Giao an nang cao 11 - ki I

111 352 0
Giao an nang cao  11 - ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Tiết số 01 BÀI ÔN TẬP ĐẦU NĂM I MỤC TIÊU Về kiến thức Ôn tập lại: - Các khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa - Các bước cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron - Nguyên lí chuyển dịch cân Lơ – sa – tơ – li – ê - Các yếu tố làm chuyển dịch cân hóa học Về kĩ - Dự đoán sản phẩm phản ứng oxi hóa – khử - Xác định chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng e - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân xác định ảnh hưởng yếu tố đến cân hóa học Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập Chuẩn bị học sinh Ôn tập: - Phản ứng oxi hóa – khử - Cân hoá học III TRỌNG TÂM Cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố kiến thức lí thuyết V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập lí thuyết phản ứng oxi hóa – khử - GV: nêu khái niệm liên quan đến I PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ phản ứng oxi hoá khử: chất khử, chất oxi hoá, Một số khái niệm khử, oxi hoá? - Chất khử chất nhường e (chất có số oxi - HS nêu khái niệm hóa tăng) - GV: Nêu bước cân phản ứng oxi - Chất oxi hóa chất nhận e (chất có số oxi hóa khử theo phương pháp thăng hóa giảm) electron? - Sự khử nhận e - HS nêu bước cân phản ứng oxi hóa - Sự oxi hóa nhường e Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng khử Các bước cân - GV tổng kết - Xác định số oxi hóa - Viết trình nhường nhận e - Xác định hệ số cho trình - Đặt hệ số vào phương trình cần cân kiểm tra Hoạt động Bài tập phản ứng oxi hóa – khử - GV: yêu cầu HS hoàn thiện sản phẩm cho phản ứng cân theo phương pháp thăng e: Fe + H2SO4  SO2 + … K + H2SO4  H2S + … Mg + H2SO4  S + … KMnO4 + HCl  … FeS2 + O2  … NH3 + O2  NO + H2O Al + H2SO4  H2 + MnO2 + HCl  KOH + Cl2  KClO3 10 O3 + KI + H2O  - HS vận dụng làm tập - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa - HS lên bảng chữa - GV tổng kết Hoạt động Ôn tập lí thuyết cân hóa học - Cân hóa học gì? II CÂN BẰNG HÓA HỌC - HS trả lời - Cân hóa học trạng thái hệ thuận - Cân hóa học có đặc điểm gì? nghịch tốc độ phản ứng thuận - HS trả lời tốc độ phản ứng nghịch - Các yếu tố làm cân hóa học - Cân hoá học cân động bị chuyển dịch? trạng thái cân bằng, phản ứng thuận - HS trả lời nghịch tiếp tục xảy - Nêu nội dung nguyên lí chuyển dịch cân - Các yếu tố: nhiệt độ, áp suất nồng độ có bằng? thể làm chuyển dịch cân - HS trả lời - Nguyên lí Lơ - sa - tơ - li - ê: Khi phản - Nêu cách xác định chuyển dịch cân ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng, tác động đến yếu tố nhiệt độ, ta tác động đến áp suất, nhiệt độ, nồng độ nồng độ, xúc tác? cân chuyển dịch theo chiều - HS trả lời chống lại ảnh hưởng tác động Hoạt động Bài tập cân hóa học - GV tổ chức cho HS làm tập: Bài Xét cân bằng: 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k); H < Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò I2(k) + H2(k)  2HI(k); H > Cân chuyển dịch theo chiều nếu: - Tăng nhiệt độ - Tăng áp suất - Giảm nồng độ SO2 - Tăng nồng độ SO3 Bài Xét cân bằng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k); H < Có thể tác động đến yếu tố nhiệt độ, áp suất, nồng độ để cân chuyển dịch theo chiều nghịch? Bài Cho cân bằng: PCl3(k) + Cl2(k)  PCl5(k) Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều thuận Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt, giải thích? - HS vận dụng làm tập - GV tổ chức cho HS chữa tập - HS chữa tập - GV tổng kết Hoạt động Dặn dò giao nhà - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm học - HS nắm lại kiến thức trọng tâm - GV nhắc HS: + Hoàn thành tập phản ứng oxi hóa khử cân hoá học + Đọc chuẩn bị “Sự điện li” - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao CHƯƠNG I SỰ ĐIỆN LI Tiết số 02 BÀI SỰ ĐIỆN LI I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Khái niệm chất điện li, điện li - Muối, axit, bazơ chất điện li - Trong dung dịch muối, axit, bazơ phân li thành ion b Học sinh hiểu: - Nguyên nhân tính dẫn điện dung dịch chất điện li - Cơ chế trình điện li - Điều kiện để xảy điện li Về kĩ - Rèn luyện kĩ thực hành: quan sát, so sánh - Rèn luyện khả lập luận logic - Rèn kĩ viết phương trình điện li chất Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học - Cẩn thận nghiêm túc nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Tranh vẽ hình ảnh SGK - Hình ảnh mô thí nghiệm chế điện li chất Chuẩn bị học sinh Ôn tập kiến thức về: - Dòng điện - Hiện tượng dẫn điện - Đọc chuẩn bị trước nội dung học nhà III TRỌNG TÂM - Phân biệt chất điện li chất không điện li - Viết phương trình điện li chất IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu giải vấn đề V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm điện li - GV: Chiếu cho HS xem mô thí I HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI nghiệm thử tính dẫn điện dung dịch Thí nghiệm Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng chất - Nhúng điện cực vào cốc đựng dung - HS xem mô dịch chất - GV: Em nêu cách tiến hành thí nghiệm? - Đóng khóa K quan sát tượng - HS nêu cách tiến hành thí nghiệm bóng đèn: - GV: Em nêu tượng thí nghiệm + Nếu cốc đựng dung dịch muối, quan sát được? axit, bazơ đèn sáng - HS nêu tượng + Nếu cốc đựng nước cất, dung dịch - GV: Đèn sáng không sáng nào? đường đèn không sáng - HS trả lời - GV: Em có kết luận khả dẫn điện chất sử dụng thí nghiệm? - HS kết luận - GV thông báo nêu vấn đề: Bằng thí nghiệm tương tự người ta thấy glixerin, rượu etylic không dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện Vậy dung dịch axit, bazơ muối lại dẫn điện? - HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn điện dung dịch axit, bazơ muối Hoạt động Tìm hiểu nguyên nhân dẫn điện dung dịch chất điện li - Dòng điện gì? Nguyên nhân tính dẫn điện dung - HS: dòng điện dòng chuyển dời có hướng dịch axit, bazơ, muối nước hạt mang điện tích - Dung dịch axit, bazơ muối dẫn điện - Một chất muốn dẫn điện cần có tan nước, axit, bazơ muối điều kiện gì? phân li thành ion có khả dẫn điện - Chất muốn dẫn điện phải có phần - Chất điện li chất tan tử mang điện chuyển động tự nước phân li ion Quá trình phân li - GV bổ sung: dung dịch axit, bazơ muối thành ion chất điện li tan trong nước dẫn điện dung dịch nước gọi điện li có chứa hạt mang điện chuyển động tự gọi ion Như axit, bazơ muối tan nước tạo ion nên dung dịch chúng dẫn điện Người ta gọi axit, bazơ muối chất điện li - HS nắm nguyên nhân làm cho dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện - GV: gọi HS dựa vào SGK nêu khái niệm chất - HS nêu khái niệm điện li điện li - GV nêu vấn đề: NaCl rắn khan không dẫn điện dung dịch NaCl lại dẫn Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng điện Như nước có vai trò điện li chất? Nếu nước chất điện li dẫn điện trạng thái khác không? Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo phân tử nước - GV: Em cho biết đặc điểm liên kết II CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN LI O - H phân tử nước? Cấu tạo phân tử nước - HS trả lời - Liên kết O – H phân cực phía nguyên tử - GV giải thích phân cực phân tử O nước: Do O hút cặp e dùng chung với H nên - Nước phân tử có cực: O mang phần đầu O mang phần điện tích âm, đầu điện tích âm, H mang phần điện tích H bị hút phần e nên mang điện tích dương dương  Nước dung môi phân cực - GV: phân tử nước có cực hay không? Giải thích? - HS trả lời - GV kết luận: H2O dung môi phân cực Hoạt động Tìm hiểu trình điện li NaCl nước - GV: Em cho biết loại liên kết Quá trình điện li NaCl nước phân tử NaCl? - Phân tử NaCl chứa liên kết ion - HS trả lời - NaCl rắn có cấu trúc tinh thể ion - GV: NaCl rắn khan tồn dạng tinh thể? - Khi cho NaCl tinh thể vào nước, ion Nêu đặc điểm tinh thể NaCl? Na+ Cl- bề mặt tinh thể hút chúng - HS trả lời phân tử nước (các phần mang điện trái - GV: Cho HS xem hình ảnh mô dấu hút nhau) Quá trình tương tác trình hoà tan phân li thành ion NaCl phân tử nước có cực ion muối kết - HS quan sát mô hợp với chuyển động không ngừng - GV: Em dựa vào hình ảnh mô phỏng, phân tử nước làm cho ion Na+ Cl- mô tả trình hoà tan phân li thành ion muối tách dần khỏi tinh thể tan vào NaCl nước? nước - HS trả lời NaCl + (n + m)H2O  Na+.nH2O - GV: Viết trình biểu diễn phân li + Cl-.mH2O thành ion NaCl (NaCl  Na+ + Cl-) - GV lưu ý HS: Trong dung dịch ion - Nước vai trò kéo ion Na+ Cl- tồn dạng hiđrat hóa khỏi tinh thể muối ăn có vai trò giữ - GV: Tại muối ăn không tan vô hạn ion tồn độc lập không cho chúng kết lượng nước xác định? hợp trở lại - HS trả lời - Trong tinh thể muối ăn rắn, khan, ion - GV bổ sung: Cơ chế phân li thành ion giữ cố định nút mạng chất điện li có liên kết ion khác chuyển động tự nên không dẫn điện tương tự NaCl - GV: Em giải thích muối ăn rắn khan cấu tạo từ ion không dẫn điện? Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu trình điện li HCl nước - GV: Nêu cấu tạo phân tử HCl? Quá trình điện li HCl nước - HS trả lời - Liên kết H – Cl liên kết cộng hoá trị có - GV thông báo: Quá trình điện li HCl cực nước tương tự trình điện li - HCl phân tử phân cực NaCl Em mô tả? H+ – Cl- + (n + m)H2O  H+.nH2O - HS trả lời + Cl-.mH2O - GV: gọi HS viết phương trình điện li HCl - HS viết phương trình điện li - GV bổ sung: chất điện li có liên kết cộng hoá trị khác phân li thành ion theo chế tương tự HCl Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm học - HS nắm lại kiến thức trọng tâm - GV tổ chức cho HS làm số tập: + Điều kiện để xảy điện li? + Viết điện li phân tử chất: Mg(NO3)2, HNO3, NaOH, Ba(OH)2 - HS làm - GV nhắc nhở HS: + Học lí thuyết + Làm tập SGK SBT + Đọc bài: Phân loại chất điện li - HS ghi nhà Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Tiết số 03 BÀI PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI I MỤC TIÊU Về kiến thức a Học sinh biết: - Để đánh giá mức độ phân li thành ion chất điện li dùng khái niệm độ điện li - Biểu thức tính độ điện li - Các chất điện li mạnh chất điện li yếu b Học sinh hiểu: - Chuyển đổi biểu thức tính độ điện li sang sử dụng số đơn vị khác nồng độ số mol để thuận tiện cho tính toán - Khái niệm chất điện li mạnh, chất điện li yếu - Độ điện li chất điện li phụ thuộc vào nồng độ chất điện li - Với chất điện li yếu có cân điện li Cân điện li giống cân hoá học khác, cân động chuyển dịch cân xét theo nguyên lí Lơsatơliê - Liên hệ khái niệm chất điện li mạnh yếu với giá trị tương ứng độ điện li Về kĩ - Vận dụng độ điện li để biết chất điện li mạnh chất điện li yếu - Viết phương trình điện li - Dựa vào phương trình điện li để tính số mol nồng độ ion dung dịch II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Thí nghiệm mô so sánh chất điện li mạnh với chất điện li yếu Chuẩn bị học sinh - Học nội dung “Sự điện li” - Đọc tìm hiểu trước nội dung “Phân loại chất điện li” III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Đàm thoại, gợi mở - Nêu giải vấn đề IV TRỌNG TÂM - Các chất điện li mạnh chất điện li yếu - Biểu thức tính độ điện li V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra cũ - GV: Gọi HS đứng chỗ để trả lời câu hỏi: + HS1: Nêu khái niệm chất điện li, điện li? Nguyên nhân làm cho dd chất điện li có khả dẫn điện? + HS2: Cơ chế chung trình điện li chất điện li tan nước? Điều kiện cần đủ để xảy điện li gì? Nội dung dạy học Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung dạy học - HS trả lời - GV tổng kết cho điểm Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm khả điện li chất - GV: gọi HS nêu cách tiến hành thí nghiệm I ĐỘ ĐIỆN LI để nghiên cứu khả điện li chất Thí nghiệm - GV: CH3COOH HCl axit nên - Chuẩn bị thí nghiệm điện li với dng chúng chất điện li, phân li thành dịch HCl CH3COOH có nồng độ ion nước Em dự đoán - Hiện tượng: bóng đèn cốc đựng dung dịch tượng thí nghiệm? HCl sáng so với bóng đèn cốc đựng - HS trả lời dung dịch CH3COOH - GV nêu vấn đề: Bóng đèn sáng hay tối phụ - Giải thích: nồng độ ion dung dịch HCl thuộc vào yếu tố nào? lớn nồng độ ion dung dịch - HS trả lời CH3COOH hay số phân tử HCl bị phân li - GV thông báo: Cường độ dòng điện tỉ lệ thành ion nhiều số phân tử CH3COOH bị thuận với mật độ hạt mang điện, với dung phân li thành ion dịch chất điện li nồng độ ion Vậy kết thí nghiệm chứng tỏ điều gì? - HS trả lời - GV kết luận: Khả điện li thành ion chất không hoàn toàn giống Người ta dựa vào đâu để đánh giá khả điện li chất? - HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu khái niệm độ điện li - GV đưa ví dụ: Trong dung dịch CH3COOH Độ điện li 0,043M, 100 phân tử axit có phân tử - Độ điện li  chất điện li tỉ số số bị phân li thành ion Người ta tính độ điện phân tử phân li ion (n) tổng số phân tử li (kí hiệu ) axit là: hoà tan (n0) - Biểu thức tính:  = 2/100 = 0,02 hay  = 2% n C - HS tìm hiểu ví dụ = = n0 C0 - GV: Từ ví dụ em nêu khái niệm Trong đó: độ điện li ? +  độ điện li - HS trả lời + n số phân tử (số mol) chất bị phân li - GV: giới thiệu công thức tính  giải thành ion thích ý nghĩa đại lượng biểu thức + n0 số phân tử (số mol) chất hoà tan - HS nắm biểu thức tính  + C nồng độ chất bị phân li thành ion - GV: Em chứng minh  tính theo + C0 nồng độ chất hoà tan công thức C/C0 n/n0 (trong C nồng - Khoảng xác định: <   độ, n số mol) - Giá trị  nằm khoảng nào? - HS trả lời - GV kết luận: Độ điện li  cho biết khả phân li thành ion chất điện li tính theo đơn vị số nguyên tử, số mol Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung dạy học nồng độ Hoạt động Tìm hiểu phân loại chất điện li - GV thông báo: dựa vào giá trị , chất II CHẤT ĐIỆN LI MẠNH VÀ CHẤT điện li chia thành loại chất điện li ĐIỆN LI YẾU Chất điện li mạnh mạnh chất điện li yếu Chất điện li mạnh có  = 1; chất điện li yếu có  < Nêu khái - Chất điện li mạnh chất tan nước tất phân tử hoà tan phân li ion niệm chất điện li mạnh chất điện li yếu? - Các chất điện li mạnh: - HS trả lời + Axit mạnh: HX (- HF), HNO3, H2SO4, - GV bổ sung - GV liệt kê chất thuộc loại chất điện li HXO3, HXO4 + Bazơ tan: KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, mạnh chất điện li yếu NaOH - HS nắm chất điện li manh điện + Hầu hết muối li yếu - GV gọi HS viết phương trình điện li - Quá trình điện chất điện li mạnh: dùng mũi tên chiều chất điện li: Chất điện li yếu + Chất điện li mạnh: HCl, HNO3, KOH, - Chất điện li yếu chất tan Cu(NO3)2 nước có phần số phân tử hoà tan bị + Chất điện li yếu: HClO, Mg(OH)2 - GV lưu ý: trình điện li chất điện li phân li thành ion, phần lại tồn dạng yếu trình thuận nghịch Cũng phân tử dung dịch cân hoá học khác, thay đổi trạng - Chất điện li yếu gồm: + Axit trung bình yếu thái cân điện li chuyển dịch cân + Bazơ không tan điện li xác định theo nguyên + Một số muối: Cu(CN)2, Hg(CN)2, HgCl2 lí Lơsatơliê - GV: nêu ảnh hưởng pha loãng đến - Quá trình điện li chất điện li yếu: dùng mũi tên chiều điện li độ điện li ? - Cân điện li cân động - HS trả lời - GV: pha loãng dung dịch độ - Khi pha loãng dung dịch, độ điện li chất điện li tăng điện li  tăng? - HS trả lời - GV bổ sung kết luận Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm - HS nắm lại kiến thức trọng tâm - GV tổ chức cho HS làm tập 6b (10/sgk) - HS làm tập - GV nhắc nhở HS: Học cũ chuẩn bị nội dung 10 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò trọng thiết bị bán dẫn công nghệ cao nên khu vực công nghệ cao Califonia đặt tên Silicon Valley theo tên nguyên tố - HS nắm số thông tin nguyên tố Silic Hoạt động Tìm hiểu silic - GV giới thiệu dạng thù hình Si - Nêu tính chất vật lí Si? - HS đọc SGK trả lời - GV tổng kết - GV giới thiệu mức oxi hóa thường gặp Si - HS nắm mức oxi hóa Si - Dựa vào mức oxi hóa, dự đoán tính chất hóa học Si? - HS trả lời - GV kết luận - Em viết phản ứng Si với F2, O2 dung dịch NaOH để chứng tỏ Si có tính khử? - HS viết phản ứng xác định số oxi hóa Si phản ứng - Si thể tính oxi hoá nào? - HS trả lời - GV: em viết phản ứng Mg Si nhiệt độ cao? - HS viết phản ứng - GV hướng dẫn HS gọi tên sản phẩm - HS biết tên gọi sản phẩm - GV tổ chức cho HS đọc SGK tìm hiểu trạng thái tự nhiên Si - HS đọc SGK - GV giới thiệu số mẫu vật chứa Si: cát, thạch anh, silicagen - HS quan sát số mẫu vật - Nêu ứng dụng Si? - HS trả lời - GV bổ sung tổng kết - GV giới thiệu phương pháp điều chế Si - HS nắm phương pháp điều chế - Viết phản ứng Mg với SiO2? - HS viết phương trình - GV tổ chức cho HS làm tập (92 – SGK) Nội dung ghi bảng A SILIC I Tính chất vật lí - Si có dạng thù hình Si tinh thể, Si vô định hình - Si tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, có ánh kim, nóng chảy 14200c Si tinh thể có tính bán dẫn Si vô định hình chất bột màu nâu II Tính chất hóa học Si có mức oxi hóa: -4; 0; +2; +4 (mức +2 phổ biến)  Si vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Si chất khử - Tác dụng với phi kim: + Với F2: nhiệt độ thường Si + 2F2  SìF4 + Với O2, Cl2, Br2, I2: đun nóng + Với C, S, N2 nhiệt độ cao t0 Si + O2 → SiO2 - Tác dụng với hợp chất: Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 Tính oxi hóa Si tác dụng với số kim loại: Mg, Ca, Fe… nhiệt độ cao  silixua kim loại: t0 Si + 2Mg → Mg2Si III Trạng thái tự nhiên ứng dụng - Si nguyên tố phổ biến thứ 2, sau O - Trong tự nhiên, gặp Si dạng hợp chất SiO2, khoáng vật silicat aluminosilicat cao lanh, mica, fensat… - Si có nhiều ứng dụng thực tế kĩ thuật: Kĩ thuật vô tuyến điện tử; dùng luyện kim, chế tạo thép silic IV Điều chế - Dùng chất khử mạnh (Mg, C) để khử SiO2 97 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò - HS làm tập Nội dung ghi bảng t0 SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si Hoạt động Tìm hiểu một số hợp chất Silic - Nêu công thức Silic đioxit? B HỢP CHẤT CỦA SILIC - HS: SiO2 I Silic đioxit – SiO2 - GV cho HS quan sát mẫu thạch anh (cát - SiO2 chất dạng tinh thể, nóng chảy trắng), tinh thể thạch anh Nêu tính chất vật lí 17130c Thạch anh tồn dạng tinh thể lớn, SiO2? không màu - HS quan sát trả lời - SiO2 tam chậm dung dịch kiềm đặc - GV thông báo giới thiệu phản ứng nóng; tan dễ kiềm nóng chảy tan SiO2 gọi HS viết phương trình HF: t0 - HS viết phản ứng SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O - Nêu ứng dụng phản ứng HF với SiO2? SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O - HS trả lời - GV thông báo: SiO2 dùng nhiều công nghiệp chế tạo thuỷ tinh, luyện kim xây dựng… II Axit silixic – H2SiO3 - GV nêu công thức axit silixic - H2SiO3 chất dạng keo, không tan - HS nắm công thức nước dễ bị nước - Nêu tính chất vật lí H2SiO3? - H2SiO3 axit yếu, yếu axit - HS trả lời cacbonic: - GV bổ sung : H2SiO3 axit không Na2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3 + Na2CO3 tan nước điều kiện thường Do III Muối silicat điều chế axit phản ứng - Muối silicat muối axit silixic SiO2 với nước - Chỉ muối silicat kim loại kiềm tan - GV giới thiệu phản ứng: Na2SiO3 + CO2 + H2O  H2SiO3 + Na2CO3 Từ phản ứng trên, em có nhận xét tính chất hoá học H2SiO3? - HS nhận xét - GV tổ chức cho HS làm tập (92 – SGK) - HS làm tập - GV giới thiệu: Axit H2SiO3 dễ tan dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat Chỉ có silicat kim loại kiềm tan nước Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thuỷ tinh lỏng - HS nắm đặc điểm tính tan muối silicat Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV tổ chức cho HS làm tập (92 – SGK) - HS làm tập 98 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò - GV tổ chức chữa - HS chữa tập - GV phát phiếu tập nhà - HS nhận phiếu tập - GV nhắc HS: + Ôn tập tính chất C, Si hợp chất chúng + Làm tập trang 92 tập phiếu tập - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng 99 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao PHIẾU BÀI TẬP I LÍ THUYẾT Bài Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hóa sau: C  CO2  CO  CO2  CO  photgen C  CO2  C  Al4C3  CH4  C  CaC2  C2H2  CO2 CaCO3  CO2  Ca(HCO3)2  KHCO3  K2CO3  CO2  Na2CO3  NaHCO3  CaCO3  Ca(HCO3)2  CO2  CaCO3 SiO2  Na2SiO3  H2SiO3  SiO2  Si  SiO2  SiF4 Bài Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất: Chất khí: CO, CO2, SO2, N2 Các chất rắn: Na2CO3, Na2SiO3, CaCO3, NaCl Bài Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (đun nóng) đến phản ứng xảy hoàn toàn Viết phương trình phản ứng xảy xác định thành phần chất rắn sau phản ứng? II BÀI TẬP Bài Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu m gam kết tủa Tính m? Bài Cho 0,56 lít khí CO2 (đktc) thu hấp thụ hoàn toàn 100ml dd Ba(OH)2 Tính nồng độ mol/l dd Ba(OH)2 để thu lượng kết tủa lớn nhất? Bài Cho 5,04 lít CO2 (đktc) vào dd nước vôi thu a gam kết tủa Lọc tách kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu thêm a gam kết tủa Tính a? Bài Cho 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dd NaOH 1,6M Tính tổng khối lượng muối thu dd sau phản ứng? Bài 5.Cho toàn 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn 200 ml dd Ba(OH)2 thu 1,97 gam kết tủa Tính nòng độ mol/l dd Ba(OH)2? Bài 6.Cho lít hỗn hợp CO2 N2 (đktc) qua dd KOH tạo 2,07 gam K2CO3 gam KHCO3 Tính thành phần % thể tích CO2 hỗn hợp là? Bài Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu 15,76 gam kết tủa Tính a? Bài Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu m gam kết tủa Tính m? Bài Cho khí CO qua 21,6 gam FeO nung nóng, sau phản ứng thu 17,76 gam chất rắn Hòa tan hoàn toàn chất rắn dd H2SO4 đặc, nóng Tính thể tích khí SO2 (đktc) thu đktc? Bài 10 Dẫn từ từ V lit khí CO (đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe2O3 nhiệt độ cao Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu khí X Dẫn toàn khí X vào lượng dư dd Ca(OH)2 thu gam kết tủa Tính V? Bài 11 Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 NaHCO3 khối lượng không đổi lại 69 gam chất rắn Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu? Bài 12 Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 MgCO3 dd HCl dư thấy thoát V (lít) CO2 (đktc) dd sau phản ứng có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối Xác định V? Bài 13 Cho 5,6 gam Si vào dd NaOH đặc, đun nóng Tính thể tích khí H2 (đktc)? 100 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Tiết số 32 BÀI 32 CÔNG NGHIỆP SILICAT I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh biết: - Thành phần hoá học tính chất thuỷ tỉnh, đồ gốm vả xi măng - Phương pháp sản xuất thủy tinh, gốm, xi măng từ nguyên liệu tự nhiên Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Trung thực kiểm tra - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập - Hình ảnh loại vật liệu xi măng, gốm, thủy tinh hình ảnh đồ vật, dây chuyền sản xuất loại vật liệu thực tế Chuẩn bị học sinh - Ôn tập tính chất C, Si hợp chất chúng - Đọc trước nội dung học nhà III TRỌNG TÂM Thành phần thủy tinh, gốm, xi măng IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra 15 phút - GV tổ chức cho HS lớp làm kiểm tra 15 phút - HS làm kiểm tra Hoạt động Tìm hiểu thủy tinh - GV: thành phần thủy tinh gồm gì? - HS trả lời - GV bổ sung: thành phần gần thủy tinh thường biểu diễn công thức Na2O.CaO.6SiO2 Thủy tinh cấu trúc tinh thể mà chất vô định hình nên nhiệt độ nóng chảy xác định Khi Nội dung ghi bảng I THỦY TINH Thành phần hóa học tính chất thủy tinh - Thành phần thủy tinh SiO2 có oxit kim loại Na, Mg, Ca, Pb, Zn… B2O3, P2O5 Sản phẩm nung chảy chất thủy tinh - Công thức thủy tinh: Na2O.CaO.6SiO2 101 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò đun nóng mềm chảy tạo dụng cụ thủy tinh có hình dạng ý muốn - GV: nêu tính chất chung thủy tinh? - HS trả lời - GV: thủy tinh gồm loại nào? Nêu công dụng loại? - HS trả lời Hoạt động Tìm hiểu đồ gốm - GV: thành phần gạch ngói gồm gì? - HS trả lời - GV: có loại đồ gốm? - HS nêu cách phân loại đồ gốm - GV: nêu cách sản xuất loại đồ gốm đó? - HS trả lời - GV đưa số mẫu vật, yêu cầu HS xác định đâu đồ gốm, đâu thủy tinh - HS vận dụng Hoạt động Tìm hiểu xi măng - GV tổ chức cho HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi: + Xi măng gì? + Thành phần xi măng gồm gì? + Xi măng pooclăng sản xuất cách nào? + Quá trình đông cứng xi măng xảy nào? - HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi - GV giới thiệu sơ đồ lò quay để sản xuất clanke: mô tả vận hành lò; nói rõ tính chất xi măng cách bảo quản xi măng Nội dung ghi bảng - Thủy tinh giòn, hệ số giãn nở nhiệt lớn nên cần tránh va chạm mạnh thay đổi nhiệt độ đột ngột Một số loại thủy tinh Tùy theo tỉ lệ oxit kim loại mà thủy tinh chia thành loại khác nhau: - Thủy tinh thường: dùng làm cửa kính, gương soi… - Thủy tinh pha lê: K2O.PbO.6SiO2: dùng làm thấu kính, lăng kính… - Thủy tinh thạch anh: SiO2 tinh khiết - Thủy tinh đổi màu có chứa: AgCl, AgBr - Cáp quang: thủy tinh siêu tinh khiết II ĐỒ GỐM - Gạch ngói chủ yếu tạo từ đất sét cao lanh - Các loại đồ gốm: gạch ngói; gạch chịu lửa; sành; sứ men III XI MĂNG Thành phần hóa học phương pháp sản xuất - Xi măng loại vật liệu kết dính dùng xây dựng - Thành phần xi măng gồm: CaSiO3 Ca(AlO2)2 Công thức xi măng Ca3SiO5; Ca2SiO4 Ca3(AlO3)2 - Xi măng pooclăng sản xuất cách nghiền nhỏ đá vôi trộn với đất sét phương pháp khô ướt nung hỗn hợp lò quay lò đứng 1400 – 16000c Sau nung thu hỗn hợp xám gọi clanke Để nguội nghiền với chất phụ gia thành bột mịn thu xi măng Quá trình đông cứng xi măng Xi măng trộn với nước thành khối nhão, sau vài bắt đầu đông cứng lại Quá trình đông cứng xi măng chủ yếu 102 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng kết hợp hợp chất có xi măng với nước tạo tinh thể hiđrat đan xen với thành khối cứng bền: 3CaO.SiO2 + 5H2O → Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2 2CaO.SiO2 + 4H2O → Ca2SiO4.4H2O 3CaO.Al2O3 + 6H2O → Ca3(AlO3)2.6H2O Hoạt động Củng cố, luyện tập giao nhà - GV tổ chức cho HS làm tập 2, 3, (97 – SGK) - HS làm tập - GV tổ chức chữa - GV nhắc nhở HS: + Học lí thuyết + Làm tập + Chuẩn bị nội dung luyện tập - HS ghi nhà 103 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Tiết số 33 BÀI 24 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU Về kiến thức Học sinh ôn tập củng cố kiến thức về: - Tính chất hoá học C, Si - Tính chất hóa học hợp chất C, Si Về kĩ Rèn cho học sinh kĩ năng: - So sánh tính chất nguyên tố hợp chất tương ứng chúng - Viết phương trình phản ứng - Giải tập nhận biết tập tính toán đơn giản Về thái độ Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Bài tập Chuẩn bị học sinh - Ôn tập tính chất C, Si hợp chất chúng - Làm tập SGK tập phiếu tập III TRỌNG TÂM - Tính chất hóa học nguyên tố hợp chất - Giải tập SGK tập lí thuyết phiếu tập IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH - Hoạt động nhóm nhỏ - Sử dụng tập để khắc sâu lí thuyết V TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động thầy trò Hoạt động Giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho nhóm học tập: so sánh điểm giống khác tính chất hóa học chất; viết phương trình phản ứng minh họa? + C Si + CO2 SO2 + H2CO3 H2SiO3 + Muối cacbonat muối silicat - Các nhóm HS nhận nhiệm vụ học tập Nội dung ghi bảng 104 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Hoạt động Thảo luận nhóm - GV tổ chức cho nhóm HS thảo luận nội dung học tập phân công - HS thảo luận nhóm (Nội dung thảo luận trình bày bảng phụ) - GV yêu cầu nhóm treo bảng phụ đại diện HS nhóm trình bày - HS nhóm trình bày - GV tổ chức thảo luận lớp - HS thảo luận - GV tổng kết Nội dung ghi bảng I CACBON VÀ SILIC - Giống nhau: + Đều tồn với mức oxi hóa 4; 0; +2; +4 + Đều có tính oxi hóa tính khử - Khác nhau: + C có phản ứng cộng H2 tạo hợp chất có mức oxi hóa +2; Si không phản ứng với H2 mức oxi hóa +2 không gặp phản ứng thông thường + Si tan kiềm; C phản ứng II OXIT CỦA CACBON VÀ SILIC CO - Là oxit trung tính - Có tính khử mạnh CO2 - Là oxit axit: tan nước tạo dung dịch axit - Có tính oxi hóa SiO2 - Tác dụng với dung dịch kiềm nóng chảy tan dung dịch HF - Không tan nước III AXIT CỦA CACBON VÀ SILIC H2CO3 - Không bền, phân hủy thành CO2 H2O - Là axit yếu, dung dịch phân li theo nấc H2SiO3 - Tồn dạng keo rắn, không tan nước - Là axit yếu, yếu H2CO3 IV MUỐI CỦA CACBON VÀ SILIC Muối cacbonat - Muối cacbonat kim loại kiềm dễ tan bền nhiệt Các muối cacbonat khác tan dễ bị nhiệt phân - Muối hiđrocacbonat dễ tan dễ bị nhiệt phân Muối silicat - Muối silicat kim loại kiềm dễ tan nước 105 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng - Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng Hoạt động Làm tập - GV gọi HS lên bảng giải tập phần lí thuyết phiếu tập - HS lên bảng - GV tổ chức chữa - HS nhận xét - GV giao tập 5, (100 – SGK) - HS chuẩn bị tập SGK - GV gọi HS lên bảng chữa - HS lên bảng - GV tổng kết Hoạt động Giao nhà - GV phát đề cương ôn tập - HS nhận đề cương ôn tập - GV nhắc HS: + Hoàn thành nội dung đề cương ôn tập + Ôn lại dạng tập trọng tâm chương trình học kì I - HS ghi nhà 106 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I A LÍ THUYẾT Câu 1: Chất điện li gì? Chất điện li chia thành loại nào? Liệt kê số chất thường gặp loại chất điện li? Câu 2: Nêu khái niệm axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo quan điểm thuyết điện li? Thế axit nấc, axit nhiều nấc Câu 3: pH gì? Tích số ion nước gì? Nêu cách xác định môi trường dung dịch dựa vào [H+], [OH-] pH? Câu 4: Điều kiện để phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li xảy ra? Câu 5: Nêu tính chất hóa học nitơ cách điều chế nitơ phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 6: Nêu tính chất hóa học amoniac cách điều chế amoniac phòng thí nghiệm, công nghiệp? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 7: Nêu tính chất hóa học axit nitric cách điều chế axit nitric phòng thí nghiệm, công nghiệp? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 8: Muối nitrat gì? Nêu cách nhận biết ion nitrat? Câu 9: Nêu tính chất hóa học photpho? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 10: Nêu tính chất hóa học axit photphoric cách điều chế axit photphoric? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 11: Nêu đặc điểm tính tan muối photphat cách nhận biết ion photphat? Câu 12: Phân bón hóa học gì? Có loại phân bón hóa học nào? Cho biết cách đánh giá hàm lượng dinh dưỡng loại phân đạm, phân lân phân kali? Câu 13: Nêu tính chất hóa học cacbon? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 14: Nêu tính chất hóa học CO, CO2? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 15: Muối cacbonat gì? Nêu tính chất hóa học muối cacbonat? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 16: Nêu tính chất hóa học Si, SiO2 H2SiO3? Viết phương trình phản ứng minh họa? B BÀI TẬP Xem lại tập phiếu tập 107 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Tiết số 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU - Hệ thống hóa kiến thức bản, trọng tâm chương trình học kì I - Củng cố kiến thức, kĩ bản, giúp học sinh nắm vững nội dung chương trình học kì I - Học sinh có thái độ tích cực: Hứng thú học tập môn Hóa học; Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Đề cương ôn tập học kì I Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lại toàn kiến thức học - Hoàn thành nội dung đề cương ôn tập III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Hoạt động nhóm nhỏ IV TRỌNG TÂM Giải đáp vấn đề lí thuyết trọng tâm chương trình học kì I V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Hoạt động Kiểm tra đề cương ôn tập học sinh - GV kiểm tra đề cương ôn tập số HS - HS nộp đề cương ôn tập - GV nhận xét ý thức chuẩn bị đề cương ôn tập nhà HS Hoạt động Hoạt động nhóm nhỏ - GV cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ để trao đổi vấn đề lí thuyết trọng tâm - HS thảo luận theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trình bày nội dung lí thuyết chưa nắm vững - HS nêu vấn đề lí thuyết chưa nắm vững - GV tổ chức cho HS thảo luận toàn lớp - HS thảo luận toàn lớp - GV bổ sung kết luận Hoạt động Dặn dò giao nhà - GV nhắc HS:Ôn tập lí thuyết theo nội dung đề cương ôn tập; Xem lại cách giải dạng tập trọng tâm - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng 108 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Tiết số 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I MỤC TIÊU Học sinh nắm dạng tập trọng tâm cách giải dạng tập trọng tâm chương trình học kì I II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Đề cương ôn tập học kì I - Một số tập hệ thống hóa kiến thức chương trình học kì I Chuẩn bị học sinh - Ôn tập lí thuyết theo nội dung đề cương ôn tập - Ôn tập cách giải số dạng tập trọng tâm chương trình học kì I III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHÍNH Dùng tập để củng cố lí thuyết IV TRỌNG TÂM Phương pháp giải số dạng tập trọng tâm học kì I V TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Bài tập viết phương trình phân tử, ion ion thu gọn - GV cho HS chuẩn bị tập: viết phương trình phân tử, ion ion thu gọn cho phản ứng: Na2CO3 + HCl  Fe2O3 + HNO3  Mg(OH)2 + HCl  Na3PO4 + CaCl2  Cu + HNO3 đặc  FeO + HNO3 loãng  - HS chuẩn bị tập - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa - HS lên bảng - GV chữa - HS nhận xét Hoạt động Bài tập viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hóa - GV cho HS chuẩn bị tập: viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hóa: NH3  N2  NO  NO2  HNO3  NH4NO3  NH3  NO Ca3(PO4)2  P  P2O5  H3PO4 NaH2PO4  Na2HPO4  Na3PO4  Ag3PO4 C  CO  CO2  Na2CO3  NaHCO3  CaCO3  CO2 109 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Hoạt động thầy trò Si  SiO2  Na2SiO3  H2SiO3 - HS chuẩn bị tập - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa - HS lên bảng - GV chữa - HS nhận xét Hoạt động Bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm - GV yêu cầu HS chuẩn bị tập: Tính khối lượng muối thu cho V lit CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,2mol Ca(OH)2 ứng với giá trị V: + V = 3,36 lit + V = 5,6 lit + V = 11,2 lit - HS chuẩn bị tập - GV tổ chức cho HS lên bảng chữa - HS lên bảng - GV chữa - HS nhận xét Hoạt động Nhắc nhở giao nhà - GV nhắc HS: + Ôn tập nội dung lí thuyết trọng tâm học kì I + Chuẩn bị dạng bài: viết phương trình ion, viết phương trình thực dãy biến hóa, toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm - HS ghi nhà Nội dung ghi bảng 110 Giáo viên: Nguyễn Văn Đàm Giáo án Hóa học 11 – Ban nâng cao Tiết số 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỤC TIÊU Về kiến thức Đánh giá kiến thức trọng tâm mà học sinh nắm chương trình học kì I Về kĩ Đánh giá kĩ học sinh giải dạng tập: - Viết phương trình phản ứng thực sơ đồ biến hóa - Viết phương trình phân tử, ion ion thu gọn cho phản ứng - Giải toán CO2 tác dụng với dung dịch kiềm Về thái độ s Học sinh có thái độ tích cực: - Hứng thú học tập môn Hóa học - Phát giải vấn đề cách khách quan, trung thực sở phân tích khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Đề kiểm tra - Đáp án biểu điểm Chuẩn bị học sinh Ôn tập lại: - Kiến thức học hợp chất hữu - Phương pháp giải số dạng tập quan trọng III ĐỀ THI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM (đã có chấm trả) 111 ... CHƯƠNG I SỰ I N LI Tiết số 02 BA I SỰ I N LI I MỤC TIÊU Về ki n thức a Học sinh biết: - Kh i niệm chất i n li, i n li - Mu i, axit, bazơ chất i n li - Trong dung dịch mu i, axit, bazơ phân li... LOA I CÁC CHẤT I N LI I MỤC TIÊU Về ki n thức a Học sinh biết: - Để đánh giá mức độ phân li thành ion chất i n li dùng kh i niệm độ i n li - Biểu thức tính độ i n li - Các chất i n li mạnh... l i - Sự i n li số mu i đặc biệt: - GV gi i thiệu v i HS lo i mu i phức * Mu i axit: tạp hay gặp: mu i bazơ, mu i hỗn tạp, mu i Mu i axit  cation kim lo i + gốc axit kép, phức chất cách viết

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan