VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868

383 2.8K 33
VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 (Tái lần thứ sáu) Tác giả: Nhật Chiêu LỜI NÓI ĐẦU Văn học Nhật Bản, tác phẩm cổ điển xa lạ với so sánh với phổ biến văn học Trung Quốc văn học số nước phương Tây Việt Nam Những năm gần đây, mối quan tâm văn học xứ Phù Tang ngày tăng Sách biên soạn chuyên đề Việt Nam thiếu, ngoại trừ sách dịch Nhu cầu tìm hiểu tinh hoa văn học Nhật Bản phát sinh nhà trường xã hội Đáp ứng phần nhu cầu đó, chúng tơi biên soạn sách Đây chuyên luận đúc kết phát triển từ giảng văn học Nhật Bản Đại học Khoa học xã hội Nhân văn mà dạng tập sách mỏng mang tên “Văn học Nhật Bản giản yếu từ khởi thủy đến 1868” ấn hành năm 1994, lưu hành nội giáo trình văn học Nhật Bản tiếng Việt Cuốn sách bao gồm hai phần: PHẦN THỨ NHẤT: gồm nội dung bao quát trình hình thành phát triển văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868 PHẦN THỨ HAI: trích tuyển số tác phẩm kinh điển gồm thể loại: thơ, tiểu thuyết, chiến kí, sân khấu truyện ngắn Nếu bạn thích đọc sách lịch sử văn học cổ điển Câu chuyện văn chương chúng tơi theo diễn trình lịch sử lướt sân băng cách nhẹ nhàng, tránh dậm chân lâu không cần thiết điểm cồng kềnh kiện Hoặc là, bạn đọc tác phẩm hợp tuyển nhỏ chân dung giới văn chương Phù Tang: Hitomaro Komachi, Murasaki Bashô, Zeami Saikaku, Ikku Akinari Nhan sắc hoa đào, giới niềm bi cảm, đường sâu thẳm, hoa huyền diệu, trào tiếu ma ảo giới văn chương tình Nhật, nơi đẹp thánh hóa niềm đau tẩy, nơi giấc mộng đời Hơn mười kỉ văn chương Nhật Bản trình bày qua thời đại, qua tác phẩm cổ điển Phần văn học đại Nhật Bản giới thiệu dịp khác *** Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư NGUYỄN TẤN ĐẮC đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu để sách trọn vẹn Chúng xin chân thành cảm ơn NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC giúp cho sách đời TÁC GIẢ DẪN NHẬP Buổi đầu, tiếp xúc với văn học Nhật Bản, người ta dễ có ấn tượng sai lạc Chẳng hạn, vào năm 1888, Từ điển Bách Khoa Chambers viết văn học Viễn Đông này: “Văn chương Nhật Bản nghèo nàn vô vị so sánh với văn chương châu Âu Thơ ca cách xoay từ đảo ngữ Văn chương tràn đầy vô luân” (1) Sự đánh giá tất nhiên chẳng có xác đáng mà chứng tỏ mờ mịt chung chung văn học Nhật thời Nhưng thập kỉ sau, năm 1899, xuất biên khảo giá trị văn học Nhật tiếng Anh Đó Lịch sử văn học Nhật Bản (A History of Japanese Literature) W.G Aston Nó góp phần đánh tan ngộ nhận văn học xứ Phù Tang mà ta đọc thấy qua từ điển Chambers Đứng trước văn hóa xa lạ, thay cố gắng tìm hiểu đồng cảm, người ta thường xem xét qua lăng kính cố hữu Cả Hegel, trí tuệ xuất chúng, vướng phải điều nhận xét triết học Trung Quốc cổ đại Đối với ông, Kinh Dịch Khổng Tử chẳng có ý nghĩa gì, sản phẩm “người Trung Quốc hời hợt” Nhắc lại điều để thấy đọc văn chương cách vội vã, thiếu kiên trì tìm hiểu, khơng tránh ngộ nhận, thuộc văn hóa, với chúng ta, gần mà xa Nhật Bản Là quần đảo xa lục địa, Nhật có đủ khoảng cách để tránh xâm lăng gần đủ để tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa đại lục Cái biệt lập tốt đẹp khiến cho dân tộc Nhật dễ dàng tiếp nhận từ bên đến; cách biệt mà họ thích gìn giữ xưa nếp cũ hết Chính “thái độ kép” tạo nên văn hóa độc đáo, gây nhiều ngạc nhiên, thán phục; tạo nên ấn tượng khác “phép lạ” Theo Kazantzald, văn hào Hi Lạp, “tâm hồn người Nhật chấp nhận tư tưởng ngoại lai dễ dàng; chấp nhận cách khơng phải nơ lệ; lãnh hội tư tưởng, tư tưởng lãnh hội, thâm nhập tư tưởng cách gắn bó vào tồn thể truyền thống tất lại trở nên đồng nhất” Một nhìn tổng quan văn hóa Nhật đủ cho nhận yếu tố cấu thành nó, nguồn mạch truyền thống Phù Tang: Văn hóa địa, văn hóa Trung Quốc văn hóa Ấn Độ Các yếu tố không tồn rời rạc mà kết hợp thành cơng Các tín ngưỡng dân gian, giới quan Thần đạo, nhân sinh quan Võ Sĩ đạo, Phật giáo đại thừa, tư tưởng Lão Trang, Khổng giáo, Thiền tông, nghệ thuật phương Đông, thơ văn Trung Quốc tất thu nhập, dung hợp, chuyển hóa hịa tan vào tính cách Nhật Bản Văn hóa Ấn độ thiên tư thần bí Văn hóa Trung Quốc thiên hành động thực tiễn Văn hóa Nhật Bản thiên tình cảm đẹp Chính văn chương Nhật khơng có kinh điển sử thi Ấn Độ, khơng có Bách gia chu tử Trung Quốc; văn chương tình cảm thiên nhiên Văn chương Nhật, “sự rung cảm, phập phồng nhịp nhàng theo vận tiết vũ trụ Chỉ vỏn vẹn có chữ, thơ Nhật muốn nhắc ta nhớ lại nhịp rung vũ trụ vơ hình mà thường quên; thơ Nhật muốn gợi cho tâm hồn nỗi niềm tưởng nhớ quê hương vô hình” (Osawa) Q hương vơ hình mà Osawa nhắc tới chẳng qua thiên nhiên sau thiên nhiên, thiên nhiên ta, trái tim Sự phập phồng vũ trụ phập phồng trái tim Ở Nhật, nghệ sĩ thi nhân biết cách dùng “cái vơ hình” “chân khơng” (khoảng trống tranh, khoảng trống ngôn từ) phương tiện diễn đạt đầy hiệu Đó nghệ thuật thấm nhuần tư tưởng Thiền tông: “trực nhân tâm” Từ thơ tanka, haiku đến văn phẩm Kawabata, ta nhận thấy “sự rung cảm, phập phồng nhịp nhàng theo vận tiết vũ trụ” ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC Đặc điểm văn học đặc điểm ngôn ngữ Cũng Việt Nam thời xưa, khơng có chữ viết riêng, người Nhật phải mượn văn tự Trung Quốc Nhưng tiếng Nhật ngôn ngữ liên âm, khác xa ngôn ngữ đơn âm Trung Quốc Việt Nam Vì vậy, mượn chữ Hán mà ghi tiếng Nhật thật phiền hà, rối rắm Đến kỉ thứ IX, người Nhật thành công việc xây dựng hệ thống văn tự phiên âm, gọi kana, phân tích tiếng Nhật thành 50 âm Tuy văn tự kana phiên âm từ ngữ tiếng Nhật không người Nhật từ bỏ hẳn chữ viết tượng hình Trung Quốc Văn tự Nhật kết hợp hai hệ thống chữ viết chữ Hán chữ kana Việc sáng tác thơ văn Nhật, từ khởi nguyên, không đặc quyền giai cấp, thành phần xã hội hay riêng giới tính Trên văn đàn Nhật, tính chất dân chủ điều tự nhiên Vì vậy, “ngự tuyển” văn chương (sách soạn theo lệnh Thiên hoàng: Chokusen-shu = sắc soạn tập) có mặt tầng lớp xã hội tất nhiên, nam lẫn nữ Người ta thường cho thiên tài sáng tạo Nhật thường tự giới hạn cơng trình bé nhỏ, tiêm tế Xét văn học, điều khơng giải thích vào đầu kỉ XI, trường thiên tiểu thuyết Gonji monogatari lại đời Bước vào giới văn chương Phù Tang, người ta bắt gặp tiểu thuyết trường thiên dài bậc nhất, thơ ngắn gọn bậc nhất, thể loại sân khấu độc đáo, nhật kí tùy bút phụ nữ Nói tóm lại người Nhật quen với thể loại văn hoc từ xưa dài hay ngắn họ không thành vấn đề Thơ văn Nhật thể mức độ cao “tín ngưỡng” đáng u này: tơn thờ Cái Đẹp Cái đẹp tiêu thức, chuẩn tắc sống người Nhật từ bao đời Từ chữ viết, áo quần đến ăn uống phải đẹp Cho đến tự sát Trà đạo, cắm hoa, đốt hương loại nghi thức tín ngưỡng Cái Đẹp Tín ngưỡng khơng có tên gọi thức lại thấm sâu vào tâm tưởng, dịng máu người Nhật tơn giáo khác Lòng sùng bái đẹp nhiều ngược lại điều cấm kị tôn giáo ln lí Điều gây ngộ nhận “văn chương tràn đầy vô luân” mà ta nhắc tới từ lúc đầu Hơn ngàn năm văn học Nhật Bản, tìm hiểu thấu đáo, chắn gây ấn tượng khác hẳn Sự phong phú đa dạng khơng tràn đầy vô luân ấy, điều kì quái, mà đẹp, đẹp hịa hợp thiên nhiên tâm hồn Cái bí ẩn hịa hợp điều kì diệu mà thiên tài Nhật Bản vươn tới Phần BÌNH MINH VĂN HỌC PHÙ TANG - THỜI NARA (THẾ KỈ THỨ VIII) Chương KHÁI QUÁT KINH ĐÔ NARA Khi kinh Nara cịn gọi Heijokyo, khởi công xây dựng vào năm 710, người Nhật tiến bước dài kiến tạo văn minh xứ sở Chấm dứt thời kì “di đơ” mai hồng gia làm cho nhân dân không an cư lạc nghiệp Trước thời Nara, chế độ di ấy, tính có 60 “kinh đơ” đất nước! Khoảng đầu Công nguyên, Nhật Bản bao gồm nhiều xứ nhỏ Theo sử liệu Trung Quốc Hậu Hán thư có 100 xứ Thật ra, tộc tranh giành quyền lực với Trong số dó, Yamato (Đại Hòa) trở thành xứ hùng mạnh nơi khởi nghiệp Thiên hoàng Cho nên, Yamato danh từ để nước Nhật xưa Quyền lực mà Yamato đạt nhờ liên kết với số thị tộc (Uji) khác Otomo, Mononobe, Nakatomi, Iniibe Sau này, thị tộc quyền lấn lướt triều đình SỰ TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO Vào kỉ VI, Phật giáo theo người Triều Tiên du nhập Nhật Bản gặp chống đối mạnh mẽ thị tộc Nakatomi Mononobe Nhưng thị tộc Soga lại tâm đón nhận tín ngưỡng Dù vậy, phải đến năm 587, Soga toàn thắng Biến cố quan trọng lịch sử cổ đại Nhật Bản năm 593, thái tử Shotoku trở thành nhiếp Nhân vật lỗi lạc làm cho đất nước tiến bước nhiều phương diện Ông soạn thảo ban hành luật thành văn gọi Hiến Pháp Thập Thất Điều, thể lịng tín mộ Phật giáo, nhân sinh quan Khổng giáo tập tục dân tộc Từ năm 607, thái tử Shotoku thiết lập bang giao bình đẳng với Trung Quốc nhằm mục đích vận dụng văn hóa đại lục vào việc “duy tân” xứ sở Nhiều phái đồn cử sang Trung Quốc du học sau này, số người trở thành qn sư cho cơng Đại Hóa Cải Tân (Tailta no kaishin) Hình – Thái tử Shotoku (574-622) người gây dựng Phật giáo Nhật Bản Khơng đem lại gió trị, thái tử Shotoku cịn người nhiệt tâm vơ song việc truyền bá Phật giáo Là người uyên bác, đích thân thái tử giảng kinh, kinh Pháp Hoa Duy Ma Tác phẩm Sankyo Gisho (Tam kinh nghĩa sớ) ông sách người Nhật biên soạn Nhờ vào nỗ lực thái tử mà khu vực Asuka trở thành trung tâm văn hóa, nơi phát triển rực rỡ tư tưởng nghệ thuật Phật giáo đầu kỉ VII Thái tử Shotoku xứng đáng gọi người sáng lập Phật giáo Nhật Bản Văn hóa Phật giáo từ cắm sâu cội rễ vào đất Nhật Thời Nara, Phật giáo quốc giáo Khắp 60 xứ Nhật xây chùa, đắp tượng Phật, Ngôi Todaiji (Đông Đại tự) Nara tượng Daibutsu (Đại Phật) tiếng Horyoji (Pháp Long tự) kiệt tác kiến trúc thời Nara Pho tượng Đại Phật Rushana (Lư Xá Na) biểu tượng cho tôn giáo thấm nhuần toàn thể xứ sở Đến cuối thời Nara, Phật giáo Nhật phát triển thành sáu tơng phái, theo trình tự Tam Luận tơng, Thành Thực tông, Pháp Tướng tông, Câu Xá tông, Luật tơng Hoa Nghiêm tơng Có thể thấy Phật giáo chiếm địa vị độc tơn tín ngưỡng dân gian, Thần đạo, khơng bị xóa bỏ Tín ngưỡng dân gian có kết hợp với Phật giáo cách tự nhiên kì la Chẳng hạn, vị thần chiến tranh Thần đạo, trở thành Bồ Tát: Hachiman Bosatsu Khi đền thờ vị thần dời từ Kyushu Nara, có đến 5000 nhà sư dự lễ Và thần cịn triều đình sắc phong tước vị cao Ví dụ nhỏ có ý nghĩa cho thấy yếu tố văn hóa địa ngoại lai hịa nhập: Thần đạo, Phật giáo thiết chế Trung Quốc TIẾP THU VĂN HĨA Cơng tiếp thu văn hóa nước từ thời Nara tượng đáng ý chuyển biến nhanh chóng tốt đẹp mà tạo Việc tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa diễn khắp nơi giới so sánh với Nhật Bản, ta thấy có khác Ở Bắc Âu, tiếp thu yếu tố văn hóa Hi-La diễn vơ chậm chạp Ở số nước Viễn Đông, tiếp thu yếu tố văn hóa Trung Quốc, Triều Tiên làm, lại lệ thuộc hình thức, đưa đến “một chứng bệnh Khổng giáo”, “những nguy chết người Khổng giáo” nhận định G.B.Sansom Tuy nhờ vào Triều Tiên mà ban đầu người Nhật biết đến chữ Hán Phật giáo khơng có ảnh hưởng đáng kể văn học Triều Tiên Nhật Bản Thơ văn Triều Tiên trước dù xa lạ người Nhật Ngay văn chương Trung Quốc, dù phổ biến Nhật không lấn át văn chương dân tộc Dù lúc đầu, mượn âm chữ Hán để ghi chép thơ ca mình, thơ ca Nhật phát triển độc lập Điều phần ngơn ngữ hai xứ khác biệt Nói thế, khơng có nghĩa thơ ca Nhật khơng sử dụng số hình tượng hay motip thơ ca Trung Quốc, điểm này, nhà nghiên cứu người Nga Conrad có ý kiến dứt khốt: “Nhưng chấp nhận tất tượng đó, tính độc lập hoàn toàn thơ ca Nhật Bản điều rõ ràng, bàn cãi” Không riêng thơ mà văn xuôi Nhật Các loại tiểu thuyết, tùy bút, nhật kí nở rộ sau thời Nara, trước Trung Quốc giới Sân khấu Nhật Bản sau sản phẩm độc đáo thiên tài Nhật Bản Sự tiếp thu văn hóa nước ngồi Nhật Bản, tóm lại cảm hứng tuyệt diệu Không bị cưỡng bách, xâm lược, đem từ đại lục trở quần đảo hoa trái Những văn tìm thấy Nhật Bản hẳn nhiên viết chữ Hán mà người Nhật chưa nghĩ hệ thống văn tự phiên âm Trên gươm cổ, xuất vào khoảng năm 440, người ta thấy chữ Hán dùng để ghi lại tên riêng vài cách nói đặc biệt tiếng Nhật Sau chữ Hán thơng dụng, triều đình lệnh tập hợp truyền thuyết dân gian, biên soạn thành sách Công việc khởi vào đầu kỉ thứ VII, văn bị mát Đến thời Thiên hoàng Tenmu (672-686), dựa vào cịn sót lại, cơng trình sưu tập lại tiếp tục thực Tuy nhiên, đến năm 712, cơng việc hồn thành tác phẩm gọi Kojiki Đó năm, nói, văn học Nhật đời KOJIKI (CỔ SỰ KÍ) Kojiki có nghĩa “ghi chép chuyện xưa” Đây cố gắng biên soạn lại huyền thoại truyện kể truyền miệng dân gian Viết tiếng Nhật, Kojiki dùng chữ Hán túy, mượn chữ Hán ngữ âm, mượn chữ Hán ngữ nghĩa Điều tạo thành văn khó đọc người Nhật Tác phẩm trộn lẫn huyền thoại việc sáng tạo đất nước nguồn gốc dân tộc với biến cố lịch sử khó mà phân biệt thật với tưởng tượng Nhưng mà Kojiki tác phẩm văn chương, kho tàng huyền thoại, truyện kể thơ ca buổi đầu dựng nước Đây tác phẩm mở đầu cho văn xuôi Nhật Bản Nội dung phong phú, đa dạng giá trị văn chương xứng đáng cho ta tìm hiểu kĩ lưỡng NIHONGI (NHẬT BẢN KỈ) Tám năm sau, sách có nội dung tương tự Kojiki hoàn thành, tức vào năm 720 mang tên Nihon shoki (Nhật Bản thư kỉ), gọi vắn tắt Nihongi (Nhật Bản kỉ) Nihongi dài gấp đôi Kojiki Khác với tác phẩm trước mình, Nihongi viết Hán ngữ Huyền thoại truyền thuyết mặt Kojiki Nihongi mà cịn tìm thấy nhiều sách khác kỉ thứ VIII thứ IX FUDOKI (PHONG THỔ KÍ) Sau tác phẩm Kojiki hoàn thành năm, triều đình lại hạ chiếu cho bảy đạo gồm 60 xứ tồn quốc phải tường trình địa thế, lễ Iiglii, phong Osen độc ác mà tim anh tan nát, rã rời Anh ta thề tuần sau anh chết, hồn ma anh đến giết hết người nhà Trời ơi, trông quá! Mặt đỏ bừng, ánh mắt rực lửa hệt tengu nhập vào người Thế sợ hết hồn chạy thẳng vào Nghe mụ kể, người thất kinh, người cha già chủ nhân nhỏ lệ “Đau khổ tình”, cụ bảo, “cũng chuyện thường tình xưa Osen đến tuổi lấy chồng Chúng ta lưu ý xem cậu trai có phải người đàng hồng khơng Chỉ cần cậu ta không hoang đàng bậy bạ, cờ bạc, đĩ điếm, bần mà biết cần kiệm tốt Ta chưa biết cậu ta xem đáng tội nghiệp”, Nghe vậy, người ngẫm nghĩ thấy thương cho cậu ta Mụ già tinh ma thật rành việc mai mối lương duyên Lúc nửa đêm, người ta đỡ mụ đứng lên mụ trở túp lều Mụ nằm toan tính việc kế tiếp, ngày rạng nơi cửa sổ phía đơng Mụ nghe tiếng người hàng xóm lui cui nhóm bếp Đâu đó, tiếng đứa bé khóc, tiếng đập muỗi người ngái ngủ Đâu thoảng tiếng sột soạt gối chăn đôi vợ chồng son luyến tiếc đêm trường Nghĩ cho cùng, đời dâu bể lăn lộn mưu sinh, người ta cịn có lạc thú chuyện lứa đơi! Rồi cuối cùng, mặt trời mọc lên ngày thu hiu gió Người đàn bà già nhổm dậy, buộc khăn lên đầu Mụ thấy nhức đầu sau đêm lễ hội hôm qua, mua thuốc uống Đang sắc thuốc thấy Osen xuyên qua hẻm đến thăm “Hôm nay, bà đỡ chưa?”, Osen vừa ngào hỏi vừa lấy vạt áo nửa trái dưa gói sen đặt xuống bó củi góc nhà “Chắc bà muốn dùng với nước chấm”, miệng nói, nàng quay lấy nước chấm, không đợi mụ già cám ơn Nanny bảo cơ: “Bởi mà đêm qua tơi st chết, tơi chẳng có gái, nên phải cầu nguyện cho sau khuất núi nhé” Mụ với tay lên xà nhà, lấy đơi bít tất tím có giải đỏ túi nhỏ đựng chuỗi hạt Mụ trao cho Osen, dặn giữ gìn cẩn thận sau mụ chết Phụ nữ vốn tin, nghe Osen khóc sụt sùi: “Nếu có người thực yêu cháu, người ta lại không nhờ cậy người rành đời bà làm mai? Nếu cháu biết rõ ý định từ trước cháu đâu có cự tuyệt” Mụ già thấy đến lúc nói hết cho Osen: “Giờ ta chẳng giấu cháu Thật ra, cậu ta đến gặp ta nhiều lần, cậu ta yêu cháu tha thiết chân thành Nếu cháu mà cự tuyệt cậu ta thù hận cháu đấy” Mụ nói tất khôn khéo nhiều năm kinh nghiệm dự đốn, Osen nhương Cơ thổn thức nói: “Thì cháu muốn gặp anh ấy” Mụ già vui mừng thấy đạt lời hứa với chàng si tình Mụ thầm: “Ta vừa nghĩ dịp tốt để cháu gặp cậu Ngày mười tháng tám cháu bí mật lễ chùa Ise Đi đường, hai cô cậu mà tâm tình, cởi mở; mà yêu đương” Rồi mụ làm tình cờ nhắc thêm “Cháu biết, cậu ta xinh trai nhé” Không cần mụ thuyết phục thêm, không cần thấy mặt chàng trai, Osen thấy lòng rộn rã yêu đương “Anh tự viết thư lấy khơng nhỉ? Tóc anh có dài đẹp khơng nhỉ? Trán anh có rộng khơng nhỉ? Cháu nghĩ, lưng anh khịm suốt ngày phải cúi đóng thùng mà Ờ, chúng cháu rời khỏi đây, cháu muốn buổi trưa dừng lại Moriguchi Hirakata” Cơ cịn nghĩ vẩn vơ đủ chuyện nghe tiếng người tớ gái khác gọi: Phu nhân địi - Thế Osen quay gót, cịn kịp nói nhanh với Nanny: “Ngày mười bà ” Đơi tình nhân gặp gỡ, dịu nước Kyoto Phu nhân định mở tiệc thưởng hoa vườn, bà dặn dị tơi tớ: “Sáng mai, tưới tỉa hoa thật sớm Các đặt đôn sứ sát bờ tường, xa nhà Đặt chậu hoa rải rác ra, nhớ xếp bánh kẹo vào hộp giấy, đừng quên ấm trà Ta tắm trước sáu sáng nhớ tóc ta thành ba lọn Chuẩn bị cho ta áo chồng trắng, tà rộng có thêu hồng này, ta mang khăn lụa có vẽ hoa này, ta muốn lo chu tất thứ ta mở tiệc vườn, nên người ngồi đường nhìn thấy Còn nhớ lấy quần áo mà mặc À, nhớ gởi thiệp mời cho người chị em ta Tenjinbashi đấy” Phu nhân giao trách nhiệm coi sóc cơng việc cho Osen Osen chờ phu nhân vào nghỉ, bng màn, đứng quạt hầu nhè nhẹ bên cạnh Nghĩ buồn cười, làm huyên náo bọn tớ chậu hoa vườn! Nhưng ham điều phù hoa đâu phải nhược điểm riêng đàn bà Vào thời gian vị tướng cơng - chủ nhà - phung phí tiền bạc chốn Bình khang Osaka; ơng bảo với nhà ông lễ chùa Tsumura, tay có cầm bó nhang lớn thật ơng thẳng đến hành viện Shimabara sang trọng, bao hai cô ca kĩ thượng lưu ngày Trước lúc ngày mười tháng tám chớm rạng, mụ già Nanny nghe tiếng gõ nhè nhẹ nơi cánh cửa chớp “Cháu Osen đây”, cô ném vào tay nải gói vội thứ đồ linh tinh Xong, tức khắc quay trở lại nhà chủ Mụ già tinh ma không bỏ lỡ hội, mở tay nải lục lọi xem mang đó: đồng tiền bạc, hai lược, khăn quàng nhiều màu, quần áo mặc lúc mát trời, áo chồng, bít tất, dép, dù mà ngây ngơ viết tên địa lên Mụ già khơn ngoan, vội chùi chữ cho nhịa để khơng đọc Đang loay hoay trước cửa có người gọi: “Bà Nanny, tơi trước nhé” - người thợ đóng thùng nói, Lát sau, Osea trở lại, hồi hộp: “Cháu xin lỗi đến muộn Cháu bị kẹt chút việc nhà” Nanny lấy tay nải chứa hành lí cá nhân đeo nơi tay Mụ bảo Osen: “Dù cực nhọc, phải gắng lễ với cô đến Ise” Nghe vậy, Osen sững người, sợ với người yêu bị đảo lộn hết Rồi nàng nói: “Bà lớn tuổi đường xa cực nhọc Sao bà không dẫn cháu đến gặp người ta sau bà th thuyền đến Fushini có phải tiện khơng?” Nhưng họ đến cầu gặp Kyushichi, người đầy tớ trai làm phủ với Osen Anh ta định xem lính đổi phiên gác trước lâu đài Osaka, gặp Nanny với Osen, anh tò mò Khi biết họ lễ, anh theo “Từ trước đến nay, thường lễ chùa Ise, gặp bà cô cịn Đưa hành lí xách cho Thiệt may túi có tiền, đường có ăn tiêu tơi lo hết cho, bà với đừng ngại cả” Thấy vẻ săn sóc hăm hở đáng anh ta, người ta đốn anh chàng có tình ý với Osen chẳng khơng, vẻ thù nghịch lên thái độ Nanny “Ơ, gái trẻ đường với người đàn ông anh coi Người ta dị nghị chết Với lại, Thần Phật Ise không chứng giám cho đâu Thôi anh đừng theo chúng tơi nữa”, “Ơ, tơi có làm trở ngại đâu Tơi khơng có ý với cô Osen đâu, bà tin đi- Tơi đức tin thơi mà Thần Phật chứng giám cho tơi, lịng thẳng đường mà qua Nếu thời tiết tốt Osen thích, khắp nơi, có lẽ đến Kinh ln Chúng ta năm ngày, xem đền cẩm thạch Takao ánh sáng mùa thu, xem vườn hoa Saga Tướng công nhà lên Kinh đô khách sạn Kawara, nghĩ tìm chỗ tốt hơn, th phịng tiện nghi dãy phía tây Đại lộ số ba, bà cụ thăm đền Bản Nguyện gần” Anh nói thể thứ tầm tay Mặt trời mùa thu mọc triền núi Ba người lữ hành ngang qua bờ sông Yodo phủ đầy bóng mát, gặp người đàn ơng dáng kì quặc, ngồi gốc liễu đợi Lại gần nhìn kĩ, mụ Nanny nhận người thợ đóng thùng Nhìn ánh mắt mụ, anh hiểu cị chuyện khơng hay, khơng xi chèo mát mái dự định Mụ giả nói: “Anh bạn, xem chừng anh lễ Ise phải Sao mình? Xem chừng anh bạn người tử tế, với chúng tôi, đến đêm trú ngụ nơi cho có bạn đồng hành Anh thợ đóng thùng tất nhiên vui mừng: “Quả thật, có bạn đồng hành tử tế đường ngắn hơn, người ta thường nói Tơi xin cám ơn bà” Cịn Kyushichi tất nhiên khơng lịng: “Đi xem kì Trong đồn có nương mà lại thêm người đàn ông lạ, lai lịch cả” Nanny chận ngay: “Ô, khơng đâu Có Thần Phật canh chừng Với lại có người khỏe mạnh anh đây, cịn ngại gì” Thế đêm đến, bốn người ngủ lại quán trọ ven đường Kyushichi tìm hội thỏa mãn dục vọng thầm kín mình, ln ln rình mị người thiếu nữ Đêm ngủ, bốn người nằm thành hàng dài, duỗi tay, rình kéo tháp đèn cho ánh sáng yếu để dễ bề hành động Ánh đèn tắt đi, anh thợ đóng thùng kêu lên: “Chà, nóng quá”, ngồi dậy mở cửa sổ gần anh, khiến ánh trăng rọi vào bốn khuôn mặt ngủ Lại nữa, Osen giả vờ ngáy đều, Kyushichi rình gác chân lên người phải rút lại liền, người thợ đóng thùng cất tiếng hát hát tình, vừa nằm hát vừa lấy quạt gõ nhịp khe khẽ theo Osen thơi giả vờ ngủ bắt đầu chuyện trị với Nanny “Cháu nghĩ rằng, sinh làm gái thật khổ Cháu có ý nghĩ muốn xuất gia Chắc năm tới cháu thành ni cô chùa Kitano” Giọng ngái ngủ, mụ già trả lời: “Thế hay, sống cõi đời phiền lụy này” Thế hai gã đàn ông, người phía, trằn trọc suốt đêm Kyushichi lúc nằm quay đầu hướng tây, đầu lăn hướng nam; người thợ đóng thùng tay cầm sẵn chai dầu đinh hương nằm ngủ mà mặt nhăn khỉ Sáng hôm sau, họ mướn ngựa tiếp tục hành trình, Osen ngồi giữa, hai người đàn ơng ngồi hai bên Người ngồi trông vào thật buồn cười, họ cưỡi ngựa mệt thích thú; phía Kyushichi mân mê ngón chân Osen, phía bên người thợ đóng thùng ơm siết lấy hơng nàng Mỗi người ni dưỡng ham muốn thầm kín Chẳng có họ thật ý đến việc lễ Đến Ise chẳng thèm vào Đền Trong, dừng lại Đền Ngoài lát để mua nhang đèn cho có lệ Trên đường về, hai anh lại canh chừng nhau, nên chẳng có chuyện xảy Khi họ đến Kinh đô Kyoto, Kyushichi dẫn họ đến khách sạn mà anh biết Người thợ đóng thùng nhẩm tính vừa qua Kyushichi trả tiền ăn dọc đường nhiều cho bốn người, nên cúi đầu cảm ơn anh từ giã Chắc mẩm từ anh chiếm Osen, Kyushichi phố mua nhiều quà tặng cho cô Tuy sốt ruột không đợi đến tối nổi, anh tranh thủ thời thăm vài người nơi quen biết Kyoto cho qua thời Chính lúc đó, Nanny Osen rời khách sạn, làm lễ chùa Kiyomizu Họ thẳng đến quán nhỏ bán thức ăn đựng hộp giấy tìm thấy thiếp đề hai chữ “Cưa - Đục”, dấu hiệu cho biết người đóng thùng có đó, Osen chuồn lên lầu nhẹ nhàng Trên gác cô gặp người yêu đây, hai người uống rượu giao bơi, đính ước thề non hẹn biển với Trong lúc đó, Nanny lại lầu, uông hết tách trà đến tách trà khác, gật gù khen; “Nước Kyoto dịu thật” Gần gũi với Osen xong, người thợ đóng thùng tức khắc thuyền Osaka Còn Nanny Osen lại khách sạn, tuyên bố rời Kyoto tức khắc Kyushichi van nài họ lại thêm vài ngày Kinh để ngoạn cảnh kẻo phí, mụ già cương từ chối “Phu nhân nhà nghĩ biết Osen cho đàn ông tán tỉnh?” Thế họ khởi hành “Này, phiền cậu tí, tay nải nặng Cậu xách hộ lúc không Kyushichi?” “Rất tiếc, lưng mỏi nhừ rồi” - trả lời Và, họ dừng nghỉ nơi quán bìa rừng tử đinh hương, trước tượng Phật Inari, hai người phụ nữ uống trà phải tự móc túi lấy tiền trả Lửa nung lò, lửa cháy tim “Nếu thưa với muốn lễ, cho thuê cáng ngựa cho đi, có cấm đốn đâu Nhưng lút vậy, trở với đống quà chẳng biết cho Thật là, thật điều chẳng dám làm, lại đến Kinh đô, uống rượu ngủ chung với Thật tầy trời ” “Osen đàn bà, thật khó cưỡng lại thúc ép Kyushichi Còn Kyushichi tên ranh ma, dạy cho cô gái ngây thơ nhiều điều ” Phu nhân thịnh nộ Kyushichi giãi bày không nghe Thế anh đầy tớ trai vô tội, đáng thương bị đuổi tức khắc Sau đó, làm đủ thứ nghề Kitano lấy ca nhi làm vợ Hiện giờ, anh sống nghề bán sushi đường Cây Liễu, hồn tồn qn hẳn Osen Osen trở lại với công việc thường ngày nhà, cô quên tình ngắn ngủi với anh thợ đóng thùng, khơng xua hình ảnh anh khỏi tâm trí Cơ bắt đầu biếng ăn, biếng mặc, nói cẩu thả, trễ nải cơng việc, người gầy xanh Cuối cùng, hết tự chủ, cô rên rỉ đêm hồn ma Cùng thời gian ấy, loạt rủi ro xảy nhà Chiếc nồi lớn tự nhiên bị thủng đáy, thức ăn để từ sáng đến chiều thiu, sét đánh mái nhà kho, bén lửa vào trần nhà Tất việc thường xem chuyện tự nhiên, trường hợp người ta cho có ý nghĩa đặc biệt Có người bảo: “Đó hồn kẻ say mê Osen, gã thợ đóng thùng làm đấy” Tướng cơng phu nhân nghe vậy, định dùng quyền làm cách cho hai người lấy Nanny gọi đến giúp ý kiến Mụ khôn khéo thưa: “Cô Osen thường bảo cô không muốn lấy người thợ lam lũ làm chồng, cô không cậu đóng thùng có định lấy khơng Nhưng cô không khước từ Với lại, sau họ khấm lên, hài lịng” Nghe thế, chủ nhân Osen cho gọi người thợ đóng thùng đến gả Osen cho Ngày lành tháng tốt, Osen che mặt, nhuộm nhà chồng Của hồi môn cô gồm hai mươi ba đồ, bao gồm: rương rẻ tiền, giỏ đựng quần áo, hai áo dài cũ phu nhân không dùng cho cô, đồ ngủ, mùng, khăn chồng cũ kĩ Khơng có đồng xu, mang theo chừng thứ nhà chồng Đơi vợ chồng sống hòa hợp, hạnh phúc Anh chồng vốn chân thật, siêng năng, suốt ngày cắm cúi đóng thùng, người vợ chăm dệt cửi Họ làm việc ngày đêm thiếu nợ Osen chăm sóc chồng Mùa đơng, anh muộn, ủ cơm để anh có cơm nóng ăn Mùa hè, ln ln quạt cho anh Khi anh vắng, khóa cửa nhà chẳng nhìn người đàn ơng khác Nếu có dịp nói chuyện với người y “Chồng này, chồng ” Sau nhiều năm tháng, sinh hai đứa con, khơng lo cho mà qn chăm sóc chồng Nhưng ơi, đàn bà vốn giống nhẹ Bị dụ dỗ câu chuyện tình lãng mạn, xiêu lịng trước kịch diễm tình, linh hồn họ dễ bị lơi kéo xuống đường sa đọa Giữa hoa đào rụng lả tả bay vườn tử đinh hương tím ngát, họ dễ dàng phủ phục xuống trước gối chàng trai tuấn tú Và rồi, quay trở nhà, họ thấy lòng chán ghét anh chồng đầu gối tay ấp lâu Đã sa ngã lần họ điên rồ Họ quên hết cần kiệm, thận trọng trước Họ đốt lị qn khơng tắt, khêu đèn thật sáng không cần thiết, tài sản gia đình tiêu hao dần, họ nơn nóng chờ rỗi việc để họ khỏi nhà Cuộc sống vợ chồng thật đáng sợ thay Rồi chồng chết, bảy ngày sau người đàn bà lo kiếm chồng khác Li dị lần, họ lấy chồng khác lại li hôn, có đến sáu, bảy lần Đàn bà đơn hậu trao xương gởi thịt suốt đời cho người đàn ơng mà thơi Nếu có điều bất hạnh xảy ta cịn trẻ thường phải tu, nhiều phụ nữ xưa làm Tất nhiên, có nhiều phụ nữ khác sống với mối tình bí mật tội lỗi, bị khám phá, chồng họ lặng lẽ lôi nhà mà khơng đem pháp đình sợ tai tiếng, gặp anh chồng tham tiền người ta hối lộ cho anh chồng bỏ qua Thế người đàn bà tội lỗi thoát khỏi bị trừng phạt việc ngoại tình cịn Nhưng mà cịn Trời Phật chứ, có tội lỗi mà không bị trừng phạt đâu! Đời sống ngắn ngủi lửa dăm bào Chozaemon - làm nghề chế men rượu - cảm thấy ngày tháng trôi qua giấc mộng Đã đến lần giỗ thứ năm mươi cha ông nên ơng có lí để làm giỗ cha linh đình Theo người xưa dạy để tang cha năm mươi năm ngày giỗ cha ăn uống, chè chén, ca hát suốt buổi chiều, khơng phải cấm đốn ràng buộc Vì thế, Chozaemon không tiếc tiền để làm buổi giỗ cho vẻ Các bà vợ hàng xóm tham gia sửa soạn Họ mang qua bát đĩa gỗ quý dùng dịp đặc biệt, lau chùi để sẵn chạn Vợ người thợ đóng thùng bạn bà này, ghé nhà Chozaemon giúp tay: “Có việc bếp cần phụ không?” Ai biết Osen khéo tay nên người ta nhờ cô vào buồng ngủ lấy kẹo trưng bày khay Cô vừa bày kẹo bánh, trái xong Chozaemon vào, với tay lên kệ cao để lấy bát, ông vụng làm rơi bát xuống đầu Osen Mái tóc chải đứng cao bung Ơng rối rít xin lỗi Cơ nói: “Khơng sao, tơi khơng bị thương chút nào”, buộc vội mái tóc vào bếp Vợ Chozaemon thấy đầu tóc cơ, ngạc nhiên hỏi: “Hồi chị chải mái tóc đứng đẹp, sổ bung vậy” Osen, lịng sáng, nói: “Ơng nhà với lấy bát kệ, để rơi xuống nhằm đầu đấy” Nhưng bà chủ nhà khơng thể tin điều đó: “Hừ! Chiếc bát rơi xuống! Rơi mà khéo thế! Cô rơi vào giường ơng ta có Rơi vào ngày giỗ cha ông ta chứ!” Giận điên người, bà ta nhặt lát cá vừa cắt bày cẩn thận đĩa gỗ, ném tung tóe khắp nhà bếp Rồi rượu, bột, thứ bà ta nhặt bà ném vào Osen Sau này, nghe chuyện phải lắc đầu Có bà vợ ghen tuông dội thật khổ Lúc đầu, Osen cố điềm đạm phân trần, cô bực Về sau, nghĩ thấy chua cay Cơ tự bảo: “Khóc làm gì, chót mang tiếng nhơ, chẳng cịn để Được rồi, ân với Chozaemon mụ đàn bà học” Nuôi ý tưởng đầu, tự nhiên thấy ham muốn ơng ta hai người hứa hẹn với nhau, chờ hội thuận tiện để thỏa mãn lòng ham muốn Ngày lễ hội tháng giêng dịp tốt cho họ, ngày đàn bà trẻ quanh xóm vui chơi, tham dự vào đua tài, tranh giải Từ suốt sáng tối, người bị thu hút vào trò chơi Kẻ thua ra, kẻ thắng tiếp tục, say sưa quên trời đất Anh thợ đóng thùng nhà, vặn nhỏ đèn lên giường, mệt mỏi chơi suốt ngày nên ngủ ngay, lay chẳng dậy Chozaemon theo Osen nhà Ông thúc giục; “Đây lúc ta thực điều ước với nhau”, Osen khơng chối từ được, dẫn ơng vào nhà Họ vừa chuẩn bị ân anh thợ đóng thùng thức dậy: “Đồ khốn nạn, ta bắt rồi!” Anh hét to Chozaemon ném áo quần để chạy thoát thân, run cầy sấy, ơng co giị chạy đến nhà người bà để trú ẩn Osen thấy tình cảnh thật tuyệt vọng, lấy lưỡi bào thợ mộc đâm ngập tim chết Thi thể bị bêu ngồi Cánh-Đồng-Tủi-Nhục với xác Chozaemon, tên vô lại cuối bị bắt hành hình Tên họ kể lại vơ vàn hát, thơ truyền tụng tới vùng xa, với lời cảnh cáo: Thế giới nghiêm khắc tội lỗi khơng khỏi bị trừng phạt! Trích Năm người đàn bà si tình (Phạm Thị Nguyệt dịch - Nhật Chiêu hiệu đính NXB Tổng hợp Tiền Giang, 1988.) MỤC LỤC Lời nói đầu Dẫn nhập PHẦN MỘT THỜI NARA (Thế kỉ VIII) BÌNH MINH VÀN HỌC PHÙ TANG Chương một: Khái quát Chương hai: Huyền sử dân tộc Kojiki Nihongi Chương ba: Thơ ca từ nẻo đường đời Manyoshu (Vạn diệp tập) PHẦN HAI THỜI HEIAN THỜI CỦA CÁI ĐẸP (Thế kỉ IX - XII) Chương một: Khái quát Chương hai: Thơ ca Từ Cổ kim tập đến Thầm nhặt bụi trần Chương ba: Các tác phẩm vật ngữ Từ Tiểu thư Ánh Trăng đến Tiểu thư yêu sâu bọ Chương bốn: Genji monogatari Thế giới niềm bi cảm Chương năm: Tùy bút nhật kí Từ Sách gối đầu đến Phù du nhật kí PHẦN BA THỜI TRUNG ĐẠI (KAMAKURA VÀ MUROMACHI) (Thế kỉ XIII - XV) THỜI KHÓI LỬA Chương một: Khái quát Chương hai: Thơ ca Từ Nhà núi đến Mây hoang dại Chương ba: Văn xi cảo luận, nhật kí tùy bút Từ Ghi chép lều đến Trầm tư cỏ Chương bốn: Quân kí thuyết thoại Những chuyện kể theo tiếng đàn tì bà Chương năm: Sân khấu Nơ Nơ Zeami PHẦN BỐN THỜI EDO (Thế kỉ XVII - 1868) VĂN CHƯƠNG PHÙ THẾ Chương một: Khái quát Chương hai: Sân khấu Chikamatsu hình nhân cõi phù Chương ba: Tiểu thuyết Saikaku Thế gian đa tình Chương bốn: Tiểu thuyết sau Saikaku Vầng trăng mưa Gót chân giang hồ Chương năm: Thơ ca Bashô Con đường sâu thẳm Chương sáu: Thơ ca sau Bashô Chương bảy: Senryu, thơ trào lộng Phần phụ lục I Thơ trăm nhà (Hyakunin Isshu) - Bản dịch đầy đủ 100 thơ II Truyện Genji - Akashi (Trích đoạn Chương XIII) III Truyện Heike - Nàng Ghiơ (Chương VI I) - Cái chết Tể tướng - Hòa thượng (Chương VII VI) IV Sân khấu Nơ: Sotoba Komachi (Bản dịch tồn văn một, kịch Nơ Kan-ami) V Năm người đàn bà si tình - Chuyện nàng Osen đa tình (Bản dịch tồn văn truyện ngắn Saikaku) -// VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868 (Tái lần thứ sáu) Tác giả: Nhật Chiêu NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Tổng biên tập kiêm Phó Tổng Giám đốc NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng biên tập PHAN XUÂN KHÁNH Phó Giám đốc phụ trách Công ty CP Dịch vụ xuất giáo dục Gia Định TRẦN THỊ KIM NHUNG Biên tập nội dung: TRẦN THANH HÀ Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế bản: HÀ LINH Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Gia Định - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm Mã số: 7X344m3-DAI Số đăng kí KHXB: 54-2013/CXB/241-51/GD In 700 (QĐ in số: 06), khổ 14,5 x 20,5cm In Công ty CP In Phúc Yên In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2013 ... người Nhật biết đến chữ Hán Phật giáo ảnh hưởng đáng kể văn học Triều Tiên Nhật Bản Thơ văn Triều Tiên trước dù xa lạ người Nhật Ngay văn chương Trung Quốc, dù phổ biến Nhật không lấn át văn chương... xác đáng mà chứng tỏ mờ mịt chung chung văn học Nhật thời Nhưng thập kỉ sau, năm 1899, xuất biên khảo giá trị văn học Nhật tiếng Anh Đó Lịch sử văn học Nhật Bản (A History of Japanese Literature)... suy yếu Nhật Bản xứ sở Phật giáo Phật giáo làm thay đổi diện mạo văn hóa Nhật Bản Văn chương bộc lộ ảnh hưởng rõ rệt Văn học thời Heian đánh dấu ba tượng: Sự phát triển văn tự Kana, nở rộ văn chương

Ngày đăng: 07/03/2017, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VĂN HỌC NHẬT BẢN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN 1868

    • Phần 1. BÌNH MINH VĂN HỌC PHÙ TANG - THỜI NARA (THẾ KỈ THỨ VIII)

      • Chương 1. KHÁI QUÁT

      • Chương 2. HUYỀN SỬ CỦA DÂN TỘC KOJIKI VÀ NIHONG!

      • Chương 3. THƠ CA TỪ MỌI NẺO ĐƯỜNG ĐỜI MANYOSHU (VẠN DIỆP TẬP)

      • Phần 2. THỜI HEIAN (TỪ THẾ KỈ IX ĐẾN XII) THỜI CỦA CÁI ĐẸP

        • Chương 1. KHÁI QUÁT

        • Chương 2. THƠ CA TỪ “CỔ KIM TẬP” ĐẾN “THẦM NHẶT BỤI TRẦN”

        • Chương 3. CÁC TÁC PHẨM VẬT NGỮ TỪ “TIỂU THƯ ÁNH TRĂNG” ĐẾN “TIỂU THƯ YÊU SÂU BỌ”

        • Chương 4. GENJI MONOGATARI THẾ GIỚI CỦA NIỀM BI CẢM

        • Chương 5. TÙY BÚT VÀ NHẬT KÍ TỪ “SÁCH GỐI ĐẦU” ĐẾN “PHÙ DU NHẬT KÍ”

        • Phần 3. THỜI TRUNG ĐẠI (TỪ THẾ KỶ XIII ĐẾN XVI) THỜI KHÓI LỬA

          • Chương 1. KHÁI QUÁT

          • Chương 2. THƠ CA TỪ “NHÀ TRÊN NÚI” đến “MÂY HOANG DẠI”

          • Chương 3. VĂN XUÔI CẢO LUẬN, NHẬT KÍ VÀ TÙY BÚT TỪ “GHI CHÉP TRONG LỀU” ĐẾN “TRẦM TƯ TRÊN CỎ”

          • Chương 4. QUÂN KÍ VÀ THUYẾT THOẠI NHỮNG TRUYỆN KỂ THEO TIẾNG ĐÀN TÌ BÀ

          • Chương 5. SÂN KHẤU NÔ

          • Phần 4. THỜI EDO (TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN 1868) VĂN CHƯƠNG PHÙ THẾ

            • Chương 1. KHÁI QUÁT

            • Chương 2. SÂN KHẤU CHIKAMATSU VÀ NHỮNG HÌNH NHÂN TRONG CÕI PHÙ THẾ

            • Chương 3. TIỂU THUYẾT SAIKAKU VÀ THẾ GIAN ĐA TÌNH

            • Chương 4. TIỂU THUYẾT SAU SAIKAKU “VẦNG TRĂNG TRONG MƯA” VÀ “GÓT CHÂN GIANG HỒ”

            • Chương 5. THƠ CA BASHÔ VÀ CON ĐƯỜNG SÂU THẲM

            • Chương 6. THƠ CA SAU BASHÔ

            • Chương 7. SENRYU, THƠ TRÀO LỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan