâng cao tính tích cực chủ động nhân dân việc tham gia quản lý nhà nước, công tác kiểm tra, giám sát công việc nhà nước Có chế thích hợp để nhân dân tham gia bàn bạc, góp ý kiến vào chủ trương sách, nhiệm vụ Nhà nước Trung ương lẫn quyền địa phương Nâng cao nhận thức nâng cao lực thực hành dân chủ không cho cán mà cho người dân Dân chủ hóa đời sống văn hóa, xã hội tinh thần nhân dân sở tăng cường mạnh mẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo đảm tự bình đẳng phát triển dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng lãnh thổ Việt Nam đồng bào ta nước ngoài; thâu thái tinh thần văn hóa nhân loại vốn văn hoá dân tộc nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bảo đảm kết hợp hữu phát triển kinh tế với thực công xã hội, khắc phục tình trạng phân hóa giàu nghèo phân cực xã hội Như để tạo dựng dân chủ thực chất, bền vững, việc phải phát triển kinh tế vững mạnh, xây dựng tảng sở hạ tầng cần thiết phải đổi toàn diện hệ thống trị, mà quan trọng khẩn trương xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Dân chủ quy luật hình thành, phát triển tự hoàn thiện hệ thống trị; vừa mục tiêu vừa động lực công đổi xã hội Dân chủ tự nhiên mà có, mà dân chủ phải thông qua đấu tranh giải mâu thuẫn Giải đấu tranh xã hội phải xét đến điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà nhà nước xã hội đời tồn Dân chủ vừa phổ biến vừa đặc thù có điều phải thừa nhận: Nhân dân người chủ đích thực xã hội! Nhà nước xã hội công dân hai mặt vấn đề Giải tốt mối quan hệ sở để phát triển dân chủ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân ngày 17/6/2006 Phạm Văn Bính (2002), "Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh đến dân chủ XHCN nước ta nay", Lý luận Chính trị, (2) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lợi nhà nước, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thái Dương (2004), Hỏi đáp tri thức môn lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hoàng Thanh Đạm (dịch) (1996), Tinh thần Pháp luật, Nxb Giáo dục trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội 105 14 Hoàng Văn Hảo (2003), "Vấn đề dân chủ đặc trưng mô hình tổng thể nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, (2) 15 Đỗ Trung Hiếu (2002), "Một số khía cạnh khái niệm dân chủ", Khoa học xã hội, (3) 16 Đỗ Trung Hiếu (2002), Nhà nước XHCN với việc xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Trần Thị Hòe (2002), Vai trò nhà nước việc bảo đảm quyền người nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Hội đồng lý luận Trung ương (2004), Vững bước đường chọn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phan Văn Khải (2006), Bài phát biểu kỳ họp thứ 9, Quốc hội khkóa XI, ngày 16/6/2006 20 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến Mátxcơva 21 C.Mác (1974), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 23 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 24 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 25 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 26 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội Nội Nội Nội 106 27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 28 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 29 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 30 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 31 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 32 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 33 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà 34 Phạm Thành Nam - Đỗ Thị Thanh (2005), Phát huy dân chủ Nội Nội Nội Nội Nội Nội Nội đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Mai Thị Minh Ngọc (2003), Ý thức pháp luật với việc xây dựng dân chủ XHCN nước ta nay, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Đỗ Nguyễn Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước pháp quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Đào Duy Quát (2002), "Phê phán quan điểm sai trái", Thông tin công tác tư tưởng 38 Nguyễn Thanh Sơn (2003), "Bàn thêm vấn đề dân chủ", Lý luận trị, (3) 39 Phạm Xuân Sơn (2002), "Dân chủ dân chủ sở số vấn đề lý luận thực tiễn", Thông tin khoa học, (2) 107 40 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), "Báo cáo kết phối hợp rút kinh nghiệm năm thực Bộ luật tố tụng hình năm 2003", Tạp chí kiểm sát (112BC-TCKS) 44 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin với công đổi mới, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Vĩnh (1993), Thực chất trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa nước ta, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Tính cấp thiết đề tài .2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp khoa học luận văn Ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương DÂN CHỦ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ .7 1.1 DÂN CHỦ - KHÁI NIỆM VÀ TIỀN ĐỀ 108 1.1.1 Khái niệm dân chủ .7 1.1.2 Những tiền đề dân chủ .19 1.2 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ 24 1.2.1 Nhà nước với việc thực dân chủ lịch sử 24 1.2.2 Vai trò nhà nước Việt Nam việc thực dân chủ 35 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ HIỆN NAY 45 2.1 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 45 2.1.1 Những thành tựu đạt 45 2.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 53 2.2.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 53 2.2.2 Nâng cao vai trò nhà nước việc thực sách đoàn kết dân tộc 65 2.2.3 Mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế 74 2.2.4 Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân 82 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

Ngày đăng: 08/03/2017, 05:45

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

    • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp khoa học của luận văn

    • 7. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

    • 8. Kết cấu của luận văn

    • Chương 1. DÂN CHỦ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ

      • 1.1. DÂN CHỦ - KHÁI NIỆM VÀ TIỀN ĐỀ

        • 1.1.1. Khái niệm dân chủ

        • 1.1.2. Những tiền đề của dân chủ

        • 1.2. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ

          • 1.2.1. Nhà nước với việc thực hiện dân chủ trong lịch sử

          • 1.2.2. Vai trò của nhà nước Việt Nam trong việc thực hiện dân chủ

          • Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ HIỆN NAY

            • 2.1. THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

              • 2.1.1. Những thành tựu đã đạt được

              • 2.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

                • 2.2.1. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

                • 2.2.2. Nâng cao vai trò của nhà nước trong việc thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc

                • 2.2.3. Mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế

                • 2.2.4. Xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan